1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thi kết thúc học phần quản trị hiệu quả khách

11 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài thi kết thúc học phần quản trị hiệu quả khách sạn
Tác giả Nguyễn Phúc Ngọc
Người hướng dẫn Nguyễn Đức Trớ
Trường học Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị hiệu quả khách sạn
Thể loại Bài dự án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Hàng tuần, phải chuẩn bị chủ trì cuộc họp dự báo đề đánh giá dữ liệu và đưa ra các quyết định chiến lược với các bên có liên quan trong nội bộ khách sạn đề tăng doanh thu.. LỜI MỞ ĐẦU Tr

Trang 1

ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA DU LỊCH

UEH

UNIVERSITY

BÀI DỰ ÁN

MON: QUAN TRỊ HIỆU QUÁ KHÁCH SAN

Giảng viên: Nguyễn Đức Trí

Đề số 32: Bài thi kết thúc học phần Quản trị Hiệu quả Khách sạn:

Giá sử bản thân là giám đốc quản trị doanh thu của một khách sạn Hàng tuần, phải chuẩn bị chủ trì cuộc họp dự báo đề đánh giá dữ liệu và đưa ra các quyết định chiến lược với các bên có liên quan trong nội bộ khách sạn đề tăng doanh thu Dưới đây là bảng dữ liệu đã được tông hợp săn đề giảm đốc đọc và phân tích Họ và tên: Nguyễn Phúc Ngọc

MSSV:31221022968

Ma lop HP:24D1T0OU51500302

Lớp: KS001 Phòng học: N2-310 Buỗi học: Sáng thứ 6

Thành phố Hô Chí Minh, ngày 28 tháng 05 năm 202

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bài phân tích này, chúng ta sẽ cùng khám phá một khía cạnh quan trọng trong lĩnh vực quản trị doanh thu khách sạn - vai trò của Giám đốc Quản trị Doanh thu trong việc phân tích dữ liệu và đưa ra các quyết định chiến lược để tăng cường hiệu quả kinh doanh

Quản trị doanh thu là một phần không thẻ thiếu trong ngành công nghiệp khách sạn hiện đại Với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, việc sử dụng dữ liệu để dự báo và tôi

ưu hoá doanh thu đã trở thành một yếu tổ sống còn Mỗi tuần, Giám đốc Quản trị Doanh thu phải chủ tri các cuộc họp dự báo để đánh giá tình hình kinh doanh, phân tích các chỉ số quan trọng, và phối hợp với các bộ phận liên quan nhằm xây dựng các chiến lược kính doanh hiệu quả

Bài cuối kỳ này sẽ trình bày chỉ tiết về quy trình chuẩn bị và thực hiện các cuộc họp

dự báo, tầm quan trọng của việc phân tích dữ liệu chính xác, cũng như các quyết định chiến lược được đưa ra nhằm tối ưu hoá doanh thu của khách sạn Qua đó, chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về cách mà Giám đốc Quản trị Doanh thu đóng góp vào sự thành công và phát triển bền vững của một khách sạn

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đức Trí đã hướng dẫn và tạo

điều kiện cho em thực hiện bài phân tích này Sự hỗ trợ và những góp ý quý báu của

thầy đã giúp em hoàn thiện bài viết và mở rộng kiến thức của mình trong lĩnh vực này

Trang 3

MỤC LỤC

iu rê J0 3 1.1 Su chinh xdc ctha dvr B40 ooo .À 1ää 3 1.2 Tăng trưởng hăng tháng của doanh thu 5-55 s21 S15E1121121221211211221211211 2.2 xe 5 1.3 Công suất phòng và ADR:: - S1 111121111 1121111 101 1121111110111 rg 7

2 Đưa ra đề xuất chiến lược đề ứng phó với các kết quả trên - -+sc2cz2zszxczx2 8 2.1 Chiến lược giá năng động: 2-5 St T2 211211211 11211211 101110111121 rrag 8 2.2 Chiến dịch tiếp thị mục tiêu và tiếp thị đa kênh: - Q2 21122 1111112 2y xey 8 2.3 Tăng cường các dịch vụ phụ tỢ: - - 2 2 2.12011211211151 111 1151151115118 1 1111811 ke 8

2.4 Giam sat hanh d6ng ctia d6i tht canh tran: oc cecccseecesecssesseseeesessessecsesseesecees 8

2.5 Tập trung vào trải nghiệm của khách hàng: 2 0 222212221211 121122121 22x, 8 2.6 Hiệu quả hoạt động nhờ quản lý chị phí: .- -: 2: 2: 222 2212221221223 1 212212 cs+ 9

2.7 Tối ưu hoá ADR và RevPAR: - s::222221112222211.1212111221111 He 9

2.8 Phân tích dữ liệu và Dự báo xu hướng: - 2 2 22 2211211121111 1211 1211151112 9

ca an 9

Trang 4

1 Phân tích:

Gia sử bản thân là giám đốc quản trị doanh thu của một khách sạn Hàng tuần, phải chuẩn bị chủ trì cuộc họp dự báo để đánh giá dữ liệu và đưa ra các quyết định chiến lược với các bên có liên quan trong nội bộ khách sạn để tăng doanh thu Dưới đây là bảng dữ liệu đã được tổng hợp sẵn đề giám đốc đọc và phân tích:

Room Nights Occupancy | Occupancy Nights Sold | Revenue Sold Revenue ADR ADR Rate Rate Pace(YoY | RevPAR | RevPAR

Month (Forecast) (Forecast) (Actual) (Actual) (Forecast) Actual) (Forecast) (Actual) Change) (Forecast) (Actual)

$160,000 950 $156,000 | $80 $80 85 83 8.33 $68 $66.4

210( $168,000 2050 $164,000 | $80 $80 87 85 89

$176,000 2150 $172000 | $80 $80 89 87 7.50!

1.1, Sự chính xác của dự báo

1.1.1 Dự báo Phòng đêm da ban (Room Nights Sold)

Room Nights Sold|Room Nights Sold (Forecast) (Actual)

Xu hướng dự báo: Phòng đêm đã bán dự kiến sẽ chênh lệch nhau khoảng 100 phòng vào mỗi tháng từ tháng 6 đến tháng 8 như tháng 6 là 2000, tháng 7 là 2100 và tháng 8 là 2200 phòng

Phân tích tính chính xác của dự báo so với thực tế thì:

+ Tháng 6: Dự báo là 2000 đêm, thực tế là 1950 đêm, sai số là 50 đêm

+ Tháng 7: Dự báo là 2100 đêm, thực tế là 2050 đêm, sai số là 50 đêm

+ Tháng 8: Dự báo là 2200 đêm, thực tế là 2150 đêm, sai số là 50 đêm

Trong mỗi trường hợp, số lượng phòng đêm bán thực tế đều thấp hơn so với dự báo Sai số ôn định ở mức 50 đêm ở mỗi tháng cho thấy rằng dự báo có xu hướng nhất quán trong việc ước lượng cao hơn so với kết quả thực tế Từ đó thì mô hình dự báo cần được điều chỉnh để giảm thiểu sự sai số thấp nhất có thể Đồng thời, việc duy trì một sai số nhỏ và ôn định cũng cho thay dw báo có độ tin cậy cao, có thể được sử dụng làm cơ sở cho việc lập kế hoạch và ra quyết định trong tương lai

1.1.2 Dự báo công suất (Occupancy Rate)

Occupancy Rate | Occupancy Rate (Forecast) (Actual)

Xu hướng dự báo: Công suất thuê dự kiến sẽ duy trì ở mức cao trong mùa hè tăng

dan tir thang 6 đến tháng § trong năm Từ 85% lên 87% với tháng 6 đến tháng 7 và từ 87% lên 98% đối với tháng 7 đến tháng 8

Theo thực tế thì công suất thuê giảm 2% so với dự kiến cùng tháng nhưng đều có tỉ

lệ gia tăng đều nhau 2% từ tháng 6 đến tháng 8 Cụ thể từ 83% lên 85% đối với tháng

6 đến tháng 7: từ 85% lên 87% với tháng 7 đến tháng 8 Vì vậy dự báo công suất

phòng chỉ hơn thực tế 2%, điều này có thê được coi là khá chính xác Trong thực tế,

3

Trang 5

một số nguồn thông tin cho rằng độ chính xác của dự báo tỉ lệ nghịch với khoảng thời gian dự báo Dự báo ngắn hạn thường có độ tin cậy cao hơn các dự báo trung và dai hạn Do đó, một sai số nhỏ như 2% có thể coi là một kết quả tốt, đặc biệt đây là dự báo ngắn hạn nên độ chính xác nó cao hơn

Có thê thấy

1.1.3 Dw bao ADR:

ADR (Forecast) ADR (Actual)

Xu hướng dự báo: ADR dự kiến sẽ giữ nguyên và ôn định liên tục 80% vào các tháng 6,7,8 do nhu cầu nghỉ lễ

ADR dự báo so với ADR thực tế có sự tương thích đều là 80% vào các tháng 6-7-8 Điều này có nghĩa là dự báo về giá trung bình hàng ngày cho mỗi phòng đã hoàn toàn chính xác Đây là một kết quả tuyệt vời vì ADR là một chỉ số quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả của các chiến lược định giá và quản lý doanh thu của khách sạn Ngoài ra một ADR dự báo chính xác có thể giúp khách sạn: Đưa ra các quyết định định giá phòng hợp lý Quản lý nguồn lực và chỉ phí một cách hiệu quả Tối ưu hoá chiến lược bán hàng và marketing

1.1.4 Dự báo RevPAR:

Revenue per Available | Revenue per Available Room (RevPAR, | Room (RevPAR, Forecast) Actual)

Xu hướng dự báo: RevPAR tuân theo xu hướng về công suất phòng và ADR, cho biết hiệu suất doanh thu phòng tông thể Theo RevPAR dự báo thì có sự tăng đều 1.65 giữa các thang 6 ($68), thang 7 ($69.9) va thang 8 ($71.2)

Từ trên bảng ta thấy cụ thể là:

+ Tháng 6: Dự báo là $68, thực tế là $66.4, sai số là $1.6

+ Tháng 7: Dự báo là $69.6, thực tế là $68, sai số là $1.6

+Thang 8: Dy bao la $71.2, thy tế là $69.6, sai số là $1.6

Mỗi tháng, dự báo đều cao hơn so với thực tế một lượng nhỏ là l.6$ và cũng có sự tăng đều là 1.6$ giữa các tháng như: tháng 6 là $66,4, thang 7 la $68 va thang 8 la

$69.6 Ta thấy có thể có một xu hướng ước lượng cao trong mô hình dự báo này Tuy nhiên, sai số không đáng kê và cho thấy dự báo khá chính xác Điều này cũng có thê chỉ ra rằng cần phải xem xét lại mô hình dự báo để giảm thiêu sai số tối ưu hơn để

giúp hỗ trợ phản ánh chính xác hơn tình hình kinh doanh trong thực tế

1.1.5 Dự báo tổng doanh thu (Revenue)

Revenue (Forecast) Revenue (Actual)

Trang 6

Xu hướng dự báo: Tông doanh thu dự kiến tăng dần đều 8000$ từ tháng 6 (1600008) đến tháng 8 (1680008) và đạt đỉnh vào tháng 8 với 1760008

Với thực tế thì tổng doanh thu cũng có sự tăng dần từ tháng 6 đến tháng 8 mỗi tháng cách đều nhau 4000$ Cụ thê như sau:

+ Tháng 6: Dự báo là $160,000 và thực tế là $156,000, sai số là $4,000

+ Tháng 7: Dự báo là $168,000 và thực tế là $164,000, sai số là $4,000

+ Tháng 8: Dự báo là $176,000 va thực tế là $172,000, sai so 1a $4,000

Trong mỗi trường hợp, doanh thu thực tế đều thấp hơn so với dự báo Điều nảy cho thay rằng dự báo có xu hướng ước lượng cao hơn so với kết quả thực tế và có thể cần điều chỉnh để phản ánh chính xác hơn tình hình kinh doanh thực tế Việc so sánh này giúp khách sạn hiểu rõ hơn về hiệu suất của hệ thống dự báo và cần thiết kế các chiến lược linh hoạt để thích ứng với những thay đổi không lường trước được Tuy về mặt thực tế thì tông doanh thu giảm 4000$ so voi dy báo trước ở mỗi tháng nhưng về mặt

tỉ lệ thì dự báo này cho kết quả khá sát với thực tế cũng như có sự chính xác

1.2 Tăng trưởng hằng tháng của doanh thu

1.2.1 Ty lệ tăng trưởng hằng thăng:

Tỷ lệ tăng trưởng (%) = (doanh thu tháng này - doanh thu tháng trước}/ doanh thu tháng trước# 100

Tỷ lệ tăng trưởng tháng 7 so với tháng 6 (3%) = (164000 - 156000)/156000* 100 = 5.128205128 % = 5%

Tỷ lệ tăng trưởng tháng 8 so véi thang 7 (%) = (172000 - 164000)/164000* 100 =

487804878 % = 5%

Doanh thu da tang 5.128205128 % (=~ 5%) _ tu thang 6 đến tháng 7 và đã tăng 4.87804878 % (= 5%) từ tháng 7 đến tháng 8 Từ đó có thê thấy là tỉ lệ tăng trưởng từ tháng 6 đến tháng 7 và tỉ lệ tăng trưởng của tháng 7 đến tháng 8 là bằng nhau Đây là cũng là mức tỉ lệ tăng trưởng có sự ôn định của doanh nghiệp

Một tỷ lệ tăng trưởng hàng tháng ôn định là 5% trong mua he cho thay khach san đang có một mức tăng trưởng kinh doanh tích cực và đều đặn Đây là một dấu hiệu tốt, đặc biệt trong mùa cao điểm du lịch như mùa hè, khi nhu cầu về lưu trú thường tăng cao Thứ nhất với một tỷ lệ tăng trưởng đều đặn như vậy có thể chỉ ra rằng khách sạn

đã thành công trong việc thu hút khách hàng mới hoặc giữ chân khách hàng hiện tại Điều này cũng có thể phản ánh việc áp dụng các chiến lược giá cả và marketing hiệu quả Thứ hai khi tăng trưởng ôn định, khách sạn có thê dự báo doanh thu và lợi nhuận một cách chính xác hơn cho các tháng tiếp theo và thậm chí cho cả năm Thứ ba sự tăng trưởng đều đặn cũng giúp quản lý công suất phòng một cách hiệu quả, đảm bảo rằng khách sạn có đủ phòng để đáp ứng nhu cầu mà không gặp phải tình trạng quá tải hoặc lãng phí Bên cạnh đó thì tỷ lệ tăng trưởng này cũng cung câp một cơ sở đề đánh giá hiệu suất kinh doanh của khách sạn so với các đối thủ cạnh tranh và ngành công nghiệp nói chung Và cudi cung thi khach san co thé str dung thong tin nay dé lap ké hoach phat triển lâu dài, bao gôm việc mở rộng, cải tạo, hoặc đầu tư vào các dịch vụ

và tiện ích mới Tuy nhiên việc tỷ lệ tăng trưởng ôn định là tốt nhưng cần phải luôn theo dõi thị trường và điều chỉnh chiến lược kinh doanh dé duy trì và cải thiện mức tăng trưởng này, đặc biệt là trong bối cảnh thị trường có thể thay đổi nhanh chóng Đồng thời việc đánh giá các yếu tô bên ngoài như sự biến động của thị trường du lịch

Trang 7

và các sự kiện kinh tế, chính trị cũng quan trọng để đảm bao rang tăng trưởng là bền vững

Ngoài ra tỷ lệ tăng trưởng giữa các tháng bằng nhau có thê xảy ra do nhiều nguyên nhân như sau:

+ Cung và cầu ôn định: Nếu cung và cầu cho sản pham hoặc dịch vụ không thay đôi nhiều từ tháng này sang tháng khác, doanh thu có thể tăng trưởng ôn định

+ Chính sách giá cố định: Doanh nghiệp có thể áp dụng một chính sách giá không thay đôi trong một khoảng thời gian nhất định, dẫn đến tỷ lệ tăng trưởng đều đặn + Không có sự kiện đặc biệt: Trong trường hợp không có sự kiện hoặc hoạt động marketing đặc biệt nào ảnh hưởng đến doanh thu, tỷ lệ tăng trưởng có thé giữ nguyên + Chiến lược kinh doanh én định: Doanh nghiệp có thể duy trì một chiến lược kinh doanh nhất quán, không có thay đổi lớn về sản phẩm, giá cả, hoặc thị trường

+ Mô hình dự báo chính xác: Nếu doanh nghiệp sử dụng một mô hình dự báo chính xác và hiệu quả, tỷ lệ tăng trưởng có thê được dự đoán và quản lý để giữ ôn định Tức chịu ảnh hưởng từ mô hình dự báo đó

+ Thị trường ôn định: Trong một thị trường không có biến động lớn hoặc cạnh tranh không tăng, doanh thu có thể tăng trưởng đều đặn Đặc biệt là thị trường hiện nay sau covid-19, thi trường ngành du lịch đang dần vào thể ôn định và phát triển

1.2.2, Pace (YoY Change - Year over Year Change)

Pace (YoY Change - Year over Year Change)

YoY Change dùng đề đo lường sự tăng trưởng hoặc giảm từ năm này qua năm khác

Từ dữ liệu bảng trên ta có thể thấy đây là chỉ số tăng trưởng của khách sạn này so với năm trước đó

Với tháng 6 năm nay so với cùng tháng năm trước có sự tăng trưởng là 8.33%, cho thấy được đó là một sự tăng trưởng mạnh Vào tháng 7 năm nay so với tháng 7 năm trước thì tăng trưởng giảm nhẹ xuông còn 7.89% và tháng 8 năm nay sự tăng trưởng tiếp tục giảm xuống 7.5% so với cùng tháng năm trước

Sự giảm dần của tỷ lệ tăng trưởng từ tháng 6 đến tháng 8 có thể chỉ ra rằng có một

xu hướng chung của sự chậm lại trong tăng trưởng hoặc có thể do các yếu tô mùa vụ, thời gian đặc biệt Sự giảm dân có thê chỉ ra rằng doanh nghiệp hoặc ngành đang trải qua một giai đoạn tăng trưởng chậm lại Điều này có thể do nhiều yếu tô như sự bão hoà của thị trường sự cạnh tranh gia tăng, hoặc thay đổi trong nhu cầu của khách hàng Trong một số ngành như du lịch hoặc bán lẻ, có thể có các yếu tố mua vu anh hưởng đến doanh thu Sự giảm dần này có thê phản ánh một mùa vụ yếu hơn so với năm trước Nếu sự giảm dân không phải do yếu tố mùa vụ thì cần phải đánh giá lại chiến lược kinh doanh hiện tại, nên xem xét lại các chiến lược giá cả, marketing hoặc sản phâm đề tìm ra cách thức tối ưu hoá tăng trưởng Đặc biệt cần tiền hành phân tích sâu hơn để xác định nguyên nhân cụ thể của sự giảm giá trị YoY Điều này có thê bao gồm việc xem xét dữ liệu bán hàng, phản hồi từ khách hàng, hoặc các xu hướng thị trường Đôi khi, sự giảm dần trong tăng trưởng có thể là cơ hội đề tìm kiếm các thị trường mới hoặc phát triển sản phẩm mới để kích thích tăng trưởng Tuy nhiên cũng cần giám sát chặt chế các chỉ số kinh doanh đề phản ứng nhanh chóng với bất kỳ thay

Trang 8

đổi nào và nếu sự giảm dần là một xu hướng tiếp tục, có thé cần phải điều chỉnh các

dự báo tài chính và kinh doanh cho phù hợp với tình hình mới

Điều quan trọng là phải xem xét các yêu tố bên ngoài và bên trong có thể ảnh hưởng

đến những con số này để có cái nhìn đầy đủ hơn về tình hình kinh doanh Việc phân

tích này giúp đánh giá hiệu suất kinh doanh và có thê hỗ trợ trong việc lập kế hoạch chiến lược cho các tháng tiếp theo

1.3 Công suất phòng và ADR:

1.3.1 suất

t Rate (Actual

Quan sát: Công suất phòng thay đổi từ mức 85% trong thang 6 tang dan dén mức 87% trong tháng 8 Xu hướng chung cho thấy tỷ lệ lấp đầy tương đối cao trong những thang mua hè

Giải thích: Công suất sử dụng phòng cao trong mùa hè có thể là do mùa du lịch cao điểm từ tháng 6 đến tháng 8, các sự kiện và lễ hội như văn hóa, âm nhạc, thể thao hoặc lễ hội địa phương thường được tô chức trong những tháng này, thu hút du khách đến tham quan và tham gia.Đặc biệt là thời tiệt mùa hè thường đẹp và thuận lợi cho các hoạt động ngoài trời, làm tăng nhu cầu đặt phòng khách sạn

Khuyến nghị: Dé giải quyết những tháng có công suất phòng thấp hơn, hãy xem xét các chiến dịch tiếp thị có mục tiêu, khuyến mãi đặc biệt và hợp tác với các sự kiện hoặc hội nghị địa phương Điều nảy có thể giúp tăng công suất phòng trong những tháng thường có thời gian thấp hơn

1.3.2 Giá phòng bình quần ngày (ADR)

Giá phòng bình quân ngày (ADR)

Tháng 6 ( June) 80$

Thang 8 (August) 80$

Quan sat: ADR van gitr nguyén vao cac thang 6, thang 7 va thang 8 la $80 ADR tương ứng với số tháng sử dụng phòng

Giải thích: ADR giữ nguyên trong những tháng có công suất thuê cao điều này có thê phản ánh một chiến lược giá cô định hoặc phản ứng với điều kiện thị trường không thay đôi để duy trì doanh thu Bao gồm các yếu tố như: Thứ nhất, chính sách giá ôn định trong một khoảng thời gian nhất định dé thu hut khach hang va tao dw doan gia

ca dé dang hon cho khách hàng Thứ hai về việc cung và cầu không đôi, về phòng khách sạn và cung cấp phòng ôn định, không có sự kiện lớn hoặc mùa vụ đặc biệt nảo Thứ ba về chiến lược cạnh tranh thì để duy trì sự cạnh tranh, khách sạn có thê giữ giá phòng không đổi để không mất khách hàng sang các đối thủ cạnh tranh và duy trì mức giá cạnh tranh trong những tháng cao điểm là điều cần thiết để tôi đa hoá doanh thu Trong một số trường hợp, như sau một sự kiện lớn như dịch bệnh, khách sạn có thê giữ giá ôn định đề khôi phục hoạt động kinh doanh và xây dựng lại lòng tin của khách hang ADR ôn định giúp quản lý khách sạn dễ dàng đánh giá hiệu suất kinh doanh và hiệu quả của các chiến lược định giá

Trang 9

Khuyến nghị: Thực hiện chiến lược định giá linh hoạt dé tối wu hoa ADR quanh

năm Trong thời gian nhu cầu cao, hãy đảm bảo rằng ADR tối đa hoá doanh thu mà không làm giảm công suất phòng Bên cạnh đó việc giữ ADR ốn định trong thời gian dài là việc tốt nhưng chỉ ưu tiên với doanh số ADR cao Với doanh số ADR thấp cần phải co các bước triển khai cải tiễn thay đổi chiến lược, dé tang ADR

Dựa trên dữ liệu mẫu được cung cấp, đây là ví dụ ngắn gọn về cách bạn có thể phân tích báo cáo sản xuất hàng tháng:

2 Đưa ra đề xuất chiến lược để ứng phó với các kết quả trên

2.1 Chiến lược giá năng động:

Hành động: Tận dụng dữ liệu đặt phòng để phân tích xu hướng và hành vi của khách hàng để thực hiện các chiến lược định giá lính hoạt ( theo mùa vụ và các sự kiện đặc biệt của địa phương) để tôi đa hoá ADR trong thoi ky nhu cầu cao Ưu tiên

áp dụng khoa học quản trị và sử dụng các phan mềm quản lý doanh thu có tinh bao mật cao để điều chỉnh giá dựa trên nhu cầu thời gian thực và giá của đối thủ cạnh tranh để tăng ADR mà không làm giảm công suất phòng

2.2 Chiến dịch tiếp thị mục tiêu và tiếp thị đa kênh:

Hanh dong: Phat triển các chiến dịch tiếp thị có mục tiêu để tang cong suat thué trong giai doan nhu cau thap, đặc biệt là vao thang 4 Cung cap cac chuong trinh khuyến mãi và gói đặc biệt để thu hút nhiều khách hơn Luôn sử dụng đữ liệu từ báo cáo để nhận diện các phân khúc khách hàng chính và phát triển các chiến dịch marketing mục tiêu để thu hút họ Từ đó tập trung vào đặt phòng theo nhóm, khách hàng doanh nghiệp và quan hệ đối tác để duy trì tỷ lệ lấp đầy ôn định Luôn phát triển hoặc cải thiện các chương trình khách hàng thân thiết để khuyến khích khách hàng quay trở lại, từ đó tăng tỷ lệ chiếm dụng và doanh thu Khuyến khích sử dụng kết quả tốt từ mùa cao điểm để chuẩn bị chiến lược cho mùa thấp điểm như việc đưa ra các gói khuyến mãi hoặc sự kiện đặc biệt

Bên cạnh đó việc tăng cường tiếp thị đa kênh thật sự đem lại hiệu quả khi sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội, quảng cáo trực tuyến và email marketing đê quảng bá hình ảnh khách sạn và thu hút khách hàng mới Song với đó cân phát triển các kênh phân phối đa dạng như: mở rộng kênh phân phối qua các đại lý du lịch trực tuyến, mạng lưới đối tác và các nền tảng đặt phòng để tăng cơ hội tiếp cận khách hàng

2.3 Tăng cường các dịch vụ phụ trợ:

Hành động: Tiếp tục quảng bá các dịch vụ F&B, spa và sự kiện của khách sạn thông qua các sự kiện noi bat, gói và quan hệ đối tác đặc biệt Làm nổi bật những dịch vụ này trong nỗ lực tiếp thị nhằm tăng doanh thu phụ trợ trong những tháng có công suất phòng thấp hơn

2.4 Giảm sát hành động của đối thủ cạnh tranh:

Hành động: Thường xuyên theo dõi giá cả và chương trình khuyến mãi của đối thủ cạnh tranh để duy trì tính cạnh tranh Điều chỉnh chiến lược giá cả và tiếp thị dựa trên hành động của đối thủ cạnh tranh để xem xét lại các đối thủ cạnh tranh và định vị lại khách sạn trên thị trường nếu cần thiết để duy trì sự tăng trưởng

2.5 Tập trung vào trải nghiệm của khách hàng:

Hành động: Đầu tư vào đào tạo nhân viên và cải thiện cơ sở dịch vụ, tiện nghĩ để nâng cao trải nghiệm của khách Cân nhắc đầu tư vào công nghệ mới như hệ thông

Trang 10

quản lý khách sạn thông minh để cải thiện hiệu quả hoạt động và trải nghiệm của khách hàng

Đồng thời doanh nghiệp cần phải quản lý các đánh giá trực tuyến cũng như khuyến khích khách hàng đề lại đánh giá tích cực và ưu tiên xử lý nhanh chóng các phản hồi tiêu cực để duy trì uy tín và hình ảnh tốt của khách sạn Các đánh giá tích cực và đặt phòng nhiều lần sẽ góp phần mang lại lợi nhuận lâu dai và hỗ trợ việc duy trì ADR ổn định Từ đó khuyến khích khách hàng quay lại và giới thiệu cho người khác

2.6 Hiệu quả hoạt động nhờ quản lý chỉ phí:

Hành động: Thực hiện các biện pháp kiểm soát chi phi để duy trì lợi nhuận, đặc biệt trong những tháng cao điểm Giám sát hiệu quả hoạt động và xác định các khu vực đề tiết kiệm chi phí Cần dự báo trước 6 tháng đề cung cấp cái nhìn toàn diện về hiệu suất

dự kiến của khách sạn, xác định các xu hướng chính và hành động chiến lược để tối

ưu hoá doanh thu và lợi nhuận Việc giám sát và điều chỉnh thường xuyên dựa trên điều kiện thị trường và đữ liệu hiệu suất sẽ rất cần thiết để đạt được những mục tiêu này

2.7 Tối ưu hoá ADR va RevPAR:

Sử dụng chiến lược định giá linh hoạt để tối đa hoá quản lý giá phòng (ADR) Mặc

dù ADR hiện tại đang ôn định, nhưng việc tìm kiếm cơ hội dé tang giá phòng thông qua việc cung cấp các gói dịch vụ đặc biệt hoặc nâng cấp phòng có thé giup tang thém doanh thu Đặc biệt là trong những tháng cao điểm và cung cấp các gói giá trị gia tăng

để biện minh cho giá phòng cao hơn

Tập trung vào việc tối ưu hoá doanh thu trên mỗi phòng có sẵn (RevPAR) bằng cách kết hợp giữa việc tang ty 16 lap day va ADR

2.8 Phân tích dữ liệu và Dự báo xu hướng:

Tận dụng dữ liệu đặt phòng từ các hệ thống quản lý để phân tích xu hướng và hành

vi của khách hàng đề từ đó điều chỉnh chiến lược giá cả và phòng theo mùa Tiếp tục việc phân tích dữ liệu và dự báo để đảm bảo rằng khách sạn có thê chuẩn bị ung pho

và có phản ứng nhanh chóng với bat ky thay déi nao trong tinh hình thị trường

3 Kết luận:

Việc phân tích hiệu suất hiện tại, chiến lược gia va tốc độ đặt phòng nêu bật các cơ hội tối ưu hoá chiến lược quản lý doanh thu Bằng cách thực hiện định giá lĩnh hoạt, tăng cường nỗ lực tiếp thị, thúc đây các dịch vụ phụ trợ, giảm sát hành động của đối thủ cạnh tranh, tập trung vao trai nghiệm của khách hàng và nâng cao hiệu quả hoạt động, Khách sạn có thê thúc đây tăng trưởng doanh thu và duy trì lợi thế cạnh tranh trên thị trường Đánh giá thường xuyên và điều chỉnh chiến lược dựa trên hiểu biết về

dữ liệu sẽ rất cần thiết để đạt được các mục tiêu này

Trong vai trò Giảm đốc Quản trị Doanh thu của một khách sạn, chúng ta đã khám pha va hiểu rõ tầm quan trọng của việc chuẩn bị và chủ trì các cuộc họp dự báo hàng tuần Thông qua việc đánh giá các dữ liệu như sự chính xác của dự báo, tăng trưởng doanh thu hàng tháng, công suất phòng và giá phòng trung bình (ADR), chúng ta có thê đưa ra những quyết định chiến lược quan trọng để tăng cường doanh thu và nâng cao hiệu quả kinh doanh

Việc phân tích sự chính xác của dự báo giúp chúng ta điều chỉnh kế hoạch kinh doanh một cách linh hoạt và kịp thời, đảm bảo răng các dự báo sát với thực tế và giảm thiểu rủi ro Tăng trưởng doanh thu hàng tháng cũng là thước đo hiệu quả của các chiến lược hiện tại, cho phép chúng ta nhận diện các cơ hội và thách thức trong kinh

Ngày đăng: 05/02/2025, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN