Việc xác định được các yếu tố nhiệt độ, ẩm độ và điều kiện thông thoángtrong nhà lưới, nhà lợp màng polyme thích hợp với điều kiện sinh trưởng và pháttriển của cây trồng là vô cùng quan
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMKHOA CƠ KHÍ - CÔNG NGHỆ
PHAM NGỌC LINH
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU - ĐỀ XUẤT MẪU
TP Hồ Chí MinhTháng 02 - 2006
Trang 2KHOA CƠ KHÍ - CÔNG NGHỆ
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
PGS.TS NGUYÊN HAY PHAM NGỌC LINH
TH.S VÕ VĂN THƯA Niên khoá: 2001 - 2005
TP Hồ Chí MinhTháng 02 - 2006
Trang 3MINISTRY OF TRAINING AND EDUCATION NONG LAM UNIVERSITY-HO.CHI.MINH CITY FACULTY OF AGRICULTURAL ENGINEERING AND TECHNOLOGY
THESIS:
STUDY AND PROPOSING A SUITABLE
MODEL OF GREENHOUSE
IN LAM DONG PROVINCE
Advisor: Done by:
Assoc Prof Dr NGUYEN HAY PHAM NGOC LINHMaster VO VAN THUA Course: 2001 — 2005
Ho Chi Minh CityFebruary — 2006
Trang 4Trong thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp, bản thân đã luôn nhận
được sự giúp đỡ ân cần của quý thay:
PGS.Ts: Nguyễn Hay
Th.s: Võ Văn Thưa.
Cùng những lời động viên nhắc nhở của quý thầy cô trong khoa cơ khí &
công nghệ trường Đại học Nông lâm.
Xin chân thành cẩm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi của Ban
Giám hiệu, tập thể giáo viên trường Trung học kỹ thuật và dạy nghề Bảo Lộc
để tôi có thể hoàn thành được luận văn tốt nghiệp này.
Xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, quý thầy cô Trường đại học
Nông Lâm TP.HCM, quý thầy cô Khoa Cơ khí Công nghệ Đã nhiệt tìnhtrang bị, truyền thụ kiến thức và kỹ năng nghiên cứu khoa hoc trong suốt thời
gian học tập tại trường.
Xin cảm ơn các bạn bè lớp TC CK 18 đã luôn đoàn kết, động viên,
giúp đỡ nhiệt tình trong suốt khoá học và thời gian thực hiện dé tài này
Bảo Lộc tháng 02 năm 2006
Sinh viên thực hiện
Phạm Ngọc Linh
Trang 5Topic:
“Studying and proposing a suitable model of greenhouse in Lam
Dong province ”
Planting vegetable, flower in greenhouse will reduce unfavourableness
weather condition and insect, has initiative in seasonal cultivation, can plant
all year round with the highest quality and productivity The production not
only can meet the demand of consume and export but also has high economic
effect It is very important that we must determine suitable factors such as
temperature, humidity and ventilation with growing condition of crop, which
affect the productivity, quality and value of the greenhouse production.
Therefore, It is very necessary to invest for the greenhouse’s network in
- Calculating, designing and applying a greenhouse’s model for
planting vegetable, flowers in Da Lat, Don Duong and Duc Trong,
Lam Dong province.
DONE BY: ADVISER:
Pham Ngoc Linh Assoc Prof Dr Nguyen Hay
Master Vo Van Thua
Trang 6Trồng rau, hoa trong nhà lưới, nhà màng polyme sẽ hạn chế được nhữngyếu tố ngoại cảnh bất thuận và sâu bệnh hại, chủ động được thời vụ gieo trồng,
có thể trồng cấy được quanh năm với năng suất chất lượng cao Đạt tiêu chuẩnrau, hoa xuất khẩu, hiệu quả kinh tế cao, thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng và xãhội Việc xác định được các yếu tố nhiệt độ, ẩm độ và điều kiện thông thoángtrong nhà lưới, nhà lợp màng polyme thích hợp với điều kiện sinh trưởng và pháttriển của cây trồng là vô cùng quan trọng Nó quyết định năng suất, chất lượng vàhiệu quả kinh tế của sản phẩm cây trồng trong nhà lưới, nhà màng polyme Qua
đó thấy được việc đầu tư hệ thống nhà lưới, nhà màng polyme cho sản xuất nông
nghiệp là đúng đắn
Trong luận văn này chúng tôi tiến hành nghiên cứu các yếu tố chính của
nhà màng polyme và nhà lưới ảnh hưởng tới cây trồng gồm:
= Điều kiện về thông thoáng
ẩm độ.
oO»
- Yêu cầu v
- Yêu cau về nhiệt độ
- Tính toán thiết kế mô hình nhà lưới , nhà màng polyme ứng dụng cho
trồng hoa, rau tại Đà lạt, Đơn dương và Đức trọng tỉnh Lâm đồng
Sinh viên thực hiện Giáo viên hướng dẫn
P.GS.Ts Nguyễn Hay.
Phạm Ngọc Linh Th.s: Võ Văn Thưa.
Trang 7+> ©) bà =
œ
‹ Mục lục:
mở đầu _ eae
Mục đích v va à giới Tưn: đề t tai:
Tra cứu tài liệu:
1 MỤC LỤC
4.1 Tình hình sản xuất oad nhà lưới tại Lâm Đồng
4.2 Tình hình trong nước:
4.3 Tình hình thế giới :
4.4 Ưu nhược điểm của hệ thống nhủ Mới t tại i Lira Đồng
4.5 Tính toán thông thoáng:
4.6 Xác định lượng nhiét:
Phương pháp và phương tiện thực hiện đề tài:.
5.1 Phương pháp thực hiện dé tài:
5.2 Các dụng cụ cần thiết trong quá ¡ trình — hiện đề tai:
Thực hiện dé tài kết quả và thảo WANE
6.1 Chọn mẫu nhà lưới điển hình:
6.2 Tính toán nhiệt trong nhà lưới:
27
6.4 Tính toán thông gió: a Te
6.5 Khao nghiệm mô hình nhà lưới thí nghiệm:
Kết luận và dé NOW bgenstedrotiaoauntioilditrdistutdrotayttieaitatrtuygfa
Tài liệu tham khảo: = _
29 35 45 48 49
Trang 8Trồng cây trong nhà lưới, nhà màng polyme là từng bước áp dụng kỹthuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Như đưa hệ thống
điều khiển tự động có ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động Hệ thốngtưới phun, hệ thống thông thoáng, hệ thống điều ẩm cũng được đưa vào hoạtđộng Hạn chế được tối đa các yếu tố không thuận lợi về khí hậu, thời tiết,sâu bệnh hại cây trồng Từ đó giúp cây trồng phát triển trong điều kiện thuậnlợi, nhằm nâng năng suất, chất lượng sản phẩm cây trồng.
Ở một số địa phương trong cả nước như khu nông nghiệp công nghệ cao
Hà Nội hiệu quả sản xuất thật sự ấn tượng Năng suất dưa chuột đạt 200 đến
250 tấn/ha/ năm riêng hoa hồng đạt 250 đến 300 bông/m”/năm và cho doanh
thu 2 đến 2,5 tỷ déng/ha/ năm Khu nông nghiệp công nghệ cao Hải Phòng
với diện tích 7,42 ha tại xã Mỹ Đức huyện An Lão dau tư 22,5 ty đổng cũng
đang hoạt động rất có hiệu quả
Tại Lâm Đồng đã có một số công ty liên doanh nứơc ngoài như công ty
Hatfam(Đà Lat và Đức Trọng), công ty Apolo (Đức Trọng) đã nhập các hệ
thống nhà lưới, nhà mang PE hiện đại của các hãng như Netafim, Israel có
ứng dụng điều khiển tự động đang từng bước sản xuất rau, hoa, dâu có hiệu
quả cao Qua khảo sát ở một số địa phương tại Lâm Đồng nông dân đã ápdụng nhà lưới nhà màng polyme để sản xuất rau hoa như huyện Don
Dương, Đức Trọng, Lac Duong v.v Song hầu như mới chỉ là dang che chắn
đơn giản che mưa che nắng và áp dụng công nghệ tưới phun mưa rất tốn nước
Trang 9mà hiệu quả tưới không cao Về dạng mẫu nhà cũng muôn hình muôn vẻchưa có một mẫu thống nhất hợp lý tại địa phương.
Để tạo ra một mẫu nhà lưới, nhà màng plyme hợp lý cho một số địa
phương tại Lâm Đồng Được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Cơ khí và
Công nghệ trường Đại học Nông lâm T.p Hồ Chí Minh tôi tiến hành thực
hiện dé tài “ Nghiên cưu dé xuất mẫu nhà lưới - nhà lưới phù hợp tại tỉnhLâm Đồng ”
Đây là loại hình dé tài tương đối mới, sử dụng nhiều kiến thức rộng, tài
liệu còn khan hiếm trong khi kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế nênkhông thể tránh khỏi sai sót Rất mong quý thay cô tạo điều kiện giúp đỡ đểluận văn hoàn thành có khả năng ứng dụng trong thực tiễn
Trang 10Mục đích luận văn nhằm thiết kế một nhà lưới, nhà màng che phủpolyme phù hợp với tình hình thời tiết khí hậu tại một số địa phương của Lâmđồng Nghiên cứu một số các thông số ảnh hưởng đến tiểu khí hậu của nhà lưới,nhà màng polyme như : điều kiện thông thoáng, tác động của nhiệt độ, tác độngcủa ẩm độ đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trông trong nhà lưới , nhà
màng polyme.
Trên cơ sở mục đích của luận văn bản thân đã để ra nội dung thực hiệnchính của để tài như sau:
1 Khảo sát các loại nhà lưới nhà màng polyme hiện đang sử dụng tại
một số địa phương tại tỉnh Lâm đồng
2 Nghiên cứu - điều khiển các thông số chính trong nhà lưới - nhà lưới
3 Tính toán thiết kế các thông số chính của mẫu nhà lưới
- Nhiệt độ.
- Ẩm độ
- Thông thoáng.
3 Xây dựng mô hình tại thị xã Bảo lộc và khảo sát các thông số trên để
có kết luận việc điều khiển: nhiệt độ, ẩm độ, điều kiện thông thoáng là đạt yêu
cầu.
Trang 114 TRA CỨU TÀI LIỆU
4.1Một số mẫu nhà lưới khảo sát tại Lâm đồng:
Dạng nhà lưới- nhà lưới sau khi đi khảo sát thực tế tại một số cơ sở địaphương tỉnh Lâm Đồng như:
e Nhà lưới ươm giống Tuy phong - Liên nghĩa - Đức trọng - Lam đồng
Ce
e - Doanh nghiệp tư nhân Bình sơn trồng hoa cúc và hoa lan tại Phú hộiĐức trọng — Lâm đồng
Trang 12e Nhà lưới đơn giản của công ty Hatfam tại Đức trọng - Lâm đồng.
SƯ HN TÊN NƯớNG Go ee
ee
he ———= —
Trang 13Nhận xét:
e Nha lưới Của các công ty trong nước hầu hết chưa có ứng dụng cáccông nghệ phục vụ cho cây trồng Chủ yếu mới là che mưa che nắng,chống sương muối Một số cơ sở ứng dụng tưới phun mưa nhưng chưatiết kiệm nước
e Nhà lưới của các công ty nước ngoài đã có ứng dụng công nghệ điềunhiệt, điều ẩm và xử lý thông thoáng cưỡng bức dùng quạt gió Tuynhiên giá thành rất cao, đa số nông dân chưa thể đầu tư được
4.2/ Tình hình thực tế sản xuất nông nghiệp bằng nhà lưới nhà lưới tạiLâm đồng
La một trong những tinh đầu tiên của cả nước từng được ghi nhận
về ứng dụng nhà lưới, nhà lưới trong sản xuất nông nghiệp Từ đầu năm 2004
đã khởi động các chương trình trọng điểm trong đó có chương trình phát triểntrồng rau hoa và các loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao trong nhà lưới, nhàlưới Trong kế hoạch phát triển từ 2004 đến năm 2010, Lâm Đồng đã dự kiếnxây dựng một số khu nông nghiệp ứng dụng nhà lưới nhà lưới với tổng quy mô
là 15.000 ha Các hoạt động chính tại các khu này là áp dụng kỹ thuật tiến tiếncủa nhà lưới nhà lưới để sản xuất rau, hoa, dâu tây, chè, san xuất nông lâm kếthợp, san xuất các giống cây
Tổng số vốn dau tư là 2.700 tỷ đồng, trong đó vốn hỗ trợ của nhà nước là
38 tỷ đồng( Mức khởi động dau tư cho năm 2004 là 5 tỷ đồng, năm 2005 là 12
tỷ đồng) còn lại là vốn của các thành phần kinh tế khác
* Một số địa phương trong tỉnh đã và đang sử dụng nhà lưới nhà màngvào san xuất rau quả, sản xuất hoa có giá trị kinh tế cao Bước đầu đã có nhiềukết quả về việc ứng dụng nhà lưới nhà màng Polyme như:
- Tránh được sâu hại.
- Không bị ảnh hưởng của điều kiện khí hậu bất lợi bên ngoài
- Chủ động công việc trồng, chăm sóc và bảo vệ cây trồng
- Tính chắc chắn được năng suất, giá trị kinh tế, hiệu quả của loại hìnhcây đang trồng trong nhà lưới
- Tiến tới mô hình sản xuất rau sạch, rau an toàn phục vụ xã hội và xuấtkhẩu
* Da có mot số ứng dụng kỹ thuật cao vào nhà lưới như:
- Kỹ thuật tưới tiết kiệm nước bằng tưới phun mưa và tưới nhỏ giọt
- Kỹ thuật thông thoáng tự nhiên đơn giản
- Kỹ thuật chống nóng với biện pháp và vật liệu đơn giản
* Nhà lưới nhà màng polyme đã được nông dân tại các vùng Đà Lạt,
Đức Trọng, Đơn Dương của tỉnh Lâm Đồng ứng dụng mạnh mẽ vào trồng
Trang 14lưới như phun sương mù, tưới nhỏ giọt, điều khiển tự động và đặc biệt làchưa có một mẫu nhà nào chung cho điều kiện khí hậu tại Lâm Đồng.
4.3/ Tình hình chung ứng dụng nhà lưới nhà lưới vào sản xuất
nông nghiệp trong nước.
Thời gian vừa qua cả nước đã khởi sắc xây dựng nhiều mô hình khusản xuất nông nghiệp có ứng dụng nhà lưới nhà lưới như:
- Tại Hà Nội: Khu san xuất nông nghiệp có nhà lưới nhà lưới khởi công
tháng 4 năm 2002 đã hoàn thành và đi vào hoạt động tháng 9 năm 2004 Cơ
quan chủ quản là Công ty rau, hoa quả thành phố Vốn dau tư là 24 tỷ đồng,trong đó 50% là vốn ngân sách thành phố và 50% là vốn của trung tâm Cácsản phẩm đầu ra đều được tiêu thụ trên thị trường Khu được xây dựng trêndiện tích 7,5 ha với 5500m” trồng dưa chuột, cà chua, ớt ngọt; 2000m” trồnghoa Các giống được nhập về từ Israel Với các tiến bộ mới giống, quy trình
chăm bón, công nghệ hiện đại như tưới phun, nhà lưới , nhà màng polyme, tự
động điều chỉnh các điều kiện sinh trưởng cho cây qua hệ thống điều hành tựđộng có ứng dụng công nghệ thông tin, năng suất và hiệu quả sản xuất củakhu nhà lưới nhà lưới này thực sự ấn tượng Năng suất dưa chuột đạt 200 đến
250 tấn /ha/năm và cho doanh thu từ 2 đến 2,5 tỷ đồng /ha/năm, hoa hồngcũng dat 250 đến 300 bông trên một m? Đây là mô hình khu ứng dụng nhàlưới, nhà lưới vào sản xuất nông nghiệp có hiệu quả cao
- Tại thành phố Hồ Chi Minh: Đã hình thành khu nông nghiệp ứng dung
nhà lưới nhà kinh với quy mô là 100 ha Tại đây công nghệ cao sẽ sử dụng
trong nhà lưới nhà lưới cho các lĩnh vực : trồng rau, nuôi cấy mô cho các loạihoa lan, ứng dụng công nghệ gen san xuất nấm Tổng kinh phí đầu tư khoảng
80 tỷ đồng, ngân sách thành phố cấp 100% Dự kiến năm 2006 sẽ đi vào hoạtđộng Tổng công ty nông nghiệp Sài gòn là chủ đầu tư
- Tại Hải Phòng: Khu nhà lưới nhà lưới được khởi công xây dựng từ
năm 2003 do trung tâm phát triển nông nghiệp Hải Phòng chủ trì Diện tíchthực hiện là 7,42ha tại xã Mỹ Đức huyện An Lão, với tổng đầu tư 22,5 tỷđồng( khoảng 3 tỷ /ha) Khu chủ yếu sản xuất các loại rau, hoa, các loại giống
Trang 15đầu dòng chất lượng cao Các nhà lưới nhà lưới ở đây đều nhập từ Israel cócông nghệ điều khiển tự động.
- Ngoài các khu công nghệ cao như trên nông dân tại một số địa phươngtrong các tỉnh cũng đã ứng dụng nhà lưới nhà màng polyme vào trồng rau, hoabước đầu cho nhiều kết qủa khả quan và đặc biệt có thu nhập rất cao Ví dụVùng rau hoa Lâm Đồng, Bắc Ninh, Bắc giang, Hải dương
4.4/ Ứng dụng nhà lưới nhà lưới vào sản xuất nông nghiệp trên
thế giới
Trên thế giới hiện nay việc ứng dụng nhà lưới nhà lưới vào sản xuấtnông nghiệp đã trở thành phổ biến Ví dụ Mỹ đã ứng dụng nhà lưới trongsan xuất nông nghiệp công nghệ cao từ những năm 1959 Với sự có mặtcủa các hệ thống tự động điều khiển có hỗ trợ bằng máy tính, duy trì điềukiện tối ưu cho cây trồng phát triển Các công nghệ hiện đại phải kể đến
như công nghệ của Netafim, Israel dùng PLC duy trì tự động nhiệt độ,
ẩm độ, thông thoáng Với kết cấu nhà rất kiên cố và hiện đại Tất nhiêngiá thành cũng rất cao không dễ cho nông dân có thể đầu tư được (3ty
ha).
4.5/ Đặc điểm của khí hậu khu vực Lâm đồng:
Lâm đồng là vùng cao,(Tại Đà Lạt độ cao 1500m so với mực nước biển
áp suất khí quyển là §4,5 kPa) Tây nguyên vì vậy khí hậu cũng có những nét
Trang 164.6/ Sơ bộ đánh giá ưu nhược điểm của hệ thống nhà lưới nhà lưới tại Lâm Đồng:
4.6.1/ Ưu điểm:
- Các hệ thống nhà lưới, nhà lưới của các công ty nước ngoài tương đối
hiện đại như :
+ Kích thước lớn, chắc chắn có khả năng chống chịu gió bão tạikhu vực( thường có gió cấp 4, 5 có lúc gió giật cấp 7 — 8)
+ Chế tạo bằng vật liệu chống chịu sự ăn mòn.(thép tráng kẽm).+ Liên kết nhiều nhà đơn với nhau tạo thành hệ thống nhà lưới cóthể tạo ra áp suất gió âm ở các cửa thông thoáng, thuận lợi cho việc điều khiển
thông thoáng tự nhiên.
+ Hầu hết các nhà lưới, nhà lưới của các công ty nước ngoài nhưHatfam, Apolo, Lâm Thăng Déu đặt ở các vi trí đúng hướng trục nhà vuônggóc với hướng đông tây, giúp cây trồng trong nhà lưới có thể nhận được ánhsáng nhiều nhất trong ngày, thuận lợi cho sự quang hợp của cây
Có đầy đủ các hệ thống điều khiển tự động như:
+ Hệ thống điều khiển nhiệt độ và ẩm độ
+ Hệ thống thông thoáng tự nhiên và cưỡng bức (dùng quạt gió)
- Các hệ thống nhà lưới, nhà lưới của các công ty và doanh nghiệp ViệtNam; hầu hết được chế tạo đơn giản, rẻ tiền Vật liệu có thể tận dụng hết mọitiém năng tại chỗ như gỗ, tre nứa Bước đầu đã đem lại một số hiệu quả nhất
định :
+ Do chế tạo đơn giản nên giá thành ha kha năng thu hồi vốn nhanh
+ Phù hợp với đa số nông dân có số vốn còn hạn chế
+ Có ứng dụng tưới phun mưa nên tiết kiệm nước, tăng hiệu quả của việctưới nước cho cây trồng
4.6.2/ Nhược điểm:
* Hệ thống nhà lưới, nhà lưới của các công ty nước ngoài hiện đại, đáp
ứng duoc hau hết các yêu cầu nông học của cây song còn có những hạn chế như
Trang 17* Hệ thống nhà lưới nhà lưới của các doanh nghiệp va nông dân Việt
Nam:
+ Chế tạo nhiều mẫu mã kích thước khác nhau với các loại vật liệu hiện
có tại địa phương Không có một mẫu chung rất khó klhăn cho việc san xuấthàng loạt, việc cung cấp vật tư để giảm giá thành
+ Hầu hết chỉ ứng dụng tưới phun mưa chưa có áp dụng công nghệ khác.Chưa tao được điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển
+ Điều khiển thông thoáng chưa đúng với yêu câu cây trồng và chưa phùhợp với điều kiện khí hậu tại Lâm Đồng
+ Nhìn chung nhà lưới nhà lưới tại các địa phương tỉnh Lâm Đồng mới chỉ
là che mưa che nắng cho cây Chưa có một loại hình ứng dụng kỹ thuật nào đểtạo ra vùng tiểu khí hậu thuận lợi cho cây phát triển Về kích thước, kiểu dángrất phong phú và đa dạng theo kiểu tự phát Chưa thực sự đáp ứng tốt với đúnghiệu quả kinh tế do đầu tư nhà lưới, nhà lưới mang lại
4.7/ Các yêu cầu về nhiệt độ - ẩm độ - ánh sáng - thông thoáng
trong nhà lưới, nhà lưới / 3, 4, 10, 11, 12/
4.7.1/ Nhiệt độ: /3/
Mỗi loại rau, hoa đều yêu cầu một giới hạn nhiệt độ để sinhtrưởng và phát triển Nếu vượt quá giới hạn đó cây sinh trưởng bị trở ngại, ảnhhưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng Hiệu suất quang hợp của hầu hếtcác loại rau đều dừng lại ở nhiệt độ là 30°C Một số loài rau thực hiện quanghợp có hiệu quả ở 12 — 24C, loại khác lại từ 18 — 24°C Khi có nhiệt độ thíchhợp được cung cấp đầy đủ nước và dinh dưỡng thì cây có thể phát triển với tốc
tộ tối đa Nhiệt độ quá cao và quá thấp đều làm cho cây dừng sinh trưởng và cóthể bị chết ở nhiệt độ thấp (0°C) và nhiệt độ cao (40°C) Mỗi loài rau, hoa đềugap phải ba ngưỡng nhiệt độ Đó là: nhiệt độ tối thích, nhiệt độ tối thấp vanhiệt độ tối cao Nhiệt độ vượt qua ngưỡng tối thấp và tối cao cây rau, hoa sẽkhông tổn tại Trong quá trình nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ với cây rau,V.M Mac-côp đã đưa ra công thức: T = t+ 70C
Trong đó: T- Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự sinh trưởng của các loại
rau.
Trang 18t — Nhiệt độ thích hợp cho các loại rau sinh trưởng dinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực trong ngày râm.
Theo V.M Mac-côp, nhiệt độ thích hợp cho các loại rau sinh trưởng trong
những ngày râm như sau:
- Dưa hấu, bí ngô, bí xanh, dưa bd, mướp: 25°C
- Dưa chuột, cà chua, ớt, cà, đậu cove, bau: 22°C
- Hanh tay, kiéu, tdi, can: 19C
- Khoai tây, đậu Hà-lan, xàlach, cà rốt, cần tây: 16°C
- Cai bắp, cải củ, cải dau: "°C,
T + 7°C là nhiệt độ thích hợp cho cây sinh trưởng về ban đêm va cây vừamọc khỏi mặt đất Mac-côp còn nghiên cứu và đưa ra sự giới hạn cho các loạirau sinh trưởng là: t + 14°C (là nhiệt độ tối thấp cho sự nảy mầm của các loại
Nhiệt độ, nước và ôxy trong đất là những điều kiện quan trọng cho quátrình nảy mam của hạt Trong đó nhiệt độ là yếu tố có tính chất quyết định.Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp đều ảnh hưởng không tốt đến quá trình nảymầm của hạt
4.7.1.1/ Thời kỳ cây con:
Ở thời kỳ này cây mọc lên khỏi mặt đất ta thấy lá mầm và đoạn thân
non Nếu nhiệt độ cao sẽ không có lợi cho sự phát triển của cây Nhiệt độ thíchhợp cho hầu hết các loại cây phát triển trong thời kỳ này là: 18 - 20°C
4.7.1.2/ Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng:
Thời kỳ này cây sinh trưởng mạnh, khối lượng thân lá tăng lên khôngngừng Các quá trình trao đổi chất thuận lợi nếu nhiệt đô cao hơn một chút.Những cây ưa nhiệt độ thấp như bắp cải, hành, tỏi thì nhiệt độ là: 17 — 18°C
Trang 19Nếu nhiệt độ trên 25°C thì cải bắp phát triển khó khăn Những cây ưa nhiệt độ
ấm áp ôn hoà như cà chua, cà, bầu bí nhiệt độ thích hợp là 20 — 30°C
4.7.1.3/ Thời kỳ sinh trưởng sinh thực:
Thời kỳ này hình thành các cơ quan sinh sản như nụ, hoa, quả và hạt.
Nhiệt độ thích hợp trong thời kỳ này cho hau hết các loại cây rau là 20°C Nhiệt
độ quá cao hoặc quá thấp đều ảnh hưởng không tốt đến quá trình thụ phấn đậu
quả của cây.
4.7.2/ Anh sáng: /3/
Anh sáng là yếu tố quan trong và can thiết trong san xuất rău trong nhàlưới, lưới Có đến 90 — 95% năng suất cây trồng do quang hợp mà có Anhsáng day đủ làm tăng bé day của mô, tăng hàm lượng diệp lục trong lá, thúcđẩy quá trình quang hợp Yêu cầu ánh sáng của cây rất khác nhau Có nhữngcây cần ánh sáng mạnh, có những cây cần ánh sáng yếu Hầu hết các loại rauphát triển tốt với cường độ ánh sáng từ 10.000lux — 20.000lux, khi đó sẽ chonăng suất cao và chất lượng tốt Đặc biệt với đa số các loại rau thích ánh sángtán xạ Trong ánh sáng tán xạ có nhiều thành phần ánh sáng đỏ và lam tím.Chất diệp lục hấp thụ ánh sáng đỏ nhiều nhất thứ đến là ánh sáng lam tim Anhsáng lam tím còn làm tăng hàm lương vitamin trong rau làm tăng chất lượng
Trong đó: Vụ: Thể tích riêng của hoi nước chưa bão hoa,m*/kg;
Rn: Hằng số của hơi nước, J/kg °K;
T: Nhiệt độ của không khí ẩm, °K;
*/ Độ ẩm tương đối: |@]
Trang 20Độ ẩm tương đối là tỷ số giữa độ ẩm tuyệt đối trên độ ẩm tuyệtđối lớn nhất ứng với nhiệt độ nào đó của không khí ẩm.
Trong d6: — Phmax: DO ẩm tuyệt đối lớn nhất, kg/m;
p” : Khối lượng riêng của hơi nước bão hoa, kg/mỷ;
V” : Thể tích riêng của hơi nước bão hoa, kg/m;
Py : Ấp suất riêng của hơi nước bão hoa, N/nỷ;
4.7.4 1/ khái niệm về thông gió
1 Mục đích: Lầm loãng không khí có chứa hơi nước và các chất gây độchại do phân, cây trồng thải vào không khí Tạo ra sự trao đổi không khí bêntrong và bên ngoài nhà lưới, giúp cây trồng hô hấp, quang hợp và sinh trưởngtrong điều kiện tối ưu nhất
2 Biện pháp: Để tạo ra sự trao đổi không khí bên trong và bên ngoài nhàlưới có thể dùng nhiều cách:
- Trao đổi không khí thực hiện nhờ sự chênh lệch áp suất bởi sự tácđộng của gió và chênh lệch khối lượng riêng của không khí trong và ngoài nhà
lưới do nhiệt độ gây ra Có 2 trường hợp:
+ Nếu lối vào của gió là lỗ hổng của kết cấu bao che gọi là rò gió.
Là hiện tượng trao đổi không khí vô tổ chức vì không thể chủ động hướng luồnggió vào những nơi cần thiết
+ Trao đổi không khí thực hiện qua các cửa với lưu lượng vàchiều, hướng theo tính toán, chủ động kiểm soát được gọi là thông gió tự nhiên
có tổ chức
Trang 21- Trao đổi không khí được thực hiện bằng quạt, ta có thông gió cưỡngbức, có thể dùng quạt hút hoặc có thể dùng quạt thổi hoặc kết hợp cả hai loại
quạt.
Hệ thống hút là thu không khí trong nhà lưới đẩy ra ngoài.
Hệ thống thổi là lấy không khí sạch bên ngoài đẩy vào trong nhà nhằmcải thiện môi trường không khí trong nhà, có chế độ nhiệt ẩm và độ trong sạchcần thiết Tỷ số giữa lượng không khí thổi vào và lượng không khí hút ra đượcgọi là cân bằng lưu lượng không khí Nếu không khí thổi > lượng không khíhút ta có cân bằng dương và ngược lại là cân bằng âm
4.7.4.2 / Thông gió tự nhiên.
1 Khái niệm:
Là hiện tượng trao đổi không khí giữa bên trong và bên ngoài mộtcách có tổ chức dưới tác dụng của nhiều yếu tơ như gió, nhiệt thừa hoặctổng hợp cả 2 yếu tố gió và nhiệt
Thông gió tự nhiên có ý nghiã quan trọng là nó cho phép thực hiện được
quá trình trao đổi không khí với lưu lượng rất lớn mà không đòi hỏi hoặc chỉphí rất ít năng lượng Thông gió tự nhiên được áp dụng rất rộng rãi trong nhà
lưới.
Sự lưu thông không khí do nguồn nhiệt trong nhà gọi là dòng đối lưu.Phần không khí tiếp xúc với nguồn nhiệt nóng lên và có khối lượng riêng nhỏhơn nên tự nổi lên trên và không khí ngoài nhà tràn vào thay thế tạo ra sự lưuthông không khí Như vậy nguồn nhiệt là nhân tố động lực gây ra chuyển động
của không khí.
2 Phân loại:
- Thông gió tự nhiên dưới tác dụng của nhiệt thừa.
- Thông gió tự nhiên dưới tác dụng của gió.
* Khái niệm về hệ số khí động và vùng quan gió:
Khi gió thổi vào nhà sẽ tạo ra trên mặt nhà những trị số áp suất khácnhau Ấp suất tuyệt đối trên những mặt nhà khi có gió thổi vào sẽ được biểudiễn bằng công thức: P = Pxgq+t Pais kg/m? (6)Trong đó: - Pxq áp suất khí quyển, kg/m’
- P„ø Ap suất do gió gây ra với:
2
Vv
Pga=k.-S—y, kg/m° (7)
28Trong đó: - Vz : vận tốc gió thổi, m/s
-y : khối lượng đơn vị của không khí, kg/m'
- Ø: gia tốc trọng trường, m/s’
-k: hệ số ty lệ, gọi là hệ số khí động của gió trên bể mặt nha
Trang 22(k là hệ số được xác định bằng thực nghiệm, nó không phụ thuộc vàovận tốc gió mà chỉ phụ thuộc vào góc gió thổi œ so với trục của nhà).
Đầu gió: kmax = 0,8 thường lấy k=0,5- 0,6
Khuấtgió: kmin =- 0,75 thường lấy k=-0,3
(Gió thổi vuông góc với trục nhà) (Gió thổi với góc œ < 900)
(Hình 4 — 3: áp suất gió tác động vào nha)
Vùng I: Vùng chuyển động ổn định được phục hôi sau khi bị rối loạn; ápsuất tĩnh tương đối = 0
Vùng II: Vùng quẩn gió, trong vùng này áp suất gió âm.
Vùng II: Vùng hãm gió, áp suất gió dương
Kết luận:
- Trong vùng I nếu đặt cửa phải là cửa không đón gió(có cấu tạo chắngió để gió không ập vào nhà và luôn tạo sức hút để thải không khí ra ngoài
- Trong vùng II có thể đặt cửa bình thường để thông gió bình thường
- Trong vùng III không thé đặt cửa mái thông gió cũng như không thể
mở cửa thải gió
4.8/ Phương pháp tính toán thông gió tự nhiên dưới tác dụng tổng hợp
của nhiệt thừa và gió:
4.8.1/ Xác định lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che từ ngoài vàotrong nhà lưới có kể đến ảnh hưởng của bức xạ mặt trời:
Thành phần nhiệt nay toa vào phòng do bức xa mặt trời làm cho kết cấubao che nóng lên hơn mức bình thường, chủ yếu tính cho mái
a/.Nhiệt truyền qua mái do bức xạ mặt trời tinh theo biểu thức:
an
C; — hằng số bức xa mặt trời = 1360W/m”
K; - hệ số phụ thuộc theo mùa trong năm Mùa hè K; = 0,97
mùa đông K; = 1.
Trang 23h và 0 - tương ứng là góc phương vi mặt trời, { độ].
F - diện tích bé mặt nhận bức xạ(theo phương nằm ngang), [m”]
1
a 8 ] Ø)
a hs kế a
ar i ayvới : ar = 10 W/m”K - Cường độ trao đổi nhiệt phía trong nhà.
b/ Nhiệt truyền qua thành vách do thẩm thấu qua kết cấu bao che chủ yếu
do chênh lệch nhiệt độ.
Q, = Xki Fi At {W} (10)
c /Tổng lượng nhiệt cần phải xử lý thông thoáng cho nhà lưới là:
Q=QAx+Q [W] (11)Đây chính là lượng nhiệt lớn nhất truyền qua kết cấu bao che do bưc xamặt trời và chênh lệch nhiệt độ vào trong nhà, cần phải khử đi
Ngoài ra còn nhiều các thành phần nhiêt khác song trong để tài khôngtính đến Hơn nữa các thành phần nhiệt khác nhỏ hơn nhiều nên cho phép bỏ
qua.
4.8.3.2/ Tính thông thoáng cho nhà lưới :
a/ Tính toán lưu lượng thông gió tự nhiên khi chỉ có tác động của nguồnnhiệt trong nhà bằng giải tích /8/
Xác định tốc độ luồng không khí chuyển động từ ngoài vào trong nhà
Trong đó: g — gia tốc trọng trường = 9,81 m/s”
v — vận tốc luồng không khí tại cửa đang xét; m/s
H — độ cao của tâm cửa đến mặt phẳng trung hoà trong nhà lưới ;
Trang 24Yng— trọng lượng riêng của không khí tại vị trí cửa đang xét; kG/mở.Yra- trọng lượng riêng của không khí tại vị trí cửa ra; kG/mở.
Lưu lương thông gió sẽ là:
Giả định y4, giải hệ pt ta được Hi và H; thay vào (14) Ta xác định được
lưu lượng thông gió L Kiểm tra lại cân bằng nhiệt nếu chưa đúng phải giả định
lại Yra và giải lại bài toán thông gió
b/ Tính toán lưu lượng thông gió tự nhiên vừa có tác động của gió vừa có
tác động của các nguồn nhiệt trong nhà lưới / 8 /
Theo tài liệu / 8 / đã chứng minh được rằng có thể dùng biểu đồ I
để giải bài toán này nhưng với điều kiện phải chú ý đến các điều sau đây:
Nếu trong trường hợp” chỉ có tác động của gió” hệ đường cong gió ra K;chỉ tương ứng với “hệ số khí động” ở cửa gió ra thì trong trường hợp “vừa cótác động của gió vừa có tác động của nguồn nhiệt trong nha” hệ đường cong K;tương ứng với “hệ số khí động quy ước” Kj""6 cửa gió ra
Kj được xác định bằng biểu thức sau:
Cửa F; là cửa nhận gió (áp suất dương) có k=+0,6.p1 = 0,63 (bang4
-K;TM = K; - (16)
Tổ ng
1)
Cửa F: là cửa thoát gió (áp suất gió âm) có k = - 0,4 Ha = 0,63
Cửa F; là cửa thoát gió (áp suất âm) có k=-0,4 h:=0,53.Tính vận tốc gió tại cửa theo công thức:
Vel =Ve=wi 7) (17)
Trong đó: Vg— tốc độ gió ở độ cao y so với mặt đất, [m/s]
Vị — tốc độ gió ở độ cao h so với mặt đất, [m/s]
n - số mũ phụ thuộc vào độ gd ghé của mặt đất = 0,14 +0,25
Trang 25BANG HỆ SỐ THONG GIÓ u THEO ĐỘ MỞ CUA CUA GIÓ
Với b =bé rộng của cửa; 1= chiều cao của cửa
Cấu tạo cửa Góc mở œ | Trị số của p ứng với tỷ
Trước khi tinh toán thông gió ta chon cửa F: làm chuẩn để tính:
- Chọn đường Ki-1 = + 0,6 (gió vào) trên biểu đồ I [hình vẽ ] (có thểchọn đường khác làm chuẩn cũng được) tương ứng với cửa số 1.
- Nhân hoành độ đường cong này với tỷ số:
ảnh yvà (18)
065 FL vy
Được đường cong Kj’ (hình 4 — 5).
- Tinh đường cong Ki.2
- - Nhân hoành độ đường cong nay với ty số:
}
Hạ ats 0,65 F, 1 Vv
`.-gl
Được đường cong K;’-2.
- Cé6ng hoành độ của hai đường cong Ki.¡ với Ki’.2 được đường cong Ki- tổng -
- _ Xác định đại lượng K; s% tương ứng với cửa gió ra F3 :
Chọn nhiệt độ ra là tra=° C, nhiệt độ ngoài tb , tne =°C
Trang 26t= A = °C (19)Cộng hoành độ đường cong Hj’ 3 với Kj - 2 được đường Ki - téng , cắtđường Ki ¡ tại diém M ở vị trí hoành độ Xm Thay vào công thức ta tính lượng
thông gió:
L= Xm vz y F; kG/s (20) Trong đó: L-— lượng gió thông thoáng; kG/s
Xm - Hoành độ trên biểu đồ I
Ve - vận tốc gió tại cửa tương ứng; m/s
y - trọng lượng riêng của không khí; kG/m?
F - diện tích cửa thông thoáng,(F = a.b); m?
a/ Kiểm tra cân bằng nhiệt:
Quang=L C (tra —fng); keal/h (21)
Qiong — QO,
—_— yêu cầu < 5 % nếu > 5% phải tính lại (22)
Có thể phải thay đổi F, độ cao hoặc thay đổi vị trí của cửa thông gió
Trang 27+1,0 =—t
»a
(Hình 4 — 5: Biểu đồ I)
5 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
5.1 Phương pháp thực hiện đề tài.
+ Tiếp cận thực tế để chọn mô hình.
Trang 28+ Phân tích, tính toán thiết kế.
+ Khảo nghiệm trên mô hình
2 -Phưởng tiện.
+ Máy chụp hình KTS Dùng chụp hình đưa về phân tích.
+ Nhiệt kế khô — ướt Xác định nhiệt độ, ẩm độ trong quá trình
khảo nghiệm mô hình nhà lưới
+ Thước đo(m) Do kích thước nhà lưới khảo sát và vật liệu thi
công mô hình nhà lưới thí nghiệm.
+ Thước cặp Do kích thước các vòi phun khảo nghiệm
+ Bình đong 0 - 1000mm - Dùng đong lượng nước phun của vòiphun trong quá trình khảo nghiệm
+ Một số dụng cụ thiết bị khác
6 THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
6.1/ Đề xuất mô hình nhà lưới ứng dụng phù hợp tại Lam Đồng
Dưa trên cơ sở khảo sát thực tế ứng dụng nhà lưới nhà lưới tại một sốđịa phương như: Đà Lạt, Đức Trọng, Đơn dương tỉnh Lâm Đồng Qua phân tíchđánh giá nhận xét ưu khuyết điểm chúng tôi mạnh dạn để xuất mẫu nhà lưới
dùng cho địa phương như sau:
1) Về kiểu dáng: có dang như hình vé(6 — 1) Gió thổi ngang nhà
Hướng gió thổi
Trang 29Để đảm bảo lượng ánh sáng mặt trời chiếu vào cây nhiều nhất trong
ngày cho cây quang hợp và phát triển tốt
Trang 30Qua khảo sát thực tế tại huyện Đức Trọng, huyện Đơn Dương, thị xã
Bảo Lộc tỉnh Lâm Đồng chúng tôi nhận thấy: Thường truc nhà được chọn đặtdọc theo hướng Bắc — Nam và vuông góc với hướng Đông — Tây (dùng la bàn
để xác định) Cũng có thể chọn trục nhà theo hướng Đông tây Nhưng khi đó
khó khăn cho việc thông gió tự nhiên, vì gió của khu vực Lâm đồng thường
theo hướng Tây- Tây nam va Đông — Đông nam với tốc đô gió cấp III đến cấpIV(khoảng 3 + 8m/s) / Nguồn: khí tượng thuỷ văn Lâm đồng/
ápsuất gió dudng(+) ápsuất gió âm(-)
Hình 6.3: Hướng và vị trí của nhà lưới với áp suất gió.
Cửa thông gió phải xác định sao cho quay về phía chịu áp suất gió âm )(nghĩa là ngược với hướng gió thổi tới) mới có tác dụng hút không khí trong
(-nhà lưới ra ngoài Khi đó áp suất không khí trong (-nhà nhỏ hơn áp suất ngoài
Trang 31nhà, không khí ngoài nhà sẽ chèn vào chiếm chỗ thông qua cửa vào tạo ra sự
thông thoáng /8, 10/
Nếu nhiều nhà ghép với nhau ta có thể ghép đối xứng cửa thông gió,
(miệng thông gió quay vào nhau) khi đó sẽ tạo ra áp suất gió âm tại “miệng”thông gió, bất luận gió từ hướng nào thổi tới Rất thuận lợi cho việc đưa gió đã
làm việc trong nhà lưới ra ngoài và đưa gió tươi sạch vào trong nhà lưới /5/
Hình 6 - 4: Kích thước nhà lưới được chọn để tính toán
Qua khảo sát thực tế tại một số nhà lưới tại một số địa phương Lâm đồng,chúng tôi mạnh dạn đề xuất mẫu nhà có kích thước như trên
- Chiều cao đến đỉnh tâm mái: 4,5 [m]
- Diện tích trồng cây cho một nhà đơn vị: 24,0 6,0 = 144,0 [m ”]