1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của paclobutrazol đến sinh trưởng và năng suất cây đậu phộng (Arachis hypogaea L.) trồng vụ hè thu trên nền đất xám bạc màu

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của paclobutrazol đến sinh trưởng và năng suất cây đậu phộng (Arachis hypogaea L.) trồng vụ hè thu trên nền đất xám bạc màu
Tác giả Đỗ Thành Luân
Người hướng dẫn T.S. Nguyễn Đức Xuân Chương, ThS. Trần Văn Bền
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông học
Thể loại Khóa luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 21,38 MB

Nội dung

trồng vụ Hè Thu trên nền đất xám bạc màu” đã được thực hiện từ tháng 5 năm 2022 đến tháng 9 năm 2022 tại xã Tân Hiệp huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương với mục tiêu xác định được nồng độ và

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

Se oR tí dc

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

ANH HUONG CUA PACLOBUTRAZOL DEN SINH

TRUONG VA NANG SUAT CAY DAU PHONG

(Arachis hypogaea L.) TRONG VU HE THU

TREN NEN DAT XAM BAC MAU

SINH VIEN THUC HIEN : DO THANH LUANNGANH : NONG HOC

KHOA : 2018 - 2022

Trang 2

ANH HUONG CUA PACLOBUTRAZOL DEN SINH TRUONG VA NANG SUAT CAY DAU PHONG (Arachis hypogaea L.) TRONG VU HE THU

TREN NEN DAT XAM BAC MAU

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đề thực hiện và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp bên cạnh sự nỗ lực của bản thân,tôi còn có sự giúp đỡ và động viên của mọi người Đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơnBan giám hiệu trường Đại học Nông Lâm thành phó Hồ Chí Minh và toàn thé quý thay

cô đã tạo điều kiện cho tôi được học tập, rèn luyện, giải đáp thắc mắc, truyền đạt những

kinh nghiệm quí giá trong thời gian học tập vừa qua.

Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời tri ân đến T.S Nguyễn Đức Xuân Chương

và thầy Trần Văn Bình đã quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ cho tôi quá trình thực hiện khóaluận.

Xin gửi cảm ơn gia đình bác Chín, chị Đặng Hữu Vân đã tạo điều kiện hỗ trợ và

giúp đỡ tôi thực hiện đề tài

Cam ban Võ Thị Yến Quyên DH18NHB và tat ca bạn bè đã giúp đỡ và động viêntdi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận

Cuối cùng con xin ghi ơn công lao sinh thành và dưỡng dục của Bồ Mẹ, con xincảm ơn và biết ơn sâu sắc đến các thành viên trong gia đình đã luôn luôn động viên, tạomọi điều kiện thuận lợi nhất để con hoàn thành chương trình đại học

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi cũng đã cố gắng, nỗ lực Tuy nhiên, trong

quá trình thực hiện và hoàn thành khoá luận không tránh khỏi sai sót Rất mong sự góp

ý của quý thầy cô đề khoá luận tốt nghiệp của tôi được hoàn thiện, đầy đủ hơn

Xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022

Sinh viên thực hiện

Đỗ Thành Luân

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài “Ảnh hưởng của Paclobutrazol đến sinh trưởng và năng suất cây đậu phộng(Arachis hypogaea L.) trồng vụ Hè Thu trên nền đất xám bạc màu” đã được thực hiện

từ tháng 5 năm 2022 đến tháng 9 năm 2022 tại xã Tân Hiệp huyện Phú Giáo tỉnh Bình

Dương với mục tiêu xác định được nồng độ và số lần phun Paclobutrazol phù hợp déđậu phộng sinh trưởng tốt, cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao phù hợp với điều kiện

thời tiêt mưa nhiêu làm cây cao vóng và dê đô lôp.

Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí ba lần lặp lại theo kiểu khối day đủ ngẫunhiên (RCBD Thí nghiệm gồm ba mức nồng độ Paclobutrazol: Brightstar 25SC (0,75ml/L), Brightstar 25SC (1,00 m1/L), Brightstar 25SC (1,25 ml/L) tương ứng với các mứcnồng độ Paclobutrazol 187,5 ppm, 250 ppm, 312,5 ppm Trong đó có hai mức nồng độđược phun hai lần là Brightstar 25SC (0,75 m1/L), Brightstar 25SC (1,00 m1/L), nghiệmthức không phun được dùng làm đối chứng Các chỉ tiêu sinh trưởng, các yêu tố cấuthành năng suất và năng suất đã được thu thập và phân tích thống kê

Kết quả thí nghiệm cho thấy về sinh trưởng các nồng độ Paclobutrazol khác nhaukhông ảnh hưởng đến ngày phân cành, ra hoa, ngày thua hoạch, số lá, tỷ lệ sâu hại Tuynhiên khi phun Brightstar 25SC ở các nồng độ đã làm cho chiều cao cây, chiều dài thư

đài giảm đáng kể Bên cạnh đó chỉ tiêu về ty lệ bệnh hại ở các nghiệm thức có tỷ lệ thuận

với nồng độ Paclobutrazol cao nhất ở nghiệm thức được xử lý hai lần Paclobutrazol(Brightstar 25SC 1,00 m1/1).

Về năng suất, khi xử lý Paclobutrazol ở các nồng độ và số lần khác nhau ảnhhưởng đáng ké đến tổng số quả, số quả chắc trên cây, trọng lượng 100 qua, 100 hạt,trọng lượng trái trên ô cơ sở, năng suất lý thuyết và năng suất thực thu Khi phunPaclobutrazol ở nồng độ 187,5 ppm ( Brightstar 25SC 0,75 ml/L) 1 lần cho năng suấtthực thu cao nhất (6,6 tấn tươi), hiệu quả kinh tế cao nhất (93,52 triệu đồng/ha) và tỷsuất lợi nhuận cao nhất (1,31 lần)

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

Ce) a iiTOTAL sa cearseneccrensimamncaonnenasncnnnnacmnceamunsenaamunmnanasiaeancasiteits iii

MU 6 LUG wrsssencsnsessssssscsvesssesssaserassseacevscsecesansessossscssvscvassessenssnsusenssseressuseesocveneussssusssosse ivDÁNH SÁCH VIET TIẤT 2c -5-.odiveeddrgorrrdygpgrHdde7gcrdggecgiidggerikeotaok ix

ae 1

og i ee ee 2

YOU CAU ooo cce cece ccsecesessessueeseesetsuesssesnesseesneenessessntesstinssietsessiteisissietinssisesessiessessessuesseeseeeeee 2Giới hạn đề tai oe eecceccseccessessesessesececsuesvcsessessssesussvsscsucavsecsussesecsussvseesuesessesesseeesseees 2

Chương 1TONG QUAN TÀI LIỆU 2-52 s2£sevSszEsetseezserserrsscse 3

1.1 Đặc điểm thực vật học cây đậu phộng 2-22 22222E2EE22EE2EE222222222122222-xe2 3

nên Ỏ 3

V2 THÂN niáengtnessgg b0 t0 tua th 33g33 HHEGSESSETRGHQRIGS4010000034E40VSR2SETHXSNGUENĐI4SBISST338ĐigH G8 3 Ï;Í5-351570VBsvsxrepicgstfzespgifclinggsingifgeStours:Euz8iorEefngtwauiigszy3uBtisstirBicci8oazgiist0ia:g:pgimpsgbsvrgzriegalzg2stZniirpgiSgi430xz8i505tzi 4 Vid A 6a We thừ CA cong ngõ gi ngụ ho Hà gg0g013853E1SEKGSRSESENS4GBBSSHESHEISEUEHIGSEEESHSUISGGGESA2SE4 H48 4 [T52 GÌ SAE HH sce re cu ts lta nara era cea 41.2 Điều kiện ngoại cảnh của cây đậu phong ooo cece ccc csecessesseessessesseesseesesesesseesesees 51.2.1 Nhiệt độ -2s- 2222221 2211221122122 1 2 EE2EEeeereereerree 51.2.2 Anil an 51.2.3) NƯỚC can cur ceases caret came ame EE EE EE 51.2.4 DA eeceeecceeccseeecssseeesseesssecesseeessnecesneeessnesessuseesseeesnieessineessnessieessieeessneessneeesneeeeseeeee 51.3 Cấu trúc Paclobutrazol va co chế tác động «<< cs+xeexse+eeee 61.3.1 Cấu trúc PaclobutraZOl, ¿2= 2 +S+EE+E2E£EE£EE2EEEE211231111121112112111211 2212 xe 61.3.2 Cơ chế tác động púaPnololburazbi eeeessLken Le sH HHghúnhHg 0g 206030102007 0E 61.4 Tình hình nghiên cứu Paclobutrazol trên cây đậu phộng trong và ngoài nước?

Trang 6

1.4.1 Tình hình nghiên cứu ngoài HƯỚC - - + 22+ + **xE*SS SH HH HH rưt Ỹ 1.4.2 Tình hình nghiên cứu trong ƯỚC - + + 22+ + x2 vn ng rệc 7Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 92.1 Thời gian và địa điểm thực hiện - 2 2 52+2S+2E2EE£EE22E2EE22E221212211212121 2X 2 92.2 Điều kiện tự nhiên vả thời tiết 22s 2 EEEEE eietrrEkeirtrrrkerrrtrrkeed 92.3 Đặc tính lý hoá của khu đất làm thí nghiệm 2 ¿+s+2S2E22E£+E+2E22Ezzzzze2 10DUA Nate HỆ! that rn Ia Se cece asaasceprinense toe neces i erm oe 11

pc 7 4 112.5.2 Chất điều hoà sinh trưởng Paclobutrazol - 2-2 222z22zz2+22zz2+zzzzzzzzex 11D528 PHI DỘIlssssesssztsesgsrsefes2bcbiosdftatrosrlöicb9tpbldyEx90lE/-33i81i:44r6i3800055g0-000348290y08.3ix8es 112.5.4 Thuốc bảo vệ thực Vat oo cccecccccscscescsseseesessesssesseevestsaceeseseteseesecsnseeseceeaeeaeeees 112.6 Phuong phap 0:40: 10 1]

2.7 Các chỉ tiêu va phương pháp theo dỗi : :0:.sss.s.assesesscsssossensnsssanssvenessossnscesaensossseasvas 14

2.7.1 Chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng - 2 22©2222222E+2EE22E+2EEEEE2EEeExrrrrerrres 1451.1420 GT TVET STi NATE OD os us se can n0100510160400L8i013160355i80680586800036330.2506381010g18/863808ãg50:868 3025533064864 142.7.3 Chi tiêu về sâu bệnh hai cece ccccccecscsessesesecsesesecscsecscseseesessesesesecsvsseesesseseeeeees 132.7.4 Các chỉ tiêu cau thành năng suất va năng suat 2 eee eesteseeetesteeeeeeees 162.7.5 Các chi tiêu về hiệu quả kinh t6 00 00.00.c.cccccccsccsesssessesssesseessessesseessesstessecseesessess 17,2.8 Phương pháp xử lý số liệu -¿- 2 222222E22E22E122E22212212312212212221221 22.22 e2 7Chương KẾT QUÁ THÂU LUẬN eeereseeeesndrerosdranssessrrengaetosonspsdrtdssid 183.1 Ảnh hưởng của Paclobutrazol đến thời gian sinh trưởng - 2-2: 183.2 Ảnh hưởng của Paclobutrazol đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cây đậu phộng 193.2.1 Chiéu cao in 00 8n 193.2.2 Số lá/thân chính của cây đậu phộng - - 2 2-52 ©2z+2Ev2EzExerxrrrxerreee 213.2.3 Chỉ số điệp lục tổ cây đậu phộng 222 2S22E22E2E2EE2E22E2E22E22E222222.ze ai3.2.4 Chiều dai long 1, 2 ,3 của cây đậu phộng ceceecesceeseeseseeeeeeseeeeeneees 223.2.5 Chiều dài thư đài của cây đậu phộng 22 ©222222E22E22E2E22E22222E2222222ze, 233.2.5 Kha nang phân cành va tỷ lệ cành hữu hiệu của cây đậu phộng 253.2.6 Tổng số nốt san và tỷ lệ nốt san hữu hiệu của cây đậu phộng - Pe3.3 Tinh Hifr:gầu bếth Wal sossessssassiseisitsi2al6Ð3300954830500LE/2505E2E099SEESEAGGOMEMIOEUEODSS838960206) 283.3.1 VO SAU Wai sa 22

Trang 7

3.3.2 Về bệnh hại 2-22 +s+SE+ESSE9E12E921221211211112112111211111121111112111111111 112112111 xe 293.4 Ảnh hưởng của nồng độ Paclobutrazol đến các yêu tố cầu thành năng suất và năngsuất của cây đậu phộng - 2-22 ©2222222222EE22E22E12712112712711271271211211211221 1121 ee 333.4.1 Tổng số quả, tổng số quả chắc, tỷ lệ quả chắc của cây đậu phộng 333.4.2 Số quả và tỷ lệ quả 1, 2, 3 hạt của cây đậu phộng 2: 22222++2zz22zze 343.3.2 Khối lượng 100 qua, 100 hạt của cây đậu phộng 2-2222 2222z222z<< 35

3.4.3 Năng suất của quả đậu phộng 2-2 2 ©2222E22E222122122112212122212212212 2 Xe2 36

3.5 TIiệu quả kảnh 16 triệu đồng/hái) -cseaeinkeriindkxierialikubcdiadsgecrdkkerxinnirkasrk 37KET LUẬN VA DE NGHỊ, - 2 5<©2s©cse©e£rerxetrerxerreerserrerrserserrserxee 39TÃITIỆU TINH KH deeeeeeeeaeroraarooioerionartiirespgesggtisgtosagiestsznd 40PHU LUG sssenssecenscssenssnsesssnscosnseseraenenveaserecsensnsuususuccusnnsesonceesnenssasvseuesvesssvevnuseetensvennseseens 42

Trang 8

DANH SÁCH BANG

TrangBang 2.1 Đặc điểm thời tiết khu thí nghiệm - 2-22 522SE22E22E22E22E22E2E222222222e2 9

Bảng 2.2 Đặc tính lý, hoá đất khu thí tp HH 1 cee ce ane era 10

Bang 2.3 Nong độ (ppm), thời điểm phun (NSG) Paclobutrazol - 12Bang 2.4 Mật số (con/m?) sâu khoang, sâu xanh da láng gây hại - . 16

Bảng 2.5 Mức độ nhiễm bệnh đốm nâu, đốm đen và gỉ SF 16

Bang 3.1 Thời gian sinh trưởng (NSG) cây đậu phộng tại các thời điểm theo déi 18Bảng 3.2 Chiều cao cây (cm) đậu phộng qua các thời điểm theo dõi - 19Bảng 3 3 Số lá (lá/cây) trên thân chính của cây đậu phộng trong thí nghiệm 21Bang 3.4 Chi số diệp lục tố tại các thời điểm theo đối (NSG)) 25252 22Bảng 3.5 Chiều dài long 1, 2, 3 của cây đậu phộng tại các thời điểm theo doi (NSG)23Bang 3.6 Chiều dài thư đài (cm) cây đậu phộng vào thời điểm 35 NSG và thu hoạch

Bảng 3.7 Tổng số cành (cành), số cành hữu hiệu (cành) va tỷ lệ cảnh hữu hiệu (%) của

GẤW/7AAI,HOTEbscsssss9isii9táes12gesxia9g06850050585g096558518680533l83344E0.030-5.3g8icbQ0uG33gS03::3028g383xgiÄ 26

Bảng 3.8 Tổng số nốt san (nốt san), số nốt san hữu hiệu (nốt san) và tỷ lệ nốt san hữu

hiệu (%) trên rễ cây đậu phộng - ¿2-2 222S22EE2E2EE2EE2EEEEEEE2EEEeEEzErrrrrree 27

Bang 3.9 Mật số sâu khoang và sâu xanh da láng (con/m?) trên cây đậu phộng 28Bảng 3.10 Tỷ lệ (%) bệnh đốm nâu trên cây đậu phộng qua các thời điểm theo dõi 30Bang 3.11 Tỷ lệ (%) đốm den và bệnh gi sắt trên cây đậu phộng - 32Bảng 3.12 Tổng số qua (qua), tong số quả chắc (quả) và tỷ lệ quả chắc (%) của câyđậu phộng trong thí nghiỆm cece eee 2 22221212 1£2 E2 HH HH ngư 34Bang 3.13 Số quả (qua) 1, 2, 3 hạt và ty lệ (%) qua 1, 2, 3 hạt của cây đậu phộng 35Bảng 3.14 Khối lượng (g) của 100 quả và 100 hạt 2: 22252222222222+22zz22zze2 36Bang 3.15 Năng suất lý thuyết (tắn/ha) và năng suất thực thu (tân/ha) - 37Bang 3.16 Hiệu quả kinh tế của các nghiệm thức 2-22 s+2s+2E£2E2EzzEczzezzezez 38Bang PL 1 Chi phí có định (triệu đồng/ha) sản xuất cây đậu phộng 42Bảng PL 2 Chi phí riêng (triệu đồng/ha) sản xuất cây đậu phộng - 43

Trang 9

DANH SÁCH HÌNH ẢNH

Trang

Hình 2.1 Cấu trúc hoá học của PaclobutraZol 2-2 2 2+S£EE+E£+E££E£EE2Ee£E+EzzEzrxerxez 6Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 22 2-S222SE£2E22E122122E2271223122127122112212112 2e 13Hình 2.3 Toàn bộ khu thí nghiệm tại thời điểm 35 NSG -222552552522 12Hình 2.4 Do chi số điệp lục tỐ - 2-2 S+SE2EE+2E2EE2EE212212322121121121121121 21.2220 15Hình 3.1 Thư đài tại thời điểm 65 NSG - 2-52 5222222E22E22122121212212212222ze 24Hình 3.2 Thư đài và quả tại thời điểm 92 NSG ©22©22222222222122222212222222e2 24Hình 3.3 Bệnh đếm niầu s 256<-222LS2C0220062Cg0017000012000620010000 0026080100267 32) 1.8) gi sat 8n 29

Trang 10

DANH SÁCH VIET TAT

Viết tắt Viết đầy đủ/Nghĩa

ANOVA Analysis of Variance

BNNPTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Cs Cộng su

DC Đối chứng

LLL Lần lặp lại

NSG Ngày sau gieo

NSLT Năng suất lí thuyết

NSTT Năng suất thực thu

NT Nghiệm thức

NXB Nhà xuất bản

ppm parts per million

QCVN Quy chuan Viét Nam

Trang 11

MỞ DAU

Đặt vân đề

Cây đậu phộng hay còn gọi là cây lạc (Arachis hypogaea L.) là một trong nhữngcây công nghiệp ngắn ngày được trồng và sản xuất lâu đời tại Việt Nam có giá trị vềmặt dinh dưỡng, y học và đặc biệt là giá trị kinh tế giúp cải thiện điều kiện cuộc sốngcủa nhiều gia đình Cũng như những cây trồng khác, yếu tố sinh trưởng và phát triểnđược quan tâm chính trong quá trình canh tác vì nó là yếu tố quan trọng giúp cho câyđậu phộng có thể tăng năng suất

Hiện nay việc áp dụng chất điều hoà sinh trưởng đề nhằm tăng năng suất cây đậuphộng đã và đang là một xu hướng mới được quan tâm và chú ý Trong đó, chất điềuhoà sinh trưởng Paclobutrazol được biết đến với khả năng làm tăng năng suất hạt(Fletcher và cs, 2000), kích thích sự ra hoa sớm va tang số lượng hoa trên một số loạicây (Burnett va cs, 2000).

Chính vi vậy mà việc áp dụng chat điều hoà sinh trưởng Pacobutrazol trên cây

đậu phộng trồng vụ Hè Thu giúp kiểm soát chiều cao của cây, đồng thời cũng giúp cây

tăng chỉ số điệp lục tô làm cho quá trình quang hợp trên cây diễn ra hiệu quả hon détăng năng suất trên cây đậu phộng giúp cho người nông dân khi trồng đậu phông đượctăng thu nhập, cải thiện điều kiện kinh tế để chăm lo đời sống

Hiện nay trong nông nghiệp nước ta, đậu phông (Arachis hypogaea L) đang đượcquan tâm vì đem lại nhiều giá trị về kinh tế, đời sống xã hội Các biện pháp ÿ thuật cóthể nhằm tăng năng suất của cây đậu phộng như chọn giống cho năng suất cao, sử dụngphân bón một cách hợp lý, kiêm soát sâu bệnh hại và sử dụng chat điều hoà sinh trưởng.Việc áp dụng chất điều hoà sinh trưởng dé kiểm soát chiều cao cây đậu phộng, giúp tăngnăng suất là điều cần thiết

Xuất phát từ nhu cầu thực tế này đề tài: “Ảnh hưởng của Paclobutrazol đến sinhtrưởng va năng suất cây đậu phộng (Arachis hypogaea L) trồng vụ hè thu trên nền đất

xám bạc màu” đã được thực hiện.

Trang 12

Đề tài chỉ theo dõi hai nhóm chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất của cây đậu

phông trồng vụ hè thu trên nền đất xám bạc màu vụ hè thu tại xã Tân Hiệp, huyện PhúGiáo, tỉnh Bình Dương trong thời gian từ cuối tháng 5/2022 đến đầu tháng 9/2022

Trang 13

Chương 1

TONG QUAN TÀI LIEU

1.1 Đặc điểm thực vat học cây đậu phộng

1.1.1 Rễ

Ré của cây đậu phộng bao gồm rễ cái, rễ nhánh và rễ con.Rễ cái là do rễ mầmcủa hạt lớn lên tạo thành, rễ cái phát triển rất nhanh có thê đạt chiều dài 0,5-4.0 em trongvòng bốn ngày, trong quá trình sinh trưởng và phát triển rễ cái có thể ăn sâu xuống mặtđất 1-1,3 m Rễ phụ xuất hiện sau ngày thứ hai, và có thé đạt đến số lượng 100 rễ phụ

trong năm ngày (Yarbrough, 1949).Hễ rễ phụ bao gồm rễ nhánh và rễ con, tập trung

phan lớn ở gần mặt dat trong phạm vi 5-35cm (Narasinga Rao, 1936), chiếm 60-80%tổng trọng lượng, bán kính giới hạn trong phạm vi 12-14 cm Rễ bên xuất hiện khoảng

ba ngày sau khi nảy mầm (Greogory và cs 1973)

Trên rễ cây đậu phộng có nhiều nét san, vi khuẩn Rhizobium trong nốt san tổnghợp N từ khí trời thành N hữu dụng cho cây, đây là nguồn đạm đặc biệt tốt cho đất vàcây trồng, là sản phẩm an toàn cho người và môi trường sinh thái (Nguyễn Bảo Vệ vàTran Thị Kim Ba, 2005) Nốt san hữu hiệu phân bố chủ yếu trên rễ chính và rễ ngang.Theo Phạm Văn Thiéu (2002) nét san đậu phong tăng nhanh về số lượng từ khi cây 6-7

lá đến lúc hoa nở, lúc ra hoa là lúc số lượng nốt san đạt đỉnh điểm về khối lượng cũngnhư kích thước, sau ra hoa số lượng cũng như kích thước và việc có định N của nốt san

sẽ giảm dan cho đến khi thu hoạch (Nguyễn Bảo Vệ, 2011)

1.1.2 Thân

Cây đậu phộng khi còn non thân hình tròn, khi già thì thân rỗng ruột và có cạnh.Thân cây đậu phộng có ba dạng là: thân đứng, thân bò, thân trung gian Chiều cao củathân cây đậu phộng thay đồi thuy theo giống và kỹ thuật canh tác Thân cây đậu phộng

có chiều cao dao động từ 12-65 cm (Ramanatha Rao, 1988) Dựa vào kiểu phân nhánh

Trang 14

mà đậu phộng được chia thành hai nhóm va được đặt tên là: phân nhánh luôn phiên và

phân nhánh tuần tự (Bunting, 1955) Cây đậu phộng thông thường có 4-6 cành cấp 1.1.1.3 Lá

Lá đậu phộng là lá kép lông chim, thông thường đậu phộng có 2 cặp lá chet Tuy

nhiên trong một số trường hợp thì có những lá biến thái có 1, 2, 3, 5, 6 hoặc 8 lá chét

Lá cây đậu phộng có hình trứng xếp lộn ngược, hình thuẫn, hình tròn Lá có màu xanh

lục, lục nhạt, lục đậm, lục vàng Màu sắc lá phụ thuộc vào giống hoặc điều kiện trồngtrọt, ngoài ra thì độ ầm đất, độ thông thoáng và loại đất cũng ảnh hưởng đến màu sắc lá.1.1.4 Hoa và thư đài

Hoa của cây đậu phộng có màu vàng, gồm 5 bộ phận: Lá bắc, đài hoa, tràng hoa,nhị đực, nhuy cái Hoa đậu phộng thường phát triển thành chùm 2-7 hoa, đôi khi cónhững chùm gồm 15 hoa Hoa có cau tạo điển hình của họ Cánh Bướm Các hoa mọc ởthân chính ra hoa nhiều trong khoảng 5 đến 11 tuần sau khi trồng và có tỷ lệ thụ phấn

và đậu quả cao nhất ở những hoa nở đầu tiên

Thư đài sau khi thụ phấn mọc dai ra và chui xuống đất trong thời gian 8 — 12

ngày Thư đài có thé chui vào dat từ 1 — 7 cm, nhưng thông thường khi xâm nhập vàođất được 1 -1,5 em, thư đài bat đầu quay ngang và hình thành quả non Chiều dai thưđài dao động 2 — 15 cm, những thư đài có chiều dài trên 7 cm thường khó có thé xâmnhập vào đất (KJ Boote, 1982), những thư không thể tiếp xúc với đất thường héo rụi,nhưng đôi khi có thé hình thành quả trên mặt dat lúc đó trái sẽ không hình thành hạt,nếu có thì hạt nhỏ, lép (Nguyễn Bảo Vệ, 2011)

1.1.5 Quả và hạt

Qua, hay vỏ quả là một lá noãn hình thoi biến đổi thành Quả đậu phộng có hìnhkén, dai 1-8cm, rộng 0,5-2cm Một đầu đính với tia, một đầu là mỏ quả Các giống cây

đậu phộng khác nhau thì có các tỷ lệ tia quả bám trên đất khác nhau (Seshadri, 1962;

Singh và cs., 1981) Vỏ quả đậu phộng thường chứa từ 2-4 hạt, giữa các hạt thì vỏ quả

có eo để ngăn cách giữ hai hạt Tuy nhiên thì cũng có những quả có 5,6 hạt được ghi

nhận Qua có | hạt cũng được xác định là tao ra khi tat cả các noãn ngoại trừ một noãn

Trang 15

thụ tinh còn lại không thụ tinh (Smartt, 1976) Tuy thuộc vào giống mà eo quả sâu hay

nông Vỏ quả có trước sau đó hạt mới hình thành.

Hat đậu phộng có hình dang tròn, bầu dục Hạt đậu phộng gồm có vỏ lụa, lá mam

và mộng Vỏ lụa mỏng bao ngoài, màu sắc của hạt thì đa dạng: vàng pha, đỏ nhạt, trắngnhạt, đỏ tía, đỏ nâu Màu sắc của vỏ hạt cũng chịu ảnh hưởng của giống và thời gian cấtgiữ.

1.2 Điều kiện ngoại cảnh của cây đậu phộng

1.2.1 Nhiệt độ

Cây đậu phộng thích hợp trồng ở điều kiện nhiệt độ dao động 25 — 35oC Câykém phát triển và cho năng suất thấp khi trời quá lạnh Ở mỗi giai đoạn sinh trưởng, câythích hợp với một chế độ nhiệt khác nhau Giai đoạn nảy mam thích hợp nhiệt độ 30 —32°C Thời kỳ cây con cần nhiệt độ trung bình từ 25 — 30°C Thời kỳ ra hoa nhiệt độ tôithích cho sự phân hoá mam hoa 25 — 35°C Vào giai đoạn trái chín, nhiệt độ yêu cầu 25

— 28°C.

1.2.2 Anh sang

Cây đậu phộng không đòi hỏi nghiêm ngặt về chế độ ánh sáng, cường độ ánhsáng thấp cây vẫn phát triển được, cây đậu phộng ra hoa không phụ thuộc vào thời gianngày ngắn hay dai

1.2.3 Nước

Nước là một trong những yếu tố quan trọng khi canh tác cây trồng, trên cây đậu

phộng đòi hỏi phải đủ nước xuyên suốt quá trình sinh trưởng Lượng nước cung cấp chocây phải được đảm bảo đầy đủ không dé cây quá khô và cũng không dé cây qua ting,tuy nhiên khi thu hoạch cần phải dé cây được khô ráo dé trái được sạch sẽ, màu vỏ đẹp

va không bị nam mốc

1.2.4 Dat

Dat trồng đậu yêu cầu phải tơi xốp, thông thoáng, thoát nước nhanh dé thu dai dédàng đâm vào và hình thành quả Dat có pH 5 — 7 là tốt nhất pH quá thấp sẽ không thích

Trang 16

hợp dé trồng đậu phộng vi pH thấp sẽ làm nam bệnh phát triển mạnh, vi khuanRhizobium trong nốt san không tổng hợp được dam của khí trời.

1.3 Cau trúc Paclobutrazol và cơ chế tac động

1.3.1 Cau trúc Paclobutrazol

Paclobutrazol [(2RS, 3RS)-1-(chlorophenyl)-4, dimethyl-2-(1H-1, 2, trizol-1-y])-pentan-3-ol] có công thức tổng quát C16H20CIN3O là một chất điều hoasinh trưởng thuộc nhóm Triazole Công thức cau tạo được trình bày ở Hình 2.1

4-Hình 2.1 Cấu trúc hoá học của Paclobutrazol1.3.2 Cơ chế tác động củaPaclobutrazol

Paclobotrazol ảnh hưởng đến con đường isoprenoid và thay đổi trang thái củaphytohormone bằng cách ức chế tổng hợp gibberellin làm chậm sự tăng trưởng của cây,giảm sản xuất ethylene, và tăng thêm cytokinin và ABA (theo Kamountsis và Sereli,

1999) Paclobutrazol cũng được xác định có tác dụng làm tăng sắc tố quang hợp của

thực vật (ứng dụng Paclobutrazol đã được quan sát đề tỷ lệ quang hợp, kéo dài tuổi thọcủa lá và tăng vùng vỏ xanh mù tat (Zhou và Xi, 1993) Bên cạnh đó thì Paclobutrazol

cũng được xác định gây ra các hoạt động chống oxy hoá trên cây trồng, giảm quá trình

peroxy hoa lipid.

Paclobutrazol là chat ức chế sinh trưởng tac dụng chuyên cây từ giai đoạn sinh

trưởng dinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực nên sử dụng vào thời điểm khi cây bắtđầu ra hoa để giúp cây ra hoa nhiều hơn cũng như hạn chế sự phát triển chiều cao của

cây, ngoai ra còn có thê nâng cao sức đê kháng cua cây.

Trang 17

1.4 Tình hình nghiên cứu Paclobutrazol trên cây đậu phộng trong và ngoài nước 1.4.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Sachiko Senoo và Akihiro Isoda vào năm 2003 đã tiến hành thí nghiệm với 4mức nông độ Paclobutrazol (0 ppm, 100 ppm, 200 ppm, 400 ppm) trên cây đậu phộng

tại đại học Chiba đã cho thấy chiều cao của cây đậu phộng sử lý paclobutrazol thấp hơn

từ 5 đến 10 em Số quả luôn cao hơn khi xử lý ở 100ppm và 200 ppm trong bắt kỳ giai

đoạn nào của cây, cũng như năng suất được tăng lên khi xử lý Paclobutrazol ở 100 ppm

và 200 ppm.

Cùng vào năm 2003 Sachiko Senoo và Akihiro Isoda cũng đã tiến hành thí

nghiệm dé kiểm chứng sự ảnh hưởng của Paclobutrazol lên trên vỏ trái và đặc điểmquang hợp của cây đậu phộng kết quả đã cho thấy được việc ứng dụng của Paclobutrazolkhi bắt đầu giai đoạn hình thành vỏ quả đã làm tăng tỷ lệ vỏ quả, đặc biệt ở những bônghoa nở sớm do việc ứng dụng Paclobutrazol ở giai đoạn đầu làm tăng hàm lượng điệplục dan đến tăng tốc độ đồng hoá CO2¿

Manashi Barman S.K.Gunri, A.M Puste và Srijita Paul vào giai đoạn 2013

-2014 cũng thực hiện nghiên cứu tác động của Paclobutrazol đối với năng suất Thínghiệm khảo sát 6 mức nồng độ, thời gia phun một lần vào 30 ngày sau trồng, phun mộtlần vào 50 ngày sau trồng và phun kép ở 30 và 50 ngày sau trồng Kết quả cho thấy cóphản ứng tích cực làm giảm chiều cao cây trong các giai đoạn sinh trưởng, trọng lượngkhô của vỏ quả tăng lên đến 32% với sự gia tăng nồng độ Paclobutrazol và tăng 28%theo thời gian phun so với đối chứng và phun một lần Ở nồng độ 250 ppm việc phunkép đã làm tăng năng suất hat, chỉ số thu hoạch, ty lệ dầu

1.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Nguyễn Cao Nguyên (2009), cho biết việc xử lý Paclobutrazol lên cây đậu phộng

ở nông độ 400 ppm vào thời điểm 50 ngày sau gieo đã đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn

so với không sử dụng trên giống đậu phộng lỳ tại Củ Chi

Theo Trần Thanh Dũng đã tiến hành nghiên cứu chế phẩm có chứa 10%Paclobutrazol trên đậu phộng tại xã Đại Hoà, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam trồng vụ

Trang 18

Đông Xuân 2019 — 2020 với 04 mật độ: 26,7 vạn cây; 33,3 vạn cây; 40,0 vạn cây; 50,0

vạn cây Kết quả đã cho thay khi tiễn hành xử lý Paclobutrazol với mật độ 40,0 vạn cây

và 350,0 vạn cây cho hiệu quả kinh tế cao nhất với năng suất thực thu lần ;lượt là 40,7tạ/ha và 49,8 tạ/ha.

Trên vùng đất của xã Thiện Nghiệp, thành phố Phan Thiết sau khi tiến hành thínghiệm vụ Xuân Hè năm 2006, thì cho kết quả khi xử lý Paclobutrazol ở nồng độ 80ppm trên cây đậu phộng làm tăng năng suất lên 33% so với đối chứng (Nguyễn VănThắng, 2006)

Kết quả nghiên cứu khi phun Paclobutrazol nồng độ 0,24% trên cây đậu phộng ởthời điểm 50 NSG của trung tâm Đậu đỗ Hà Nội, đã làm tăng năng suất đậu phộng lên20% và chiều cao giảm đáng kể

Trang 19

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm thực hiện

Thí nghiệm được tiến hành từ giữa 5/2022 đến cuối tháng 8/2022 tại xã Tân Hiệp,huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương.

2.2 Điều kiện tự nhiên và thời tiết

Bang 2.1 Đặc điểm thời tiết khu thí nghiệm

Nhiệt độ (°C) Âm độ Tổng oe , ; bình Sô giờ nang

Tháng Thấp Trung Cao "SOM lượng mưa '

nhất bình nhất (%) a, (210)

06/2022 23,0 28,4 35,8 81 202,6 211/5

07/2022 22,9 27,5 36,0 85 236,4 159,0

08/2022 25.3 27,5 34,9 84 2194 1796

(Đài khi tượng thuỷ văn tỉnh Bình Dương, 2022)

Kết quả Bảng 2.1 cho thấy: Nhiệt độ trung bình qua các tháng tiến hành thínghiệm dao động từ 27,5 C đến 28,4C chênh lệch 0,9 C Trong đó tháng 6 có nhiệt độtrung bình cao nhất 28,4C, tháng 7 và tháng 8 có nhiệt độ trung bình bằng nhau 27,5C.Ngưỡng nhiệt độ nằm trong ngưỡng thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây

đậu phộng

Lượng mưa giữa các tháng dao động trong phạm vi 202,6 mm — 236,4 mm Am

độ không khí trung bình dao động từ 81 - 85% Thang 6 có lượng mưa va 4m độ không

khí thấp nhất lần lượt 202,6 mm và 81% Thang 07 có lượng mưa và âm độ cao nhất lầnlượt là 236,4 mm và 85% Điều nảy cho thấy việc thuận lợi trong giai đoạn sinh trưởngsinh dưỡng, quá trình ra hoa Tuy nhiên đây lại là điều kiện thuận lợi cho sâu, bệnh hại

Trang 20

phát triển, dẫn đến việc phòng và ngăn ngừa sâu,bệnh hại cần phải tiến hành thườngxuyên.

Tổng số giờ nắng cao nhất ở tháng 6 (211,5 gid) và thấp nhất tháng 7 (159,0 gid).Như vậy, so với yêu cầu ngoại cảnh thì phù hợp cho cây đậu phộng trong giai đoạn hìnhthành thư đài.

2.3 Đặc tính lý hoá của khu đất làm thí nghiệm

Bảng 2.2 Đặc tính lý, hoá đất khu thí nghiệm

Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả Phương pháp phân tích

Trang 21

2.4 Vật liệu thí nghiệm

2.5.1 Giống

Giống đậu phộng Giấy với đặc điểm: Vỏ mỏng, hạt chắc, trái sai, hàm lượngdầu (47%) Tỷ lệ hạt/quả khoảng 78%, năng suất bình quân 2,7 tan/ ha

2.5.2 Chat điều hoà sinh trưởng Paclobutrazol

Chất điều hoà sinh trưởng sử dụng sản pham Brightstar 25SC của công ty HopTrí có thành phan: Paclobutrazol 250g/L

Các thí nghiệm đều phun lần 1 vào thời điểm 20NSG, thí nghiệm phun lần 2 đượcphun vào thời điểm 35NSG Phun ướt đều tán lá vào sáng sớm với lượng nước 400 L/ha.2.5.3 Phân bón

Phân bón được sử dụng trong thí nghiệm::

e Phan bò ủhoai: 5000 kg/ha

e Urea Phú Mỹ (46,3% N): 87 kg/ha

e KCL (60% K20): 100 kg/ha

e Supper lân Lam Thao (16% P20s, 11%S): 562,5 kg/ha

© Vôi bét (51% CaO, MgO 1,8%, SiO2 0,7%): 549 kg/ha

2.5.4 Thuốc bảo vệ thực vật

-Thuốc trừ sâu ăn lá: Reasgant 3.6EC, Karte 2,5EC

-Thuốc trừ nam COC 85WP

2.6 Phuong phap thi nghiém

2.6.1 Phương pháp bố trí thi nghiệm

Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên(RCBD) gồm 6 nghiệm thức và 3 lần lặp lại Các nghiệm thức thí nghiệm tương ứng vớicác nông độ, số lần phun khác nhau được trình bày ở Bảng 2.3

Trang 22

Bảng 2.3 Nồng độ, thời điểm phun, nghiệm thức xử lý Paclobutrazol

Nghiệm thức NôngHệ Tho điểm pin derma

(ppm) (NSG) ứng

Không xử lý ĐC) 0 0 NTI (DO)

Brightstar 25SC 0,75 ml liền 187,5 20 NT2Brightstar 25SC 0,75 mV/L,21an 187,5 20, 35 NT3Brightstar 25SC 1,00 mV/L,11in 250 20 NT4Brightstar 25SC 1,00 ml1L,2lần — 250 20, 35 NTSBrightstar 25SC 1,25mLL liền 312,5 20 NT6

2.6.2 Quy mô thi nghiệm

Quy mô thí nghiệm: 6 nghiệm thức, tống số 6 cơ sở là 18 6 (6 nghiệm thức x 3lần lặp lại) Mỗi 6 cơ sở có diện tích là 9 m? (4 m x 2,25 m), cây cách cây và hàng cáchhàng (20 x 25 em ) Tổng diện tích khu thí nghiệm là 250 m7, tính luôn diện tích hangbảo vệ.

2.6.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Trang 23

-Tién hành theo quy trình kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và

sử dụng của giống đậu phộng theo QCVN 01-57 : 2011/BNNPTNT được điều chỉnh

đề phù hợp với điều kiện canh tác của vùng trồng

-Làm đất: cày bừa kỹ, dọn sạch sẽ tàn dư thực vật, sạch cỏ, san phẳng mặt

ruộng dam bao độ ẩm đất lúc gieo khoảng 75 — 80%

-Bón lót: Toàn bộ phân chuồng, phân lân và vôi

-Gieo hạt: Gieo theo hốc, mỗi hốc 2 hạt, sâu 3 — 5 cm Gieo hàng cách hàng 25

cm, khoảng cách cây 20 em.

-Xới vun gốc và bón thúc lần 1 trong khoảng 12 — 15 NSG: 1⁄2 lượng phân đạm

+ 1⁄2 lượng phan kali.

- Tiến hành lấy cây chỉ tiêu vào 14 NSG

Trang 24

-Xới vun gốc bón thúc lần 2 trong khoảng 22 — 25 NSG: % lượng phân đạm + 1⁄4lượng phan kali.

-Phun Paclobutrazol (Brightstars 25SC) lan 1 vao thoi diém 20 NSG, lan 2 vao

35 NSG Với liều lượng nước xử lý 400 L/ha

-Theo dõi và tưới nước để đảm bảo độ âm tối ưu cho cây

-Phòng trừ sâu bệnh hai: Theo dõi, phát hiện và xử lý kip thời sâu, bệnh hại.-Tién hành dõi các chỉ tiêu sinh trưởng

-Thu hoạch: Tiến hành thu hoạch khi cây có 85% quả già, tầng lá giữa và gốcchuyên vang,rung

2.7 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Các chỉ tiêu theo dõi, phương pháp thu thập số liệu được tuân theo Quy chuẩn

kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lạc QCVN

01-57 : 2011/BNNPINT.

2.7.1 Chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng

Ngày phân cành (ngày): Khi có 50% số cây trên ô cơ sở phân cành đầu tiên.Ngày ra hoa (ngày): Khi 50% số cây trên ô cơ sở ra hoa đầu tiên

Ngày trái chín và thu hoạch (ngày): Khi có trên 85% số trái trên cây chin, đủ tiêuchuẩn thu hoạch

2.7.2 Chỉ tiêu sinh trưởng

Chỉ tiêu chiều cao cây và số lá 10 ngày đo một lần, bắt đầu đo vào thời điểm 15NSG.

Chiều cao cây (cm): Do từ vi trí vết lá mầm đến đỉnh ngọn của thân chính

Số lá/thân chính (1á): Đếm tổng số lá kép trên thân chính

Chỉ số điệp lục tố: Được xác định bằng máy Minolta SPAD-502, đo trên 3 làthuần thục của cây chỉ tiêu, đo giữa lá, không đo chỗ có gân, tính từ lá thứ 3 từ trênxuống, sau đó tính trung bình trên 1 lá

Trang 25

Hình 2.2 Do chỉ số diép lục tốChiều dài thư đài (cm): Do chiều dai 10 thư đài/cây của ba cây tại thời điểm35NSG và thời điểm thu hoạch (92 NSG).

Số cành cấp 1 (cành): Đếm số cành hữu hiệu (cành có quả) mọc từ thân chính khithu hoạch.

Số cành hữu hiệu (cành): Đếm số cành hữu hiệu (cảnh có quả) của 10 cây mẫu/ô

khi thu hoạch.

Ty lệ cành hữu hiệu (%): (Tổng số cành hữu hiéu/Téng số cành trên cây) x 100.Tổng số nốt san (nốt): Đếm tổng số nốt san có trên rễ cây.(bao gồm cả nốt sanhữu hiệu và vô hiệu) ở thời điểm 60 NSG (mỗi 6 chọn 5 cây)

Tổng số nốt san hũu hiệu (nốt): Đếm tổng số nốt san hữu hiệu trên cây ở thờiđiểm 60 NSG

Tỷ lệ nốt san hữu hiệu (%) = (Tổng số nốt san hữu hiệu/Tổng số nốt san) x 100.2.7.3 Chỉ tiêu về sâu bệnh hại

Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại được tiến hành theo dõi vào 15 NSG để xác địnhmức độ mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính, dựa vào quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về

phương pháp điều tra phát hiện dich hại trên cây đậu phộng QCVN 01 — 168 :

2014/BNNPTNT.

Trang 26

Điều tra mật số sâu hai: Sâu khoang (Spodoptera litura), sâu xanh da lang(Spodoptera exigua): Sử dụng khung 0,25 m2 đếm mật số sâu khi thay sâu xuất hiện trênkhu thí nghiệm (cách một hàng ngoài của ô thí nghiệm) Mức độ sâu hại được trình bày

ở bảng 2.4.

Bảng 2.4 Mật số (con/m?) sâu khoang, sâu xanh da láng gây hại

; Sau khoang Sau xanh da lang Mức độ gây hại

(Spodoptera litura) (Spodoptera exigua)

Bảng 2.5 Mức độ nhiễm bệnh đóm nâu, đốm đen và gỉ sắt

Số quả/cây (qua): Đếm tổng số quả 10 cây theo đõi/ô thí nghiệm Tính trung bình

1 cây.

Trang 27

Số quả chắc/cây: Đếm tổng số quả chắc của 10 cây theo dõi, lấy trung bình 1 cây.Tổng số quả 1, 2, 3 hạt/cây (quả): Đếm quả chắc chứa 1, 2, 3 hạt sau khi thuhoạch.

Ty lệ qua 1, 2, 3 hạt (%) = (Số quả 1, 2, 3 hat/Téng s6 qua chắc/cây) x 100

Khối lượng 100 quả (g): Cân ba mẫu (chỉ lay qua chắc) trên 1 6 thí nghiệm, mỗi

mẫu 100 quả khô ở độ âm , lấy một chữ số sau dấu phây

Khối lượng 100 hạt (g): Cân ba mẫu hạt nguyên vẹn không bị sâu bệnh, đượctách từ ba mau quả chỉ tiêu trên, mỗi mẫu 100 hạt, lay một chữ số sau dấu phẩy

Năng suất lý thuyết NSLT (tan/ha) = [số cây/m” x số quả chắc cây x khối lượng

Lợi nhuận (triệu đồng/ha/vụ) = Tổng thu nhập — Tổng chị phí

Tỷ suất lợi nhuận = lợi nhuận/Tổng chi phí

2.8 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu được tông hợp bằng phần mềm Microsoft Excel 2010, phân tích và xử lý

số liệu bảng theo ANOVA, trắc nghiệm phân hạng Duncan ở mức a = 0,05, a = 0,01

(nếu có) bằng phần mềm SAS 9.4

Trang 28

Chương 3

KET QUÁ THẢO LUẬN

3.1 Anh hưởng của Paclobutrazol đến thời gian sinh trưởng

Việc xác định đúng thời gian sinh trưởng có ý nghĩa rất lớn cho việc áp dụng biệnpháp kỹ thuật nhằm tác động kịp thời vào các yếu té cau thành năng suất của cây đậuphông, nhằm góp phần làm tăng năng suất cũng như đảm bao chất lượng và giảm thấtthoát sau thhu hoạch Ngoài ra việc xác định đúng thời gian sinh trưởng còn giúp cho

người nông dân bồ trí thời vụ gieo trồng hợp lý, thuận tiện cho việc luân canh, xen canh

phù hợp với từng vùng sinh thái khác nhau góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất và kinhtế

Bảng 3.1 Ngày ra hoa (NSG), thời gian sinh trưởng (NSG) của cây đậu phộng tại thờiđiểm theo đõi

Nghiệm thức Ngày ra hoa Tên

Trang 29

Kết quả Bảng 3.1 cho thấy đây là giống đậu phộng có thời gian ra hoa tương đốisớm, sự ra hoa sớm giúp cho cây hình thành quả và hạt sớm qua đó rút ngắn được thờigian sinh trưởng.

3.2 Ảnh hưởng của Paclobutrazol đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cây đậu phộng3.2.1 Chiều cao cây đậu phộng

Đối với cây đậu phộng, chiều cao cây có ảnh hưởng rat lớn đến năng suất vànăng suất có ty lệ nghịch với chiều cao Paclobutrazol có tác dụng ức chế làm giảm chiềucao của cây nên khi tác động các nông độ Paclobutrazol và số lần phun khác nhau lên

cây đậu phộng sẽ cho chiều cao cây khác nhau ở các nghiệm thức

Bảng 3.2 Chiều cao cây (cm) đậu phộng qua các thời điểm theo dõi

Thời điểm theo doi (NSG)Nghiệm thức

Trang 30

Kết quả theo déi chiều cao cây đậu phộng qua các thời điểm sinh trưởng ở cácnồng độ và số lần phun Paclobutrazol khác nhau được trình bày trong Bảng 3.2, qua đó

rút ra được một sô nhận xét như sau:

Ở thời điểm 15 NSG chiều cao cây của các nghiệm thức không có sự khác biệt

về mặt thông kê, vì khi này cây còn quá nhỏ nên chưa được xử lý Paclobutrazol

Thời điểm 25 NSG, khi xử lý Paclobutrazol được 5 ngày chiều cao cây đậu phộngcủa các nghiệm thức có sự khác biệt rất có ý nghĩa và giảm dần khi tăng nồngPaclobutrazol Chiều cao cây dao động từ 11,9 cm — 19,2 cm, nghiệm thức đối chứng(không xử lý Paclobutrazol) có chiều cao cây cao nhất (19,2 em), thấp nhất (11,9 em) ởnghiệm thức được xử lý Brightstar 25SC (1,25 m1/L).

Thời điểm 35 NSG chiều cao của cây đậu phộng biến động trong phạm vi 17,9

cm — 37,1 cm, tốc độ tăng chiều cao của cây đậu phộng có xu hướng giảm xuống khităng nồng độ xử lý Paclobutrazol Chiều cao cây có sự khác biệt rất có ý nghĩa giữanghiệm thức đối chứng so với các nghiệm thức khác và được ghi nhận 37,1 cm

Thời điểm 45 NSG sau khi tiến hành xử lý Paclobutrazol lần 2 được 10 ngày thìghi nhận được chiều cao cây có xu hướng giảm khi tăng số lần xử lý Paclobutrazol Cụthé chiều cao được ghi nhận thấp nhất 29,2 cm ở nghiệm thức phun Brightstar 25SC(1,00 m1/L) hai lần Cao nhất vẫn là nghiệm thức đối chứng 53,6 em

Chiều cao cây đậu phộng trong thí nghiệm ở 55 NSG có sự khác biệt rất có nghĩa,cao nhất vẫn là nghiệm thức đối chứng (không phun) (58,9 cm), thấp nhất là nghiệmđược phun Brightstar 25SC (1,00 m1/L) hai lần (35,5 cm)

Từ 65 — 75 NSG chiều cao cây đậu phộng tăng chậm Ở thời điểm 75NSG cácnghiệm thức trong thí nghiệm có chiều cao biến động 49,9 — 73,2 em Nghiệm thức đốichứng với chiều cao cây (73,2 cm) cao nhất có khác biêth ý nghĩa so với các nghiệmthức còn lại, nghiệm thức phun Brightstar 25SC (1,00 ml/L) hai lần có chiều cao thấpnhất (49,9 em)

Trang 31

3.2.2 Số lá/thân chính của cây đậu phộng

Lá là cơ quan quang hợp tổng hợp chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình sinhtrưởng của cây trồng Cây có bộ lá tốt, nhiều lá sẽ giúp cho cây khoẻ, tăng khả năng dựtrữ chất khô trong cây dé phục vụ cho quá trình ra hoa, đậu quả trên cây Kết quả Bang3.3 cho thấy số lá/thân chính ở tất cả nồng độ xử lý Paclobutrazol trong thí nghiệmkhông có sự khác biệt về mặt thống kê so với nghiệm thức đối chứng (không phun) Do

số lá trên thân chính của cây là đặc điểm của giống và không bị ảnh hưởng bởi các điềukiện ngoại cảnh nên khi xử lý Paclobutrazol không ảnh hưởng đến số lá

Bảng 3.3 Số lá (1á/cây) trên thân chính của cây đậu phộng trong thí nghiệm

Thời điểm theo dõi (NSG)Nghiệm thức

15 25 35 45 55 65 75

Không xử ly (ĐC) 54 84 134 163 198 23,4 23,5

Brightstar 25SC 0,75 mI/L,11an 54 83 133 163 197 23,6 23,7Brightstar 25SC 0,75 mI/L,21an 5,6 83 137 163 196 234 23,6Brightstar 25SC 1,00 mI/L,1lin 5,5 84 13,6 16,5 19,6 23,6 23,7Brightstar 25SC 1,00 mV/L,21an 5,5 84 135 165 199 23,4 23,6Brightstar 25SC 1,25 mI/L,1lan 57 84 13,7 16,5 197 234 23,6

CV (%) 55 28 21 12 13 14 06

Eäm 0,4 0,13 1,07 0,9% 048% 0,4 0,7m

ns: khác biệt không có ý nghĩa trong thong kê

3.2.3 Chỉ số diệp lục tố cây đậu phộng

Quang hợp là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng nhất cho sự phát triển củathực vật (Mackinney, 1941; Baker, 2008), bởi vì điệp lục là một sắc tố quan trọng choquá trình quang hợp Bang 3.4 thé hiện chi số diép lục tố qua các thời điểm theo dõitrong quá trình làm thí nghiệm.

Tại thời điểm 25 NSG chỉ số diép lục tố ghi nhận được cao nhất (40,6) ở nghiệmthức xử lý Paclobutrazol một lần (Brightstar 25SC 1,25 m1/L) và thấp nhất ở nghiệm

Trang 32

thức đối chứng không xử lý (31,5), có sự khác biệt về mặt thống kê so với các nghiệmthức còn lại.

Vào thời điểm 35 NSG chi số điệp lục tố dao động (34,1 — 42,9) Nghiệm thứckhông được xử lý có chỉ số thấp nhất (34,1) và cao nhất van là ở nghiệm thức được phunmột lần (Brightstar 25SC 1,25 ml/L)

Thời điểm 45 NSG sau khi xử lý Paclobutrazol lần hai ở hai nghiệm thức

(Brightstar 25SC 0,75 ml/L) và (Brightstar 25SC 1,00 ml/L) được 10 ngày thì hai

nghiệm thức này có sự gia tăng vượt trội về chỉ số diệp lục tố

Bang 3.4 Chi số điệp lục tố tại các thời điểm theo doi (NSG)

Thời điểm theo dõi

25 35 45 55 65 ie

Nhiệm thức

Không xử lý (ĐC) 31,5> 34,1 3742 39,8° 40,8° 41,9

Brightstar 25SC 0,75 mI/L, 11an 37,4 39,1" 41,3 43,8% 44.6% 46,20

Brightstar 25SC 0,75 mI/L, 2 lan 38,1? 39,9% 46,3 48,5 49,6% 50,32

Brightstar 25SC 1,00 ml/L,llần 3832 40/72 += 43,6» 46,5% 47,8 48,98

Brightstar 25SC 1,00 ml/L2lần 39,1? 41,1* 47,99 50,5% 513* 51,6Brightstar 25SC 1,25 ml/L,llần 40,67 42,9" 46,1“ 48,019 49,93 30,22

CV (%) 3,8 4,0 4,2 3,6 a7 3,9

Finn 144” 108” 133" 1S” 13” 111”Trong cùng một cột, các số có cùng ki tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩathong kê, **: khác biệt rất có ý nghĩa ở mức a= 0,01

Giai đoạn 55 — 75 NSG chỉ số điệp lục tố qua từng thời điểm ghi nhận đượcnghiệm thức phun hai lần (Brightstar 25SC 1,00 ml/L) luôn cho chỉ số cao nhất và thấpnhất là nghiệm thức không xử lý (đối chứng)

3.2.4 Chiều dài lóng 1, 2 ,3 của cây đậu phộng

Chiều dai long của cây đậu phộng là một trong những chỉ tiêu ảnh hưởng trựctiếp đến năng suất của cây đậu phộng, khi chiều dai long càng ngắn thì khả năng tiếpxúc của các tia quả càng được nâng cao.

Trang 33

Qua kết quả Bảng 3.5 cho thấy tại thời điểm 35 NSG chiều dài lóng 1, 2, 3 củacây đậu phộng dao động 6,4 — 8,8 cm Nghiệm thức đối chứng (không được xử lýPaclobutrazol chiều dai lóng 1,2,3 là dài nhất (8,8 cm), ngan nhat (6,4 cm) 6 nghiémthức phun (Brightstar 25SC 1,25 ml/L) một 1an.

Bang 3.5 Chiéu dai long 1, 2, 3 (cm) của cây đậu phộng tại các thời điểm theo doi (NSG)

Thời điểm theo doi (NSG)

3.2.5 Chiều dài thư đài của cây đậu phộng

Thư đài hay còn gọi là tia quả được hình thành sau khi hoa đậu phộng thụ phấnxong, tia quả phát triển đài và xâm nhập vào đất Điều này rất quan trọng vì sau khi thụphan xong thì việc thư đài có hình thành quả được hay không là nhờ vào việc thư đàitiếp xúc với đất Khi thư đài đi sâu vào đất 2- 6 em bắt đầu quay ngang và hình thànhquả non Trong trường hợp thư đài hình thành và phát triển dài nhưng không tiếp xúcđược với đất thì sẽ bị héo rụi hoặc có thể hình thành thì hạt sẽ nhỏ và lép Chiều dai thưđài phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, điều kiện canh tác, dinh dưỡng

Trang 34

Brightstar 25SC Brightstar 25SC

1,00 mV/L, 1 lần 1,00 mỊ/L„ 2 lần 1,25 mV/L, 1 lần

Hình 3.2 Thư đài va quả tai thời điểm 92 NSGQua kết quả Bảng 3.6 Cho thấy việc xử lý Paclobutrazol có ảnh hưởng lớn đếnchiều dai thư đài là làm cho chiều dài thư đài phát triển chậm và ngắn lại dan đến giảm

khả năng tiếp xúc của thư đài với đất làm giảm khả năng hình thành quả của thư đài đậu

phộng vi thư đài không tiếp xúc được với đất, nếu tạo thành qua thì là những quả kémchất lượng không cho hiệu quả về kinh tế

Trang 35

Bang 3.6 Chiều dài thư đài (cm) cây đậu phộng vào thời điểm 35 NSG va thu hoạch

92 NSG

Thời điểm theo dõiNghiệm thức

35 92 Không xử lý (DC) 4,32 sẽ”

Trong cùng một cột, các số có cùng kí tự đi kèm sự khác biệt không có ÿ nghĩa thong

kê, * khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức a = 0,05, **: khác biệt rat có ỷ nghĩa a=0,01

Thời điểm 35 NSG nghiệm thức không xử lý (DC) có chiều dai thư đài (4,3 em)dài nhất và có khác biệt thống kê so với nghiệm thức còn lại, nghiệm thức có chiều đàingắn nhất (2,3 cm) được xử lý Paclobutrazol (Brightstar 25SC 1,25 m1/L) một lần

Tại thời điểm thu hoạch (92 NSG) chiều dài thư đài có tỷ lệ nghịch với nồng độ

và số lần xử lý Paclobutrazol Kết quả thu được nghiệm thức có chiều dài ngắn nhất (4,1cm) ở nghiệm thức xử lý Paclobutrazol (Brightstar 25SC 1,00 ml/L) hai lần, chiều dàilớn nhất (5,8 em) ở nghiệm thức đối chứng (không xử lý)

3.2.5 Khả nang phân cành và tỷ lệ cành hữu hiệu của cây đậu phông

Khả năng phân cành của cây đậu phộng rất mạnh, cây đậu phộng phân cành từdưới gốc, ngay tại vị trí lá mầm Số lượng cành trên cây đậu phộng phụ thuộc vào giống

và các điều kiện ngoại cảnh Các cành cấp 1 và cấp 2 sát gốc cây đậu phộng đóng góp

90% số quả thu hoạch Qua quá trình theo déi sự phát triển số cành cây đậu phộng trongthí nghiệm thu được kết quả ở Bảng 3.7

Trang 36

Kết quả Bảng 3.7 cho thấy: tổng số cành của các nghiệm thức có ý nghĩa thống

kê, cao nhất (9,2 cành) ở hai nghiệm thức được xử lý Paclobutrazol lần lượt là nghiệmthức được xử lý hai lần (Brightstar 25SC 1,00 ml/L) và nghiệm thức được xử lý một lần(Brightstar 25SC 1,25 ml/L), nghiệm thức có tông số cành thấp nhất là nghiệm thức đốichứng (6,3 cành) là nghiệm thức không được xử lý Paclobutrazol.

Bảng 3.7 Tổng số cành (cành), số cành hữu hiệu (cành) và tỷ lệ cành hữu hiệu (%) của

Trang 37

3.2.6 Tống số nốt san và tỷ lệ nốt san hữu hiệu của cây đậu phộng

Số lượng nốt san trên cây đậu phộng phụ vảo nhiều yếu tố như điều kiện ngoạicảnh, kỹ thuật trồng trọt, dinh dưỡng, âm độ đất Hàm lượng dam mà cây đậu phộng cầncung cấp phụ thuộc vào số nét san hữu hiệu trên cây Do đó tỷ lệ nốt san trên cây cao

thì hàm lượng đạm mà cây nhận được sẽ cao.

Kết quả bảng 3.8 cho thấy tỷ lệ nốt sần hữu hiệu trên cây của các nghiệm thứctrong thí nghiệm có sự khác biệt không có ý nghĩa, tỷ lệ nốt sần qua các nghiệm thức ởthời điểm 60 NSG đều chiếm tỷ lệ cao, trên 80%

Bảng 3.8 Tổng số nót san (nốt san), số nét san hữu hiệu (nốt san) và tỷ lệ nốt san hữu

hiệu (%) trên rễ cây đậu phộng

¬ Tong số not san Số nốtsânhữu Ti lệ nốt san

Trong cùng một cột, các số có cùng kí tự đi kèm sự khác biệt không có ý nghĩa thông

kê,ns: không có ý nghĩa thong kê, * khác biệt có ý nghĩa thong kê ở mức a = 0,05

Kết qua Bang 3.8 cho thay tông số nốt san của cây đậu phộng giữa các nồng độPaclobutrazol trong thí nghiệm dao động nhiều 304,5 — 401,1 nốt sần/cây, nghiệm thứcđối chứng có tổng số nốt san nhiều nhất (401,1 nốt sần/cây), thấp nhất (304,5 nốtsan/cay) ở nghiệm thức xử lý hai lần Paclobutrazol với nồng độ 250 ppm (Brightstar25SC 1,00 ml/L) Tổng số nốt san giảm dan qua các nghiệm thức khi tăng nồng độ va

số lần xử lý Paclobutrazol do điều kiện thời tiết mưa nhiều kèm theo tác dụng ức chế

của Paclobutrazol làm giảm chiều cao và tăng khả năng phân cành làm cho tán cây giao

Trang 38

nhau dẫn đến việc bốc thoát hơi nước bị hạn chế làm độ âm đất luôn cao dẫn đến việc

khả năng hoạt động của nốt san bị hạn chế

3.3 Tình hình sâu bệnh hại

Đậu phộng là một loại cây trồng có rất nhiều đối tượng sâu bệnh hại gây ảnh

hưởng xấu đến quá trình sinh trưởng và phát triển làm giảm mật độ cây, giảm diện tíchquang hợp của lá do đó làm giảm năng suất cũng như phẩm chất của cây đậu phộng

Trong quá trình tiễn hành thí nghiệm ghi nhận được thành phần và mức độ sâubệnh hại ở ruộng thí nghiệm như sau

ns: không có ý nghĩa thông kê

Trang 39

Sâu khoang (Spodoptera litura) được coi là sâu ăn tạp có mặt quanh năm trênđồng ruộng gây hại trên nhiều loại rau, đậu Sâu non tuổi 1 — 2 chỉ gam nhấm phần diệp lục của lá, từ tuổi 3 sâu phân tán và cắn khuyết lá, có khi làm trụi lá Sâu cắn phá mạnhvào sáng sớm nhưng khi có ánh nắng sâu chui xuống dưới tán lá dé ân nap Chiều mát

thì sâu mới bắt đầu hoạt động lại và phá hoại suốt đêm

Sâu xanh da láng (Spodoptera exigua) là loài đa thực, gây hại trên nhiều loại câytrồng, trên cây đậu phộng sâu xanh da láng gây hại bằng cách cắn đọt, ăn thịt lá, lá bị

hại sơ xác chỉ còn lại gân, nếu bị hại nặng lá bị cắn trụi chỉ còn cuống lá (Nguyễn Khoa

Hình 3.3 Bệnh đốm nâu Hình 3.4 Bệnh gi sắt

Bệnh đốm nâu hay còn gọi là bệnh đốm sớm do nam Cercospora arachidicola,bệnh chủ yếu gây bệnh trên lá thường xuất hiện sớm vào giai đoạn ra hoa, bệnh hại đa

Trang 40

phan ở trên lá rất ít khi gây hại ở cuống lá, thân và cành Ở mặt trên lá, vết bệnh đốmnâu có hình trụ tròn, đường kính vết bệnh dịch chuyên từ 1 — I0 mm (, có màu vang nâu,xung quanh vết bệnh có quang vàng rộng Bệnh gây hại thích hợp nhất ở nhiệt độ 25 —28°C.

Bénh dém nau gây hai đậu phộng trong thi nghiệm được ghi nhận xuất hiện vào

35 NSG Bệnh xuất hiện khá sớm trong giai đoạn ra hoa và hình thành thư đài của câyđậu phộng nên cần phải tiến hành ngăn chặn dé bệnh không lây lan nhanh, gay hại nhằm

hạn chế ảnh hưởng đến năng suất cũng như chất lượng của hạt đậu phộng Kết quả tỷ lệ

bệnh đốm nâu qua các thời điểm theo dõi được trình bày ở Bảng 3.10

Bảng 3.10 Tỷ lệ (%) bệnh đốm nâu trên cây đậu phộng qua các thời điểm theo dõi

Thời điểm theo dõiNghiệm thức

35 45 55 65 75

Không xử lý (ĐC) 1234 20,7" 24.7 265° 23,34

Brightstar 25SC 0,75 ml/L, 1 lần 153" 233" 267° 233" 3078Brightstar 25SC 0,75 ml/L, 2 lần ig" wa BoD 333% 347Brightstar 25SC 1,00 ml/L, 1 lần 23” 27 2 76782 5à 7PBrightstar 25SC 1,00 ml/L, 2 lần 22,7" 33,3" 39/72 4231 44.32Brightstar 25SC 1,25 m1/L, 1 lần 24,3? 713° 343" 377" 309"

CV (%) 10,5 8,6 8,9 6,6 5,8

F tinh 157” 1407 130” 240” 24,6”

Trong cùng một cội, các số có cùng kí tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩathông ké; **: khác biệt rat có ý nghĩa a= 0,01.

Qua kết quả Bảng 3.10 có thể thấy được tỷ bệnh ở các nghiệm thức được xử lý

Paclobutrazol luôn cao hơn so với đối chứng (không xử lý Paclobutrazol) Vào thời điểm

35 NSG tỷ lệ bệnh đốm nâu cao nhất (24,3) ở nghiệm thức xử lý một lần Brightstar25SC (1,25 m1/L).

Tại thoi điểm 45 NSG, ty lệ bệnh đốm nâu dao động 20,7 - 33,3% Tỷ lệ bệnhcao nhất 33,3 % ở nghiệm thức xử lý hai lần Paclobutrazol (Brightstar 25SC 1,00 ml/L)

Ngày đăng: 10/02/2025, 03:43

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN