KET QUÁ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của paclobutrazol đến sinh trưởng và năng suất cây đậu phộng (Arachis hypogaea L.) trồng vụ hè thu trên nền đất xám bạc màu (Trang 28 - 49)

3.1 Anh hưởng của Paclobutrazol đến thời gian sinh trưởng

Việc xác định đúng thời gian sinh trưởng có ý nghĩa rất lớn cho việc áp dụng biện pháp kỹ thuật nhằm tác động kịp thời vào các yếu té cau thành năng suất của cây đậu phông, nhằm góp phần làm tăng năng suất cũng như đảm bao chất lượng và giảm thất

thoát sau thhu hoạch. Ngoài ra việc xác định đúng thời gian sinh trưởng còn giúp cho

người nông dân bồ trí thời vụ gieo trồng hợp lý, thuận tiện cho việc luân canh, xen canh phù hợp với từng vùng sinh thái khác nhau góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất và kinh tế.

Bảng 3.1 Ngày ra hoa (NSG), thời gian sinh trưởng (NSG) của cây đậu phộng tại thời

điểm theo đõi

Nghiệm thức Ngày ra hoa Tên

sinh trưởng

Không xử lý (ĐC) 26 92

Brightstar 25SC 0,75 ml/L, 1 lần 26 92 Brightstar 25SC 0,75 ml/L, 2 lần 26 92 Brightstar 25SC 1,00 ml/L, 1 lần 26 92 Brightstar 25SC 1,00 ml/L, 2 lần 26 92 Brightstar 25SC 1,25 ml/L, 1 lần 26 92

Thời gian sinh trưởng: Thời gian sinh trưởng của cây đậu phộng dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: phân bón, giống, điều kiện ngoại cảnh khu vực trồng và kỹ thuật

canh tác. Ngày phân cành, ngay ra hoa và thời gian sinh trưởng giữa các nghiệm thức

chênh lệch không đáng kể là do sử dung cùng một giống.

Kết quả Bảng 3.1 cho thấy đây là giống đậu phộng có thời gian ra hoa tương đối sớm, sự ra hoa sớm giúp cho cây hình thành quả và hạt sớm qua đó rút ngắn được thời

gian sinh trưởng.

3.2 Ảnh hưởng của Paclobutrazol đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cây đậu phộng 3.2.1 Chiều cao cây đậu phộng

Đối với cây đậu phộng, chiều cao cây có ảnh hưởng rat lớn đến năng suất và năng suất có ty lệ nghịch với chiều cao. Paclobutrazol có tác dụng ức chế làm giảm chiều cao của cây nên khi tác động các nông độ Paclobutrazol và số lần phun khác nhau lên cây đậu phộng sẽ cho chiều cao cây khác nhau ở các nghiệm thức.

Bảng 3.2 Chiều cao cây (cm) đậu phộng qua các thời điểm theo dõi Thời điểm theo doi (NSG)

Nghiệm thức

l5 25 35 45 55 65 75

Không xử lý (DC) 77 1922 3712 536% 589% 690]^2 73/32

Brightstar25S8C 0.75 7 5b 264b 412Đ° 497° 575% 60,9®

ml/L, 1 lan

Brightstar258C 0,75 7+ ys gbe 23 5b 33 2° 38042 45,042 51,18

ml/L, 2 lần

Brightstar 25SC 1,00

ml/L, 1 lần

Brightstar 25SC 1,00

ml/L, 2 lần

Brightstar 25SC 1,25

74 13,7" 22" 362" a47TM 53,5 58,0"

7,6 13,664đ 21,3 29,2° 35,54 42,44 49,9

74 Te 179° 349" 431 gos" s7 0%

ml/L, 1 lần

CV (%) 44 51 Si 7,8 6,5 7,0 83

Fựnh 3 3Ã?” 330° 246% 350” 25° 97"

Trong cùng một cội, các số có cùng kí tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa

thông kê; ns: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt ở mức ý nghĩa a= 0,05; **: khác biệt rat có ÿ nghĩa a= 0,01.

Kết quả theo déi chiều cao cây đậu phộng qua các thời điểm sinh trưởng ở các nồng độ và số lần phun Paclobutrazol khác nhau được trình bày trong Bảng 3.2, qua đó

rút ra được một sô nhận xét như sau:

Ở thời điểm 15 NSG chiều cao cây của các nghiệm thức không có sự khác biệt về mặt thông kê, vì khi này cây còn quá nhỏ nên chưa được xử lý Paclobutrazol.

Thời điểm 25 NSG, khi xử lý Paclobutrazol được 5 ngày chiều cao cây đậu phộng của các nghiệm thức có sự khác biệt rất có ý nghĩa và giảm dần khi tăng nồng Paclobutrazol. Chiều cao cây dao động từ 11,9 cm — 19,2 cm, nghiệm thức đối chứng (không xử lý Paclobutrazol) có chiều cao cây cao nhất (19,2 em), thấp nhất (11,9 em) ở

nghiệm thức được xử lý Brightstar 25SC (1,25 m1/L).

Thời điểm 35 NSG chiều cao của cây đậu phộng biến động trong phạm vi 17,9 cm — 37,1 cm, tốc độ tăng chiều cao của cây đậu phộng có xu hướng giảm xuống khi tăng nồng độ xử lý Paclobutrazol. Chiều cao cây có sự khác biệt rất có ý nghĩa giữa nghiệm thức đối chứng so với các nghiệm thức khác và được ghi nhận 37,1 cm.

Thời điểm 45 NSG sau khi tiến hành xử lý Paclobutrazol lần 2 được 10 ngày thì ghi nhận được chiều cao cây có xu hướng giảm khi tăng số lần xử lý Paclobutrazol. Cụ thé chiều cao được ghi nhận thấp nhất 29,2 cm ở nghiệm thức phun Brightstar 25SC (1,00 m1/L) hai lần. Cao nhất vẫn là nghiệm thức đối chứng 53,6 em.

Chiều cao cây đậu phộng trong thí nghiệm ở 55 NSG có sự khác biệt rất có nghĩa, cao nhất vẫn là nghiệm thức đối chứng (không phun) (58,9 cm), thấp nhất là nghiệm được phun Brightstar 25SC (1,00 m1/L) hai lần (35,5 cm).

Từ 65 — 75 NSG chiều cao cây đậu phộng tăng chậm. Ở thời điểm 75NSG các nghiệm thức trong thí nghiệm có chiều cao biến động 49,9 — 73,2 em. Nghiệm thức đối chứng với chiều cao cây (73,2 cm) cao nhất có khác biêth ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại, nghiệm thức phun Brightstar 25SC (1,00 ml/L) hai lần có chiều cao thấp nhất (49,9 em).

3.2.2 Số lá/thân chính của cây đậu phộng

Lá là cơ quan quang hợp tổng hợp chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình sinh trưởng của cây trồng. Cây có bộ lá tốt, nhiều lá sẽ giúp cho cây khoẻ, tăng khả năng dự trữ chất khô trong cây dé phục vụ cho quá trình ra hoa, đậu quả trên cây. Kết quả Bang 3.3 cho thấy số lá/thân chính ở tất cả nồng độ xử lý Paclobutrazol trong thí nghiệm không có sự khác biệt về mặt thống kê so với nghiệm thức đối chứng (không phun). Do số lá trên thân chính của cây là đặc điểm của giống và không bị ảnh hưởng bởi các điều kiện ngoại cảnh nên khi xử lý Paclobutrazol không ảnh hưởng đến số lá.

Bảng 3.3 Số lá (1á/cây) trên thân chính của cây đậu phộng trong thí nghiệm Thời điểm theo dõi (NSG)

Nghiệm thức

15 25 35 45 55 65 75 Không xử ly (ĐC) 54 84 134 163 198 23,4 23,5

Brightstar 25SC 0,75 mI/L,11an 54 83 133 163 197 23,6 23,7 Brightstar 25SC 0,75 mI/L,21an 5,6 83 137 163 196 234 23,6 Brightstar 25SC 1,00 mI/L,1lin 5,5 84 13,6 16,5 19,6 23,6 23,7 Brightstar 25SC 1,00 mV/L,21an 5,5 84 135 165 199 23,4 23,6 Brightstar 25SC 1,25 mI/L,1lan 57 84 13,7 16,5 197 234 23,6 CV (%) 55 28 21 12 13 14 06

Eọm 0,4 0,13 1,07 0,9% 048% 0,4 0,7m

ns: khác biệt không có ý nghĩa trong thong kê 3.2.3 Chỉ số diệp lục tố cây đậu phộng

Quang hợp là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng nhất cho sự phát triển của thực vật (Mackinney, 1941; Baker, 2008), bởi vì điệp lục là một sắc tố quan trọng cho quá trình quang hợp. Bang 3.4 thé hiện chi số diép lục tố qua các thời điểm theo dõi

trong quá trình làm thí nghiệm.

Tại thời điểm 25 NSG chỉ số diép lục tố ghi nhận được cao nhất (40,6) ở nghiệm thức xử lý Paclobutrazol một lần (Brightstar 25SC 1,25 m1/L) và thấp nhất ở nghiệm

thức đối chứng không xử lý (31,5), có sự khác biệt về mặt thống kê so với các nghiệm

thức còn lại.

Vào thời điểm 35 NSG chi số điệp lục tố dao động (34,1 — 42,9). Nghiệm thức không được xử lý có chỉ số thấp nhất (34,1) và cao nhất van là ở nghiệm thức được phun một lần (Brightstar 25SC 1,25 ml/L).

Thời điểm 45 NSG sau khi xử lý Paclobutrazol lần hai ở hai nghiệm thức

(Brightstar 25SC 0,75 ml/L) và (Brightstar 25SC 1,00 ml/L) được 10 ngày thì hai

nghiệm thức này có sự gia tăng vượt trội về chỉ số diệp lục tố.

Bang 3.4 Chi số điệp lục tố tại các thời điểm theo doi (NSG)

Thời điểm theo dõi

25 35 45 55 65 ie Nhiệm thức

Không xử lý (ĐC) 31,5> 34,1 3742 39,8° 40,8° 41,9

Brightstar 25SC 0,75 mI/L, 11an 37,4 39,1" 41,3 43,8% 44.6% 46,20 Brightstar 25SC 0,75 mI/L, 2 lan 38,1? 39,9% 46,3 48,5 49,6% 50,32 Brightstar 25SC 1,00 ml/L,llần 3832 40/72 += 43,6ằ 46,5% 47,8 48,98 Brightstar 25SC 1,00 ml/L2lần 39,1? 41,1* 47,99 50,5% 513* 51,6 Brightstar 25SC 1,25 ml/L,llần 40,67 42,9" 46,1“ 48,019 49,93 30,22

CV (%) 3,8 4,0 4,2 3,6 a7 3,9

Finn 144” 108” 133" 1S” 13” 111”

Trong cùng một cột, các số có cùng ki tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê, **: khác biệt rất có ý nghĩa ở mức a= 0,01.

Giai đoạn 55 — 75 NSG chỉ số điệp lục tố qua từng thời điểm ghi nhận được nghiệm thức phun hai lần (Brightstar 25SC 1,00 ml/L) luôn cho chỉ số cao nhất và thấp nhất là nghiệm thức không xử lý (đối chứng).

3.2.4 Chiều dài lóng 1, 2 ,3 của cây đậu phộng

Chiều dai long của cây đậu phộng là một trong những chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất của cây đậu phộng, khi chiều dai long càng ngắn thì khả năng tiếp

xúc của các tia quả càng được nâng cao.

Qua kết quả Bảng 3.5 cho thấy tại thời điểm 35 NSG chiều dài lóng 1, 2, 3 của cây đậu phộng dao động 6,4 — 8,8 cm . Nghiệm thức đối chứng (không được xử lý Paclobutrazol chiều dai lóng 1,2,3 là dài nhất (8,8 cm), ngan nhat (6,4 cm) 6 nghiém thức phun (Brightstar 25SC 1,25 ml/L) một 1an.

Bang 3.5 Chiéu dai long 1, 2, 3 (cm) của cây đậu phộng tại các thời điểm theo doi (NSG) Thời điểm theo doi (NSG)

Nghiệm thức

35 75 Không xử lý (ĐC) 8,82 11,8?

Brightstar 25SC 0,75 ml/L, 1 lần 71° 9,1°

Brightstar 25SC 0,75 ml/L, 2 lan 7,0° 9 5b

Brightstar 25SC 1,00 ml/L, 1 lần 6,7 92b Brightstar 25SC 1,00 ml/L, 2 lần 7,0° 8,6?

Brightstar 25SC 1,25 ml/L, 1 lần 6,4° g7

CV (%) 6,2 3,7

Feinh 10,6” 33,8”

Trong cùng mot cội, các SỐ C6 cùng kí tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ÿ nghĩa thong kê, **: khác biệt rất có ý nghĩa ở mức a = 0,01.

Chiều dài lóng 1, 2, 3 tại thời điểm 75 NSG dài nhất vẫn là ở nghiệm thức đối chứng (11,8 cm) và ngắn nhất (8,6 cm) ở nghiệm thức phun hai lần (Brightstar 25SC

1,00 m1/L).

3.2.5 Chiều dài thư đài của cây đậu phộng

Thư đài hay còn gọi là tia quả được hình thành sau khi hoa đậu phộng thụ phấn xong, tia quả phát triển đài và xâm nhập vào đất. Điều này rất quan trọng vì sau khi thụ phan xong thì việc thư đài có hình thành quả được hay không là nhờ vào việc thư đài tiếp xúc với đất. Khi thư đài đi sâu vào đất 2- 6 em bắt đầu quay ngang và hình thành quả non. Trong trường hợp thư đài hình thành và phát triển dài nhưng không tiếp xúc được với đất thì sẽ bị héo rụi hoặc có thể hình thành thì hạt sẽ nhỏ và lép. Chiều dai thư

Brightstar 25SC Brightstar 25SC 1,00 mV/L, 1 lần

Brightstar 258 1,00 mỊ/L„ 2 lần

Brightstar 25SC 1,25 mV/L, 1 lần

Hình 3.2 Thư đài va quả tai thời điểm 92 NSG

Qua kết quả Bảng 3.6 Cho thấy việc xử lý Paclobutrazol có ảnh hưởng lớn đến chiều dai thư đài là làm cho chiều dài thư đài phát triển chậm và ngắn lại dan đến giảm khả năng tiếp xúc của thư đài với đất làm giảm khả năng hình thành quả của thư đài đậu phộng vi thư đài không tiếp xúc được với đất, nếu tạo thành qua thì là những quả kém chất lượng không cho hiệu quả về kinh tế.

Bang 3.6 Chiều dài thư đài (cm) cây đậu phộng vào thời điểm 35 NSG va thu hoạch

92 NSG

Thời điểm theo dõi

Nghiệm thức

35 92 Không xử lý (DC) 4,32 sẽ”

Brightstar 25SC 0,75 ml/L, 1 lần 3.9% 54%

Brightstar 25SC 0,75 ml/L, 2 lần 3,62bc 4,6be Brightstar 25SC 1,00 ml/L, 1 lần VỆ. sẻ Brightstar 25SC 1,00 ml/L, 2 lần aes A,1°

Brightstar 25SC 1,25 ml/L, 1 lần 294 4 5h

CV (%) 12,4 9,4

Feinh 10,2” 54”

Trong cùng một cột, các số có cùng kí tự đi kèm sự khác biệt không có ÿ nghĩa thong kê, * khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức a = 0,05, **: khác biệt rat có ỷ nghĩa a=

0,01

Thời điểm 35 NSG nghiệm thức không xử lý (DC) có chiều dai thư đài (4,3 em) dài nhất và có khác biệt thống kê so với nghiệm thức còn lại, nghiệm thức có chiều đài ngắn nhất (2,3 cm) được xử lý Paclobutrazol (Brightstar 25SC 1,25 m1/L) một lần.

Tại thời điểm thu hoạch (92 NSG) chiều dài thư đài có tỷ lệ nghịch với nồng độ và số lần xử lý Paclobutrazol. Kết quả thu được nghiệm thức có chiều dài ngắn nhất (4,1 cm) ở nghiệm thức xử lý Paclobutrazol (Brightstar 25SC 1,00 ml/L) hai lần, chiều dài lớn nhất (5,8 em) ở nghiệm thức đối chứng (không xử lý).

3.2.5 Khả nang phân cành và tỷ lệ cành hữu hiệu của cây đậu phông

Khả năng phân cành của cây đậu phộng rất mạnh, cây đậu phộng phân cành từ dưới gốc, ngay tại vị trí lá mầm. Số lượng cành trên cây đậu phộng phụ thuộc vào giống và các điều kiện ngoại cảnh. Các cành cấp 1 và cấp 2 sát gốc cây đậu phộng đóng góp 90% số quả thu hoạch. Qua quá trình theo déi sự phát triển số cành cây đậu phộng trong thí nghiệm thu được kết quả ở Bảng 3.7

Kết quả Bảng 3.7 cho thấy: tổng số cành của các nghiệm thức có ý nghĩa thống kê, cao nhất (9,2 cành) ở hai nghiệm thức được xử lý Paclobutrazol lần lượt là nghiệm thức được xử lý hai lần (Brightstar 25SC 1,00 ml/L) và nghiệm thức được xử lý một lần (Brightstar 25SC 1,25 ml/L), nghiệm thức có tông số cành thấp nhất là nghiệm thức đối

chứng (6,3 cành) là nghiệm thức không được xử lý Paclobutrazol.

Bảng 3.7 Tổng số cành (cành), số cành hữu hiệu (cành) và tỷ lệ cành hữu hiệu (%) của

cây đậu phộng

Nghiệm thức Tổng số cành ee tinh: HỮU THỂ cần aie

hiéu hiéu

Khong xu ly (BC) 6,3" 5,6° 89,3 Brightstar 25SC 0,75 ml/L, 1 lần 8,3 dal 92,3 Brightstar 25SC 0,75 m1/L, 2 lần 73" Lê 94,0 Brightstar 25SC 1,00 ml/L, 1 lần 8,58 8,0° 93,7 Brightstar 25SC 1,00 ml/L, 2 lần 9.28 84° 91,0 Brightstar 25SC 1,25 ml/L, 1 lần 9,2° 8,1° 88,7

CV (%) 11,1 10,1 4,0

Fenn 4.4 5,2* 1,1

Trong cùng một cột, các số có cùng ki tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê; ns: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt ở mức ý nghĩa a= 0,05.

Số cành hữu hiệu là những cành trên cây đậu phộng chứa thư đài đã hình thành quả và đây cũng là một trong những chỉ tiêu ảnh hưởng đến năng suất của cây đậu phộng.

Cao nhất (8,4 cành) ở nghiệm thức được xử lý hai lần (Brightstar 25SC 1,00 ml/L) và thấp nhất (5,6 cành) ở nghiệm thức đối chứng.

Việc cây đậu phộng ra nhiều cành có đạt hiệu quả hay không thì dựa vào tỷ lệ cành hữu hiệu, là thương số của tổng số cành hữu hiệu và tổng số cành. Kết qua ở Bang 3.7 cho thấy được tỷ lệ cảnh hữu hiệu ở các nghiệm thức đều trên 85%, tuy nhiên giữa các nghiệm thức lại không có ý nghĩa thông kê.

3.2.6 Tống số nốt san và tỷ lệ nốt san hữu hiệu của cây đậu phộng

Số lượng nốt san trên cây đậu phộng phụ vảo nhiều yếu tố như điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật trồng trọt, dinh dưỡng, âm độ đất. Hàm lượng dam mà cây đậu phộng cần cung cấp phụ thuộc vào số nét san hữu hiệu trên cây. Do đó tỷ lệ nốt san trên cây cao

thì hàm lượng đạm mà cây nhận được sẽ cao.

Kết quả bảng 3.8 cho thấy tỷ lệ nốt sần hữu hiệu trên cây của các nghiệm thức trong thí nghiệm có sự khác biệt không có ý nghĩa, tỷ lệ nốt sần qua các nghiệm thức ở thời điểm 60 NSG đều chiếm tỷ lệ cao, trên 80%.

Bảng 3.8 Tổng số nót san (nốt san), số nét san hữu hiệu (nốt san) và tỷ lệ nốt san hữu hiệu (%) trên rễ cây đậu phộng

ơ Tong số not san Số nốtsõnhữu Ti lệ nốt san

Nghiệm thức

(nốt san) hiệu (nốt san) hữu hiệu (%) Không xử lý (ĐC) 401,12 381,5 92,8 Brightstar 25SC 0,75 ml/L, 1 lần 37A 316,1% 84,7 Brightstar 25SC 0,75 ml/L, 2 lần 350,38 311 86,6 Brightstar 25SC 1,00 mV/L, 1 lần 33,7" 3165” 86,5 Brightstar 25SC 1,00 ml/L, 2 lần 304,5° 262,1° 86,0 Brightstar 25SC 1,25 ml/L, 1 lần 314,55 283,4? 90,1

CV (%) 7.4 11,4 5,2

Eúnh 52" ay” 1#, Trong cùng một cột, các số có cùng kí tự đi kèm sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê,ns: không có ý nghĩa thong kê, * khác biệt có ý nghĩa thong kê ở mức a = 0,05.

Kết qua Bang 3.8 cho thay tông số nốt san của cây đậu phộng giữa các nồng độ Paclobutrazol trong thí nghiệm dao động nhiều 304,5 — 401,1 nốt sần/cây, nghiệm thức đối chứng có tổng số nốt san nhiều nhất (401,1 nốt sần/cây), thấp nhất (304,5 nốt san/cay) ở nghiệm thức xử lý hai lần Paclobutrazol với nồng độ 250 ppm (Brightstar 25SC 1,00 ml/L). Tổng số nốt san giảm dan qua các nghiệm thức khi tăng nồng độ va số lần xử lý Paclobutrazol do điều kiện thời tiết mưa nhiều kèm theo tác dụng ức chế của Paclobutrazol làm giảm chiều cao và tăng khả năng phân cành làm cho tán cây giao

nhau dẫn đến việc bốc thoát hơi nước bị hạn chế làm độ âm đất luôn cao dẫn đến việc khả năng hoạt động của nốt san bị hạn chế.

3.3 Tình hình sâu bệnh hại

Đậu phộng là một loại cây trồng có rất nhiều đối tượng sâu bệnh hại gây ảnh hưởng xấu đến quá trình sinh trưởng và phát triển làm giảm mật độ cây, giảm diện tích quang hợp của lá do đó làm giảm năng suất cũng như phẩm chất của cây đậu phộng.

Trong quá trình tiễn hành thí nghiệm ghi nhận được thành phần và mức độ sâu

bệnh hại ở ruộng thí nghiệm như sau

3.3.1 Về sâu hại

Mặc dù cây đậu phộng là một trong các loại cây trồng đễ bị nhiều loại sâu tấn công và gây hại nhưng trong suốt quá trình tiến hành thí nghiệm ghi nhận được hai loại

sâu gây hại chính là sâu khoang (Spodoptera litura) va sâu xanh da láng (Spodoptera

exigua).

Bang 3.9 Mật số sâu khoang và sâu xanh da láng (con/m?) trên cây đậu phộng tại thời điểm 55 NSG

Nghiệm thứ Mật số Mật số sâu

sâu khoang xanh da lang Không xử lý (ĐC) Vd 6,3

Brightstar 25SC 0,75 ml/L, 1 lần Si 33 Brightstar 25SC 0,75 ml/L, 2 lần 6,3 6,7 Brightstar 25SC 1,00 ml/L, 1 lần 6,3 6,7 Brightstar 25SC 1,00 ml/L, 2 lần 7.3 83 Brightstar 25SC 1,25 m1/L, 1 lần 83 6,3

CV (%) 20,8 24,5 Eunh 15° 0,9"

ns: không có ý nghĩa thông kê

Sâu khoang (Spodoptera litura) được coi là sâu ăn tạp có mặt quanh năm trên

đồng ruộng gây hại trên nhiều loại rau, đậu. Sâu non tuổi 1 — 2 chỉ gam nhấm phần diệp lục của lá, từ tuổi 3 sâu phân tán và cắn khuyết lá, có khi làm trụi lá. Sâu cắn phá mạnh vào sáng sớm nhưng khi có ánh nắng sâu chui xuống dưới tán lá dé ân nap. Chiều mát thì sâu mới bắt đầu hoạt động lại và phá hoại suốt đêm.

Sâu xanh da láng (Spodoptera exigua) là loài đa thực, gây hại trên nhiều loại cây trồng, trên cây đậu phộng sâu xanh da láng gây hại bằng cách cắn đọt, ăn thịt lá, lá bị hại sơ xác chỉ còn lại gân, nếu bị hại nặng lá bị cắn trụi chỉ còn cuống lá (Nguyễn Khoa

Chị, 1987).

Kết quả Bảng 3.9 cho thấy mật số sâu gây hại ở mức độ nhẹ và không có ý nghĩa thống kê. Khi sâu xuất hiện đã tiến hành các biện pháp trừ bằng thủ công (bắt tay) khi mật số sâu ít, tiến hành phun phòng bằng một số loại thuốc trừ sâu có hoạt chất sinh học

Abamectin (Reasgant 3.6EC), Lambda-cyhalothrin (Karate 2.5EC).

3.3.2 Vé bénh hai

Trong qua trinh tién hanh thi nghiém nhan thay có sự xuất hiện của một số bệnh trên lá: Bệnh đốm nâu (C ercospora arachidicola), bệnh dém den (Phaeoisariopsis personata), bénh gi sat (Puccinia arachidis).

Hình 3.3 Bệnh đốm nâu Hình 3.4 Bệnh gi sắt

Bệnh đốm nâu hay còn gọi là bệnh đốm sớm do nam Cercospora arachidicola, bệnh chủ yếu gây bệnh trên lá thường xuất hiện sớm vào giai đoạn ra hoa, bệnh hại đa

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của paclobutrazol đến sinh trưởng và năng suất cây đậu phộng (Arachis hypogaea L.) trồng vụ hè thu trên nền đất xám bạc màu (Trang 28 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)