1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Lâm học: Đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây thân gỗ của rừng ngập mặn tự nhiên tại khu vực duyên hải, tỉnh Trà Vinh

150 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây thân gỗ của rừng ngập mặn tự nhiên tại khu vực duyên hải, tỉnh Trà Vinh
Tác giả Thái Văn Thống
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Thế Dũng
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Lâm học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 47,29 MB

Nội dung

TOM TATĐề tài “Đặc điểm cấu trúc và da dạng loài cây thân 26 cua rung ngap man tunhiên tại khu vực Duyên Hải, tinh Tra Vinh” được thực hiện nhằm bổ Sung cơ sởkhoa học về đặc điểm cấu trú

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH

3k 3k 3k os 3k 3k ais 3É 24s 2k 3k 24s 2s 2s 2s 2s

THAI VAN THONG

ĐẶC DIEM CẤU TRÚC VA DA DANG LOÀI CÂY THAN

GO CUA RUNG NGAP MAN TU NHIEN TAI KHU VUC

DUYEN HAI, TINH TRA VINH

LUAN VAN THAC SY KHOA HOC LAM NGHIEP

TP H6 Chi Minh, thang 11 nim 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP.HO CHÍ MINH

3k 3k 3k: fs 3É 3k 2s 2K sk 2k 3k >kk 2 3k sịc €

THÁI VĂN THÓNG

ĐẶC DIEM CẤU TRÚC VA DA DẠNG LOÀI CÂY THÂN

GO CUA RUNG NGAP MAN TỰ NHIÊN TẠI KHU VUC

DUYEN HAI, TINH TRA VINH

Chuyén nganh : Lam hoc

Trang 3

ĐẶC DIEM CẤU TRÚC VA DA DẠNG LOÀI CÂY THÂN GO CUA RUNGNGAP MAN TỰ NHIÊN TẠI KHU VUC DUYEN HAI, TINH TRÀ VINH

THAI VAN THONG

Hội đồng cham luận van:

TS LÊ BÁ TOÀNHội KHKT Lâm nghiệp TP Hồ Chí Minh

TS PHAN MINH XUÂNTrường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

TS HUỲNH ĐỨC HOÀNBan quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ, TP HCM

Trang 4

LÝ LỊCH CÁ NHÂN

Tôi tên là Thái Văn Thống, sinh ngày 07 tháng 04 năm 1973, tại huyện Trà

Cú, tinh Tra Vinh.

Tốt nghiệp PTTH (hệ bồ túc) tại Trường Trung học phố thông huyện DuyênHai, tỉnh Trà Vinh, năm 2005.

Tốt nghiệp Đại học ngành Lâm nghiệp (chuyên ngành quản lý tài nguyên

rừng) hệ vừa làm vừa học tại Trường Đại học Lâm nghiệp Đồng Nai (Cơ sở 2), năm

2014.

Tháng 09 năm 2019 theo học Cao học ngành Lâm học tại trường Đại học

Nông Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh

Hiện đang công tác tại Hạt Kiểm lâm liên huyện Duyên Hải - thị xã DuyênHải thuộc Chi cục Kiểm lâm tỉnh Trà Vinh, chức vụ: Phó Hạt trưởng

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả

nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bat kỳ côngtrình nào khác.

Tác giả

Thái Văn Thống

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Dé hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Lâm học tại

Trường Đại học Nông Lâm TP HCM, tôi xin chân thành cảm ơn:

Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm, các quí Thầy, Cô trong khoaLâm nghiệp đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức chuyên môn cho tôi trongsuốt thời gian theo học tại trường

Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phạm Thế Dũng và TS Bùi ViệtHải đã tận tình hướng dẫn trong suốt thời gian thực hiện dé tài dé hoàn thành đượcluận văn này.

Cám ơn Ban quan lý rừng phòng hộ ven biển tỉnh Trà Vinh đã tạo điều kiện

thuận lợi cho tôi thực hiện thu thập số liệu phục vụ đề tài

Cam ơn Uy ban nhân dân xã Đông Hải và xã Long Vĩnh của huyện Duyên

Hải đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu

Cám ơn gia đình, những người thân va bạn bẻ lớp Cao học Lâm nghiệp Tra

Vinh đã giúp đỡ về mọi mặt đề tôi hoàn thành được khoá học này

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 7

TOM TAT

Đề tài “Đặc điểm cấu trúc và da dạng loài cây thân 26 cua rung ngap man tunhiên tại khu vực Duyên Hải, tinh Tra Vinh” được thực hiện nhằm bổ Sung cơ sởkhoa học về đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài thực vật của rừng ngập mặn venbiển Dé đạt mục tiêu, dé tai sử dụng phương pháp điều tra OTC dién hình trong thuthập số liệu, sử dụng phương pháp thống kê thực nghiệm, thống kê phân tích và

phân tích chỉ số ĐDSH để so sánh và phân tích đặc điểm giữa các QXTV của các

dạng đất tại khu vực

Các kết quả cho biết rằng: (1) Căn cứ vào điều kiện tự nhiên chia thành 2khu vực và 3 dạng đất Một số chỉ tiêu lâm học có biến động giữa các đơn vị cơ sở,trong đó biến động theo dạng đất rõ rệt hơn so với khu vực Đã xác định 3 trongtong số 11 loài gọi là loài chủ yếu, gồm Mam trắng, Dude đôi va Ban chua Sinhtrưởng D¡zs, Hy, và Dyn của Ban chua là lớn nhất và có khác biệt rõ rệt với Mamtrang và Đước đôi (2) Về đặc điểm cấu trúc của lâm phan: (i) Căn cứ vào giá triIVI% đã xác định được 5 công thức tô thành loài giữa các khu vực và các dạng đất.(ii) Phân bố N/D,3 luôn là phân bố giảm va phân bố N/H„„ thường là một đỉnh.Phân bồ số cây của các QXTV tương đối giống nhau và giữa các loài ưu thé có sailệch nhau (iii) Cấu trúc tổ thành và cau trúc không gian của QXTV nhìn chung là

đơn giản vì có ít loài và tính ưu thế của 3 loài Mam trang, Ban chua và Đước đôi

quá rõ rệt Đặc điểm thích nghỉ của loài ưu thé ảnh hưởng đến số cây trên mỗi dạngđất, từ đó chi phối phân bố N/D,3, N/Hy và sau đó là các chỉ số SDI và CCI (3)Các khu vực có ảnh hưởng đến sinh trưởng Dị ; và Hy của QXTV, các chỉ tiêu sinhtrưởng của lâm phần và loài ưu thế (D¡¿, Ha, Dian) có sự khác biệt giữa các dạng

đất và ảnh hưởng tiếp đến sinh trưởng của cả QXTV (4) Các chỉ số cơ bản của

DDSH ở các khu vực và dạng đất đều ở mức độ thấp đến rất thấp, giữa các chỉ tiêu

có quan hệ tương quan với nhau, diễn biến của 6 chỉ tiêu khi so sánh ảnh hưởng củakhu vực và dạng đất đến đặc điểm đa dạng loài cơ bản đều giống nhau

Trang 8

The topic "Structural characteristics and species diversity of woody plants of natural mangrove forests in Duyen Hai area, Tra Vinh province" was carried out to

supplement the scientific basis on structural features and diversity of plant species

of coastal mangroves To achieve the goal, the study uses typical OTC survey methods in data collection, using empirical statistical methods, analytical statistics and biodiversity index analysis to compare and analyze characteristics between

plant population on soil types in the area.

The results show that: (1) Based on natural conditions, it is divided into 2 areas and 3 types of soil Some silvicultural indicators have variation among base units, in which variation is more pronounced by soil type than by area Growth of D3, Hy and Dian of Sonneratia caseolaris is the largest and is significantly

different from that of Avicennia alba and Rhizophora apiculata (2) Regarding the structural characteristics of the stand: (1) Based on the value of [VI%, 5 formulas of

species composition have been identified between areas and soil types (11) The N/D, 3 distribution is always decreasing and the N/Hy, distribution is usually a peak The distribution of the number of trees of plants population is relatively similar and that of the dominant species is different from each other (111) The compositional structure and spatial structure of dominant species are generally simple because there are few species and the predominance of the three species is too obvious The adaptable ability of the species affect on the number of trees per soil type, thereby controlling the distribution of N/D, 3, N/H,, and then the SDI and CCI indexes (3) Different areas have effects on Dị; and H,, growth of plants population The growth parameters of the stand populations and dominant species (Dj) 3, Hy, Dtan) are different among the soil types and affect the growth of the whole population (4) The basic indicators of biodiversity in 2 areas and 3 soil types are at low to very low

levels There is a correlation between the indicators of biodiversity, the evolution of

6 indicators when comparing the influence of area and soil type on basic species diversity characteristics are the same.

Trang 9

MỤC LỤC

TRANG Trang tựa

Trang oìhh iiảăáíễ iTey ¢ GG att Natl eer errs ees eae il LỢI GNIH/ỮOBTii121125250216502S61S160024151500552318004-SRSHRNE-SISGBEENGERSSE-EEHBISJSGIHSSGRISISBSNRGSi4833LS010œ ill

LOD CAM O11 ooo eee 1V

ae VdÀ.DSHHỂÍL sranuenionbinstitietiisiEiSESSSG6S014003403SSDEGIGS4R4394GRSGSSBLSSHEGSRSNESRHGSEGSSSISHHSRGEESLERENBSESSBSAGUAg.8g:S) VI Mut iG ese s eens ee eee ener enema neue renee taceerd ViiDanh sách các chữ viết tắt 2-2-2222 222221221222122122112212211221211211211211211 212 xe x

L2nH SACK CAC DANG pone we ne ceneesapesnnseswemuas sss erumenaaneveseuar enone cuensuanenenermeneumiranmneneswensresss XI Danh sach cac hith TP XII

NHỚT HÃ Ũ sanengtanhnniinhiaitistiitngoiditrkiibsbstissi1a08035ù010481-33i8340108ia10.3a4-0iGi4804g46l0300028/00461 1

Se, an neeetxrroeeaerearrdrooaaoangiotrtnggyprtYntbrUSNEEE0AES00ipuraen 1Mue tiểu:nghiÊn:GỮII sessssseeeesesszttrseonbiitgi0i112 04 008083011683500806030073©.0i0/3891004830GE830E130014-0038i0050 2Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 22 2¿+++22++2E++2E++2E++ZEEEEExtEExerrrrrrrrrrree 2

Chimrg-L, TÍNE-ỢUHAN TÀI DI ca an nẽĩŸ ea ee ee ener 3

1.1 Một số khái niệm và van đề liên quan -2- 22 2+22+2E+2E+2E+2E+zE+zEzxzze2 31.2 Những kết quả nghiên cứu rừng ngập mặn trên thế giới - - 61.3 Những kết quả nghiên cứu rừng ngập mặn ở Việt Nam - 2-2-2 81.4 Một số thảo luận và định hướng phương pháp nghiên cứu - - 12Chương 2 DIA DIEM, NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 142.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực fEHISD (CU ksxzscstiaeoisbiertooeitoltseSilót6GGAg20a60000588034022030506 14221,1; Dita Ninh, Gama boieebnaeessiesseseklintu seiagoNDEESSA0301801838:.30%603536.0008 meme eR 142.1.2 Các loại đất Mate ecceccccccccecceccesessesscseseesssessessesseessestseesaesnseeseseneeeseseneeeeeeeees 14

2.1.3 Khi hau, thuy số 15

2.2 Nội dung nghiên CỨU - + s23 +2<+2223 322 n2 c2 ng nen ng 16

23 PHƯƠNG Phap †iEH1EHGỮHiicaesigseesebarbiiiBitgiLdESS0SISEES00361303399003000)80i40100302000/408224G0U8S6 17

2 Sal Gớ '§ƠrBhươitp: PUAN LAN sueceaseeeaiimonnoiinniriontsuecggngaoxilpigoSirldlud9sSpidjkdpyS-luiS0gG4822308 17

Trang 10

2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu - -22-©222222++22+++2z+2rxrsrrxrsrred 17 2.3.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu -2- -222++2++2z++zxz+rzzz 19

234 COUR CU TD TOAD sa sno tao s6 01110 08608 tGSGIHE)SESGRIRSSĐSSIGISHGGGSSESUSGESISSGSEAS8Gi8.spnggl 25 Chương 3 KET QUA VA THẢO LUẬN <-5<cs<+eseerserrserrsee 26

3.1 Các đặc trưng cơ ban của quần xã thực vật rừng ngập mặn tại khu vực 26

3.1.1 Đặc trưng lâm học của các quần xã thực vật rừng ngập mặn 37

3.1.2 Đặc trưng lâm học của các loài chủ yếu ở rừng ngập mặn - 31

3.2 Cấu trúc của quan xã thực vật rừng ngập mặn tại khu vực nghiên cứu 33

3.2.1 Đặc điểm cau trúc tô thành của các quần xã rừng ngập mặn 33

3.2.2 Cau trúc số cây, cau trúc hình thái QXTV và loài ưu thế ở rừng ngập man 40

3.3 Ảnh hưởng của các yếu tô đến đặc điểm của QXTV và loài ưu thế 57

3.3.1 Ảnh hưởng của các yếu tố đến cấu trúc và sinh trưởng của QXTV Sự 3.3.2 Ảnh hưởng của yếu tô dạng đất đến sinh trưởng của loài ưu thế 62

3.3.3 Ảnh hưởng của yếu té lập địa đến phẩm chat sinh trưởng của cây 64

3.4 Đặc điểm đa dang sinh học của một số quan xã thực vật rừng ngập mặn G7 3.4.1 Đặc trưng đa dạng loài của quan xã thực vật rừng ngập mặn ven bién 67

3.4.2 Ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến đặc điểm đa dang sinh học 71

KẾT LUẬN — KIEN NGHỊ, 5-22 5< ©s<©cserseteeErsersetrserserrsrrserre 80 ¡ 7 TRE S0 ưng en 80 <.011 ma 81 TẠI HIỂU THAM BAG sisconnsancssmnamnimsccmmencannmamnnunnninmmnnnesiies 82

PR AS TH LG seccancenamnnannmnnnnsnnmimameamenimmancneammnmmnaasass 85

Trang 11

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TAT

Diện tích

Đa dạng sinh học

Chiều cao đưới cànhChiều cao vút ngọnChỉ số giá trị quan trọngKhu vực

Lâm sản ngoài gỗTrt lượng rừng (M/ha)

Số cây (N/ô và N/ha)

Nông lâm nghiệp

` Nông nghiệp và phát triển nông thônPhân bố số cây theo đường kínhPhân bồ số cây theo chiều cao

Ô tiêu chuẩnQuần xã thực vậtRừng ngập mặn

Số loài câyChỉ số cau trúc phức tạpChỉ số mật độ cây đứngTrung bình

Tài nguyên rừng

Ủy ban nhân dân

Trang 12

DANH SÁCH CAC BANG BANG TRANG

Bang 3.1 Tần số xuất hiện các loài của QXTV rừng ngập mặn theo khu vực 27

Bảng 3.2 Tần số xuất hiện các loài của QXTV rừng ngập mặn theo dang dat 28

Bảng 3.3 Một số chỉ tiêu lâm học cơ ban của rừng ngập mặn theo khu vực 29

Bang 3.4 Một số chỉ tiêu lâm học cơ bản của rừng ngập mặn theo dạng đất 29

Bang 3.5 Một sé chỉ tiêu cơ bản các loài chủ yếu ở rừng ngập mặn tại khu vực 3 l Bang 3.6 Cấu trúc tô thành loài rừng ngập mặn ở khu vực 1 Don vi tính: ha 34

Bang 3.7 Cấu trúc tô thành loài rừng ngập mặn ở khu vực 2 Don vi tính: ha 35

Bảng 3.8 Cấu trúc tô thành loài rừng ngập mặn ở dạng đất 1 Đơn vị tính: ha 36

Bảng 3.9 Cấu trúc tổ thành loài rừng ngập mặn ở dạng đất 2 Đơn vi tính: ha 37

Bang 3.10 Cấu trúc tô thành loài rừng ngập mặn ở dạng đất 3 Don vi tính: ha 37

Bang 3.11 Đặc trưng thống kê N/D; ; của QXTV và loài ưu thé tại 2 khu vực 42

Bảng 3.12 Đặc trưng thống kê N/D; ; của QXTV và loài ưu thế trên 3 dạng dat 43

Bảng 3.13 Đặc trưng thống kê N/Hy, của QXTV và loài ưu thé tại 2 khu vực 45

Bang 3.14 Đặc trưng thống kê N/Hy, của QXTV và loài ưu thế trên 3 dạng đất 46

Bảng 3.15 Kết quả hồi quy H = f(D, ;) của QXTV và loài ưu thế ở 2 khu vực 49

Bang 3.16 Kết quả hồi quy H = f(D; ;) của QXTV và loài ưu thế ở 3 dạng dat 50

Bảng 3.17 Kết quả hồi quy Hạ = f(H„„) của QXTV và loài ưu thé ở 2 khu vực 52

Bang 3.18 Kết quả hồi quy Hạ = f(H„„) của QXTV và loài ưu thế ở 3 dạng đất 52

Bang 3.19 Ước lượng DTt, SDI và CCI của QXTV theo khu vực và dang đất 54

Bảng 3.20 Ước lượng DTt, SDI và CCI của loài ưu thế ở khu vực và dạng đất 55

Bang 3.21 Ảnh hưởng của yếu tố khu vực đến các chỉ tiêu cau trúc của QXTV 58

Bảng 3.22 Ảnh hưởng của yếu tố khu vực đến các chỉ tiêu sinh trưởng ở QXTV 58 Bang 3.23 Ảnh hưởng của yếu tố dang đất đến các chỉ tiêu cấu trúc của QXTV 60

Bảng 3.24 Ảnh hưởng của yếu tố dang dat đến chỉ tiêu sinh trưởng ở QXTV 61

Bang 3.25 Anh hưởng của dang đất đến chỉ tiêu sinh trưởng của Mam trắng 62

Bảng 3.26 Ảnh hưởng của dang đất đến chỉ tiêu sinh trưởng của Ban chua 62

Bang 3.27 Ảnh hưởng của dạng đất đến chỉ tiêu sinh trưởng của Đước đôi 63

Trang 13

Bảng 3.28.

Bảng 3.29.

Bảng 3.30.

Bảng 3.31.

Bảng 3.32.

Bảng 3.33.

Bảng 3.34.

Bảng 3.35.

Bảng 3.36.

Bảng 3.37.

Bảng 3.38.

Bảng 3.39.

Bảng 3.40.

Kiểm tra sự phụ thuộc phẩm chất cây ở QXTV vào yêu tố khu vực 65

Kiểm tra sự phụ thuộc phẩm chất ở loài ưu thế vào yếu tố khu vực 65

Kiểm tra sự phụ thuộc phâm chat cây ở QXTV vào yếu tố dang dat 66

Kiểm tra sự phụ thuộc phẩm chất ở loài ưu thế vào yếu tố dạng đất 66

Tổng hợp các chỉ tiêu đa dạng loài cây gỗ của QXTV theo khu vực 67

Tổng hợp các chỉ tiêu da dạng loài cây gỗ của QXTV theo dạng đất 69

Đánh giá mức độ tương quan giữa các chỉ tiêu DDSH trên 3 dang đất 71 Ảnh hưởng của khu vực đến chỉ tiêu số loài và số cây của QXTV 73

Ảnh hưởng của khu vực đến chỉ tiêu độ giàu và đồng đều của QXTV 74 Ảnh hưởng của khu vực đến chỉ tiêu đa dạng và ưu thế của QXTV 75

Ảnh hưởng của dạng đất đến chỉ tiêu số loài và số cây của QXTV 76

Ảnh hưởng của dạng đất đến chỉ tiêu đa dạng và động đều QXTV 77

Ảnh hưởng của dang đất đến chỉ tiêu đa dạng và ưu thé của QXTV 78

Trang 14

DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG

Hình 2.1 Vi trí của hai xã Long Vĩnh va Đông Hải ở huyện Duyên Hải 18

Hình 3.1 Trung bình số cây và trữ lượng rừng ngập mặn trên 2 khu vực 28

Hình 3.2 Trung bình số cây và trữ lượng rừng ngập mặn trên 3 dạng đất 29

Hình 3.3 Mật độ và đường kính trung bình của các loài chủ yếu tại khu vực 32

Hình 3.4 Chiều cao và đường kính tán trung bình các loài chủ yếu tại khu vực 32

Hình 3.5 Cơ cấu IVI% của các loài ưu thế tại xã Đông Hải và Long Vĩnh 35

Hình 3.6 Cơ cau IVI% của loài ưu thế ở rừng ngập mặn trên 3 dang đắt 38

Hình 3.7 Cơ cau IVI% của các loài ưu thế ở rừng ngập mặn toàn khu vực 39

Hình 3.8 Phân bố thực nghiệm N/D¡ s của QXTV va ưu thé ở các khu vực 42

Hình 3.9 Phân bố thực nghiệm N/D; ; của QXTV và ưu thé ở các dạng dat 43

Hình 3.10 Phân bố thực nghiệm N/H,, của QXTV và ưu thé ở các khu vuc 46

Hình 3.12 Phân bó thực nghiệm N/H,, của QXTV va ưu thế ở các dạng đất 47

Hình 3.13 Quan hệ H,,-D) 3 của QXTV và loài ưu thế tại 2 khu vực - 50

Hình 3.14 Quan hệ H.„-D¡ ; của QXTV và loài ưu thế trên 3 dang đắt 5]

Hình 3.15 Quan hệ Hạ.-H„„ của QXTV và loài ưu thé tại 2 khu vực 53

Hình 3.16 Quan hệ H,,-D,3 của QXTV và loài wu thế trên 3 dang đắt 53

Hình 3.17 Chi số CCI của QXTV và loài ưu thé theo khu vực và dạng đắt 55

Hình 3.18 Ảnh hưởng của yếu tố khu vực đến chỉ tiêu cấu trúc của QXTV 58

Hình 3.19 Anh hưởng của yếu tố khu vực đến chỉ tiêu sinh trưởng ở QXTV 59

Hình 3.20 Anh hưởng của yếu tố dạng đất đến chỉ tiêu cau trúc của QXTV 60

Hình 3.21 Ảnh hưởng của yếu tố dạng đất đến chỉ tiêu sinh trưởng ở QXTV 61

Hình 3.22 Ảnh hưởng của dạng đất đến sinh trưởng D, 3 của 3 loài ưu thế 63

Hình 3.23 Ảnh hưởng của dạng đất đến sinh trưởng H,, của 3 loài ưu thế 64

Hình 3.24 Ảnh hưởng của dạng đất đến sinh trưởng Dy, của 3 loài ưu thế 64

Hình 3.25 Ảnh hưởng của yếu tố khu vực đến phẩm chat sinh trưởng ở cay 65

Hình 3.26 Anh hưởng của các yếu tố đến phẩm chất sinh trưởng ở QXTV 66

Hình 3.27 Ảnh hưởng của khu vực đến số loài và số cây ở rừng ngập mặn 72

Trang 15

Hình 3.28 Ảnh hưởng của khu vực đến các chỉ số dy và J ở rừng ngập mặn 73

Hình 3.29 Ảnh hưởng của khu vực đến các chỉ số H’va 1-A ở rừng ngập mặn 74Hình 3.30 Ảnh hưởng của dạng đất đến số loài và số cây ở rừng ngập mặn T9Hình 3.31 Ảnh hưởng của dạng đất đến các chỉ số dy và J ở rừng ngập mặn 76Hình 3.32 Ảnh hưởng của dạng đất đến các chỉ số H’va I-A ở rừng ngập mặn 77

Trang 16

MỞ ĐẦU

Đặt vấn đề

Rừng ngập mặn là hệ sinh thái đa dạng, có vai trò rất quan trọng, được vínhư “lá chắn xanh” bảo vệ vùng cửa sông, cửa biển dé chống xói lở, hạn chế tác haicủa gió bão, mở rộng đất liền Rừng ngập mặn (RNM) còn được ví như một nhàmáy lọc sinh học khống 16, không chỉ hap thụ khí CO; do hoạt động công nghiệp vàsinh hoạt thải ra, mà còn sinh ra một lượng oxy rất lớn, làm cho bầu không khítrong lành Rừng ngập mặn có vai trò quan trọng trong việc giảm thiêu tác hại củabiến đồi khí hau, là nơi trú ngụ, cung cấp thức ăn cho nhiều loài động vật, các loài

thủy sản, mang lại cho hệ sinh thái RNM sự đa dạng về loài cây và cả loài con

RNM còn đóng một vai trò vô cùng to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, cung cấpg6, củi, các nguyên liệu cho các ngành chế biến: giấy, sợi, tanin, dược liệu, thực

phẩm Rừng ngập mặn hiện nay còn là đối tượng cho việc phát triển du lịch sinh

thái địa phương rất tốt (Đỗ Đình Sâm và ctv, 2005)

Rừng ngập mặn tỉnh Trà Vinh có diện tích tương đối nhỏ, tập trung đọc theo

65 km bờ biển huyện Duyên Hải và huyện Cầu Ngang Phan lớn tập trung nhiều

nhất ở huyện Duyên Hai, rừng có tính đa dạng sinh học cao (CCKL Trà Vinh,

2020) Ngoài ra, sự phân bố của các loài cây gỗ RNM cũng chịu ảnh hưởng củanhững điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, địa hình, đất) và hoạt động sản xuất của conngười Vì thế, nghiên cứu những đặc điểm đa dạng loài cây gỗ của các QXTV củaRNM là một van dé cấp thiết Kết quả nghiên cứu không chi là co sở dé phân tích

và đánh giá đặc tính sinh thái của rừng, mà còn xây dựng những biện pháp quản lýrừng và bảo tồn rừng Tuy nhiên, cho đến nay vẫn còn rất ít công trình nghiên cứu

khoa học được thực hiện dé tìm hiểu về cấu trúc rừng và đa dạng sinh học nơi đây

Do đó, việc đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thong về đặc trưng cấu trúc rừng và

đa dạng thực vật rừng của huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vĩnh là thực sự cần thiết

Trang 17

Xuất phát từ thực trạng trên, đề tài “Đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây

thân gỗ của rừng ngập mặn tự nhiên tại khu vực Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh” đã

được thực hiện, nhằm bổ sung cơ sở khoa học và lý luận về đặc điềm cấu trúc rừng

và đa dạng loài cây, góp phần phát triển và bảo vệ rừng phòng hộ tuyến ven biển ở

tỉnh Trà Vinh.

Mục tiêu chung

Xác định một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng của một số quần xã thực vật

điển hình của rừng ngập mặn tại khu vực Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh

(3) Phân tích tính đa dạng loài cây thân gỗ và những yếu tố ảnh hưởng của

một số quần xã rừng ngập mặn tại huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vĩnh

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng là các loài cây thân gỗ của một số quần xã thực vật rừng ngập mặn

tự nhiên tại huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh Đối tượng nay được chia thành 2nhóm dé so sánh với nhau: nhóm QXTV của tat cả các loài và nhóm loài cây ưu thếcủa mỗi quan xã

Địa điểm: Đề tài nghiên cứu một số quần xã thực vật rừng ngập mặn, chủ

yếu tại khu vực xã Long Vĩnh và xã Đông Hải, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh

Trong đề tài này, mỗi xã còn là một khu vực nhỏ của toàn khu vực nghiên cứu

Trang 18

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Một số khái niệm và vấn đề liên quan

1.1.1 Khái niệm rừng ngập mặn và phân bố của rừng ngập mặn

Rung là một hệ sinh thai bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, visinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác Trong đó, cây gỗ, tre nứahoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở

lên Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng

hộ và đất rừng đặc dụng

Rừng ngập mặn (RNM) là hệ sinh thái đất ngập nước, sinh trưởng và phát

triển trên các dạng lập địa ngập triều vùng cửa sông, ven biển ở các nước nhiệt đới

và cận nhiệt đới Đây được xem là hệ sinh thái có năng suất sinh học cao và có vaitrò quan trọng về kinh tế xã hội và bảo vệ môi trương (Ngô Đình Qué va ctv, 2001)

RNM là quan xã được hợp thành từ thực vật ngập mặn anh hưởng bởi nướctriều ven biến nhiệt đới hoặc bán nhiệt đới Rừng nhiệt đới phân bồ từ vĩ độ 25 Bắcxuống vĩ độ 25 Nam Theo thống kê năm 2000, rừng ngập mặn phô biến trên 118quốc gia trên thé giới với điện tích 137.760 km? (Ngô Dinh Qué va ctv, 2001)

Theo Đỗ Đình Sâm và ctv (2005), RNM không những cung cấp các lâm sảnnhư gỗ củi, tanin, thức ăn cho gia súc mà còn là nơi trú ngụ và sinh sản của nhiềuloài thủy hai sản, đồng thời giữ vai trò tích cực trong trong việc phòng hộ ven biến,hạn chế xói lở, mở rộng diện tích lục địa, bảo vệ đê biển

Vì vậy, mặc du diện tích rừng phòng hộ ven biển bao gồm cả rừng ngập mặn

và rừng phòng hộ ven biển chỉ chiếm 5,5% trong tổng số 6 triệu ha rừng phòng hộcủa cả nước, nhưng chúng có vai trò hết sức quan trọng về kinh tế, xã hội và môi

trường (Cục Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT, 2008).

Trang 19

1.1.2 Phân tích cấu trúc rừng

Cấu trúc rừng biểu thị các thành phần và sự tổ chức sắp xếp của các thànhphần theo không gian (thắng đứng, nằm ngang) và thời gian (tuổi rừng) (NguyễnVăn Thêm, 2002) Cấu trúc rừng không chỉ phản ánh phân bố số cây theo khônggian đứng và ngang, mà còn theo tính phức tạp về cấu trúc Cấu trúc rừng có thể

mô tả bằng phương pháp trắc đồ và phương pháp mô hình hóa bằng các hàm thống

kê Theo phương pháp mô hình hóa, cấu trúc rừng theo chiều nằm ngang được

phan ánh thông qua phân bố số cây theo cấp đường kính (N/D), phân bố số câytheo tiết điện ngang (N/G) và phân bố số cây theo cấp thể tích thân cây (N/V).Còn cấu trúc đứng được mô tả bằng phân bố số cây theo cấp chiều cao (N/H)(Giang Văn Thắng, 2009; Vũ Tiến Hinh, 2012)

Khi mô tả và phân tích cấu trúc rừng, các tác giả thường quan tâm xác định

thành phần loài cây gỗ theo các cấp đường kính (D, em) và cấp chiều cao (H, m);

xác định kết cấu mật độ (N, cây/ha), tiết điện ngang (G, m?/ha) và trữ lượng cây gỗ(M, m*/ha) theo các cấp D¡; và cấp Hy; phân bố N/D,3 và phân bố N/H„„; phân bố

N/G¡; và phân bố N/V a, (Nguyễn Văn Trương, 1984; Giang Văn Thang, 2009; Vũ

Tiến Hinh, 2012)

Ở Việt Nam, những nghiên cứu cau trúc rừng theo hướng định lượng cũng đãđược nhiều nhà lâm học sử dụng Nguyễn Văn Trương (1984) đã áp dụng những môhình toán học để mô tả cấu trúc rừng hỗn loài tự nhiên tự nhiên nhiệt đới ở ViệtNam Sau này, nhiều nhà lâm học cũng vận dụng những mô hình toán dé phan tichcau trúc của các kiêu rừng khác nhau (Vũ Tiến Hinh, 2012)

1.2.3 Khái niệm về đa dạng sinh học

Hiện nay, đa dang sinh học (ĐDSH) là mối quan tâm của toàn thế giới Cácnhà khoa học và các nhà lãnh đạo ở Việt Nam cũng rất quân tâm đến đa dạng sinhvật Mối quan tâm này xuất phát từ chỗ nhiều sinh vật và nhiều hệ sinh thái đã bị

con người can thiệp và đang có nguy cơ bị tiêu diệt.

Theo WWF (1989), đã định nghĩa về đa dạng sinh học như sau: “Đa dạngsinh học là sự phén thịnh của sự sống trên Trái Dat, là hàng triệu loài động vật, thựcvật và vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các loài và những hệ sinh thái vô

Trang 20

cùng phức tap cùng tồn tai trong môi trường” Quan điểm này giúp chúng ta có cái

nhìn toàn diện hơn về đa dang sinh học Theo Quy bảo tồn Quốc tế về thiên nhiênWWE (1999) “Đa dang sinh học là thuật ngữ chỉ sự phong phú của sự sống trên tráiđất là hàng triệu loài thực vật, động vat và vi sinh vật là các gen chứa đựng trongcác loài và là những hệ sinh thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường”

(dẫn theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997)

Theo Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999) “Đa dạng sinh học bao gồm đa dạng các

dạng sống, vai trò sinh thái mà chúng thể hiện và đa dạng di truyền mà chúng có

Như vậy đa dạng sinh học là toàn bộ dạng sống trên trái đất, bao gồm toàn bộ gen,các loài, các hệ sinh thái”.

Nói chung, các nhà sinh thái học đã xây dựng rất nhiều phương pháp xácđịnh đa dạng sinh vật Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và nhược điểmriêng Vì thế, chọn những chỉ số đa dạng giải quyết tốt những mục tiêu nghiên cứu

là một vấn đề cần thiết Theo Magurran (2004), những chi số đa dạng sinh vật thíchhợp là những chỉ số cho phép xác định cả ba thành phần đa dạng (sự giàu có về loài,chỉ số đồng đều và chỉ số đa dạng loài) Ngoài ra, chúng phải là những số đo đơngiản, đễ tính toán, phù hợp với đối tượng nghiên cứu và cho phép giải quyết không

chỉ những vấn đề về đa dạng sinh học, mà còn nhiều vấn đề khác nhau trong sinh

thái học Chỉ số đa dạng Shannon-Weiner (H') là một chỉ số thông dụng Chỉ số nàycho phép so sánh đa dạng sinh vật của những quần xã sinh vật khác nhau và mộtquan xã thay đối theo thời gian (dẫn theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997 và 2008;

Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1999).

Đa dạng sinh vật ở Việt Nam cũng thu hút sự chú ý của nhiều nhà lâm học vàsinh thái học Nhiều tác giả (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1999; Lê Quốc Huy, 2005; Viên

Ngọc Nam, 2005) đã nghiên cứu đa dạng sinh học ở nhiều hệ sinh thái rừng khác

nhau Cao Thị Lý (2008) đã nghiên cứu đa dạng thực vật của một số khu bảo tồn

thiên nhiên tại vùng Tây Nguyên Phạm Thị Kim Thoa (2012) đã sử dụng những chỉ

số Margalef, Pielou, Simpson và Shannon-Weiner để phân tích so sánh đa dạngthực vật thân gỗ thuộc những kiểu rừng khác nhau ở Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn

Trang 21

phân tích đa dạng loài cây gỗ và đa dạng cấu trúc của một số ưu hợp thực vật thuộc

rừng kín thường xanh 4m nhiệt đới ở khu vực Mã Đà thuộc tỉnh Đồng Nai

1.2 Những kết quả nghiên cứu rừng ngập mặn trên thé giới

1.2.1 Phân bố của rừng ngập mặn

Rừng ngập mặn trên thế giới được phân bố ở giữa 30° Bắc và 30° Nam của

xích đạo Ở gần đường xích đạo, cây rừng ngập mặn sinh trưởng tốt, chiều cao của

cây cao, số lượng loài cũng nhiều hơn nơi xa vùng xích dao Dựa theo sự phân bốđịa lý của thế giới, Chapman (1974) đã phân chia thực vật rừng ngập mặn thành 2

vùng chính gồm (dẫn theo Phan Nguyên Hồng và ctv, 1999):

+ Vùng An Độ - Thái Bình Dương gồm: Đông phi, Biển Do, An Độ, ĐôngNam Á, phía nam Nhật Bản, Philippine, Úc, New Zealand và quần đảo Nam TháiBình Dương.

+ Vùng Tây Phi và châu Mỹ bao gồm bờ biển Atlantic của châu Phi và châu

Mỹ, bờ biển Thái Binh Dương của vùng nhiệt đới châu Mỹ và quan dao Galapagos

Dé đánh giá rừng ngập mặn trên thế giới thì ISME và ITTO đã thực hiện haichương trình mang tên “Hệ thống thông tin và đữ liệu về rừng ngập mặn trên toàncầu” (GLOMIS) và “Bản đồ thế giới về rừng ngập mặn” thông qua việc sử dụngảnh vệ tinh dé tính diện tích, đến năm 1997 đã công bồ là 18.107.700 ha, số liệu nàytương đối chính xác để đánh giá rừng ngập mặn trên thế giới (dẫn theo PhanNguyên Hồng và ctv, 1999; Đỗ Đình Sâm và ctv, 2005)

1.2.2 Nghiên cứu cấu trúc ở rừng ngập mặn

Trên thé giới có rất nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu về rừng ngập mặn, nồitrội và có nhiều nghiên cứu ở các vùng Nam Mỹ, Trung Phi và Đông Nam Á là P.V.Richard với công trình nghiên cứu “Rừng mưa nhiệt đới” (Vương Tấn Nhị dịch,1996) Tác giả đã nghiên cứu về địa mạo, cấu trúc, thành phần và điều kiện tự nhiêncủa những kiêu rừng mưa nhiệt đới trong đó có rừng ngập mặn

Các nhà khoa học về sau cũng đã áp dụng phương pháp nghiên cứu của tác

giả này để nghiên cứu về cấu trúc và thành phần phức tạp của rừng mưa nhiệt đới

như: B Fanshawer (1952), P Seanger nghiên cứu về cấu trúc của các quần xã câyngập mặn ở bờ biển miền trung Queensland F.T Gillan và R.W Hogg cũng có

Trang 22

nghiên cứu về cấu trúc quần xã rừng ngập mặn, S Arrornkocie đã tiến hành nghiêncứu về “Cấu trúc, tái sinh, năng suất và chu trình dinh dưỡng của rừng ngập mặn”.

S Martodigdo có nghiên cứu về cấu trúc rừng ngập mặn ở vùng biển Tegal Còn tác

giả P Subramariam nghiên cứu về sinh thái, phân bố và cấu trúc của quần xã rừng

ngập mặn (dẫn theo Phan Nguyên Hong va ctv, 1999)

Theo Richard P.W (1952), trong rừng mưa nhiệt đới, trên mỗi hecta luôn cóhơn 40 loài cây gỗ, có trường hợp còn trên 100 loài Nhiều loài cây gỗ lớn sinhtrưởng hỗn giao với nhau theo tỷ lệ khá đồng đều, nhưng cũng có khi chỉ một, hai

loài chiếm ưu thế (dẫn theo Phan Nguyên Hồng, 1999)

Trên thế giới có rất nhiều tác giả đã nghiên cứu về co sở sinh thái của cautrúc rừng, tiêu biểu là Baru G N (1964) và E P Odum (1971) Hai tác giả này đãtập trung vào các vấn đề sinh thái nói chung và các cơ sở sinh thái kinh doanh rừng

mưa nhiệt đới nói riêng Qua đó làm sáng tỏ khái niệm hệ sinh thái rừng, đây cũng

là cơ sở dé nghiên cứu cấu trúc rừng đứng trên quan điểm sinh thái học

1.2.3 Nghiên cứu về đa dạng sinh học

Vấn đề về da dạng sinh học và bảo tồn đã trở thành một chiến lược toàn cầu,nhiều tô chức ra đời dé giúp đỡ, hướng dẫn và tổ chức đánh giá, bảo tồn, phát triển

đa dạng sinh học trên phạm vi toàn thé giới: Hiệp hội tổ chức Quốc tế bảo vệ thiênnhiên (IUCN), chương trình môi trường liên hợp quốc (UNEP), Quỹ bảo tồn và bao

vệ thiên nhiên (WWE) Điểm quan trọng về lĩnh vực này là công ước bảo tồn đa

dang sinh học được thông qua tại hội nghị thượng đỉnh toàn cầu ở Rio De Janeiro(Brazil) tháng 6 năm 1992 (dẫn theo Nguyễn Bá Thụ, 1995)

Ngoài các phương pháp phân tích định tính các nhà khoa học đã nghiên cứusâu về phân tích định lượng để đánh giá các chỉ tiêu đa dạng sinh học, với công

trình nghiên cứu “The mathematical theory of communities” của Shannon, C E and W Wiener (1963), công trình “Measurment of diversity” của Simpson, E H.

(1949) và tác phẩm “Ecology work book” của Misra R., (1968) Thông qua sựthống kê các loài ở mỗi trạng thái, điều kiện môi trường sống dựa trên các phươngpháp đo đếm và các hàm toán học các tác giả đã đưa ra từng công thức tính toán

Trang 23

Ngày nay, đa dạng sinh học đang được nhiều nhà khoa học quan tâm, đặc

biệt việc bảo vệ đa dạng sinh học đã trở thành vấn đề quốc tế mà mọi quôc gia đềuđặt vào vị trí quan trọng, quan trọng về lĩnh vực này là công ước bảo tồn đa dạngsinh học được thông qua tại hội nghị thượng đỉnh toàn cầu ở Rio De Janeiro năm

1992 Tại đây, định nghĩa về đa dạng dinh học đã được nêu một cách đầy đủ gồm 3yếu tố: đa dạng hệ sinh thái, đa dạng loài và đa dạng di truyền

Trong sinh thái học, đa dạng sinh vật của một khu vực nào đó được xác định

thông qua ba số đo: sự giàu có về loài, đa dạng loài và tính đồng đều về độ phong

phú hay độ ưu thế của loài Theo Magurran (2004), đa dạng sinh vật của một khuvực nào đó được xác định thông qua ba số do: sự giàu có về loài, đa dạng về loài vàtính đồng đều về độ phong phú hay độ ưu thé của loài (chỉ số đồng đều) Sự giàu có

về loài sinh vật biểu thị số loài sinh vật bắt gặp trong quần xã Whittaker (1972) chorằng sự giàu có về loài có thể được đo bằng chỉ số của Margalef và chỉ sốMenhinick Cả hai chi số này đều thay đối theo kích thước 6 mẫu va chúng có thé

nhận giá trị lớn hơn 1 Giữa các chỉ số (sự đa dạng và độ phong phú) này thường có

mỗi quan hệ tỷ lệ thuận với nhau Ngoài ra, một trong những thành phan quan trọngcủa đa dạng sinh vật là phân bố độ phong phú của các loài trong quần xã Thànhphần này có thê được đo đạc bằng nhiều chỉ số khác nhau; trong đó hai chỉ số thôngdụng nhất là Shannon-Weiner và Pielou (Magurran, 2004) (dẫn theo Nguyễn Bá

Thu, 1995; Nguyễn Nghia Thin, 1999; Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1999)

1.3 Những kết quả nghiên cứu rừng ngập mặn ở Việt Nam

1.3.1 Nghiên cứu phân bố rừng ngập mặn

Diện tích đất ngập mặn ven biển ở Việt Nam (đất chịu ảnh hưởng ngập nướctriều) có khoảng 494.000 ha phân bố dọc theo ven biển suốt từ Bắc vào Nam, trên

đó có các rừng ngập mặn sinh trưởng Theo kết quả thống kê diện tích rừng ngập

mặn của Cục Lâm nghiệp, tính đến năm 2008 thì diện tích RNM là 241,3 nghìn ha

Dựa vào các yếu tố địa lý, qua khảo sát thực địa và một phần kết quả ảnh

viễn thám, Phan Nguyên Hồng (1991) đã chia RNM ở Việt Nam ra làm 4 khu vực

và 12 tiểu khu:

Trang 24

Khu vực I: Ven biển Đông Bắc, từ mũi Ngọc đến mũi Đồ Sơn

Khu vực II: Ven biển đồng bằng Bắc Bộ, từ Đồ Sơn đến mũi Lạch Trường

Khu vực III: Ven biển Trung Bộ: Từ mũi Lạch Trường đến Vũng Tàu

Khu vực IV: Ven biển Nam Bộ, từ Vũng Tàu đến mũi Hà Tiên

Ở Việt Nam, theo Phan Nguyên Hồng va ctv (1999) có 77 loài cây ngập mặnthuộc 2 nhóm được phân chia theo điều kiện môi trường và dạng sống khác nhau

Nhóm 1: Có 35 loài cây ngập mặn thực xã thuộc 20 chi của 16 họ.

Nhóm 2: Có 42 loài thuộc 36 chi của 28 họ, nhóm này là các loài cây gia

nhập rừng ngập mặn, thường ở rừng thứ sinh và rừng trồng trên đất cao Ở miềnBắc có 34 loài còn miền Nam có 66 loài và phân bố tập trung lớn nhất ở vùng bánđảo Cà Mau Có tác giả cho rằng có 46 loài cây cỏ ở RNM, trong đó có 29 loài cây

gỗ mà Rhizophoraceace chiém uu thé với 10 loài (Thái Van Trừng, 1998)

Các quan xã rừng ngập ngập mặn phân bồ tập trung chủ yếu ở vùng bán đảo

Cà Mau được Nguyễn Hoàng Trí (1999) mô tả như sau:

Quan xã Mam trắng (Abicenia alba): Đây là loài chiếm ưu thế tuyệt đối ởcác vùng bãi bồi ven biển thuộc khu vực từ Mũi Cà Mau đến bờ Nam sông Bay Hap(nơi giáp ranh giữa hai chế độ triều biên Đông và vịnh Thái Lan)

Quan xã Mam biển (Avicenia marina): Day cũng là một loài cây lấn biển,nhất là ở khu vực có độ mặn cao, loài cây này sống chủ yếu ở vùng ven biển Đông

và bờ Bắc sông Bảy Háp

Quan xã Mam den (Avicennia officinalis): Thường sống ở các khu vực đất đã

ổn định, thích nghi với vùng ven sông và ven biển Các quan xã Mam den ven cáckênh rạch với những dai hẹp hoặc tạo thành các rừng hỗn giao Mam đen - Đước

Quan xã Đước (Rhizophora apiculata) — Vet tách (B.parviflora)

Quan xã Đước (Rhizophora apiculata) — Dung (R.mucronata)

Quan xã Coc trang (Lumnizera racemosa) - Da vôi (Bruguiera parviflora)Quan xã Gia (E agallocha) mọc nơi đất cao gần biển

Quan xã Cha là (P paludosa) mọc trên nền đất rắn chắc

Trang 25

Kết quả nghiên cứu rừng tự nhiên ở vùng đất mặn hoàn toàn (cửa sông Ông

Trang, Cà Mau) của Dang Trung Tan (2002 và 2007) cho thấy các dang rừng đượcsắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao như sau:

— Quần xã Mắm trắng thuần loại (có xen ít Bần trắng)

— Quần xã Mam trắng - Đước hỗn giao

— Quần xã Đước — Mam trắng — Vet tách hỗn giao

— Quần xã Đước — Vet tách hỗn giao

— Quần xã Đước — Da quánh — Vet tách hỗn giao:

— Quần thu Vet hôi - Da quánh hỗn giao :

1.3.2 Nghiên cứu về cấu trúc rừng ngập mặn

Hoàng Văn Thơi (2003) trong đề tài: “Nghiên cứu cấu trúc rừng ngập mặn

và mối liên hệ giữa phân bó thực vat rừng ngập mặn với tần suất ngập triều ở CàMau” đã kết luận rằng: Khu vực nghiên cứu có 12 trạng thái rừng ngập mặn với 72

họ, nhóm cây tham gia có 49 loài thuộc 28 ho Ban Trắng va Mam đen là những

loài cây ưu thế và trạng thái rừng Đước chiếm diện tích lớn nhất

Viên Ngọc Nam (2005) trong nghiên cứu: “Nghiên cứu cấu trúc quần xãMắm trắng tại khu vực Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh” cho rằng: thành phầnloài ở khu vực nghiên cứu có 4 loài cây ngập mặn, trong đó cây Mam trắng chiếm

ưu thé hoàn toàn trên vùng đất bãi bồi, Đước cũng xuất hiện nhưng ở vị trí xa bờ và

có địa hình cao, cây to có nhiều quả nên dé phát tán, có hệ thống rễ chang chit đan

xen, xa mép sông nên khả năng giữ lại quả cao hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho tái

sinh nên số lượng cây tái sinh lớn

Đào Văn Tan và cộng sự (2005) trong nghiên cứu: “Đặc điểm cấu trúc một

số quần xã thực vật rừng ngập mặn tại huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An” đã thống

kê được tổng số có 40 loài thuộc 37 chi và 24 họ thực vật có mạch phân bố trong

rừng ngập mặn tại khu vực, trong đó có 9 loài cây ngập mặn thực sự, 31 loài câytham gia và di cư vào rừng ngập mặn về công dụng, có 20 loài làm dược liệu, 16loài cho gỗ củi, 7 loài cho hoa nuôi ong, 18 loài có giá trị bảo vệ mội trường, 2 loài

có thể ăn được và 3 loài vào mục đích khác Đề tài đã nêu ra được một số loài tham

Trang 26

gia vào tô thành rừng ngập mặn ở Diễn Châu, phân chia chúng thành các quần xã

điển hình và có giá trị của các loài cây ngập mặn tại khu vực nghiên cứu

1.3.3 Nghiên cứu về đa dạng sinh học

Cũng như trên thế giới các vấn đề nghiên cứu về đa dạng sinh học ở việt

Nam được bắt đầu từ những công trình phân loại về động vật, thực vật, nam đượcbắt đầu từ rất sớm, còn những vấn đề nghiên cứu đa dạng phục vụ cho công tác bảotồn mới chỉ bắt đầu từ những năm 1980 tới nay

Đa dạng sinh vật ở Việt Nam cũng thu hút sự chú ý của nhiều nhà lâm học và

sinh thái học trong và ngoài nước Tuy nhiên, những nghiên cứu này chỉ dừng lại ở

mức độ điều tra, định danh, thống kê mô tả mà không định lượng rõ các chỉ số đa

dạng sinh học Nguyễn Bá Thụ (1995) và Nguyễn Nghĩa Thìn (2008) đã nghiên cứu

khá hoàn chỉnh và có hệ thống về tính da dang sinh học va đã được công bồ trongcác Tạp chí xuất bản từ năm 1994 đến nay về đa dạng hệ thực vật, đa dạng về nguồn

gen cây có ích, đa dạng về các quần xã thực vật của Vườn quốc gia Cúc Phương Lê

Quốc Huy (2005) với “Nghiên cứu phân tích định lượng các chỉ số đa dạng sinhhọc” Đây là hoạt động cần thiết không thể tách rời của các dự án nghiên cứu đánh

giá tác động môi trường, thảm thực vật, xây dung co sở dữ liệu tài nguyên da dangsinh học, làm cơ sở cho các giải pháp bảo tồn và quan lý phát triển bền vững tainguyên, đặc biệt trong lâm nghiệp.

Đỗ Hữu Thư và Trịnh Minh Quang (2007) đã sử dụng những ô mẫu diện tích0,2 — 1,0 ha dé phân tích so sánh da dạng thực vật giữa những loại hình rừng khácnhau ở tinh Đắc Lắc; trong đó bao gồm sự giàu có về loài (theo chỉ số Magalef),phân bố độ phong phú của các loài theo chỉ số Pielou và đa dang loài theo chỉ số

Simpson và Shannon-Weiner.

Theo Nguyễn Nghĩa Thin (2008), hệ thực vật Việt Nam rat phong phú vềthành phần loài, trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam có tới 19.357 loài thực vật Cao Thị

Lý (2008) đã nghiên cứu đa dạng thực vật của một số Khu bảo tồn thiên nhiên vùng

Tây Nguyên Viên Ngọc Nam va ctv (2008) đã phân tích và chan đoán mức độ xáo

trộn của môi trường tác động lên đa dạng loài cây gỗ đối với rừng ngập mặn Cần

Trang 27

học nhiệt đới (2009) cũng đã nghiên cứu đa dạng thực vật rừng tại Vườn quốc gia

Bù Gia Mập thuộc tỉnh Bình Phước; trong đó chủ yếu là định danh và mô tả thành

phần loài theo chỉ và họ

Ngoài ra, Vũ Mạnh (2017) đã phân tích kết câu loài cây gỗ và đa dạng loàicây gỗ đối với rừng Sao Dầu ở khu vực Nam Cát Tiên thuộc tỉnh Đồng Nai.Nguyễn Minh Cảnh (2018) đã nghiên cứu cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ đối vớirừng tự nhiên hỗn loài tại khu vực Núi Ông thuộc tỉnh Bình Thuận Lư Ngọc Trâm

Anh và Viên Ngọc Nam (2018) đã tính toán ảnh hưởng của yếu tố thé nhưỡng đến

phân bố và độ mạnh của một số chỉ số đa dạng sinh học của rừng ngập mặn ở cửa

Ong Trang, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau

1.4 Một số thảo luận và định hướng phương pháp nghiên cứu

Bên cạnh việc kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có thì cần phải tiếp tụcnghiên cứu và làm rõ đặc điểm của cấu trúc của rừng và sự đa dạng sinh học các

loài ở rừng ngập mặn Theo đó, đề tài có 3 định hướng chính cho phương pháp

nghiên cứu của đề tài này như sau:

(1) Vì rừng ngập mặn tự nhiên ở khu vực nghiên cứu (gồm hai xã của huyệnDuyên Hải, tỉnh Trà Vinh) phân bố ven biển, cửa sông và ven kinh rạch, cho nên

thay đổi của tình trạng đất có liên quan đến độ cao địa hình hay độ ngập mặn ven

biển theo chế độ thuỷ triều Do đó, hướng xác định vị trí của các OTC cũng phảidựa vào những điều kiện cụ thê này, cụ thể là khu vực thực hiện điều tra rừng tự

nhiên cần phải có ít nhất 3 dạng lập địa khác nhau Tiêu chí phân chia dạng lập địa

dựa vào độ cao địa hình liên quan đến mức độ ngập từ đó ảnh hưởng tới tính chấtđất có thé là tiêu chi dé xác định nhất khi xem xét điều kiện lập địa của rừng ngậpmặn tự nhiên tại khu vực nghiên cứu Theo đó, đề tài này sẽ sử dụng những yếu tố

dé đo đạc (độ cao địa hình, độ ngập) và dé xác định nhất (độ lún) dé phân loại dangđất, chúng có thể là yếu tố làm thay đổi cấu trúc, sinh trưởng và tính ĐDSH củarừng ngập mặn tự nhiên tại khu vực.

(2) Dé nghiên cứu về cấu trúc, sinh trưởng và đa dạng sinh học của rừng

ngập mặn, hầu hết các tác giả đều xem xét đến các chỉ tiêu của cấu trúc rừng như

chỉ số hỗn giao (HG), chỉ số mật độ cây đứng (SDI), mối quan hệ giữa các chỉ tiêu

Trang 28

điều tra như phân bó số cây theo đường kính (N/D), phân bố số cây theo chiều cao

(N/H), sự tương quan giữa sinh trưởng chiều cao với đường kính (H/D), giữa đườngkính tán với chiều cao (Dtan/Hyn), giữa chiều cao dưới cành với chiều cao (Hạ/H).Trong nghiên cứu DDSH thường tập trung vào các chỉ tiêu chủ yếu như: số loài (S),

số cây của loài và các loài (N), chỉ số da dang (dụ) và độ đa dạng (H'), chỉ số đồngđều (J’) và chi số ưu thế (1-2’) Số liệu thu thập về các chỉ tiêu Di, Hạ„, Dian và S,

N được điều tra thu thập trong khu vực nghiên cứu trên cơ sở lập ô tiêu chuẩn Từ

số liệu thực nghiệm, hầu hết các tác giả đều dùng phương pháp mô tả hoặc các hàmtoán học khác nhau dé mô phỏng cấu trúc và sinh trưởng của rừng theo độ tin cậy,

sự phù hợp tủy theo yêu cầu Theo đó, đề tài này cũng sẽ kế thừa những phương

pháp thực hiện trên đây, nhưng cơ bản là mô tả thực nghiệm.

(3) Nhu đã xác định trong nội dung và phạm vi nghiên cứu, đề tài này chỉgiới hạn đối với tang cây gỗ (D > 5 cm) và không nghiên cứu đối với tang cây tái

sinh (D < 5 cm) của các QXTV rừng ngập mặn Trong mỗi nội dung nghiên cứu

luôn thực hiện đồng hành với 2 đối tượng cây đứng: (a) QXTV gồm tat cả các loài

có trong mẫu điều tra, và (b) loài ưu thế là loài có chỉ số IVI cao nhất của mỗiQXTV hiện có Mục dich là xác định vai trò của loài ưu thé ấy trong cau trúc, sinh

trưởng và da dạng loài ở các QXTV rừng ngập mặn tại khu vực.

Trang 29

Chương 2

ĐẶC DIEM KHU VUC, NỘI DUNG VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu

2.1.1 Địa hình, địa mạo

Huyện Duyên Hải có hơn 55 km bờ biển và có một hệ thong sông rạch chang

chit đô ra biển Phan đất liền thuộc dạng địa hình mang tinh chất của vùng đồng

bang ven biển đặc thù với những giồng cát hình cánh cung chạy dai theo hướngsong song với bờ biển (Chi cục Kiểm lâm Trà Vinh, 2020)

Địa hình, địa mạo khu vực biến chủ yếu là sự tạo thành và dịch chuyền các

giồng cát Đặc điểm nỗi bật của địa hình nơi đây là cao dần về phía biển và thấp dần

về phía sông Tiền và sông Hậu, vùng nội đồng tạo thành trũng ở giữa Ngoài ra,trong vùng còn bị chia cắt bởi hệ thong truc 16, kénh rach chang chit nén dia hinhtoàn vung khá phức tap, các vùng trũng xen kẽ với các giồng cao, xu thé độ đốc chỉthé hiện trên từng cánh đồng (Chi cục Kiểm lâm Tra Vinh, 2020)

Nhìn chung, địa hình huyện Duyên Hải khá thấp và tương đối bằng phẳng.Địa hình cao nhất (> 4 m) là đỉnh các giồng cát phân bố ở xã Ngũ Lạc Địa hìnhthấp nhất (< 0,4 m) tập trung ở cánh đồng trũng xã Long Vĩnh Sự phân bồ địa hìnhphức tạp như trên đã hình thành một nền sản xuất đa dạng và phong phú như câylương thực, hoa màu, thực phẩm, cây ăn trái phát triển trên các giồng cát Vùngtrũng thuận lợi cho phát triển rừng ngập mặn và nuôi trồng thủy sản

2.1.2 Các loại đất đai

Đất tại khu vực huyện Duyên Hải có 4 dạng:

1 Đất bãi bôi là dạng cát, thủy triều lên xuống thường xuyên

2 Dat bãi bôi là dang bùn, thủy triều lên xuống thường xuyên

Trang 30

3 Đất trong vùng đệm (tiếp giáp giữa vùng bién với nội đồng) có dang:

- Đất sét mềm thấp và ngập nước thường xuyên

- Đất sét pha thịt có độ âm và ít ngập nước

- Dat sét pha thịt cứng ran, cao, không ngập nước

4 Đất cát ven biển và đất giồng cát hình thành từ nền trầm tích halocene trẻ,chủ yếu là những hạt nặng như sét và cát mịn Do tác động của thủy triều, gió nên

có tác động của trầm tích biển xen kẽ trầm tích sông tạo thành gidng cát động

2.1.3 Khí hậu, thuỷ văn

Nằm trong vùng đồng bằng sông Cửu Long thuộc tỉnh Trà Vinh, huyệnDuyên Hải có khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa cận xích đạo Ngoài ra cònchịu ảnh hưởng của khí hậu biển, khu vực có những thuận lợi chung: có điều kiệnánh sáng bức xạ dồi dào, nhiệt độ cao và ồn định Tuy nhiên, do đặc thù của vùngkhí hậu ven biển nên có một số hạn chế về mặt khí tượng như: gió chướng mạnh,

lượng bốc hơi cao, mưa ít, (Chi cục Kiểm lâm Trà Vinh, 2020)

Sự phân bố chia 4 mùa trong năm không rõ rệt, chủ yếu 2 mùa mưa và khô.Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến thang 11 và mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng

4 năm sau.

* Nhiệt độ: Nhiệt độ không khí trung bình 25°C đến 28°C; nhiệt độ tối cao:35,8°C Nhiệt độ nước biên trung bình tang mặt là 28°C, dưới sâu hơn 20 m khoảng25°C, nhiệt độ nóng nhất là 32 - 35°C, còn lạnh nhất là 16 - 18°C

* Âm độ: Tỷ lệ âm độ trung bình cả năm biến thiên từ 80 - 85%, biến thiên

độ âm có xu thế biến đổi theo mùa: mùa khô đạt 79%; mùa mua đạt 88%; riêng âm

độ trung bình của tất cả tháng đều đạt 90% Đây là điều kiện thích hợp cho sự pháttriển và lây lan của dịch bệnh xảy ra

* Gió: Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 - 10 dương lịch, gió thôi từ biển phíaTây và mang theo nhiều hơi nước gây ra mưa Gió chướng (gió mùa Đông Bắc hoặcĐông Nam) thối từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, có hướng song song với các cửacon sông lớn.

* Lượng mưa: Tổng lượng mưa trung bình đến thấp (1.588 - 1.227 mm)

Trang 31

phía biển lượng mưa it hơn trong đất liền, do đó lượng mưa ở Duyên Hải tương đốithấp so với các vùng khác của tỉnh Trà Vinh.

* Sương muối: Sương muối xuất hiện hàng năm tập trung vào các tháng cuốinăm từ tháng 12 đến tháng 2 dương lịch Do hiệu ứng của các yếu tố ẩm độ cao cuối

mùa mưa kết hợp với nhiệt độ thấp trong năm và sự thịnh hành của gió chướngmang theo hàm lượng muối đáng kể Trong không khí, sương muối đã làm ảnhhưởng đến tình hình sinh trưởng và phát triển của cây trồng

Huyện Duyên Hải chịu ảnh hưởng mạnh của chế độ triều biển Đông thông

qua 2 sông lớn và mạng kênh rạch chang chit Day la chế độ bán nhật triều khôngđều, ngày có 2 lần triều lên và 2 lần triều xuống Mỗi tháng có 2 kỳ triều cường làsau ngày 1 và 15 âm lịch khoảng 2 - 3 ngày và 2 kỳ triều kém là vào ngày 7 và ngày

23 âm lịch Do gần biển nên biên độ và mực nước trên sông rạch khá cao Khu vựchuyện Duyên Hải bị ngập khá sâu (> 0,6 m) thường phân bố ở những nơi ven sông

và vùng trũng giữa giồng cát

2.2 Nội dung nghiên cứu

Từ những mục tiêu đã đề ra, các nội dung nghiên cứu trong đề tài này gồmnhững vấn đề chính sau:

(1) Các dạng sinh thai lập dia và đặc trưng của QXTV ở rừng ngập mặn

- Các đặc trưng lâm học cơ bản của quần xã thực vật ở rừng ngập mặn

- Các đặc trưng lâm học cơ bản của những loài ưu thế ở rừng ngập mặn

(2) Đặc điểm cau trúc của các QXTV rừng ngập mặn tại khu vực

- Cấu trúc tổ thành của các quần xã rừng ngập mặn

- Cau trúc số cây và cau trúc hình thái của QXTV và loài ưu thế

(3) Ảnh hưởng của yếu tố tới cấu trúc, sinh trưởng của QXTV và loài ưu thế

- Ảnh hưởng của các yêu tố đến cấu trúc và sinh trưởng của QXTV

- Ảnh hưởng của yêu tô dang đất đến sinh trưởng của loài ưu thế

- Ảnh hưởng của yêu tổ lập địa đến phẩm chất sinh trưởng của cây

(4) Đặc điểm đa dang sinh học của các QXTV rừng ngập mặn tại khu vực

- Đặc trưng da dạng loài cây gỗ của quan xã thực vật rừng ngập mặn

- Ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến đặc điểm đa dạng loài cây gỗ

Trang 32

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp luận

Cấu trúc quần xã thực vật rừng là quy luật sắp xếp và tổ hợp của các thànhphần thực vật rừng theo không gian và thời gian Cấu trúc quần xã thực vật rừngbao gồm: cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái và cấu trúc thời gian; chúng có liênquan mật thiết tới tính đa dạng sinh học của các loài cây gỗ trong rừng Do đó, khi

nghiên cứu sự biến đối về cấu trúc và tính đa dạng của tang cây cao trong RNM tựnhiên cần phải nghiên cứu về tất cả các mặt trên, đó là một vấn đề phức tạp, cần có

thời gian lâu đài Trong thời gian làm đề tài còn hạn chế không thể đảm bảo đượcnhững yêu cau đó, cho nên chỉ có thé dùng phương pháp lay không gian thay thécho thời gian dé nghiên cứu

Vì vậy, dé thực hiện nghiên cứu nay, dé tài sử dụng phương pháp điều trađiển hình ở các địa điểm khác nhau trên toàn bộ khu vực nghiên cứu Theo đó, cách

thực hiện thu thập số liệu căn ban của đề tài này là lập các OTC điển hình theo từng

khu vực và các dạng lập địa trên toàn bộ phạm vi nghiên cứu.

2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu

=> Phương pháp điều tra thực địa:

Trước hết, phải xác định khu vực điều tra là rùng ngập mặn tự nhiên vớinhiều loài cây khác nhau, tuyến điều tra bố trí độc lập trong mỗi khu vực, tuyếnphải dài trên 1.000 m (tính từ ngoài bờ biển vào) Toàn bộ diện tích rừng ngập mặn

được chia thành hai khu vực theo ranh giới hành chính, giữa các khu vực có thể

không giống nhau về điều kiện sinh thái cũng như tài nguyên rừng

Lập các tuyến điều tra song song tương đối cách đều, cự ly giữa các tuyến là1.000 — 1.500 m tuỳ theo điều kiện tài nguyên rừng tại chỗ; trên các tuyến chọn vị

trí để lập các 6 đo đếm điền hình có diện tích 200 m? (20 x 10 m), số lượng OTC

băng nhau giữa các don vi mâu cùng loại.

Trang 33

File Edit View Tools Add Help

> BÊ 30 Buildings ) KA cldololG

» 8 Weather | ` fe Khu Vục do; QTC.

»_ #% Gallery ⁄ó \ pe

> OD More ain 222/01 ` \ luận Lares gi Google Earth

Hình 2.1 Vi trí của hai xã Long Vinh va Đông Hai ở huyện Duyên Hải

Vị trí ô tiêu chuẩn (OTC) được bồ trí theo tuyến điều tra, khoảng 500 đến

700 m thì lập 1 ô; giữa các tuyến hay giữa các OTC không nhất quán nhau về cự ly,tuy nhiên mỗi tuyến phải có 3 OTC đại diện cho 3 dạng đất tại khu vực Mỗi khuvực (xã) phải có 3 tuyến Theo đó, vì có 2 xã đưa vào đối tượng nghiên cứu nên có

6 tuyến với tông 6 x 3 = 18 OTC cho toàn bộ khu vực nghiên cứu

Theo đó, việc không nhất quán về cự ly giữa các tuyến và cự ly giữa các

OTC điều tra là vì những lý do sau đây:

+ Điều kiện địa hình giữa 2 xã trong khu vực không hoàn toàn như nhau, xã

Đông Hải có độ cao địa hình cao hơn nhưng lại có nhiều sông rạch tự nhiên hơn xã

Long Vĩnh, vùng thấp của xã Đông Hải có độ cao địa hình bình quân 0,6 m trongkhi vùng trũng của xã Long Vĩnh có độ cao dưới 0,4 m.

+ Điều kiện rừng tự nhiên phân bố cũng không giống nhau Ở xã Đông Hải

thì rừng tự nhiên xen lẫn với rừng trồng phân bố dọc theo các con sông rạch và ăn

sâu vào đất liền, trong khi tại xã Long Vĩnh rừng tự nhiên hầu như chỉ tập trung

theo chiêu dài dọc bờ ven biên.

Trang 34

Vì thế, việc chọn vị trí các OTC điều tra theo phương pháp điển hình và

không đều nhau về mặt cự ly là dé dam bảo rừng được điều tra đáp ứng đúng đốitượng nghiên cứu là rừng tự nhiên và phân bố trên các dạng đất khác nhau Tuyếnđóng vai trò định hướng theo chiều từ biển vào đất liền, không yêu cầu phải thang,

còn OTC bắt buộc phải đại diện cho một dạng đất hiện có của khu vực

2.3.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

2.3.3.1 Phan chia dạng sinh thái lập địa

“Sinh thái lập địa” trong nghiên cứu này được hiểu là tổ hợp của hai yếu tố

“khu vực” và “dạng đất? để quyết định đặc điểm của lập địa Ở đây, “khu vực”được phân biệt chủ yếu dựa vào yếu tố địa lý và và địa hình tự nhiên, còn “dangdat” được xem xét chủ yếu bởi ảnh hưởng của độ ngập triều

Như đã trình bày (Mục 2.1), phạm vi nghiên cứu gồm 2 xã ven biển là ĐôngHải và Long Vĩnh Tuy nhiên, phân bố diện tích rừng tự nhiên của 2 xã này có khácnhau: (i) Xã Đông Hai cơ bản có nền địa hình cao, nhưng lại có nhiều sông rạch tự

nhiên chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam Vì vậy, rừng tự nhiên phân bố dọc ven

sông và các vùng thấp trong xã là chính, các diện tích rừng thường nhỏ phân bố

Trang 35

khác biệt nhau: nền đất thấp ven biến thường bị ngập thủy triều quanh năm với cây

Ban chua là chính; nền đất cao hơn nam sâu trong đất liền phân bố thành từng đámrải rac có cây Đước va Mam là chủ yếu Căn cứ vào cấu tạo địa hình tự nhiên, đề tàinày chia thành 2 khu vực tương ứng với 2 xã dé thuận lợi cho thu thập số liệu, gọi làkhu vực 1 (viết tắt: KV1, xã Đông Hải,) và khu vực 2 (viết tắt KV2, xã Long Vĩnh)

Bên cạnh, khu vực được chọn là rừng ngập mặn tự nhiên trên bãi bồi ven

biển và ven sông, có độ đốc địa hình thay đổi theo chiều từ phía trong ra bờ biển, độcao địa hình thấp dần và tương ứng với độ ngập nước biển càng vào sâu càng nông

hơn, chế độ thủy triều thay đổi theo ngày, theo tháng và theo năm, từ đó kéo theodạng dat thay đổi một cách tương xứng Căn cứ vào độ lún bàn chân khi đi trên nềnđất, đề tài này chia thành 3 dạng thành thục của đất như sau (Ngô Đình Quế, 2011):

+ Đất thuộc dạng độ thành thục bùn lỏng (viết tắt: DD1) là dang đất thường

bị ngập triều thường xuyên theo ngày, chủ yếu ở phía ngoài bờ biển hay vùng cửasông lớn giao với biển

+ Dat thuộc dang độ thành thục bùn chặt (viết tắt: DĐ2) là dang đất ít bị

ngập triều hơn hay ngập định kỳ theo tháng hay mùa, chủ yếu ở vùng cửa sông giao

với biên hay bên ria bờ sông

+ Đất thuộc dạng độ thành thục sét mềm (viết tắt: DĐ3) là dang đất chi bị

ngập triều theo tháng và theo mùa với độ ngập thấp, chủ yêu ở vùng ven sông và đấttrũng dọc theo bờ sông phía trong đất liền

Nói cách khác, dang đất DĐI phân bố ở ngoài bờ biển, đất mới được bồi tụ

và thường xuyên ngập triều theo ngày, dạng đất DĐ2 phân bố ở cửa sông và sâudần trong đất liền và thường có chế độ ngập triều trung bình theo tháng, còn dạngđất DD3 nam sâu trong đất liền, thường bị ngập thủy triều nông và lặp lại theo

tháng hoặc theo mùa.

2.3.3.2 Sàng lọc và xử lý số liệu thô

Mục đích: Nhằm thu được nguồn số liệu có độ chính xác cao, phản ánhkhách quan quy luật của tổng thê

Trước khi đưa số liệu vào phân tích, toàn bộ phần tử quan sát bị nghi ngờ

trong quá trình thu thập số liệu bị loại bỏ, cách làm như sau:

Trang 36

Gọi X là trị số quan sát bình quân

S là sai tiêu chuẩn mẫu

X; là giá trị quan sát thứ I trong mẫu: X + 3S

Toàn bộ các giá trị quan sát X;<X - 3S và X;>X + 3S sẽ bị loại bỏ.

2.3.3.3 Xác định công thức tổ thành

- Công thức tô thành theo số cây và tiết điện ngang:

Tính số loài và số cây trên mỗi đơn vị mẫu (khu vực hoặc dạng đất), trong đó

số loài (S) là tổng số loài có trong các OTC của cùng đơn vị mẫu, còn số cây là tổng

số cá thé có trong một đơn vi mẫu, sau đó suy ra đơn vị hecta (N/ha)

Trong đó: S là tong số loài và N là tong số cá thé trong ô tiêu chuẩn

- Cấu trúc tổ thành theo chỉ số quan trọng IVI% (Important Value Index)Chỉ số IVI% được xác định theo phương pháp của Daniel Marmillod

0 0,

114-= RE (2.1)

Trong đó: IVI;%: là chỉ số quan trọng của loài thứ i; N% là phan trăm số cáthể ở tầng cây cao của loài nào đó so với tổng số cây trên OTC; G% là phần trămtiết điện ngang của loài cây nao đó so với tong tiết điện ngang của OTC

Thiết lập công thức tổ thành: TT loài = Kja; + K;bị + (2.2)

Trong đó: K; hệ số tổ thành loài thứ i (lấy theo số thập phân làm tròn đến

0,1); a, b là ký hiệu tên lần lượt tên các loài tham gia vào tổ thành

Theo Daniel Marmillod (1999), những loài cây nào có IVI% > 5% mới thực

sự có ý nghĩa về mặt sinh thái trong lâm phần Mặt khác, theo Thái Văn Trừng

(1998) trong một lâm phan, nhóm loài cây nào đó chiếm trên 50% tổng số cá thécủa tầng cây cao thì nhóm loài đó được coi là nhóm loài ưu thế Theo đó, sẽ tínhtong IVI% của những loài có trị số này lớn hơn 5% từ cao đến thấp và dừng lại khi

tong IVI đạt 50%

- Phân tích đa dạng cấu trúc đối với mỗi quần xã thực vật:

Tính phức tạp về cau trúc quần thụ của mỗi QXTV được xác định theo chỉ sốhỗn giao (HG) và chỉ số phức tạp về cau trúc quan thụ (SCI)

Trang 37

HG =S/N (2.3)

Trong đó S = số loài cây gỗ, N = mật độ quan thụ

Chỉ số phức tạp về cau trúc quan thụ (SCI) tính theo công thức:

SCI = (S*N*H*G)/10^5 (2.4)Trong đó: S, N, H va G tương ứng là số loài cây gỗ, mật độ quan thụ, chiều

cao và tiết diện ngang quan thụ trên ô tiêu chuẩn Chỉ số SCI càng cao thi độ phức

tạp của cau trúc ở QXTV càng lớn (Valentine J.C., 1984)

2.3.3.4 Tính mật độ, chỉ số mật độ cây đứng và chỉ số cạnh tranh tán

Cấu trúc mật độ là chỉ tiêu biểu thị số lượng cá thể của từng loài hoặc tất cảcác loài (N) trên một diện tích (thông thường là | ha).

N/ha = = x 10000 (2.5)

Trong đó: N/ha: Mật độ cây tính trên 1 hecta; n: số lượng cá thé của loài

hoặc tổng số cá thé trong OTC; S,: Diện tích OTC (m?).

Chỉ số mật độ cây đứng (SDI) là chỉ tiêu biểu thị tổng diện tích tán của cá thể

của từng loài hoặc tat cả các loài trên một diện tích (thường là 1 OTC hay 1 ha)

SDI = Vier g(0,785*Dy) (2.6)

Chi số cạnh tranh tan (CCID) là tỷ lệ giữa tổng điện tích tán của các cây gd(X'S) so với diện tích mặt dat của 6 tiêu chuẩn S (công thức 2.7)

CCI; = Y§/S (2.7)Trong đó: Dr: diện tích tán của số cá thé của loài hoặc tông các loài; YS; tôngdiện tích tán các cá thé và S là điện tích mặt đất tương ứng (thường quy về 1 ha)

2.3.3.5 Tính toán các giá trị đặc trưng mẫu và lập phân bố thực nghiệm

Giá trị trung bình ( X ), giá trị lớn nhất (Max), giá trị nhỏ nhất (Min), phươngsal (S°), sai tiêu chuẩn (S), sai số chuẩn của số trung bình (S,), hệ số biến động

(CV%), độ lệch (Sk) và độ nhọn (Ex) (Bùi Việt Hải, 2017).

Phân bố thực nghiệm số cây theo đường kính (N/D¡s) và số cây theo chiềucao (N/H„) của các QXTV được thiết lập cho tất cả các cây ở các loài có D¡; lớn

hơn 5,0 cm trong các OTC Ngoài ra, để chứng minh vai trò của loài ưu thé trong

cấu trúc và sinh trưởng của mỗi QXTV, dé tài cũng thiết lập phân bố N/D,3 và

Trang 38

N/H,, của loài ưu thé trong mỗi quan xã dé so sánh với phân bố của chính QXTV

ấy (Nguyễn Văn Thêm, 2010)

Đề dé dàng thực hiện tính toán và trình diễn các phân bố, các biến D, 3 và

Hy, đều được phân thành các cấp đều nhau, cự ly cấp của D¡; là 4 cm và cự ly cấpcủa H,, là 2 m; đơn vị mẫu cho thiết lập phân bố thực nghiệm là khu vực (KV) vàdạng đất (DĐ) như đã được phân chia trước đó

Theo mục tiêu của đề tài, các phân bố số cây không được mô hình hoá màchi so sánh giữa các khu vực, dang đất và giữa các QXTV với loài ưu thế

2.3.3.6 Thiết lập tương quan giữa các bộ phận của cây

Đề mô phỏng mối tương quan của dang quan hệ (H„-D; ; và Hạ.-Hụ), từ sốliệu thu thập được, chuyên đề tiến hành thử nghiệm với 5 dạng phương trình sau:

Với Y là biến phụ thuộc (Hy, hoặc Hạ,), X là biến độc lập (Dị ; hoặc H„„) tùy

từng mối quan hệ dự định thiết lập.

Phương trình được lựa chọn dé mô phỏng mỗi quan hệ Hy, Dị; hay Hạ

-Hy» là phương trình có hệ số xác định (R7) cao nhất, đơn giản trong tính toán và có

các tham số đều ton tại có ý nghĩa về mặt thong kê

2.3.3.7 Xác định các chỉ tiêu đa dạng sinh học về loài

Đề tài này tính toán với 6 chỉ số đa dạng sinh học cơ bản sau đây (Nguyễn

Nghĩa Thìn, 1997; Nguyễn Văn Thêm, 2010)

- Chỉ số loài (S) và số cây (N) trên một diện tích nhất định Sự đa dạng loài

phụ thuộc vào diện tích điều tra cho mỗi đơn vị, diện tích OTC đo đếm là 200 mÏ

hay 0,02 ha Số loài (S) và số cây (N) của mỗi QXTV được tính bình quân từ cácOTC có cùng diện tích của mỗi đơn vị

- Chỉ số đa dạng của Margalef (dụ):

Trang 39

Chỉ số d của Margalef sử dung dé xác định mức độ phong phú hay mức độgiàu có về số loài cây gỗ của các QXTV Chỉ số d được tính theo công thức:

d=S-— l/logN (2.8)

Trong đó: S: Là số loài cây bat gặp va N là tong số cá thé của các loài cây

- Chi số H’ của Shannon — Weiner:

Chỉ số được sử dụng để đo đạc tính đa dạng về số loài cây gỗ cho từngQXTV Chỉ số H' được tính theo công thức:

Hˆ=-}[(n/N)Iog@/N)] (2.9)

Trong đó: N: Tổng số cây trong 6 tiêu chuẩn; nj: Số cây của loài thứ i

- Chỉ số đồng đều J’ của Pielou:

Được sử dung dé đo đạc tính tương đồng về số loài cây gỗ giữa các QXTV.Chỉ số J’ được tinh theo công thức:

J'=H/log2S (2.10)

Trong đó: S: Số loài cây bắt gặp và H' là chỉ số Shannon — Weiner

- Chỉ số ưu thé ho và loài 1-2’:

Lf = 1-3 (2.11)

Trong đó: Pi là độ nhiều tương đối của loài thứ i

2.3.3.8 Xác định ảnh hưởng của yếu tố đến cấu trúc, sinh trưởng và DDSH

Xác định quan hệ ảnh hưởng thông qua mối quan hệ của từng cặp yếu tố cóthé có quan hệ định tính hoặc quan hệ định lượng (Bùi Việt Hải, 2017)

(i) Xác định mối quan hệ giữa các biến định tinh bang trắc nghiệm thống

kê Chi-squared để đánh giá sự phụ thuộc của biến này vào một biến kia Trongmỗi cặp yêu tố phân tích, yếu tố “khu vực” hay “dang đất” sẽ là nguyên nhân, còncác biến kia (chỉ tiêu đo, phẩm chất cây) sẽ là kết quả Sau đó, sử dụng trắcnghiệm Chi-squared với hang (row) và cột (column) Kết quả đánh giá cuối cùngdựa vào P-value Nếu P có giá trị lớn hơn 0,05 thì sự phụ thuộc giữa hai yếu tố xemxét là không có ý nghĩa (hay độc lập với nhau), nếu P nhỏ hơn 0,05 hoặc nhỏ hơn

0,01 thì sự phụ thuộc là có hoặc rất có ý nghĩa (hay phụ thuộc vào nhau)

(ii) Nếu mối quan hệ giữa các chỉ tiêu đo là định lượng thì sẽ xác định bang

kỹ thuật phân tích biến động (ANOVA) Khi ấy, các trung bình của biến phụ thuộc

Trang 40

sẽ được tính theo số mức của biến độc lập (ít nhất có 2 mức) Thực hiện so sánh

trung bình giữa các mức bằng phân tích biến động một yếu tô với sai khác giữa cáctrung bình được xác định bởi LSD Kết quả đánh giá cuối cùng dựa vào P-value.Nếu P có giá trị lớn hơn 0,05 thì sự ảnh hưởng là không có ý nghĩa, nếu P nhỏ hơn0,05 hoặc nhỏ hơn 0,01 thì sự ảnh hưởng hay sự phụ thuộc là có hoặc rất có ý nghĩa(hay ảnh hưởng là rõ rệt hay rất rõ rệt)

2.3.4 Công cụ tính toán

Số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel 2016 và Statgraphics 15.1 Bảng

tính Excel được sử dụng dé tap hop số liệu, xử lý, phân tích và thống kê các chỉ tiêuđường kính bình quân (D; ;), chiều cao bình quân (H„„), trữ lượng bình quân (M/ha)

và vẽ đồ thị Phan mềm Statgraphics 15.1 dé kiểm định so sánh các trung bình, xâydựng các quan hệ tương quan và các hàm hồi quy Sử dụng phần mềm Primer 6.0

cho các tính toán sô liệu về đa dạng sinh học của đê tai này.

Ngày đăng: 10/02/2025, 03:11

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN