KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Lâm học: Đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây thân gỗ của rừng ngập mặn tự nhiên tại khu vực duyên hải, tỉnh Trà Vinh (Trang 95 - 98)

Kết luận

Căn cứ vào kết quả của các nội dung nghiên cứu chính và căn cứ vào mục tiêu đặt ra cho đề tài, luận văn có một số kết luận sau đây:

+ Căn cứ vào điều kiện tự nhiên của khu vực (địa hình, độ ngập. nền đất), đề tài chia thành 2 khu vực là 2 xã thuộc đối tượng nghiên cứu (KVI và KV2) và 3 dạng đất (dang DĐI phân bố ở ngoài bờ biển, dang DD2 sâu dan vào trong đất liền, dạng DD3 nằm sâu trong đất liền). Một số chỉ tiêu lâm học ở rừng ngập mặn đều có biến động giữa các đơn vị cơ sở, trong đó biến động theo dạng đất là rõ rệt hơn so với biến động giữa các khu vực. Có 11 loài cây khác nhau trong khu vực, đã xác định có 3 loài gọi là loài chủ yếu, trong đó Mắm trắng có số cá thể chiếm tỷ lệ cao nhất, Dude đôi xép thứ hai va Ban chua ở vị trí thứ ba. Sinh trưởng Dy 3, Hy và Dein của Ban chua là lớn nhất và có khác biệt rất rõ rệt với Mam trắng và Dude đôi.

+ Về đặc điểm cau trúc của lâm phần: (1) Căn cứ vào giá trị IVI%, công thức tổ thành loài giữa các khu vực và dạng đất là: Khu vực 1: 0,67 Mam trắng + 0,27 Đước đôi + 0,06 Loài khác; Khu vực 2: 0,67 Ban chua + 0,18 Mam trắng + 0,15

Loài khác; Dạng đất 1: 0,50 Mam trang + 0,42 Ban chua + 0,08 Loài khác; Dang

đất 2: 0,48 Mam trang + 0,25 Đước đôi + 0,27 Loài khác; Dang đất 3: 0,37 Dude đôi + 0,28 Mam trắng + 0,35 Loài khác. (ii) Dù ở cấp địa hình hay dang đất nào thì phân bố N/D¡¿ luôn là phân bố giảm và phân bố N/H,, thường là một đỉnh khá rõ rệt. Trong khi đa số các phân bố N/D,3 và N/H„„ của QXTV là tương đối giống nhau thì phân bố của các loài ưu thế có sai lệch nhau, rõ nhất là biên độ của Dude đôi thường nhỏ hon so với Ban chua và Mam trắng. (iii) Cấu trúc tổ thành và cau trúc không gian của các loài ưu thế ở rừng ngập mặn nhìn chung là đơn giản vì có ít

loài và tính ưu thê của 3 loài Mâm trang, Ban chua và Đước đôi đã quá rõ rệt. Dac

điểm sinh vật học của loài ảnh hưởng đến số cây thích nghi trên mỗi dang dat, từ đó chi phối phân bố N/D, 3, N/H„; và tương ứng với chúng là các chỉ số SDI va CCI.

+ Về ảnh hưởng của khu vực và dạng đất tới cấu trúc và sinh trưởng: (1) Cac khu vực khác nhau có ảnh hưởng đến sinh trưởng Dị ; và H,, của cả QXTV nhưng không dẫn đến thay đổi của số cá thé tính thích nghỉ (N/ha) va sinh trưởng của tổng tiết điện ngang (G/ha). (1) Các chỉ tiêu sinh trưởng của cây và lâm phần (D;3, Hy) đều có sự khác biệt giữa các dang dat, chúng ảnh hưởng đến sinh trưởng không chi của từng loài mà đồng thời cả QXTV. Các chỉ tiêu sinh trưởng của cây ưu thé (Da, Hy, Dian) đều có sự khác biệt giữa các dạng đất và ảnh hưởng đến sinh trưởng của cả QXTV chứa nó, chất lượng các cây trong lâm phần cũng phụ thuộc vào từng dạng đất mà cây sinh sống. (iii) Các chỉ số cơ bản của ĐDSH ở 2 khu vực và trên 3 dạng đất đều ở mức độ thấp đến rất thấp. Giữa các chỉ tiêu DDSH của QXTV rừng có quan hệ tương quan với nhau. (iv) Diễn biến của 6 chỉ tiêu DDSH co bản (S, N, đụ, J’, H’, 1- 4’) đều giống nhau khi so sánh ảnh hưởng của các khu vực và dạng đất đến đặc điểm đa dạng loài. Theo mục tiêu đã đề ra và kết quả đã phân tích, yếu tố sinh thái xem xét (dạng đất) là nguyên nhân chính làm cho cấu trúc, sinh trưởng và tính DDSH ở QXTV và những loài ưu thế của rừng ngập mặn bị thay đổi theo.

Kiến nghị

Đề tài luận văn đã phân tích và so sánh kết cấu loài cây, cấu trúc quần thụ và đa dạng loài cây gỗ giữa 2 khu vực và trên 3 dang đất tại khu vực nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu này dựa trên 18 ô tiêu chuẩn (200 m?) của 5 loại quần xã thực vật rừng ngập mặn. Tuy nhiên, do các vị trí lấy mẫu chỉ mang tính điển hình trong một phạm vi nhỏ (một xã) dẫn đến QXTV ít thay đổi, làm cho cấu trúc và mức độ đa dạng loài cũng ít thay đổi theo. Do đó, đề tài đề xuất nghiên cứu thêm với các quan xã thực vật rừng ven biển với phạm vi rộng hơn.

Do giới hạn về thời gian, kinh phí và nhân lực, đề tài luận văn vẫn chưa thể xác định được những đặc tính lâm học khác như động thái biến đổi thành phần loài trên những đơn vị dạng đất hay những lập địa khác nhau. Mặt khác, cũng chưa có điều kiện xem xét ảnh hưởng của những yếu tố khác có thé ảnh hưởng đến đặc điểm

của QXTV rừng như: độ mặn, thuỷ triều hoặc tác động của con người. Do đó, đề tài

dé xuât nghiên cứu thêm với ảnh hưởng của những yêu tô này.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Lâm học: Đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây thân gỗ của rừng ngập mặn tự nhiên tại khu vực duyên hải, tỉnh Trà Vinh (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)