3.1. Các đặc trưng cơ bản của quần xã thực vật rừng ngập mặn tại khu vực Khu vực nghiên cứu nằm ở ven biển phía Tây của huyện Duyên Hải, tinh Tra Vinh thuộc Ban quan lý (BQL) rừng phòng hộ ven biển Trà Vinh. Khu vực ven biển Duyên Hải có độ cao địa hình thấp nhất do gần các cửa sông (sông Cô Chiên và sông Hậu Giang) và giáp biển. Đặc điểm địa hình trên phần đất liền là tương đối bằng phẳng, độ cao địa hình thấp dan từ đất liền ra biến theo hướng các con sông rạch chảy ra biển, độ cao thường dưới 1,5 m. Do đó, bề mặt địa hình bị chia cắt bởi nhiều sông rạch tự nhiên và các cửa sông giao với biển.
Theo cấu tạo địa hình như vậy. tại khu vực nghiên cứu, đề tài thực hiện điều tra trên từng khu vực (KVI và KV2) và theo các cấp độ dạng đất (DD1, DĐ2 đến DĐ3) như đã phân chia (xem Chương 2) để xem xét sự thích nghi của loài và sinh trưởng của rừng ngập mặn. Do là rừng tự nhiên nhiều loài cây diễn biến theo mức độ ngập, đồng thời cũng là cấp độ thành thục của đất, cho nên các OTC được bố trí điển hình theo dạng đất. Trong đó, dang DĐI thường phân bố ở phía ngoài bờ biển, dạng DĐ2 thường phân bố ở cửa sông và sâu dan trong đất liền, còn dạng DD3 thường nằm sâu trong đất liền.
Do cùng điều kiện khí hậu nhưng khác về điều kiện độ cao địa hình và chế độ thủy văn, cho nên sự biến đổi của các chỉ tiêu đo đếm của cây rừng trên mỗi khu vực có thể biểu thị cho thay đổi cấu trúc, sinh trưởng và đa dang sinh học của quan xã thực vật (QXTV) hoặc loài ưu thế theo các khu vực hay các dạng đất nói trên.
Do đó từ đây, các phân tích kết quả và trình bày trong luận văn này cũng sẽ được cấu trúc theo từng nội dung gồm 2 khu vực (KVI và KV2) với 3 dạng đất (DĐI,
DD2 và DÐ3).
3.1.1. Đặc trưng lâm học của các quần xã thực vật rừng ngập mặn
Theo kết quả điều tra từ 18 OTC của 2 khu vực (KVI và KV2) và trên 3 dạng đất (DĐI, DD2 và DD3) tương ứng với 3 mức độ ngập hiện có ở rừng ngập mặn. Trước hết, đề tài xác định thành phần quần xã thực vật, sau đó tóm tắt các đặc trưng cơ bản của hiện trạng rừng ngập mặn tại thời điểm điều tra. Kết quả như trình
bay tại Bang 3.1 và 3.2 (Phụ lục 1.2, 2.1 và 2.2).
Bảng 3.1. Tần số xuất hiện các loài của QXTV rừng ngập mặn theo khu vực
Khu vực 1 Khu vực 2
Loài Số cây(c) Sốcây(%) Loài Số cây(c) Số cây(%)
Mâm trăng 449 63,5 Ban chua 236 40,6 Đước đôi 205 29,0 Mắm trắng 145 25,0
Vet tach 28 4,0 Đước đôi 134 23.1
Mam biên 7 1,0 Giá 39 6,7 Mam den 7 1,0 Sú ll 1,9
Vet dù 7 1,0 Tra 10 1,7
Ban chua 4 0,6 Xu 4 0,7
/ / / Vet du 2 0,3
Theo kết quả từ Bang 3.1, số loài trong một đơn vi khu vực (xã) biến động từ 7 đến 8 loài. Tuy vậy, số cây chỉ tập trung vào một số loài chủ yêu như Mam trắng và Đước đôi (ở khu vực 1) hay Ban chua, Mam trắng va Dude đôi (ở khu vực 2).
Song, điều quan trọng giữa 2 khu vực là không chỉ khác nhau về số loài mà còn khác nhau về thành phần loài, mặc dù cả hai đều có những loài chủ yếu giống nhau (Mắm trắng, Đước đôi và Vẹt dù), nhưng giữa hai khu vực vẫn có một số loài khác nhau, điển hình là Vet tách, Mam biển va Mam đen chỉ có ở khu vực 1 thì Giá, Su,
Tra và Xu chỉ có ở khu vực 2.
Trở lại với đặc điểm tự nhiên của từng khu vực xã (KVI = xã Đông Hải, KV2 = xã Long Vĩnh). Theo đó, điều kiện địa hình và độ ngập trong mỗi khu vực
có thê đã chi phôi sự phân bô của một sô loài cây ngập mặn này.
Bang 3.2. Tan số xuất hiện các loài của QXTV rừng ngập mặn theo dang đất Dang dat 1 Dang dat 2 Dang dat 3
Loai Số cây(%) Loài Số cây(%) Loài Số cây(%) Mắm trắng 59,1 Mam trang 51,0 Đước đôi 43,3 Ban chua 31,3 Đước đôi 322 Mam trắng 23,1 Đước đôi 7,5 Ban chua 12,8 Gia 10,8 Tra 1,3 Su 1,5 Ban chua 9,4 Mam bién 0,4 Mam bién 1,1 Vet tach 0,8 Vet dù 0,4 Mam den 0,4 Mam den 1,4
/ / Vet du 0,4 Vet dù 1,4 / / Vet tach 0,2 Sú 1,1 / ƒ Xu 0,2 Tra 1,1 / / / / Xu 0,8
Theo kết quả từ Bang 3.2, số loài trên một don vi (dang dat) biến động từ 6 đến 10 loài, khác biệt giữa DD1 và DD3 là 4 loài. Tuy vậy, số cây chỉ tập trung vào một số loài chủ yếu như Mam trắng và Ban chua (ở DD1), Mam trắng và Dude đôi (ở DĐ2) hay Dude đôi, Mam trắng và Giá (6 DD3). Quan trọng là giữa 3 dang đất của toàn bộ khu vực không chỉ khác nhau về tổng số loài, số loài cây chủ yếu mà còn khác nhau về thành phần loài. Trong đó, loài Mam trắng chiếm chủ yếu ở cả 3 dạng dat, còn loài Ban chua xuất hiện ở DĐI ở vị trí thứ hai, loài Đước đôi ở DĐ2 chiếm vị trí thứ hai nhưng sang DĐ3 chiếm vị trí thứ nhất. Ngoài ra, giữa 3 dang dat vẫn có một số loài khác nhau, điển hình là cây Tra thường có 6 DĐI và cây Su có
mặt trên cả DD2 và DD3.
Nhu vậy, theo điều kiện địa hình và độ ngập thì phân bó số loài đã có chiều hướng tăng dần từ hướng ngoài biển vào đất liền. Có thể nói điều kiện chịu ngập thấp hay trong thời gian chịu ngập ngắn đã thích hợp với nhiều loài cây gỗ hơn, chính nó chi phối sự phân bố của một số loài cây ngập mặn này. Vì tổng số loài và những loài chủ yếu đều có thay đổi theo chiều sâu từ bìa rừng vào đất liền liên quan đến hiện trạng dat, dé tài gọi chung là phân bố loài cây và số cây theo dang dat.
Sau đây là những chỉ tiêu biểu thị đặc điểm lâm học cơ bản của QXTV tại 2 khu vực và 3 dạng đất của toàn khu vực (Bảng 3.3 và 3.4; Hình 3.1 và 3.2) (Phụ lục
2.3 và 2.4). Trong đó, giá trị trung bình của D¡s, Hy, và Mip được tính từ các loài
của các OTC trong cùng một đơn vị mẫu.
Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu lâm học cơ bản của rừng ngập mặn theo khu vực
Điều kiện Số loài Mật độ Dịa Hes Mụ, (loài/9ô) (cây/9ô) (cm) (m) (m'⁄ha)
Khu vực 1 7 3928 10,5 8.7 137,3 Khu vực 2 8 3283 13,4 9,7 217,4 Céng/TB ll 3578 11,8 9,2 171.2
4000 240,0 200,0 _ 3000 =
£ ® 160,0
= 2000 2 120,0
= S 80,0
1000
40,0 0 0,0
KV1 KV2 KV1 KV2
a) Số cây (cây/ha) theo khu vực b) Trữ lượng (m*/ha) theo khu vực Hình 3.1. Trung bình số cây và trữ lượng rừng ngập mặn trên 2 khu vực Bảng 3.4. Một số chỉ tiêu lâm học cơ bản của rừng ngập mặn theo dạng đất
Điều kiện Số loài Mật độ Dị; Hụ M (loài/6ô) (cây/ha) (cm) (m) (mÌ/ha)
Dang đất 1 6 3808 13,1 9,6 239,4 Dạng đất 2 9 3550 11,1 9,3 171,3 Dang dat 3 10 3458 11,2 S4 zis
Céng/TB ll 3578 11,8 9,2 162,5
4000 250,0
200,0 3000
150,0 2000
100,0 1000 50,0
0
DĐ1 DĐ2 DĐ3 0,0
N (cây/ha) M (m3/ha)
DĐ1 DĐ2 DD3
a) Số cây (cây/ha) theo dang đất b) Trữ lượng (m*/ha) theo dạng đất Hình 3.2. Trung bình sé cây và trữ lượng rừng ngập mặn trên 3 dạng đất
Từ kết quả số liệu phân tích (Bảng 3.3 và 3.4), đề tài có 2 nhận xét sau đây:
Thứ nhất, nhận thấy rằng số loài và số cây trên một diện tích nhất định và giữa các đơn vị mẫu (9 OTC ở khu vực và 6 OTC ở dạng đất) có sự biến động theo khu vực và theo dạng đất. Trong đó, theo khu vực số loài thay đôi từ 7 (KV1) đến 8 loài (KV2) trong tổng số 11 loài và số cây thay đổi từ 581 đến 707 cây/đơn vị hay từ 3.283 cây/ha (KV2) đến 3.928 cây/ha (KV1). Số loài phân bồ tại xã Đông Hải ít hơn (7 loài) nhưng số cây bình quân tại khu vực này lại cao hơn (3.928 cây/ha) so với xã Long Vĩnh (3.283 cây/ha). Theo dạng đất, số loài thay đổi từ 6 loài (DĐI) đến 10 loài (DÐ3) trong tổng số 11 loài và số cây thay đổi từ 360 đến 459 cây/đơn vị hay từ 3.458 cây/ha (DD3) đến 3.808 cây/ha (DĐI). So sánh trung bình theo khu vực vả theo dạng đất đều khẳng định được rằng, biến động số loài và số cây trên các dạng đất rõ rệt hơn so với theo khu vực (Hình 3.1 và 3.2). Sở dĩ có biến động số loài và số cây giữa các dạng đất là do điều kiện sinh thái lập địa đã có sự khác nhau (3 loại ngập triều ứng với 3 dạng dat), trong khi giữa các khu vực được xem là khá đồng nhất theo chiều ngang của tuyến điều tra (thuỷ triều, độ ngập. dạng dat).
Thứ hai, các chỉ tiêu sinh trưởng D¡; va Hy, cũng đều có thay đổi giữa các đơn vị cơ sở. Tuy nhiên, cũng như biến động số loài và số cây, thay đổi của Dịa, Hy, và M/ha giữa các dang đất là có tính hệ thống hon. Cụ thể, ở trên DĐI có trung bình của Dị; và Hyn đều lớn hơn so với trên dạng DD2 và DD3, khác biệt này có liên quan đến loài cây ưu thế trên mỗi dạng đất và dẫn đến trữ lượng (M, m*/ha)
cũng khác nhau (Hình 3.1 và 3.2). Bên cạnh, do trữ lượng M còn phụ thuộc vào số cây/đơn vị diện tích bình quân dẫn tới M/ha ở dạng đất 1 có xu hướng cao hơn so với dang đất 2 và đất 3; do sự pha trộn của hai loài cây ưu thế khác nhau (Mam trang và Ban chua) ở dang đất 1 trong khi ở dang dat 3 có xu hướng thuộc về 3 loài ưu thé (Đước đôi, Mam trắng va Ban chua).
Thêm nữa, đề tài có nhận định rằng, biến động của một số chỉ tiêu lâm học cơ bản (D,3 và Hyp) của lâm phần rừng ngập mặn đều có biến động giữa các đơn vị mau, ở đó biến động theo dang dat (3 dang: DD1, DĐ2 và DD3) là rõ rệt hơn so với biến động giữa các khu vực (2 khu vực xã: Đông Hải và Long Vĩnh), nghĩa là biến động của các chỉ tiêu cấu trúc thay đối theo chiều dai của tuyến điều tra chứ không theo chiều ngang giữa các tuyến song song với nhau (xem Phụ lục 2.3 và 2.4). Theo đó, đây sẽ là cơ sở khoa học để đánh giá cấu trúc và tính đa dạng của QXTV rừng ngập mặn theo đạng đất tính từ biển vào.
3.1.2. Đặc trưng lâm học của những loài chủ yếu ở rừng ngập mặn
Cũng từ kết quả tần số xuất hiện loài như trình bày ở Bảng 3.1 hay 3.2, cho thấy có 3 loài cây có tỷ lệ xuất hiện nhiều nhất trong toàn khu vực, xếp theo thứ tự từ cao đến thấp là Mắm trắng (chiếm 46,1% tổng số cây), Đước đôi (26,3%) và Bần chua (18,6%). Như đã xác định ở trên, 2 trong 3 loài đó đều là những loài chủ yếu theo mỗi khu vực hay từng dạng đất, vì vậy chúng quyết định đặc điểm cấu trúc, sinh trưởng và tính đa dạng sinh học của các QXTV theo khu vực va theo dang đất.
Dưới đây là những chỉ tiêu lâm học cơ bản của các loài này (Phụ lục 2.2).
Bảng 3.5. Một số chỉ tiêu cơ bản các loài chủ yếu ở rừng ngập mặn tại khu vực Loài cây Số cay/186 So cây/ha D, 3 (cm) Hvn (m) Dt (m) Mam trang 594 1.650 11,4 8,9 2,0
Đước đôi 339 942 9,4 8,5 1,8
Ban chua 240 667 17,7 11,8 2.6 Từ kết quả ở Bang 3.5 và Hình 3.3 và 3.4, dé tài có một số nhận xét sau:
+ Tuy có 11 loài cây khác nhau trong toàn khu vực nghiên cứu, căn cứ vào
chúng chiếm tỷ trọng lớn trong số các loài cây gỗ, trong đó loài Mam trắng có số cá thé chiếm tỷ lệ cao nhất (mật độ 1.650 cây/ha), Dude đôi lớn thứ hai (mật độ 942 cây/ha) và Ban chua ở vị trí thứ ba (667 cây/ha), do đó những kết quả phân tích cho loài chủ yếu sẽ chỉ tập trung vào 3 loài này.
2000 20
1500 15
1000 10
h ‘| 0
M.trang Đước đôi Ban chua
N (cây/ha) D1,3 (cm)
œ1
M.trang Đước đôi Ban chua
Mật độ N (cây/ha) D¡s (cm) của loài
Hình 3.3. Mật độ và đường kính trung bình của các loài chủ yếu tại khu vực
12 3,0 10 2,5
~ 8 =x BO
se: 6 ° 15E E
>
VỀ ng a 10
2 0,5 0 0,0
M.trắng Đước đôi Ban chua M.trắng Đước đôi Ban chua
Hvn (m) của loài Dàn (m) của loài
Hình 3.4. Chiều cao và đường kính tán trung bình các loài chủ yếu tại khu vực Trong 3 loài phân bố chủ yếu tại khu vực, loài Bần chua tuy có mật độ số cây thấp hon so với loài Mam trắng và Dude đôi, nhưng có sinh trưởng đường kính thân (D,3), chiều cao vit ngọn (H,,) và đường kính tán (Dyn) lại lớn nhất trong số 3 loài, ngược lại loài Đước đôi tuy Hy, xấp xi với loài Mam trắng nhưng bình quân của D,3 là thấp nhất (9,4 em). Nhìn chung, sinh trưởng D¡;, Hy, và Dyn của loài Ban chua lớn nhất và có khác biệt rất rõ rệt với loài Mam trang và Đước đôi (P = 0,000;
Phụ lục 5.4). Khác biệt này là do đặc điểm sinh vật học loài cây. Điều đó chứng tỏ trong cùng điều kiện sinh thái môi trường, loài Đước đôi thường mọc dày hơn so với Ban chua, nhưng sinh trưởng của Ban chua là nhanh hơn so với Mam trắng và Đưới đôi, giá trị trung bình theo thứ tự: Ban chua — Mam trang — Đước đôi.
Trên đây là những đặc điểm cơ bản của các chỉ tiêu đo đếm ở 3 loài cây chủ yếu tại khu vực. Tuy nhiên, những đặc điểm này có thé còn thay đổi tùy theo điều kiện sống cụ thể tại các khu vực hay các dạng đất khác nhau. Những kết quả cụ thể như trình bày tại các phần dưới đây.
3.2. Cấu trúc của quần xã thực vật rừng ngập mặn tại khu vực nghiên cứu 3.2.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành của các quan xã rừng ngập mặn
Cấu trúc tô thành đề cập đến sự tổ hợp và mức độ tham gia của các thành phan thực vật trong quan xã, đối tượng là loài cây. Tổ thành còn là chỉ tiêu dùng dé đánh giá mức độ đa dạng sinh học, tính ôn định, tính bền vững của hệ sinh thái rừng. Trong điều tra lâm học, đề biểu thị kết câu giữa các nhóm loài hay loài cây rừng, người ta thường sử dụng dưới dạng công thức tổ thành.
Đề tài nghiên cứu đã vận dụng chỉ số IVI% (chỉ số giá trị quan trọng) dé biểu thị công thức tô thành của các loài cây gỗ cho khu vực nghiên cứu. Tỷ lệ tổ thành được tính dựa vào công thức của Damiel (1994) do đối tượng rừng ngập mặn có số loài ít và không phân chia tang tán như rừng kin lá rộng thường xanh. Dé so sánh, đề tài phân tích sự thay đổi của tô thành theo khu vực và theo dang đất, làm cơ sở để so sánh tính đa dạng sinh học đối với rừng ngập mặn ven biển ở một phần sau.
Kết quả phân tích cấu trúc tổ thành dựa trên số liệu điều tra các cây gỗ có D¡; > Š cm từ các OTC, được trình bay lần lượt cho từng trường hợp là như sau.
3.2.1.1. Cấu trúc tổ thành các quần xã rừng ngập mặn theo khu vực
Theo điều kiện tự nhiên và phương pháp nghiên cứu như đã trình bày, toàn bộ khu vực nghiên cứu gồm 2 xã điều tra khác nhau về địa hình và phân bố của rừng ngập mặn tự nhiên, còn được gọi là 2 khu vực. Kết quả sau đây là của mỗi khu vực (xã), bao gồm 9 OTC của mỗi khu vực.
a/ Công thức tô thành loài của khu vực 1 (KVI hay xã Đông Hải)
Từ số liệu điều tra 9 OTC cho toàn xã, cấu trúc tổ thành loài của rừng ngập mặn được tổng hợp vào Bảng 3.6 (chi tiết tại Phụ lục 1.1, 1.2 va 1.3).
Bảng 3.6. Cấu trúc tổ thành loài của rừng ngập mặn ở khu vực 1. Don vi tính: ha TT Loàcây N(cây D@em) G(m) N% G% IVI%
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1 Mam trang 2.494 112 24,42 63,5 70,8 67,1 2 Dudc đôi 1.139 g7 8,35 29,0 24,2 26,6
2 loai wu thé 3.633 10,4 32,77 92,5 95,0 93,7
5 loai con lai 53 / 1,73 7.5 5,0 6,3 Tong/TB 3.928 10,5 8,7 100,0 100,0 100,0
Kết qua Bang 3.6 cho thấy, trên khu vực này xuất hiện 7 loài cây gỗ, trong đó có 2 loài ưu thế tham gia vào công thức tổ thành là Mam trắng và Đước đôi.
Thành phần loài đơn giản do số loài ít, nhưng số cá thể lại nhiều với mật độ bình
quân chung lên tới 3.928 cây/ha.
Trong 2 loài cây ưu thế của khu vực 1 có Mắm trắng chiếm ưu thế với 67,1%
của tông IVI. Điều đáng quan tâm hơn nữa là tuy có 2 loài ưu thế nhưng chúng chiếm tỷ lệ chung tới 93,7% của tổng IVI, nghĩa là 5 loài còn lại khác có IVI chỉ đạt khoảng 6,3% của tổng IVI.
b/ Công thức tổ thành loài tại khu vực 2 (KV2 hay xã Long Vĩnh) Kết quả trình bay tai Bảng 3.7 (chi tiết tại Phụ lục 1.1, 1.2 và 1.3)
Kết quả Bang 3.7 cho thấy, tại khu vực này xuất hiện 8 loài cây gỗ, có 2 loài ưu thế tham gia vào công thức tổ thành là Ban chua và Mam trang. Thành phan loài đơn giản do số loài ít, với mật độ bình quân chung là 3.228 cây/ha. Trong 2 loài cây ưu thé của KV2 có Ban chua chiếm ưu thé với 53,7% của tổng IVI. Điều đáng quan tâm là tuy có 2 loài ưu thế nhưng chúng chiếm tỷ lệ chung tới 75,5% của tổng IVI, nghĩa là 6 loài còn lại khác có IVI đạt 24,5% của tổng IVI.
Bảng 3.7. Cấu trúc tô thành loài của rừng ngập mặn ở khu vực 2. Đơn vị tính: ha TT Loàcây N(cdy) D(cm) Gm) N% G% IVI%
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1 Ban chua 1311 18,1 33/74 40,6 66,9 53,7
2 Mam trang 806 12,1 9,32 25,0 18,5 21,7 2 loai wu thé 2.117 15,1 4307 65,6 85,3 75,5
6 loài còn lại 1.111 Ỷ 7AI 34.4 14,7 24.5
Tổng/TB 3.228 13,5 50,47 100,0 100,0 100,0
Tổng hợp cho 2 khu vực, mỗi khu vực có 2 loài mà tông IVI đã vượt xa giá trị 50%, chúng được gọi là nhóm loài ưu thế theo Daniel (1994) và Thái Văn Trừng (1978). Giá trị IVI% của mỗi loài ưu thế (ưu thé 1 và ưu thế 2) so với phan còn lại tại mỗi khu vực là như sau (Hình 3.5).
m Ưu thế 1 mUuthé2 mCòn lại
80,0
60,0
IVI (%) 40,0
20,0
0,0
Đông Hải Long Vĩnh
Hình 3.5. Cơ cau IVI% của các loài ưu thé tại xã Đông Hai va Long Vĩnh So sánh tô thành loài giữa 2 khu vực điều tra, đề tài có nhận xét rằng:
Trong 2 khu vực thì không chỉ tổng số loài khác nhau (dao động từ 7 đến 8 loài) mà còn khác nhau về thành phần loài. Giá trị IVI% của mỗi khu vực biến động rất lớn, thay đổi chủ yếu yếu là do số cây (N/ha), tại KVI thi IVI thay đổi từ 0,4% ở Ban chua đến 67,1% ở loài Mam trắng. Tương tự ở KV2, IVI thay đổi từ 0,1% ở Vet dù đến 53,7% ở Ban chua. Như vậy, chi cần một loài duy nhất thi IVI đã đạt trên 50% của tông IVI. Đó thực sự là những loài ưu thế, cụ thể là: Mắm trắng của KVI và Ban chua của KV2 (Hình 3.5).