PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Lâm học: Đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây thân gỗ của rừng ngập mặn tự nhiên tại khu vực duyên hải, tỉnh Trà Vinh (Trang 29 - 41)

2.1. Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu

2.1.1. Địa hình, địa mạo

Huyện Duyên Hải có hơn 55 km bờ biển và có một hệ thong sông rạch chang chit đô ra biển. Phan đất liền thuộc dạng địa hình mang tinh chất của vùng đồng bang ven biển đặc thù với những giồng cát hình cánh cung chạy dai theo hướng song song với bờ biển (Chi cục Kiểm lâm Trà Vinh, 2020).

Địa hình, địa mạo khu vực biến chủ yếu là sự tạo thành và dịch chuyền các giồng cát. Đặc điểm nỗi bật của địa hình nơi đây là cao dần về phía biển và thấp dần về phía sông Tiền và sông Hậu, vùng nội đồng tạo thành trũng ở giữa. Ngoài ra, trong vùng còn bị chia cắt bởi hệ thong truc 16, kénh rach chang chit nén dia hinh toàn vung khá phức tap, các vùng trũng xen kẽ với các giồng cao, xu thé độ đốc chỉ thé hiện trên từng cánh đồng (Chi cục Kiểm lâm Tra Vinh, 2020).

Nhìn chung, địa hình huyện Duyên Hải khá thấp và tương đối bằng phẳng.

Địa hình cao nhất (> 4 m) là đỉnh các giồng cát phân bố ở xã Ngũ Lạc. Địa hình thấp nhất (< 0,4 m) tập trung ở cánh đồng trũng xã Long Vĩnh. Sự phân bồ địa hình phức tạp như trên đã hình thành một nền sản xuất đa dạng và phong phú như cây lương thực, hoa màu, thực phẩm, cây ăn trái phát triển trên các giồng cát. Vùng trũng thuận lợi cho phát triển rừng ngập mặn và nuôi trồng thủy sản.

2.1.2. Các loại đất đai

Đất tại khu vực huyện Duyên Hải có 4 dạng:

1. Đất bãi bôi là dạng cát, thủy triều lên xuống thường xuyên 2. Dat bãi bôi là dang bùn, thủy triều lên xuống thường xuyên

3. Đất trong vùng đệm (tiếp giáp giữa vùng bién với nội đồng) có dang:

- Đất sét mềm thấp và ngập nước thường xuyên.

- Đất sét pha thịt có độ âm và ít ngập nước.

- Dat sét pha thịt cứng ran, cao, không ngập nước.

4. Đất cát ven biển và đất giồng cát hình thành từ nền trầm tích halocene trẻ, chủ yếu là những hạt nặng như sét và cát mịn. Do tác động của thủy triều, gió nên có tác động của trầm tích biển xen kẽ trầm tích sông tạo thành gidng cát động.

2.1.3. Khí hậu, thuỷ văn

Nằm trong vùng đồng bằng sông Cửu Long thuộc tỉnh Trà Vinh, huyện Duyên Hải có khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của khí hậu biển, khu vực có những thuận lợi chung: có điều kiện ánh sáng bức xạ dồi dào, nhiệt độ cao và ồn định. Tuy nhiên, do đặc thù của vùng khí hậu ven biển nên có một số hạn chế về mặt khí tượng như: gió chướng mạnh, lượng bốc hơi cao, mưa ít,... (Chi cục Kiểm lâm Trà Vinh, 2020).

Sự phân bố chia 4 mùa trong năm không rõ rệt, chủ yếu 2 mùa mưa và khô.

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến thang 11 và mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng

4 năm sau.

* Nhiệt độ: Nhiệt độ không khí trung bình 25°C đến 28°C; nhiệt độ tối cao:

35,8°C. Nhiệt độ nước biên trung bình tang mặt là 28°C, dưới sâu hơn 20 m khoảng 25°C, nhiệt độ nóng nhất là 32 - 35°C, còn lạnh nhất là 16 - 18°C.

* Âm độ: Tỷ lệ âm độ trung bình cả năm biến thiên từ 80 - 85%, biến thiên độ âm có xu thế biến đổi theo mùa: mùa khô đạt 79%; mùa mua đạt 88%; riêng âm độ trung bình của tất cả tháng đều đạt 90%. Đây là điều kiện thích hợp cho sự phát triển và lây lan của dịch bệnh xảy ra.

* Gió: Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 - 10 dương lịch, gió thôi từ biển phía Tây và mang theo nhiều hơi nước gây ra mưa. Gió chướng (gió mùa Đông Bắc hoặc Đông Nam) thối từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, có hướng song song với các cửa

con sông lớn.

* Lượng mưa: Tổng lượng mưa trung bình đến thấp (1.588 - 1.227 mm)

phía biển lượng mưa it hơn trong đất liền, do đó lượng mưa ở Duyên Hải tương đối thấp so với các vùng khác của tỉnh Trà Vinh.

* Sương muối: Sương muối xuất hiện hàng năm tập trung vào các tháng cuối năm từ tháng 12 đến tháng 2 dương lịch. Do hiệu ứng của các yếu tố ẩm độ cao cuối mùa mưa kết hợp với nhiệt độ thấp trong năm và sự thịnh hành của gió chướng mang theo hàm lượng muối đáng kể. Trong không khí, sương muối đã làm ảnh hưởng đến tình hình sinh trưởng và phát triển của cây trồng.

Huyện Duyên Hải chịu ảnh hưởng mạnh của chế độ triều biển Đông thông qua 2 sông lớn và mạng kênh rạch chang chit. Day la chế độ bán nhật triều không đều, ngày có 2 lần triều lên và 2 lần triều xuống. Mỗi tháng có 2 kỳ triều cường là sau ngày 1 và 15 âm lịch khoảng 2 - 3 ngày và 2 kỳ triều kém là vào ngày 7 và ngày 23 âm lịch. Do gần biển nên biên độ và mực nước trên sông rạch khá cao. Khu vực huyện Duyên Hải bị ngập khá sâu (> 0,6 m) thường phân bố ở những nơi ven sông và vùng trũng giữa giồng cát.

2.2. Nội dung nghiên cứu

Từ những mục tiêu đã đề ra, các nội dung nghiên cứu trong đề tài này gồm những vấn đề chính sau:

(1) Các dạng sinh thai lập dia và đặc trưng của QXTV ở rừng ngập mặn

- Các đặc trưng lâm học cơ bản của quần xã thực vật ở rừng ngập mặn - Các đặc trưng lâm học cơ bản của những loài ưu thế ở rừng ngập mặn (2) Đặc điểm cau trúc của các QXTV rừng ngập mặn tại khu vực

- Cấu trúc tổ thành của các quần xã rừng ngập mặn

- Cau trúc số cây và cau trúc hình thái của QXTV và loài ưu thế

(3) Ảnh hưởng của yếu tố tới cấu trúc, sinh trưởng của QXTV và loài ưu thế - Ảnh hưởng của các yêu tố đến cấu trúc và sinh trưởng của QXTV

- Ảnh hưởng của yêu tô dang đất đến sinh trưởng của loài ưu thế - Ảnh hưởng của yêu tổ lập địa đến phẩm chất sinh trưởng của cây

(4) Đặc điểm đa dang sinh học của các QXTV rừng ngập mặn tại khu vực - Đặc trưng da dạng loài cây gỗ của quan xã thực vật rừng ngập mặn - Ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến đặc điểm đa dạng loài cây gỗ

2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Phương pháp luận

Cấu trúc quần xã thực vật rừng là quy luật sắp xếp và tổ hợp của các thành phần thực vật rừng theo không gian và thời gian. Cấu trúc quần xã thực vật rừng bao gồm: cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái và cấu trúc thời gian; chúng có liên quan mật thiết tới tính đa dạng sinh học của các loài cây gỗ trong rừng. Do đó, khi nghiên cứu sự biến đối về cấu trúc và tính đa dạng của tang cây cao trong RNM tự nhiên cần phải nghiên cứu về tất cả các mặt trên, đó là một vấn đề phức tạp, cần có thời gian lâu đài. Trong thời gian làm đề tài còn hạn chế không thể đảm bảo được những yêu cau đó, cho nên chỉ có thé dùng phương pháp lay không gian thay thé cho thời gian dé nghiên cứu.

Vì vậy, dé thực hiện nghiên cứu nay, dé tài sử dụng phương pháp điều tra điển hình ở các địa điểm khác nhau trên toàn bộ khu vực nghiên cứu. Theo đó, cách thực hiện thu thập số liệu căn ban của đề tài này là lập các OTC điển hình theo từng

khu vực và các dạng lập địa trên toàn bộ phạm vi nghiên cứu.

2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu

=> Phương pháp điều tra thực địa:

Trước hết, phải xác định khu vực điều tra là rùng ngập mặn tự nhiên với nhiều loài cây khác nhau, tuyến điều tra bố trí độc lập trong mỗi khu vực, tuyến phải dài trên 1.000 m (tính từ ngoài bờ biển vào). Toàn bộ diện tích rừng ngập mặn được chia thành hai khu vực theo ranh giới hành chính, giữa các khu vực có thể không giống nhau về điều kiện sinh thái cũng như tài nguyên rừng.

Lập các tuyến điều tra song song tương đối cách đều, cự ly giữa các tuyến là 1.000 — 1.500 m tuỳ theo điều kiện tài nguyên rừng tại chỗ; trên các tuyến chọn vị trí để lập các 6 đo đếm điền hình có diện tích 200 m? (20 x 10 m), số lượng OTC

băng nhau giữa các don vi mâu cùng loại.

SS Google Earth Pro

File Edit View Tools Add Help 'Y Search

Get Directions History Y Places

¥ Mietnam ˆ ứ viet nam

y (0 TỈNHTRÀVIMNH

$ tính

Ie SS Temporary Places

w) th trả vịnh

Đông Hải Ý (Ở khu vực đoô Ý @ sẽ Long Vinh Ý 7 khu vục đo OTC 4 2 Xã Long Vĩnh Ý' Ÿ` Xã Đông Hải

qia

Y Layers

Ie 8 2 Primary Database

© Announcements

> WP Borders and Labels

7B Places fs 7

ằ Cle photos Xai Long Vĩnh

Ý P Roads T A :

a Xã Đông Hải

> BÊ 30 Buildings ) KA cldololG

ằ 8 Weather | ` fe Khu Vục do; QTC.

ằ_ #% Gallery ⁄ú \ pe

> OD Moreain 222/01 ` \ luận Lares gi Google Earth

Hình 2.1. Vi trí của hai xã Long Vinh va Đông Hai ở huyện Duyên Hải

Vị trí ô tiêu chuẩn (OTC) được bồ trí theo tuyến điều tra, khoảng 500 đến 700 m thì lập 1 ô; giữa các tuyến hay giữa các OTC không nhất quán nhau về cự ly, tuy nhiên mỗi tuyến phải có 3 OTC đại diện cho 3 dạng đất tại khu vực. Mỗi khu vực (xã) phải có 3 tuyến. Theo đó, vì có 2 xã đưa vào đối tượng nghiên cứu nên có 6 tuyến với tông 6 x 3 = 18 OTC cho toàn bộ khu vực nghiên cứu.

Theo đó, việc không nhất quán về cự ly giữa các tuyến và cự ly giữa các OTC điều tra là vì những lý do sau đây:

+ Điều kiện địa hình giữa 2 xã trong khu vực không hoàn toàn như nhau, xã Đông Hải có độ cao địa hình cao hơn nhưng lại có nhiều sông rạch tự nhiên hơn xã Long Vĩnh, vùng thấp của xã Đông Hải có độ cao địa hình bình quân 0,6 m trong

khi vùng trũng của xã Long Vĩnh có độ cao dưới 0,4 m.

+ Điều kiện rừng tự nhiên phân bố cũng không giống nhau. Ở xã Đông Hải thì rừng tự nhiên xen lẫn với rừng trồng phân bố dọc theo các con sông rạch và ăn sâu vào đất liền, trong khi tại xã Long Vĩnh rừng tự nhiên hầu như chỉ tập trung

theo chiêu dài dọc bờ ven biên.

Vì thế, việc chọn vị trí các OTC điều tra theo phương pháp điển hình và không đều nhau về mặt cự ly là dé dam bảo rừng được điều tra đáp ứng đúng đối tượng nghiên cứu là rừng tự nhiên và phân bố trên các dạng đất khác nhau. Tuyến đóng vai trò định hướng theo chiều từ biển vào đất liền, không yêu cầu phải thang, còn OTC bắt buộc phải đại diện cho một dạng đất hiện có của khu vực.

= Chỉ tiêu đo đếm:

+ Do đếm thành phần loài trong QXTV, xác định chính xác tên loài theo cách gọi phổ thông (chỉ giới hạn với các loài cây gỗ).

+ Do đường kính ngang ngực của tất cả những cây có đường kính thân (D,3) lớn hơn 5,0 cm hay chiều cao (H,,) trên 2,5 m

+ Ðo chiều cao của tất cả các cây trong OTC, đo trực tiếp khoảng 10 - 15 cây rồi suy ra các cây bên cạnh trong bán kính 5 m cho mỗi loài trên mỗi OTC.

+ Do đếm các chỉ tiêu điều tra bang các dung cụ chuyên dùng như: đo đường

kính ngang ngực từ chu vi thân cây bằng thước dây, đo chiều cao bằng sào hay

thước đo cao chuyên dùng.

= Phương pháp định danh:

Theo các sách phân loại thực vật hiện đang áp dụng tại nhà trường, nếu có tên địa phương thì phải là tên gọi phổ biến của cả khu vực Tây Nam Bộ.

2.3.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

2.3.3.1. Phan chia dạng sinh thái lập địa

“Sinh thái lập địa” trong nghiên cứu này được hiểu là tổ hợp của hai yếu tố

“khu vực” và “dạng đất? để quyết định đặc điểm của lập địa. Ở đây, “khu vực”

được phân biệt chủ yếu dựa vào yếu tố địa lý và và địa hình tự nhiên, còn “dang dat” được xem xét chủ yếu bởi ảnh hưởng của độ ngập triều.

Như đã trình bày (Mục 2.1), phạm vi nghiên cứu gồm 2 xã ven biển là Đông Hải và Long Vĩnh. Tuy nhiên, phân bố diện tích rừng tự nhiên của 2 xã này có khác nhau: (i) Xã Đông Hai cơ bản có nền địa hình cao, nhưng lại có nhiều sông rạch tự nhiên chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam. Vì vậy, rừng tự nhiên phân bố dọc ven sông và các vùng thấp trong xã là chính, các diện tích rừng thường nhỏ phân bố

khác biệt nhau: nền đất thấp ven biến thường bị ngập thủy triều quanh năm với cây Ban chua là chính; nền đất cao hơn nam sâu trong đất liền phân bố thành từng đám rải rac có cây Đước va Mam là chủ yếu. Căn cứ vào cấu tạo địa hình tự nhiên, đề tài này chia thành 2 khu vực tương ứng với 2 xã dé thuận lợi cho thu thập số liệu, gọi là khu vực 1 (viết tắt: KV1, xã Đông Hải,) và khu vực 2 (viết tắt KV2, xã Long Vĩnh).

Bên cạnh, khu vực được chọn là rừng ngập mặn tự nhiên trên bãi bồi ven biển và ven sông, có độ đốc địa hình thay đổi theo chiều từ phía trong ra bờ biển, độ cao địa hình thấp dần và tương ứng với độ ngập nước biển càng vào sâu càng nông hơn, chế độ thủy triều thay đổi theo ngày, theo tháng và theo năm, từ đó kéo theo dạng dat thay đổi một cách tương xứng. Căn cứ vào độ lún bàn chân khi đi trên nền đất, đề tài này chia thành 3 dạng thành thục của đất như sau (Ngô Đình Quế, 2011):

+ Đất thuộc dạng độ thành thục bùn lỏng (viết tắt: DD1) là dang đất thường bị ngập triều thường xuyên theo ngày, chủ yếu ở phía ngoài bờ biển hay vùng cửa sông lớn giao với biển.

+ Dat thuộc dang độ thành thục bùn chặt (viết tắt: DĐ2) là dang đất ít bị ngập triều hơn hay ngập định kỳ theo tháng hay mùa, chủ yếu ở vùng cửa sông giao với biên hay bên ria bờ sông.

+ Đất thuộc dạng độ thành thục sét mềm (viết tắt: DĐ3) là dang đất chi bị ngập triều theo tháng và theo mùa với độ ngập thấp, chủ yêu ở vùng ven sông và đất trũng dọc theo bờ sông phía trong đất liền.

Nói cách khác, dang đất DĐI phân bố ở ngoài bờ biển, đất mới được bồi tụ và thường xuyên ngập triều theo ngày, dạng đất DĐ2 phân bố ở cửa sông và sâu dần trong đất liền và thường có chế độ ngập triều trung bình theo tháng, còn dạng đất DD3 nam sâu trong đất liền, thường bị ngập thủy triều nông và lặp lại theo

tháng hoặc theo mùa.

2.3.3.2. Sàng lọc và xử lý số liệu thô

Mục đích: Nhằm thu được nguồn số liệu có độ chính xác cao, phản ánh khách quan quy luật của tổng thê.

Trước khi đưa số liệu vào phân tích, toàn bộ phần tử quan sát bị nghi ngờ trong quá trình thu thập số liệu bị loại bỏ, cách làm như sau:

Gọi X là trị số quan sát bình quân S là sai tiêu chuẩn mẫu

X; là giá trị quan sát thứ I trong mẫu: X + 3S

Toàn bộ các giá trị quan sát X;<X - 3S và X;>X + 3S sẽ bị loại bỏ.

2.3.3.3. Xác định công thức tổ thành

- Công thức tô thành theo số cây và tiết điện ngang:

Tính số loài và số cây trên mỗi đơn vị mẫu (khu vực hoặc dạng đất), trong đó

số loài (S) là tổng số loài có trong các OTC của cùng đơn vị mẫu, còn số cây là tổng số cá thé có trong một đơn vi mẫu, sau đó suy ra đơn vị hecta (N/ha).

Trong đó: S là tong số loài và N là tong số cá thé trong ô tiêu chuẩn - Cấu trúc tổ thành theo chỉ số quan trọng IVI% (Important Value Index) Chỉ số IVI% được xác định theo phương pháp của Daniel Marmillod

114-= RE (2.1)0 0,

Trong đó: IVI;%: là chỉ số quan trọng của loài thứ i; N% là phan trăm số cá thể ở tầng cây cao của loài nào đó so với tổng số cây trên OTC; G% là phần trăm tiết điện ngang của loài cây nao đó so với tong tiết điện ngang của OTC.

Thiết lập công thức tổ thành: TT loài = Kja; + K;bị + ...(2.2)

Trong đó: K; hệ số tổ thành loài thứ i (lấy theo số thập phân làm tròn đến 0,1); a, b là ký hiệu tên lần lượt tên các loài tham gia vào tổ thành.

Theo Daniel Marmillod (1999), những loài cây nào có IVI% > 5% mới thực

sự có ý nghĩa về mặt sinh thái trong lâm phần. Mặt khác, theo Thái Văn Trừng (1998) trong một lâm phan, nhóm loài cây nào đó chiếm trên 50% tổng số cá thé của tầng cây cao thì nhóm loài đó được coi là nhóm loài ưu thế. Theo đó, sẽ tính tong IVI% của những loài có trị số này lớn hơn 5% từ cao đến thấp và dừng lại khi tong IVI đạt 50%.

- Phân tích đa dạng cấu trúc đối với mỗi quần xã thực vật:

Tính phức tạp về cau trúc quần thụ của mỗi QXTV được xác định theo chỉ số hỗn giao (HG) và chỉ số phức tạp về cau trúc quan thụ (SCI).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Lâm học: Đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây thân gỗ của rừng ngập mặn tự nhiên tại khu vực duyên hải, tỉnh Trà Vinh (Trang 29 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)