1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Lâm học: Đặc điểm lâm học trạng thái rừng trung bình thuộc kiểu rừng lá rộng thường xanh ở khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai

165 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc điểm lâm học trạng thái rừng trung bình thuộc kiểu rừng lá rộng thường xanh ở khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai
Tác giả Phan Văn Trọng
Người hướng dẫn TS. Phan Minh Xuân
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Lâm học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 47,45 MB

Nội dung

Trước đây một số nhà lâm học Thái Văn Trừng, 1985; Nguyễn Lương Duyên,1985; Vũ Xuân Đề, 1989; Nguyễn Văn Thêm, 1992 đã nghiên cứu về hệ thực vậtrừng, cầu trúc quan thụ và tái sinh tự nhi

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

Fie 3k 2s 2c 3k 2s 2s 3< 3k 2 3< 2k 2k

PHAN VAN TRONG

DAC DIEM LAM HOC TRANG THAI RUNG TRUNG BINH THUOC KIEU RUNG LA RONG THUONG XANH O KHU BAO TON THIEN NHIEN - VAN HOA DONG NAI,

TINH DONG NAI

DE AN THAC SĨ KHOA HOC LAM NGHIEP

TP Hồ Chi Minh, Tháng 07/2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH

PHAN VĂN TRỌNG

ĐẶC DIEM LAM HỌC TRANG THAI RUNG TRUNG BÌNH THUOC KIEU RUNG LA RONG THUONG XANH O KHU BAO TON THIEN NHIEN - VAN HOA DONG NAI,

TINH DONG NAI

Chuyén nganh: Lam hoc

Trang 3

ĐẶC DIEM LAM HỌC TRẠNG THAI RUNG TRUNG BÌNHTHUỘC KIỂU RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH Ở KHUBAO TON THIÊN NHIÊN - VAN HOA DONG NAI,

TINH DONG NAI

PHAN VAN TRONG

Hội đồng cham đề án:

1 Chủ tịch: TS NGUYEN MINH CẢNH

Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM

2 Thư ký: TS HUỲNH ĐỨC HOÀN

BQL Rừng Phòng Hộ Cần Giờ

3 Ủy viên: TS LÊ BÁ TOÀN

Hội KH - KT Lâm Nghiệp Tp HCM

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả nêutrong đề án là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào

khác.

Tác giả

Phan Văn Trọng

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành đề án này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, PhòngĐào tạo Sau Đại học và Quý Thay, Cô trong Khoa Lâm nghiệp thuộc Trường Đại họcNông Lâm Tp Hồ Chí Minh đã tận tâm giảng dạy và giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa

học Cao học Lâm học.

Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Phan Minh Xuân

là giảng viên hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo tác giả hoàn thành

đề án

Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh chị tại Ban Giám đốc, Phòng

Kỹ thuật của Ban Quản lý Khu Bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai, tỉnh ĐồngNai đã giúp đỡ, cung cấp các tài liệu (bản đồ, dit liệu, số liệu) và hỗ trợ cho tác giảtrong suốt thời gian thu thập số liệu tại hiện trường

Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp đãquan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành đề án

Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả anh em, bạn bè, đồng nghiệp,đặc biệt là gia đình đã giúp đỡ cả về tinh thần lẫn vật chất trong quá trình học tập vàhoàn thành đề án

TP Hồ Chi Minh, ngày 01 tháng 05 năm 2024

Tác giả

Phan Văn Trọng

Trang 7

TÓM TẮT

Đề tài “Đặc điểm lâm học trạng thái rừng trung bình thuộc kiểu rừng lá rộngthường xanh ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai” đượctiễn hành trên khu vực Tiểu khu 147 do Ban quản lý Khu Bảo tổn thiên nhiên - Vănhóa Đồng Nai quản lý; trong khoảng thời gian từ tháng 10 năm 2023 đến tháng 04năm 2024; thông qua phân tích định lượng các đặc điểm lâm học từ dữ liệu của 10 ôtiêu chuẩn tạm thời được bố trí điển hình với điện tích 1.000 m?/6 tiêu chuẩn ở trạngthái rừng trung bình tại khu vực nghiên cứu.

Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận được 56 loài, 47 chị, 31 họ, 21 bộ thuộc ngành

Ngọc Lan; trong đó có 4 loài cây gỗ ưu thé và đồng ưu thé Mật độ quan thụ là 1.040cây/ha và trữ lượng quan thụ là 128,44 m*/ha Phần lớn mật độ, tong tiết điện ngang

và trữ lượng gỗ của lâm phan tập trung ở những cây có đường kính dưới 25 cm vàchiều cao đưới 18,5 m Phân bố % số cây theo cấp đường kính và lớp chiều cao đềuphù hợp với ham Weibull Bình quân trong 1.000 m° có 104 cá thể cây của 20 loàicây gỗ Độ phức tạp về cau trúc rừng ở mức trung bình Đã ghi nhận được 47 loài câytái sinh thuộc 41 chị, 27 họ, 18 bộ thuộc ngành Ngọc Lan; trong đó có 4 loài ưu thế

và đồng ưu thế Mật độ cây tái sinh là 11.232 cây/ha, trong đó mật độ cây tái sinh cótriển vọng là 5.768 cây/ha Thành phần loài lớp cây tái sinh có mối liên hệ chặt chẽvới tô thành tầng cây cao Rừng có khả năng tái sinh tự nhiên liên tục Phần lớn câytái sinh có chất lượng trung bình, tốt; có nguồn sốc từ hạt và có chiều cao từ 0,5 +

2,0 m Da dạng họ/loài cây gỗ đều đạt ở mức thấp Độ giau có của loài cao Có 27

loài cây gỗ ở mức độ hiếm và 29 loài cây gỗ ở mức độ không hiếm Có 28 loài cây

gỗ có giá trị bảo tồn cao Những thông tin của nghiên cứu này là cơ sở khoa học choviệc đề xuất các giải pháp quản lý rừng và bảo tồn đa dạng loài cây gỗ rừng TXB tại

khu vực nghiên cứu.

Trang 8

The research topic "Silvicultural characteristics of average evergreen

broad-leaved natural forest in the Dong Nai Culture And Nature Reserve, Đồng Nai

province" was conducted in subzones 147 from October 2023 to April 2024; Quantitative analysis of silvicultural characteristics was performed using data from

10 temporary standard plots, each with an area of 1,000 m?, representing the average forest state in the research area.

Research results have recorded 56 species, 47 genera, 31 families, 21 orders belonging to the phylum Magnoliales, including 4 dominant and co-dominant species The average stand density was 1,040 trees / ha and average volume was

128.44 m/ ha Stand structure, total basal area, and wood volume were concentrated

in trees with diameters below 25 cm and heights below 18,5 m The distribution percentage of trees according to diameter and height classes corresponded to the

Weibull function In 1,000 m”, there will be 104 individual trees of 20 species The

complexity of forest structure is average Research results have recorded 47 regenerative species, 41 genera, 27 families, 18 orders belonging to the phylum Magnoliales; including 4 dominant and co-dominant species The density of regenerated trees is 11,232 trees / ha, of which the potential density of regenerated trees is 5,768 trees / ha The species composition of the regenerated tree layer is closely related to the nest of the tall tree layer Forests have the ability to regenerate naturally continuously The majority of regenerated trees are of average, good quality; derived from seeds and ranging in height from 0.5 + 2.0 m The plant family/species diversity are at a low level The species richness is high There are 27 species at the level of rarity and 29 species at the level of non-rareness There are 28 tree species of high conservation value The information of this research is the scientific basis for proposing solutions for forest management and conservation of diverse forest tree species in the research area.

Trang 9

MỤC LỤC

TRANG Trang tựa

l2ýn:l10H150á:NHậThossssnsseraoeoskobsoSltdbSsbizBitciesnrsitojosrndEioatnitiSGiLaispdimù cagĂllilnligkisginsobggidisjksoligaltdsgiasmndussi 11 LGU CAN dOẤT on ngang Ha ngg13 1h TC 5850135L4SESASBERSSIESSSERRSHHLTHID4S40051381990300148584824G850036508 ill LO1 CAM ON 0 1V

Đặt vấn đỀ - ST 12212112121121121112112111 2112111 212111212111 2211121211212 errre |

Muc [i01 2

Mục tiêu cụ thỂ - 2-2-2523 21E219212212212211111121211111111111111111111111 11c cre 3

П ñẾ†ffa ĐEhÏÖH BÍ ceanneenntontrdotottitiitdtsettTORSRDHEIGSEKTBEEGDINHEGSEHNN/ES1NSEO0N100210N.00300/0 3

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 22©22+2z+2E+2EE2EE2EE2EE2EE22E22222EzErzrree 3Chương 1 TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU 2 5c-s©sec52 41.1 Sơ lược về phân loại rừng - 2-2 2 S1+S122122E22E2212212121221212122121 2121 41.2 Quan điểm về nghiên cứu rừng tự nhiên -. -225522x22122234221-12 2XX6 6

1.3 Những nghiên cứu lâm học rừng tự nhiên eee ee ceeeeeeeeeeeeeeeeeteees 813.1 Sean 1 A A DE enna sonnei rriinenaeceaiimcetinenninneenttnsitienisit 81.3.2 Cấu trúc Ug cece cece essesssesssssessssssesssssssssssssssesssesussisssesuesseesesssessesseeeses 131.3.2.1 Phân bố số cây theo cấp đường kin cece eceecceesecseesessessesseseeeseeeeees 131.3.2 Phan hỗ 96 cấy thew củn chỈÒN: ĐH asseoseieoooodttticietkGCiogtgiG100.100G8gi3808:8G201686G0E l61;3;3 lãi STUNG sesessszeensesssetsekieos000GSS0S8554940-RGSĐEBBEESXASSSEOSGEISHSHOSHA3421i8000323855E 19L5 Ea ưng loài đi tt à ««eeeeeessoioranskiieminiogtreigiuogginEirhiinlorsisionitrorsggkdrnionnEonrorre 23

Trang 10

I Mì lo oi 26

Chương 2 ĐẶC DIEM KHU VỰC, NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHAP

INGEHIEN CŨ ToseaanauraonaioiraootooaEOEEEGHENGNINGGBIGSNGEGEESNGHNGNGGSNENGI8 282.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu ¿- 2 2¿©22+22+2E22EE£EE2EE2EE2E+2EEerxrzrrcree 28

en 28 2.1.2 tàn an 29

PI PIN i00 ễếaảaảả4 29O22 Cie Ct aco eee eeenmemnen 302.1.3 Dia chất và thổ nhuGing oo cece ccceecssecssecsseesseesseessessseesseessesseesteesteeteeeeess 312.1.4 Đặc điểm tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 2-5 5s+2s+zs+zszzsz 33

2D TS OI AUIS NICH CUO as san cases hoi 812065501680318281ã8000383055g028B28856038656:G55.018ã83GE583ã585028850.i831G828588, 34 2.3 Phuong phap nghién 0ài 35 2.3.1 Go sở Phương phy THẬN ss;:¿s:x:szcsc251561521202559058020500403g8650G330258383103835 1538003040816 352.3.2 Phương pháp thu thập số liệu - 2-22 ©2222222E22E22EE2EE2EE2EE2EEEEzrrcrev 362-3 2.1 Kế thừa số LG .soccovcnansvernncrunsnvevonvsnosuxnyonevannsucesssseveencnustaumvancenieesnsnecraassene 362.3.2.2 Phương pháp điều tra hiện trường 2-2 2 2SSE+SE+2E+£EZEtzEzxzxezez 362.3.3 Phương pháp xử lý số liệu -2- 2 2+2s+2E+2E2EE2EE22E221221121212122121221222 2e 38

2.3.3.1 Xác định các chỉ tiêu đặc trưng của TỪng - - 5c eierxet 38

2.3.3.2 Phân tích kết cầu họ và loài cây gỗ - -22-©22+222++2rxrsrrrrrrrrrrr 392.3.3.3 Phân tích cau trúc quần thụ -¿ 2¿©2222+22E22EE22E2EE2EE2E+zExrrxrzrrrrex 402.3.3.4 Đánh giá đặc điểm lớp cây tái sinh 2- -¿+222222222E222E222222222222cee 442.3.3.5 Xác định đa dạng họ/loài cây gỗ - - 25252 2+2ccr.rrrrrerrrrrrrrrre 452.3.3.6 Lập danh lục những loài cây gỗ quý, hiếm và nguy cấp - 482.3.3.7 Đề xuất một số giải pháp quan lý rừng và bao tồn da dạng loài cây gỗ 48Chương 3 KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - 493.1 Các chỉ tiêu dae trie của trăng that TX Bo csncsesncnesscesonansvreneszanecmsomnanmmmenaveners 49

32 Ko Rc a 9i 503.2.1 Thành phan loài cây gỖ - 2-2: 222222222E2221222122122122112212211221 21.22 503.2.2 Kết cấu họ cây gỗ -52- 2222x222 222122212211221127112211271122112211211211 1e 53

Trang 11

3Ã tru TOSI B~T «ee-usedseseuonoesikohruogkdkogSfoinodcE.2ug208210408/48002L82203londdiiuSe 543.3 Cầu trúc quần thụ 2-22¿52+222222212221221122112211221122112711221122112212221 2 1 ee 563.3.1 Kết cầu mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm đường kính 563.3.2 Kết cau mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp chiều cao af3.3.3 Phân bó số cây theo cấp đường kim cece ese cseesseesesseesessesseeseeseeeeesees 593.3.3.1 Phân bố thực nghiệm N%⁄/T) 22 2 S222222SE22E22EE22E2221223222222122222xe 593.3.3.2 Các đặc trưng thống kê về đường kính 2 -2-2222z+zzx+zz+zzzzex 595.3.3.3, Fhin hệ MST) của trang Thái TP cueecsnn tuc ng Di HN HH0 Gikg2úgggghou801gã gu 603.3.4 Phân bố số cây theo cấp chiều cao -2-©22222222222E222E222E222322222222cee 623.3.4.1 Phân bố thực nghiệm N%⁄/H - 2: 22©222S22E22EE22E22EE22E222E22EZErzrreei 623.3.4.2 Các đặc trưng thông kê về chiều cao của hai trạng thái :- - 633.3.4.3 Phân bố N%/H của trạng thái TXE -2-©22222222222E2E22EE2EEcEErerrees 643.3.5 Độ hỗn giao và độ phức tạp về cấu trúc rừng -¿©2+22xczzzsrxces 663.4 Đặc điểm lớp cây tái sinh 2¿- 2222221221222122122112212211211221211221 21c ee 663.4.1 Thành phần loài cây tái sinh 2-2-2522 2E+2E22E22E22E2E22E22E222222222222.2e 663.4.2 Mối liên hệ thành phan loài giữa tang cây cao và lớp cây tái sinh 693.4.3 Tô thành loãi cây ti sinh << ceEDiEEEEeEgsnee 703.4.4 Phân bồ số cây tai sinh theo cấp chiều cao ©2¿©22522222x+2zz2xczxzzez 713.4.5 Phân bồ số cây tai sinh theo chất lượng -2 222++22++2z++2z++zz+ee 723.4.6 Phân bồ số cây tái sinh theo nguồn gốc 2 22+222+2E£+22z+22z+zzzz 733.4.7 Mật độ cây tái sinh triỀn vọng - 2 22©22+22+2E22EE22E22EE2212222221232222 2e 74

3.5 Da dạng big và luãi cây BỖ cccerevesasesnerssnesnenvsnarenncenerenveesasusnivenernnivacseseinaasneenvneeesens 74

ed HH HH vn nnesaeeeeseeereseoogesetorotettsosgtgthggoypsaseogessgsmisse 743.5.2 Da dạng loài cây gỗ ¿5225-22 222222222121121121212121212121212 re 76

3.5.3 Độ giàu có của loài - - - cee 6 2211211211 2112212211 21 H1 HH HH HH TH HH Hư 78

3.5.4, Chi lì 5 783.5.5 Mối quan hệ giữa các QXTV và các loài cây gỗ -22©75-5S2 793.5.5.1 Mối quan hệ giữa các QXTV -¿-©2222222222222212212211221211221 2122 793.5.5.2 Mối quan hệ giữa các loài cây gỗ -:-522 22s tcrrertrrrrrrrrrrrrrres 79

Trang 12

3.6 Danh lục những loài cây gỗ quý, hiếm và nguy cấp - - 813.7 Dé xuất những giải pháp quan lý rừng va bảo tồn da dang loài cây g6 85KẾT LUẬN VA ROE NG Bl escceromecssocscnceananenomacmoencnanmanmnanmaninanes 87TÀI LIEU THAM KHẢO 5< 5< 5£ ©S£©s£+S£ES£EE£ES£ESeESeEEeEEerserserserssre 89

OO, EO 96

Trang 13

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Viết tắt Nghĩa đầy đủ

Ci3 Chu vi than cay tai vi tri 1,3 m

IVI% Chỉ số giá trị quan trọng

KBT Khu Bao tén thién nhién - Van hoa Déng Nai

Ku Độ nhọn của phân bố

M, M% Tổng trữ lượng lâm phan, phan trăm tổng trữ lượng rừng

N, N% Mật độ (số cây), phan trăm số cây

ODB Ô dạng bản

OTC Ô tiêu chuẩn

PTNT Phát triển nông thôn

Trang 14

DANH SÁCH CAC BANG

BANG TRANG Bang 3.1 Cac chi tiêu đặc trưng của trạng thái TXB - 75-55 c+c+cs+ 49

Bang 3.2 Phân bé các loài, các chi theo họ của trạng thái TXB 50

Bảng 3.3 Kết cau họ cây gỗ của trạng thai TXB ở khu vực nghiên cứu 53

Bang 3.4 Kết cấu loài cây gỗ của trạng thai TXB ở khu vực nghiên cứu 34

Bang 3.5 Hệ số tương đồng về loài cây gỗ giữa những quan xã thực vật thuộc trạng thái TXB tại Khu:vực figHIỀH GỮUssssciiscoi866 1128610113301 11400582131533348064a8E386-0su80 55 Bảng 3.6 Kết cau mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm đường kính 56 Bang 3.7 Kết cầu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp chiều cao 58

Bang 3.8 Phân bố N%/D,3 thực nghiệm của trạng thái TXB - 59

Bảng 3.9 Tổng hợp các đặc trưng thong kê về đường kính - 60

Bảng 3.10 Kết quả kiểm tra mức độ phù hợp của phân bố lý thuyết với phân bố thực nghiệm từ các ham thử nghiệm phân bố N%/D13 -. 2:©22552 5522 61 Bang 3.11 Phân bố N%/H thực nghiệm của trang thai TXB 2-52 63 Bang 3.12 Tổng hợp các đặc trưng thống kê về chiều cao của trạng thái TXB 63

Bang 3.13 Kết quả kiểm tra mức độ phù hợp của phân bố lý thuyết với phân bó thực nghiệm của các hàm thử nghiệm phân bố N%%/H -. -2- 22222522 64 Bảng 3.14 Chỉ số độ hỗn giao (HG) và chỉ số độ phức tạp về cấu trúc rừng (SCI) của PUA THáI: lbAc Bộicocssoceiidictoettdicitoitbiciioddiiđo2g8g8500i0i.i2104G0036520585/05088.8000.500138038:E030Q.1ã6.0005g1 66 Bang 3.15 Danh luc những loài cây gỗ tái sinh quý hiểm ở trang thái TXB 67

Bang 3.16 Mối liên hệ thành phan loài giữa tầng cây cao và lớp cây tái sinh 70

Bảng 3.17 Tổ thành loài cây tái sinh của trạng thái TXB -225255¿ 70 Bang 3.18 Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao ở trạng thái TXB 71

Bang 3.19 Phân bố số cây theo chất lượng của trang thái TXB - 72

Bang 3.20 Phân bố số cây theo chat lượng của trạng thai TXB .- 73

Bang 3.21 Phân bố số cây tái sinh triển vọng theo chất lượng của trạng thái TXB 74

Bảng 3.22 Các chỉ số đa dạng họ cây gỗ của trạng thái TXB - 74

Bảng 3.23 Các chỉ số đa dạng loài cây gỗ của trạng thái TXEB - 76

Trang 15

Bảng 3.24 Chỉ số hiếm (IR) của trạng thái TXB 2-22 5222E22E+2E22E2zz>22 T8Bang 3.25 Danh lục những loài cây gỗ quý hiếm ở trạng thái TXB 83

Trang 16

DANH SÁCH CÁC HÌNH

HÌNH TRANG

Hình 2.1 Ban đồ hành chính Khu Bảo tồn Thiên nhiên — Văn hóa Đồng Nai 29

Hình 2.2 Sơ đồ vị trí các ô tiêu chuẩn -¿52222222222E22E12212222221222222 2e 36 Hình 3.1 Phân bố số chi theo họ tại trạng thái rừng TXB - 5

Hình 3.2 Phân bố số loài theo họ tại trạng thái rừng TXB - 2-52 52 Hình 3.3 Kết cau họ cây gỗ đối với trạng thái rừng TXEB -2252552 53 Hình 3.4 Kết cấu loài cây gỗ tại trạng thai rừng TXEB -2 52 : 55

Hình 3.5 Biểu diễn mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm đường kính 56

Hình 3.6 Biểu diễn mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp chiều cao 58

Hình 3.7 Phân bố N%/D từ các hàm thử nghiệm trang thái TXB 61

Hình 3.8 Phân bố N%/D của trạng thái rừng TXB 00.0 cece cecceeceeeeeteeeteceteeeeeeeeee 62 Hình 3.9 Phân bố N%/H từ các ham thử nghiệm trang thái TXB 65

Hình 3.10 Phân bố N%/H của trạng thái rừng TXB 2-5-552 552552522 65 Hình 3.11 Biéu đồ phân bồ số cây theo cấp chiều cao của hai trạng thái 72

Hình 3.12 Biéu đồ phân bồ số cây theo chất lượng của hai trạng thái 73

Hình 3.13 Biêu đồ phân bố số cây theo nguồn gốc của trạng thai TXB 73

Hình 3.14 Đồ thị thé hiện độ giàu có của loài ở trạng thái TXB 78

Hình 3.15 Biéu đồ thé hiện mối quan hệ giữa các QXTV -2 2-55- 79 Hình 3.16 Biéu đồ thể hiện mối quan hệ giữa các loài -2 5 - 80

Trang 17

MỞ ĐẦU

Đặt vấn đề

Trên quan điểm sinh thái, đặc điểm lâm học thể hiện rõ nét những mối quan

hệ qua lại giữa các thành phần của hệ sinh thái rừng và giữa chúng với môi trường,việc nghiên cứu đặc điểm lâm học cũng như đa dạng sinh học nhằm duy trì rừng nhưmột hệ sinh thái ôn định, có sự hài hòa của các nhân tố cấu trúc, lợi dụng tối đa mọitiềm năng của điều kiện lập địa và phát huy bền vững các chức năng có lợi của rừng

cả về kinh tế, xã hội và sinh thái môi trường là van đề cần thiết

Trong chiến lược phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030,tầm nhìn đến 2050 đã đề cập rõ việc phát trién Lâm nghiệp bền vững phải trên cơ sởquản lý, sử dụng hiệu quả tài nguyên rừng; hài hòa các mục tiêu về kinh tế, xã hội,bảo vệ môi trường và luôn đối mới mô hình tăng trưởng từ dựa vào mở rộng diện tích

và khối lượng sang tập trung vào nâng cao năng suất, chất lượng rừng (Thủ tướngChính phủ, 2021) Do đó, nghiên cứu đặc điểm lâm học là một trong những nhiệm vụquan trọng của các nhà khoa học lâm nghiệp Từ việc nắm được những đặc điểm lâmhọc cơ bản của rừng, các nhà lâm nghiệp có thể chủ động trong việc xác lập các kếhoạch và biện pháp kỹ thuật tác động chính xác vào rừng, góp phần nâng cao côngtac quan lý rừng, bảo tồn dé rừng ngày càng phát triển tốt hơn

Khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai được thành lập với mục tiêu khôiphục lại sự đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng cây tự nhiên bản địa thuộc lưu vựcsông Đồng Nai và vùng Đông Nam bộ: tao ra phạm vi bảo tồn thiên nhiên rộng lớnnối liền với Vườn Quốc gia Cát Tiên, bảo tồn nơi cư trú và di trú cho các loài độngvật hoang dã, phục vụ công tác bảo tồn thiên nhiên gắn với việc bảo tồn, phát huy giátrị văn hóa lịch sử của các di tích, nhằm giáo dục truyền thong cach mang va phattriển du lich sinh thái, mở ra nhiều cơ hội hop tác, đầu tư với các tổ chức quốc tế vềbảo tồn thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, tạo điều kiện thuận lợi dé đăng ký KBT

Trang 18

thành khu Dự trữ sinh quyền thế giới Tổng diện tích tự nhiên của KBT là 100.303

ha, gồm: 67.903 ha đất lâm nghiệp và 32.400 ha mặt nước (hồ Trị An) Rừng kínthường xanh 4m nhiệt đới (Rkx) ở vùng Đông Nam Bộ nói chung và KBT thuộc tỉnhĐồng Nai nói riêng là nguồn tài nguyên phong phú và giàu có về các loại gỗ và lâmsản ngoài gỗ Nguồn tài nguyên đó có ý nghĩa to lớn không chỉ về khoa học, mà còn

về kinh tế, quốc phòng và bảo vệ môi trường Một số loài cây gỗ ở rừng tự nhiên đãđem lại “tên tuổi” cho rừng vig Đông Nam bộ như Gõ đỏ (Afelia xylocarpa), Camlai đồng nai (Dalbergia dongnaiensis), Giáng hương quả to (ƒ/erocarpusmacrocarpus), Dầu song nang (Dipterocarpus dyeri), Sao đen (Hopea ordorata)

(Khu Bao tồn thiên nhiên - văn hoa Đồng Nai, 2023)

Trước đây một số nhà lâm học (Thái Văn Trừng, 1985; Nguyễn Lương Duyên,1985; Vũ Xuân Đề, 1989; Nguyễn Văn Thêm, 1992) đã nghiên cứu về hệ thực vậtrừng, cầu trúc quan thụ và tái sinh tự nhiên của kiểu rừng kín thường xanh ở tỉnhĐồng Nai, những nghiên cứu này đã cung cấp những thông tin hữu ích cho quản lýrừng và xây dựng những phương thức lâm sinh, bên cạnh đó cũng đã có những nghiêncứu về các trạng thái rừng có nguồn gốc hình thành khác nhau ở khu vực Từ khi ápdụng Thông tư 33/2018/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định vềđiều tra, kiểm kê và theo dõi diễn biến rừng, cho đến nay việc nghiên cứu đặc điểmlâm học đối với trạng thái rừng trung bình thuộc kiểu rừng lá rộng thường xanh theophân loại tại thông tư này ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai, tỉnh ĐồngNai là chưa được nghiên cứu đầy đủ và chỉ tiết Bên cạnh đó, theo thời gian rừng đã

có những biến động nên việc nghiên cứu cập nhật tình hình rừng là việc làm cần thiết

Xuất phát từ lý do trên, đề án “Đặc điểm lâm học trạng thái rừng trung bìnhthuộc kiểu rừng lá rộng thường xanh ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai,tỉnh Đồng Nai” đã được thực hiện

Mục tiêu chung

Xác định những đặc điểm lâm học đối với trạng thái rừng trung bình thuộckiểu rừng lá rộng thường xanh ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai, tỉnhĐồng Nai làm cơ sở cho quản lý rừng và bảo tồn đa dạng loài cây gỗ

Trang 19

Mục tiêu cụ thé

Đề đạt được mục tiêu chung, đề án xác định 2 mục tiêu cụ thể sau:

(1) Xác định một số đặc điểm của tang cây gỗ đối với trạng thái rừng trungbình thông qua thành phần loài cây gỗ, kết cấu họ/loài cây gỗ, cấu trúc rừng và đặcđiểm lớp cây tái sinh tự nhiên dưới tán rừng

(2) Phân tích đa dạng họ/loài cây gỗ đối với trạng thái rừng trung bình

Ý nghĩa nghiên cứu

Về lý luận, đề án góp phần làm sáng tỏ những đặc điểm lâm học liên quan đếnthành phan loài cây gỗ, kết cau ho/loai cây gỗ, cấu trúc rừng và đặc điểm lớp cây tái

sinh tự nhiên dưới tán rừng và đa dạng họ/loài cây gỗ của trạng thái rừng trung bình

thuộc kiểu rừng lá rộng thường xanh ở Khu Báo tồn - Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai,tỉnh Đồng Nai

Về thực tiễn, đề án đóng góp vào việc cập nhật cơ sở dữ liệu cũng như cungcấp những thông tin lâm học cơ bản của trạng thái rừng trung bình thuộc kiêu rừng lárộng thường xanh làm cơ sở phục vụ cho quản lý rừng cũng như bảo tồn đa dang loàicây gỗ ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là tầng cây gỗ và lớp cây tái sinh tự nhiên dưới tán rừng

của trạng thái rừng trung bình thuộc kiểu rừng lá rộng thường xanh

- Phạm vi nghiên cứu

+ Phạm vi về nội dung: Đề án chỉ nghiên cứu về thành phần loài cây gỗ, kết

cau họ/loài cây gỗ, cau trúc rừng, đặc điểm lớp cây tái sinh tự nhiên dưới tán rừng và

đa dạng họ/loài cây gỗ

+ Phạm vi về không gian: Đề án chỉ nghiên cứu tại khu vực khoảnh 2 vàkhoảnh 5, tiêu khu 147 thuộc Phân khu phục hồi sinh thái (Trạm Cây Gui), Khu Baotồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai

+ Phạm vi về thời gian: Từ tháng 10 năm 2023 đến tháng 04 năm 2024

Trang 20

Chương 1

TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU

1.1 Sơ lược về phân loại rừng

Khi nói đến phân loại rừng ở Việt Nam phải ké đến công trình tiêu biêu nhấtcủa Thái Văn Trừng (1978, 1999), cho đến nay nhiều nhà lâm học vẫn còn áp dụngtrong việc phân loại rừng cũng như xác định đối tượng nghiên cứu đối với rừng tựnhiên Dựa trên quan điểm sinh thái phát sinh, tác giả đã phân loại rừng nước ta thành

14 kiểu thảm thực vật Đây là công trình tổng quát, đáp ứng được yêu cầu về quy luậtsinh thái Xuất phát từ tính đa dạng của rừng nhiệt đới, tác giả đã kết luận: Không thê

dùng quần hợp thực vật làm đơn vị phân loại cơ bản như các tác giả kinh điển đã sử

dụng ở vùng ôn đới Ông đề xuất dùng kiểu thảm thực vật làm đơn vị phân loại cơbản và lấy hình thái, cau trúc quan thé làm tiêu chuẩn phân loại

Các kiểu rừng khác nhau có sự khác nhau về các chỉ tiêu lâm học, cũng nhưcùng một kiểu rừng nhưng ở các vùng sinh thái khác nhau thì các chỉ tiêu lâm họccũng khác nhau Điều này đã được Trần Văn Con (2008) chứng minh trong kết quảnghiên cứu xác định đặc điểm lâm học của rừng sản xuất là rừng thứ sinh nghẻo ở 5vùng sinh thái trọng điểm: Tây Nguyên, Đông Nam bộ, Duyên hải miền Trung, BắcTrung bộ và Tây Bắc

Nhìn chung, hiện nay có khoảng 10 hệ thống hướng dẫn phân loại rừng, đấtrừng, các loại hình sử dụng đất, KBT đang được nhiều quốc gia xem xét và sử dụngtrong quá trình xây dựng chính sách và hệ thống phân loại rừng Các hệ thống hướngdẫn phân loại này chủ yếu dựa vào 3 yếu tố chính: (i) điều kiện sinh cảnh tự nhiên,(11) mục dich sử dụng và (iii) theo loại hình sở hữu rừng Tuy nhiên các hệ thốnghướng dẫn phân loại rừng hiện nay trên toàn cầu chỉ mang tính hướng dẫn tham khảo,không mang tính quy chuẩn các nước phải tuân theo Xu thế chung của các quốc gia

Trang 21

cho thay, phần lớn phân rừng thành 3-5 loại dé đạt được 8 mục tiêu quản lý chính: (i)phòng hộ: (i) bảo đảm giá trị bảo tồn đa dang sinh học; (11) san xuất: (iv) rừng đô

thị; (v) rừng phục vụ an sinh xã hội; (vi) rừng đa mục dich; (vii) rừng tín ngưỡng; và

(viii) an ninh quốc phòng Khi phân loại rừng, các tô chức và các quốc gia đều cânnhắc dựa trên mục tiêu chính trị, xã hội, môi trường và kinh tế; vấn đề ưu tiên củangành Lâm nghiệp là khá năng xây dựng hệ thống theo dõi, giám sát và đánh giá chocác loại rừng này dé có thé báo cáo với quốc tế Từ đó, mỗi quốc gia tùy vào bối cảnh

và mục tiêu phat triển kinh tế, chính trị, xã hội cũng như tầm nhìn, định hướng pháttrién bền vững của ngành lâm nghiệp trong tổng thé phát triển chung của quốc gia dé

tự xây dựng hệ thông phân loại rừng phủ hợp Cân nhắc và tham khảo hệ thống hướng

dẫn quốc tế và hài hòa trong bối cảnh cụ thể của Việt Nam cũng như các nước khácthiết kế được hệ thống chính sách phù hợp và hiệu quả (Phạm Thu Thủy và ctv, 2020)

Về quản lý nhà nước thì trước đây, việc phân loại trạng thái rừng ở nước tađược căn cứ vào Quy phạm ngành 6-84, Đến năm 2009, Bộ Nông nghiệp và PTNT

ra văn bản phân loại rừng theo Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT quy định tiêu chíxác định và phân loại rừng Tuy nhiên, đến nay hai văn bản trên đã không còn được

sử dụng để phân loại rừng trên cả nước mà được thay thế bằng Thông tư số33/2018/TT-BNNPTNT và cho đến nay vẫn còn được sử dụng Thông tư số

33/2018/TT-BNNPINT quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng, các trạng thái

rừng được phân chia dựa trên các tiêu chí về mục đích sử dụng, nguồn gốc hình thành,điều kiện lập địa, thành phần loài cây và trữ lượng rừng Theo quy định phân chiadựa vào trữ lượng áp dụng với rừng gỗ tại Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT, các

trạng thái rừng được phân chia như sau: a) Rừng giàu: trữ lượng cây đứng lớn hơn

200 m/ha; b) Rừng trung bình: trữ lượng cây đứng từ lớn hơn 100 đến 200 mổ/ha; c)Rừng nghèo: trữ lượng cây đứng từ lớn hơn 50 đến 100 m/ha; d) Rừng nghèo kiệt:trữ lượng cây đứng từ 10 đến 50 m*/ha; và đ) Rừng chưa có trữ lượng: trữ lượng câyđứng dưới 10 m°/ha Đến ngày 15 tháng 12 năm 2023, Bộ Nông nghiệp và PTNT đãban hành Thông tư số 16/2023/TT-BNNPTNT sửa đổi, bố sung một số điều củaThông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ

Trang 22

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về điều tra, kiểm kê và theo dõi diễnbiến rừng; Thông tư này có hiệu lực thi hành kê từ ngày 01 thang 3 năm 2024; trong

đó có nội dung thay thế phụ lục quy định phân chia trạng thái rừng của Thông tư số

33/2018/TT-BNNPTNT.

Trong dé án này, kiểu rừng lá rộng thường xanh được quy định dựa trên thànhphần loài cây, trong đó thành phần chủ yếu là các loài thực vật thân gỗ, lá rộng, xanhquanh năm chiếm trên 75% số cây Trạng thái rừng nghiên cứu được xác định theoThông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT và Thông tư số 16/2023/TT-BNNPTNT; theo

đó trạng thái rừng trung bình được ký hiệu là TXB có trữ lượng cây đứng từ lớn hơn

100 đến 200 mỶ/ha

1.2 Quan điểm về nghiên cứu rừng tự nhiên

Trong địa lý học, người ta xem thảm thực vật rừng là một “hiện tượng tựnhiên”, một yếu tố cảnh quan dia lý, rừng là một vi trí đặc cách về quá trình chuyên

hóa năng lượng và vật chất, chúng có một cơ chế đặc biệt trong việc tích lũy và tiêu

hao một phần năng lượng và vật chất (Thái Văn Trừng, 1999)

Khi nghiên cứu về rừng, các tác giả cũng đặc biệt quan tâm đến thành phầnloài và vai trò của chúng trong quần xã Nhiều nhà lâm học cho rằng: mỗi loại rừngđược hình thành bởi những loài cây khác nhau, vì thế khi phân tích tô thành rừng, nhàlâm học cần phải xác định chính xác tên loài cây và tỷ trọng của mỗi loài Dựa vào

những loài cây hình thành rừng, Richards đã phân chia rừng mưa nhiệt đới thành hainhóm, trong đó nhóm một là rừng mưa hỗn hợp với nhiều loài cây ưu thế và nhómhai là rừng mưa đơn ưu thế (Thái Văn Trừng, 1999)

Trong lâm học, khi nói đến đặc điểm lâm học của rừng, người ta thường đềcập đến thành phan và tô thành loài cây, cấu trúc đường kính, cấu trúc chiều cao, cấutrúc trữ lượng và tiết diện ngang của rừng, phương hướng quá trình tái sinh và hìnhthành rừng, điều kiện môi trường rừng (khí hau, thé nhưỡng, địa hình) đặc điểm lớpcây bụi và thảm cỏ (Nguyễn Văn Thêm, 2002)

Đa dạng sinh học của một khu vực nào đó thông qua ba số đo: sự giàu có vềloài, da dang về loài và tính đồng đều về độ phong phú hay độ ưu thế của loài Haithành phần cơ bản của đa dạng loài cây gỗ là chỉ số đa dạng và chỉ số đồng đều Chỉ

Trang 23

số đa dang loài cây gỗ được xác định bằng chi số ưu thế của Simpson (1949) và chỉ

số đa dạng Shannon-Wiener (1948, 1949), phân bố độ phong phú của các loài trongquan xã (chỉ số đồng đều) có thể được đo đạc bằng các chỉ số Shannon- Wiener (1948),Simpson (1949), Pielou (1969), trong đó hai chỉ số thông dụng nhất là Shannon-

Wiener và PIelou (Magurran, 2004).

Một trong những vấn đề được các nhà lâm học quan tâm là thành phần loàicây gỗ và vai trò của chúng trong QXTV Thanh phần loài cây được xác định thôngqua các 6 mẫu đo đếm dé xác định số lượng loài bắt gặp cũng như những đơn vị phânloại cao hơn loài (chi, họ, bộ), độ giàu có về họ cũng như độ phong phú của họ hayloài Vai trò của các loài trong QXTV, chi số giá trị quan trọng (IVI = Important

Value Index) thường được sử dụng (Nguyễn Văn Thêm, 2010)

Quan niệm về cấu trúc rừng được hiểu là sự tổ chức, sắp xếp của các thànhphần theo không gian và thời gian, đã có nhiều nhà lâm học quan tâm đến phươngpháp mô tả và đánh giá cấu trúc của rừng Trước đây, việc mô tả cấu trúc rừng thườngđược áp dụng phương pháp biểu đồ rừng (biểu đồ phẫu diện rừng, trắc diện rừng,phẫu đồ rừng) Biểu đồ rừng mô ta sự phân tang và vị trí của những loài cây trong tánrừng theo không gian đứng và ngang Sau này, dé định lượng cấu trúc nhiều nhà lâm

học đã khắc phục những thiếu sót nay bằng cách áp dụng những mô hình toán dé mô

tả cau trúc rừng (dẫn theo Phan Minh Xuân, 2019)

Đối với tái sinh rừng, nội dung nghiên cứu tái sinh rừng được xác định tùytheo mục tiêu nghiên cứu Về cơ bản, các nhà lâm học quan tâm nhiều nhất đến kếtquả tái sinh rừng và những yếu tố ảnh hưởng Sự hình thành cây con dưới tán rừngnhiệt đới phụ thuộc vào điều kiện môi trường dưới tán rừng Yếu tô kiểm soát sự tồntại và sinh trưởng của cây tái sinh dưới tán rừng là điều kiện ánh sáng, khô hạn, độ4m đất, sâu bệnh và sự cạnh tranh của cây cỏ và cây bụi (Thái Văn Trừng, 1999).Hiệu quả tai sinh tự nhiên của rừng được xác định bởi mật độ kết cấu loài cây, chấtlượng cây con và đặc điểm phân bố cây tái sinh trên mặt đất Tái sinh liên tục hayđịnh kỳ được xác định thông qua phân bồ cây tái sinh theo những cấp chiều cao Chấtlượng cây tái sinh được đánh giá thông qua hình thái (thân, cành, 14), nguồn gốc (hạt,chéi) và tình trạng sức sống (Tốt, trung bình, yếu) Phương pháp đánh giá chất lượng

Trang 24

cây tái sinh thay đổi tùy theo mục tiêu nghiên cứu Về mặt lý thuyết, chat lượng câytái sinh được đánh giá tùy theo tinh trạng sức sống của cây tái sinh Những cây khỏemạnh là những cây có sức sống tốt, sinh trưởng mạnh và không bị sâu hại Trái lại,những cây yếu là những cây có sức sống kém, sinh trưởng kém và bị sâu hại Theoquan điểm sản xuất, chất lượng cây tái sinh được đánh giá thông qua tình trạng sứcsống và nguồn sốc (hạt, chồi) (N guyén Văn Thêm, 2002).

Từ những quan điểm trên, trong nghiên cứu lâm học rừng tự nhiên, người ta

thường quan tâm đến nhiều van dé, tiêu chí nghiên cứu khác nhau nhằm làm sáng tỏnhững đặc tính của rừng để nắm bắt và làm cơ sở tác động lâm sinh Trong đề án nàycũng kế thừa và tập trung làm sáng tỏ những đặc điểm lâm học liên quan đến thànhphan loài cây gỗ, kết cau họ/loài cây gỗ, cấu trúc rừng và đặc điểm lớp cây tái sinh

tự nhiên dưới tán rừng và đa dạng họ/loài cây gỗ của trạng thái rừng trung bình thuộc

kiểu rừng lá rộng thường xanh ở Khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai, tỉnhĐồng Nai

1.3 Những nghiên cứu lâm học rừng tự nhiên

1.3.1 Kết cầu tổ thành loài

Kết cấu tô thành loài là một trong những chỉ tiêu quan trọng, cho biết số loàicây và tỷ lệ của mỗi loài hay một nhóm loài cây nào đó trong lâm phần Ngoài ra,thông qua tổ thành loài cây, người ta có thể biết được mức độ đa dạng sinh học, tính

ồn định và bền vững của hệ sinh thái Khi nghiên cứu về rừng, các nhà lâm học đặcbiệt quan tâm đến thành phần loài và vai trò của chúng trong quần xã Nhiều nhà lâm

học (Curtis, 1950; Richards, 1952; Van Steenis, 1956; Baur, 1976) (dẫn theo Thái

Văn Trừng, 1978) cho rang: mỗi loại rừng được hình thành bởi những loài cây khácnhau, vì thế khi phân tích tổ thành rừng, nhà lâm học cần phải xác định chính xác tên

loài cây và tỷ trọng của mỗi loài

Cấu trúc tổ thành là nhân tố ảnh hưởng quyết định đến cấu trúc sinh thái vàhình thái khác của rừng Cấu trúc tổ thành đã được nhiều nhà khoa học đề cập trong

những công trình nghiên cứu khác nhau như: Bảo Huy (1993) và Đào Công Khanh

(1996) khi nghiên cứu tổ thành loài cây đối với rừng tự nhiên ở Đăk Lăk và HươngSơn — Hà Tĩnh đều xác định tỷ lệ tô thành của các nhóm loài cây mục đích, nhóm loài

Trang 25

cây hỗ trợ và nhóm loài cây phi mục đích cụ thể, để từ đó đề xuất biện pháp khai thácthích hợp cho từng đối tượng theo hướng điều chỉnh tô thành hợp lý Lê Sáu (1996)

va Tran Cam Tú (1999) khi nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Kon Ha Ning — GiaLai và Hương Sơn — Hà Tĩnh đều xác định danh mục các loài cây cụ thé theo cấp tổthành và các tác giả đều kết luận sự phân bố của một số loài cây theo cấp tổ thànhtuân theo hàm phân số giảm tức là cấp tô thành càng cao thì số loài càng giảm

Về phương pháp phân tích kết cấu tô thành loài, đánh giá vai trò của các loàithì chỉ số giá trị quan trọng (IVI%) thường được sử dụng Theo Curtis va McIntosh

(1951), giá trị IVI% là tổng hoặc giá trị trung bình của ba tham số: mật độ tương đối(N%), tiết diện ngang thân cây tương đối (G%) và độ thường gặp tương đối (F%), chi

số IVI% này có nhược điểm là thay đổi tùy theo kích thước và số lượng 6 mẫu TheoThái Văn Trừng (1999), vai trò của loài cây gỗ trong các quan thụ hỗn loài có théđược đánh giá theo giá trị trung bình của ba tham số: N%, G% và V% Liên quan đếngiá trị IVI% của các loài, theo Thái Van Trừng (1978), nhóm dưới 10 loài cây có tổngIV% > 50% tổng cá thé tầng cây cao thì chúng được coi là nhóm loài ưu thế của rừng

nhiệt đới hỗn loài (còn gọi là ưu hợp thực vật) Theo Daniel Marmilod (1982) trong

rừng nhiệt đới, loài cây nào có trị số IV% > 5% là loài ưu thế của lâm phan Dựa vàohai quan điểm trên, loài ưu thế được lựa chọn là những loài có IV% > 5% (dẫn theo

Nguyễn Văn Thêm, 2010)

Ngoài ra còn có một số công trình nghiên cứu khác như: Khi nghiên cứu cautrúc tô thành tầng cây cao của rừng đặc dụng tại Huơng Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội củaNguyễn Mạnh Tuyên (2009), tác giả đã kết luận ở khu vực nghiên cứu có số loài câyghi nhận được là 79 loài trong đó trạng thái rừng IIIA: có số lượng loài là 55 loài,trạng thái rừng IIB có số lượng loài là 40 loài Hầu hết các cây tham gia vào côngthức tô thành của cả 2 trạng thái trên chủ yếu là những loài cây gỗ tạp và loài cây tiênphong ưa sáng mọc nhanh, rừng ở khu vực nghiên cứu bị tác động mạnh và có cấutrúc tang tán bị phá vở với nhiều khoảng trống trong rừng, thành phan loài hiện hữu

có kích thước lớn không ít, rừng mở sáng nhiều tạo điều kiện cho những loài tiênphong ưa sáng mọc nhiều trong lâm phận Tương tự như kết quả nghiên cứu của Võ

Trang 26

Đại Hải (2014) khi nghiên cứu về cấu trúc của trạng thái rừng IIA tại khu vực rừngphòng hộ Yên Lập, tinh Quảng Ninh cho thấy tổ thành rừng tự nhiên trạng thái IIAtại khu vực nghiên cứu khá đa dang với nhiều loài cây khác nhau, dao động từ 28 đến

45 loài, trong đó chỉ có từ 4 - 7 loài tham gia vào công thức tô thành, trong đó loàiDóc nước là loài ưu thế chính của tầng cây cao

Nguyễn Thị Thu Hiền và Trần Thị Thu Hà (2014) khi nghiên cứu một số đặcđiểm cấu trúc rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại Vườn Quốc gia Vũ Quang — HàTĩnh Tác giả sử dụng 6 ô tiêu chuẩn định vị đề thu thập số liệu, mỗi ô có kích thước 100

m x 100 m (Diện tích 10.000 m?) và đo đếm các cây có đường kính Di3 > 10 cm Tác

giả sử dụng công thức tô thành IV% theo Daniel Marmillod (1984) Kết qua chỉ ra rằng,

khu vực nghiên cứu có 14 loài ưu thế, điển hình những loài có hệ số tô thành cao nhất(với IV > 10%) gồm: Dé ấn (Castanopsis indica), Bưởi bung ít lá gân (Maclurodendronoligophlebium), Nang (Alangium ridleyi), Sâu (Dracontomelon duperreanum)

Khi nghiên cứu một số trang thái rừng tại rừng quốc gia Yên Tử tinh QuangNinh, Phan Thanh Lâm (2016) đã cho kết quả về kết cấu tổ thành loài ở ba trạng tháirừng IHA¡, HIA› và IIIA; thuộc kiểu rừng kín thường xanh có sự khác nhau về kếtcau tô thành loài cây gỗ Trong đó, ở trạng thái rừng IITA: có 6 loài ưu thế và đồng

ưu thé (Lim xanh, Cheo tia, Vang trứng, Muông ràng rang, Lim xẹt và Gu lau) chiếm58,44% tô thành; Đối với trạng thái rừng IIIAa có đến 8 loài trong nhóm ưu thé (Tramtrắng, Sồi phảng, Gội tẻ, Sao hòn gai, Hồng tùng, Mai vàng, Sôi ghè và Trâm tía) cácloài này chiếm 55,94%; Ở trạng thái rừng IIIAs có 7 loài ưu thé và đồng ưu thé là Gội

te, Tau mật, Trâm trắng, Tram trắng, Sồi phang, Hồng tùng và Sao hòn gai), các loàinày chiếm 49,09% độ ưu thé trong quan thụ

Kết quả nghiên cứu về cấu trúc tô thành loài cây gỗ đối với một số trạng tháirừng thuộc hai kiểu rừng kín thường xanh (Rkx) và rừng kín nửa thường xanh (Rkn)

âm nhiệt đới ở Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông, tỉnh Bình Thuận khá chỉ tiết Theogiá trị IVI% được tính theo ba tham số N%, G% và V%, đối với kiêu Rkx thì ở trạngthái rừng IIB có 62 loài cây gỗ, trong đó có 5 loài trong nhóm ưu thế (Trám trắng,

Sơn huyết, Trường, Máu chó và Dó bầu) chiếm 35,0%; trạng thái rừng IHA+ có 53

Trang 27

loài cây gỗ, trong đó có 4 loài trong nhóm ưu thế (Sơn huyết, Trám trắng, Dẻ và Máuchó) chiếm 30,1%; trang thái rừng IIIAa có 65 loài cây gỗ, trong đó có 5 loài trongnhóm wu thế (Trâm, Nhọ nồi, Trường, Dé va Cho chai) chiếm 36,9%; trạng thái rừngIHAs có 68 loài cây gỗ, trong đó 4 loài trong nhóm ưu thé (Trường, Sơn huyết, Sang

mã và Trâm) chiếm 28,4% Đối với kiểu Rkn, trạng thái rừng IIB có 48 loài cây gỗ,trong đó 6 loài (Bằng lăng, Thành ngạnh, Nhọ nồi, Bình linh, Trường và Cò ke) trongnhóm ưu thế chiếm 51,1%; trạng thái rừng IIIA¡ có 58 loài cây gỗ, trong đó có 4 loàitrong nhóm ưu thế (Bằng lăng, Thành ngạnh, Bình linh và Cò ke) chiếm 37,9%; trạngthái rừng IIAz có 47 loài cây gỗ, trong đó có 5 loài trong nhóm ưu thé (Bang lăng,Thành ngạnh, Bình linh, Dó bầu và Nhọ nồi) chiếm 57,8%; trạng thái rừng có 75 loàicây gỗ, trong đó có 5 loài trong nhóm ưu thé (Bang lăng, Thành ngạnh, Trường, Trâm

và Bình linh) chiếm 37,6% (Nguyễn Minh Cảnh, 2018)

Lê Văn Long (2019) khi nghiên cứu đặc điểm lâm học của những loại hìnhQXTV thuộc kiểu rừng kín thường xanh am nhiệt đới ở khu vực Tân Phú, tinh ĐồngNai Tác giả đã lập 30 ô tiêu chuẩn điển hình với kích thước 0,25 ha ở mỗi kiểu QXTV

là 5 ô tiêu chuẩn Sử dụng phương pháp của Thái Văn Trừng (1999) với IVI = (N%

+ G% +V%)/3 Kết quả có 5 kiêu QXTV, trong đó thành phan loài cây gỗ phong phú

nhất ở kiểu QXTV với ưu thé ho Sao Dau — họ Đậu — họ Bồ hòn (63 loài)

Phan Minh Xuân (2019) nghiên cứu kết cấu tổ thành loài cây gỗ đối với batrạng thái rừng (nghẻo, trung bình và giàu) ở khu vực Bình Châu — Phước Buu, tỉnh

Bà Rịa — Vũng Tàu, tác giả đã phân tích kết cau họ và kết cấu loài cây gỗ cho cả batrạng thái rừng theo chỉ số IVi% được tính từ N%, G% và V% Đối với kết cấu họ,rừng nghèo có 38 họ, rừng giàu có 31 họ, cả hai trạng thái rừng này đều có 5 họ ưuthế giống nhau (giá trị IVi% khác nhau) là Sao Dau (Dipterocarpaceae), Sim(Myrtacaeae), Máu chó (Myristicaceae), Thị (Ebenaceae) và Bồ hòn (Sapindaceae),

ở trạng thái rừng trung bình có 32 họ, trong đó có 4 họ chiếm ưu thế là Sao Dầu(Dipterocarpaceae), Sim (Myrtacaeae), Đào lộn hột (Anacardiaceae) và Thi(Ebenaceae); Đối với kết cau loài, số loài của ba trang thái rừng nghèo, trung bình vàgiàu tương ứng 61 loài, 60 loài và 65 loài, những loài cây gỗ của họ Sao Dầu chiếm

Trang 28

ưu thé trong cả ba trạng thái rừng, trong đó Dau cát (Dipterocarpus insularis) chiếm

ưu thé ở trạng thái rừng nghèo và trang thái rừng trung bình, còn Sến cát (Shorearoxburghii) chiếm ưu thé ở trạng thái rừng giàu

Kiều Tuấn Đạt và ctv (2022) khi nghiên cứu đặc điểm lâm học của rừng tựnhiên lá rộng thường xanh trên núi Phú Cường tại huyện Tinh Biên, tỉnh An Giang.

Nghiên cứu thực hiện trên 09 ô tiêu chuẩn (diện tích 2.000 m/ô) đối với tầng cây cao

trên 3 dạng địa hình: Chân (DH1), sườn (ĐH2), đỉnh (ĐH3), phương pháp sử dụngchỉ số IVI theo Thái Văn Trừng (1999) với IV% = (Ni% +Gi% + V%)/3 Kết quả chỉ

ra rằng: theo dạng địa hình, có sự giảm về số họ thực vật và số cây cá thể theo thứ tự

sườn — chân — đỉnh Toàn khu vực có 38 họ va 75 loài thực vật, trong đó có 8 họ cóchỉ số IVI trên 5%

Khi nghiên cứu về kết cấu loài cây gỗ đối với trạng thái rừng trung bình thuộcrừng tự nhiên núi đất lá rộng thường xanh ở khu vực Vườn quốc gia Phước Bình, tỉnhNinh Thuận của tác giả Ngô Tiến Phát (2022), kết quả cho thấy ở trạng thái rừngtrung bình có số loài cây gỗ khá cao, đã bắt gặp được 113 loài, trong đó có 5 loàitham gia vào trong nhóm loài ưu thế và đồng ưu thé bao gồm Dé trắng, Trâm mốc,

Re trắng, Bình linh 3 lá va Cam xe, các loài trên chiếm 29,6% về IVi%, còn lại 108loài khác có tông giá tri IVI = 70,4%

Kết cấu loài cây gỗ đối với hai trạng thái rừng (nghèo và trung bình) thuộc kiểurừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực rừng phòng hộ Dầu Tiếng, tỉnh TâyNinh, Pham Văn Định (2023) đã phân tích kết cau họ và loài cây gỗ Đối với trang tháirừng nghèo, số họ thực vật bắt gặp là 33 họ, trong đó có 05 họ trong nhóm họ ưu thé là

Tử vi (Lythraceae), Thi (Ebenaceae), Cà phê (Rubiaceae), Ban (Hypericaceae) và Bồhòn (Sapindaceae), 5 họ này đóng góp 53,4%, 28 họ khác đóng góp 46,6% trong lâmphan Số loài cây gỗ đã bat gặp là 58 loài với 05 loài trong nhóm ưu thế: Bằng lăng,Thành ngạnh, Nhọ nồi, Gáo và Trường, tổng mức độ quan trọng của các loài này là47.0%, những loài khác (53 loài) đóng góp 53,0%; Trạng thái rừng trung bình bắt gặp

31 họ, trong đó có 5 họ ưu thế và đồng ưu thế là Tử vi (Lythraceae), Bồ hòn

(Sapindaceae), Thị (Ebenaceae), Cà phê (Rubiaceae) và Sim (Myrtaceae), 5 họ nay đóng

Trang 29

góp 54,7%, 26 họ khác đóng góp 45,3% Số loài cây gỗ đã bắt gặp là 58 loài, trong đó

có 5 loài ưu thé và đồng ưu thé đóng góp 45,8% gồm các loài Bằng lăng, Trường, Nhọnồi, Trâm và Bình linh, 53 loài còn lại chiếm 54.2%

1.3.2 Cau trúc rừng

1.3.2.1 Phân bố số cây theo cấp đường kính

Khi nghiên cứu về cấu trúc rừng tự nhiên nhiệt đới, nhiều tác giả đã có ý kiếnkhác nhau trong việc xác định tầng thứ, trong đó có ý kiến cho rằng, kiểu rừng nàychỉ có một tầng cây gỗ mà thôi Richards (1952) phân rừng ở Nigeria thành 6 tầngvới các giới hạn chiều cao là 6 - 12 m, 12 - 18 m, 18 - 24 m, 24 - 30 m, 30 - 36m

và 36 - 42 m Thực chất việc phân tầng này chỉ là phân chia rừng thành các lớpchiều cao khác nhau một cách cơ giới (mỗi tầng cách nhau 6 m) Odum E P (1971)chưa thống nhất với ý kiến cho rằng có sự phân tang rừng ram nơi có độ cao dưới

600 m ở Puecto Rico và cho rằng không có sự tập trung khối tán ở một tang riêng

biệt nào cả.

Nguyễn Văn Trương (1983), khi nghiên cứu về kiểu rừng kín thường xanh chorằng: Khi nghiên cứu đặc điểm lâm học của rừng phải tập trung xác định thành phầnloài cây, tìm hiểu về cau trúc của từng loại rừng, cau trúc đường kính qua phân bố sốcây và tổng diện ngang trên mặt đất, cầu trúc nhóm loài cây, tình hình tái sinh và diễnthé của rừng Từ đó mới có những kết luận logic cho những biện pháp xử lý rừng cókhoa học và hiệu quả, vừa cung cấp được lâm sản, vừa nuôi dưỡng va tái sinh rừng.Trong phương pháp nghiên cứu tác giả đã sử dụng OTC có diện tích từ 0,25 ha đến1,0 ha trong đó các cây Di3 > 10 cm trở lên được đo đếm về Di3, Hàn, Dian Cự ly cấpkính là 4 cm, chiều cao là 2 m, cấp tiết diện ngang là 0,025 m? Trong xử lý tính toán

số liệu nghiên cứu theo xu hướng hiện nay, tác giả đã thử dùng các hàm mũ, logarit,phân bó Poisson và phân bố Pearson dé biéu thị cấu trúc số cây theo cấp đường kínhcủa rừng tự nhiên hỗn loài và định lượng hóa quy luật phân bố bằng các mô hình toánhọc cu thé Ưu điểm của công trình nghiên cứu nay là tác giả không đi theo con đường

cũ của Richards nghĩa là mô tả đối tượng mà thay vào đó là phương pháp định lượng,

sử dụng các dạng hàm phân bó để tim ra quy luật phân bố cụ thé của đối tượng

Trang 30

Nguyễn Ngọc Lung (1989) đã nghiên cứu đặc điểm cau trúc rừng Thông ba lá

ở Lâm Đồng làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kinh doanh Kết quả nghiêncứu cho thấy rằng ở rừng thuần loại, đều tuổi các phân bố có dạng một đỉnh lệch trái

ở những rừng non và tiệm cận phân bố chuân ở những giai đoạn phát triển về sau Ởrừng tự nhiên khác tuổi do tái sinh liên tục theo lỗ trống của rừng qua phương phápchặt chọn nên cấu trúc đứng của rừng cũng có dạng phân bố giảm nhiều đỉnh về chiềucao, còn cau trúc ngang có dang phân bố giảm một đỉnh lệch trái về đường kính

Li Yiqing (1992) đã nghiên cứu dự đoán động thai cấu trúc đường kính loàiPinus yunnaensis trên những 6 mẫu định vị và cho biết: theo điều kiện sinh trưởngcủa các cây cá thể được chia ra 4 loại như tăng trưởng đường kính 2 cm/năm, 1cm/năm, đình trệ sinh trưởng và chết Hai chỉ số độ lệch đường kính bình quân vàmật độ được sử dụng dé mô hình hóa phân bố đường kính, tác giả cũng đã đưa ra môhình phỏng theo phân bố đường kính của loài với đối tượng rừng tự nhiên

Bảo Huy (1993) đã thiết lập mô hình N/D¡ 3 theo cấu trúc chuẩn cho từng đơn

vị phân loại rừng Bằng lăng ở Tây Nguyên, tác giả đưa ra các đề xuất điều chỉnh cấutrúc N/D13 theo cau trúc chuẩn hay đồng dạng trong phạm vi nghiên cứu đường kínhnhỏ hơn đường kính khai thác Qua đó, tác giả kết luận, phân bố khoảng cách là thíchhợp hơn cả so với các dạng phân bố khác và cũng nhận định việc nghiên cứu phân bố

số cây theo đường kính trong thời gian gần đây không chỉ dừng lại ở mục đích phục

vụ công trình điều tra như: xác định tổng tiết diện ngang, trữ lượng gỗ mà chủ yếu làxây dựng cơ sở khoa học cho giải pháp lâm sinh trong nuôi dưỡng phục hồi rừng

Trong công trình nghiên cứu của Phan Thanh Lâm (2016) đối với một số trạngthái rừng ở Vườn quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh Đối với trạng thái IIA+, phân

bố số cây theo cấp đường kính (N/D¡3) có dạng đường cong giảm dan, tần suất phân

bố chủ yếu tập trung vào cấp kính 10 - 13 cm Ở trạng thái rừng IIIAa và IIAs đườngcong phân bố có dang một đỉnh lệch trái, tần suất phân bố chủ yếu tập trung vào cấpkính 10 - 13 cm ở trạng thái IITA2 và 14 - 19 em đối với trang thái rừng IIAs Môphỏng quy luật phân bồ số cây theo cấp đường kính của cả ba trạng thái rừng đều phùhợp với hàm phân bố khoảng cách

Trang 31

Nguyễn Minh Cảnh (2018) nghiên cứu cấu trúc các trạng thái rừng ở Khu bảotồn thiên nhiên Núi Ông, Bình Thuận, tác giả kết luận phân bố N%/D! 3 ở ba cấp cao

độ ở cả 2 kiểu Rkx và Rkn đều không có sự khác biệt về mặt thống kê ở cá bốn trạngthái rừng ITB, IHA¡+, IITA: và IIAs Phạm vi biến động đường kính thay đôi theo từngtrạng thái rừng Phạm vi biến động đường kính ở trạng thái rừng IIAa và IIIAs là lớnnhất (8 - 80 cm), kế đến là trạng thái rừng IIIA: (8 - 68 cm), trạng thái rừng IIB cóphạm vi biến động đường kính là nhỏ nhất (8 - 34 cm) Phạm vi biến động này thayđổi tùy theo từng cấp cao độ Phân bó thực nghiệm N%/D! 3 ở các trạng thái rừng ở

cả 2 kiểu Rkx và Rkn đều có dạng một hoặc hai đỉnh với đỉnh chính lệch trái và giảmdan theo cấp đường kính tăng lên Phân bó N%/D13 ở trạng thái rừng IIB thuộc kiểuRkx và Rkn tại khu vực nghiên cứu đều có dang phân bé theo hàm khoảng cách, trongkhi đó phân bố N%/D13 ở cả ba trạng thái rừng IHA¡, IIAa và IIAs của cả 2 kiểuRkx và Rkn tại khu vực nghiên cứu đều có dang phân bố theo ham Weibull

Phân bố số cây theo cấp đường kính đối với ba trạng thái rừng nghèo, trung

bình và giàu ở khu vực Bình Châu — Phước Buu, tỉnh Bà Rịa — Vũng Tàu (Phan MinhXuân, 2019) đều có dạng giảm không đồng đều theo sự gia tăng cấp D và phù hợpvới phân bố mũ Sự chênh lệch về phạm vi biến động đường kính giữa ba trạng tháirừng không cao, dao động từ 59 cm đến 62 cm Ngoài ra tac giả còn phân tích và làm

rõ thêm vai trò của họ ưu thế ở khu vực là họ Sao Dầu (Dipterocarpaceae) Đối với batrạng thái rừng nghiên cứu, những loài cây gỗ của họ Sao Dầu xuất hiện ở mọi cấp

D So với mật độ quần thụ ở trạng thái rừng nghèo và trạng thái rừng trung bình(100%), họ Sao Dầu đóng góp trung bình tương ứng là 26,6% và 31,7% số cây Ởtrạng thái rừng giàu, tỷ lệ số cây của họ Sao Dau cũng gia tăng dan theo cấp D và đạtcao nhất ở cấp D = 46 em (88,3%) So với mật độ quan thụ (100%), họ Sao Dầu đónggóp trung bình 20,7%.

Ngô Tiến Phát (2022) khi nghiên cứu cấu trúc đối với trạng thái rừng trungbình ở Vườn quốc gia Phước Bình, tỉnh Ninh Thuận, tác giả đã mô tả phân bố phầntrăm số cây theo cấp đường kính (N%/D13), đường cong phân bố có dạng giảm dantheo cấp đường kính tăng, ngoài ra tac giả đã mô phỏng với ba hàm phân bố Meyer,

Trang 32

Khoảng cách và Weibull, kết quả hàm Weibull là phù hợp nhất để mô phỏng cho quyluật phân bố % số cây theo cấp đường kính đối với trạng thái rừng nghiên cứu.

Cấu trúc đường kính thực nghiệm đối với hai trạng thái rừng nghèo và rừngtrung bình ở khu vực rừng phòng hộ Dau Tiếng tỉnh Tây Ninh đều có đường congdạng giảm theo cấp đường kính tăng (Phạm Văn Định, 2023) Khi mô phỏng phân bốphan trăm số cây đối với hai trang thái rừng, tác giả sử dụng ba hàm phân bố dé mô

phỏng (Khoảng cách, Meyer và Weibull), kết quả đối với trạng thái rừng nghèo, phân

bố N%/D phủ hợp với cả ba hàm; Đối với trang thái rừng trung bình, phân bố N%/Dphù hợp với hai hàm Khoảng cách và Meyer Tác giả đã kết luận, trong các hàm phân

bố khảo sát thì hàm Khoảng cách là hàm phù hợp nhất dé mô phỏng N%/D đối với

cả hai trạng thái rừng.

1.3.2.2 Phân bố số cây theo cấp chiều cao

Trong nghiên cứu cấu trúc rừng theo chiều thang đứng, phần lớn các tác giả

đã dựa vào phân bồ số cây theo cấp chiều cao Một trong những đặc trưng nổi bậtnhất của cấu trúc rừng nhiệt đới là hiện tượng phân chia thành tầng Đã có một sốcông trình nghiên cứu từ trước đến nay như sau:

Bảo Huy (1993) qua nghiên cứu phân bồ số cây theo cấp chiều cao dé tìm tangtích tụ tán cây trong các kiểu rừng thường xanh và rừng hỗn loài Bằng lăng chiếm ưuthế ở Kon Hà Nừng và Đắc Lắc, tác giả đều đi đến kết luận là phân bố số cây theocấp chiều cao có dang một đỉnh và nhiều đỉnh phụ hình răng cưa, hàm thích hợp nhất

dé mô tả phân bố này là ham Weibull

Thái Văn Trừng (1999) đã thực hiện phân loại chi tiết các thảm thực vật rừng

Việt Nam dựa trên “Nguyên lý sinh thái phát sinh thảm thực vật” Tác giả đã phân

tích rất kỹ động thái của các kiểu rừng thứ sinh sau tác động của con người Về cautrúc tầng thứ, tác giả cho rằng, sự sắp xếp của các cây gỗ rừng mưa nhiệt đới theochiều thang đứng thành 5 tang, trong đó có 3 tầng cây gỗ lớn, 1 tang cây bụi, 1 tangthảm tươi và đã chia ra độ cao giới hạn của từng tầng

Trần Xuân Thiệp (1995) sau khi thử nghiệm các hàm Meyer, Weibull để môphỏng phân bố N/Hya của rừng Hương Sơn (Hà Tĩnh) cũng đã nhận định sự phù hop

Trang 33

giữa phân bố lý thuyết và thực nghiệm cho phép dựa vào ham Weibull dé điều tiếtrừng trong giai đoạn giữa dé chuyên hóa về rừng chuẩn cũng như trong quá trình kinhdoanh rừng bền vững Trần Cam Tú (1999) qua nghiên cứu rừng tự nhiên ở HươngSơn (Hà Tĩnh) cũng có nhận định ham Weibull thích hợp dé mô phỏng phân bố N/Hvn

cho rừng tự nhiên hỗn loài sau khai thác

Phan Thanh Lâm (2016) khi mô tả cau trúc chiều cao đối với ba trạng thái rừng

TITA1, HIA¿ va IIA; thuộc kiểu rừng kín thường xanh ở Vườn quốc gia Yên Tử, tinh

Quảng Ninh đều có dạng một đỉnh lệch trái, đối với trạng thái rừng HAI, tần suấtphân bố chủ yếu tập trung vào cấp chiều cao 9 — II m; Trạng thái rừng IIIAa, tầnsuất phân bố chủ yếu tập trung vào cấp chiều cao 10 — 14 m; Ở trạng thái IIIAa, tầnsuất phân bố chủ yếu tập trung vào cấp chiều cao 10 — 13 m, các trạng thái rừng đềuđược mô phỏng phù hợp với hàm phân bố Khoảng cách

Nguyễn Minh Cảnh (2018) đã mô tả và so sánh phân bố phần trăm số cây theocấp chiều cao đối với bồn trạng thái rừng ITB, IIA¡, IIAz và IIIAs thuộc 2 kiểu rừngkín thường xanh (Rkx) và kín nửa thường xanh (Rkn) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Núi

Ông, tỉnh Bình Thuận, tác giả kết luận ở ba cấp cao độ không có sự khác biệt về mặt

thống kê ở cả bốn trạng thái rừng Phạm vi biến động chiều cao có sự khác nhau ở

trạng thái rừng IIB (4 - 26 m), IITA: (4 - 28 m), IHAa và IITA: (4 - 32 m) Trang thái

rừng IIB gần như có một tang chính; Trạng thái rừng IIIA¡ có tang tán ít rõ ràng hon;Trạng thái rừng IIIAz và IIIAs, phân bố N%/H đều có dang hai hoặc nhiều đỉnh, gấpkhúc Số cây tập trung chủ yếu ở cấp H = 10 - 20 m, ở trạng thái rừng IIIA›, kết caurừng Ít nhiều đã có sự phân tầng, ở trạng thái rừng IIIAa, với kết câu nhiều tầng tán,quan thụ khép kín Ở cả 2 kiểu Rkx và Rkn, kết quả mô phỏng quy luật phân bố N%/Hcho thay, ở trạng thái rừng IIB và IIA¡ đều phù hợp với dang hàm phân bố Weibull,

ở trạng thái rừng IIIAa và IIIAs đều phù hợp với dang hàm phân bố chuẩn

Phan Minh Xuân (2019) nghiên cứu phân bồ số cây theo cấp chiều cao đối với

ba trạng thái rừng nghẻo, trung bình và giàu ở khu vực Bình Châu — Phước Bửu, tỉnh

Bà Rịa — Vũng Tau đã cho ra kết quả: Phân bố N/Hu đối với ba trạng thái rừng đều

có dang một đỉnh lệch trái và tù, phù hợp với phân bố Khoảng cách Phạm vi phân bó

Trang 34

N/Hụn của trạng thái rừng trung bình va trạng thái rừng giàu tương tự như nhau và

cao hon | cấp so với trạng thái rừng nghèo Trong cả ba trạng thai rừng này, số câyđều tập trung phần lớn ở cấp Hm = 8 m (> 40%), chỉ khoảng 2 - 6% số cây đạt đếncấp Hm > 16 m Tác giả còn khang định do ảnh hưởng bởi khí hậu biển nên cả batrạng thái rừng này đều có chiều cao thấp

Lê Cảnh Nam (2020) đã mô ta phân bồ số cây theo cấp chiều cao (N/Huụ) củalâm phần có phân bố Thông 5 lá tại Bidoup - Núi Bà, Chư Yang Sin và Kon Ka Kinh

và chung cho cả 3 vùng đều có đạng có đỉnh, tuy nhiên tại cả hai vùng Chư Yang Sin

và Kon Ka Kinh có dạng một đỉnh lệch trái, sỐ cây tập trung nhiều ở cấp chiều caonhỏ từ 8 — 14 m Riêng tai vùng Bidoup - Núi Bà phân bố có dạng hình chuông, sốcây tập trung nhiều ở các cấp chiều cao 14 — 20 m Kiểu dang phân bố N/H„› nàycũng tương đồng với quy luật phân bố N/H của rừng hỗn giao lá rộng nhiệt đới.Phân bố N/Hu ở khu vực nghiên cứu đều được mô phỏng chung và ở các khu vựcnghiên cứu đều phù hợp với hàm phân bố Weibull

Ngô Tiến Phát (2022) khi nghiên cứu đặc điểm cấu trúc đối với trạng thái rừngtrung bình thuộc rừng tự nhiên núi đất lá rộng thường xanh ở khu vực Vườn quốc giaPhước Bình, tỉnh Ninh Thuận, ở trạng thái rừng này, số cây tập trung chủ yếu ở cấpchiều cao từ 9 — 17 m Tác giả đã sử dụng ba hàm phân bó dé mô phỏng quy luật phân

bố số cây theo cấp chiều cao là hàm Khoảng cách, ham Weibull và ham phân bố

chuẩn, kết qua phân bố N%/H phù hợp với cả hai hàm phân bố Weibull và phân bố

chuẩn, trong đó hàm phân bố chuẩn là phù hợp nhất

Phạm Văn Định (2023) nghiên cứu ở hai trạng thái rừng nghèo và rừng trung

bình ở khu vực rừng phòng hộ Dầu Tiếng, tỉnh Tây Ninh, trong phần cấu trúc về chiêucao, kết quả cho thay phân bố là đường cong có dạng đỉnh lệch trái so với trung bình.Chiều cao của hai trạng thái rừng dao động từ 3 đến 25 m, số cây tập trung chủ yếu

ở các cấp chiều cao từ 7 — 15 m Thông qua khảo sát ba hàm phân bồ (Khoảng cách,Weibull và Normal) thì hàm phân bố Weibull mô phỏng tốt nhất cho quy luật phân

bố số cây theo cấp chiều cao đối với hai trạng thái rừng nghèo và trung bình ở khu

vực nghiên cứu.

Trang 35

quan hệ giữa cấu trúc rừng với lớp cây tái sinh trong rừng hỗn loài cũng đã được đề

cập trong công trình nghiên cứu của Nguyễn Văn Trương (1983) Theo tác giả, cầnphải thay đối cách khai thác rừng cho hợp lý vừa cung cấp gỗ, vừa nuôi dưỡng và táisinh dưới rừng Muốn bảo đảm rừng phát triển liên tục trong điều kiện quy luật đàothải tự nhiên thì rõ ràng lớp cây dưới tán rừng phải nhiều hơn lớp cây kế tiếp nó ở

phía trên.

Quá trình tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới vô cùng phức tạp Phần lớn tài liệunghiên cứu về tái sinh tự nhiên của rừng mưa nhiệt đới thường chỉ tập trung vào một sốloài cây có giá trị kinh tế dưới điều kiện rừng đã ít nhiều bị biến đổi Van steenis (1956)

đã nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phố biến của rừng mưa nhiệt đới gồm tái sinh phân

tán liên tục của các loài cây chịu bóng và tái sinh vệt của các loài cây ưa sáng.

Đối với rừng nhiệt đới thì các nhân tố sinh thái như nhân tố ánh sáng (thôngqua độ tàn che của rừng), độ ẩm của đất, kết cầu quan thụ, cây bụi, thám tươi là nhữngnhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tái sinh rừng, cho đến nay đã có nhiều công

trình nghiên cứu, đề cập đến vấn đề này Baur G.N (1962) cho rằng, sự thiếu hụt ánh

sáng ảnh hưởng đến phát triển của cây con còn đối với sự nảy mầm và phát triển củacây mầm, ảnh hưởng này hường không rõ ràng Thảm cỏ, cây bụi có ảnh hưởng đếnsinh trưởng của cây tái sinh Ở những quần thụ kín tán, thảm cỏ và cây bụi kém pháttriển nhưng chúng vẫn có ảnh hưởng đến cây tái sinh Nhìn chung ở rừng nhiệt đới,

tổ thành và mật độ cây tái sinh thường khá lớn Nhưng số lượng loài cây có giá trịkinh tế thường không nhiều và được chú ý hơn, còn các loài cây có giá trị kinh tế thấpthường ít được nghiên cứu, đặc biệt là đối với tái sinh ở các trạng thái rừng phục hồisaunương ray

Trang 36

Lamprecht H (1989) căn cứ vào nhu cầu ánh sáng của các loài cây trong suốtquá trình sống dé phân chia cây rừng nhiệt đới thành nhóm cây ưa sáng, nhóm cây

bạn chịu bóng và nhóm cây chịu bóng.

Nguyễn Văn Thêm (1992), khi nghiên cứu về tái sinh tự nhiên Dầu song nàng

ở Đồng Nai cho biết, năm nảo loài cây này cũng ra hoa kết quả, nhưng mùa vụ thấtthường, hạt chỉ nảy mầm khi đất đủ 4m, lúc thời tiết khô hạn đất thiếu âm, sâu hại vàđộng vật thường phá hoại hoa quả, tái sinh theo lỗ trống là phố biến, hình thành câychỉ tiêu chiều cao (H) quan hệ với tuổi cây và môi trường sống là dấu hiệu đáng tin

cậy trong xác định chất lượng cây con Tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang

tính đặc thù của hệ sinh thái rừng Biểu hiện của nó là sự xuất hiện của một thế hệcây con của những loài cây gỗ ở những nơi còn hoàn cảnh rừng: dưới tán rừng, lỗtrống trong rừng, rừng sau khai thác, đất rừng sau nương rẫy Cây con đóng vai tròtrong việc thay thé thé hệ cây già cdi Vì vậy tái sinh rừng hiểu theo nghĩa hẹp là quátrình phục hồi lại thành phần cơ bản của rừng, chủ yếu là tầng cây gỗ Sự xuất hiệnlớp cây con là nhân tố mới làm phong phú thêm số lượng và thành phần loài trongquần xã sinh vật Theo nghĩa rộng là sự tái sinh của một hệ sinh thái rừng Tái sinhrừng thúc đây việc hình thành cân bằng sinh học trong rừng, đảm bảo cho rừng tồn

tại liên tục (Nguyễn Văn Thêm, 2002).

Trần Cẩm Tú (1999) khi nghiên cứu tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn ởHương Sơn (Hà Tĩnh) và đã rút ra kết luận: Áp dụng thương thức xúc tiến tái sinh tựnhiên có thê đảm bảo khôi phục vốn rừng, đáp ứng mục tiêu sử dụng tài nguyên rừngbền vững Tuy nhiên, các biện pháp kỹ thuật tác động phải có tác dụng thúc đây câytái sinh mục đích sinh trưởng và phát triển tốt, khai thác rừng phải đồng nghĩa với táisinh rừng, phải chú trọng tới điều tiết tầng tán của rừng, đảm bảo cây tái sinh phân

bố đều trên toàn bộ diện tích của rừng Trước khi khai thác cần thực hiện các biệnpháp mở tán rừng, chọn cây gieo giống, phát đọn dây leo, cây bụi và sau khai thácphải tiễn hành don vệ sinh rừng

Nguyễn Văn Thêm (2002) cho rằng, tái sinh rừng có thành công hay khôngphụ thuộc chủ yêu vào sô lượng và chât lượng nguôn giông, điêu kiện môi trường

Trang 37

cho sự phát tán và nảy mầm của hạt giống Phần lớn hạt giống cây rừng mưa nảymam ngay sau khi rụng xuống đất ít ngày, thậm chí có một số loài nảy man trên cây.

Do vậy, khi nghiên cứu tái sinh nhà lâm học cần xác định rõ thành phần loài, nhữngnhân tô sinh thái đặc biệt là những nhân tố chủ đạo ảnh hưởng đến tái sinh dé có giảipháp xúc tiến tái sinh cho phù hợp

Phan Thanh Lâm (2016), khi nghiên cứu tái sinh ở một số trạng thái rừng thuộc

kiểu rừng kín thường xanh ở Vườn quốc gia Yên Tử, Quảng Ninh, đã kết luận: Đối

với trạng thái IIIA1: số lượng loài cây tái sinh xuất hiện ít nhất với 26 loài, có 7 loàitham gia vào công thức tô thành là: Thau tấu, Cheo tia, Tau mật, Tram chim, Limxanh, Tram trang, Lim xet chiếm ty lệ tổ thành 68,07%; Trạng thái rừng IIIA2 có 36loài cây tái sinh, trong đó có 8 loài tham gia vào công thức tô thành, chiếm tỷ lệ tổthành 59,72%, gồm các loài: Trâm trắng, Sao hòn gai, Táu mật, Trám trắng, Thừngmực mỡ, Sôi ghè, Tram chim, Trâm tia; Trạng thái rừng HIA3 có 38 loai cây tai sinh,trong đó có 7 loài tham gia vào công thức tổ thành, chiếm tỷ lệ tổ thành 54,39%, gồm

các loài: Tau mật, Trâm trắng, Sồi phảng, Sao hòn gai, Trám chim, Mang xanh, Sồi

ghè Ngoài ra, kết quả còn cho thấy một số loài cây khác có giá trị nhưng không thamgia vào công thức tổ thành như: Sến mật, Tô hap trung hoa, Gu hương, Lat hoa, Giỗixanh, ngược lại một số loài cây tái sinh không có ở tầng cây cao như: Đáng), Sảngnhung, Long bang, Máu chó lá to, Dén 5 lá, Sồi bàn và Nhội

Nguyễn Minh Cảnh (2018), đặc điểm tái sinh đối với hai kiểu rừng Rkx và

Rkn ở khu vực Núi Ông tỉnh Bình Thuận cho thấy, Mật độ tái sinh ở Rkn: các trạng

thái rừng IIB, HIA 1, HIA2 và HIA3 tương ứng là 4.747, 5.084, 5.991 và 6.053 cây/ha;

và ở Rkx: các trạng thái rừng JIB, IIA1, HIA2 và IIA3 tương ứng là 5.716, 5.467,

5.840 và 4.364 cây/ha Liên quan quan đến tổ thành tái sinh, đối với Rkn: Rừng IIBbắt gặp được 38 loài cây tái sinh, trong đó Bình linh, Co ke, Bang lăng, Trường vàNho nồi chiếm ưu thế Rừng IIA1 bắt gặp được 62 loài, trong đó có 6 loài ưu thế:Chiếc tam lang, Bình linh, Cò ke, Nhọ nồi, Cho chai và Trường Rừng IIIA2 bắt gặpđược 47 loài, trong đó 6 loài ưu thế: Bằng lăng, Thành ngạnh, Cò ke, Bình linh, Nhọnồi và Dó bầu Rừng IIA3 bắt gặp được 60 loài, trong đó có 4 loài ưu thế: Trường,

Trang 38

Bằng lăng, Bình linh và Trâm; Đối với rừng Rkx: Rừng IIB bắt gặp được 67 loài,trong đó có 3 loài ưu thé: Cho chai, Boi lời và Nhọ nồi Rừng IIIA1 bắt gặp được 58loài, có 5 loài ưu thế: Chò chai, Trường, Nhọ nồi, Bình linh và Chiết tam lang RừngIIIA2 bắt gặp được 71 loài cây tái sinh, trong đó có 6 loài ưu thé: Cho chai, Dé, Máuchó, Thành ngạnh, Chôm chôm rừng và Trường Rừng IIA3 bắt gặp được 50 loàicây tái sinh, trong đó có 5 loài ưu thế: Trường, Trâm, Chiết tam lang, Săng mã vàSơn huyết.

Phan Minh Xuân (2019), khi nghiên cứu tái sinh đối với ba trạng thái rừng(nghèo, trung bình và giàu), tác giả đã kết luận cả ba trạng thái rừng đều có khả năngtái sinh tốt đưới tán rừng; trong đó trạng thái rừng nghèo có mật độ tái sinh (15.313

cây/ha) cao hơn so với trạng thái rừng trung bình (9.962 cây/ha) và trạng thái rừng

giàu (9.087 cây/ha) Quá trình tái sinh tự nhiên diễn ra liên tục dưới tán rừng Phầnlớn cây tái sinh của ba trạng thái rừng ở khu vực nghiên cứu đều có nguồn gốc từ hạt(> 80%) và có chất lượng tốt (> 80%) Giữa cây tái sinh và cây trưởng thành ở tầngtrên có sự tương đồng khá cao (> 65%)

Lê Cảnh Nam (2022) nghiên cứu tái sinh từ 33 ô mẫu 100 m2 trong hệ thống

19 điểm 1 km2 nghiên cứu sinh thái cây tái sinh trên cả 3 vùng phân bố ở Tây Nguyên(Bidoup Núi Bà, Chu Yang Sin va Kon Ka Kinh) có 165 loài cây tái sinh được ghinhận, với 5 loai tái sinh có ưu thé sinh thái (IV > 3%), đó là Dé rừng, Cho xót, Trâm,Hồng quang và Kháo Thông 5 lá có IV = 1,0% cho thấy không phải là loài tái sinh

ưu thế Kết quả này cũng cho thấy tô thành loài cây tái sinh triển vọng có ưu thế sinhthái có 02 loài giống với tổ thành loài cây gỗ có ưu thế sinh thái đó là các loài Chòxót và Hồng quang

Trong đề án này, tái sinh loài cây gỗ trạng thái rừng trung bình được xác địnhtheo Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT và Thông tư số 16/2023/TT-BNNPTNT;theo đó trang thái rừng trung bình được phân bồ cây tái sinh theo 7 cấp chiều cao (<

0,5 m; 0,5 + 1,0 m; 1,1 + 1,5 m; 1,6 + 2,0 m; 2,1 + 3,0 m; 3,1 + 5,0 m và > 5,0 m);

phân bố cây tái sinh theo 03 chat lượng (tốt, trung bình, xấu); phân bố cây tái sinhtheo nguồn gốc (Hạt, chdi)

Trang 39

1.3.4 Da dạng loài cây gỗ

Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình phức tạp nên hệthực vật vô cùng phong phú và phức tạp Liên quan đến đa dạng có thé kề đến một sốcông ttrifnh tiêu biểu như: “Thảm thực vật rừng Việt Nam” của Thái Văn Trừng(1978), tác giả đã công bố công trình nghiên cứu với 7.004 loài thực vật bậc cao cómạch thuộc 1.850 chi và 189 họ Ngoài ra tác giả còn nhấn mạnh sự ưu thế của ngành

thực vật hat kín với 6.336 loài chiếm 90,9%, 1.727 chi chiếm 93,5% và 239 họ chiếm82,7% trong tổng số mỗi đơn vị phân loại Năm 1985, Phạm Hoàng Hộ đã xuất bản

“Thực vật ở đảo Phú Quốc” va công bố 793 loài thực vật có mạch trên diện tích 592

km’, đặc biệt có 3 quyên “Cây cỏ Việt Nam” được xuất ban năm 1999 của tác giả đã

mô tả 10.500 loài thực vật có mạch, đây là công trình đầy đủ có hình vẽ kèm theo về

toàn bộ hệ thực vật rừng và là tài liệu được nhiều người nghiên cứu sử dụng, đặc biệt

là ở phía Bắc Việt Nam

Theo Whittaker (1972), đa dạng sinh vật trong một khu vực địa lý nhất định

là đa dang gamma (y) Da dạng gamma phản ánh sự giàu có về loài của những QXTVkhác nhau Da dạng gamma bao gồm đa dang alpha (a) và da dang beta (B) Da dangalpha là đa dạng sinh vat trong một phạm vi môi trường sống nhất định Da dangalpha được xác định bằng những chỉ số đa đạng loài bình quân trong một quần xãsinh vật nhất định Đa dạng beta là đa dạng loài của nhiều quần xã sinh vật trongnhững phạm vi môi trường khác nhau Da dang beta được xác định bằng cách gộpchung nhiều quần xã sinh vật trong những phạm vi môi trường khác nhau

Đa dạng sinh vật phụ thuộc vào điều kiện môi trường như vị trí địa lý (vĩ độ,kinh độ), địa hình, khí hậu, những rối loạn trong môi trường, khả năng cạnh tranhgiữa các loài, cấu trúc và những giai đoạn diễn thế của quần xã sinh vật (Begon và

ctv, 1986).

Võ Văn Chi (2003, 2004) đã xuất ban hai tập sách “Từ điển thực vật thôngdụng” tác giả đã liệt kê và mô tả chi tiết đến 333 họ, 2.382 chi và 5.034 loài cây khácnhau, đây là một trng những bộ tài liệu đồ s6 rất quan trọng và bổ ích trong việc sửdụng và định danh các loài thực vật ở Việt Nam Đến năm 2007, tác giả tiếp tục xuất

Trang 40

bản cuốn sách quan trọng không kém là “Sách tra cứu tên cây cỏ Việt Nam” vớikhoảng 20.000 loài cây cỏ ở Việt Nam, danh pháp quốc tế và cách tra cứu tên củachúng, đây là tài liệu rất hữu ích, giúp cho công tác nghiên cứu trong và ngoài nướccũng như những ai quan tâm đến lĩnh vực này có cái nhìn tổng quát về hệ thực vật ở

nước ta.

Theo Nguyễn Khắc Khôi và ctv (2011) trong tổng số khoảng 25 ngành, 560

họ, 3400 chi với 18.000 loài thực vật có ở hệ thực vật Việt Nam, đã có 7 ngành (28%),

111 họ (19,65%), 175 chi (4,8%) với 448 loài (2,5%) được đánh gia có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng ngoài thiên nhiên ở Việt Nam Trong đó nhóm thực vật bậc cao có

mạch gồm 4 ngành (67,15%), 99 họ (82,2%), 160 chi (91,43%) với 429 loài (95,75%)

Về dạng sống chủ yếu là cây gỗ với 126 loài chiếm 28,13%

Ngoài ra còn có những công trình hướng dẫn phương pháp nghiên cứu liên

quan đến bảo tồn đa dạng sinh học như: Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999) đã đề cập rấtchi tiết đến bảo tồn nguồn gen cây rừng Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) với “Cam nangnghiên cứu đa dạng sinh vật” đã cung cấp các phương pháp nghiên cứu đa dạng sinhvật và cách nhận biết nhanh các các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam Ngoài ra cònmột số tài liệu: Các phương pháp nghiên cứu thực vật (2007), Hệ thực vật và đa dạng

loài (2008) của Nguyễn Nghĩa Thìn

Bên cạnh những công trình đồ sộ về thống kê số lượng, mô tả các loài thực vậtcũng như hướng dẫn nghiên cứu đánh giá đa dạng sinh học, cũng có những công trìnhnghiên cứu có phân tích liên quan đến phân bồ loài cũng như phân tích đánh giá tính

đa dạng sinh học ở những khu vực cụ thé Dé mô ta đa dang sinh vat của một khu vựcnào đó, các nhà sinh thái học đã thông qua ba số đo: sự giàu có về loài, đa dạng vềloài và tính đồng đều về độ phong phú hay độ ưu thế của loài (Magurran, 2004).Nghiên cứu định lượng đa dạng sinh học thực vật được thực hiện bằng việc ứng dụngcác chỉ số đa dạng sinh học một số công trình như:

Kết quả điều tra về thành phan loài thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù

Hoạt, Nghệ An, Hoàng Danh Trung và ctv (2010) đã xác định được 426 loài thuộc

271 chi và 116 họ của 5 ngành thực vật bậc cao có mạch Trong đó có 11 loài có nguy

Ngày đăng: 09/02/2025, 00:11

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN