Mục tiêu của nghiên cứu là xác định đượcnồng độ phân bón lá Viusid Agro thích hợp cho cây đậu nành rau trồng trên nền đấtxám bạc màu tại Thành phố Hồ Chi Minh sinh trưởng phát triển tốt,
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
RRR
KHOA LUAN TOT NGHIEP
ANH HUONG CUA NONG ĐỘ PHAN BON LA VIUSID AGRO DEN SINH TRUONG PHAT TRIEN VA NANG SUAT DAU
NANH RAU (Glycine max (L.) Merrill) TRONG VU THU DONG 2022 TREN VUNG DAT XAM BAC MAU
TAI THANH PHO HO CHi MINH
SINH VIEN THUC HIEN : NGO VAN HAINGANH : NONG HOCKHOA : 2018 - 2022
Trang 2ANH HUONG CUA NONG DO PHAN BON LA VIUSID AGRO
DEN SINH TRUONG PHAT TRIEN VA NANG SUAT DAU NANH RAU (Glycine max (L.) Merrill) TRONG VU THU
DONG 2022 TREN VUNG DAT XAM BAC MAU
TAI THANH PHO HO CHi MINH
Tac gia
NGO VAN HAI
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu
Trang 3sac nhât đên Cha Mẹ của con.
Dé có thé hoàn thành khóa luận tốt nghiệp một cách tốt nhất em xin gửi lời cảm
ơn sâu sắc nhất đến thầy Phạm Hữu Nguyên, người đã tận tình chỉ bảo và truyền đạtnhững kiến thức hữu ích cho em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường, quý Thầy Cô Khoa Nônghọc cũng như quý Thay Cô bộ môn đã chỉ bao, day dỗ, sẵn sàng giúp đỡ và giải đápnhững thắc mắc của em trong suốt quá trình học tập tại Trường
Minh xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể lớp DH18NHB vi đã cùng đồng
hành giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong suốt quá trình học tập Cảm ơn vì được gặp các
bạn và được là một phần của tập thé
Lời cảm ơn cuối cùng xin gửi đến những người bạn và các em đã giúp đỡ tôitrong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn các bạn, cảm ơn vì thanh xuân
gap được nhau.
Do kiến thức của bản thân còn hạn chế và thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên khóaluận khó tránh được những thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý, nhận xét từQuý Thay cô
Trân trọng!
Tp HCM, tháng 02 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Ngô Văn Hải
Trang 4TÓM TAT
Đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến sinh
trưởng phát triển và năng suất đậu nành rau [(Glycine max (L.) Merrill)] trồng vụ Thu
Đông 2022 trên vùng đất xám bạc màu tại Thành phố Hồ Chí Minh” đã được tiến hànhtại Trại thực nghiệm khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ ChíMinh từ tháng 8/2022 đến tháng 11/2022 Mục tiêu của nghiên cứu là xác định đượcnồng độ phân bón lá Viusid Agro thích hợp cho cây đậu nành rau trồng trên nền đấtxám bạc màu tại Thành phố Hồ Chi Minh sinh trưởng phát triển tốt, dat năng suất vàhiệu quả kinh tế cao
Thí nghiệm đơn yếu tố đã được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên(Randomized Complete Block Design - RCBD) với 3 lần lặp lại gồm 7 nghiệm thứctương ứng với 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro (ppm): Phun nước lã (ĐC); 100;200; 300; 400; 500 và 600 ppm Phân Viusid Agro được phun vào các thời điểm 14NSG, 21 NSG, 28 NSG, 35 NSG và 42 NSG với tổng lượng dung dịch phun là 2.080lit/ha/5 lần phun Các chỉ tiêu theo đõi gồm: các thời kỳ sinh trưởng phát triển, chiều
cao cây, số cành cấp 1, số lá, số hoa trên cây, các chỉ tiêu sâu bệnh hại, các yếu tố cầu
thành năng suất va năng suất của quả đậu nành rau đã được thu thập, xử lý thống kê dé
từ đó tính toán hiệu quả kinh tế khi phun 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro
Kết quả thu được: Trong điều kiện nghiên cứu tại Thành phố Hồ Chí Minh, cóthé phun phân bón lá Viusid Agro với nồng độ 300 ppm thì có ảnh hưởng tốt đến câyđậu nành rau, cụ thé vào thời điểm 50 NSG: chiều cao cây đạt 63,1 cm, số cành cấp 1
đạt 3,5 cành, số lá trên thân chính đạt 8,2 lá/thân; số quả trung bình trên cây đạt 45,2
quả/cây, khối lượng trung bình quả đạt 2,9 g/quả; năng suất lý thuyết đạt 41,0tan/ha/vu, năng suất quả tươi thực tế đạt 11,8 tan/ha/vu, năng suất thương phẩm qualoại 1 đạt 10,6 tan/ha/vu, năng suất thương phẩm quả loại 2 đạt 1,0 tắn/ha/vụ và tổngnăng suất thương phẩm dat cao nhất là 11,6 tấn/ha/vụ, hiệu suất phân bón là 2,9 kgquả/mL phân; đạt lợi nhuận cao nhất 147.250.000 đồng/ha/vụ với tỷ suất lợi nhuận là1,85 và chỉ số VCR đạt cao nhất là 3,43
11
Trang 5MỤC LỤC
Trang
LỠI CAM ỞlHzsixis2ssitsnx dáng 60146 Dát16309385854153551E513 4S SSSN4SSEERSASSSSESSSSS4SSAISSS44SSEESSEESSESESEKESSIESSSESEARSE il
TÔI a ea ep ccersestersremstaioaest eustrsarigvanrsuniaitetvaira gern atemianred in sien geudennesorean ei sunn mamaria 11 MUG ỦbzanngnindioasssntiktxixE11340150460A55533S835058858SĐ1XESBSABETGGESNSSXESSXĐRSEXSGEDSEREISIIE1448080/8145.01//ES4 1V
Danh sách chữ viẾt tắt -2- 2 522S22122192122122122121121121211211211211212121212121 2 xe Vil
Danh sách Cae Dan scessespeeseesessexessenenvens eres eee annem mans aoe meee ee eeere tens Vill
Danh sách các hình ảnh - <6 G2222 1204202261 0K H0 I1 61043 C606 02060, E0 x
GI OT THIBU 02 |
Chương 1 TÔNG TQUAAN TOÁT LIỆU er 3
1.1 Giới thiệu chung về cây đậu nành rau 2222 222+22zz>zzzxzzszzzzzxssrerxc-sce-31.1.1 Ngu6n 0 00 6 8n .1.1.2 Đặc điểm thực vật học - 2+ 2+s2SE+EE2E22122121121221211211121121112112111211 211 xe 41.1.3 Yêu cầu ngoại cảnh của cây đậu nành rau -2 5-©22czx+csscrcrxerrrrrrrrree 51.1.4 Giá trị dinh đưỡng và kinh tế của cây đậu nành rau 2: 222z222+22z22zz£: 71.1.5 Các nghiên cứu về cây đậu nành rau tại Việt Nam và trên thé giới 71.2 Tổng quan về phân bón lá -¿ 2 22©2222++22+2EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEErverrrrrrrrreee 913.1 Khái niệm về phân bó | | een 9
12222) Val (ho: Gud phan ĐỚN ỗönseensnensnnnssnniaiontieiSEEEALEE1603839580900809NGG43S5586046949950074 2950 10
15.3 Crgiivfn Cl) ee 11
1.2.4 Tinh hình sử dung phân bon lá tại Việt Nam 5-52 eeteeeeeeseeeeeeeees 11
Lã.#Hu điểm: sữa phần búa ÍÃ., « «ca k.L.nahengHữnhHogoguoduhiônkodgggicEodosEccke 121.2.6 Nhược điểm - 2223 S32E2E2EE211212121112112121211121111111111121211111111 xe sxe 12
1.2.7 Luu, y khi sử:dụng phân bón lễ vesccse acess nema emer 13
1.3 Phân bón lá Viusid Agro và một số nghiên cứu về phân bón lá Viusid Agro 14
1.3.1 Amino acid và vai trò của AMINO aC1( eee eee eee eeceeeeeeceeseeeseeseeeseeseenees 14
133.2, Phan bon 1a ViUSid A G16 sisissiassessistsicktie2aSlGSIEABGSSS:SEklg5ELIAXS23184gqgtiâsslgiipikzgl.lusssfsse l2
1.3.3 Vai trò của một số thành phần dinh dưỡng của phân Viusid Agro 151.3.4 Các nghiên cứu về phân bón lá Viusid Agro trên một số loại cây trồng 16Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2: 20
Trang 62.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm - 2-22 ©2222E+EE2EE2EE2EE2EEEEEzExrrrrrrrrrer 20
#0, 8 si Ji Ãz`_“ỚỚợỚớỚớỨớớACớCơCơC wusmsiognnnindingeemcanipaanensigniansnccennae 20
2.2.1 Điều kiện thời tIẾC + 2 S2+SS2EEE1212121121121211211111121111112111111111 12111 re, 20
2.2.2 Đặc tính lý hóa đất - 2-2 s+S1+S1+EE92E9219212212121121121211212121212121 21 xe pal
2.3 Vật liệu nghiên cứu va vat tư nông nghiỆp eeeeseeseeseeseeseeceeeeeseeseeenees 21
G5821 ý AE Sut rehienie Hissszeenuesiserntesscttng0t48971B8033018603801623910003880050510SE28:80t230913.8890/02000003q064 21 23-2) Vat tt HON THIẾT sesseseninbirdienotiontig85161083699308055306016186533855800754580000509004153834030/:2 22 2.4 Phương pháp thí nghiệm - 252222 S2 *2E*2E+EE+ESEESEEEEEEEEEerrrkrrrrrrrrrrrrerreree 23
9A BG trí tí nghệ Tuasaeaesaeinitiiiaiiibtitgitiidig1003100009440880381000516014G0N13051814034606160043000đ 23
2 AD) Oury tô thỉ nghi ỆHl¿.ioseeecoeeeeceeesirooineliraviiiiseisdlidlidsirobonlindiienghinliousldicuadSisgi,A4iadbikM 24
2.5 Các chỉ tiểu và phường pháp the: dỗi :‹ : c6 0110610k 06 00 c0 00 0100 10.04082081x6 25
2.5.1 Thời kỳ sinh trưởng, phat dục - cece + 2522222122 22212 121 2 ke 252.5.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triỂn -22-2222222++222+222E2222Ererxrrrrrcee 26
2.5.3 Tình hình sâu bệnh hat - 2 22222222 *2EE2EE2EE2E22EE2E 2121212121 1E eErrerrke 28
2.5.4 Các yếu tô cầu thành năng suất và năng suất -2- 22 222222E+2z2zzzzzzze2 29ESS Ceo: (TH ca san tnogiiintottigig0000000812000199000/00689000009084nn590l0xi 292.6 Phương pháp xử lý số liệu và thống kê số liệu -255¿5c5z5cscscscscs 30
2.7 Quy trình canh tác áp dụng cho thí nghiệm - 55-5 S+<s+sc+eceeeeeeeex-e. e.}Ô
2.7.1 Chuẩn bị đất trồng và lên luống -2 22-552222z2csszssrserserscerxc 302.7.2 Kỹ thuật gieo, khoảng cách và mật độ trồng 2- 2-52 ©522cxcczzczxrree 30
HAAN TAU saws tá nh 0 HD 061 acme earn EA ee EE eR RoR 35
3.2.1 Ảnh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến chiều cao cây va tốc độtăng trưởng chiều cao cây đậu nành rau - 2-22 2+2S22E22E+SE+EE+ZE22E2EzEzxzzxezxez 353.2.2 Ảnh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến số cành cấp 1 và tốc độtăng trưởng số cành cấp 1 của cây đậu nành rau -2 2222z22s+2csscscsssrse-s +3Ÿ7
Trang 73.2.3 Ảnh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến số lá và tốc độ ra lá trên
020920825001 0Đ157
3.2.4 Ảnh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến số hoa trên cây 403.3 Ảnh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến tỉ lệ sâu bệnh hai 413.4 Ảnh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến các yếu té câu thành năngsuất vã ring guất đấu nành LAL noncsonsenesonennereronneranenneaneannennennnenneenesscanneennennennrannanntss 453.4.1 Anh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến các yếu tố câu thànhnăng SuẤt 2+ 222222 2192112121211211211211211211212111111121112111111111112121112111 1 1e 453.4.2 Ảnh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến năng suất đậu nành rau
Trang 8DANH SÁCH CHU VIET TAT
Viết tắt Viết đầy đủ/Nghĩa
Bộ NN&PTNN Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Ctv Cộng tác viên
CV Coefficient of Variation/Hệ số biến động
ĐC Đối chứng
LLL Lan lap lai
NSLT Năng suất lý thuyết
NSTT Năng suất thực tế
NSTP Năng suất thương pham
NSG Ngày sau gieo
Trang 9DANH SÁCH CAC BANG
Trang
Bang 2.1 Tình hình thời tiết từ thang 8 đến tháng 11 năm 2022 tại TP Hồ Chí Minh 20Bang 2.2 Đặc tinh lý, hóa đất khu thí nghiệm - 2 2¿222222+2E+22+zzxzzzzzz+z 21Bang 2.3 Thời điểm và lượng phân bón cho cây đậu nành rau kg/ha 31Bang 3.1 Anh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến thời gian sinh
trưởng và phát trién của cây đậu nành rau - 2: 2©2222222EE22E2EE2EE2E222xczxrzrrrree 34
Bảng 3.2 Ảnh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến chiều cao cây đậunành rau (cm) tại các thời điểm theo dõi - 2-2 2 S22E+2E+£E+2Ez2EZEZEzxzxezree 35Bang 3.3 Ảnh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến số cành cấp 1(cành/cây) tại các thời điểm theo dõi - ¿22252 222E2E2E£E2EtZEEEEZEezErrrrrrrrree 38Bảng 3.4 Ảnh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến số lá trên cây đậunành rau (lá/cây) tại các thời điểm theo dõi 2- 2 225s25szzszzserserseese-e- 30Bảng 3.5 Ảnh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến số hoa trên cây đậunành rau tại các thời điểm theo đõi 5-2-2 s+22SE+ESEEEESEEEEEEEEEEEE12121712121 21222 xe 41Bảng 3.6 Ảnh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến tỉ lệ (%) sâu bệnhhại trên cây đậu nành rau tại các thời điểm theo dõi - 2-2-2 22S2222222Zzz£zzzzz4 41Bảng 3.7 Ảnh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến tỉ lệ (%) sâu bệnhhại trên cây đậu nành rau tại các thời điểm theo dõi + 2+s+zzzx+Ee£zEzzzzxzzerez 44Bang 3.8 Ảnh hưởng của 7 nồng độ phan bón lá Viusid Agro đến các yêu tô cau thànhnăng suất cây đậu nành rau 2-22 2522 22E22E2EE2EE223122122312212211211221211221 21.22 cze 46Bang 3.9 Năng suất cây đậu nành rau khi phun 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro 46Bảng 3.10 Ảnh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến hiệu quả kinh tế
cla Cay Gau nan au 0 48
Bảng PL 1.1 Chi phí đầu tu 1 ha đậu nành rau (chưa bao gồm phân bón lá Viusid
Bảng PL 1.2 Chi phí phân Viusid Agro cho 1| ha đậu nành rau - 56
Bang PL 1.3 Tổng thu nhập quả thương phẩm loại 1, loại 2 cho 1 ha đậu nành rau 56Bảng PL 1.4 Số liệu sốc và số liệu đã chuyền đôi về tỉ lệ (%) cây bị bọ trĩ, sâu ăn tạp
và bệnh rỉ sắt gây hại -2-©2¿ 52+ 2S2E22E221221121212112112112112112112112121212121 2121 xe 57
Trang 10Bảng PL 1.5 Số liệu gốc và số liệu đã chuyên đổi về ty lệ (%) cây bị bệnh lở cổ rễ vàChEt CAY CON 0 - 57Bang PL 1.6 Số liệu gốc và số liệu đã chuyên đổi về tỷ lệ (%) cây bị bệnh kham 57
1X
Trang 11DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH
Trang Hình 2.1 Phân bốn lá Ÿ1us1d ÁBT0:.:.::cs c6 c0 0610610061661 5 1600681111 cá 606101613881011438 84103456 21
Hình 2.2 Hạt giống đậu nành rau AGS346 2-22 ©2222222E222E22E22222E2Ezrve 22
Hìnhi:2.5 DiS COANE 1 SDI CIM ss cease các cee son 6 S60 G0216 162g 0166140486108 8.58 63068304036 /8s:u 23000: Eg6e 23
Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 2 2222222E2E22E12221271221222127122212212222 2e 24Hình 2.5 Toàn cảnh khu thí nghiệm tại thời điểm 43 NSG -2ccccrerrrreee 25Hình 2.6 Cây đậu nành rau tại thời điểm 60 NSG -2-522222222222222222Ez2zxee 26Hình 2.7 Do chiều cao cây lúc 29 NSG -2-52-2222222222221222221271 2122121 27
Hình 2.8 Do chiều cao lúc 50 NSG o cccccseesssesssesssesssesssessseessessseessesscesecnsecsseessecssesstes 27
Hình 2.9 Số hoa trên cây 28 NSG (a) và 32 NSG (b) theo thứ tự từ trái sang phải 27Hình 5.10 Lãmtfitvẽ lên THỮNG cscs ces ác ng xgggng3 Lai Q3036000102ã8.G08306006/Gu0i06ssgiasTÌÌ
Hình 2.11 Thu hoạch đậu nành rau - - +5 2222222222 **22E£+2EE++EEEeeEEezreerrerrserersee 33
Hình 3.1 Ảnh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến tốc độ tăng trưởngchiéu cao cay dau nainh rau ‹3431 Hình 3.2 Anh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến tốc độ tăng trưởng
SỐ pành cm Í của cây đầu nănH:TRHssessssseebsssessbaiESu0.g08000100801061238386010g888s0 0036cg, 0a.Hình 3.3 Ảnh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến tốc độ ra lá trên cây
đu nành rau cá <2 6< <2 2251210604210 2224 8 tên 38 H004 0812 28608.402.00118728 00 40 Hin 334 Sat At Ap censeedeinnsninieitoidoiisisgUiaiOBISGilSSSSG4538GSDNGSASSNGĐSJBSGSI.A8340X83385.600080008.86/000 43
Hình 3.5 Cây bi bọ trĩ chích hút - - cecceseeececeeeeeceeceeeseeseeseeseeseeseeseeseeeerees 43
Hình 3.6 Cây bị bệnh lở cô rỄ - 2-2 SS2E£2E22E22E2112122312112112112112112112112122 27 43Hình 3.7 Cây bị bệnh rỉ sắt 2- 2-52-2221 21221221221212121212121212121 1 xe 44Hình 3.8 Cây mới bị nhiễm bệnh khảm À 22-2 2 S222 SE2S£EE2E2EEE2E£EEZEzEZEzErzzzzez 45
Hình 3.9 Cay bị KHẨN RANG cai gisndiDbiddDhd0iEu1355680566461 004 S6S0-EENESU00044461288 36440 45
Trang 12GIỚI THIỆU
Đặt vấn đề
Đậu nành rau (Glycine max (L.) Merrill) là cây thân thảo thuộc ho đậu
(Fabaceae) đang được trồng nhiều trên thế giới, là cây trồng cạn ngắn ngày có nguồngóc từ một loài cây đậu hoang dai dang thân leo Sản pham chủ yếu của cây đậu nành
rau là hạt tươi Đậu nành rau có hạt và quả to hơn so với đậu nành ăn hạt thường Đậu
nành rau có thể được sử dụng cả ở đạng quả non và quả già Đậu nành rau có thê thíchnghi với nhiều mùa vụ khác nhau, nhiều loại đất trồng khác nhau, thời gian sinhtrưởng ngắn, góp phan cải tạo đất rất tốt nhờ có sự cộng sinh giữa rễ với vi khuẩn nốt
san có kha năng cố định nitơ trong không khí làm giàu dam cho đất (Nguyễn MạnhChinh va ctv, 2005).
Phân bón lá một trong những yếu tố quan trong giúp cho cây đậu nành rau sinh
trưởng và phát triển tốt và đạt năng suất cao Nhưng do cây đậu nành rau có khả năng
tự tong hợp đạm cho cây sử dụng nên lượng phân đạm cần bổ sung rat ít Với hiệntrạng sử dụng phân bón hóa học hiện nay đã làm cho môi trường đất ngày càng suythoái Phân bón lá là một trong những giải pháp hữu hiệu bởi nó vừa cung cấp cả
nguyên tố đa lượng (N - P - K) và nguyên tố vi lượng (Fe, Cu, Zn) một cách hiệu quả
Một trong những hướng sản xuất rau xanh có hiệu quả hiện đang được quantâm là sử dụng hợp lý phân bón lá, giúp cây cân đối dinh dưỡng dé sinh trưởng phattriển và cho năng suất (Nguyễn Văn Bộ, 2008) Trên thị trường hiện có rất nhiều loạiphân bón lá cho rau Tuy nhiên nhu cầu sử dụng các loại phân bón hữu cơ sinh học, visinh bón vào gốc hoặc phun qua lá dé sản xuất rau an toàn ngày càng tăng, dé sử dụnghợp lý và mang lại hiệu quả cao cần dựa trên nhu cầu dinh dưỡng của từng loại câytrồng và khả năng cung cấp của đất mà có lựa chọn phù hợp
Viusid Agro là một loại phân bón lá amino acid, được nhập khẩu từ Tây BanNha Phân bón lá Viusid Agro tác động đến thân và lá, thúc đây sinh trưởng phát triểncủa cây trồng, giúp tăng sinh khối, năng suất Phân bón lá Viusid Agro đang được thínghiệm trên nhiều cây trồng, nhưng chưa được thử nghiệm rộng rãi trên đậu nành rau.Chính vì vậy, việc xác định nồng độ phân Viusid Agro phù hợp đề đạt được năng suất
đậu nành rau mong muôn và hiệu quả kinh tê cao là việc cap thiệt cân được thực hiện.
Trang 13Với những nhu cầu trên, đề tài: “Ảnh hưởng của nồng độ phân Viusid Agro đến
sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu nành rau (Glycine max (L.) Merrill) trồng vụ
Thu Đông 2022 trên vùng đất xám bạc màu tại Thành phố Hồ Chí Minh” đã được thực
hiện.
Mục tiêu
Xác định được nồng độ phân bón lá Viusid Agro thích hợp cho cây đậu nànhrau trồng trên nền đất xám bạc màu tại Thành phố Hồ Chí Minh sinh trưởng, phát triểntốt, đạt năng suất cao và mang lại hiệu quả kinh tế cao
Yêu cầu
- Bố trí thí nghiệm đồng ruộng đúng phương pháp, theo dõi, đánh giá các chỉtiêu về sinh trưởng (chiều cao cây, số cành cấp 1, số lá), chỉ tiêu sâu bệnh hại, yếu tốcau thành năng suất và năng suất của cây đậu nành rau
- Sơ bộ lượng toán hiệu quả kinh tế khi phun các nồng độ phân Viusid Agro.Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ được thực hiện một vụ từ tháng 8/2022 - 11/2022 với giống đậu nànhrau AGS 346 trồng trên nền đất xám bạc màu tại Trại thực nghiệm khoa Nông họctrường Đại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chi Minh va không phân tích chỉ tiêu phẩmchất quả
Trang 14Chương 1
TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Giới thiệu chung về cây đậu nành
1.1.1 Nguồn gốc và phân loại
Cây đậu nành rau (Glycine max (L.) Merrill) có nguồn gốc ở Trung Quốc, từ đó
lan sang nhiều nước khác ở Châu Á như: Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên, Đông Nam
Á, Ấn Độ Ghi chép đầu tiên về đậu nành được tìm thấy trong quyền bách khoa toàn
thư Trung Quốc bao gồm các loại cây trồng được hoàng dé Cheng - Nung mô tả vào
năm 2838 trước công nguyên Nguồn gốc chính xác và lich sử trước đó thì không đượcbiết Về sau đậu nành được đề cập lặp đi lặp lại nhiều lần trong các ghi chép như làmột cây trồng họ đậu quan trọng nhất trên khắp châu Á và đặc biệt là ở Trung Quốc.Người Trung Quốc gọi một nhóm gồm năm loại hạt cốc thiêng liêng với cái tên là
“Wu Ku”.
Đậu nành rau được trồng đầu tiên ở nửa phan phía đông của miền bắc TrungQuốc vào thé kỷ 11 trước công nguyên Phuong thức trồng đậu nành được du nhập vàoTriều Tiên từ miền bắc Trung Quốc và vào Nhật Bản vào khoảng từ năm 200 trướccông nguyên đến năm 300 sau công nguyên Đậu nành cung cấp một nguồn protein ratquan trọng trong khẩu phần của con người trên nhiều quốc gia ở châu Á và là một thựcphẩm và sản pham công nghiệp cực kỳ có giá trị trên khắp châu A
Ở Châu Âu, đậu nành được trồng đầu tiên ở nước Pháp, nơi trồng đầu tiên là
vườn thực vật Hoang Gia, Paris năm 1739 Về sau đậu nành được đưa sang trồng ở các
nước như: Anh (1790); Hoa Kỳ (1804); Ý (1840); Úc, Đức, Poland, Holland (1875);Hulgari (1876); Nga (1901) (Trần Văn Lợt, 2010) Cây đậu nành được nói đến ở Châu
Mỹ từ năm 1804 nhưng vào đầu thế kỷ XX mới được trồng phổ biến với vai trò làmthức ăn gia súc Tại Mỹ, đến năm 1939 mới có 40% diện tích trồng đậu nành mới thu
hoạch bằng hạt và đến năm 1947 diện tích thu hoạch bằng hạt lên đến 84,5% Ngày
Trang 15nay, tất cả điện tích trồng đậu nành đều thu bằng hạt (Trần Văn Lợt, 2010).
Ở Việt Nam: Một số tài liệu cho rằng cây đậu nành rau được đưa vào trồng
nước ta từ thời vua Hùng và xác định rằng nhân dân ta trồng cây đậu nành rau trước
cây đậu xanh và cây đậu đen (Ngô Thế Dân và ctv, 1999) Ở miền Bắc nước ta đậu
tương (đậu nành) được trồng tập trung ở các tỉnh miền núi và trung du: Sơn La, CaoBằng, Hà Bắc và Đồng Bằng Sông Hồng
1.1.2 Đặc điểm thực vật học
Rễ: Rễ đậu nành là loại rễ cọc gồm nhiều rễ cái và các rễ bên Nó có khả năng
ăn sâu tới 1 m nhưng thường tập trung tầng mặt 30 - 40 cm (tùy thuộc đặc tính của
đất), độ ăn lan ngang thường 20 - 40 em, có trường hợp 60 - 80 em (Trần Văn Lợt,2010).
Trên bộ rễ đậu nành có rất nhiều nốt san Day là những cái bướu nhỏ bám vào
các rễ, trong các bướu này có chứa hàng tỉ vi khuẩn cố định dam (Tran Văn Điền,
2007) Theo Phạm Văn Thiéu (2002), nốt san có màu hồng là những nốt có khả năng
cố định đạm cao, sắc tố hồng là do sự có mặt của leghemoglobin Thời gian xâmnhập ngay sau khi rễ đậu nành được hình thành, vi khuân Rhizobium japonicum cóthé xâm nhập vào lông hút (Trần Van Lot, 2010) Nốt san đậu nành có kích thước tohơn nốt san của đậu phộng Đường kính trung bình từ 3 - 4 mm có khi đạt đến 10
mm Số lượng nốt san: biến động từ 0 - 200 nót sằn/cây và ít hơn trên đậu phộng
Thân: Thân cây đậu nành rau hình tròn, có nhiều lông, mang nhiều đốt, chiềudài của các đốt cũng thay đổi tùy theo giống Thân khi còn non có màu xanh hoặc màutím khi về già chuyên sang màu nâu nhạt, màu sắc của thân khi còn non có liên quanchặt chẽ với màu sắc của hoa sau này Nếu thân lúc còn non màu xanh thì hoa màutrắng và nếu khi còn non thân có màu tím thì hoa có màu tím đỏ Thân có trung bình
14 - 15 lóng, các lóng ở phía dưới thường ngắn, các lóng ở phía trên thường dài Tuỳtheo giống và thời vụ gieo mà chiều dài lóng có sự khác nhau thường biến động từ 3 -
10 cm (Trần Văn Điền, 2007)
Lá: Có các dang lá theo từng thời ky sinh trưởng, phát triển của cây như lámầm, lá đơn và lá kép có 3 lá chét Lá mầm (tử điệp) lá mầm mới mọc có màu vànghay xanh lục, khi tiếp xúc với ánh sáng thì chuyên sang màu xanh Lá mầm chứa nhiềudinh dưỡng nuôi cây mam, khi hết chất dinh dưỡng lá mầm khô héo đi Lá nguyên (lá
Trang 16đơn) lá nguyên xuất hiện sau khi cây mọc từ 2 - 3 ngày và mọc phía trên lá mầm Lá
đơn mọc đối xứng nhau Lá đơn to màu xanh bóng là biểu hiện cây sinh trưởng tốt Lá
kép mỗi lá kép có 3 lá chét, có khi 4 - 5 lá chét Lá kép mọc so le, lá kép thường có
màu xanh tươi khi già biến thành màu vàng nâu Phần lớn trên lá có nhiều lông tơ Các
lá nằm cạnh chùm hoa nào giữ vai trò chủ chủ yếu cung cấp dinh dưỡng cho chùm hoa
ấy Nếu vì điều kiện nào đó làm cho lá bị úa vàng thì quả ở vị trí đó thường bị rụnghoặc lép (Trần Văn Điền, 2007)
Cành: Cành có khả năng đâm ra từ đốt 1 đến đốt 13 nhưng mạnh nhất là từ
đốt 2 - 7 Đậu nành chỉ cho tối đa tới cành cấp 2 Thường có 80% cành cấp 1 và cành
cấp 2 là 20% (Trần Văn Lợt, 2010)
Số cành trên cây đậu nành nhiều hay ít còn tùy thuộc vào giống và các biện pháp kỹthuật canh tác Có giống chỉ có 1 — 2 cành hoặc không cành (Phạm Văn Thiéu, 2002)
Hoa: Hoa nhỏ có hình cánh bướm, hoa có màu tím hoặc trắng Hoa phát sinh ở
nách lá, đầu cành và đầu thân Hoa mọc thành từng chùm, mỗi chùm có từ 1 - 10 hoa
và thường có 3 - 5 hoa Hoa đậu nành ra nhiều nhưng tỷ lệ rụng rất cao khoảng 30% có
khi lên tới 80% Hoa đậu nành thuộc loại hoa đồng chu lưỡng tinh trong hoa có nhị và
nhụy, mỗi hoa gồm 5 lá đài, 5 cánh hoa, có 10 nhị và 1 nhụy Các cánh hoa vươn rakhỏi lá đài từ ngày hôm trước và việc thụ phan xảy ra vào sáng ngày hôm sau lúc 8 - 9
giờ sáng trước khi nụ hoặc hoa chưa nở hoàn toàn Mùa hè hoa thường nở sớm hơn
mùa đông và thời gian nở hoa rất ngắn sáng nở chiều tàn Hoa đậu nành thường thụphan trước khi hoa nở và là cây tự thụ phan, ty lệ giao phan rất thấp chiếm trung bình0,5 - 1,0% (Trần Văn Điền, 2007)
Quả: Số quả biến động từ 2 đến 20 quả ở mỗi chùm hoa và có thể đạt tới 400quả trên một cây Trung bình một quả có từ 2 đến 3 hạt Quả đậu nành thăng hoặc hơi
cong, có chiều dài từ 2 tới 7 em hoặc hơn Quả có màu sắc biến động từ vàng trắng tới
vàng sam, nâu hoặc đen Da số ngoài vỏ quả có nhiều lông bao phủ, quả có màu xanh(có khả năng quang hợp do có điệp lục), mỗi quả có từ 1 - 3 hạt (Trần Văn Điền,
2007).
1.1.3 Yêu cầu ngoại cảnh của cây đậu nành rau
Nhiệt độ: Ngưỡng nhiệt độ thích hợp cho cây sinh trưởng phát triển tốt 27 - 42°C
Nhiệt độ thích hop cho hat nay mầm 10 - 12°C (Pham Văn Thiéu, 2002), cây đậu nành
5
Trang 17có nguồn gốc ôn đới nhưng không phải là cây chịu rét, nếu trồng trong điều kiện nhiệt
độ thấp thì thời gian sinh trưởng của cây sẽ kéo đài hơn, trong giai đoạn cây tích lũy
chất khô mà gặp nhiệt độ thấp sẽ anh hưởng xấu đến sự chín của qua, và chất lượng
không được tốt (Việt Chương và Nguyễn Việt Thái, 2003)
Ánh sáng: Đậu nành là cây ngày ngắn điển hình, nên ánh sáng là yếu tố ảnhhưởng mạnh đến sinh trưởng Đậu nành yêu cầu số giờ nắng không cao, chỉ cần 5 - 6giờ nang/ngay Vì thé đậu nành có thé trồng xen với các cây trồng khác Gieo hạt -mọc mam: 5,0 - 5,5 giờ/ngày; Moc mam - ra hoa: 4,5 - 5,0 giờ/ngày; Ra hoa - chínquả: 4,0 - 5,0 giờ/ngày Với cây đậu nành thì ánh sáng không chỉ là yếu tố quyết địnhquang hợp mà còn ảnh hưởng đến hoạt động có định đạm của các nốt san, nên sẽ ảnhhưởng đến sản lượng chất khô và năng suất thu hoạch (Pham Văn Thiéu, 2002) Daunành rất cần ánh sáng nhưng không cần ánh sáng gắt, cần nhất ở thời kỳ ra hoa kết
trai.
Lượng mưa va ẩm độ: Cây đậu nành thích hợp với vùng có nhiệt độ tương đối
cao, nhưng lại là cây chịu hạn kém Tuy vậy, đậu nành cũng không thích nghi được
với vùng có lượng mưa quá cao, mùa mưa kéo dài, lượng nước mưa trong năm đòi hỏi
chỉ ở mức độ 700 mm và ẩm độ đất 50% (Việt Chương và Nguyễn Việt Thái, 2003)
Có 2 thời kỳ cần nước nhất là thời kỳ nảy mầm và thời kỳ ra hoa kết quả
Nước: Tuy là cây trồng cạn nhưng nước cũng là yếu tố quan trọng cũng là yếu
tố hạn chế đến việc canh tác đậu nành Trong suốt quá trình canh tác từ gieo hạt đếnlúc thu hoạch thì cây cần ít nhất 300 mm nước Ở giai đoạn ra hoa đậu quả và nuôi hạt
thì cần rất nhiều nước nếu thiếu nước vào lúc này thì hoa bị rụng nhiều giảm số lượng
quả (Phạm Văn Thiều, 2002)
Dat: Dat trồng đậu nành rau không quá khát khe, cây thích nghỉ với nhiều loạiđất khác nhau như: đất phù sa, đất cát pha, đất thịt, đất bãi, đất đồi núi Chỉ cần bónđầy đủ phân hưu cơ và phân vô cơ, thành phần cơ giới nhẹ, thoát nước tốt thì đất nào
cũng có thê trồng được Tuy nhiên, đất tốt, đất nhẹ thì càng dễ trồng ít tốn công và đạt
năng suất cao hơn đất xấu, đất nặng Độ pH thích hợp cho cây có thé sinh trưởng pháttriển là 5,2 - 6,5 (Phạm Văn Thiều, 2002)
Dinh dưỡng: theo nghiên Hà Thị Thanh Thảo (2022) lượng phân bón cho cây
đậu nành rau gồm 1.000 kg vôi + 10 tan phân bò ủ hoai + 60 kg N/ha + 60 kg P;Oz/ha
Trang 18+ 60 kg K,O/ha.
1.1.4 Giá trị dinh dưỡng và kinh tế của cây đậu nành rau
Cây đậu nành rau (Giycine max (L.) Merrill) thuộc họ đậu (Fabacceae), là một
trong số những cây trồng có giá trị dinh dưỡng cao và được coi là loại thực pham rau
an toàn, được ưa chuộng ở nhiều nước trên thế giới Dinh dưỡng trong hạt đậu nànhrau rất cao ở cả 2 dạng, hạt non và hạt khô Trong 100g hat non có 11,4 g protein; 6,6
g lipid; 7,4 g hydrat - các bon; 15,6 g chất xơ dé tiêu; 70 mg canxi; 140 mg photpho;
140 mg kali; 100 mg vitamin A; 27 g vitamin C, ngoài ra còn có các khoáng chất vàvitamin khác như sắt, natri, vitamin Bị, By và Bạ (Masuda, 1991)
Tại Việt Nam, đậu nành rau là sản phẩm tương đối mới, cây có thời gian sinhtrưởng ngắn từ 65 - 70 ngày nhưng có giá trị kinh tế cao, một ha đậu nành rau có thé
thu được từ 8 - 12 tấn quả tuoi/ha, cho thu nhập khoảng 60 - 90 triệu đồng/ha/vụ Sản
xuất đậu nành rau thương phẩm ở Việt Nam mới phát triển trong một số năm gan đây,nhưng năng suất còn thấp, kỹ thuật thâm canh còn hạn chế Đồng thời với việc xác
định được bộ giống đậu nành rau thích hợp cho các vùng sản xuất cần phải có các biệnpháp kỹ thuật thâm canh hợp lý (Phan Văn Hồng, 2010)
Tại Đồng bằng sông Cửu Long, thực hiện chuyên đổi cơ cấu cây trồng trong
những năm gan đây trên đất nền lúa, mía bằng cây đậu nành rau đã góp phan tăng thunhập cho người nông dân Với ưu điểm là cây ngắn ngày, dé trồng và được Công ty cổphần thực phẩm rau quả An Giang bao tiêu thu mua sản phẩm nên diện tích ngày được
mở rộng ra các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Vĩnh Long và Tiền Giang Tuynhiên với quy mô diện tích trồng còn nhỏ lẻ của các nông hộ Việc tiêu thụ và pháttriển cây đậu nành rau còn phụ thuộc vào đơn vị thu mua Ngoài ra, dé giảm giá thànhtrong sản xuất, người trồng cũng mong muốn được hướng dẫn chỉ tiết về kỹ thuậttrồng, áp dụng cơ giới hóa vào khâu xuống giống và thu hoạch, vì hiện nay có hộ phảithuê nhân công thu hoạch nên tốn chỉ phí cao
1.1.5 Các nghiên cứu về cây đậu nành rau tại Việt Nam và trên thế giới
Theo kết quả khảo nghiệm một số giống đậu nành rau nhập nội từ trung tâm rauthé giới (AVRDC) của Trịnh Khắc Quang và ctv, khảo nghiệm với 6 giống đậu nànhrau là AGS 333, AGS 356, AGS 358, AGS 380, AGS 398, AGS 399 và đối chứng là
7
Trang 19giống AGS 346 Kết qua thu được giống đậu nành rau AGS 398 đạt số quả/cây và
năng suất thực thu cao tương đương với giống đối chứng Tuy nhiên, AGS 398 có
những đặc tính tốt như: thời gian chín sớm (sau gieo từ 67 - 73 ngày) và chín tập
trung, dáng cây gọn, ít bị sâu bệnh hại trong điều kiện đồng ruộng Kích thước quả
lớn, chất lượng tốt, năng suất thương phâm đạt 7,24 - 8,73 tắn/ha (cao nhất trong cácgiống khảo nghiệm)
Theo kết quả khảo nghiệm một số giống đậu nành rau nhập nội tại một số tỉnhĐồng Bằng Sông Hồng (2008), Cây đậu nành rau đã được Viện Nghiên cứu Rau Quả
(thuộc Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam) nghiên cứu từ năm 1995 Sau 5 năm
nghiên cứu, các kết quả cho thấy, giống: AGS 346, AGS 347, AGS 350, AGS 333,AGS 334, AGS 336 rất có triển vọng Dé chọn ra được giống có khả năng sinh trưởngtốt, năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với vùng đồng bằng sông Hồng, một sốgiống đậu nành rau đã được khảo nghiệm tại Hà Tây, Hải Dương, Thái Bình từ năm
2006 2007 Kết quả đã xác định được giống AGS 346 Giống có năng suất từ 9,45 10,5 tan quả thương phẩm, kháng sâu bệnh và có thé trồng ở nhiều thời vụ khác nhau
-Theo nghiên cứu của Phan Văn Hồng và Vũ Đình Chính (2012), Với liều lượngbón 90 kg P;Os/ha giúp cho 2 giống cây đậu nành rau DT02 VA AGS 346 sinh trưởng,
phát triển tốt, năng suất quả tươi thực thu cao nhất, với giống DT02 dat 9,46 tan/ha;
giống AGS 346 đạt 9,46 tan/ha Trên cùng liều lượng lân bón giống DT02 luôn chonăng suất quả tươi thực thu cao hơn giống AGS 346
Theo Trần Thị Trường và ctv (2019), thí nghiệm chế phẩm Nano G3 và phân
nano A4 Bón phân qua lá ở 3 giai đoạn cây con, trước khi ra hoa, quả non Các thí
nghiệm đã được thiết kế theo khối đầy đủ ngẫu nhiên Kết quả nghiên cứu cho thấy cácchế phẩm G3 và phân bón lá Nano A4 đã ảnh hưởng tích cực đến sự sinh trưởng, pháttriển và năng suất của cây đậu nành Kết hợp giữa xử lý hạt giống bằng các chế phẩmnano với phân bón lá nano đã tăng năng suất từ 7,4% lên 11,9% Khi xử lý hạt giống
và thêm phân bón lá nano cho đậu nành hai lần, lượng phân bón giảm từ 10% - 30% so
với đối chứng, trong khi đó năng suất ở các công thức này vẫn tăng hoặc tương đương
so với công thức đối chứng
Theo nghiên cứu của Hà Thị Thanh Thảo (2022), đối với giống đậu nành rau
Trang 20AGS 346 thì khoảng cách và lượng phân đạm bón cho cây có ảnh hưởng đến sinh
trưởng, phát triển của cây đậu nành rau Cụ thé bón 60 kg N/ha trên nền 60 kg P;Os/ha
và 60 kg K,O/ha giúp chiều cao cây đậu nành rau đạt cao nhất Khoảng cách trồng 40
cm x 8 cm và bón 60 kg N/ha cho năng suất thực thu cao nhất (4,7 tan/ha), lợi nhuận102.092.120 đồng/ha/vụ và tỷ suất lợi nhuận 1,63
Theo nghiên cứu của Đoàn Công Khanh (2022), đối với giống đậu nành rauAGS 346 thì lượng phân lân và kali không ảnh hưởng rõ rệt đến các chỉ tiêu về sinhtrưởng như chiều cao cây, số lá trên cây, số cành cấp 1, tổng số hoa nhưng có ảnhhưởng đến năng suất thực thu trên cây đậu nành rau AGS 346, khi bón 40 kg PạOs/ha
và 120 kg K;O/ha trên nền 45 kg N/ha cho năng suất thực thu cao nhất (10,1 tan/ha),lợi nhuận đạt 158,4 triệu đồng và tỉ suất lợi nhuận là 2,3 lần
1.2 Tổng quan về phân bón lá
1.2.1 Khái niệm về phân bón lá
Phân bón là những chất hoặc hợp chất hữu cơ hoặc vô cơ có chứa một haynhiều chất dinh dưỡng thiết yếu được đưa vào trong sản xuất nông nghiệp với mụcđính chính là cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng nhằm giúp chúng sinh trưởngphát triển tốt và cho năng suất cao
Theo chính phủ nước cộng Hòa Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2019), phân
bón lá là các loại phân bón được tưới hoặc phun trực tiếp vào lá hoặc thân dé cung cấpchất dinh dưỡng cho cây trồng thông qua thân lá
Phân bón lá được sử dụng ở Việt Nam từ đầu những năm 1980 của thế kỷtrước, tuy nhiên phải đến năm 2000, thuật ngữ phân bón lá mới được chính thức dé cậptrong các văn bản pháp qui của Nhà nước (Bùi Huy Hiền và ctv, 2013)
Phân bón lá hiện nay rất đa dạng, có thé gồm các loại phân đơn như: P, Zn, N,
Cu, các loại phân bón lá hỗn hợp gồm có các chất dinh dưỡng đa lượng, vi lượng hoặc
có thể bổ sung thêm thành phan vi sinh vật có lợi cho cây trồng Ngoài ra một số loạiphân bón lá còn được bổ sung thêm các chất kích thích sinh trưởng dé cây phát triểntốt hơn, tăng năng suất, chất lượng cây trồng
Hiện nay, bên cạnh các loại phân bón lá đã được sử dụng khá phổ biến, các loại
Trang 21phân bón lá mới vẫn được tiếp tục nghiên cứu và phát triển, đó là các loại phân bón lá
có nguồn gốc từ tự nhiên như phân bón lá vi sinh, phân bón lá sinh học, không chỉ gópphần tăng năng suất và chất lượng của cây trồng, giúp tăng cường khả năng đề kháng
chông lại sâu bệnh mà còn thân thiện với môi trường.
1.2.2 Vai trò của phân bón lá
Vai trò của phân bón lá ngày càng tăng do việc sử dụng lâu dài các nguyên tố
dinh dưỡng đa, trung lượng mà không có bổ sung các chat vi lượng, nhiều nguyên tố
khác, nhất là vi lượng dễ bị kết tủa khi thay đổi môi trường đất, rửa trôi nên việc đưacác nguyên tô này vào cây trồng thông qua lá là phương pháp hiệu quả
Theo kết quả điều tra của Bùi Huy Hiền và ctv (2008) cho rang hau hết phânbón lá cho hiệu lực nhanh, kinh tế hơn khi bón vào đất do cây sử dụng đến 95% lượngdinh dưỡng bón vào, trong khi hệ số sử dụng phân bón tương tự khi bón vào đất chỉđạt 45 - 50%, thậm chí thấp hơn Một trong những nguyên nhân cơ bản là cây trồngtiếp nhận dinh dưỡng do bón qua lá với điện tích bằng 15 - 20 lần diện tích đất ở tán
cây che phủ Như vậy, mục tiêu chính khi sử dụng phân bón lá là:
- Bồ sung thêm các chất dinh dưỡng còn thiếu mà đất và phân bón đa lượngkhông thê cung cấp đủ
- Giúp cây trồng khắc phục các hạn chế khi việc cung cấp dinh dưỡng qua đất
bị ảnh hưởng của nhiệt độ, cường độ chiếu sáng, phản ứng của đất, hoặc xuất hiện các
yếu tố dinh dưỡng đối kháng Cung cấp các chất dinh dưỡng theo hướng tăng cường
chức năng, nhất là trong các giai đoạn sinh trưởng sinh thực của cây (hình thành quả,
củ, chỉ tiêu chất lượng) Hạn chế mất chất dinh dưỡng trong đất do bị có định hoặc bịrửa trôi Một số nguyên tô đinh dưỡng, thậm chí được khuyến cáo chỉ nên bón qua lánhư bón sắt vào đất kiềm, bón các nguyên tố vi lượng
Trong thành phan chất dinh dưỡng của phân bón lá ngoài các nguyên tô đalượng như đạm, lần, kali còn có các nguyên tố trung lượng va vi lượng như Fe, Zn, Cu,
Mg các nguyên tố này tuy có hàm lượng ít nhưng lai giữ vai trò rat quan trong vi trong
môi trường đất thường thiếu hoặc không có Do đó, khi bố sung các chất này trực tiếpqua lá sẽ giúp đáp ứng đủ nhu cầu và cân đối dinh dưỡng cho cây nên tạo điều kiệncho cây phát triển mạnh trong từng giai đoạn sinh trưởng
Trang 221.2.3 Cơ chế của phân bón lá
Qua khí không: Bên cạnh quá trình hút chất dinh dưỡng, nước từ rễ, cây vẫn cóthé lay một phần dinh dưỡng bằng bộ lá và các bộ phận khác trên mặt đất, kế cả vỏ cây
cũng có thé hap thu trực tiếp các dưỡng chat Ở trên lá có rất nhiều lỗ nhỏ (khí không)
Khí khổng là nơi hap thụ các chất dinh dưỡng bang con đường phun qua lá Trên câymột lá mầm khí không thường phân bố ở cả 2 mặt lá, thậm chí mặt trên lá nhiều hơnmặt dưới lá như: Lúa, lúa mì Trên cây ăn trái (cây thân gỗ) khí không thường tậptrung nhiều ở mặt dưới lá
Qua lớp cutin: Cấu tạo lá gồm có 1 lớp biểu bì bên trên sẽ giúp lá không thoátnước một cách thụ động, làm cho lá cứng cáp hơn dé chống lại sâu bệnh Vách ngoàicủa những tế bào lá được bao phủ bởi lớp cutin và một lớp sáp có đặc tính chống thấm
nước rất mạnh Đây là yếu tố có lợi cho cây trồng tuy nhiên cũng là mặt hạn chế đối
với phân bón lá Cấu tạo của lớp sáp này bằng một loại lipid không thấm nước khi lákhô Phun phân bón lá lúc sáng sớm hoặc chiều mát dé lớp sáp mềm mới thấm nước.Day là bức tường lớn nhất dé hap thu dinh dưỡng qua lá Dưới kính hiển vi điện tử
giữa các phân tử sáp với nhau có một khoảng hở vài micromex hoặc vài nanomex tùy
theo loài Chính từ khoảng hở này nếu chất tan của phân bón lá nhỏ thì nó sẽ đi vào
giữa lớp sáp.
Những nguyên tắc chung về việc hấp thu chất dinh dưỡng khoáng từ các khôngbào bên trong từng tế bào lá cũng giống như sự hấp thu từ bộ rễ Sự hấp thu qua các tếbào lá có thể được điều khiến qua tình trạng dinh dưỡng của cây trồng, nhưng đâykhông phải là quy luật chung mặc dù hiện tượng này đã được khám phá đối với sự hấpthu lân Việc hấp thu lân qua lá và vận chuyền xuống rễ xảy ra nhanh hơn đối với câyđang thiếu lân Kế tiếp phân bón lá xâm nhập vào màng tế bào Đây là thành phầnsống của tế bào cau tạo bởi phospholipid và trên đó có gắn những protein giữa những
protein có những khoảng hở dé cho các chất tan chui qua
1.2.4 Tình hình sử dụng phân bón lá tại Việt Nam
Về khối lượng, năm 2013, ở phía Bac 9 doanh nghiệp sản xuất 343,2 tắn/năm,trong đó dạng lỏng 69,7% (239,2 tan), dạng rắn 30,3% (104.0 tan) Ở phía Nam, sảnlượng của 38 doanh nghiệp là 61.609 tan, trong đó dạng lỏng 56,3% (34.656,4 tan) vàdạng rắn 43,7 % (26.952,6 tan) Tổng sản lượng phân bón lá của 47 doanh nghiệp ở cả
11
Trang 232 miền là 61.952,2 tấn, trong đó dạng lỏng 56,3% (34.895,6 tấn), dạng ran 43,7%(27.056,6 tan) Khối lượng phân bón lá được tiêu thụ đạt 97,8% (60.573,2 tan), trong
đó dang lỏng 54,5% (33.798,2 tan), dạng rắn 43,2% (26.775 tan)
Sử dụng phân bón lá làm tăng năng suất lúa ở 5 - 15%; tăng năng suất các cây
trồng khác 10 - 25% Cụ thé với cây họ hòa thao (lúa, bắp) có thé tăng 5 - 15%; cây họ
đậu (lạc, đậu nành) tăng 10 - 30%; cây ăn quả (cam, xoài) tang 15 - 30%; chè, cà phê
tăng 15 - 30%; rau (cà chua, bắp cải) tăng 20 - 30% và cây công nghiệp ngắn ngày(mía, thuốc lá, bông) tăng 15 - 25%
Tất cả các doanh nghiệp sản xuất phân bón lá đều có hướng dẫn sử dụng dướidạng tờ rơi và ghi trên bao bì Loại phân bón lá sử dung cho nhiều hơn 3 loại cây trồngchiếm 74,7%, sử dụng cho 1 - 2 loại cây trồng chiếm ty lệ 25,3% Như vậy, phân bon
lá chuyên dùng rat ít (Bùi Huy Hiền va ctv, 2013)
1.2.5 Ưu điểm của phân bón lá
Bón phân qua lá giúp cây hấp thụ chất dinh dưỡng nhanh hơn qua hệ thống khíkhổng ở bề mặt lá, bón phân qua lá khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng lên đến 95%,trong khi bón phân qua đất chỉ đạt được 45 - 50%
Thành phần dinh dưỡng trong phân bón lá khá đa dạng, bao gồm cả đa, trung,
vi lượng, chất điều hòa sinh trưởng Bon phân qua lá giúp b6 sung các chất cần thiết
cho cây trồng một cách trực tiếp Đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng cho cây
sinh trưởng toàn điện trong mỗi giai đoạn khác nhau và phục hồi nhanh khi cây bị còi
cọc.
Tránh được các yếu tô bat lợi khi bón phân qua đất như đất bị rửa trôi xói mon,phèn mặn, dinh dưỡng trong đất bị cố định, cây trồng bị ngộ độc, rễ cây bị tôn thươngthì việc bón phân qua lá là cần thiết và hiệu quả
Phân bón lá có thé kết hợp sử dụng cùng thuốc bảo vật thực vật vừa giảm tính
độc hại, vừa tăng hiệu quả phòng trừ bệnh đảm bảo chất lượng nông sản, củ quả mùathu hoạch.
1.2.6 Nhược điểm
Không thé thay thé phân bón qua gốc, vì nó mang tinh chất bổ sung dinh
dưỡng, chỉ cung cấp một lượng dinh dưỡng nhất định
Trang 24Dinh dưỡng và các chất dinh dưỡng bổ sung qua lá không thé chuyền vị đếnnhững vị trí ở xa như rễ, co quan sinh sản sinh trưởng mới sau phun Bồ sung phânbón qua lá cho cây là biện pháp bồ sung nhanh sự thiếu hụt dinh đưỡng cho cây vàotình huống khẩn cấp nên cần phải kết hợp cùng phân bón qua đất mới nuôi dưỡng cây
hoàn hảo.
1.2.7 Lưu ý khi sử dụng phân bón lá
Mỗi loại phân bón lá có thành phần và tỉ lệ các chất khác nhau, thích hợp vớimỗi loại cây trồng, mỗi giai đoạn phát triển của cây và mục đích sử dụng khác nhau.Cần xem xét cụ thể từng loại phân dé sử dụng đúng điều kiện và mục đích (Nguyễn
Mạnh Chinh va ctv, 2005).
Không nên sử dụng phân bón lá khi cây dang nở hoa, thời tiết quá nóng hoặc cómưa, gió lớn Với những cây hai lá mầm như cà chua, cam, quýt thì nên phun tập trungmặt dưới lá, với những cây như lúa, bắp thì phun đều cả hai mặt lá Khi phun thì cũngcần đủ lượng nước dé dung dịch phun tiếp xúc đều tan lá
Tuy nhiên cung cấp dinh dưỡng qua lá không phải là phương pháp chính cungcấp dinh dưỡng cho cây trồng mà nó là phương pháp hỗ trợ thêm cho hình thức cungcấp qua rễ Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Huy Tài (2010)cung cấp dưỡng chất qua lá cho cây trồng là phương pháp cung cấp dinh dưỡng nhanhhơn so với phương pháp cung cấp qua rễ Tuy nhiên, cung cấp dinh đưỡng khoáng qua
lá chỉ mang tính chất tạm thời
Không nên nhằm lẫn phân bón lá với chất kích thích sinh trưởng cây trồng vìmỗi loại có tác dụng khác nhau Trong chất kích thích không có chất đinh đưỡng Nếumuốn vừa kích thích vừa cung cấp dinh dưỡng thì dùng loại phân bón lá có chất kíchthích hoặc pha chung phân bón lá với chất kích thích (Nguyễn Mạnh Chinh và cứ,
2005).
Có thể phun nhiều lần trong vòng đời cây trồng (phun vào các giai đoạn cây
thật sự cần thiết) Đặc biệt là với yếu tố ít di động như canxi thì cần chia thành nhiềulần phun và phun đúng vào vị trí mà cây đang thiếu Thời gian và số lần phun cũngphải theo hướng dẫn, không lạm dụng quá mức có thể gây hại cây hoặc giảm chất
lượng nông sản.
{3
Trang 251.3 Phân bón lá Viusid Agro và một số nghiên cứu về phân bón lá Viusid Agro
1.3.1 Amino acid và vai trò của amino acid
Axit amin (amino acid) là nguyên vật liệu xây dung cơ bản của cơ thé và đóng
vai trò quan trọng như là chất trung gian trong quá trình chuyên hóa cũng như tổng
hợp của protein, đồng thời là đơn vị cấu trúc cơ bản của Protein Axit amin là mộtphan của các enzym và hệ thống nội tiết tố trong cơ thé sinh vật, tham gia vào cau trúc
di truyền của cơ thể sinh vật (ADN và ARN) Hiện nay các nhà khoa học phát hiện cókhoảng 20 loại axit amin trong cơ thé sinh vật trong đó có 8 axit amin được cho làthiết yếu và không phải cơ thé sinh vật nào cũng tự tổng hợp được đầy đủ, do vậy việc
bồ sung các axit amin thiết yếu cho cơ thé là cần thiết trong quá trình sống của sinhvật Đối với nông nghiệp axit amin còn được ứng dụng làm phân bón lá nhằm cungcấp đạm sinh học cho cây
Khi sử dụng axit amin làm phân bón lá bón trực tiếp lên lá cho cây, giúp câyhấp thu nhanh, thức đây nhanh quá trình sinh tổng hợp Protein, tham gia vào hệ enzymtrong cơ thể thực vật thúc đây quá trình trao đổi chất diễn ra nhanh Từ đó giúp câytrồng sinh trưởng phát triển tốt hơn
Khi sử dụng axit amin làm tăng sức đề kháng của cây trồng: Axit amin có thểlàm giảm tác hại của sâu bệnh hại trên cây trồng, vì nguyên tổ lưu huỳnh trong phân tửaxit amin đã góp phần làm tăng sức đề kháng cho cây trồng
Amino acid có tác dụng đến sự ra hoa và đậu quả của cây trồng: Các axit amin
cũng làm giảm rụng trái ở các cây ăn trái nhờ vai trò của các hormon dinh dưỡng trong
cây Các kết quả nghiên cứu ở Italia trên cây ăn trái cho thấy axit amin giúp nâng cao
kha năng thụ phan và kéo dai thời gian sống của hat phan
Amino acid khi sử dụng làm phân bón lá khi phun phối hợp với một số thuốc
bảo vệ thực vật có tính kiềm sẽ làm tăng hiệu quả của thuốc, tăng khả năng hấp thụ,
giúp lưu giữ thuốc lâu hơn trên bề mặt lá, hạn chế rửa trôi của nước mưa và nước tưới
Amino acid có tác dụng đến việc tăng tính hữu hiệu sinh học của nguyên tố vilượng: Các axit amin có khả năng liên kết với các kim loại như Mangan, sắt và kẽm tốtgiống như với Canxi và Magiê Các nguyên tố trung vi lượng này hiện điện tự nhiêntrong nước dùng dé phun hoặc được bé sung ngay trong phân bón Các dạng phức Axitamin - Kim loại được hấp thụ bởi cây trồng một cách nhanh chóng và hiệu quả cao
Trang 26Nó cũng gia tăng hiệu quả trong việc vận chuyển dài từ rễ, lá đến các bộ phận khác
trong cây Ngoài ra các axit amin khi sử dụng làm phân bón lá phối với một số loại
thuốc bảo vệ thực vật có tính kiềm sẽ làm tăng hiệu quả của thuốc bảo vệ thực vật,
tăng khả năng hấp thụ của thuốc, giúp lưu giữ thuốc lâu hơn trên bề mặt là hạn chế tácđộng rửa trôi của nước mưa và nước tưới Đặt biệt đối với canh tác hữu cơ thì axit
amin là nguyên liệu cung cấp đạm chính thống và thiết yếu cho cây trồng vì lúc nàykhông thể cung cấp đạm vô cơ cho cây trồng được (Lâm Văn Hà và Trần Thị Tường
Linh, 2019).
1.3.2 Phân bón lá Viusid Agro
Phân bón lá Viusid Agro là san phẩm do Công ty Cổ phần Novatech nhập khẩu
từ Tây Ban Nha Phân bón lá amino acid Viusid Agro có thành phan là: pHu;o 6%, tỷ
trọng 1,4, potassium photphate 5 g/100 mL, arginine 2,4%, glycerine 2,5%, acid malic 4,6 2/100 mL, kẽm sunfat, vitamin C, vitamin Bs, vitamin Bạ, vitamin Bị;, acid folic 0,05 g/100 mL, glucossamine 4,6 g/100 mL, monoamonium glycryrrhizinat 0,23 g/100
mL Viusid Agro là một loại phan bón lá hữu co 100% tự nhiên, hoạt động như một
chat phản ứng sinh học tự nhiên Nó bao gồm các axit amin, vitamin và khoáng chat và
do phòng thí nghiệm xúc tác (Tây Ban Nha) sản xuất
Viusid Agro thúc đây và kích hoạt quá trình trao đổi chất của tế bào, bằng cách
tăng trưởng thực vật và hoạt động sinh lý Hơn nữa, năng suất tăng lên do sự phát triểntốt hơn và cây trồng tăng khả năng chống chịu với các van đề như điều kiện thời tiếtbất thường, dịch hại (Alexson và ctv, 2020)
1.3.3 Vai trò của một số thành phần dinh dưỡng của phân Viusid Agro
Potassrum Photphate (Kali - Lân): Thường được sử dụng vào các giai đoạn cây
trồng có nhu cầu cao về chất lân và kali Khi vào thời kỳ cây con có 4 - 6 lá, PotassiumPhotphate giúp hệ thống rễ phát triển sớm, cây trồng hấp thu các chất dinh dưỡng tốthơn và tăng cường khả năng chống hạn Trong môi trường bị ngộ độc phèn và ngộ độc
hữu cơ, có tác dụng kích thích ra rễ non, giúp cây mau hôi phục, cây sinh trưởng khỏe;
cứng cây, chồng đồ ngã; ra hoa tập trung, đậu trái đồng đều Do không chứa đạm, nênvào mùa mưa thường được dùng dé thay thé phân nitrate kali (KNO3) nhằm cung cấpchất kali làm tăng năng suất cây trồng đồng thời hạn chế được một số bệnh hại như
đạo ôn, khô van, than thư Kích thích cây phát triển đọt non, thúc đây phân hóa man
15
Trang 27hoa, ra hoa nhiêu, tỷ lệ đậu trái cao, hạn chê rụng hoa và quả non.
Acid malic: Thuốc kháng vi - rút tự nhiên mạnh mẽ, hỗ trợ quang hợp và dễ
dàng chuyên hóa bởi các vi sinh vật.
Kém sunfat: Được sử dụng phô biến trong việc bổ sung kẽm cho cây trồng hỗtrợ sự hình thành và phát triển của mô mới Nó rất quan trọng đối với các quá trình củathực vật, chăng hạn như nảy mầm, ra hoa và tạo quá
Vitamin C: Chất chống oxy hóa tự nhiên xuất sắc Nó làm giảm tannin bị oxyhóa trên bề mặt của trái cây vừa thu hoạch Nó làm tăng khả năng chống chịu của câytrồng với sự thay đổi của khí hậu
Vitamin Bs: Một trong những chất dinh đưỡng co bản trong đời sống thực vật
và tham gia trực tiếp vào quá trình quang chu kỳ của cây Nó đóng một vai trò quan
trong trong quá trình tổng hợp và oxy hóa các axit béo Nó điều chỉnh sự phát triển của
Vitamin Bị;: Đóng một vai trò quan trọng trong phản ứng enzym nitrogenase
trong việc có định N> vô cơ thành NH:
Glucosamine: Cung cấp năng lượng tự nhiên cho cây va bảo vệ cây khỏi nam,tuyến trùng và côn trùng Nó cải thiện nốt san ở thân và rễ
Monoamonium Glycryrrhizinat: Tăng cường khả năng chống chịu của thực vat,xây dựng sức đề kháng và chống lại các vi sinh vật
1.3.4 Các nghiên cứu về phân bón lá Viusid Agro trên một số loại cây trồng
Theo Mohamed và ctv (2017), khảo sát năm giống ngô lai đơn SC 30k9, SC
-110, SC - 30k8, lai ba cấp TWC - 310 và thụ phan tự do Cairo - 1 kết hop với phunbốn liều lượng phân Viusid Agro lần lượt là 0,0; 0,96; 1,44 và 2,0 Lít phân ViusidAgro trên ha Kiéu bồ trí thí nghiệm là khối hoàn toàn ngẫu nhiên với bốn lần lặp lại
Trang 28Kết qua thu được năng suất hat/ha với liều lượng 0,96 L/ha đã vượt quá đối chứng
26,0% Năng suất đạt 81,53% (SC - 30k8), 37,34% (SC - 30k9), 28,1% (SC - 110),
9,63% (TWC 310) và 7,20% (Cairo 1) với mức phun là 0,96 L/ha Giống TWC
-310 cho nang suất hat/ha cao nhất (8,62 tan/ha) ở liều lượng 1,44 L/ha Các giống laiđơn SC - 30k9, SC - 110, SC - 30k9 và thụ phan tự do Cairo - 1 cho năng suất hat/ha
cao nhất ở liều lượng là 0,96 L/ha trong đó SC - 30k9 (13,24 tan/ha), Cairo - 1 (12,5tan/ha), SC - 110 (8,17 tan/ha) và SC - 30k§ (7,37 tan/ha) Nghiên cứu này kết luậnrằng khi phun phân Viusid Agro với liều lượng 0,96 L/ha làm tăng năng suất hạt ngô
hau hét các giông được nghiên cứu so với các liêu lượng khác.
Theo Kolima và ctv (2018), khi phun phân bón lá Viusid Agro trên cây thuốc lávới 4 liều lượng lần lượt là 0,2; 0,5; 0,7 và 1,0 L/ha và một đối chứng 0 L/ha cho thấytốc độ tăng trưởng sinh lý và nông nghiệp thực tế cũng đã được đánh giá Kết quả chothấy sự gia tăng đáng kể (p < 0,05) khối lượng tươi và khô của cây khi Viusid Agro đã
được dùng Về chiều dài của thân cây, mức tăng trung bình của những cây được xử lý
so với đối chứng trong lần đánh giá cuối cùng là 28,4%, 30,5%, 41,2% và 38,4% Xét
về đường kính của thân cây và diện tích lá trong tất cả các đánh giá, các nghiệm thứcvới Viusid Agro vượt quá mức kiểm soát một cách đáng kể Trong đó ghi nhận tốc độtăng trưởng tốt nhất là liều lượng 0,5 L/ha, trong đánh giá cuối cùng Vé năng suất,hiệu suất tốt nhất với sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) so với các nghiệm thức khác là
13 liều lượng 0,5, 0,7 và 1,0 L/ha Do đó, Viusid Agro có ảnh hưởng tích cực đến các
chỉ tiêu sinh lý va năng suât của cây thuốc lá.
Theo Alexson và ctv (2020), khi phun phân bón lá Viusid Agro với 4 nồng độ
lần lượt là 0,2 mL/L; 0,4 mL/L; 0,6 mL/L; 0,8 mL/L trên rau diép thủy canh cho thayphun nồng độ 0,4 mL/L thì cây rau diép cho sự tăng trưởng lớn hơn so với đối chứng(0 mL/L) ở các chỉ tiêu được phân tích là chiều dài thân lớn hơn 36%, chiều dài rễ vàsinh khối rễ tươi cho 0,4 mL/L lần lượt cao hơn 19% và 33% so với đối chứng (0mL/L) Nồng độ 0,8 mL/L không được khuyến cáo sử dụng cho rau điếp thủy canh
Theo Vũ Văn Quí (2020), đã thực hiện khảo nghiệm phân bón lá Viusid - Agro
trên cây cải ngọt tại Bình Phước và Tây Ninh trong 2 vụ, với công thức bón phối hợpnền (2 tan phân chuồng + 300 kg NPK 16 - 16 - 8/ha) với 3 nồng độ phân Viusid -
17
Trang 29Agro 25 mL/25 L; 30 mL/25 L; 35 mL/25 L và 1 đối chứng không phun phân bón lá.Kết quả cho thấy nồng độ 35 mL/25 L cho hiệu quả cao nhất cả ở Bình Phước với hiệu
29 quả kinh tế cao nhất tăng 10.037.000 đồng/ha ở vụ 1 và 10.170.000 đồng/ha ở vụ 2
(tương ứng tăng 25,58% ở vụ 1 và 27,12% ở vụ 2) so với công thức đối chứng; ở Tây
Ninh hiệu quả kinh tế cao nhất tăng 10.436.000 đồng/ha ở vụ 1 và 10.303.000 đồng/ha
ở vụ 2 (tưng ứng tăng 29,59 - 27,35%) so với công thức đối chứng
Theo Kolima và ctv (2021) đã thí nghiệm phun phân bón lá Viusid - Agro với 3
liều lượng lần lượt là 0,1; 0,3; 0,5 L/ha và một đối chứng 0 L/ha trên cây bắp Kết quacho thấy liều lượng cho hiệu quả tốt nhất trong một số chỉ tiêu của hai thí nghiệm là
0,3 và 0,5 L/ha Các nghiệm thức cho năng suất nông nghiệp tốt nhất ở cả hai thí
nghiệm là liều 0,3 và 0,5 L/ha với mức tăng trung bình so với đối chứng lần lượt là
24,55 và 45,06%.
Theo nghiên cứu của Vi Ngọc Mai Hạnh (2022), đối với giống đậu bắp TN1trồng trên nền đất xám bạc màu vụ Hè Thu tại thành phố Hồ Chí Minh, phun nồng độ0,3 mL phân Viusid Agro/Lít nước, lượng dung dịch phun, thời điểm phun có ảnhhưởng tốt đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cây Chiều cao đạt 107,7 em, số lá đạt 28lá/cây, số nhánh cấp 1 đạt 6,5 nhánh/cây Phun nồng độ 0,3 mL/L nước đạt năng suất
thương phẩm cao nhất là 8,6 tan/ha, đạt lợi nhuận cao nhất 38.930.000 đồng/ha/vụ với
tỷ số lợi nhuận cao nhất là 0,45 và chỉ số VCR đạt cao nhất là 6,3
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Mai (2022), đối với cây bắp rau trồng trênnền đất xám bạc màu vụ Hè Thu tại thành phố Hồ Chí Minh, khi phun phân bón láViusid Agro với nồng độ 0,5 mL/L có ảnh hưởng tốt nhất đến sinh trưởng của bắp rau
với chiều cao cây đạt 241,6 cm, dat 18,2 lá tại 55 NSG; diện tích lá đạt 42,3 dm” , chi
số điện tích lá 3,0 m” lá/m” đất tại thời điểm 40 NSG; đường kính thân đạt 25,5 mm.Khi phun phân bón lá Viusid Agro với nồng độ 0,5 mL/L giúp cây bắp rau có số lõibắp trung bình dat 7,1 bắp/cây, khối lượng lõi bắp trung bình dat 12,8 g/bắp, khốilượng râu bắp trung bình đạt 13,0 g/bap, năng suất thực thu lõi bắp và râu bắp đạt lầnlượt 2,56 tan/ha và 2,67 tan/ha tương ứng với tăng 7,6% và 8,5% so với đối chứngphun phân Viusid Agro; hiệu suất phân bón đạt 173,1 kg lõi bắp/L phân, 201,9 kg râubap/L phan; mang lại lợi nhuận 71.895 triệu đồng/ha/vụ, tỷ suất lợi nhuận là 1,00 và
Trang 30VCR là 0,09.
Theo nghiên cứu của Phan Hồng Phúc (2022), đối với dưa leo trồng trên nền
đất xám bạc màu vụ Hè Thu tại thành phố Hồ Chí Minh, khi phun phân bón lá Viusid
Agro với nồng độ 0,2 mL/lít có ảnh hưởng tốt nhất đến cây dưa leo: Ra nụ lúc 22,3NST, xuất hiện quả lúc 28,0 NST, bắt đầu cho thu hoạch lúc 34,3 NST, số ngày chothu hoạch là 17,0 ngày; Chiều dai thân chính là 161,5 cm/cây, đạt 11,8 cành cấp I/cay,
đạt 29,8 lá/cây tại thời điểm 42 NST; ít nhiễm sâu bệnh hại; tỉ lệ đậu quả đạt 91,3%, số
quả trung bình trên cây đạt 11,6 quả/cây, khối lượng trung bình qua đạt 135,0 g/quả,khối lượng quả trên 1 cây đạt 1,6 kg/cây; NSLT dat 26,10 tan/ha, NSTT dat 25,59tan/ha, NSTP dat 20,36 tan/ha tăng 33,3% so với nghiệm thức đối chứng; mang lại lợinhuận cao 43.989.000 đồng/ha/vụ và có tỉ suất lợi nhuận là 0,4, chỉ số VCR đạt 4.3
Từ các kết quả nghiên cứu trên cho thấy việc phun phân bón lá Viusid Agro đềuảnh hưởng tích cực đến sự sinh trưởng phát triển và năng suất của một số cây trồng.Tuy nhiên đối với cây đậu nành rau thì chưa có nghiên cứu nào về phun thêm phân
bón lá vậy việc bé sung phân bón lá Viusid Argo là điều cần thiết vì vậy, đề tài: “Ảnh
hưởng của nồng độ phân Viusid Agro đến sinh trưởng phát triển và năng suất đậu nànhrau (Glycine max (L.) Merrill) trồng vụ Thu Đông 2022 trên vùng đất xám bạc màu
Thành phố Hồ Chí Minh” cần được thực hiện
19
Trang 31Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Thí nghiệm đã được thực hiện từ tháng 8/2022 đến tháng 11/2022 tại Trại thựcnghiệm khoa Nông học, trường Đại hoc Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh
2.2 Điều kiện thí nghiệm
2.2.1 Điều kiện thời tiết
Yếu tố thời tiết có ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất
của cây trồng Sự biến đối về nhiệt độ, độ âm và lượng mưa tại khu vực thí nghiệm
được trình bay trong Bang 2.1.
Bảng 2.1 Tình hình thời tiết từ thang 8 đến thang 11 năm 2022 tại TP Hồ Chí Minh
5S Nhiệt độ (°C) A Độ âm
P Sô giờ Tông lượng
THĂNG nó fold) T mưa(mm) | hổ
(Nguon: Trung tâm du báo khí tượng Thủy van Nam Bộ, 2022)
Từ Bảng 2.1 cho thấy: Tổng số giờ nang cao nhất ở thang 8 (177,6 giờ) và thấp
nhất là tháng 10 (136,2 giờ) Nhiệt độ cao nhất vào tháng 8 với 35,2°C, nhiệt độ trungbình qua các tháng tiến hành thí nghiệm dao động từ 27,9°C đến 28,5°C chênh lệch
0,6°C và nhiệt độ thấp nhất vào tháng 10 với 21,8°C Luong mưa giữa các thang daođộng từ khoảng 189,8 mm - 314,6 mm, lượng mưa thấp nhất vào tháng 11 với 189,8
mm Âm độ không khí TB dao động từ 78% - 80%, tháng 8 và tháng 10 có độ âm thấp78%, tháng 9 có độ ầm cao nhất 80% Như vậy, so với yêu cầu ngoại cảnh được trìnhbày ở Mục 1.1.3, với điều kiện nhiệt độ ánh sáng và lượng mưa như vậy khá phù hợp
Trang 32với sinh trưởng và phát triển của cây đậu nành rau, tuy nhiên cần chú ý mưa khá nhiều.2.2.2 Đặc tính lý hóa đất
Qua kết quả phân tích đất Bảng 2.2 và yêu cầu ngoại cảnh của cây đậu nành rau
đã được trình bày ở Mục 1.1.3 cho thấy: Thành phần cơ giới đất ở khu thí nghiệm làđất cát pha thịt; pH chỉ đạt 5,15 - 5,55 là vừa đáp ứng nhu cầu của cây (5,2 - 6,5), tuy
nhiên cần phải bón thêm vôi trước khi trồng; đất có hàm lượng mùn thấp, các thànhphan đạm tổng sé, lân tổng số, kali tổng số thấp, dam dé tiêu va kali dé tiêu cũng thấp.Với điều kiện đất đai nghèo dinh dưỡng thì việc phun thêm phân bón lá là cần thiết.Bảng 2.2 Đặc tính lý, hóa đất khu thí nghiệm
2.3.1 Vật liệu nghiên cứu
Hình 2.1 Phân bón lá Viusid Agro
Phân bón lá amino acid Viusid Agro là sản pham do Công ty Cổ phan Novatechnhập khẩu từ Tây Ban Nha Phân bón lá acid amin Viusid Agro có thành phần là:potassium photphate, đạm tổng số 1,8%, axit amin 7%, phi, 6%, tỷ trọng 1,4 acid
malic, kẽm sunfat, arginine 2,4%, glycerine 2,5%, vitamin C, vitamin Bs, vitamin Be, acid folic, vitamin Bìa, glucossamine, monoamonium glycryrrhizinate.
21
Trang 33Phân có dạng lỏng, màu vàng đến màu nâu sáng, nồng độ khuyến cáo là 1000
-1500 ppm/lit nước, pha 500Lit/ha, phun định kỳ 7 ngày 1 lần đối với các loại rau PhânViusid Agro là phân đang trong quá trình khảo nghiệm dé được đăng ký vào danh mục
phân bón lá chính thức được phép sử dụng tại Việt Nam.
2.3.2 Vật tư nông nghiệp
Giống đậu nành rau: AGS346 Do công ty Cổ Phần rau quả thực phẩm AnGiang nhập khẩu từ Đài Loan và phân phối Giống đậu nành rau AGS346 đã được
A VRDC chọn lọc từ tổ hợp lai {Ryokkoh x (Shih SHih x SRF 400)} x Emerald, nhậpnội về Việt Nam 1995 Giống được công nhận chính thức tại Quyết định số 31/QD -
TT - CLT ngày 29 tháng 1 năm 2011 Những đặc tính của giống đậu nành rau AGS
346 Hoa tím, vỏ quả non màu xanh, hạt khô màu vàng xanh Dạng sinh trưởng trung
gian, dạng cây bán đứng Khả năng thích ứng rộng và chống đồ khá, chống chịu tốt vớimột số sâu bệnh hại chính như sâu đục quả, sâu cuốn lá, bệnh ri sắt Thời gian thuhoạch 65 - 80 ngày Năng suất quả thương phẩm đạt khoảng 8 - 10 tan/ha
Phân bón
Phân hữu cơ: Phân bò ủ Trichoderma (của công ty TNHH Nông nghiệp Hoàng
Nga.
Vôi: Vôi bột công nghiệp CaO >= 85% của Công ty TNHH thương mại dịch vụ
xuất nhập khâu Gia Hoàng
Trang 34Phân Kali: Kali Phú Mỹ có chứa 61% KO của Công ty phân bón và hóa chấtDầu Khí (PVFCCo).
Phân NPK: Phân NPK đầu trâu có thành phan là 16% N, 16% P.O; , 8% KạO,5% S của Công ty Bình Điền
Thuốc bảo vệ thực vật
Ditacin 8SL có hoạt chất Ningnanmycin 8%, Tasieu 1.9EC có hoạt chất
(Emamectin Benzoate).
Vifu super - Sgr thành phần (Carbosulfan 5% w/w)
Dung cu thi nghiém
Binh phun thuốc, máy bơm nước, ống dẫn nước, thước đo, cân trọng lượng,
thước kẻ, giấy, bút, cuốc, dao, kéo, máy chụp hình
2.4 Phương pháp thí nghiệm
2.4.1 Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm đơn yếu tố đã được bố trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiên(Randomized Complete Block Design, RCBD), 3 lần lặp lại gồm 7 nghiệm thức với 6nồng độ phân Viusid Agro va 1 nghiệm thức đối chứng phun nước lã Dựa vào nồng
độ khuyến cáo 200 - 300 ppm lần phun đối với cây rau và điều kiện đất đai tại nơi thực
hiện thí nghiệm làm cơ sở chọn các mức phân Viusid Agro trong thí nghiệm.
Nghiệm thức 1 (ĐC): Nền + phun nước lã
Nghiệm thức 2: Nền + phun phân Viusid Agro nồng độ 100 ppm (0,1 mL/L)Nghiệm thức 3: Nền + phun phan Viusid Agro nồng độ 200 ppm (0,2 mL/L)
23
Trang 35Nghiệm thức 4: Nền + phun phân Viusid Agro nồng độ 300 ppm (0,3 mL/L)Nghiệm thức 5: Nền + phun phân Viusid Agro nồng độ 400 ppm (0,4 mL/L)Nghiệm thức 6: Nền + phun phân Viusid Agro nồng độ 500 ppm (0,5 mL/L)Nghiệm thức 7: Nền + phun phân Viusid Agro nồng độ 600 ppm (0.6 mL/L)Phun phân bón lá Viusid Agro vào các thời điểm 14 NSG, 21 NSG, 28 NSG, 35NSG và 42 NSG Lượng dung dịch phun là 320 lít cho 2 lần phun dau và 480 lit/ha/lanphun cho 3 lần sau, tổng dung dịch phun là 2.080 L/ha Khi phun phân cần dùng tamnhựa cao 2 m để ngăn không cho phân bón lá ảnh hưởng tới nghiệm thức kế bên.
Tất cả các nghiệm thức đều được bố trí trên nền phân: 1.000 kg/ha vôi + 10 tấn
phân bò ú hoai + 60 kg N/ha + 60 kg PạOz/ha + 60 kg K;O/ha (Hà Thị Thanh Thao,
2022).
Hàng bảo vệ LLLI LLL2 LLL3
Trang 36Diện tích 6 thí nghiệm: 4 m x 1,2 m = 4,8 m’ Khoảng cách trồng: Hàng cáchhàng 40 cm, cây cách cây 8 cm, 4 hàng/ô, 50 cây/hàng, 200 cây/ô Tổng số cây thi
nghiệm 4.200 cây tương ứng với mật độ trồng 312.500 cây/ha
Diện tích thí nghiệm: 4,8 m’/6 x 21 ô= 100.8 mĩ (chưa có hàng bảo vệ và lối
di)
Khoảng cach giữa các 6 thí nghiệm là: 30 cm
Khoảng cách giữa các lần lặp lại là: 50 em
Tổng diện tích khu thí nghiệm: ngang 13,8 m x 13,1 m = 180,78 mỸ
Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi dựa trên QCVN 01-58:
2011/BNN&PTNT (Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và
giá tri sử dụng của cây đậu nành) Mỗi 6 thí nghiệm chon 10 cây theo đường zic zắc
trên 2 hàng ở giữa (mỗi hàng 5 cây, không lấy cây vị trí đầu hàng) theo dõi có định cácchỉ tiêu Các chỉ tiêu sinh trưởng bat đầu theo doi vào lúc 15 NSG, định kỳ 7 ngày lần
2.5.1 Thời kỳ sinh trưởng, phát dục
- Ngày ra hoa (NSG): Thời gian từ lúc gieo đến khi có khoảng 50% số cây
trong ô thí nghiệm xuất hiện hoa đầu tiên
- Ngày ra quả (NSG): Thời gian từ lúc gieo đến khi có khoảng 50% số câytrong ô thí nghiệm có quả đầu tiên
- Ngày bắt đầu thu hoạch (NSG): Thời gian từ lúc gieo đến khi số cây trong ô
thí nghiệm có quả đủ tiêu chuẩn thu hoạch
25
Trang 37- Thời gian sinh trưởng (NSG): Thời gian từ lúc gieo đến lúc thu hoạch.
- Thời gian thu hoạch (ngày): Từ ngày bắt đầu thu hoạch đến ngày kết thúc thu
hoạch.
2.5.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển
- Chiều cao cây (cm): Dùng thước kẻ đo từ đốt lá mầm đến chóp lá cao nhấttrên thân chính của 10 cây/ô (7 ngày đo 1 lần cho đến khi cây ngừng sinh trưởng), sau
đó tính trung bình.
- Số cành cấp 1 (cành): Đếm tổng số cành cấp 1 của 10 cây/ô (7 ngày đo 1 lần
cho đến khi cây ngừng sinh trưởng), sau đó tính trung bình
- Số lá trên cây (lá): Đếm tổng số lá thật trên cây từ vị trí cặp lá đơn của 10 câychỉ tiéu/6, lá được xác định khi thấy rõ cô lá (7 ngày đếm 1 lần), sau đó tính trung
bình.
- Số hoa trên cây (hoa/cây): Đếm tổng số hoa từ khi cây ra hoa đầu tiên đến khikết thúc ra hoa tại 10 cây trong mỗi 6 thí nghiệm, sau đó tính trung bình số hoa cho 1
cây.
Trang 38Hình 2.7 Do chiều cao cây lúc 29 NSG Hình 2.8 Do chiều cao lúc 50 NSG
thứ tự từ trái sang phải
2]
Trang 392.5.3 Tình hình sâu bệnh hại
Ghi nhận tình hình sâu bệnh hại trên đồng ruộng và chụp hình minh họa Sâuhại được theo dõi trong quá trình trồng bằng cách quan sát thành phan, thời gian xuất
hiện Tiến hành theo dõi 10 ngày 1 lần và thống kê theo thời điểm và mức độ gây hại
dựa vào QCVN 01 - 58 : 2011/BNNPTNT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảonghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống đậu nành) Bệnh hại được theo dõi bằngcách quan sát thành phần, thời gian xuất hiện những bệnh hại chính trên 10 cây chỉtiêu trong suốt thời gian thực hiện thí nghiệm Các loại sâu bệnh hại chính (sâu đục
quả, dòi đục thân, sâu cuốn lá, bệnh lở cổ rễ, bệnh gỉ sắt, bệnh sương mai, bệnh đốm
nâu) Tỉ lệ cây, lá, quả bị sâu hoặc bệnh hại (%) = (Tổng số cây, lá, quả bị sâu hoặcbệnh hai/Téng số cây, lá, quả điều tra) x 100
- Bọ trĩ (Stenchaetothrips biformis): theo dõi vào thời điểm 30 NSG
Tỷ lệ lá bị hại (%) = [Số cây lá bị hại/tổng số cây lá điều tra] x 100
- Sâu ăn tap (Spodoptera litura): Theo dõi vào thời điểm 10 NSG, 30 NSG
Tỷ lệ lá bị hại (%) = [Số lá bị cuốn/tổng số lá điều tra] x 100 Điều tra ít nhất 10 cây
đại diện theo phương pháp 5 điểm chéo góc
- Bệnh lở cỗ rễ (Rhizoctonia solani): Đánh giá vào thời điểm cây con (10
NSG) Điều tra it nhất 10 cây trên 6 Theo dõi vào thời điểm 10 NSG, 20 NSG
Tỷ lệ cây bị bệnh (%) = [Số cây bị bệnh/Tổng số cây điều tra] x 100
Một số bệnh hại thường xuất hiện trong quá trình trồng, chăm sóc và được đánh giátrên thang điểm 1, 3, 5, 7, 9 Tính trung bình cho 10 cây theo dõi với tích số điểm xuất
hiện trên lá và diện tích ô thí nghiệm theo dõi.
Điểm 1: Rất nhẹ (< 1% điện tích lá bị hai)
Điểm 3: Nhẹ (1% đến 5 % điện tích lá bị hại)
Điểm 5: Trung bình (> 5% đến 25% điện tích lá bị hại)
Điểm 7: Nang (> 25% - 50% diện tích lá bị hại)
Điểm 9: Rất nặng (> 50% diện tích lá bị hại)
- Bệnh gi sắt (Phakopsora pachyrhizi Sydow): Đánh giá vào thời điểm ra hoa
rộ - vào chắc theo thang điểm: 1, 3, 5, 7, 9 Điều tra ít nhất 10 cây đại diện theo
phương pháp 5 điểm chéo góc Theo dõi vào thời điểm 50 NSG
- Bệnh khám vàng do virus SMV (Soybean mosaic Virus) gây ra: Khi cây bi