2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Thí nghiệm đã được thực hiện từ tháng 8/2022 đến tháng 11/2022 tại Trại thực nghiệm khoa Nông học, trường Đại hoc Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh.
2.2 Điều kiện thí nghiệm 2.2.1 Điều kiện thời tiết
Yếu tố thời tiết có ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây trồng. Sự biến đối về nhiệt độ, độ âm và lượng mưa tại khu vực thí nghiệm
được trình bay trong Bang 2.1.
Bảng 2.1 Tình hình thời tiết từ thang 8 đến thang 11 năm 2022 tại TP Hồ Chí Minh 5S Nhiệt độ (°C) A Độ âm P Sô giờ Tông lượng
THĂNG nó fold) T mưa(mm) | hổ
su Cao nhất bọ Thấp nhất bình (%)
8 177,6 35,2 28,5 24.4 314,6 78
9 156,3 35,0 28,0 23,8 270,1 80 10 136,2 34,5 27,9 21,8 257,6 78
ll 144,9 34,8 27,9 24,0 189,8 79
(Nguon: Trung tâm du báo khí tượng Thủy van Nam Bộ, 2022) Từ Bảng 2.1 cho thấy: Tổng số giờ nang cao nhất ở thang 8 (177,6 giờ) và thấp nhất là tháng 10 (136,2 giờ). Nhiệt độ cao nhất vào tháng 8 với 35,2°C, nhiệt độ trung bình qua các tháng tiến hành thí nghiệm dao động từ 27,9°C đến 28,5°C chênh lệch 0,6°C và nhiệt độ thấp nhất vào tháng 10 với 21,8°C. Luong mưa giữa các thang dao động từ khoảng 189,8 mm - 314,6 mm, lượng mưa thấp nhất vào tháng 11 với 189,8 mm. Âm độ không khí TB dao động từ 78% - 80%, tháng 8 và tháng 10 có độ âm thấp 78%, tháng 9 có độ ầm cao nhất 80%. Như vậy, so với yêu cầu ngoại cảnh được trình bày ở Mục 1.1.3, với điều kiện nhiệt độ. ánh sáng và lượng mưa như vậy khá phù hợp
với sinh trưởng và phát triển của cây đậu nành rau, tuy nhiên cần chú ý mưa khá nhiều.
2.2.2 Đặc tính lý hóa đất
Qua kết quả phân tích đất Bảng 2.2 và yêu cầu ngoại cảnh của cây đậu nành rau đã được trình bày ở Mục 1.1.3 cho thấy: Thành phần cơ giới đất ở khu thí nghiệm là đất cát pha thịt; pH chỉ đạt 5,15 - 5,55 là vừa đáp ứng nhu cầu của cây (5,2 - 6,5), tuy nhiên cần phải bón thêm vôi trước khi trồng; đất có hàm lượng mùn thấp, các thành phan đạm tổng sé, lân tổng số, kali tổng số thấp, dam dé tiêu va kali dé tiêu cũng thấp.
Với điều kiện đất đai nghèo dinh dưỡng thì việc phun thêm phân bón lá là cần thiết.
Bảng 2.2 Đặc tính lý, hóa đất khu thí nghiệm
a Đ tan Kali
Thành phanco pH pH (meq Mun N P/ K/ m dã đã
giới (%) HO KCl / (%) PO, Ko dễ SS oS
ox tiêu tiêu
100g tiêu
Cát Thị Sét (%) (mg/100 g)
577 345 78 56 4,7 2,0 0,92 0,08 0,109 0,059 0,79 69,2 2,19
(Nguồn: Trung tâm Công nghệ và quan lý Môi trường & Tài nguyên, 2022)
2.3 Vật liệu nghiên cứu và vật tư nông nghiệp 2.3.1 Vật liệu nghiên cứu
Hình 2.1 Phân bón lá Viusid Agro
Phân bón lá amino acid Viusid Agro là sản pham do Công ty Cổ phan Novatech nhập khẩu từ Tây Ban Nha. Phân bón lá acid amin Viusid Agro có thành phần là:
potassium photphate, đạm tổng số 1,8%, axit amin 7%, phi, 6%, tỷ trọng 1,4 acid
malic, kẽm sunfat, arginine 2,4%, glycerine 2,5%, vitamin C, vitamin Bs, vitamin Be, acid folic, vitamin Bìa, glucossamine, monoamonium glycryrrhizinate.
21
Phân có dạng lỏng, màu vàng đến màu nâu sáng, nồng độ khuyến cáo là 1000 - 1500 ppm/lit nước, pha 500Lit/ha, phun định kỳ 7 ngày 1 lần đối với các loại rau. Phân Viusid Agro là phân đang trong quá trình khảo nghiệm dé được đăng ký vào danh mục
phân bón lá chính thức được phép sử dụng tại Việt Nam.
2.3.2 Vật tư nông nghiệp
Giống đậu nành rau: AGS346 Do công ty Cổ Phần rau quả thực phẩm An Giang nhập khẩu từ Đài Loan và phân phối. Giống đậu nành rau AGS346 đã được A VRDC chọn lọc từ tổ hợp lai {Ryokkoh x (Shih SHih x SRF 400)} x Emerald, nhập nội về Việt Nam 1995. Giống được công nhận chính thức tại Quyết định số 31/QD - TT - CLT ngày 29 tháng 1 năm 2011. Những đặc tính của giống đậu nành rau AGS
346. Hoa tím, vỏ quả non màu xanh, hạt khô màu vàng xanh. Dạng sinh trưởng trung
gian, dạng cây bán đứng. Khả năng thích ứng rộng và chống đồ khá, chống chịu tốt với một số sâu bệnh hại chính như sâu đục quả, sâu cuốn lá, bệnh ri sắt. Thời gian thu hoạch 65 - 80 ngày. Năng suất quả thương phẩm đạt khoảng 8 - 10 tan/ha.
Phân bón
Phân hữu cơ: Phân bò ủ Trichoderma (của công ty TNHH Nông nghiệp Hoàng Nga.
Vôi: Vôi bột công nghiệp CaO >= 85% của Công ty TNHH thương mại dịch vụ
xuất nhập khâu Gia Hoàng.
Phân Kali: Kali Phú Mỹ có chứa 61% KO của Công ty phân bón và hóa chất Dầu Khí (PVFCCo).
Phân NPK: Phân NPK đầu trâu có thành phan là 16% N, 16% P.O; , 8% KạO, 5% S của Công ty Bình Điền.
Thuốc bảo vệ thực vật
Ditacin 8SL có hoạt chất Ningnanmycin 8%, Tasieu 1.9EC có hoạt chất
(Emamectin Benzoate).
Vifu super - Sgr thành phần (Carbosulfan 5% w/w).
Dung cu thi nghiém
Binh phun thuốc, máy bơm nước, ống dẫn nước, thước đo, cân trọng lượng, thước kẻ, giấy, bút, cuốc, dao, kéo, máy chụp hình.
2.4 Phương pháp thí nghiệm
2.4.1 Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm đơn yếu tố đã được bố trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiên (Randomized Complete Block Design, RCBD), 3 lần lặp lại gồm 7 nghiệm thức với 6 nồng độ phân Viusid Agro va 1 nghiệm thức đối chứng phun nước lã. Dựa vào nồng độ khuyến cáo 200 - 300 ppm lần phun đối với cây rau và điều kiện đất đai tại nơi thực
hiện thí nghiệm làm cơ sở chọn các mức phân Viusid Agro trong thí nghiệm.
Nghiệm thức 1 (ĐC): Nền + phun nước lã
Nghiệm thức 2: Nền + phun phân Viusid Agro nồng độ 100 ppm (0,1 mL/L) Nghiệm thức 3: Nền + phun phan Viusid Agro nồng độ 200 ppm (0,2 mL/L)
23
Nghiệm thức 4: Nền + phun phân Viusid Agro nồng độ 300 ppm (0,3 mL/L) Nghiệm thức 5: Nền + phun phân Viusid Agro nồng độ 400 ppm (0,4 mL/L) Nghiệm thức 6: Nền + phun phân Viusid Agro nồng độ 500 ppm (0,5 mL/L) Nghiệm thức 7: Nền + phun phân Viusid Agro nồng độ 600 ppm (0.6 mL/L)
Phun phân bón lá Viusid Agro vào các thời điểm 14 NSG, 21 NSG, 28 NSG, 35 NSG và 42 NSG. Lượng dung dịch phun là 320 lít cho 2 lần phun dau và 480 lit/ha/lan phun cho 3 lần sau, tổng dung dịch phun là 2.080 L/ha. Khi phun phân cần dùng tam nhựa cao 2 m để ngăn không cho phân bón lá ảnh hưởng tới nghiệm thức kế bên.
Tất cả các nghiệm thức đều được bố trí trên nền phân: 1.000 kg/ha vôi + 10 tấn
phân bò ú hoai + 60 kg N/ha + 60 kg PạOz/ha + 60 kg K;O/ha (Hà Thị Thanh Thao, 2022).
Hàng bảo vệ
LLLI LLL2 LLL3 ĐC 200 ppm 300 ppm
600 ppm 100 ppm 400 ppm
@ 300 ppm 500 ppm 200 ppm =
as] 0a° =
aed o 20 200 ppm 300 ppm 100 ppm Ss
100 ppm 400 ppm 500 ppm
400 ppm 600 ppm DC
Ệ 03m
500 ppm ĐC 0.5m 600 ppm Hàng bảo vệ
: >
Hướng doc
Hình 2.4 Sơ đồ bồ trí thí nghiệm
2.4.2 Quy mô thí nghiệm
Tổng số ô thí nghiệm: 7 x 3 = 21 ô
Diện tích 6 thí nghiệm: 4 m x 1,2 m = 4,8 m’. Khoảng cách trồng: Hàng cách hàng 40 cm, cây cách cây 8 cm, 4 hàng/ô, 50 cây/hàng, 200 cây/ô. Tổng số cây thi nghiệm 4.200 cây tương ứng với mật độ trồng 312.500 cây/ha.
Diện tích thí nghiệm: 4,8 m’/6 x 21 ô= 100.8 mĩ (chưa có hàng bảo vệ và lối
di)
Khoảng cach giữa các 6 thí nghiệm là: 30 cm
Khoảng cách giữa các lần lặp lại là: 50 em
Tổng diện tích khu thí nghiệm: ngang 13,8 m x 13,1 m = 180,78 mỸ
Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi dựa trên QCVN 01-58:
2011/BNN&PTNT (Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá tri sử dụng của cây đậu nành). Mỗi 6 thí nghiệm chon 10 cây theo đường zic zắc trên 2 hàng ở giữa (mỗi hàng 5 cây, không lấy cây vị trí đầu hàng) theo dõi có định các chỉ tiêu. Các chỉ tiêu sinh trưởng bat đầu theo doi vào lúc 15 NSG, định kỳ 7 ngày lần.
2.5.1 Thời kỳ sinh trưởng, phát dục
- Ngày ra hoa (NSG): Thời gian từ lúc gieo đến khi có khoảng 50% số cây trong ô thí nghiệm xuất hiện hoa đầu tiên.
- Ngày ra quả (NSG): Thời gian từ lúc gieo đến khi có khoảng 50% số cây trong ô thí nghiệm có quả đầu tiên.
- Ngày bắt đầu thu hoạch (NSG): Thời gian từ lúc gieo đến khi số cây trong ô thí nghiệm có quả đủ tiêu chuẩn thu hoạch.
25
- Thời gian sinh trưởng (NSG): Thời gian từ lúc gieo đến lúc thu hoạch.
- Thời gian thu hoạch (ngày): Từ ngày bắt đầu thu hoạch đến ngày kết thúc thu
hoạch.
2.5.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển
- Chiều cao cây (cm): Dùng thước kẻ đo từ đốt lá mầm đến chóp lá cao nhất trên thân chính của 10 cây/ô (7 ngày đo 1 lần cho đến khi cây ngừng sinh trưởng), sau
đó tính trung bình.
- Số cành cấp 1 (cành): Đếm tổng số cành cấp 1 của 10 cây/ô (7 ngày đo 1 lần cho đến khi cây ngừng sinh trưởng), sau đó tính trung bình.
- Số lá trên cây (lá): Đếm tổng số lá thật trên cây từ vị trí cặp lá đơn của 10 cây chỉ tiéu/6, lá được xác định khi thấy rõ cô lá (7 ngày đếm 1 lần), sau đó tính trung
bình.
- Số hoa trên cây (hoa/cây): Đếm tổng số hoa từ khi cây ra hoa đầu tiên đến khi kết thúc ra hoa tại 10 cây trong mỗi 6 thí nghiệm, sau đó tính trung bình số hoa cho 1
cây.
Hình 2.7 Do chiều cao cây lúc 29 NSG Hình 2.8 Do chiều cao lúc 50 NSG
thứ tự từ trái sang phải 2]
2.5.3 Tình hình sâu bệnh hại
Ghi nhận tình hình sâu bệnh hại trên đồng ruộng và chụp hình minh họa. Sâu hại được theo dõi trong quá trình trồng bằng cách quan sát thành phan, thời gian xuất hiện. Tiến hành theo dõi 10 ngày 1 lần và thống kê theo thời điểm và mức độ gây hại dựa vào QCVN 01 - 58 : 2011/BNNPTNT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống đậu nành). Bệnh hại được theo dõi bằng cách quan sát thành phần, thời gian xuất hiện những bệnh hại chính trên 10 cây chỉ tiêu trong suốt thời gian thực hiện thí nghiệm. Các loại sâu bệnh hại chính (sâu đục quả, dòi đục thân, sâu cuốn lá, bệnh lở cổ rễ, bệnh gỉ sắt, bệnh sương mai, bệnh đốm nâu). Tỉ lệ cây, lá, quả bị sâu hoặc bệnh hại (%) = (Tổng số cây, lá, quả bị sâu hoặc bệnh hai/Téng số cây, lá, quả điều tra) x 100
- Bọ trĩ (Stenchaetothrips biformis): theo dõi vào thời điểm 30 NSG.
Tỷ lệ lá bị hại (%) = [Số cây lá bị hại/tổng số cây lá điều tra] x 100
- Sâu ăn tap (Spodoptera litura): Theo dõi vào thời điểm 10 NSG, 30 NSG.
Tỷ lệ lá bị hại (%) = [Số lá bị cuốn/tổng số lá điều tra] x 100. Điều tra ít nhất 10 cây đại diện theo phương pháp 5 điểm chéo góc.
- Bệnh lở cỗ rễ (Rhizoctonia solani): Đánh giá vào thời điểm cây con (10 NSG). Điều tra it nhất 10 cây trên 6. Theo dõi vào thời điểm 10 NSG, 20 NSG.
Tỷ lệ cây bị bệnh (%) = [Số cây bị bệnh/Tổng số cây điều tra] x 100
Một số bệnh hại thường xuất hiện trong quá trình trồng, chăm sóc và được đánh giá trên thang điểm 1, 3, 5, 7, 9. Tính trung bình cho 10 cây theo dõi với tích số điểm xuất
hiện trên lá và diện tích ô thí nghiệm theo dõi.
Điểm 1: Rất nhẹ (< 1% điện tích lá bị hai) Điểm 3: Nhẹ (1% đến 5 % điện tích lá bị hại)
Điểm 5: Trung bình (> 5% đến 25% điện tích lá bị hại) Điểm 7: Nang (> 25% - 50% diện tích lá bị hại)
Điểm 9: Rất nặng (> 50% diện tích lá bị hại)
- Bệnh gi sắt (Phakopsora pachyrhizi Sydow): Đánh giá vào thời điểm ra hoa rộ - vào chắc theo thang điểm: 1, 3, 5, 7, 9. Điều tra ít nhất 10 cây đại diện theo phương pháp 5 điểm chéo góc. Theo dõi vào thời điểm 50 NSG
- Bệnh khám vàng do virus SMV (Soybean mosaic Virus) gây ra: Khi cây bi
bệnh khảm vàng thường ít hoa, quả chín muộn, số quả trên cây, số hạt trên quả và trọng lượng hạt đều giảm. Theo dõi vào thời điểm 20 NSG, 30 NSG
2.5.4 Các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất
- Số quả/cây (quả/cây): Đếm tổng số quả 10 cây mẫu trên mỗi 6 thí nghiệm. rồi
tính trung bình cho 1 cây.
- Khối lượng trung bình quả (g/qua) = Khối lượng qua lứa thứ 2 của 10 cây theo dõi/Tổng số qua lứa thứ 2 của 10 cây theo dõi.
- Năng suất lý thuyết (kg/ha) = [Khối lượng trung bình của một quả (g/quả) x Số quả trên cây (quả/cây) x Mật độ trồng (cây/ha)] /1.000
- Năng suất qua tươi thực tế (tan/ha): Thu riêng quả của từng 6, tính năng suất toan 6 (gồm cả khối lượng quả của 10 cây mẫu) và tính ra năng suất trên 1 ha bằng công thức: Năng suất (tan/ha) = (NS quả tươi trên ô (kg/4,8 m” ) x 10.000 m”)/(Diện tích 6 (4,8 m') x 1.000)
- Năng suất thương phẩm (tan/ha) = Năng suất quả loại 1 (tan/ha) + Năng suất thực thu quả loại 2 (tan/ha)
Qua loại | là quả có mẫu mã đẹp không bị sâu bệnh hại, quả thon dài.
Qua loại 2 là quả thường xấu, bị vết sâu bệnh hại nhẹ.
- Hiệu suất phân bón (kg quả/mL phân) = NSTP tăng so với đối chứng (kg
quả/ha)/Lượng phan bón lá (mL phân/ha).
2.5.5 Hiệu quả kinh tế
- Lợi nhuận (đồng/ha/vụ) = Tổng thu - Tổng chỉ
+ Tổng thu (đồng/ha/vụ) = Năng suất quả loại 1 (tan/ha) x Giá bán (đồng/kg) + Năng suất quả loại 2 (tan/ha) x Giá bán (đồng/kg)
+ Tổng chi (đồng/ha/vụ) = Chi phí (điện nước, dụng cụ) + Chi phí vật tư nông nghiệp (giống, phân bón, thuốc BVTV) + Công lao động (Chi phí phân bón lá Viusid
Agro và chi phí phân và công phun phân Viusid Agro).
- Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận/Tổng chị.
- Chỉ số VCR (value cost ratio) = Lợi nhuận tăng thêm do phun phân bón lá
Viusid Agro/Chi phí phân bón lá Viusid Agro.
29
2.6 Phương pháp xử lý số liệu và thống kê số liệu
Các số liệu trong thí nghiệm được thu thập, xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel, sau đó phân tích ANOVA bằng phần mềm SAS 9.1 dé phát hiện ra sự khác biệt của các nghiệm thức. Tiến hành trắc nghiệm phân hạng (nếu có).
2.7 Quy trình canh tác áp dụng cho thí nghiệm
Quy trình canh tác được thực hiện theo khuyến cáo của công ty cổ phần rau quả thực phẩm An Giang (2016) và kết quả nghiên cứu của tác giả Hà Thị Thanh Thảo (2022) với cây đậu nành rau trồng trên vùng đất xám bạc màu tỉnh Bình Dương.
2.7.1 Chuẩn bị đất trồng và lên luống
Dat được cày bừa kỹ, làm sạch cỏ trước khi gieo, don tàn dư thực vật, rải vôi, làm đất tơi xốp. Lên luống theo ô thí nghiệm. Mặt luống phải làm bằng phẳng không được lỗi lõm.
2.7.2 Kỹ thuật gieo, khoảng cách và mật độ trồng
Kỹ thuật gieo: Thực hiện theo phương pháp gieo hàng thắng, hàng cách hàng 40 em, hốc cách hốc 8 cm, mỗi hốc gieo 2 hạt, sâu từ 2 cm đến 3 cm. Khi cây có 3 lá đến 4 lá tiến hành tia chỉ dé lại mỗi hốc 1 cây. Khi gieo kết hợp việc rãi thuốc diệt kiến và các con trùng ăn hạt giống.
2.7.3 Bón phân
Lượng phân bón cho 1 ha: 1000 kg vôi, 10 tấn phân bò ủ hoai, 60 kg N, 60 kg
P;Os, 60 kg KạO, tương đương với 375 NPK (16 - 16 - 8) + 50 kg kali Phú Mỹ chia
cho 4 lần bón.
Bảng 2.3 Thời điểm và lượng phân bón cho cây đậu nành rau
Bón thúclần Thời đểm(NSG) Lượng phân (kg/ha) Phương pháp bón
| 7-8 40 NPK - Rãi quanh gốc cây
Cách gốc 2 - 3 cm.
2 30 s25 60 NPK
- Tưới trước khi bón
4 50 - 55 150 NPK +20 kg Kali việc vun gốc cho cây.
2.7.4 Chăm sóc
- Làm cỏ: Dọn sạch cỏ quanh gốc, xung quanh khu thí nghiệm, tạo độ thông
thoáng cho vườn.
- Vun gốc: Vun gốc tiến hành với các đợt bón thúc, nhằm mục đích làm cho đất tơi xốp, tạo sự thông thoáng dé giúp cây đứng vững và chống đỗ ngã.
- Tưới nước: Tưới bằng phương pháp tưới phun mưa (nước được phun trực tiếp lên lá, thân sau đó thấm xuống mặt đất, thông qua một mạng lưới gồm các van, đường ống và dây tưới phun mưa được lắp đặt dưới mặt đất), thời gian tưới dao động từ 20 phút - 30 phút, mỗi ngày tưới lần vào khoảng 9 - 10 h sáng.
- Phòng trừ sau bệnh
+ Sâu xanh da láng có tên khoa học Spodoptera exigua phá hoại mạnh vào lúc
ban đêm trong suốt thời gian sinh trưởng của cây trồng.
+ Sau xanh có lông: Sâu lớn có màu xanh lá cây, toàn thân phủ tơ trắng, sâu phá
hại mạnh khoảng 4 - 6 giờ sáng.
+ Dòi đục thân: Phát triển mạnh khi đậu còn nhỏ (từ 7 - 30 ngày sau khi gieo).
+ Sâu đục quả: Xuất hiện lúc đậu quả được 30 ngày tudi. Trứng xuất hiện rải
rác trên quả sâu non nở ra đục vao quả ăn phá hột nên khó phát hiện.
+ Rệp sáp, rệp vảy: Xuất hiện lúc đậu được 30 ngày tuổi trở về sau. Gây hại làm đậu giảm năng suất và chất lượng trái đậu.
Cần phun ngừa và xử lý khi mới phát hiện dùng thuốc để phòng trị: Prevathon 5 SC, Abatimec 3.6SC. Phun đều 2 mặt lá. Khi phun cần luân chuyên các loại thuốc tránh hiện tượng sâu kháng thuốc, trong khi phun xịt cần tuân thủ nghiêm ngặt theo nguyên tac 4 đúng, dé đạt hiệu quả phòng trừ sâu cao có thé pha thêm dầu khoáng hoặc chất bám đính khi phun xịt.
31
+ Bệnh lở cô rễ do nam Rhizoctonia solani gây ra. Bệnh gây hai chủ yếu vào giai đoạn cây con. Ban đầu là những vết bệnh có màu nâu gốc cây giáp mặt đất, sau đó vết bệnh teo lại làm cho cây đỗ ngã và khô héo.
+ Bệnh khảm vàng do virus SMV (Soybean mosaic Virus) gây ra: Khi cây bi
bệnh khảm vàng thường ít hoa, quả chín muộn, số quả trên cây, số hạt trên quả và trọng lượng hạt đều giảm. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự thiệt hại tùy thuộc thời gian nhiễm bệnh. Nếu cây nhiễm bệnh trước 7 tuần tuổi, năng suất giảm từ 20 - 70%, nhưng sau 8 tuần thì không ảnh hưởng tới năng suất. Phong trừ bệnh khảm vàng: Biện pháp hữu hiệu là trồng giống kháng. Đối với những giống có khả năng chống chịu tốt cũng phải được chọn lọc lại ít nhất là sau 4 vụ gieo trồng. Khi trên ruộng xuất hiện cây bệnh, cần kịp thời nhồ bỏ, dùng thuốc diệt trừ.
+ Bệnh ri sắt do nam Phakopsora pachyrhizi gây ra. Bệnh hại chủ yếu trên lá,
đôi khi xuất hiện trên thân, cuốn quả và quả. Trên lá vết bệnh tạo thành những đóm nhỏ màu vàng cam hoặc đỏ nâu, trên đó có một lớp bột mịn hơi gồ lên. Bệnh xuất hiện đầu tiên ở lá già từ phía đưới lan sang các bộ phận phía trên. Phòng trị bằng các loại thuốc trừ nam.
+ Bệnh héo vàng do nam Fusarium oxysporum gây ra, biéu hiện đầu tiên của cây bị bệnh là sinh trưởng kém sau đó các lá phía dưới bị vàng lan dần lên các lá phía trên. Gốc cây có vết nâu đen. Sau một thời gian toàn bộ sốc và rễ bị hủy hoại, cả cây héo vàng và khô chết. Bệnh này xuất hiện chủ yếu giai đoạn cây đã lớn và có hoa.
+ Bệnh thối gốc do nam Sclerotium rolfsii gây ra. Bệnh xuất hiện khi cây đã lớn
các vết đen xuất hiện chỗ thân gần mặt đất, quanh vết bệnh có màng sợi nắm màu trang. Nam tạo thành hạch tồn tại trong đất khá lâu khoảng hon 1 năm.
Hầu hết các bệnh xuất hiện nhiều khi điều kiện thời tiết âm, mưa nhiều, cần đi thăm đồng thường xuyên dé phát hiện kịp thời và phun ngừa các loại thuốc trong danh mục cho phép phun: Amistar Top 325SC hoạt chất Azoxystrobin 200 g/L + Difenoconazole 125 g/L), Anvil 5SC (hoạt chat Hexaconazole 50 g/L).
2.7.5 Thu hoach
Tiến hành thu hoạch khi đậu nành được 68 - 70 ngày. Thu lúc quả đã may (tức là quả vừa no tròn đầy đặn) chiều dài quả đạt từ 4,7 - 5,3 cm, chiều rộng đạt 1,3 - 1,45