3.1 Ảnh hưởng của phân bón lá Viusid Agro đến thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây đậu nành rau trồng tại Thành phố Hồ Chí Minh
Chỉ tiêu thời gian sinh trưởng phụ thuộc chủ yếu vào di truyền giống. Đây là chỉ tiêu quan trọng cho việc chọn giống cây phù hợp với từng vùng sinh thái khác nhau và giúp cho việc bố trí theo mùa vụ trồng thích hợp cho từng vùng miền và địa phương. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến chỉ tiêu thời gian sinh trưởng, phát triển của cây đậu nành rau được trình bày Bảng 3.1 Bảng 3.1 Ảnh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến thời gian sinh
trưởng và phát triên của cây đậu nành rau
Nồngđộ Ngàyra Ngày Ngàybằtđầu Ngày kếtthúc Số ngày thu
(ppm) hoa ra quả thu hoạch thu hoạch hoạch
SG) (NSG) (NSG) (NSG) (Ngay)
0 (ĐC) 28 39 68 77 9 100 26 38 65 75 10 200 25 36 64 T5 11 300 25 36 64 76 12 400 25 36 64 75 11 500 26 37 65 T5 10 600 25 37 65 độ 10
Kết quả thống kê ở bảng Bảng 3.1 nhận thấy ngày ra hoa cây đậu nành rau khi được phun 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro có sự chênh lệch thấp dao động từ 25 - 28 NSG. Các nghiệm thức được phun phân ra hoa sớm hơn so với nghiệm thức đối
chứng.
Ngày ra quả đậu nành rau diễn ra từ lúc ra hoa 2 - 3 ngày tùy thuộc vào thời tiết
và tình trạng cây, được ghi nhận khi trên 50% cây trên ô thí nghiệm hình thành trái
non có hình dạng rõ ràng, có sự chênh lệch khá thấp từ 28 - 39 NSG.
Ngày thu hoạch quả giữa các nghiệm thức biến động từ 64 - 68 NSG. Thu hoạch chậm nhất là nghiệm thức đối chứng có ngày thu hoạch là 68 NSG, tuy nhiên có
sự chênh lệch khá cao so với các nghiệm thức còn lại.
Có thê thấy được ngày thu hoạch quả của các nghiệm thức có sự chênh lệch cao hơn so với thời gian ra hoa. Nguyên nhân vì trong một ô thí nghiệm, mỗi cây đậu nành rau có thời gian ra hoa và đậu quả không giống nhau. Hoa nở rộ vào thời điểm 32 NSG, khoảng 7 - 12 ngày chuyền sang giai đoạn hình thành quả, tùy vào tình hình thời tiết và sâu bệnh gây hại dẫn đến số hoa đậu quả trên cây cũng có sự chênh lệch. vì vậy dẫn đến thời gian thu hoạch quả của các nghiệm thức cũng có sự khác biệt, có thé lớn hơn hoặc bằng ngày ra quả của nghiệm thức đó.
Nhận xét: khi phun bảy nồng độ phân bón lá Viusid Agro khác nhau thì có ảnh hưởng sự phát dục của cây, tuy nhiên thời gian giữa các nghiệm thức kể từ giai đoạn bắt đầu ra hoa đến ngày thu hoạch cuối cùng là tương đối gần nhau. Số ngày thu hoạch khi phun bảy nồng độ phân bón lá dao động từ 9 - 12 ngày.
3.2 Ảnh hướng của phân bón lá Viusid Agro đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cây
đậu nành rau
3.2.1 Ảnh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến chiều cao cây và tốc độ tăng trướng chiều cao cây đậu nành rau
Bảng 3.2 Ảnh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến chiều cao cây đậu nành rau (cm) tại các thời điểm theo dõi
Nông độ Thời điểm theo doi (NSG)
(ppm) 15 22 29 36 43 50 0 (ĐC) 17,8 25,9 34,7 43,2 b 57,0 60,3
100 18,4 27,8 35,5 44.6 ab 55,9 61,8 200 13:2 28,4 36,0 46,0 a 58,3 64,1 300 18,3 28,3 36,7 46,7 a 57,7 63,1 400 18,2 28,1 36,7 46.3 a 57,4 63,5 500 17,6 27,5 34,8 46.3 a 55,8 61,9 600 18,5 26,5 35,1 46,6 a 56,0 62,4 CV (%) 3,2 43 59 1,6 2,9 3,8
F tinh 1L” 30 0,6 So LE 0,8 Trong cùng một cột, các số có cùng ký tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở
mức a= 0,05; "*: khác biệt không có ý nghĩa; ``: khác biệt có ý nghĩa ở mức a = 0,01.
Chiều cao cây là một trong những đặc trưng hình thái cơ bản phản ánh sát thực sức sinh trưởng, phát triển của cây đậu nành rau, là một trong những chỉ tiêu quan trọng gắn liền tính đỗ ngã của cây. Chiều cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau:
35
giống, điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật canh tác (mật độ trồng, phân bón, chăm sóc). Đối với thực vat nói chung và đậu nành rau nói riêng, sự tang trưởng chiều cao cây có mối liên hệ chặt chẽ với số lá, số cành cấp 1, kha năng tích lũy tổng hợp các chất đinh dưỡng từ đó là cơ sở để cây đậu nành rau đạt năng suất cao. Tiến hành theo dõi chiều cao cây từ thời điểm 15 NSG, đo từ đốt lá mầm đến điểm cao nhất của thân chính.
Động thái tăng trưởng chiều cao của cây đậu nành rau được thê hiện ở Bảng 3.2
Qua Bang 3.2 cho thấy vào thời điểm 15 NSG va 22 NSG các nghiệm thức có chiều cao khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê, vào giai đoạn này cây còn nhỏ non yếu chưa có nhiều rễ khỏe mạnh dé ăn sâu và hút được nhiều chất dinh dưỡng cho cây phát triển.
Vào thời điểm 29 NSG và 36 NSG cây phát triển tốt. Chiều cao cây vào thời điểm 29 NSG đạt được từ 34,7 em đến 36,7 em, các nghiệm thức có chiều cao khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Thời điểm 36 NSG chiều cao cây vẫn phát triển. chiều cao cây tốt nhất ở mức phân 300 ppm ở thời điểm đã ra hoa rộ chiều cao cây đạt 46,7 cm có ý nghĩa về mặt thống kê so với với nghiệm thức đối chứng, các nghiệm thức có
khác biệt không có ý nghĩa.
Thời điểm 43 NSG, cây đậu nành rau bước vào quá trình hình thành qua, bộ rễ của cây đã phát triển rất mạnh, lan rộng và ăn sâu vào trong đất. Chiều cao của cây tiếp tục tang, các nghiệm thức có chiều cao dao động từ 55,8 cm đến 58,3 cm. Các nghiệm thức có chiều cao khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê. Từ giai đoạn 50 NSG trở đi cây phát triển chậm lại, dao động 60,3 cm đến 64,1 cm chuyền sang giai
đoạn nuôi quả nuôi hạt.
Nhận xét: Phun 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro có ảnh hưởng đến chiều cao của cây nành rau. Giai đoạn từ khi gieo đến 22 NSG, rễ cây mới bắt đầu phát triển, chưa đủ sức dé hap thụ dinh dưỡng nuôi cây, nên chiều cao của cây tăng chậm. Giai đoạn 22 - 36 NSG, lúc này rễ cây đã phát triển lan rộng và đâm sâu, cả bộ lá cũng phát triển rộng và nhiều, giúp hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng nên chiều cao cây tăng nhanh. Giai đoạn 43 - 50 NSG, cây chuyền sang giai đoạn ra hoa đậu quả vì vậy chiều
cao của cây tuy có tăng nhưng chậm lại.
Qua Hình 3.1 nhận thấy rằng: Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các nghiệm thức tăng dần từ giai đoạn 15 - 29 NSG và đạt cực đại vào giai đoạn 36 - 43 NSG sau
đó giảm dần.
Giai đoạn 15 - 22 NSG, tốc độ tăng trưởng chiều cao giữa các nghiệm thức khá đồng đều dao động từ 1,1 cm/ngày - 1,5 cm/ngày.
2.50
—0 ppm
® ——100 ppm
Š 2.00 — 200 ppm a — 300 ppm
s
: 1.50 ——400 ppm
5 ——500 ppm of —>
a 1.00 600 ppm
‹©-
+ oO
`‹©
= 0.50
0.00 NSG
15 - 22 22 - 29 29 - 36 36 - 43 43 - 50
Hình 3.1 Ảnh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây đậu nành rau
Vào giai đoạn 22 - 36 NSG cây sinh trưởng mạnh vì vậy tốc độ tăng trưởng chiều cao của cây bắt đầu có sự gia tăng và đạt cực dai ở giai đoạn 36 - 43 NSG với sỐ lá biến động từ 1,3 cm/ngày - 1,9 cm/ngày.
Giai đoạn 43 - 50 NSG, đây là giai đoạn cây bắt đầu có quả, tốc độ tăng trưởng của các nghiệm thức giảm dần. Các nghiệm thức còn lại có sự tăng trưởng chiều cao dao động từ 0,5 cm/ngày đến 0,9 cm/ngày. Giai đoạn 50 NSG về sau, cây đã cho quả ồn định, dinh dưỡng tập trung cho cây nuôi hạt vì vậy tốc độ tăng trưởng chiều cao của các nghiệm thức hau như tiếp tục giảm dan.
3.2.2 Ảnh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến số cành cấp 1 và tốc độ tăng trưởng số cành cấp 1 của cây đậu nành rau
Số cảnh cấp một có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất của cây đậu nành rau. Việc có thê phân cành đồng nghĩa với việc số quả trên cây sẽ tăng lên từ đó làm tăng năng suất. Cành cấp một của cây đậu nành rau xuất hiện từ 15 NSG tới thời điểm 50 NSG
37
trở đi quá trình phân cành của cây đậu nành kết thúc, số cành cấp một được thể hiện ở
Bảng 3.3
Qua Bảng 3.3 thấy rằng: Tại thời điểm 15 NSG, các nồng độ phân bón lá Viusid Agro không có ảnh hưởng đến số cành cấp một của cây. Số cành cấp một đao động từ 0,4 cành/cây đến 0,6 cành/cây. Các nghiệm thức có số cành cấp một khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê.
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến số cảnh cấp 1 (cành/cây) tại các thời điểm theo dõi
Nông độ Thời điểm theo dõi (NSG)
(ppm) 15 22 29 36 43 50 0 ĐC) 0,5 1,5 3 2,5 3,1 a1 100 0,5 1,6 24 3,0 3,4 3,7 200 0,4 Ws) 2,1 28 3,3 3,6 300 0,5 1,4 Dl 2,8 3,3 3,5 400 0,6 1,5 2,4 2,9 3,9 3,6 500 0,4 1,4 2,3 2,8 3,3 3.5 600 0,6 1,5 2,4 2,8 3,1 3,4 CV (%) 24,9 9,1 11,0 8,0 6,8 8,4 F tinh 1,08 0,9% 1,08 La” ‘fie 13
'°: khác biệt không có ý nghĩa;
0.18
Ậ 0.16 —=0'ppm
= 0.14 aon pees
: — 200 ppm
Š 012
— —300 ppm wa 0.1
S ——400 ppm
==
= 0.06 —— 600 ppm
Ss 0.04
oO
KO
Fe 002
0 NSG 15-22 22-20 29-36 36-43 43-50
Hình 3.2 Anh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến tốc độ tăng trưởng
sô cành câp 1 cua cây đậu nành rau
Vào giai đoạn 22 - 36 NSG, số cành cấp một dao động từ 1,4 cành/cây đến 3 cành/cây. Các nghiệm thức có số cành cấp một khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
Tương tự vào các thời diém 43 NSG, 50 NSG khi phun các nồng độ phân bón lá Viusid Agro khác nhau trên cây đậu nành rau không có ảnh hưởng đến số cành cấp một, số cành cấp một của các nghiệm thức dao động từ 3,1 cành/cây đến 3,5 cành/cây và từ 3,1 cành/cây đến 3,7 cành/cây.
Qua Hình 3.2 cho thấy: Ở giai đoạn 29 - 36 NSG tốc độ tăng trưởng số cành cấp một của cây đạt cao nhất và bắt đầu có xu hướng tăng chậm lại. Đến giai đoạn 36 - 43 NSG, tốc độ phân cành tiếp tục giảm và giảm mạnh nhất ở giai đoạn 43 - 50 NSG bởi vì giai đoạn này cây bắt đầu chuyên sang quá trình sinh trưởng sinh thực cây tập trung đinh dưỡng cho quá trình ra quả hình thành hạt, giai đoạn về sau số cành cấp một hầu như không tăng cho đến khi kết thúc thời kỳ thu hoạch.
Nhận xét: Nhìn chung việc phun các nồng độ phân bón lá Viusid Agro khác nhau không ảnh hưởng đến việc phân cành cấp 1 của cây đậu nành rau.
3.2.3 Ảnh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến số lá và tốc độ ra lá
trên cây đậu nành rau
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của 7 nồng độ phân bón lá Viusid Agro đến số lá trên cây đậu nành rau (lá/cây) tại các thời điểm theo dõi
Nông độ Thời điểm theo dõi (NSG)
(ppm) T5 22 29 36 43 50 0 (DC) 2,1 3,2 4,6 6,3 a 7,6 8,2 100 2,3 3,3 4,7 64a 7,6 8,4 200 23 3,3 48 64a 7,6 8,3 300 2,3 3,4 4,8 6,5 a 7,4 8,2 400 53 3,4 4,7 6.3 a T5 8,1 500 2) 3,3 4,8 5,9b 7,5 8,0 600 Me 3,4 4,9 6,5 a 7,4 8,3 CV (%) 4,6 3,1 3,2 3,2 31 29 F tinh 20" 1 La 3,3* 0,4" 1
=: khác biệt không có ý nghĩa; `: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05;
Từ dữ liệu Bảng 3.4 thấy được: Các nghiệm thức khi phun bảy nồng độ phân bón lá Viusid Agro có số lá trên thân chính khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê. Vào thời điểm 15 NSG, 22 NSG, 29 NSG, 43 NSG và 50 NSG số lá trên thân chính giữa các nghiệm thức có sự tăng khá đồng đều, tuy nhiên ở các giai đoạn theo
39
dõi số lá trên cây có sự chênh lệch khá thấp, các nghiệm thức có số lá trung bình lần lượt biến động từ 2,1 lá/thân đến 2,3 lá/thân, 3,2 lá/thân đến 3,4 lá/thân, 4,6 lá/thân đến 4,9 lá/thân, 7,4 lá/thân đến 7,6 lá/thân, 8,0 lá/thân đến 8,4 lá/thân.
Thời điểm 36 NSG, số lá khi phun các nồng độ phân bón lá có khác biệt có ý nghĩa thống kê. Nghiệm thức được phun nồng độ phân bón lá 600 ppm có số lá đạt cao nhất (6,5 lá/thân) khác biệt có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức phun nồng độ 500 ppm (5,9 lá/thân), nghiệm thức đối chứng 0 (6,3 lá/thân) và 400 ppm (6,3 lá/thân), 100 ppm (6.4 lá/thân), 300 ppm (6,5 lá/thân), nghiệm thức phun nồng độ 200 ppm (6,4
lá/thân).
0.3
= i) Nn
= ty
Tốc độ ra lá (lá/ngày) oS nr© ta