1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Thiết lập dự án kinh doanh cửa hàng mỹ phẩm tại Tp. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết lập dự án kinh doanh cửa hàng mỹ phẩm tại tp. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết
Người hướng dẫn ThS. Lê Thành Hưng
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Khóa luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Biên Hòa
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 23,14 MB

Nội dung

Bên cạnh đó, dự án cũng dự báo các rủi ro có thể gặp trong quátrình hoạt động, sau đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị để ngăn chặn và giảm thiểu rủi ro.Việc thực hiện khoá luận cũng mang

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

THIẾT LẬP DỰ ÁN KINH DOANH CỬA HÀNG MỸ PHẨM

TẠI TP BIEN HOA, TINH DONG NAI

NGUYEN ANH TUYET

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE NHAN BANG CU NHANNGANH QUAN TRI KINH DOANHCHUYEN NGANH THUONG MAI

Thanh phố Hồ Chi Minh

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

THIẾT LẬP DỰ ÁN KINH DOANH CỬA HÀNG MỸ PHẨM

TẠI TP BIEN HOA, TINH DONG NAI

NGUYEN ANH TUYET

LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC

Người hướng dẫn: ThS Lê Thanh Hưng

Thành phó Hồ Chí Minh

Tháng 1/2023

Trang 3

Hội đồng châm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại HọcNông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Thiết lập dự án kinh doanh cửahàng mỹ phẩm tai TP Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai”, do Nguyễn Ánh Tuyết, sinh viên niên

khóa 2019 - 2023, ngành Quản Trị Kinh Doanh, chuyên ngành Thương Mại, đã bảo vệ

thành công trước hội đồng vào ngày

ThS Lê Thành Hưng Người hướng dẫn,

Ngày Tháng năm 2023

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo

(Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên)

Trang 4

LỜI CẢM TẠ

Lời đầu tiên con xin gửi lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ, những người đãnuôi đưỡng con khôn lớn trưởng thành, luôn sát cánh và hỗ trợ cho con trong suốt chặngđường chỉnh phục tri thức Gia đình luôn là nguồn động lực vô cùng to lớn đề thúc đây và

động viên con trong mọi hoàn cảnh.

Đề đạt được kết quả như ngày hôm nay, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoakinh tế cùng toàn thé quý thầy cô trường Dai Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã tận tìnhchi day và truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý giá, kinh nghiệm sống ngoài xã hội trong

suốt những năm học đại học.

Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy Lê Thành Hưng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ emhoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tạo cho em một cái nhìn khái quát hơn và mới hơn vềphương pháp thực hiện một đề tài nghiên cứu mà em có thể mang theo trên con đường sự

nghiệp sau này.

Tôi xin cảm ơn những người bạn đã luôn ở bên quan tâm và giúp đỡ tôi trong suốt

quãng đời sinh viên của mình, những người bạn đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện

khóa luận Chúc các bạn may mắn, hạnh phúc và thành công Tôi hi vọng rằng mỗi người

chúng ta sẽ gặt hái được thành công trên con đường sự nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn!

TP.HCM ,ngày tháng năm 2023

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Ánh Tuyết

Trang 5

NỘI DUNG TÓM TẮT

NGUYEN ANH TUYET Tháng 10 năm 2022 “Thiết Lập Dự Án Kinh DoanhCửa Hàng Mỹ Phẩm tại TP Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai”

NGUYEN ANH TUYET October 2022 “Establishing Cosmetics Store

Business Project in Bien Hoa City, Dong Nai Province”.

Mục tiêu của dé tài là tìm hiểu về việc thiết lập và xây dựng của hàng mỹ phẩm tại

TP Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai Bằng việc nghiên cứu thị trường và thu thập nhu cầu thôngqua bảng khảo sát, dự án đưa ra chiến lược kinh doanh, dự trù kinh doanh, kế hoạch bánhàng, kế hoạch Marketing Bên cạnh đó, dự án cũng dự báo các rủi ro có thể gặp trong quátrình hoạt động, sau đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị để ngăn chặn và giảm thiểu rủi ro.Việc thực hiện khoá luận cũng mang lại lợi nhuận cao cho chủ đầu tư, đáp ứng được nhucầu tiêu dùng mỹ phẩm đang ngày càng tăng cao của thị trường Tat cả những tính toán vàphân tích đã khẳng định được tính khả thi và cụ thể của kế hoạch kinh doanh

Khoá luận sử dụng số liệu thứ cấp từ các báo cáo của cơ quan thống kê, sách, báo,tạp chí, Internet, cùng với kết qua điều tra khảo sát của 110 khách hàng với đa dang ngànhnghề, lứa tuổi; kết quả quan sát các cơ sở, cửa hàng tại khu vực Các phương pháp nghiên

cứu sau đã được thực hiện trong khóa luận: phương pháp mô tả, so sánh, phân tích tính toán

Trang 6

MỤC LỤC

O08 Ce |

se) vs 11 l

1.1 ĐẶT VAN DE Gv T TH nh TT TH nh TT TH TT TH nh Tàn ch Tàn rà l 1.2 I00/949)298)16:i1219000002177 2

LoD lL MUG HOU CHUTE Ghaagnìhgiooisstissi8dBi030BSRINNEEAGƠDSASSDNBNLA43SSTSGBIAIDSRIENSSIHSS.SREI4V08.0LG0lsS82005 2

1.2.2 Muc ti€u CU thE ng hđ 2

D2 BATE RTT (UY ccatmcrtainchsniasietnsnactisvi tt seit iinet =

1.3.1 Phạm vi khơng Ø1 - - cv v11 11111 111911111111 1111111111111 re 2 đe: PUGH VŨ THỂ GION sxcpreecemacceemese ce antesncoi nnn ronan ĐI GRGH.HIẬSGJENGENGRRPDRAGERUSSGROAdkihasitBa 2

133 /121/7001//8/7117177/14010 1T ma cac 2

TAA TI HA THẾ Nhoananneedeenoooiostrouieoigtiegtisuosg0Vot2 SSG0002085:0/8/20307.H.GSĐ-DSDIGHIE071G000000188 3

SE 5 Y SỂ ssscuegggggnostaniiaiEbitaosotdakienizcbsovildoiidrSi0NSEmiSbzulililegpliustiesgiEErkdisSuinG0,010/80838g036033m80ãnãngiioBuftgfekecsi 4

TONG QUAN -G- c1 St 1E 1E1111111111112111 11111111 11111111 1111111111111 111111111 TxcE 4

2.1 TONG QUAN VE THỊ TRƯỜNG MỸ PHAM TẠI VIỆT NAM 525cc srerek 4

ee, AC 42.1.2 Tổng quan các loại hình kinh doanh mỹ phẩm tại Việt Nam -5¿ 5

2.2 TONG QUAN VE THÀNH PHO BIEN HOA, TINH DONG NAL cccccececeesecesecesscesseeeseeees 6

2.2.1 Đặc điểm tự NIN eccccecscccssssssssesssessssssssssssssssssssssesssscsssesssisssicssieessecsseessseessecs 6

VI

Trang 7

3.1.5 Tổ chức nhân sự và tien ÏưƠïng 5:52 S2E2E2EEEEEEEEE22122111121121121121x xe 203.1.6 Các chỉ tiêu danh gia và thẩm định dự GN cecceccecceccescescessessessessesseesessessessessesseese 22

3.2 HƯỚNG PFHAP NGHIÊM CU n.-crsssnnenrerennencrseuneotiansnanespeacenenremennenransnnusaneenensensensnens 27

S11, Carters 2 Baeeeeeeasssrettoaorrtotoggosrrgiencavngt000/S0010000000010gs89nG 373.2.2 Phương pháp phân tích, xử lý số liỆM - +2 2+S2+E+EEEE2E+EEEEEEErrrrkee 27

9510/9)/6Ẻ 1 29

KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - - 2© E‡EE2E2 2112112111121 29

4.1 AO THIẾU $0 LUGE VŨ DU IN concn commana 29

4.1.2, Tam nhin, sử mệnh, giũ trị COL [Gb eciccavsvesvevsuvvavevssoeovavevnsnesvivnsnnsiyesconssvansavesscens 29

ee TÔ cá TÏ guagenneteeetrigossotttEtigioiigtSAtriSBTERHEIRGH-EENG.GHGIINGSEUNINNGUNGIERSDENGEUHISTGMGI 30

4.2.1 Khảo sát nhu câu thị trOng eccecceccccccsscssessessesseessessessessessessessessessessesstessessessesees 304.2.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh 555:2555+22S+t22ESt2EExt2EEEtEEErisrrkrrrrrrrre 40i08, BỊ dữ tGIẤ ẴGuagggaangginanisnalfdikeogttoEtdiSrsonutosaugtilidi0niSnueoigbiyegtasisie 4]

43 CACHE TOCKUG VA THƯỰC HIẾN DỤ AN ennnnsenemceninemanemmemmmnaes 41

4.3.1 Tìm hiểu quy trình pháp Vp ciccecccccccssccsccssssessssssssssessesesssessessesssssssessessssvssesseaeaees 4]4.3.2 TO RUC AU 7n 424.3.3 Dự kiến tiến độ thực hiện dự Gneccccceccccccscsscscscssesveveresesvevereseeveveresesveseseavavecesesvene 434.3.4 Thiết kế xây dựng qHẲI - 2-55: 55SESESE5E1221211221211211211211211212121221 xe 43

Trang 8

4.4.7.2 Hoạch định nguồn TP 58

4A.7.3 BAO COO HEGRAUU uc hd HÀ Hà oe sdiingeinsatnasentininiedunssatesslinadenisinsteniesssnenene 58

4.4.8 Tham định hiệu quả tài CHIN cccccccccccsscssscsssessesssessesssevsesssessesssessesssessesssesseesees 59

4.49 PRON UCHTUL VO: GU Thai tsDiAGHGAGRIVGHNQEXGINHASQHQSĐIGLSIADRR3SASGUS4GMGSUNGSSSĐ0 táng goiang 60

4410 Glial pháp: Binh GOGH eeaseraneieeiisdkitesstioaesinsssetsAeieEsDEIEDIENESESSS0005027G174001208 61

4.4.11 Phân tích anh hưởng cua dự án đến nên kinh tế xã hội -2-c-czcccscs2 61

SSS, nang ong gu ndgggHE080000 1808800130001n0 88i0AE6.u00/8330080 0/00/0101 g1403810101638/0M0300040A44kTãE970/G00008g3H0nG 62

F TH KT ae eee 62

Sel FET (CAS pgrusngeeboongdrostoibdEttt(GG0B.S0S/G0B9000000186S00I00ISGII4B23GSIRBHIEGSNGIAIEIEGMGGEONISIS.NUSB0 62

J SEM BGR) ClO Nd BAG TU cee monmer ane 62

i aL OSI ER 16/T717TD hosssnorgondnetbogtgfiSGSUNSSIHNERISG0S800M.00190109900120NG000-G03000098NHIGHSDGGGE39/9/0G10070I 63

Vill

Trang 9

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

B/C Tỷ số lợi nhuận trên chi phí

NPV Hién gia thuan

IRR Suất hoàn vốn nội bộ

T8 Tiến sĩ

ThS Thạc sĩ

CB Tôn quỹ tiền mặt

Trang 10

DANH MỤC CAC BANG

Bang 3.1 Chu Trình Dự Án Đầu Tư - 2-52 SE SE EEEEEEEEE2E71112121121 1111 xe 14Bang 4.1 Dự Toán Chi Phí Xây Dựng và Lắp Đặt Cửa Hàng -c5c55¿ 44Bảng 4.2 Chi Phí Mua Trang Thiết Bị, Công Cu Dụng Cụ Nhanh Hư Hỏng 45Bảng 4.3 Chi Phí Mua, Khấu Hao Trang Thiết Bị, Dụng Cụ Sử Dụng trong 5 Năm 46Bảng 4.4 Chi Phí Khấu Hao và Thanh LLý - 2 2£ 2 +2E££EE+2E£2EE+2E£2EE+EE22zxzzzze 47Bang 4.5 Co Cau Nhân Viên và Mức Lương Dự Kiến cho Từng Lao Động 48Bảng 4.6 Dự Kiến Chi Phí Tiền Lương cho Nhân Viên 2 2 2 22522 s+£++£xerxd 49

Bang ä,7, Chỉ Phí Nguyễn Vật Li Gt cccscesseseverssexieueronvsesceneaveresesevenvovavenweswnerenenewensieeuens 49 Hàng 4.8 Chi Phí Quảng Cao Vu Ngữ Khi TOP cseussasaaaenneennennaeenndisstetsstorren 51

Bảng 4.9 Bang Chi Phí Khấu Ha0 cccccccccssessessessesssessessessessessessessessessessessssessssssseseeneess 51Bảng 4.10 Ước Luong Khách Hang Trung Bình Mỗi Ngay ccccsceeseseeseseseeseseseseeseeees 53Bang 4.11 Kế Hoạch Chi Phí Giá Bán và Lợi NAUAN ccccscessesseesseesessesstesneesteeseessen 54

Bảng 4.12 Ước Tính Doanh Thu Hàng Năm - 2 2S+S S2 S23 £+E£E££exeexsevexeee 55

Bang 4.13 Thống Kê Chi Phi Dau Tư Ban Dau cecccccscecccscsessescssessesvesesseseesteevesesneeveaes 55Bang 4.14 Các Khoản Mục Nguồn Vốn của Dự Ateiweccecceccscccsscssessessesseesesssssessessessesseese 56Bảng 4.15 Kế Hoạch Trả Nợ Gốc va Lãi Vay - 2-22 2E2E2EEcEEEEEerkrrkerkrrred 56Bang 4.16 Tổng Hop Chi Phí Hoạt Động Hàng Năm - 2 2 22522S22S++££+£xezxd SĩBang 4.17 Dự Toán Kết Quả Kinh Doanh 2 2£ S2S£EE£E£2E£2E2EE2EE2EE2EE2zEerxrred S7Bảng 4.18 Nhu Cau Thay Đổi Vốn Lưu Động - 2-2-2 E2E22EE+£E£2EEtEEE2Excrrrzr 58Bang 4.19 Bảng Báo Cáo Ngân Lưu Thể Hiện Hiệu Quả Của Một Vòng Đời Dự Án 58

Bane 4.20 Ngân Lếu Tat Chin scccsccmeccrcemenenmarce gs meee ee sưng 60

Trang 11

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1 Một Số Hình Ảnh về Các Cửa Hàng Kinh Doanh Mỹ Phẩm 6Hình 4.1 Độ Tuôi của Khách Hang Được Khẩu Sat tacsnnesosiiasoigEbostliasesiissg nsuE)g8002X008 30Hình 4.2 Nghề Nghiệp của Khách Hàng Được Khảo Sát -2- 2: ©5225++2sz+c+2 31

Hình 4.3 Thu Nhập Binh Quân Hàng Thang của Khách Hàng Được Khảo Sát K2

Hình 4.4 Tần Suat Mua Mỹ Phẩm của Khách Hàng Được Khao Sát - 32Hình 4.5 Mức San Long Chi Trả cho Một Lần Mua Sam Mỹ Phẩm của Khách Hang 33Hình 4.6 Thời Điểm Chi Nhiều Tiền Nhất Cho Mỹ Pham của Khách Hàng 34Hình 4.7 Nơi Khách Hàng Thường Mua Mỹ Phẩm 2© 2+++£++£x+£x+zzxczxxze 35

HÌÌHh 45 Lần: Dã oa Kick Hang Tho K HH0 Sah mueeassnnsenvestrontbrinoaotosetoidisisxerorfovrgei 35

Hình 4.9 Đặc Điểm Da của Đối Tượng Khảo Sát - 2-2-5252 S22E2EE2E£EeEEeExzrerxee 36Hình 4.10 Mức Độ Quan Tâm về Mỹ Pham của Khách Hàng 5- 2 2 z¿ 37Hình 4.11 Mức Độ Quan Tâm Đến Từng Loại Mỹ Phẩm của Đối Tượng Khảo Sát 38Hình 4.12 Mức Độ Quan Tâm Khi Chọn Mua Mỹ Phẩm tại Cửa Hàng của Khách Hàng

¬— 39

Hình 4.13 Mục Dich Khi Sử Dụng Mỹ Phẩm của Khách Hàng Được Khao Sát 40Hình 4.14 Sơ Đồ Tổ Chức Nhân Sự của Cửa Hàng 2-22 S2 2£E+£E2zxcrxzred 42Hinh 4.15 Dự Kiến Trang Trí Cửa Hồng co si cicHE 00 6000010208116161651461 100 44

Trang 12

kỹ lưỡng Từ nhu cầu thị hiếu đó, thị trường mỹ phẩm ngày càng được ưa chuộng và pháttriển nhanh chóng đề đáp ứng nhu cầu của con người.

Trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, thị trường mỹ phẩm dang được xem

là một thị trường hấp dẫn có thể mang lại số lợi nhuận không lồ khi môi trường tác độngtrực tiếp đến làn da, điều này đòi hỏi các cá nhân phải chỉ tiêu nhiều hơn cho việc chăm sóc

da và trang điểm

Các dự án đầu tư kinh doanh cửa hàng mỹ phẩm ngày càng nhiều, đặc biệt ở nhữngthành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh hay Thủ đô Hà Nội, nhìn chung, các hình thức

và mức độ đầu tư kinh doanh đa phần có sự khác biệt ở các thành phó, đặc biệt ở những

tỉnh nhỏ, lẻ Tuy nhiên, các dự án khi được triển khai đưa vào hoạt động cho thấy được hiệu

quả mang lại khá cao.

Trong bối cảnh kinh tế ngày nay, việc kinh doanh cửa hàng mỹ phẩm đang rất được

ưa chuộng nhờ thị hiếu khách hàng Vì thế, một cửa hàng mỹ phẩm được đặt ở một vi tríthuận lợi với mật độ dân cư đông đúc, gần các trường đại học, cao đăng và văn phòng làmột sự lựa chọn hợp lý cho việc kinh doanh mỹ phẩm Đáp ứng đa dạng nhu cầu của khách

hàng.

Trang 13

Chính những lý do trên đã thúc day em lựa chọn đề tài “Thiết lập dự án kinh doanhcửa hàng mỹ phẩm tại TP Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai” làm đề tài tốt nghiệp.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Mục tiêu tổng quát là thiết lập dự án kinh doanh cửa hàng mỹ phẩm tại TP BiênHoà, tỉnh Đồng Nai Từ đó, xem xét tính khả thi của dự án, dưa trên cơ sở đó để đưa raquyết định có nên đầu tư xây dựng dự án hay không

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Đề đạt được mục tiêu chung đã đặt ra cần đạt được các mục tiêu cụ thé sau:

- M6 tả sơ lược về cửa hàng mỹ phẩm, hình thức kinh doanh, tam nhìn sứ mệnh

của cửa hàng.

- Phan tích thị trường sản pham bao gồm: các khách hàng mục tiêu, đối thủ cạnh

tranh, nhà cung cấp, phạm vi phục vụ,

- Lap dự án, dự toán doanh thu, dự toán chi phí, khấu hao

- Phan tích tài chính và rủi ro của dự án.

- Phan tích ảnh hưởng của dự án đến kinh tế, xã hội

- _ Đánh giá và nhận xét tính khả thi của dự án.

1.3 Phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Phạm vi không gian

Đề tài nhắm đến việc nghiên cứu và mở một cửa hàng mỹ phẩm tại TP Biên Hoà,tỉnh Đồng Nai và tính khả thi của dự án Đối tượng khách hàng chủ yếu của dự án là thanhthiếu niên, học sinh, sinh viên và viên chức Bên cạnh đó, công nhân cũng là khách hàngtiềm năng của dự án

Số liệu được dùng dé tính toán là số liệu thứ cấp, qua khảo sát thực tế và ước đoán.

1.3.2 Phạm vi thời gian

Khoá luận được thực hiện từ tháng 10/2022 đến tháng 01/2022

Trang 14

Nghiên cứu tính khả thi của việc xây dựng dự án kinh doanh cửa hàng mỹ phẩm tạiThành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai.

1.4 Cấu trúc khoá luận

Khoá luận được chia lam 5 chương:

Chương 1: Mở đầu Chương này nêu lý do chọn đề tài, mục tiêu chung và nhữngmục tiêu cụ thé cần nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu về không gian, thời gian, nộidung Giới thiệu sơ lược cấu trúc luận văn

Chương 2: Tổng quan Chương này khái quát về thị trường cafe tại Việt Nam, tổngquan các loại hình kinh doanh cafe tại TP Biên Hoà, tong quan về Thành phố Biên Hoàcũng như địa bàn thực hiện dự án khu vực đường Phạm Văn Thuân thuộc thành phô.

Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu Trình bày những khái niệm, định

nghĩa liên quan làm nền tảng cho van dé cần nghiên cứu như cơ sở lý thuyết về đầu tư, dự

án đầu tư, các chỉ tiêu đánh giá dự án, v.v Phần phương pháp nghiên cứu trình bày cácphương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích số liệu để đưa ra kết quả nghiên cứu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chương này là nội dung chính của đềtài, nêu các kết quả của quá trình nghiên cứu, phân tích thị trường kinh doanh, nêu cáchthức tô chức và thực hiện dự án, dự trù doanh thu, chi phí, đánh giá tính kha thi của dự án,đưa ra những lợi ích cũng nhoj rủi ro khi tiến hành thực hiện dự án

Chương 5: Kết luận và kiến nghị Chương này rút ra kết luận từ kết quả thu đượctrong quá trình nghiên cứu, đưa ra kiến nghị dành cho nhà đầu tư, nêu lên những hạn chế

và những vân đê chưa nghiên cứu được.

Trang 15

CHƯƠNG 2 TỎNG QUAN

2.1 Tổng quan về thị trường mỹ phẩm tại Việt Nam

2.1.1 Bối cảnh chung

Doanh thu của thị trường mỹ phẩm Việt Nam hiện đạt khoảng 51.000 tỷ đồng mộtnăm (tương đương 2,3 tỷ USD) theo Mintel — một công ty nghiên cứu thị trường toàn cau.Trong đó, các sản phâm chăm sóc da được ưa chuộng nhất, với hơn 60% người tiêu dùng

sử dụng hàng ngày.

Tương tự, nghiên cứu của Statista cũng cho thấy tốc độ tăng trưởng số lượng cửahàng mỹ phẩm tại Việt Nam đã tăng 40%, từ 87% năm 2021 lên 124% trong năm nay Hầuhết các cửa hàng đều nằm ở hai trung tâm kinh tế lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh

Khi ngoại hình trở nên quan trọng hơn, người tiêu dùng chỉ tiêu nhiều hơn cho cácsản phẩm làm đẹp và cả các dịch vụ chăm sóc da (spa, phòng khám da liễu) Theo báo cáoInsight năm 2021 của Kantar Worldpanel’s Insight, phân khúc lớn nhất của thị trường mỹphẩm Việt Nam là son môi Sự bùng nỗ của các nền tảng thương mại điện tử đã và đangảnh hưởng đến thói quen mua sắm của người Việt Nam Cụ thé, sản pham chăm sóc cánhân đã tăng 63% so với năm 2018, sản phẩm chăm sóc da tăng 55% và sản phẩm trangđiểm tăng 25%

Theo con số khảo sát thị trường mỹ phẩm, người Việt chi tiền cho mỹ phẩm trungbình khoảng 4USD/người/năm Con số này thấp hơn 4-5 lần so với các nước trong khu vựcnhưng với trên 90 triệu dân, Việt Nam sẽ là một thị trường đầy tiềm năng

Theo một nghiên cứu thị trường về thói quen tiêu dùng của phụ nữ Việt về mỹ phẩm,

có 24% người khảo sat trang điểm hằng ngày, 44% trang điểm ít nhất 1 tuần, 45% chỉ trang

Trang 16

Trong 1 tháng, phụ nữ Việt tiêu xài trung bình khoảng 140.000 đồng cho mỹ phẩmvới 2 hình thức tìm kiếm thông tin dé mua bán mỹ phẩm chính là bạn bè (70%) và website

(58%).

Riêng về giới trẻ, khảo sát cho thấy 30% số học sinh ở độ tuổi 15-16 đã bắt đầu làmquen với một trong các loại sản phẩm chăm sóc da và trang điểm cơ bản như sữa rửa mặt,sữa tắm, lotion, tri mụn, son dưỡng môi

Euromonitor ước tính thị trường kinh doanh nhỏ sức khỏe thể chất và vẻ đẹp củaNước Ta đạt 11,59 tỷ đô la vào năm 2021, trong đó những hiệu thuốc sẽ góp phan 9,27 ty

đô la Đến năm 2025, thị trường sé đạt 14,42 tỷ USD, tăng 24 % so với năm 2021

Phong Quách, Trưởng bộ phận Tư vấn của Ipsos Strategy Nước Ta, chỉ ra rằngGuardian (chuỗi cửa hàng mỹ phẩm) đã tăng gan gấp đôi số cửa hàng tại Nước Ta ké từ

năm 2019.

2.1.2 Tổng quan các loại hình kinh doanh mỹ phẩm tại Việt Nam

Trong bối cảnh hiện tại, hoạt động kinh doanh mỹ phẩm đang diễn ra rất sôi nỗi vàkhông ngừng mở rộng Chúng ta có thé dé dàng bắt gặp một cửa tiệm mỹ phẩm khi đang

đi trên đường với những phong cách trang trí cho cửa hàng khác nhau Các mô hình kinh

doanh cũng đang dần bắt kịp với xu thế thị trường bao gồm kinh doanh theo chuỗi cửahàng, kinh doanh cá thể, nhà phân phối và cả kinh doanh online

Các cửa tiệm mỹ phẩm ngày nay không chỉ đơn giản là bày bán các mặt hàng làmđẹp mà còn được trang trí một cách tỉ mỉ và có đầu tư Các bạn trẻ ngày nay có xu hướng

“check-in” khi lui tới một địa điểm đẹp Chính vì lý do đó, các cửa hang mỹ phẩm thườngtrang trí cửa hàng với những tông màu và những vật dụng bắt mắt dé khách hang vừa cóthé mua sắm làm đẹp cho bản thân mà còn có những bức anh lung linh

Bên cạnh đó, đa số các cửa hàng mỹ phẩm trang bị những mẫu dùng thử cho kháchhàng, điều này nhằm giúp khách hàng lựa chọn được sản phẩm phù hợp với nhu cầu của

họ Ở một số cửa hàng lớn, những bàn trang điểm cùng với đầy đủ các sản phẩm được bàytrí va sẽ có chuyên viên trang điểm và tư van giúp cho khách hàng định hình được sản phamtốt và ưng ý nhất khi lựa chọn sản phẩm

Trang 17

Hình 2.1 Một Số Hình Ảnh Về Các Cửa Hàng Kinh Doanh Mỹ Phẩm

Trang 18

Biên Hòa nam về phía Tây của Đồng Nai và tiếp giáp với nhiều khu vực trọng điểm

khác:

e_ Phía Đông tiếp giáp với huyện Trảng Bom, Đồng Nai

e Phía Tây tiếp giáp với tinh Bình Dương

e Phía Nam tiếp giáp huyện Long Thành và một phan của Thành phố Hồ Chí Minh

e Phía Bắc tiếp giáp với huyện Vĩnh Cửu

Dưới góc độ địa lý, thành phố Biên Hòa vẫn thuộc khu vực Đông Nam Bộ nên thànhphố cũng có chung kiểu khí hậu là nhiệt đới gió mùa Cư dân sinh sống tại đây sẽ cảm nhậnđược hai mùa khá rõ rệt, gồm mùa mưa và mùa khô Từ khoảng tháng 5 - tháng 10 hangnăm là giai đoạn mùa mưa, thời tiết mát mẻ Trong khi đó mùa khô lại nằm trong khoảngtháng 11 đến tháng 4 của năm tiếp theo, tiết trời khô ráo và có nắng

Theo đánh giá của nhiều khách du lịch cũng như người dân bản địa, nơi đây có điềukiện thời tiết tương đối dé chịu, không có mùa đông lạnh buốt và mùa hè nắng gắt miềnBắc Cũng vì lý do này mà biên độ nhiệt của thành phố không quá cao Nhiệt độ trung bình

năm dao động trong ngưỡng 25 - 27 độ C.

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

Các chuyên gia đầu ngành đều đánh giá cao thành phố Biên Hòa về tiềm năng pháttriển kinh tế thong qua một số yếu t6 như:

¢ Nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dao

e Nguồn nước cũng như nguồn cung điện có nhiều thuận lợi

e _ Nguồn nhân lực dan tiệm cận với yêu cau về trình độ cao

e _ Nền đất lý tưởng cũng điều kiện khí hậu thuận lợi dé phát triển công nghiệp.Chỉ số GDP/người của Biên Hòa thậm chí còn cao gấp đôi chỉ số GDP/người của cảnước (số liệu lay đến năm 2018)

Biên Hòa là một trong các trung tâm công nghiệp quan trọng trên cả nước Đây là

khu vực đi tiên phong trên con đường Công nghiệp hóa ngay sau khi đất nước giải phóng.Đến nay, thành phố này đang sở hữu tới 6 khu công nghiệp, gồm: KCN Biên Hòa 1, KCN

Biên Hòa 2, KCN Amata, KCN Loteco, KCN Tam Phước và KCN Agtex Long Binh.

Trang 19

Ngoài các khu công nghiệp hiện đại, Thành phố Biên Hòa cũng có nhiều chính sách

hỗ trợ phát triển các cụm công nghiệp truyền thống, chuyên gia công hàng thủ công mỹnghệ như: Cụm Gốm sứ Tân Hạnh, Vùng trang trí nội thất Tân Hoà, Vùng gốm Tân Vạn,

Vung đá Bửu Long

Nhờ những tiềm năng phát triển và chính sách khuyến khích đầu tư của chính quyền

mà cơ hội việc làm Biên Hòa Đồng Nai đang rất déi dào, tạo cơ hội cho lượng lớn người

lao động trên cả nước.

Tài chính ngân hàng cũng là thế mạnh kèm theo do sự phát triển công nghiệp manglại, hằng năm ti trọng dich vụ tài chính được nâng dan và thay thế cho công nghiệp, bướckhởi đầu cho một thành phô phát triển của khu vực Biên Hòa có hơn 39 hệ thống ngânhàng của các ngân hàng trong nước, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, liên doanh, chỉ nhánh

ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam Với hơn 51 chi nhánh (CN), 92 phòng giao dịch (PGD),

27 quỹ tiết kiệm (QTK), trên 300 máy ATM

Nền nông nghiệp hiện đại theo sự phát triển đô thị, với việc cung cấp rau sạch xanhquy mô lớn cho thị trường thành phố Biên Hòa và lân cận Hệ thống rừng phòng hộ tạiThành phó 1 triệu dân này đang được chú trong phát triển và bảo vệ vì đây là "lá phôi xanh"nam rai rac ở phường Tân Biên và phường Phước Tân Về thủy sản, thành phố cũng còn

một vải phường xã ven sông có bè cá.

Thành phố có 30 trạm y tế của 30 phường xã được xây dựng và trang bị hiện đạiphục vụ nhân dân tại các phường xã trong thành phố và Trung tâm y tế Thành phó Biên

Hòa với hơn 8000 giường bệnh.

Du lịch là tiềm năng kinh tế mang đậm chất một đô thị sông nước và cô lâu đời, đặcđiểm thiên nhiên sinh thái nơi đây cũng khá phong phú, tuy nhiên, do chưa có đề án pháttriển du lịch nên nơi đây vẫn là một viên ngọc ân mình giữa sự phát triển công nghiệp.2.3 Tổng quan vị trí địa lý địa bàn thực hiện dự án

Của hàng mỹ phẩm được dự kiến xây dựng tại khu vực đường Phạm Văn Thuận,Thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai

Với vị trí thuận lợi, nằm ngay trung tâm thành phó, là nơi tập trung dân cư đông đúc,

xung quanh là các quán ăn, quán trà sữa được nhiêu bạn trẻ lui tới Bên cạnh đó, các văn

Trang 20

phòng cũng được đặt dọc theo con đường này giúp cho cửa hàng dễ tiếp cận đến kháchhàng tiềm năng hơn.

Điều kiện cung cấp các dịch vụ hạ tầng thuận lợi: điện, nước, wifi, cáp truyền hình,

Cửa hàng nằm ngay mặt tiền nên sẽ có khu vực dé xe rộng rãi cho khách hàng antâm mua sắm

Với những thuận lợi trên, chúng tôi có cơ sở tin tưởng rằng đây là một địa điểmthuận lợi để cửa hàng mỹ phẩm có thê phát triển tốt và đem lại hiệu quả cao khi dự án đượctriển khai đi vào hoạt động

Trang 21

CHƯƠNG 3

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Cơ sở lý luận

3.1.1 Đầu tư

a Khái niệm đầu tư

Theo Luật Đầu tư năm 2005 (khoản 1, Điều 3) : Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốnbằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình đề hình thành tai sản tiễn hành các hoạt độngđầu tư theo quy định của Luật Đầu tư và các quy định khác của pháp luật có liên quan

- Hoạt động dau tư (kể từ khi bắt đầu khởi sự đến khi dự án mang lại hiệu quả) thườngdiễn ra trong một thời gian tương đối dai, trong nhiều năm, thường từ 2 năm trở lên, có thélên đến 50 năm, nhưng tối đa cũng không quá 70 năm Những hoạt động ngắn hạn, thườngtrong vòng | năm tai chính không được gọi là đầu tư Thời hạn đầu tư được ghi rõ trong

Quyết định đầu tư hoặc Giấy phép đầu tư, còn được gọi là đời sống của dự án.

- Lợi ích do dự án mang lại được biểu hiện trên hai mặt: lợi ích tài chính (biểu hiện qualợi nhuận) và lợi ích kinh tế xã hội (biểu hiện qua các chỉ tiêu kinh tế xã hội) Lợi ích kinh

tế xã hội thường được gọi tat là lợi ích kinh tế Lợi ich tài chính anh hưởng trực tiếp đến

quyên lợi của chu dau tư, còn lợi ích kinh tê ảnh hưởng đên quyên lợi của cả cộng đông.

Trang 22

c Phân loại đầu tư

e Theo lĩnh vực hoạt động:

- Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật (điện, nước, GTVT, thông tin liénlac ).Đầu tư cơ sở hạ tầng tạo tiền đề phát triển sản xuất kinh doanh (tạo ra sự ra đời các xínghiệp mới, quy mô sản xuất được mở rộng)

- Đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh (dau tư thêm dây chuyền công nghệ đếtăngcường năng lực sản xuất, đầu tư bổ sung trang thiết bị hiện đại ) Đầu tư cho sản xuất kinhdoanh sẽ tạo năng lực mới, sản xuất phát triển có thêm tiềm lực kinh tế dé giúp phát triểntrở lại cho cơ sở hạ tầng

- Đầu tư phát triển các hoạt động lĩnh vực văn hóa - xã hội - môi trường (đầu tưcác

dự án trùng tu các di sản văn hóa, lịch sử ) Đầu tư vào văn hóa xã hội sẽ nâng cao họcvan, dân trí, phát triển khoa học kỹ thuật giúp phát triển trở lại cho sản xuất

e Theo mức độ dau tư:

- Đầu tư cải tạo mở rộng: nhằm tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cao hơn trên cơ sởđầu tư cũ đã có (như mở rộng thêm mặt bằng mua sắm b6 sung thêm máy móc thiết bi, cảitiến day chuyền công nghệ Kết qua của đầu tư này là nhằm nâng cao thêm năng lực vahiệu quả sản xuất Trường hợp này còn gọi là đầu tư chiều sâu

- Đầu tư xây dựng mới: được tiễn hành với quy mô lớn, toàn điện Trong đó việcápdụng các tiễn bộ kỹ thuật và công nghệ mới được quan tâm và sử dụng tối đa

So sánh 2 dang dau tư này: đầu tư xây dựng mới lớn hơn về quy mô, dai hơn về thời gianthực hiện; kỹ thuật công nghệ mới được sử dụng triệt dé và vốn đầu tut hường rất lớn Trongkhi đó: đầu tư cải tạo mở rộng thường tận dụng các nền tảng kỹ thuật cũ hiện có và vốn đầu

tư không lớn.

e Theo thời hạn hoạt động

- Đầu tư ngắn hạn: là những đầu tư nhằm vào các yếu tố và mục tiêu trước mắt,thờigian hoạt động và phát huy tác dụng thường ngắn, trong khoảng từ 2 đến 5 năm

Trong đầu tư ngắn hạn, huy động kỹ thuật và vật chất không lớn Tuy nhiên, đòi hỏi củađầu tư ngắn hạn phải đảm bảo các yếu tổ dé thu hồi vốn nhanh, phải hoàn thành công trìnhsớm va sớm đưa vào khai thác, thị trường sẵn sàng và sản phẩm được tiêu thụ nhanh nhạy

11

Trang 23

- Đầu tư trung hạn và dài hạn: là những đầu tư đòi hỏi nhiều về vốn đầu tư và lâu dài

về thời gian phát huy tác dụng, thường trên 5-10-15-20 năm hoặc có khi còn lâu hơn

e Theo tinh chất quan lý

- Đầu tư trực tiếp: là đầu tư mà trong đó chủ đầu tư vừa bỏ vốn, vừa trực tiếp thamgia quản lý, điều hành Thực chất trong đầu tư trực tiếp, người bỏ vốn và nhà quản lý sửdụng vốn là một chủ thể

+ Do người bỏ vốn và nhà quản trị sử dụng von là một chủ thé, nên chính chủ thénày hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả đầu tư của chính mình

+ Kết quả đầu tư có thể lãi hoặc lỗ Có nghĩa là, khi đầu tư trực tiếp, người bỏ vốn,

đồng thời là nhà quản tri sử dụng vốn, chấp nhận nguyên tắc “Lời ăn — Lỗ chịu”

+ Trong đầu tư trực tiếp có đầu tư trực tiếp trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI — Foreign Direct Investment).

- Đầu tư gián tiếp: ở đây chủ đầu tư chi đóng vai trò góp vốn mà không tham giaquản lý, điều hành Dạng này thường thấy ở lĩnh vực đầu tư tài chính, như: viện trợ khônghoàn lại hoặc có hoàn lại với lãi suất thấp của các chính phủ Thực chất trong đầu tư giántiếp, người bỏ vốn (nhà đầu tư) và nhà quản trị sử dụng vốn là khác chủ thể

3.1.2 Dự án đầu tư

a Khái niệm

Dự án đầu tư theo quy định của Luật đầu tư 2020 được hiểu là tập hợp đề xuất bỏvốn trung hạn hoặc dài hạn để tiền hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn cụthể, trong khoảng thời gian xác định

Căn cứ vào dự án đầu tư, chúng ta biết được thông tin về nhà đầu tư, các dự định,

dự án mà nhà đầu tư sẽ tiễn hành

Dự án đầu tư là căn cứ quan trọng dé cơ quan nhà nước có thâm quyền cấp phép đầu

tư Đồng thời, dự án đầu tư là căn cứ dé nhà đầu tư triển khai hoạt động dau tư và đánh giá

hiệu quả của dự án.

b Phân loại dự án đầu tư

- Theo quy mô và tính chất:

Dự án quan trọng quốc gia

Trang 24

Do quốc hội thông qua chủ trương và cho phép đầu tư Đây là những dự án lớn mangtầm chiến lược quốc gia và quốc tế, quyết định những vấn đề thuộc về quốc kế dân sinh.Như: Dự án đường điện SOOKVA Bắc Nam, dự án khu công nghiệp Dung Quất, dự án thủy

điện Sơn La.

Các dự án còn lại

Căn cứ vào tông mức đầu tư nhóm này được chia thành:

+ Dự án nhóm A: Những dự án thuộc phạm vi bảo vệ an ninh quốc phòng có tínhbảo mật quốc gia, dự án sản sản xuất chất độc hại, chất nổ, hóa chat độc, không phânbiệt tong mức đầu tư Hay những dự án trên 600 ty đồng đối với các dự án điện công

nghiệp dầu khí , dự án trên 400 tỷ đồng đối với dự án thuộc ngành thủy lợi, giao

thong , du án trên 100 ty đồng đối với dự án thuộc ngành kinh tế, văn hóa

+ Dự án nhóm B: Những dự án từ 30 đến 600 tỷ đồng đối với các dự án điện côngnghiệp dầu khí , dự án từ 20 đến 400 tỷ đồng đối với dự án thuộc ngành thủy lợi, giaothông , dự án từ 15 đến 200 tỷ đồng đối với dự án BOT trong nước dự án hạ tang , dự án

từ 7 đến 100 tỷ đồng đối với dự án thuộc ngành kinh tế, văn hóa

+ Dự án nhóm C: Những dự án dưới 30 tỷ đồng đối với các dự án điện công nghiệpdầu khí , dự án dưới 20 tỷ đồng đối với dự án thuộc ngành thủy lợi, giao thông , dự ándưới 15 tỷ đồng đối với dự án BOT trong nước dự án hạ tang , dự án dưới 7 tỷ đồng đốivới dự án thuộc ngành kinh tế, văn hóa

- Theo nguồn vốn đầu tư:

+ Dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước.

+ Dự án sử dụng nguồn vốn tín dung do nhà nước bảo lãnh, vốn đầu tư phát triển

của nhà nước.

+ Dự án sử dụng von dau tư phát triển của doanh nghiệp

+ Dự án sử dụng vốn khác bao gồm vốn của tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiềunguồn vốn từ nhiều nguồn vốn khác nhau

c Chu trình dự án đầu tư

13

Trang 25

Chu trình của dự án đầu tư là tất cả những bước công việc mà một dự án phải trảiqua ké từ khi mới chi là ý định đầu tư đến khi thực hiện được ý định và kết thúc ý định đó.Như vậy dự án đầu tư bao gồm 3 thời kỳ và bảy giai đoạn sau:

Bảng 3.1 Chu Trình Dự Án Đầu Tư

¬ vẻ ` THỜI KY THỰC THÒIKỲ KẾT THÚC

THỜI KỲ CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ

HIỆN ĐẦU TƯ ĐẦU TƯ

Nghiên Nghiên Nghiên Đưa dựán Kiển kê

Xây dựng Thanh lý

cứucơhội cứu tiền cứu khả vào hoạt đánh giá

cơ bản dự án đầu tư khả thi thi động dự án

Nguôn: Sách “Thiết lập và thẩm định dự án dau tư” — Pham Xuân Giang, trang 18

Giai đoạn nghiên cứu cơ hội dau tư:

Đây là giai đoạn đầu tiên trong việc hình thành ý tưởng về một dự án đầu tư, người

ta còn gọi đây là giai đoạn nghiên cứu cơ hội đầu tư Mục dich của giai đoạn này là dé tralời câu hỏi có hay không cơ hội đầu tư Đây là một việc làm quan trọng có ý nghĩa rất lớnđến sự thành công hay thất bại của dự án Vì thế nghiên cứu cơ hội đầu tư không thể thực

hiện một cách tùy tiện mà phải được dựa vào các căn cứ có khoa học Các căn cứ đó là:

+ Chiến lược phát triển kinh tế xã hội, văn hóa của cả nước,của từng vùng lãnh thổ,chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ của ngành, của cơ sở Đây là một căn cứrất quan trọng để đảm bảo định hướng cho đầu tư phát triển lâu dài Mặt khác đây là căn cứđảm bảo tính pháp lý của dự án Mọi công cuộc đầu tư không xuất phát từ căn cứ này sẽkhông có tương lai và sẽ không được chấp nhận

+ Nhu cầu của thi trường trong và ngoài nước đối với sản phẩm, dịch vụ cụ thé Đây

là nhân tô quyết định sự hình thành và hoạt động của các dự án đầu tư Không có nhu cầuthì khó đảm bảo khả năng đạt được lợi ích của dự án trong tương lai mà chỉ dẫn đến sự lãngphí tiền của và công sức của nhà đầu tư, của xã hội Mặt khác trong điều kiện nền kinh tếthị trường thì tiếng nói của người tiêu dùng là tiếng nói giữ vai trò quyết định đối với ngườisản xuất sản pham Do vậy, cần có các thông tin liên quan tới nhu cầu dự kiến về hàng hóa

Trang 26

và dịch vụ mà dự án tạo ra, từ đó đánh giá xem xã hội có nhu cầu về loại hàng hóa hoặcdịch vụ này hay không? Ví dụ như những dự án làm đường ở các thành phố lớn (TPHCM,

Hà Nội ), làm sao để xác định nhu cầu đối với dự án làm đường giao thông này như thénào? Một lý do chủ yêu mà chúng ta dễ nhận thấy là hệ thống giao thông ở các thành phốlớn thường bị tắc nghẽn, vì thế cần có các dự án đường giao thông (ví dụ như mở rộngđường, xây dựng những con đường mới, xây dựng cầu vượt ) dé giải quyết tinh trạng này.Nếu trong trường hợp chúng ta ít có thông tin về nhu cầu đó lớn, thì chúng ta nên từ bỏ ýđịnh đầu tư và không nên chi phí tiếp cho nghiên cứu tiền khả thi

+ Hiện trang sản xuất và cung ứng sản phẩm, dich vụ đó trên thị trường trong vàngoài nước để xác định khoảng trống còn lại của thị trường mà dự án có thể chiếm lĩnh

trong một thời gian dài sau này.

+ Tiềm năng san có và có thể khai thác dé thực hiện dự án Những thế mạnh củadoanh nghiệp về chuyên môn, khả năng quản lý, uy tín Điều này rất quan trọng vì trongnền kinh tế thị trường doanh nghiệp nao có lợi thé cao hơn thì khả năng sẽ chiến thắng đốithủ cạnh tranh Do đó, khi nghiên cứu cơ hội đầu tư thì phải chú ý đến thế mạnh của mìnhtrên thị trường nếu không thì rủi ro đối với dự án sẽ lớn và sự mong muốn về hiệu quả đầu

tư cao đối với dự án là rất hạn ché

+ Những kết quả và hiệu quả sẽ đạt được khi thực hiện dự án đầu tư: Đây là kếtqua tổng hợp dé đánh giá tính khả thi của toàn bộ dự án dau tư Kết quả và hiệu quả nàyphải lớn hơn hoặc ít nhất phải bằng nếu đầu tư vào dự án khác thì cơ hội đầu tư mới đượcchấp nhận

Giai đoạn này nếu được thực hiện đầy đủ sẽ là nền tảng cho giai đoạn nghiên cứutiền khả thi, là giai đoạn chuẩn bị những tài liệu, những thông tin tham khảo cho giai đoạnnghiên cứu tiền khả thi

Giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi

Nghiên cứu tiền khả thi là nỗ lực đầu tiên nhằm đánh giá triển vọng chung của dự

án Dé thực hiện giai đoạn này, việc sử dụng thông tin sơ cấp là không cần thiết vì rất tốnkém chỉ phí, do đó thông tin thứ cấp có thể được sử dụng bắt cứ khi nào, đặc biệt là những

15

Trang 27

thông tin sẵn có ở những dự án tương tự khác Một số kết luận chủ yếu ở giai đoạn này baogồm:

- _ Liệu dự án có khả thi về mặt tài chính và kinh tế trong suốt tuôi thọ của dự án

không?

- Dau là biến chủ yếu ảnh hưởng đến dự án: giá bán sản phẩm? Chi phí nhậplượng? Vi dụ giá nhập lượng hàng nhập khẩu, nếu tỷ giá thay đổi thì giá nhậplượng sẽ thay đổi như thé nào ?

- _ Những rủi ro có khả năng xảy ra.

- Làm thé nào dé giảm bớt rủi ro cho dự án

Giai đoạn nghiên cứu khả thi.

Nghiên cứu khả thi là nhằm dé xem xét liệu dự án có triển vọng đáp ứng được cáctiêu chuân về kinh tế, tài chính và xã hội mà chủ đầu tư và chính quyền đã đưa ra cho cáckhoản đầu tư hay không? Chúng ta cần phân tích độ nhạy cảm của dự án để xác định cácbiến số chủ yếu có vai trò quyết định đối với kết quả dự án

Chức năng của giai đoạn nghiên cứu khả thi trong việc thâm định dự án là nhằmtăng cường mức độ chính xác của việc tính toán các biến số chủ yếu nếu nhu dự án có triểnvọng thành công Đề tăng cường mức độ chính xác cho giai đoạn nghiên cứu này, thì việc

sử dụng thông tin sơ cấp là cần thiết khi tính toán các biến số chủ yếu của dự án Nhữngcâu hỏi chủ yếu đặt ra trong giai đoạn thâm định này:

Liệu dự án có hấp dẫn về mặt tài chính đối với các đối tác có quyên lợi trong dự ánhay không? Các đối tác có những động cơ nhu thế nào đề thúc đây dự án?

Mức độ không chắc chắn của các biến số như thế nào?

Quyết định đầu tư vào các dự án có được đưa ra hay không? Đây là mục tiêu cuối

cùng quan trọng nhất ở giai đoạn nghiên cứu khả thi

Ở giai đoạn này, nếu xét thay dự án không tốt, mặc dù đã tốn rất nhiều chi phí choviệc nghiên cứu chỉ tiết, chúng ta vẫn phải mạnh dạn bác bỏ Việc bác bỏ dựán sau khi đãthực hiện nghiên cứu khả thi đuợc xem là một hành động rất đũng cảm của các nhà đầutưcũng nhula các chuyên gia và các cán bộ chủ chốt của dự án Nếu dự án được chấp thuậnthì việc nghiên cứu dự án sẽ đuợc chuyền sang giai đoạn thiết kế chỉ tiết

Trang 28

Giai đoạn xây dựng cơ bản

- Thiết kế chỉ tiết

Sau khi thâm định dự án ở giai đoạn nghiên cứu khả thi và dẫn đến quyết định phê duyệt

dự án, thì công việc tiếp theo là thực hiện thiết kế chỉ tiết Giai đoạn này bao gồm các côngviệc chủ yếu sau:

+ Xác định các hoạt động cơ bản, phân chia nhiệm vụ, xác định nguồn lực dùng chodựán để thục hiện các công việc đó

+ Xác định rõ các yêu cầu về kỹ thuật: nhu cầu lao động kỹ thuật, hoàn tất hồ sơ,bản vẽ thiết kế chỉ tiết và qui cách kỹ thuật cho việc xây dựng nhà xưởng, trang thiết bị

+ Lên kế hoạch và thời gian biểu thực hiện dự án và kế hoạch đề phòng bắt trắc tồnghợp thành kế hoạch chính thức

Giai đoạn thiết kế chi tiết của việc thâm định dự án nhằm dé tăng cường độ chính xác củamọi dữ kiện đã được sử dụng trong các phần phân tích trước đó để sao cho kế họach thựchiện dự án chính thức có thể được xây dựng Trong giai đoạn này, không những hoàn tất

về mặt thiết kế vật chất mà còn lên kế hoạch quản lý hành chính, vận hành sản xuất và tiếpthị cho dự án Việc thâm định dự án ở giai đoạn này nhằm xem xét lại một lần nữa dự áncòn đáp ứng được các tiêu chuẩn đề ra đã được phê chuẩn và thực hiện hay không Nếu đápứng được thì chuyên sang giai đoạn thực hiện dự án

- Thực hiện dự án:

Nếu giai đoạn thâm định và thiết kế được thực hiện tốt Việc lựa chọn dự án dé thực hiệnchỉ còn lại là kết thúc thương thảo dé xác định các điều kiện của việc tài trợ và chính thức

phê duyệt dự án Thực hiện dự án bao gồm:

+ Điều phối và phân bồ nguồn lực đề thực hiện dự án

+ Thành lập nhóm thực hiện dự án bao gồm các nhà chuyên môn và kỹ thuật gia để

tiễn hành điều phối các chuyên gia tư vấn, các nhà thầu, các nhà cung cấp thiết bị, vật tư

+ Bồ nhiệm quản trị gia dự án gắn với việc giao trách nhiệm và quyền hạn quản lý

dự án một cách rõ ràng

17

Trang 29

+ Lập thời gian biểu thực hiện dự án cũng như xây dung qui chế kiểm tra và báo cáo

dé nắm thông tin cung cấp cho các cấp quản lý dé ra quyết định liên quan đến quá trình

thực hiện dự án

+ Ký kết hợp đồng kinh tế

+ Xây dựng - lắp đặt; tuyên mộ lao động

+ Nghiệm thu và bàn giao công trình

Khi dự án sắp hoàn tất, chúng ta cần tiến hành việc giảm dần công tác xây dựng, khi

dự án hoàn thành thì chuyền giao nhân sự và thiết bị sang giai đoạn vận hành Khi chuyênsang vận hành việc xây dựng một bộ máy quản lý hoàn chỉnh dé tiép tục thực hiện các chức

năng của dự án.

Giai đoạn đưa dự án vào hoạt động:

Giai đoạn nay còn được gọi là vòng đời của dự án, đó là khoản thời gian được tính

khi dự án hoàn thành xong việc xây dựng cơ bản, đưa vào hoạt động đến khi chấm dứt hoạt

động, (vòng đời dự án là thời gian mà dự án đi vào hoạt động và phát huy hiệu quả của tài

sản đã được đầu tư trước đó)

Giai đoạn đánh giá dự án sau hoạt động:

Đây là giai đoạn kiểm kê đánh giá và xác định gia tri còn lại của tài sản sau một thời

gian sử dụng.

Giai đoạn thanh lý dự án:

Đây là giai đoạn thu hồi phần giá trị còn lại của tài sản, là giai đoạn ghi nhận nhữnggiá trị thanh lý tài sản ở năm cuối cùng trong vòng đời dự án và là điểm khởi đầu của một

chu trình dự án mới

d Yêu cầu của dự án đầu tư

Đề đảm bảo tính khả thi một dự án đầu tư phải đáp ứng được các yêu cầu sau đây:

- Tinh khoa học: đòi hỏi những người soạn thảo dự án phải có một quá trình nghiên

cứu ty my, tính toán thận trọng và chính xác từng nội dung dự án (về kỷ thuậtcông nghệ, tài chính, thị trường sản phẩm và dịch vụ)

- Tinh thực tiễn: yêu cầu từng nội dung phải được nghiên cứu, xác định trên cơ sở

phân tích, đánh giá đúng mức các điêu kiện và hoàn cảnh có liên quan trực tiêp

Trang 30

và gián tiếp đến hoạt động đầu tư, đến tính cấp thiết của dự án đầu tư (môi trường

vi mô va vi mô).

- Tinh pháp lý: nhằm đảm bảo sự an toàn cho quá trình hoạt động dau tư, vi théphải dua trên cơ sở pháp lý vững chắc, nghiên cứu đầy đủ các chủ trương chínhsách của Đảng và Nhà Nước cùng các văn bản pháp quy liên quan đến hoạt độngđầu tư

- Tinh đồng nhất: dự án phải tuân thủ đúng các quy định chung của các cơ quanchức năng về hoạt động đầu tư, đó là quy trình lập dự án, các thủ tục, quy định

về đầu tư

3.1.3 Vai trò của đầu tư trong phát triển kinh tế

Đối với một nền kinh tế, đầu tư có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Đầu tư không chỉđóng vai trò trong quá trình tái sản xuất xã hội mà còn tạo ra "cú hích" cho sự phát triểncủa nền kinh tế

Một nền kinh tế thu hút được đầu tư từ các chủ thể trong và ngoài nước sẽ khiến nềnkinh tế ngày càng tăng trưởng Bắt kỳ hoạt động đầu tư được thực hiện bởi các cá nhân tổchức là chủ thê tư hay bởi Nhà nước thì lợi ich mà hoạt động dau tư đem lại không chi dừnglại ở những lợi ích đối với chính nhà đầu tư, mà còn đối với cả nền kinh tế nói chung

Đầu tư là hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sảnxuất kinh doanh và hoạt động xã hội khác

Đầu tư cũng là hoạt động tạo ra việc làm cho người lao động, nâng cao đời sông củangười dân trong xã hội, phát triển sản xuất Có thê nói, đầu tư là cốt lõi, là động lực cho sựtăng trưởng và phát triển của nền kinh tế

Đầu tư cũng góp phần nâng cao trình độ khoa học công nghệ của đất nước Nhữnghoạt động đầu tư từ nước ngoài vào, đặc biệt là từ những nước có nền kinh tế phát triển, sẽgiúp quốc gia tiếp cận đầu tư có cơ hội tiếp cận được các công nghệ hiện đại, dây chuyềnsản xuất tiên tiến, thúc đây hoạt động nghiên cứu khoa học Chính vì vậy, các quốc giachậm phát triển hoặc đang phát triển thường có các chính sách thu hút hoạt động đầu tưnước ngoài từ các quốc gia phát triển dé tan dụng được những lợi thế khoa học công nghệ.Những thành tựu khoa học công nghệ từ các nước phát triển sẽ giúp cho nền kinh tế của

19

Trang 31

các quốc gia này tăng trưởng Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của các quốc gia nàyphụ thuộc nhiều vào việc đầu tư cho khoa học công nghệ.

3.1.4 Các quan điểm phân tích dự án

Một dự án có thể được phân tích thẩm định theo các quan điểm khác nhau tùy theonghĩa vụ và quyền lợi của từng đối tượng liên quan Nên việc báo cáo ngân lưu theo nhữngquan điểm này cũng không giống nhau

a Quan điểm tông đầu tư (TIP)

Vì được ưu tiên thu trước từ đòng tiền do dự án mang lại nên ngân hàng chỉ quantâm đến ngân lưu của toàn bộ dự án Ca du án có hiệu quả mới là điều kiện dé thực hiệnđược nghĩa vụ đối với người vay Do đó, quan điểm TIP xem xét với đòng ngân lưu chỉ cho

dự án (ké cả phần đóng thuế) và tổng phần ngân lưu thu về (kế cả phan trợ cấp, trợ giá) Từ

sự phân tích này, các ngân hang sẽ xác định tinh khả thi về mặt tài chính của dự án, nhucầu cần vay vốn của dự án cũng như khả năng trả nợ và lãi vay của dự án

Mục đích xem xét của dự án là nhằm đánh giá sự an toàn của lượng vốn cho vay.Ngân lưu theo quan điểm này không có dòng thu từ đi vay và dòng chỉ trả nợ gốc và lãi

vay.

Quan điểm TIP = Lợi ích tài chính trực tiếp — Chi phi tài chính trực tiếp — Chi phí

cơ hội của các tài sản hiện có.

b Quan điểm chủ đầu tư (EPV)

Mục dich là xem xét giá tri từ thu nhập ròng còn lại của dự án so với những gi họ có

được trong trường hợp không thực hiện dự án Khác với quan điểm tổng đầu tư, quan điểmphân tích của chủ đầu tư phải cộng vốn vay ngân hàng (vì nhận được tiền vay) cho dòngngân lưu vào và phải cộng khoản trả lãi vay, nợ gốc chỉ dòng ngân lưu ra (số tiền đưa ra đểtrả) Nói khác đi, chủ đầu tư chỉ quan tâm đến dòng ngân lưu còn lại của mình, sau khi đãthanh toán các khoản nợ vay Vì vậy, dòng ngân lưu ròng chủ đầu tư dòng ngân lưu còn lạicủa chủ đầu tư và chỉ được thu sau khi đã hoàn tất nghĩa vụ trả nợ

Quan điểm chủ đầu tư = Quan điểm ngân hàng + Vay ngân hàng — Trả lãi và nợ gốcTrong đó, khóa luận tập trung phân tích theo quan điểm chủ đầu tư là chủ yếu

3.1.5 Tổ chức nhân sự và tiền lương

Trang 32

Phần cơ sở lý thuyết này được trình bày dựa trên phần lý thuyết của Giáo Trình

“Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư” Trường đại học Kinh Tế TP.HCM, Bộ môn Qua Tri

Dự Án - Tài Chính, Nhà xuất ban Thống Ké_ 2009, trang 54 đến trang 70

a Tổ chức nhân sự

Xác định nhu cầu nhân lực một cách chi tiết dé tính toán đầy đủ chi phí lao động tiềnlương như một phần chi phí hoạt động của dự án Việc tính toán này dựa trên việc phân tíchhai căn cứ chủ yếu:

- Các yêu cầu khác nhau đối với các loại kỹ năng lao đông cần thiết của dự án

- Các mức lương dự kiến cho các loại kỹ năng lao động này

Việc dự kiến các mức lương nên xem xét đến tác động của thuế thu nhập cá

nhân mà chính phủ ban hành và khả năng thu hút các loại lao động có kỹ năng từ thị

trường lao động đối với hoạt động của dự án Nhân sự dự án sẽ gồm hai bộ phận:

Bộ phận gián tiếp

Bao gồm Ban Giám Đốc và các phòng ban quản lý chức năng Số lượng nhân viên

và cách sắp xếp các phòng ban quản lý chức năng phụ thuộc vào công việc cụ thể mà đơn

vị thực hiện khi dự án đi vào hoạt động Do đó, phân tích nhu cầu nhân lực cho bô phậngián tiếp thực chất là phân tích những nhu cầu về loại kỹ năng quản lý cần thiết cho hoạtđộng của dự án, phân tích xem số liệu tổ chức có khả năng nhận được các loại kỹ năng quản

lý cần thiết cho hoạt động của dự án hay không? Ở các quốc gia đang phát triển việc thiếu

các cán bộ quản lý có năng lực cũng là một trong những nguyên nhân làm cho các dự án

Trang 33

Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏathuận đề thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấplương và các khoản bổ sung khác.

Mức lương theo công việc hoặc chức danh không được thấp hơn mức lương tối thiêu.Các thành phần của lương

Người sử dung lao động phải bảo đảm trả lương bình dang, không phân biệt giớitính đối với người lao động làm công việc có giá trị như nhau

+ Lương chính: Được trả cho người lao động căn cứ theo năng lực, theo kết quảcông việc hay theo kinh nghệm Hệ thống lương của nhà nước hiện nay phần nào cũngmang tính chất trả theo kinh nghiệm

+ Phụ cấp: Bao gồm phụ cấp chức vụ, thâm niên, độc hại, ngoài giờ, đi lai,

+ Các khoản trả kèm theo lương: BHXH, y tế,

Phương pháp trả lương

+ Lương thời gian

+ Lương sản phẩm

3.1.6 Các chỉ tiêu đánh giá và thâm định dự án

Là cơ sở cho việc ra quyết định đầu tư, các chỉ tiêu đánh giá dự án phải giải quyếtđược các vấn đề sau:

- _ Xác định tính doanh lợi của dự án

Trang 34

Hiện nay, NPV được sử dụng khá phô biến trong việc tính toán ngân sách vốn cũngnhư lập dự án đầu tư dé có thé phân tích được lợi nhuận và xem xét về tính khả thi mà nó

Quy tắc chon lựa dự án theo chỉ tiêu NPV

NPV < 0 không lựa chon dự án.

Nhược điểm:

NPV phụ thuộc vào lãi suất tính toán, lãi suất tính toán tăng thì NPV giảm và ngượclại Do đó, ta có thể làm tăng tính hấp dẫn của dự án bằng cách giảm tương đối lãi suất tínhtoán Tuy nhiên cũng không thé tăng giảm lãi suất tính toán một cách quá đáng

2 Chỉ tiêu tỷ suất nội hoàn

Khái niệm:

23

Trang 35

IRR hay Internal Rate of Return là tỷ suất hoàn vốn nội bộ Ngoài ra, IRR cũng đượcđịnh nghĩa là tỷ lệ lợi nhuận Chúng được dùng trong việc xác định ngân sách vốn giúp sosánh lợi ích khi đầu tư.

Công thức tính:

NPV, IRR =nñn +(n —rn)*

¡+ =ñ) NPV, +|NPV;|

Trong đó:

= Co: là đại diện cho tổng chi phí đầu tư ban đầu của năm t = 0

“CC biểu thị dòng tiền thuần tính tại thời điểm t

= TRR: ty lệhoàn vốn trong nội bộ tại thời điểm cần tính

“_t: thời gian triển khai dự án

= NPV: giá trị hiện tại của dòng tiền dự án

Ý nghĩa của chỉ số irr

Khi tính được IRR chủ doanh nghiệp sẽ biết được dự án nào đang có chỉ số lợi nhuậntốt Từ đó sẽ quyết định nên dau tư tiếp hay loại bỏ dự án Cụ thé như sau:

IRR có giá trị cao chứng tỏ tỷ lệ hoàn vốn cao, nghĩa là khả năng thực thi của dự ántốt, dy án có tiềm năng, đáng dé đầu tư

Nếu IRR lớn hơn giá trị chiết khấu của dự án chứng tỏ dự án này đáng giá Còn

ngược lại nếu giá trị này thấp, chúng biểu thị khả năng thu hồi vốn, sinh lời của dự án kém,

không nên đầu tư

Ưu điểm của chỉ số irr

IRR khá dễ tính toán bởi chúng độc lập với von Hơn nữa don vị tính của IRR làbằng phần trăm, giúp nhà đầu tư có được nhận định trực quan mà không cần phải quy đôi

về bất kỳ đơn vị đo lường nào khác

Thuận tiện trong việc so sánh, đánh giá Ngay cả với những người mới gia nhập vào

thị trường chứng khoán cũng có thể thực hiện tính toán chỉ số này Hơn nữa hiện nay có

Trang 36

một vải trang web phân tích đầu tư chứng khoán cũng có cung cấp chỉ số này khá chính xácbạn hoàn toàn có thể tham khảo.

IRR là ty số thu hồi vốn dự án nên thông qua IRR nhà đầu tư có thê nhận định được

dự án này có tiềm năng hay không

Một số mặt hạn chế của irr

Hạn chế đầu tiên, mat nhiều thời gian dé tính toán Dù không liên quan đến chỉ sốvốn nhưng khi thực hiện kiểm tra chỉ số IRR bạn cần phải xem xét công thức, bảng giá trịcủa NPV Chúng tương đối phức tạp

IRR thường phan ảnh chính xác mức độ của dự án lớn, đôi khi với dự án nhỏ thông

số quá thấp khiến cho kết quả IRR được tính ra không khả thi, thuyết phục Vì thế nhiềungười có thé mat đi những cơ hội đầu tư vào những dự án nhỏ nhưng tiềm năng

IRR dễ bị tác động bởi chỉ số thời gian nên nhiều khi dự án ngắn hạn có giá trị IRRlớn khiến các nhà đầu tư bị hiểu lầm rằng dự án này có tính khả thi tốt Từ đó dẫn đến rủi

ro Vì thế không phải lúc nào giá trị chỉ số IRR cao là tốt, hãy xem xét những biến số liênquan như thời gian, chỉ số dòng tiền

Trong nhiều trường hợp IRR không thực sự hiệu quả bằng NPV vì thế hãy sử dụngphương án tính IRR khi thực hiện đánh giá dự án có các điều kiện như: chung thời gianthực hiện, tỷ lệ chiết khấu và dòng tiền tương lai có phần giống nhau,

c Tỷ số Lợi ích — Chi phi (B/C)

Tỷ số lợi ích trên chi phi (B/C) là thương số giữa hiện giá dòng ngân lưu vào với

hiện giá dòng ngân lưu ra trong suốt thời gian thực hiện dự án.

Công thức tính:

n Bi ze

Trang 37

Trong đó: tử số chính là hiện giá dòng vào còn mẫu là hiện giá dòng ra.

Quy tắc lựa chọn dự án theo chỉ tiêu B/C

- B/C < I không chấp nhận dự án.

- B/C> I chấp nhận dự án.

- Giữa nhiều dự án chọn dự án có tỷ số B/C cao nhất.

Ưu và nhược điểm của tỷ số B/C

Ưu điểm

Chỉ số B/C cho biết một đồng chi phí tạo được bao nhiêu đồng thu nhập tính bình

quân cho cả vòng đời dự án.

Nhược điển

La số tương đối, nên có thể B/C cao nhưng tổng lợi nhuận lại nhỏ.

d Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA — Return on Assets)

ROA là một tỷ số tài chính dùng để đo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp Nếu tỷ số này lớn hơn 0, thì có nghĩa doanh nghiệp làm ăn có lãi.

Ty số càng cao cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả Còn nếu tỷ số nhỏ hơn 0, thì

doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Tỷ số cho biết hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra

thu nhập của doanh nghiệp.

Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản phụ thuộc vào mùa vụ kinh doanh và ngành nghề kinh doanh Do đó, người phân tích tài chính doanh nghiệp chỉ sử dụng tỷ số này trong so sánh doanh nghiệp với bình quân toàn ngành hoặc với doanh nghiệp khác cùng ngành và

so sánh cùng một thời kỳ.

ROA = Lợi nhuận sau thué/ Tong tài san

e Ty suất sinh lời trên tổng vốn chủ sở hữu (ROE — Return on Equity)

Công thức tính:

ROE = Lợi nhuận sau thuế? Ngưồn vốn chủ sở hữu

Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu của công ty cổ phần này tạo ra bao nhiêu đông lợi nhuận Nếu tỷ số này mang giá trị

dương là công ty làm ăn có lãi, nếu mang giá trị âm là công ty làm ăn thua lỗ.

Trang 38

Cũng như tỷ số lợi nhuận trên tài sản, tỷ số này phụ thuộc vào thời vụ kinh doanh Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào quy mô và mức độ rủi ro của công ty Để so sánh chính xác, cần so sánh tỷ số này của một công ty cổ phần với tỷ số bình quân của toàn ngành, hoặc với tỷ số của công ty tương đương trong cùng ngành.

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Thu thập số liệu

Thu thập số liệu sơ cấp: hình thức chủ yếu là phỏng vấn trực tiếp, mẫu được chọn

chủ yếu là những đối tượng sinh viên, cán bộ nhân viên, công nhân, tại khu vực thực

hiện dự án bằng bảng câu hỏi đã chuẩn bị sẵn Kích thước mẫu điêu tra là 110 mẫu, với

phương pháp là phát phiếu điều tra cho các đối tượng khách hàng tại khu vực kinh doanh

để nghiên cứu nhu cầu thị hiếu khách hang.

Thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp của nghiên cứu chủ yếu lấy từ các sách báo, luận văn tốt nghiệp, từ mạng internet để làm tư liệu tham khảo cho dự án.

3.2.2 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu

a Phương pháp thống kê mô tả

Các thông tin thu thập được tổng hợp và xử lý bằng phần mềm Excel để phân tích

thị trưởng, phân tích kỹ thuật, đánh giá tác động của sản phẩm, đánh giá thái độ của KH và nghiên cứu mức độ khả thi của dự án.

b Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh là một phương pháp khá phổ biến trong phân tích kinh tế cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh Nội dung so sánh phải có các chỉ tiêu giống nhau.

Có hai loại so sánh:

So sánh tuyệt đối: là số thể hiện trị số của chỉ tiêu kinh tế tức là thể hiện khối lượng

và quy mô của các chỉ tiêu kinh tế.

So sánh tương đối: là loại chỉ tiêu biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa hai chỉ tiêu cùng loại nhưng có điểm khác nhau hoặc 2 chỉ tiêu khác loại nhưng có liên quan Cho biết

ne ^“ 2 tA ^2 nA ne ^ ~ * > L*A * 2 >

được kết cấu của hiện tượng, biểu hiện mối quan hệ giữa hai chỉ tiêu Khi so sánh bang

37

Trang 39

số tương đối, các nhà quản lý sẽ nắm được kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức

độ phổ biến và xu hướng biến động của các chỉ tiêu kinh tế.

Trang 40

CHƯƠNG 4

KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Giới thiệu sơ lược về dự án

Dự án cửa hàng mỹ phẩm được ra đời với mục tiêu ban đầu là mang lại một nơi muasắm mỹ phẩm đáng tin cậy cho khách hàng Thêm vào đó, với mong muốn được tiếp cận

và thu hút số lượng khách hàng lớn tại Thành phố Biên Hoà, tinh Đồng Nai

Dự án dé ra hoạt động thiết lập một cửa hàng mỹ phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu đangngày một tăng cao của thị trường, đặc biệt trong thời đại mọi người đều chú trọng đến vẻ

bề ngoài Cửa hàng mỹ phẩm cung cấp đa dang các sản phẩm từ trang điểm đến chăm sóc

da, từ các hãng nồi tiếng và uy tín nhằm đem lại sự tin tưởng của khách hàng Thời gian dựkiến khai trương vào tháng 08/2023

4.1.2 Tam nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi

Luôn chú trọng đến chất lượng sản phẩm, hạn sử dụng và quy trình kiểm định

nghiêm ngặt trước khi bán cho khách hàng.

Ngày đăng: 10/02/2025, 01:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Thu nhập bình quân hàng tháng của an/chị?© Dưới 3 triệu đông© Từ 3 đến 6 triệu đồng© Từ 6 đến 9 triệu đồng© Trên 9 triệu đồngPHẦN II. THÔNG TIN CHUNG Khác
1. Anh/ Chị có thường xuyên mua mỹ phẩm không?© Thường xuyên© Thỉnh thoảng© Hiếm khi© Mua khi có nhu cau Khác
2. Anh/Chị thường chỉ bao nhiêu tiên cho một Tân mua sắm mỹ phẩm?© &lt; 500.000 đồng© 500.000 — 1.000.000 đồng© &gt;1.000.000 đồng Khác
3. Đâu là thời điểm anh/chị chỉ nhiều tiên nhất cho mỹ phẩm?€ Mùa Xuân© Mùa Hè Khác
4. Anh/Chị thường mua mỹ phẩm ở đâu?Các cửa hàng mỹ phẩm Siêu thịCác sàn thương mại điện tửCác trang mạng xã hội (Facebook, Instagram... .) Khác
5. Anh chị có làn da như thế nào?Da trắngDa trung bình Da ngam Khác
6. Da của Anh/Chị có nhiều khuyết điển không?© Có© Không Khác
7. Khi mua một sản phẩm mỹ phẩm, anh/chị quan tâm đến các yếu tố sau ở mức độnào?Không quan Binh thuong Quantâmvừa Rất quan tâm tâm phải Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN