Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nêu trên thi nhiệm vụ đặt ra là đẻ tài can phải tập trung đi vào giải quyết một số van đề chính sau: + Phân tích các nhân tô ảnh hưởng đến việc phát triể
Trang 1AM TST
BO GIAO DỤC VA BAO TẠO
TRUONG DAI HOC SU PHAM TP CHi MINH
KHOA DJA LÍ
Người thực hiện: Nguyễn Thị Tươi
Người hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Thị Bình
THL VIEN
TP Hà Chi Minh, năm 2012
Trang 2Nhãn dịp nảy em cũng xin gửi lời cảm ơn chan thành đến các cơ quan.
ban nganh của Tp Biên Hòa nói riêng và tính Dong Nai nói chung: Sở Kẻ
hoạch & Dau tư; Sở công nghiệp; Phong Khoa học Công nghệ & Mỗi trường:
Uy ban Nhân dan tỉnh va Uy ban Nhân dân TP Biên Hòa: Chi cục Thong kẻ
TP Biên Hòa: Ban quản lý các khu công nghiện tinh Đông Nai đã nhiệt tinh
giúp đỡ va cung cap nhiều tư liệu, tải liệu quý bau va hữu ich cho dé tài.
Bên cạnh đó em cũng xin chan thành cảm ơn gia đình, ban bẻ đã
thường xuyên động, viên giúp đỡ, chia sẻ những kha khăn va tạo điều kiện
thuận lợi dé em hoàn thành tốt bai khóa luận này.
Do hạn chế vẻ tai liệu, khả năng có hạn và cũng là lần dau tập nghiên
cứu khoa học áp dụng kiến thức vả thực tiễn nên chắc chan sẽ không tránhkhỏi những thiểu sót Em rất mong nhận được sự cảm thông vả những góp ÿ
chan thành từ phía các thay cỏ và các bạn sinh viên để luận văn được đánh giả
chỉnh xác và đạt hiệu quả cao.
Em xin được gửi loi cảm ơn chan thành!
Thanh pho Hỗ Chi Minh, nam 2012
Sinh viễn thực hiện
Nguyễn Thị Tươi
(Nién khỏa: 2008 - 2012)
Trang 3DANH MỤC VIET TAT
Trang 4DANH MỤC BANG SỐ LIEU
Bang 2.1 GDP công nghiệp của TP Biên Hoa so với toan tinh giai đoạn
2005-2010
Bang 2.2 Gia trị sản xuất công nghiệp TP Biên Hòa phan theo thành phankinh tế giai đoạn 2005-2010
Bảng 2.3, Giá trị sản xuất công nghiệp một số ngành công nghiệp của TP
Biên Hòa giải đoạn 2005-2010
Bảng 2.4, Cơ cầu ngành công nghiệp của TP Biên Hòa giai đoạn 2005-2010
Bảng 2.5 Quy mô các KCN trên địa ban TP Biên Hòa tính đến tháng 12 năm
2010
Bang 2.6 Lao động hoạt động trong 6 KCN trên địa ban TP Biến Hoa năm
2010
Bang 2.7 [Doanh thu trong các KCN tai TP Biên Hòa nam 2010
Bảng 2.8 Von dau tư xây dựng ha tang KCN tính đến 30/12/2010
Trang 5DANH MỤC BIEU ĐỎ
Biểu đỗ 2.1 GDP công nghiệp so với GDP chung của nên kinh té TP Biên
Hòa giai đoạn 2005-2010
Biểu đỗ 2.2 cơ cầu lao động sản xuất trong các nganh kinh tế ở TP Biên Hòa
giai đoạn 2005-2010
Biểu dé 2.3 Diện tích dat tự nhiên và điện tích dat CN có thé cho thuê của các
KCN trên địa ban TP Biên Hòa
Biểu đỗ 2.4 Lao động trong các KCN trên địa bản TP Biên Hòa năm 2010
Biểu do 2.5 Doanh thu của các KCN trên địa bản TP Biên Hòa năm 2010
Trang 6MỤC LỤC
Trang nhụ bia
Loi cảm ơn
Danh mục viet tat
Danh mục bang số liệu
Nhiệm vụ nghiên cửu ch nerreeierek anenanegai 2
Giới han và phạm vi nghiễn CỨu -. -‹-x cv sex rss<x re errrxrrd red
L.ỊCH sử nHhiÊn CMU G6i11ã01012ã641A000061u0i0Xx0H@2SD08A d0 0Asad 3
SA Na na Quan điểm và phương phap nghiên cửu -552552222 c7
„
6:1:Quan điểm nghiên cữu: :s‹.:-2 i20 0x00 tac giã tuáa 05a
6.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thé 3uliijiii66bi2giz408Ä4/1088ả8604434 +
§.1:3: Quan điểm hệ bing cac cuccG bu Quản hoio giá 0A Ggiituậg gu tho g gác6.1.3 Quan điểm sinh thải va phát triển bên vững . -
6.1.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh
6,2 Phương pháp nghiên cứu
—l
oo oe fe ~ioo
6.2.1 Phương pháp thực địa Săigi 9d 1 xih ifdgspitiTfissgfS011005483004
6.2.2 Phương pháp tông hợp thong kẽ phản tích, so sánh 8
6.2.3 Phương pháp biểu đỗ - bản đỗ cover en)
LỆ báo €6 M Ô.Ô.Ô
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN NGHIÊN cứu KHU
CÔNG HEHIEE ose isan eisai
1,1 Cơ sở lý luận -se SG để 0008 ty enieptwdliliiiiitirdee 10
Trang 71.1.1 Khải niệm về khu công nghiệp 55c cccccscccrrrrrro 10
1.1.2 Đặc điểm về khu công nghiệp - co dD 1.1.3 Các nhân tô ảnh hưởng tới tổ chức lãnh tho công nghiép 14
1.2.1 Hiện trang phát triển các khu công nghiệp tại Việt Nam Ì7
1.2.2 Hiện trạng phát triển các khu công nghiệp tại tinh Đẳng Nai 19
CHƯƠNG 2 CÁC NHÂN TO ANH HUONG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TP.BIEN HOA - TINH ĐÔNG
2.1 Các nhân tô ảnh hưởng đến sự hình thanh va phan bo các khu công nghiệp
tại TP Biên Hòa — tỉnh Đẳng Nai o5o5255sscvvscrereercrrerrrrerrsrrrer- 23
2.1.2 Điều kiện tự nhién va tải nguyễn thiên nhiễn 2G
5:1.3: Nguồn lực kinh tệ -: xã NỘI cuc uc, sadkccuaddskeatasu28
2.2, Thực trang phát triển các KCN tại TP Biên Hòa - Đẳng Nai 35
2.2.1 Thực trạng phát trién nganh công nghiệp của TP Biên Hỏa 35
2.2.2, Thực trạng phát triển các khu công nghiệp tại TP Biên Hòa 462.2.3 Đánh gia thực trạng phát triển các khu công nghiệp tại TP Biển
HIỆNG G00 Gai
G0ốtt0tãtGdïAvHAGERillitoicstidgotlltiiltiptijsitlxsiiSôggisgxaobokisaas-CHƯƠNG 3 ĐỊNH HUONG VA MOT SỐ GIẢI PHAP BOI VỚI VAN
DE PHÁT TRIEN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TP BIEN HOA 673.1, Định hướng phát triển công nghiệp TP Biên Hòa đến năm 2015 67
3.1.1 Quan điểm phát triển kinh té - xã hội của TP Biên Hoa từ nay đến
3.1.2 Mục tiểu phát triển công nghiệp TP Biên Hòa đến năm 2015,cótỉnh đến năm 2020 2- S222 222227222EecEEEErrrrrrrrrrrrrrrrrsrrereri TO
3.1.3 Định hướng phát triển công nghiệp TP Biên Hòa đến năm 2015,
có tính đến năm 2020 - 05c cscsrrerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrerrrrrrrrrrrrrrercereeee TH
Trang 83.2, Một số giải pháp doi với van de phát triển các KCN tại TP, Biên Hòa
3.2.1 Các giải pháp vĩ mô p\4000410i0016 PT error
3.2.2 Các giải pháp cụ thé đổi với việc phát triển các KCN tại TP Biên
Mlễtosontitttiiittiigbecttioisdtiadttoiithiapgatisusgsoidiaidtaisaiiaapsesd R7
PHAN KẾT LUẬN: uccuá tt sv nutans a8háaaiA6 xaczk.acaodÐŨ
TÀI LIỆU THÁM KHẢO ccccicccGiidbbitosbiaidcáigtasaaidl 93
PHỤ LỤC
Trang 9PHAN MỞ BAU
| Li do chon dé tải:
Đại hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết Đại hội đại biểu Dang bộ
tinh Đẳng Nai lan thử IX với mục tiêu xây dựng Dong Nai thành tinh cơ bảncông nghiệp hóa - hiện đại hóa vào năm 2015 Với tỉnh thân khách quan trung
thực, nhin thang vào sự thật, Đại hội đã đánh giá đúng mức những kết qua đạt
được chỉ rõ những tôn tại yêu kém nguyên nhãn của những ưu, khuyết điểm
va rút ra bai học kinh nghiệm trong lãnh đạo chỉ đạo thực hiện nghị quyết dai hội lan thử VIII Dang bộ tinh trong 5 năm qua; từ do, xác định những phương
hướng mục tiểu, nhiệm vụ va giải pháp cho giai đoạn phát triển 5 năm tới
Thực hiện định hướng nói trên Dang bộ tinh Đông Nai đã xác djnh công
nghiệp hỏa hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tam trong giải đoạn 2001-2010,theo do nhiệm vụ tiếp tục hoàn thiện và phat triển các KCN, KCX và khu côngnghệ cao đã được đặt ra trong giai đoạn 2010-2015 Tinh đến nay tinh có 30
KCN với tong diện tích 9.574,69 ha, trong đỏ diện tích có the cho thuế 6.275,10 ha chiếm 65,54% Riêng ở TP Biên Hòa đã có 6 KCN được thành
lập với tong diện tích đất tự nhiên 1.679,01 ha, trong đó diện tích đất côngnghiệp cé thể cho thuê đạt gan 1.165,31 ha, chiếm khoảng 69,40% tổng diệntích dat tự nhiên Da số các KCN đã đi vào hoạt động va bước dau đã đônggop dang kế vàn sự tăng trưởng kinh tẻ của cả nước nói chung va TP nói riêng
Nhưng trên thực te côn nhiều van dé dang nay sinh va đã boc lộ một số hạn
chế trong công tác quy hoạch, dau tư xây dựng, quản lý và khai thác đối vớicác KCN Những van dé nảy nêu không giải quyết và giải quyết không dong
bộ sẽ gãy ra hậu quả không lường cho đời sống kinh tế - xã hội của địaphương khu vực va cả nước Chính vi thé tac giả chọn đẻ tai: “Nghiên cứuhiện trang phát triển các khu công nghiệp tại TP Biển Hoa - Dong Nai”
Khắc phục được những van để nêu trên, không chỉ giải quyết đượcnhững hạn chế trong việc phát triển các KCN tại TP mả còn đóng góp nhữnggiải pháp tot de việc quy hoạch, đầu tư, xây dựng, quản lý va khai thác các
Trang 10KCN trong tinh, mang lại hiệu quả trước mắt cũng như lâu dai, phủ hợp với
định hưởng phat triển kinh tế - xã hội của tinh trong thời ki mới.
+, Mục dich nghiên cửu
Việc nghiên cứu dé tai: “Nghiên cứu hiện trạng phát triển các khu công
nghiệp tại thành phd Biên Hòa - Đẳng Nai” nhằm mục dich đánh gia tong hợp
các nguồn lực ảnh hưởng đến các KCN ở thánh pho Biên Hòa va thực trangphát triển các KCN Qua đó thay được KCN lả hình thức dang ton tại pho biến
vả hình thức có hiệu quả nhất ở TP.Biên Hòa Trên cơ sở đó phát hiện ra một
số vấn dé có tính chất can thiết doi với sự phát triển kính tế nói chung và van
đẻ phát triển KCN ở TP.Bién Hòa.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Với mục đích nêu trên thi nhiệm vụ đặt ra là đẻ tài can phải tập trung đi
vào giải quyết một số van đề chính sau:
+ Phân tích các nhân tô ảnh hưởng đến việc phát triển các KCN ở Biên
Hòa, từ đó rút ra những đánh gia va lợi thé cần khai thác va những hạn che can
khắc phục của những nhân 16 đỏ để tiễn hanh khai thắc đạt hiệu qua cao nhất
về mat kinh tế - xã hội nhưng vẫn đảm bảo sự phát triển bền vững Nghĩa làvẫn đảm bảo về mặt mỗi trường trong khi khai thắc nguồn tải nguyễn vốn là
lợi the của khu vực nghiên cứu.
+ Tim hiểu và phan tích hiện trang phát triển CN ở Biển Hỏa giai đoạn 2005-2010.
+ Dé ra những phương hướng phát triển ngành CN ở Biên Hòa va cácgiải pháp đặt ra doi với van dé phát triển các KCN của TP trong thời gian tới
4 Giới hạn va phạm vi nghiên cứu
+ Không gian: Dé tai được nghiên cửu toàn bộ lãnh thỏ thành pho Biên
Hòa Căn cử vào mỗi liên hệ về mặt không gian với các địa phương khắc trong
tinh dé tiền hành nghiên cứu
+ Thời gian: nội dung dé tai sử dụng nguồn số liệu từ năm 2005
-2010,
Trang 11+ Noi dung: đẻ tai tập trung vào nghiền cứu quy mo các KCN, lao động trong các KCN, doanh thu trong các KCN của TP Dong thời nghiên cửu sự phan bỏ các KCN theo lãnh thỏ của TP.
5 Lịch sử nghiên cửu
Hiện nay, KCN đang được triển khai xảy dựng ở hau hết các tỉnh thành
phố trong cả nước Ở các địa phương, md hình kinh tế KCN đã mang lại hiệu
quả kinh tế - xã hội to lớn, thúc day tốc độ tăng trưởng kinh tế, góp phan nâng
cao đời sống vật chất, tinh than của nhãn dan Tuy nhiên đổi với nhiều địa
phương việc xây dựng các KCN Ia van dé còn khá mới Thực tế đó đặt ra nhiều van để cần giải quyết dé hoản thiện công tác xây dựng quản lý, nang
cao hiệu quả kinh tế - xã hội của các KCN: cơ sở khoa hoe, vai trò va những
tác động của KCN đổi với phát triển kinh té - xã hội của mỗi địa phương va cả
nước, Bởi vậy, mô hình KCN ở Việt Nam đang được nhiều cơ quan, nhiều nha
khoa học quan tam nghién cứu.
Liên quan đến dé tai có nhiều công trình nghiên cửu dé cập dưới các
dạng khác nhau có thé chia làm may nhóm sau:
Nhóm thứ nhất, các công trình nghiên cứu của các cơ quan quan lý nhànước, các nhà quản lý các cắp về phát triển các KCN: Cuồn Tiểm năng Viét
Nam thé ki XXI của Phan Văn Khai, Vũ Khoan Võ Hồng Phúc Nha xuất bản
Thế giới an hanh năm 2001 Các tác giả đã khái quát những tiem năng phat
triển CN, KCN của các địa phương, các vùng kinh tế trọng điểm của Việt
Nam Trên cơ sở đó, định hướng ưu tiên thu hút dau tư của mỗi vùng.
Qua: hoạch, quan lý và phát triển các KCN ở Việt Nam, của Vụ Kien trúc
Bộ Xây dựng, Nha xuất bản Xây dựng an hành năm 1998 Cuỗn sách trình bay
quy hoạch tong thể các KCN ở Việt Nam đến năm 2005, 2010 Trên cơ sở
đánh giá tiem nang, the mạnh của các vùng miễn trong cả nước, tác giả chỉ ra
những khu vực cản tập trung dau tư, ưu tiên xảy dựng các KCN
Để tài Đổi mới và chính đổn Dang ở KCN Biên Hỏa theo Nghị quyếtTrung ương 3 (khỏa VII) của Tỉnh ủy Dong Nai năm 1994, tong ket sự lãnh
Trang 12đạo của Đảng bộ tinh Đẳng Nai doi với KCN Biển Hòa từ 1986 đến 1994 Bây là KCN duy nhất ở Việt Nam có từ trước năm 1986 Từ đỏ rút ra những bai học của Dang bộ trong công tác xây dựng Đảng ở KCN Biên Hòa.
Cuỗn Tổng kết quả trình xảy dung, phái triển các KCN và thu hút dau tư
trên địa ban tỉnh Bang Nai (1991-2004) của Tinh ủy UBND tinh Bong Nai, Nha xuất ban tang hop Đẳng Nai an hành năm 2005 Cuồn sách gom bao cáo của UBND tinh Đăng Nai về 15 năm xây dựng KCN ở địa phương, bao cáo
của các ngảnh chức năng, các huyện vẻ xây dựng KCN, báo cáo của một số
tinh, thành pho trong Vùng phát triển kinh té trọng điểm phía Nam ve pháttriển KCN Cuốn sách phác họa bức tranh tổng quát về các KCN trong Vingphát triển kinh tế trọng điểm phía Nam khang định những kết quả đạt được,chỉ ra những vẫn dé can quan tâm trong quá trình phát triển KCN, dé xuất một
số giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút dau tư, xây dựng KCN
Cuỗn 10 năm hình thành và phát triển của Ban quản lý KCN Dong Nai
(995-2005), khái quát những thành tưu nỗi bật của Ban quản lý trang 10 năm xây dựng và phát triển: danh giả thanh công của Ban quản lý trong thực hiện
chức nang quản lý Nha nước đổi với các KCN ở địa phương; chỉ rõ phương
hướng, mục tiêu xây dựng ban quản lý vững mạnh, có khả năng quan lý tốt
nhất các KCN trong tỉnh hình mới.
Cuỗn Tiém năng kinh tế Đông Nam Bộ của Tran Hoang Kim, Nha xuất
bản Thông kê an hành năm 1995 đã chỉ ra lợi thé so sảnh dé phát triển kinh tế
công nghiện của khu vực miễn Đông Nam Bộ; trên cơ sở đó đẻ xuất phương hướng phát triển các ngảnh kinh tế có lợi thể các KCN của các tỉnh trong
Vũng kinh tế trọng điểm phia Nam.
Nhóm thử hai, ede bài viết tiêu biểu về công tác xây dựng, quản lý các
KCN và hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài như: Bài Tổng quan về hoạt
động của các KCN, KCX của Vũ Huy Hoang, bai các KCN, KCX trong qua
trình công nghiện hóa, hiện đại hỏa và hài nhận của TS Dinh Sơn Hùng, bai
cơ chế quan ly “một cửa, tai cho" nhân tổ có ý nghĩa quyết định cho sự thành
Trang 13cong của các KCN, KCX và khu công nghệ cao của Lễ Mạnh Hợp in trong
Ký yếu KCN, KCX Việt Nam năm 2003, các tắc giả khái quát thực trạng các KCN ở Việt Nam thời điểm năm 2002: chỉ ra một số thành công han chế va
dé xuất ý kiến để phát triển KCN: khang định vai trỏ nói bật của KCX trongtiên trình day mạnh công nghiệp hóa hiện đại hỏa: khăng định sự can thiếtphải thực hiện co chế quản lý “một cửa, tại chỗ” trong quan lý Nha nước cácKCN, Đây là một yếu tổ quan trọng tạo nên môi trường hap dẫn thu hút dau
tu.
Bai Dé góp phan nắng cao chat lượng và hiệu quả phát triển KCN, KCX
ở Việt Nam của Nguyễn Bich Đạt, bai Cơ sở lý luận phat triển mô hình KCNtrong quia trình công nghiệp hỏa, hiện đại hỏa nước ta của GS.TS Tran NgọcHiển bai Một số van để trong công tac cải tạo va quy hoạch phát triển cácKCN hiện nay của GS.TS Nguyễn Hữu Dũng, bai Một số nhận xét về quyhoạch KCN, KCX trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của PGS.TS LưuĐức Hai, bai Thực trạng lao động tại các KCN, KCX ở miễn Đông Nam Bộ
của GS.TS Vũ Thanh Thu, in trong Thông tin KCN Việt Nam 11-2004 Cac
tác giả chi rd những van dé cần giải quyết trong xây dựng KCN như xây dựngnguồn nhân lực: công tac quy hoạch; công tác quản ly nha nước; một số vẫn
dé lý luận xảy dựng KCN
Bai KCN, KCX với van dé bảo vệ mỏi trưởng và các tac động về mặt xã
hội của TS Chu Thai Thanh, bài Hoạch định chính sách phải triển các KCN ở
Nhật Ban và một số kinh nghiệm cho Việt Nam của Lê Tuan Dũng, in trong
Tap chỉ KCN Việt Nam, 3-2006 Tac giả nêu lén vai tro to lớn của các KCN doi với hạn chế 6 nhiễm mỗi trường; chỉ ra thực trạng tác động mỗi trường của
các KCN; khang định trách nhiệm của các KCN đổi với nhiệm vụ bảo vệ mỗi
trường: khái quát những thành công của Nhật Bản trong xảy dựng KCN, nhưxây dựng khuôn khả pháp lý, lập kế hoạch va cơ che điều phối, một số cơ chế
hỗ trợ phát triển KCN Trên cơ sở đỏ, tac giả rut ra những bai hoc kinh nghiệm doi với Việt Nam.
Trang 14Bài Nhà ở cho người ngoại tink ử các khu đó thị và KCN của TS Nguyễn Đăng Son, in trong Tap chỉ KCN Viet Nam, 1-2006 Tác gia danh gia thực
trạng chỉ ra nguyễn nhãn kién nghị những giải pháp xây dựng nha ở cho công
nhắn các RCN.
Nhằm thứ ba, một số luận an nghiên cứu vẻ KCN, tiêu biểu như: De tai
Quy hoạch xây dựng KCN Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Luận an Tiên Sĩ
Kién tric của Nguyễn Xuân Hinh hoàn thành năm 2003 Tác giả đã khái quát quả trinh hình thành va phát triển KCN trên thé giới va Việt Nam, xác định cơ
sở khoa học quy hoạch xây dựng KCN ở Việt Nam dưới góc độ khoa học
kien trúc thời ky công nghiệp hỏa hiện đại hoa dat nước Xây dựng những mô
hình KCN, phương pháp lựa chọn địa điểm, quy mé, các giải pháp xây dựng
quy hoạch KCN ở Việt Nam.
De tải Một số giải pháp phái triển KCN tập trung tại tinh Dong Nai đến
năm 2010, Luận an Tién Sĩ Kinh tế của Phạm Văn Thanh hoàn thành năm
2005 Tác giả đã chỉ ra hiện trạng phát triển các KCN trên địa bản tinh Dong
Nai, nêu ra được mặt tiêu cực cũng như tích cực của sự phát triển các KCN trên địa bản tỉnh Dé từ do tác giả kien nghị về một số giải pháp phát triển các KCN trên địa ban tỉnh được hiệu qua hon trong thời gian tới.
Dé tải Dang bộ tinh Đồng Nai lãnh đạo xảy dựng KCN trong những năm đổi mới từ 1986 đến năm 2005, Luận an Tiến Sĩ Lịch sử của Nguyễn Khắc
Thanh hoàn thành 2007 Tác giả đã nêu lên quá trình lãnh đạo xây dựng KCN
của Đảng bộ tinh Dong Nai, những điều kiện xây dựng KCN ở tỉnh khi bước vào thời ki mới đồng thời Đảng bộ lãnh đạo day mạnh xây dựng KCN của
tinh, Bên cạnh đó tac giả cũng đã nêu lên dược kết quả lãnh đạo xây dựng
KCN ở tỉnh sau đỏ đưa ra những kinh nghiệm chủ yếu trong quá trình Dang
bộ tinh Đông Nai lãnh dao, chi đạo xay dựng KCN (1986-2005).
Nhin chung các công trình khoa học của các tac giả nghiên cửu quả trinh
xây dựng KCN ở Việt Nam là phong phú, Ở nhiều góc độ khác nhau, các công
trình đã khang định yêu cau khách quan vả tinh cap thiết phải xây đựng ma
Trang 15hình kinh tẺ KCN ở Việt Nam Nhiều công trinh đã phản ánh khá rõ nét hức tranh các KCN ở Việt Nam chỉ rõ thực trạng công tác quy hoạch, xảy dựng quản lý nha nước các KCN ở nước ta những van đẻ đặt ra đổi với hoạt động
thu hút dau tư nước ngoài, hiệu quả hoạt động các KCN va để xuất những giải
pháp tăng cường thu hút dau tư, nắng cao hiệu quả xây dựng, phat triển KCN
thời gian tới Tuy nhién, riêng TP Biên Hòa có rất nhiều KCN tập trung tại
day nhưng trong thời gian gan đây lại xảy ra một số van dé liên quan xảy ra
đến việc phát triển KCN Va chưa có công trình nghiên cứu nao nói về sự phat
triển KCN của TP Vi vậy, dé tải tác giả lựa chọn không trùng lập.
Các công trình nghiên cứu trên la nguồn tư liệu tham khảo rất quỷ đỗivới bản thân em trong quả trình thực hiện đề tải
6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
6.1 Quan điểm nghiên cứu
6.1.1 Quan điểm tông hợp lãnh thé
Các yếu tổ tự nhiên và các yếu tô kinh tế xã hội có sự dan kết với nhau,
la động lực cho nhau phát triển Do vậy, khi nghiên cửu các yếu tô kinh tế xã
hội thi phải đi đôi với việc nghiên cửu các yếu to tự nhiên.
Tim hiểu các KCN ở TP.Biên Hòa để thấy được các yếu tế ảnh hưởng đến sự phát triển CN của TP, cũng như những thuận lợi va khó khăn trong phát triển kinh tế công nghiệp thành pho.
Trên cơ sở quan điểm lãnh thỏ chúng ta có thể phân chia TP.Bién Hoa ra
thành những khu vực hay tiểu vùng nghiên cứu dé thay được tỉnh hình hoạt
động sản xuất CN của từng vùng va mức độ tập trung công nghiệp theo từng
vùng lãnh thé của thanh pho
6.1.2 Quan điểm hệ thôngPhan cốt lõi của quan điểm nay là doi tượng nghiên cứu được coi la một
hệ thông Hệ thong đỏ bao gom nhiều phan hệ có mỗi quan hệ mat thiểu với
nhau.
Trang 16Dựa vào quan điểm này chúng ta phải xem xét TP.Bién Hoa là một hệ
thong gom nhiều phản hệ nhỏ như hệ thong các ngành kinh tế Vi vậy, khi
nghiên cửu khu công nghiệp ở TP.Bién Hoa chúng ta phải chủ ý đến mỗi quan
hệ giữa KCN với các tổ chức lãnh thé của các ngành kinh tế khác.
6.1.3, Quan điểm sinh thai và phát triển ben vững
Nghiên cứu KCN của từng vùng, từng lãnh thỏ cũng như nghiên cửu
hiện trạng phat triển các KCN tại TP,Biên Hòa đều vi mục đích phát triển bên
vững.
Vi vậy, tắt cả các công tác liên quan đến việc phát triển CN đều dat trong
quan hệ chặt chẽ với mỗi trường, nhằm giảm thiểu những bat lợi với mỗi
trường sinh thai,
6.1.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh
Sự hình thành các ngảnh kinh tế như ngày nay là kết quả phát triển của
các giai đoạn lịch sử KCN cũng có lịch sử phát triển riêng của no.
Do vậy, khi nghiên cứu chúng ta phải xem xét sự phat triển của no tronglịch sử, để từ đó đẻ ra những phương pháp cho sự phát triển của nó trong
tương lai,
6.2 Phương phap nghiên cứu 6.2.1 Phương pháp thực địa
Trong quả trình nghiên cửu, người nghiên cứu can phải đi tới địa bản
nghiên cứu Từ đỏ sẽ doi chiều từ thực tế địa phương với các thông tin tư liệu
đã thu thập được nhằm đưa ra những ý kiến đánh giá xác thực nhất, đảng tin
cậy nhất, Điều đó quyết định rất lớn đến giá trị khoa học của đề tải.
6.2.2 Phương pháp tong hợp, thông kê, phân tích, so sánh Các số liệu thong ké là những chỉ số quan trọng để chúng ta danh gia
chỉnh xác thực trạng phát triển kinh tế của các KCN Tuy nhiên, để sử dụng
được nguôn tư liệu quan trọng nảy thì chủng ta phải sử dụng phương pháp tong hợp thong kẻ dé thay được tổng quan tinh hinh phat triển kinh te của các
khu công nghiệp.
Trang 17Đông thời, kết hợp với việc phân tích va so sánh các số liệu dé có thểđưa ra những y kiến danh giá chỉnh xác nhất Từ đó có thể định hưởng phát
triển cho các KCN tại TP.Biên Hỏa.
6.2.3 Phương pháp biéu đỏ - ban do
Đây là phương pháp quan trọng đặc trưng nhất của Địa lí học va không
thể thiêu đỗi với việc nghiên cửu một van dé địa lí Sử dụng phương pháp nay,
chúng ta sẽ dé dàng chứng minh các ý kiến đưa ra một cách trực quan nhấtthông qua việc dua ra các số liễu đã thu thập được lên bản đỗ, biểu dé
7, Cau trúc dé tài
Ngoài phan mục lục, danh mục bảng biểu, phan mở đầu va phan kết luận
thi phan nội dung nghién cửu gồm có 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận va thực tiễn nghiên cứu khu công nghiệp.
Chương 2: Các nhân tổ ảnh hưởng va hiện trạng phát triển các khu công nghiệp tại TP.Biên Hỏa tỉnh Đẳng Nai
Chương 3: Định hướng va một số giải pháp doi với van để khu công
nghiệp tại TP.Bién Hỏa tỉnh Dong Nai
Trang 18PHAN NỘI DUNG
CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN NGHIÊN
CỨU KHU CÔNG NGHIỆP
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1, Khái niệm về khu công nghiệp
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về KCN, nhưng chúng chưa thật sự
thông nhất ve nội dung và những đặc trưng chủ yếu Các nhà khoa học của
trường đại học tổng hợp Matcova đưa ra một số quan niệm khác nhau, có thédan ra một vai định nghĩa như sau:
+ KCN là sự kết hợp theo lãnh thổ của những điểm công nghiệp ở gầnnhau được quy tụ vẻ một hay một vài trung tâm công nghiệp bị chỉ phối bởi
các nhân tố phân bổ công nghiệp đồng nhất.Một định nghĩa khác cho rằng:
KCN là sự tập hợp theo lãnh thỏ của những điểm công nghiệp, tạo thành sựthông nhất kinh tế với nên tảng là các ngảnh công nghiệp lớn có ý nghĩa toànquốc va các ngảnh phục vụ có liên quan (lu.GXauxkin, 1981)
+ KCN là một đối tượng xan xuất phức tap kết hợp hàng loạt các nhân tốkinh tế, xã hội tự nhiên có quan hệ với nhau nhưng khác nhau vẻ loại hình vàmục dich (Xêmênôv- 1981)
Nhin chung các quan niệm nêu trên đều không thật rõ rang và cụ thé
Quan niệm của một số nha khoa học thuộc Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô
trước đây tương doi rõ hơn KCN trước đây bao gồm một nhóm trung tâmcông nghiệp phan bé gần nhau và kết hợp với nhau bằng việc sử dụng chung
kết cau hạ tang, mạng lưới giao thông vận tải và có chung những mối liên hệ
sản xuất chặt chẽ Về đại thể có 3 tiêu chuẩn dé xác định một KCN:
+ KCN phải gồm một số trung tâm công nghiệp Từ đây có thé nhận thấy
rằng quy mô lãnh thỏ của nó rất lớn mả ít nhất là có hai trung tâm công nghiệp
trở lên, mỗi trung tâm lại gdm một số cụm công nghiệp gắn với một thành
pho.
Trang 19+ Các trung tâm công nghiệp phân bố gan nhau vả gắn bỏ với nhau trén
cơ sở cùng hướng chuyền môn hóa Tắt nhiên trong tiêu chuẩn nay con có
một số điểm không ré rang.
+ Những KCN cỏ mạng lưới vận tai thông nhất va các moi liên hệ sảnxuất chat chẽ, các mdi liên hệ kinh tế- sản xuất giữa các trung tâm công nghiệp
dé tạo thành một KCN bao gồm Có:
- Liên hệ trực tiếp vẻ mặt phối hợp sản xuất cùng tham gia vảo quá trình
tạo ra một loại sản phâm hoặc quá trình tham gia chế biến các phẻ liệu hay
điều phoi nhân lực cho nhau.
- Liên hệ gián tiếp về mặt sử dụng chung một nguồn nguyên liệu nhiên
liệu và cơ sở hạ tang
So với khoa học của Địa lý Xô Viet KCN ở Việt Nam là một hình thức
tổ chức lãnh thé công nghiệp hoàn toàn khác Trong nghị định 192/CP ngày 25tháng 12 năm 1994 đã nêu: “khu công nghiệp quy định trong quy chế nay là
công nghiệp tập trung do chính phủ quyết định thành lập, có ranh giới dia lýxác định, chuyên sản xuất công nghiệp vả thực hiện các dịch vụ hỗ trợ công
nghiệp không có dân cư sinh sống” Hiện nay đã được bỏ sung bảng Nghị
định 36/CP ngày 24/4/1997 của Chính phủ: “khu công nghiệp là khu tập trung
các doanh nghiệp công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công
nghiệp, có ranh giới địa lý xác định không có dân cư sinh song do Chinh phủ
hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thanh lập Trong khu công nghiệp cóthé có doanh nghiệp chế xuất”
1.1.2 Đặc điểm về khu công nghiệp
Có ranh giới rõ ràng, với quy mô từ một đến vải trim ha, không có dân
cư sinh sống trong đó tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp CN sản xuất
các sản pham vừa đẻ tiêu thụ trong nước vừa dé xuất khẩu va thực hiện cácdịch vụ hỗ trợ sản xuất CN
Vị trí các KCN phân lớn là gần cảng biển, quốc lộ lớn, gan sân bay,
ngoại vi các TP lớn thuận lợi vẻ giao lưu hàng hóa vả liên hệ với bên ngoài để
Trang 20thu hút von dau tư
Sur dung chung cơ sở hạ tang sản xuất vả xã hội nên tiết kiệm tôi da chi phí sản xuất
Các xí nghiệp trong KCN được hưởng một quy chế riêng ưu dai về sử dung dat, thuê quan chuyển đôi ngoại tệ.
Có khả năng hợp tác sản xuất giữa các xí nghiệp với nhau trong KCN
đẻ đạt hiệu quả cao.
Như vậy có thé xác định KCN là một khu vực có ranh giới rd rệt vớinhững thẻ mạnh vẻ tự nhiên kinh tế xa hội kết cấu hạ tang dé thu hút đầu tư.hoạt động với cơ cau hợp lý giữa các doanh nghiệp va dịch vụ có liền quan
thuộc nhiều thành phân kinh t nhằm đạt hiệu quả cao của từng doanh nghiệp nói riêng và tong the các đoanh nghiệp nói chung KCN có một số đặc điểm
chính sau:
+ Tập trung tương đôi nhiều xi nghiệp CN là một khu vực cỏ ranh giới
rd ràng sử dụng chung kết cấu hạ tang sản xuất xã hội
+ Các xí nghiệp nam trong KCN được hưởng quy chế ưu dai riêng
khác với các xí nghiệp phân bó ngoài KCN.
+ Có ban quản lý thông nhất dé thực hiện quy chế quan ly
+ Có sự phân cấp về quản lý vả tố chức sản xuất Về phía các xí nghiệp công nghiệp khả nắng hợp tác sản xuất phụ thuộc vảo việc tự liên kết với
nhau của từng doanh nghiệp Việc quản lý nha nước được thẻ hiện ở chỗ nhanước chỉ quy định những ngành hay loại xí nghiệp không được đặt trong KCN
vì lý do môi trường sinh thái hoặc an ninh quốc phỏng.
Các KCN rat khác nhau vẻ tinh chất và loại hình, thí đụ có KCN chi xoay quanh một loại nguyên liệu nhất định với chuyên môn hóa thống nhất;
trong khi đó lại có KCN tổng hợp với nhiều loại hình xí nghiệp, hay có KCN
lớn trung bình hoặc nhỏ: hay có KCN da hình thành hoặc đang trong quả trình
hình thành
Dé thuận lợi cho việc phan loại các KCN có thẻ đưa ra một số tiêu chỉ
Trang 21cụ thé như: Vj trí địa lý, tính chat chuyên môn hóa cơ cấu va đặc điểm sản
xuất, quy mô sự độc lập hay phụ thuộc trinh độ công nghệ.
+ Vẻ vị trí địa lý, các KCN được hình thanh ở những địa bàn khác
nhau Vi thé có thé phân ra các KCN nam ở trung du hay vùng núi các KCN
ven biên, các KCN đọc theo quốc lộ các KCN nằm trong thành phó lớn
+ Vẻ tinh chất chuyên môn hóa cơ cau và đặc điểm sản xuất có the
chia ra: các KCN chuyên môn hóa (trên cơ sở xi nghiệp chuyén môn hóa sử
dụng một loại nguyên liệu cơ bản như than, điện, luyện kim hóa chất) cácKCN tông hợp (cơ cau đa dang với nhiều ngành sản xuất) hoặc các KCN sản
xuất chủ yếu để xuất khẩu (khu ché xuấu)
+ Về quy mô, tùy thuộc vào điều kiện đất đai, vị trí thuận lợi và sự hap dẫn đổi với các nhà đầu tư (trong và ngoài nước) cỏ thé chia ra thành: Các
KCN có quy mô lớn: các KCN có quy mô vừa va các KCN có quy mô nhỏ.
O nước ta quy mô của KCN có thẻ quy ước như sau:
* Quy mỏ lớn: trên 300 ha
* Quy mô vừa: tử 150- 300 ha
* Quy mô nhỏ: đưới 150 ha
+ Vẻ tinh chất độc lập hay phụ thuộc (tương đối), có KCN nằm ngoài các hình thức tổ chức lãnh thé công nghiệp cao hơn nó và có KCN là một bộ
phận của trung tâm hay dải công nghiệp như khu Đỏng Anh; Bắc Thăng Long:
Sóc Sơn hoặc nằm trong địa bản trọng điểm
+ Về trình độ công nghệ, có thé chia ra một số loại KCN tùy thuộc vàotrình độ khoa học và công nghệ của các xí nghiệp phân bổ trong KCN Có
KCN tập trung các xí nghiệp có trình độ công nghệ tiên tiến và được gọi là
khu công nghiệp kỹ thuật cao (hay còn gọi là khu công nghệ cao) Ngược lai,
có KCN chỉ có các xí nghiệp với trình độ kỳ thuật vả công nghệ trung bình
thậm chí cỏ ca các xi nghiệp thủ công.
Như vậy với quan niệm đưa ra ve KCN tac giả nhận thay day là một
hình thức tỏ chức lãnh thé công nghiệp dang tỏn tại phd biển ở nước ta vả xu
Trang 22khu vực phát triển và xây dựng từng loại hình công nghiệp lại không giống
nhau ở mỗi khu và điều này sẽ được tác giả nghiên cứu cụ thẻ ở TP Biên
Hòa-Đông Nai
Mặc dù có nhiều ưu điểm như việc góp phan làm cho công nghiệp đượcphân bố hợp lý hơn thu hút đầu tư đặc biệt là đầu tư nước ngoài góp phần tăng
cơ hội việc làm cho người lao động và đây mạnh xuất khau , nhưng KCN tập
trung bản thân nó cũng bộc lộ những hạn chế nhất định đó là các KCN ở nước
ta đang hoạt động giỗng như một “công viên công nghiệp” nghĩa là giữa các
xi nghiệp công nghiệp hầu như không có mối liên hệ gi về mặt kĩ thuật Sở di
có hiện tượng này là vi các khu công nghiệp ở Việt Nam với mục tiêu chính là kêu gọi các dự án đầu tư nhằm lap day các KCN Một hạn chế lớn nhất hiện
nay dang ton tại ở hầu het các KCN ở nước ta đó là tình trạng thiếu các cơ sở
và nha máy xử lý chat thải Bởi vì hau hết các khu vực xử lý chat thải đều chỉđược xây dựng khi diện tích trong các KCN đã lắp đầy tir 40% diện tích đất
cho thuê trở lên.
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thé công nghiệp 1.1.3.1 Vị trí địa ly
Vị tri dia lý được coi là một trong những nhân tổ cơ bản ảnh hưởng đến
sự phát triển các KCN Sự phân bế của các xí nghiệp công nghiệp, các ngành
công nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào vị trí địa lý Thực tế đã chứng minh rằng:
hau hết các cơ sở công nghiệp đều được bé trí ở những khu vực địa lý có vị tri
thuận lợi như gan các nguồn nước gan sân bay, bên cảng, gan các trục giao
thông huyết mạch khu vực tập trung đông dan cư.
Hơn nữa, vị tri địa lý ảnh hưởng rất nhiều tới van đề phát triển KCN, đó
là việc bo trí không gian các khu vực tập trung công nghiệp Vị trí địa lý cảng
Trang 23thuận lợi bao nhiêu thi mức độ tap trung công nghiệp cảng cao va tương ứng
với nó là sự hình thành các KCN Ngược lại những nơi có vị trí địa lý không
thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp thi chắc chăn sẽ pay khó khăn trangại cho việc phát triển công nghiệp cũng như kêu gọi đầu tư
Vị trí địa lý cũng 14 một nguyên nhân quan trong dan đến sự phản hóa
lãnh thô công nghiệp nghĩa là việc bỏ trí các cơ sở công nghiệp không hợp lý
trong một lãnh tho Nơi thi tập trung qua đông các cơ sử công nghiệp nơi thì lại thiểu bỏng sự phát triển của công nghiệp chỉnh điều nay dẫn đến sức ép
cho những khu vực quả tải công nghiệp sự mắt cân đổi trong cơ cầu nganh va
cơ cầu vùng kinh tế, gây nên nhiều hậu qua nghiêm trọng cho đời song con
người cũng như mỗi trường
1.1.3.2 Nguôn lực tự nhién và tài nguyên thiên nhiên Nguồn lực tự nhiên va tải nguyên thiên nhiên ảnh hưởng rat lớn tới vẫn
đẻ phát triển các KCN.
a, Khoảng san:
Tai nguyên khoảng sản là một trong những nguồn lực hàng dau anh
hưởng tới việc phát triển các KCN Số lượng chất lượng, trữ lượng của các loại khoáng sản sẽ chỉ phối quy mô, cơ cầu và 16 chức xi nghiệp công nghiệp.
Sự nghéo nan hay phong phú của tải nguyên khoảng sản ảnh hưởng tới sự
phan loại ngành công nghiệp.
b, Nguôn nước:
Bat cứ ngành sản xuất công nghiệp nao cũng can nước Ở khu vực ven
bien hay vùng go doi, trong nhiều trường hợp, nguồn nước quyết định sự phân
bỗ và tô chức KCN, Mức độ thuận lợi hay khé khăn vẻ nguồn cap nước la điềukiện quan trọng dé định vị các xí nghiệp công nghiệp
c Khi hậu:
Anh hưởng đến sự lựa chọn công nghệ thích hợp, nguồn nguyên liệu.
Ngoài ra, khí hậu đa dạng, phức tạp cũng lảm xuất hiện những tập đoản cây
trong vật nuôi đặc thù, Đó la cơ sở dé phát triển các ngành công nghiệp chế
Trang 24biến lương thực, thực phẩm
d Các nhân tô tự nhiên khác:
Bên cạnh các loại tai nguyên thiên nhiên noi trên con có một số loại tàinguyên khác như: dat dai, địa hình, sinh vật đều có ý nghĩa vả vai trò thiếtthực đối với từng khu vực va từng lãnh tho cụ thé trong van đẻ tô chức lãnh
thổ công nghiệp.
1.1.3.3 Các nhân tô kinh tế-xã hội
a, dan cư và nguôn lao động:
Dân cư với những tập quán sản xuất, tiêu dùng cùng với số lượng và
chất lượng của nguôn lao động có vai trỏ to lớn trong việc phát triển các KCN.
về phương điện nay, dân cư được xem xét đưới hai góc độ là nha sản xuất vàngười tiêu dùng Thị trường tiêu thụ gắn với số dân được coi là một nguồn lực
quan trọng đối với sự phát triển vả phân bố của hoạt động sản xuất công
nghiệp Thông thường nơi nào có nguồn lao động phong phú thi ở đó có điềukiện dé phân bố va phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động
Những nơi có đội ngũ lao động lành nghề cho phép phát triển các xí nghiệp
công nghiệp đòi hỏi tay nghề cao và sản xuất ra các sản phẩm chứa đựng hàm lượng khoa học kĩ thuật lớn, những nơi nguồn lao động có kinh nghiệm trong việc tạo ra các sản phâm công nghiệp truyền thống thì ở đỏ sẽ phát triển công
nghiệp thủ công truyền thống phục vụ nhu cầu tại chỗ và xuất khẩu
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế thị trường tập quán tiêu dùng
có thé thay đôi và kéo theo nó là sự thay đổi vẻ hướng và quy mô chuyên mônhóa của các ngảnh cũng như các xí nghiệp công nghiệp Từ đó dẫn đến sự mở
rộng hay thu hẹp không gian công nghiệp.
b Cơ sở hạ tang và vật chat kĩ thuật
Cơ sở hạ tầng có ý nghĩa ngày cảng quan trong trong sự phân bố công
nghiệp Chính các công trình cơ sở hạ tầng và sự hoạt động có hiệu quả của
các ngành thuộc khu vực cơ sở hạ ting như giao thông vận tai, thông tin liênlạc cung cấp điện nước hệ thông ngân hàng sẽ đảm bao các mỗi liên hệ
Trang 25kinh tế kỳ thuật và giữa các cơ sở công nghiệp, giữa các vùng được dién rathông suốt “Su phát trién tập trung cơ sở hạ tang trên một lãnh thỏ đã làm
thay đôi vai trò của nhiều nhân tô mới trong bức tranh phân bố công nghiệp `.
Cơ sở hạ ting va vật chat- kỹ thuật phục vụ công nghiệp có giá trị nhấtđịnh đôi với việc phát triển các KCN nó có thẻ là tiền đẻ thuận lợi hay cản trở
sự phát triển công nghiệp.
c Thị trường Thị trường trong nước cũng như thị trường ngoài nước có ảnh hưởng rat lớn tới vẫn dé phát triển các KCN Nó là nơi cung cấp các yêu tô đầu vào
va đầu ra của quá trình sản xuất Cùng với thi trường trong nước thì ngảy nay
với xu thé quốc tế hóa nền kinh tế thé giới, thị trường quốc tế cũng có vai trò
hết sức quan trọng đối với sự phát triển công nghiệp của bat kì quốc gia nào
Vì thể thị trường thế giới có tác động không nhỏ đến việc phát triển các KCNcủa bat cử một lãnh thé hay một quốc gia nao
d Chiến lược phát triển kinh tế xã hộiVới đường lỗi đổi mới nền kinh tế, xây dựng va phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần có sự quản ly cùa nhà nước, nhiều chủ trương chính sách của
nhà nước đã được ban hảnh nhằm khuyến khích việc phát triển công nghiệp đãgóp phân thúc đây sự phát triển của ngành công nghiệp Hơn nữa, ngoải việc
huy động nguồn vốn trong nước, chính sách mở cửa cũng như luật đầu tư ra
đời và liên tục được hoàn thiện đang phát huy tác dụng trong nhiều lĩnh vựcphát triển kinh tế- xã hội, đặc biệt là ngành công nghiệp nói chung va tô chứclãnh thỏ công nghiệp nói riêng
1.2 Cơ sỡ thực tiễn
1.2.1 Hiện trang phát triển các khu công nghiệp tại Việt NamTại Hội nghị tông kết 20 năm xây dựng vả phát triển KCN KCX tại ViệtNam vừa được tổ chức, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã có bảo cáo chỉ tiết vẻ thực
trạng phát triển và định hướng phát triển KCN, KCX Việt Nam.
Trang 26Bao cáo cho thay sau 20 năm xây dựng va phát triển các KCN đã đóng góp tích cực vào sự phát triển của nẻn kính tế Theo đỏ tỉnh đến hết năm
2011 ca nước có 283 KCN với tổng diện tích 76.000 ha trong đó điện tích có
thé cho thuế 46.000 ha chiếm 61%
Quy mô trung bình của các KCN, KCX đến 12/2011 là 268 ha Các vùng
có điều kiện tương đối khó khan, ít có lợi thé phát triển công nghiệp cỏ quy
mo KCN KCX trung bình thấp hơn so với các vùng khác như vùng Trung du
va miền núi phía Bắc (154.9 ha) Tây Nguyên (157.6 ha): vùng Đông Nam Bộ
có quy mô KCN trung bình cao nhất (378,3 ha).
Kết qua thu hút von đầu tư nước ngoài của các KCN cũng da đạt được những ket qua tích cực Tinh đến hết thang 12/2011, các KCN, KCX da thu
hút được 4.113 dy án có von đâu tư nước ngoai còn hiệu lực với tong von dau
tư đăng ky đạt 59,6 ty USD, tổng von đầu tư thực hiện đạt 27 ty USD, bằng45% tông von đầu tư đăng ký
Hang năm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vio KCN, KCX chiếm
từ 35-40% tổng vốn FDI đăng ký tăng thêm của cả nước trong đó các dự án FDI về sản xuất công nghiệp trong KCN, KCX chiếm gan 80% tong von dau
tư trực tiếp nước ngoai vào ngành công nghiệp cả nước.
Riéng trong năm 2011, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đăng ky
vào các KCN, KCX đạt 6.5 tỷ USD; tổng vốn đầu tư thực hiện đạt 7.3 tỷ USD: tương đương 44% va 67% tong von FDI dang ky và thực hiện của cả nước
trong nam 2011.
Ngoài những đóng góp đáng kẻ trong thu hút dau tư nước ngoài, KCN,
KCX còn lả một trong những giải pháp đẻ thực hiện chủ trương phát huy nội
lực của các thành phan kinh tế trong nước Đến cuối tháng 12/2011, có 4.681
dự án trong nước còn hiệu lực trong KCN, KCX với tông vốn dau tư xap xi
420 nghin ty dong tong von dau tư thực hiện đạt 210 nghìn ty dong (bang
50% tong von dau tu dang ky)
Trang 27Ty lệ lap day các KCN KCX đã vận hành tăng déu hang năm từ 40%
năm 1996 lén 55% nam 2001 lên 65% nam 2010 Tinh đến 12/201 1 tổng điện
tích đất công nghiệp có thé cho thuê của các KCN dang vận hành khoảng
30.000 ha trong đó đã cho thué được 19.300 ha đạt tỷ lệ lắp đầy khoảng 659%
Đến nay có khoảng 9.5 ty USD dùng dé dau tư vào kết cấu hạ tang của
283 KCN Có 180 KCN đã đi vào hoạt động với tổng von đầu tư kết cau hạ
tang đăng ký la 5.3 tý USD, vốn thực hiện đạt gần 3.2 tỳ USD; con lại 103
KCN đang trong giai đoạn dén bu giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản
Trong 283 KCN đã thành lập có 31 KCN đo doanh nghiệp có von dau tưnước ngoải làm chủ dau tư với tng von đăng ký khoảng 2 tỷ USD Các KCN
còn lại do tổ chức kinh tế trong nước làm chủ dau tư với tong von dau tư 7 ty
USD.
Nếu tính bình quân | ha đất công nghiệp có thé cho thuế trong năm 2011.
các KCN đã tạo ra giá trị sản xuất công nghiệp 2 triệu USD/ha; giá trị xuất
khẩu 1.27 triệu USD/ha: nộp ngân sách khoảng 1.38 tỷ déng/ha Trung bình |
ha đất công nghiệp đã cho thuế đã tạo việc làm cho 77 lao động trực tiếp Như
vậy nêu so sảnh các chỉ tiêu dau tư, giá trị sản xuất, xuất khâu, tạo việc làm
trên | ha đất của các KCN so với đất nông nghiệp thì có thé thấy rd hiệu qua
và đóng góp nôi bật của KCN.
Tuy nhiên chất lượng quy hoạch KCN và triển khai thực hiện Quy hoạch
đã được phê duyệt còn chưa đáp ứng kịp yêu cau phát triển Hàm lượng công nghệ tinh phù hợp về nganh nghề trong cơ cấu đầu tư chưa cao Công tác dén
bù giải phóng mặt bằng xây dựng kết cấu hạ tang còn gặp nhiều khó khăn.
vướng mắc Công tác bảo vệ môi trường KCN còn bắt cập.
Van dé lao động-việc làm đời sông công nhân trong KCN, KCX còn
nhiều khó khăn Cơ chế, chính sách đôi với KCN, KCX vẫn còn nhiều điểm
vướng mắc can tiếp tục hoàn thiện.
1.2.2 Hiện trang phát triển các khu công nghiệp tại tinh Đồng Nai Đông Nai cách TP Hỗ Chí Minh khoảng 30 km, cỏ điều kiện tự nhiên vẻ
T4 Jit ty
Trang 28thé nhưỡng khí hậu vả điều kiện hạ ting giao thông thuận lợi rat phù hợp cho
việc phát triển các KCN Hiện nay, Dong Nai là tinh dẫn đầu ca nước về số
lượng các KCN Các KCN nảy đều nằm lân cận đường quốc lộ 1 vả quốc lộ
51 là các tuyển giao thông huyết mạch, rất thuận lợi cho việc cung cap điện
nước giao thông vận tải thông tin liên lạc vả nguồn nhân luc
Trong 5 năm 2006 - 2010, Đông Nai đã phát triển thêm 11 KCN Đến
nay, Đồng Nai đã quy hoạch phát triển 34 KCN, điện tích khoảng 11.380 ha.trong đó đến năm 2011, đã có 30 KCN được cắp phép thành lập với tổng diện
tích 9.574.69 ha trong đó diện tích có thé cho thuê là 6.275.10 ha chiếm
65.54% Quy mô trung bình của các KCN là 319.15 ha.
Kết quả thu hút vốn đầu tư nước ngoài của các KCN cũng đã đạt được
những kết quả tích cực Tính đến hết tháng 12/2011, các KCN đã thu hút được
779 dự án cỏ vốn đầu tư nước ngoài còn hiệu lực với tổng vốn dau tư đăng ky
đạt 12,7 tỷ USD, tông vốn đầu tư thực hiện dat 7.4 ty USD, bang 58,26% tổngvốn đầu tư đăng ky.
Tỷ lệ lấp đầy các KCN đã vận hành tăng đều hàng năm Tính đến
12/2011 tổng điện tích đất công nghiệp có thể cho thuê của các KCN đang vận hành khoảng 4.983,36 ha, trong đó đã cho thuê được 3.81 8,84 ha, dat tỷ lệ
lap đây khoảng 76.63%
Đến nay có khoảng 524,67 triệu USD và 6.045,31 tỷ đồng dùng dé đầu
tư vào kết cầu hạ tang của 30 KCN Có 24 KCN đã đi vào hoạt động với tổng vốn dau tư kết cấu hạ tang dang ký là 483.89 triệu USD và 2.024 ty đồng, vốn
thực hiện đạt gần 100,43 triệu USD và 3.741,27 tỷ đồng: còn lại 6 KCN dangtrong giai đoạn đèn bù giải phỏng mat bằng và xây dựng cơ bản
Trong tổng số 30 KCN được thanh lập, hiện có 20/22 KCN đang hoạtđộng đã xây dựng hoàn thành nhả máy xử lý nước thải tập trung với tông công
suất là 81.000 m’/ngay.dém, trong đó có 18 KCN đã có nhà máy xử ly nước
thải tập trung hoạt động ổn định, 02 KCN đã có nhà máy xử lý nước thải tậptrung nhưng chưa co nước thai dé chạy thử va có 02/22 KCN đang hoạt động
Trang 29đo chưa hoản tất việc bồi thường giải tòa nên công ty kinh đoanh hạ tầng chưa
được nha nước bàn giao dat dé tiến hành xây dựng nha máy xử lý nước thảitập trung Ngoài ra, có 04 KCN chưa có dự án đi vào hoạt động cũng đang tiền
hành xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung.
Tổng số lao động làm việc tại 30 KCN Đông Nai là 410.016 lao động
trong đó 5.387 lao động là người nước ngoài.
Hiện nay số lao động nhập cư làm việc tại các KCN trên địa bản tỉnh khoảng trên 158.000 người (trong tổng số 410.016 lao động) có nhu cau vẻ chỗ ở và số lao động nhập cư vẫn có xu hướng tăng Hầu hết các công ty kinh
doanh hạ tang KCN đều có dy án đầu tư xây dựng khu nha ở công nhân gắnkết với các công trình dịch vụ theo tiễn độ phù hợp nhu cầu từng giai đoạn
thông lệ quốc tế, ngày càng thuận lợi tạo sự yên tâm, tin tưởng của nha đầu tư
vào môi trường dau tư của Việt Nam nói chung và Đồng Nai nói riêng Chính
sách ưu đãi vé thuế cho doanh nghiệp trong KCN là một yếu tế hấp dẫn các
nhà đầu tư đến với KCN.
- Chính quyền địa phương luôn luôn thực hiện phương châm “Déng hànhcùng doanh nghiệp", xử lý kịp thời các vướng mắc trong hoạt động sản xuấtkính doanh của doanh nghiệp Các cơ quan luôn tích cực đây mạnh công táccải tiến thủ tục hành chính theo hướng đơn giản nhanh chóng, nâng cao tỉnhthân trách nhiệm phục vụ doanh nghiệp vì thủ tục hành chính nhanh chóng.đơn giản giúp doanh nghiệp tiết kiệm chỉ phí, giảm giả thành vả doanh nghiệp
hoạt động có hiệu quả hơn Các cơ quan quản lý nha nước trực tiếp các KCN
thực hiện hau het thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa là Ban quản lý KCN
Trang 30đây là bước cai cách hành chính mạnh mẽ, đã và dang phát huy tác dụng.
- Tinh Đồng Nai đặc biệt quan tâm đến sự phát triển KCN của tinh nha;tập trung xây dựng các công trình kết cau hạ tang KCN hoàn thiện, chất lượng
tốt là một nhân tổ quan trọng quyết định tính hap dẫn thu hút các nha đầu tư
đến với các KCN ở Đồng Nai Hạ tầng ngoải KCN cũng được chính quyền
quan tâm xây dựng đồng bộ với ha ting trong KCN dé đáp ứng nhu cau thiết yếu của các nhà đầu tư.
- Công tác tiếp thị, mời gọi đầu tư cũng được chú trọng qua việc tỉnh
Đồng Nai đã lập các đoàn công tác đi xúc tiễn dau tư tại nhiều nước có nênkinh tế phát triển như Hoa Kỷ, Anh Pháp Nhật Hàn Quốc nhằm quảng bá
kêu gọi các tập đoàn kinh tế có tiềm năng dau tư vào KCN va tỉnh Đông Nai.
Bên cạnh đỏ chính quyên tinh Đồng Nai hết sức quan tâm tạo điều kiện thuậnlợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dé các doanh
nghiệp ôn định và phát triển từ đó các nhà đầu tư này là cau nối quan trọng dé
quảng bá hình ảnh môi trường đầu tư hấp dẫn của Đồng Nai đến các nha đầu
tư tiềm năng trong tương lai
- Không ngừng nâng cao các dịch vụ phục vụ doanh nghiệp như đào tạo
nguồn nhân lực, cung cấp dich vụ thông tin viễn thông, dich vụ ngân hàng,
vận chuyền, kho bãi đặc biệt chú trọng đến chat lượng nguồn nhân lực đápứng nhu cau của nha dau tư
Trang 31CHUONG 2
CÁC NHÂN TO ANH HUONG VA THUC TRANG PHAT TRIÊN
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TP.BIEN HOA - TINH DONG NAI
2.1 Các nhân tô ảnh hưởng đến sự hình thành và phân bố các khu công
nghiệp tại TP Biên Hòa - tỉnh Đông Nai
2.1.1 Vị trí địa lý
TP Biên Hòa là | trong 11 đơn vị hành chính của tinh, nằm ở phía Tâycủa tinh Đồng Nai, bắc giáp huyện Vĩnh Cửu, nam giáp huyện Long Thành
đông giáp huyện Trảng Bom, tây giáp thị xã Di An, Tân Uyên tinh Binh
Dương và Quận 9 - thành phố Hồ Chi Minh Biên Hòa ở hai phía của sôngĐồng Nai cách trung tâm thanh pho Hỗ Chi Minh 30 km (theo Xa lộ Ha Nội
và Quốc lộ 1A), cách thành phố Vũng Tàu 90 Km (theo Quốc lộ 51).
Tông điện tích tự nhiên là 264.08 km’ Theo thong kẻ năm 2010, dan số
thành pho khoảng 784.000 dân mật độ dân sé là 2969 người/km, với mật độ dan số này Biên Hòa là thành phố có mật độ dan cư cao thứ ba ở Việt Nam sau
Hà Nội và Thành phố Hồ Chi Minh.
TP Biên hòa nằm phía Tây Nam tỉnh Đồng Nai là Trung tâm kinh tế.
văn hóa, chính trị xã hội của tinh lớn này Vi là tinh ly của Đồng Nai nên hau
hết các cơ quan nhà nước cấp tỉnh đều nằm tại thành phố này Mới đây, Hội
Đông nhân dan tinh có dự định dời trung tâm hành chánh hiện tại vẻ Khu đô
thị Tam Phước - Xã Tam Phước Thanh phổ Biên Hoà Từ Hà Nội vào theoquốc lộ 1A tại vòng xoay Tam Hiệp, sẽ gặp cửa ngò đi vào Trung tâm thành
pho.
Trang 32Ban đỏ hàn] chỉnh tinh Đông Nai năm 2009
TINH BINH PHƯỚC:
Trang 336007 ti0U DOT] UIT “TL 1JLH/2 YuvY Op ug
Trang 342.1.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
2131 Tai nguvén nướcNguồn nước mật rat phong phú chủ yếu là nguồn nước song Đông Nai, với lưu lượng lớn nhất là 880 mỶ ⁄s nhỏ nhất 1a 130 mÌ /s: đảm bao đủ cung
cấp cho sản xuất nông nghiệp công nghiệp nước sinh hoạt các khu dân cư đô
thị trên địa bản.
Nước ngam khá phong phú, khả năng khai thác là 10.000 mỶ /ngày.
Nguồn tài nguyên nước này cỏ ý nghĩa lớn đối với việc phát triển và
phân bo công nghiệp của TP Biên Hòa Ngoài ra, nó con cung cắp thêm một phan cho tinh Ba Rịa Vũng Tau va TP Ho Chi Minh.
2122 Khoáng sản
TP Biên Hòa cỏ một số điểm khoáng sản chủ yếu là Laterit Kaolin Dat
sét, Than bùn nắm các khu vực như:
- Laterit, O phường Long Bình với diện tích khoảng 3 km” chiều day từ
|-3m Laterit được tạo thanh khỏi rắn chắc Ngoài ra tại khu vực phường Hồ
Nai Laterit cũng cỏ với diện tích 3 km” dày từ 3m đến 5m hiện nay có nhiều
chỗ bị xói mòn thành sỏi rat rắn chắc.
- Kaolin: O khu vực nghĩa trang của thành phố đất có thành phan Kaolin
từ 20% dén 40% được trải dai trên một diện tích khá rộng Đồng thời tại khu
vực phường Tan Mai cũng có tang dat sét Kaolin nằm trong trằm tích có màu
trắng lẫn với cát thạch anh và bột thạch anh chiếm từ 50% đến 60%.
- Đất sét: Dùng cho sản xuất gạch ngói được phan bò vẻ hướng khu vực
xã Hỏa An với trữ lượng lớn khoảng 6 triệu m’.
- Than bien: Hiện có ở xã Hóa An với điện tích khá rộng lượng than nay
lẫn với đất sét mau đen độ phân giải thấp.
Dây chính là nguồn nguyên liệu quan trọng đẻ phát triển một số ngành
công nghiệp xây dựng của TP.
2.1.2.3 Khi hậu
TP Biên Hòa nằm trong vùng khi hậu nhiệt đởi gid mùa cận xích đạo
Trang 35Nhiệt độ trung bình năm 25 - 27 °C tháng lạnh nhất cũng không đưới 23.5 °C,
số giờ nang trong năm 2.500 - 2.860 giờ độ âm trung bình 80 - 82%.
Tổng năng lượng bức xạ trung bình hang năm khoảng 110 - 120
kcal/cm và phan bố đều qua các tháng Tháng 12 nhỏ nhất là 7.5 - 8.5kcal/cmỶ: tháng 4 cao nhất là 13.5 kcal/cm2
Cán cân bức xạ ở TP Bién Hòa luôn dương.
Trong năm ở TP Biên Hòa có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng Š đến
tháng 11, lượng mưa tương đổi lớn, trung bình nam 1.700 - 1.800 mm Mùakhô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, thời tiết nẵng nóng độ âm thấp, có khi
xudng đưới 70%.
Điều kiện khí hậu của TP Biên Hòa rất thuận lợi cho sự phát triển nhanh
và bên vững kinh tế - xã hội nói chung và doi với ngành công nghiệp nỏi
riêng đặc biệt la việc xây dựng và quy hoạch các KCN vả cụm CN trên địa
ban.
2.1.2.4 Các nhân tổ tự nhiên khác
a, Tài nguyên đất
Tổng diện tích đất tự nhiên của TP Biên Hòa là 26.354.82 ha chiếm
khoảng 5% tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Đồng Nai Trong đó:
- Dat nông nghiệp là 8.272,41 ha, chiếm 31.39%
- Dat phi nông nghiệp là 18.082,41 ha, chiếm 68,61%
Có nhiều loại đất nhưng chủ yếu là các loại đất hình thành trên phù sa
cô và trên đá phiên sét như đất xám nâu xám Các loại dat này thường có độ
phi nhiêu kém, thích hợp cho các loại cây hang năm như đậu, đỗ một số cây
ăn trái và cây công nghiệp lâu năm như cây điều Bên cạnh đó, còn có các
loại đất hình thành trên phù sa mới như đất phù sa đất cát Phân bố chủ yếu
ven sông Đông Nai Chất lượng đất tốt thích hợp với nhiều loại cây trong như
cây lương thực hoa mảu, rau quả
b, Rừng
TP Biên Hòa hiện có trên 600 ha, chủ yếu lã rừng trong với hau hết là
Trang 36Tram bỏng vàng: phân bố chủ yếu ở vùng ven như Trảng Dai Tân Biên Long
Binh Đối với thành phó công nghiệp như Biên Hòa thi diện tích rừng va câyxanh trong thành pho rat có giá trị trong việc bao vệ môi trường tạo cảnh quan
cho đô thị là lá phôi của toàn thành phỏ cung cap lượng 6 xy lớn cho các hoạt
động sóng của con người.
2.1.3 Nguon lực kinh té - xã hội2.1.3.1 Dân cư và nguôn lao độngDan cư là một nhân tế rất quan trọng và ảnh hưởng lớn tới sự phát triển
của nén kinh tế xã hội đặc biệt lả trong thời đại ngày nay thi nó lại cảng trờ nén quan trọng Dân cư vừa là người trực tiếp tạo ra của cải vật chat va tinh
thân đồng thời lại là người tiêu thụ những sản phâm do chính sức lao động
của minh lam nên Ngoải ra, với những tập quán tiêu dùng va chất lượng lao
động có vai trò to lớn trong việc phát triển các KCN Trong quá trinh pháttrien của nẻn kinh tế thị trưởng tập quản tiêu dùng vả nhu cau tiêu dùng cũngthường xuyên thay đổi và kéo theo nó là sự biến đổi vẻ hướng và quy mô
chuyên môn hóa của các ngành cũng như các xí nghiệp công nghiệp từ đó dẫn đến sự thu hẹp hay m6 rộng không gian công nghiệp Căn cứ vào những nhận
định trên, 4p dụng vào thực trạng phát triển dân số TP Biên Hòa ta thấy: Theo
thống kê năm 2010, dan số thành phố khoảng 784.000 dan, mật độ dân số là
2969 người/km° Hiện nay, thành phô Biển Hòa là thành pho thuộc tỉnh có
dân số cao nhất nước Việt Nam.
Đây chính là nguồn lao động đôi dao phục vụ cho phát triển CN của TP
nói chung cing như phát triển các KCN nói riêng Đông thời cũng là thịtrường tiêu thụ rộng lớn có tác dụng thúc day sự phát triển kinh tế của TP nói
riêng và toan tinh nói chung.
2.1.3.2 Cơ sở hạ tang và vật chat kĩ thuật
a, Giao thông vận tải
Biên Hòa lả đầu môi giao thông quan trong của quốc gia Ngoài hệ thongđường sắt Thống Nhat thuộc hệ thống đường sắt Bắc - Nam còn có hệ thống
Trang 37đường bộ với nhiều con đường huyết mạch của Đồng Nai và cả nước như
quốc lộ 1, quốc lộ 51, quốc lộ 15 Cây cầu huyết mạch và chịu nhiều tải trọng
từ hàng triệu lượt phương tiện qua lại là cầu Đồng Nai cũng tọa lạc tại Thành
pho công nghiệp này Hiện nay cây cầu nảy đã xuống cấp và một cây câu mới
đã được xây dựng và hoản thành đưa vào lưu thông dịp cudi năm 2009, vận tảisong hành nhằm giảm tải cho cầu Đồng Nai cũ đã hơn 40 năm tuổi Cây câumới này xây cách cầu cũ khoảng 3m về phía thượng lưu sông Đông Nai.Ngoai ra, dự án nay ao gồm cá việc cải tạo xây dựng hệ thống giao thông hai
đầu cầu phía Bình Dương và Đồng Nai như: nút giao thông Tân Vạn nút giao thông ngã vũng Tau, ham chui vượt sông với tổng von lẻ đến hơn 1.1 tý USD.
Ngoài ra hệ thong đưởng phường xã quản lý đường các nông lâm
trường, KCN tạo nên I mạng lưới liên hoàn đến cơ sở, 100% xã phường đã có
đường ô-tô đến trung tâm.
Theo quy hoạch trong tương lai gan, hệ thống đường cao tốc đi Biên Hòa
Bà Rịa Vũng Tàu và TP Hỗ Chi Minh, TP Hồ Chi Minh Long Thành
-Dầu Giây, hệ thống đường sắt Biên Hòa - Vũng Tau, hệ thong cảng nước sâu
Vũng Tàu - Thị Vải - Gò Dau, sân bay quốc tế Long Thành hệ thống đườngdẫn khí từ Vũng Tàu đi qua tinh Đông Nai về TP Hỗ Chi Minh, nâng cấp tinh
lộ 769 nối quốc lộ 20, quốc lộ | với quốc lộ 51 sẽ tạo nên một mạng lưới
giao thông hoàn chỉnh, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương
và khu vực.
- Đường bộ: Các tuyến quốc lộ và Tinh lộ di qua Thành phố gồm có:
+ Xa lộ Hà Nội dai 10 km;
+ Quốc lộ 1 cũ dai 13.45 km;
+ Quốc lộ IK chiều dải 5.06 km;
+ Quốc lộ 51 từ ngã 3 Vũng tàu đến cổng 11, chiều dai 5.2 km:
+ Quốc lộ 15 (nay là đường Phạm Văn Thuận) từ ngã tư Tam Hiệp đếncông số 11 nội Biên Hòa với QL 51 đi Vũng Tàu dải 5.4 km:
Trang 38+ Tuyến ĐT 760 (tinh lộ 16 cit) đài 9.22 km;
+ Tinh lộ 24 nổi Biên Hoa với Khu du lịch Bửu Long va Trị An đoạn
đường trong thành phó dài 5.4 km
- Đường hang không: Có sân bay Biên Hòa với tổng diện tích là 40km”
nằm ở phía Bắc trung tâm thành phố Biên Hòa Đây là sân bay quân sự được
xảy dựng trước năm 1975, không tham gia vảo hoạt động vận tải dân dụng.
- Hệ thông cảng+ Cảng Long Binh Tân trên sông Déng Nai: Cách quốc lộ 1 phía bén
phải hướng từ Thành phó Hồ Chi Minh di Hà Nội 800 mét: công suất 460.000
T/năm với tàu 2000 GRT đã xây xong và đưa vao khai thác một cầu cảng
60m, một bến xả lan.
+ Cảng Gò Dau A trên sông Thị Vải: cách quốc lộ 51, phía bên phải
hướng từ Biên Hòa đi Vũng Tàu cách 2 km Hiện tại, cỡ tàu lớn nhất tiếp nhậnđược khoảng 2.000 GRT: tương lai sau khi nao vét ludng là 10.000 DWT
+ Cảng Gò Dầu B trên sông Thị Vải: cách quốc lộ 51, phía bên phải
hướng từ Biên Hòa đi Vũng Tàu 2,5 km; đã đưa vào khai thác và sẽ nâng cấp
lên đạt công suất thiết kế 10 triệu tắn/năm 2 bên có khả năng tiếp nhận tau
15.000 DWT.
Ngoài ra còn có Cảng Phước Thái, Cảng Supe Lân Long Thanh
- Hệ thống đường sắt quốc gia đi qua TPTuyến đường sắt Bic-Nam xuyên qua TP Biên Hòa dai 17 km (trong đóqua nội thành 10.8km) nhiều giao cắt với đường đô thị Cả hai nha ga Hỗ Nai vaBiên Hòa đều rat chật hẹp, chưa hoan thiện Nhiều công trình xây dựng dọc tuyến
có khoảng cách ly không an toản.
- Hệ thống đường sông: Sông Đồng Nai chảy qua dia phận thành phố Biển
Hòa dài 8.5 km có vai trò giao thông vận tải thuỷ rất quan trọng đối với thànhphô Biên Hòa Phía thượng lưu câu Dong Nai có nhiều đá ngầm và các câu Đồng
Nai, cầu Hóa An, cầu Đường sắt nên chỉ hạn chế lưu thông tàu 250 -750 tắn Có
Trang 39cảng Cogido của Nha may Giấy Đông Nai với năng lực thông qua cỏ thé dat
200-300 tan/ngay.
Hệ thong giao thông phát triển với day du các loại hình giao thông hệ
thống đường giao thông ngày cảng được hoàn thiện sẽ là điều kiện thuận lợi
phục vụ sự phát triển của công nghiệp TP.Bién Hòa giúp quá trình cung ứngvật tư nguyên liệu dé đảng và lưu thông sản phẩm được thuận tiện Từ đó sẽ
thu hút các nha dau tư trong và ngoài nước đến với TP tạo da cho nên CN
phát triển nói riêng và kinh té TP nói chung
b Hệ thong cap điện
TP Biên Hòa là khu vực thuận lợi dé được sử dụng các nguồn điện (thủy
điện vả nhiệt điện quốc gia)
- Nguồn: Phụ tải điện trên địa bản TP Biên Hoa hiện nay đang nhận điện từ
2 trạm nguồn Long Binh 220/110125+25 và tram Sai Gòn 230/66/11
KV-168~125MVA với tong công suất là 418MVA thông qua các trạm trung gian
như sau: Đông Nai - 110(22) ISK V-40MVA (dùng cho KCN Biên Hỏa 1); Biên
Hòa - 110/15KV- 40MVA va Tân Mai - 66/15 KV-20+25MVA (trạm chuyên
dùng).
- Ngoài ra một số KCN như Biển Hòa II, Amata, hiện dang dùng điện lay
từ trạm 110/1SKV-40MVA, đặt tại trạm giảm áp Long Bình.
- Ngoài nguồn điện quốc gia cấp cho TP Biên Hòa, còn một số nha may
diesel dé phát công suất tại chổ nhằm đảm bảo cung cắp điện an toan và liên tục
cho một số hộ tiêu thụ loại 1 như nha máy nước Hóa An và KCN Biên Hòa I
- Tình hình cung cấp điện thành pho Biên Hòa tương đối ôn định, số hộ dùng điện trong năm 2010 là 85% trong tổng số hộ Năm 2003 thực hiện 4km
lưới điện hạ thế ở các phường Tân Biển 2km Tân Phong 2km Năm 2004 thực
hiện 20,69 km lưới hạ thể ở các phường xã Trảng Dai 9km Long Binh Tân
1.74km, Long Bình 4.88km Tam Hiệp 0.5km Thống Nhất 0.2km Tản Vạn
0.46km Hồ Nai 1.29km Tân Hòa 1.6km Tân Hạnh 1,02km Ty lệ hộ có điện đạt100% với tông số hộ sử dụng điện 114.651 hộ
Trang 40c Hệ thông cắp thoát nước
Trong 5 năm 1993 — 1998 nganh cấp nước đô thị đã đầu tư xây dung va cai tạo đưa công suất cung cấp nước từ 39.500 mỶ/ngày năm 1993 lên 73.400
mỶ/ngảy/năm năm 1998 Xây dựng nhà máy nước Long Binh giai đoạn 1 có
công suất 15.000 m’/ngay nha máy nước Gia Ray 3000 mÌ/ngày đêm trạm
bơm Hóa An 6000 mỶ/ngày đêm Riéng 3 năm 1996 — 1998, tổng vốn thực hiện 140.531 triệu đông trong đó đâu tư cho 5 công trình xây dựng đã hoan
thiện đưa vào sử dụng là 96.731 triệu đồng tăng công suất nước máy thêm
22.400 m’/ngay Nước máy khai thác tăng từ 12.7 triệu m? năm 1996 lên 19,1
triệu mỶ năm 2000
TP Biên Hòa có 3 cơ sở đạt công suất 7.200 m’/ngay đêm
Với cơ sở vật chat và kết câu hạ tang của TP Biên Hòa khá thuận lợi và
đảm bảo cung cấp phục vụ cho sự phát triển của các ngảnh CN ở TP BiênHòa đặc biệt là các ngành CN trong các KCN.
d, Bưu chính viễn thôngHoạt động Bưu chính viễn thông có bước phát triển vượt bậc đã từng
bước hiện đại hóa được toàn bộ thiết bị phục vụ ngang tầm với trinh độ của các nước trong khu vực, phục vụ kịp thời cho toàn bộ hoạt động kinh tế - xã
hội an ninh quốc phòng Năm 1990 toàn thành phô có 7 bưu cục, 3 tông đài điệnthoại với 4374 máy điện thoại Năm 2004 đã phát triển lên 14 bưu cục, 18 tổngđài với 76.772 máy điện thoại cổ định và 82.000 máy điện thoại di động Đếnnay đã đạt 34 máy/100 dân Mạng lưới viễn thông phát triển nhanh đến nay đã có
1950 km cáp nội hạt, 1380 kênh vi ba Doanh thu Bưu điện dat mức tăng bình quân giai đoạn 2000-2005 la 42,5% Với 4 khu công nghiệp tập trung trên địa
bản, tỉnh Đồng Nai đã đầu tư:
- Bưu chính: Đầu tư xây mới nhà bưu cục KCN Biên Hòa
- Viễn thông: Xây dựng 2 nha vỏ trạm KCN Amata và trạm suối Chùa.
phục vụ lắp đặt các thiết bị viễn thông như: