Các nhân tô kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Nghiên cứu hiện trạng phát triển các khu công nghiệp tại TP. Biên Hòa tỉnh Đồng Nai (Trang 24 - 27)

CỨU KHU CÔNG NGHIỆP

1.1.3.3. Các nhân tô kinh tế-xã hội

Dân cư với những tập quán sản xuất, tiêu dùng cùng với số lượng và chất lượng của nguôn lao động có vai trỏ to lớn trong việc phát triển các KCN.

về phương điện nay, dân cư được xem xét đưới hai góc độ là nha sản xuất và người tiêu dùng. Thị trường tiêu thụ gắn với số dân được coi là một nguồn lực quan trọng đối với sự phát triển vả phân bố của hoạt động sản xuất công nghiệp. Thông thường nơi nào có nguồn lao động phong phú thi ở đó có điều kiện dé phân bố va phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động.

Những nơi có đội ngũ lao động lành nghề cho phép phát triển các xí nghiệp

công nghiệp đòi hỏi tay nghề cao và sản xuất ra các sản phẩm chứa đựng hàm lượng khoa học kĩ thuật lớn, những nơi nguồn lao động có kinh nghiệm trong việc tạo ra các sản phâm công nghiệp truyền thống thì ở đỏ sẽ phát triển công

nghiệp thủ công truyền thống phục vụ nhu cầu tại chỗ và xuất khẩu.

Trong quá trình phát triển của nền kinh tế thị trường. tập quán tiêu dùng có thé thay đôi và kéo theo nó là sự thay đổi vẻ hướng và quy mô chuyên môn hóa của các ngảnh cũng như các xí nghiệp công nghiệp. Từ đó dẫn đến sự mở

rộng hay thu hẹp không gian công nghiệp.

b. Cơ sở hạ tang và vật chat kĩ thuật

Cơ sở hạ tầng có ý nghĩa ngày cảng quan trong trong sự phân bố công nghiệp. Chính các công trình cơ sở hạ tầng và sự hoạt động có hiệu quả của các ngành thuộc khu vực cơ sở hạ ting như giao thông vận tai, thông tin liên lạc. cung cấp điện. nước. hệ thông ngân hàng... sẽ đảm bao các mỗi liên hệ

17

kinh tế kỳ thuật và giữa các cơ sở công nghiệp, giữa các vùng được dién ra thông suốt. “Su phát trién tập trung cơ sở hạ tang trên một lãnh thỏ đã làm

thay đôi vai trò của nhiều nhân tô mới trong bức tranh phân bố công nghiệp `.

Cơ sở hạ ting va vật chat- kỹ thuật phục vụ công nghiệp có giá trị nhất định đôi với việc phát triển các KCN. nó có thẻ là tiền đẻ thuận lợi hay cản trở

sự phát triển công nghiệp.

c. Thị trường

Thị trường trong nước cũng như thị trường ngoài nước có ảnh hưởng

rat lớn tới vẫn dé phát triển các KCN. Nó là nơi cung cấp các yêu tô đầu vào va đầu ra của quá trình sản xuất. Cùng với thi trường trong nước thì ngảy nay

với xu thé quốc tế hóa nền kinh tế thé giới, thị trường quốc tế cũng có vai trò

hết sức quan trọng đối với sự phát triển công nghiệp của bat kì quốc gia nào.

Vì thể thị trường thế giới có tác động không nhỏ đến việc phát triển các KCN của bat cử một lãnh thé hay một quốc gia nao.

d. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội

Với đường lỗi đổi mới nền kinh tế, xây dựng va phát triển nền kinh tế

nhiều thành phần có sự quản ly cùa nhà nước, nhiều chủ trương chính sách của nhà nước đã được ban hảnh nhằm khuyến khích việc phát triển công nghiệp đã góp phân thúc đây sự phát triển của ngành công nghiệp. Hơn nữa, ngoải việc huy động nguồn vốn trong nước, chính sách mở cửa cũng như luật đầu tư ra đời và liên tục được hoàn thiện đang phát huy tác dụng trong nhiều lĩnh vực phát triển kinh tế- xã hội, đặc biệt là ngành công nghiệp nói chung va tô chức

lãnh thỏ công nghiệp nói riêng.

1.2. Cơ sỡ thực tiễn

1.2.1. Hiện trang phát triển các khu công nghiệp tại Việt Nam

Tại Hội nghị tông kết 20 năm xây dựng vả phát triển KCN. KCX tại Việt Nam vừa được tổ chức, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã có bảo cáo chỉ tiết vẻ thực

trạng phát triển và định hướng phát triển KCN, KCX Việt Nam.

Bao cáo cho thay. sau 20 năm xây dựng va phát triển các KCN đã đóng góp tích cực vào sự phát triển của nẻn kính tế. Theo đỏ. tỉnh đến hết năm 2011. ca nước có 283 KCN với tổng diện tích 76.000 ha. trong đó điện tích có

thé cho thuế 46.000 ha chiếm 61%.

Quy mô trung bình của các KCN, KCX đến 12/2011 là 268 ha. Các vùng có điều kiện tương đối khó khan, ít có lợi thé phát triển công nghiệp cỏ quy mo KCN. KCX trung bình thấp hơn so với các vùng khác. như vùng Trung du va miền núi phía Bắc (154.9 ha). Tây Nguyên (157.6 ha): vùng Đông Nam Bộ có quy mô KCN trung bình cao nhất (378,3 ha).

Kết qua thu hút von đầu tư nước ngoài của các KCN cũng da đạt được những ket qua tích cực. Tinh đến hết thang 12/2011, các KCN, KCX da thu hút được 4.113 dy án có von đâu tư nước ngoai còn hiệu lực với tong von dau tư đăng ky đạt 59,6 ty USD, tổng von đầu tư thực hiện đạt 27 ty USD, bằng 45% tông von đầu tư đăng ký.

Hang năm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vio KCN, KCX chiếm từ 35-40% tổng vốn FDI đăng ký tăng thêm của cả nước. trong đó các dự án FDI về sản xuất công nghiệp trong KCN, KCX chiếm gan 80% tong von dau tư trực tiếp nước ngoai vào ngành công nghiệp cả nước.

Riéng trong năm 2011, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đăng ky vào các KCN, KCX đạt 6.5 tỷ USD; tổng vốn đầu tư thực hiện đạt 7.3 tỷ USD:

tương đương 44% va 67% tong von FDI dang ky và thực hiện của cả nước

trong nam 2011.

Ngoài những đóng góp đáng kẻ trong thu hút dau tư nước ngoài, KCN, KCX còn lả một trong những giải pháp đẻ thực hiện chủ trương phát huy nội lực của các thành phan kinh tế trong nước. Đến cuối tháng 12/2011, có 4.681 dự án trong nước còn hiệu lực trong KCN, KCX với tông vốn dau tư xap xi 420 nghin ty dong. tong von dau tư thực hiện đạt 210 nghìn ty dong (bang

50% tong von dau tu dang ky).

19

Ty lệ lap day các KCN. KCX đã vận hành tăng déu hang năm từ 40%

năm 1996 lén 55% nam 2001 lên 65% nam 2010. Tinh đến 12/201 1. tổng điện

tích đất công nghiệp có thé cho thuê của các KCN dang vận hành khoảng

30.000 ha. trong đó đã cho thué được 19.300 ha. đạt tỷ lệ lắp đầy khoảng 659%.

Đến nay có khoảng 9.5 ty USD dùng dé dau tư vào kết cấu hạ tang của 283 KCN. Có 180 KCN đã đi vào hoạt động với tổng von đầu tư kết cau hạ tang đăng ký la 5.3 tý USD, vốn thực hiện đạt gần 3.2 tỳ USD; con lại 103

KCN đang trong giai đoạn dén bu giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản.

Trong 283 KCN đã thành lập có 31 KCN đo doanh nghiệp có von dau tư nước ngoải làm chủ dau tư với tng von đăng ký khoảng 2 tỷ USD. Các KCN còn lại do tổ chức kinh tế trong nước làm chủ dau tư với tong von dau tư 7 ty

USD.

Nếu tính bình quân | ha đất công nghiệp có thé cho thuế trong năm 2011.

các KCN đã tạo ra giá trị sản xuất công nghiệp 2 triệu USD/ha; giá trị xuất

khẩu 1.27 triệu USD/ha: nộp ngân sách khoảng 1.38 tỷ déng/ha. Trung bình |

ha đất công nghiệp đã cho thuế đã tạo việc làm cho 77 lao động trực tiếp. Như

vậy. nêu so sảnh các chỉ tiêu dau tư, giá trị sản xuất, xuất khâu, tạo việc làm

trên | ha đất của các KCN so với đất nông nghiệp thì có thé thấy rd hiệu qua

và đóng góp nôi bật của KCN.

Tuy nhiên. chất lượng quy hoạch KCN và triển khai thực hiện Quy hoạch đã được phê duyệt còn chưa đáp ứng kịp yêu cau phát triển. Hàm lượng công nghệ. tinh phù hợp về nganh nghề trong cơ cấu đầu tư chưa cao. Công tác dén bù. giải phóng mặt bằng. xây dựng kết cấu hạ tang còn gặp nhiều khó khăn.

vướng mắc. Công tác bảo vệ môi trường KCN còn bắt cập.

Van dé lao động-việc làm. đời sông công nhân trong KCN, KCX còn

nhiều khó khăn. Cơ chế, chính sách đôi với KCN, KCX vẫn còn nhiều điểm

vướng mắc can tiếp tục hoàn thiện.

1.2.2. Hiện trang phát triển các khu công nghiệp tại tinh Đồng Nai

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Nghiên cứu hiện trạng phát triển các khu công nghiệp tại TP. Biên Hòa tỉnh Đồng Nai (Trang 24 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)