Khóa luận nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hiểu biết tài chính cá nhân của sinh viên tại Thành phó Thủ Đức, trên cơ sở phân tích số liệu khảo sát 172sinh viên Trường Dai họ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
#%›#›Elcsœa
PHAN TÍCH CÁC YEU TO ANH HUONG DEN MUC ĐỘ HIẾU
BIẾT TAI CHÍNH CA NHÂN CUA SINH VIÊN TẠI
THÀNH PHO THỦ ĐỨC
NGUYEN THỊ PHƯƠNG THẢO
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
DE NHAN BANG CỬ NHÂNNGANH QUAN TRI KINH DOANHCHUYEN NGANH QUAN TRI KINH DOANH TONG HOP
Thanh phé H6 Chi Minh
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
#%›#›Elcsœa
PHAN TÍCH CÁC YEU TO ANH HUONG DEN MUC ĐỘ HIẾU
BIẾT TAI CHÍNH CA NHÂN CUA SINH VIÊN TẠI
THÀNH PHO THỦ ĐỨC
NGUYEN THỊ PHƯƠNG THẢO
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
DE NHAN BANG CỬ NHÂNNGANH QUAN TRI KINH DOANHCHUYEN NGANH QUAN TRI KINH DOANH TONG HOP
Thanh phé H6 Chi MinhThang 01/2023
Trang 3Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “PHAN TÍCH CAC YEU
TO ANH HUONG DEN MUC ĐỘ HIỂU BIẾT TÀI CHÍNH CÁ NHÂN CUASINH VIÊN TẠI THÀNH PHO THỦ ĐỨC” do Nguyễn Thi Phương Thảo, sinh viênkhóa 45, ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Quản trị kinh doanh tổng hợp, đãbảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày
Th.S Phạm Thị NhiênNgười hướng dẫn,
Ngày tháng năm 2023
Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo
Ngày tháng năm 2023 Ngày tháng năm 2023
Trang 4LỜI CẢM TẠ
Lời đầu tiên, em xin phép được gửi lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc đến cô Phạm
Thị Nhiên- Thạc sĩ Khoa Kinh tế trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh,Giảng viên đã hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn cô đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện bài luận văn này cũng
như là người đã kiểm tra và đưa ra những lời góp ý về sự phù hợp của luận văn Một lầnnữa, em xin cảm ơn và kính chúc cô thật nhiều sức khỏe!
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa kinh tế, xin chân thành cảm ơn tất
cả các quý thầy cô Trường Đại học Nông Lâm đã tạo điều kiện cho em được học tập
trong một môi trường giáo dục vô cùng tốt Có được những kiến thức giúp em vận dụngvào khóa luận tốt nghiệp của mình
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bẻ, những
người đã luôn bên cạnh động viên, tạo cho em nguồn động lực lớn lao để em có một
môi trường tốt hoàn thành luận văn này
Mặc dù đã có gắng hết sức dé hoàn thành khóa luận trong phạm vi và khả năng
của mình, tuy nhiên, bài luận văn này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót do kiến thứcchuyên môn và khả năng nghiên cứu còn nhiều hạn chế Vì vậy, em rất mong nhận được
sự đóng góp ý kiến từ quý thầy cô cùng các bạn dé bài luận văn được hoàn chỉnh một
cách tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
TP Hồ Chí Minh ngày tháng năm 2023
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Phương Thảo
Trang 5NỘI DUNG TÓM TẮT
NGUYEN THỊ PHƯƠNG THẢO Thang 1 năm 2023 “Phân Tích Các Yếu
Tố Ảnh Hưởng Đến Mức Độ Hiểu Biết Tài Chính Cá Nhân Của Sinh Viên TạiThành Phố Thủ Đức”
NGUYEN THỊ PHUONG THAO January 2023 “Analysis of Factors Affecting the Level of Personal Financial Understanding of Students in Thu Duc City”.
Khóa luận nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hiểu biết tài chính
cá nhân của sinh viên tại Thành phó Thủ Đức, trên cơ sở phân tích số liệu khảo sát 172sinh viên Trường Dai học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh và Đại học Sư phạm Kỹthuật Thành phó Hồ Chí Minh Kết quả phân tích hồi quy cho thay 3 yếu tô độc lập cótác động đến mức độ hiéu biết tài chính cá nhân của sinh viên gồm: Xếp loại hoc lực, Sốnăm học, Ngành học Sinh viên có xếp loại học lực, số năm học cảng cao thì mức độ
hiểu biết tài chính cá nhân càng cao Những sinh viên thuộc nhóm ngành kinh tế có mức
độ hiểu biết tài chính cá nhân cao hơn những sinh viên thuộc ngành học khác Thông
qua kết quả nghiên cứu, khóa luận đã đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao trình độhiểu biết tài chính cá nhân cho sinh viên, cụ thé là nhà trường cần đưa ra những mônhọc về quản lý tài chính cơ bản và lồng ghép những kiến thức tài chính trong các mônhọc khác vào chương trình học, vào các chương trình ngoại khóa cho học sinh, sinh viên.Bên cạnh đó Chính phủ cần tuyên truyền, pho biến mạnh mẽ về tầm quan trong của kiếnthức tài chính đối với mỗi cá nhân nói riêng và đối với việc phát triển nền kinh tế nóichung.
Trang 61.3 Đối tượng nghiên cứu
1.4 Pham vi nghiên cứu
1.4.1 Giới hạn nghiên cứu
1.4.3 Pham vi thời gian
1.43 Pham vi không gian
1.5 Cấu trúc khóa luận
CHƯƠNG 2 TÔNG QUAN
2.1 Tổng quan về các trường Dai học thực hiện nghiên cứu
2.1.1 Trường Đại học Nông Lâm Thành phô Hồ Chí Minh
2.1.2 Truong Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM
2.2 Tống quan tài liệu nghiên cứu ngoài nước
2.3 Tổng quan tai liệu nghiên cứu trong nước
CHƯƠNG 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý luận
3.1.1 Một số khái niệm
3.1.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
3.2.2 _ Phương pháp phân tích số liệu
Trang 7CHƯƠNG 4 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32
4.1 Phân tích thực trạng hiểu biết tài chính cá nhân của sinh viên tại Thành phố ThủĐức 324.1.1 Thực trạng nhu cầu hiểu biết tài chính cá nhân 324.1.2 Phan tích thực trạng hiểu biết tài chính cá nhân 334.2 Phan tích mức độ hiểu biết tài chính cá nhân của sinh viên tai Thành phố ThủĐức 36
4.2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 36
4.2.2 _ Phân tích hồi quy bội đa biến MLR (Multiple Linear Regression) 414.3 Phân tích khác biệt trung bình One-way Anova 444.3.1 Phân tích khác biệt trung bình đối với nhóm Xếp loại học lực 444.3.2 Phan tích khác biệt trung bình đối với nhóm Số năm học 454.4 Kiếm định Independent Samples Test đối với biến Ngành học 484.5 Tổng hop kết quả kiểm định giả thuyết 484.6 Giải pháp 49
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 51
51 Kếtluận 5]5.2 Kiến nghị 51TÀI LIỆU THAM KHẢO 53PHỤ LỤC 55
Trang 8Điểm hiểu biết tài chính cá nhân
Hiểu biết tài chính cá nhân
Sinh viên
Tài chính cá nhân Thạc sĩ
Thành phó Hồ Chí Minh
Vil
Trang 9DANH MỤC CAC BANG
Bảng 3 1 Định Nghĩa Về Hiéu Biết Tài Chính 18
Bảng 3 2 Chi Tiết Biến Phụ Thuộc Trong Mô Hình Nghiên Cứu Đề Xuất 28
Bảng 3 3 Chi Tiết Biến Độc Lập Trong Mô Hình Nghiên Cứu Đề Xuất 29Bang 4 1 Bảng Thống Kê Nhu Cầu Hiểu Biết Tài Chính Cá Nhân Của Sinh Viên ThủĐức 32Bảng 4 2 Bảng Thống Kê Nhu Cầu Hiểu Biết Tài Chính Cá Nhân Theo Giới Tính 33Bảng 4 3 Bảng Điểm Hiểu Biết Tài Chính Cá Nhân Của Sinh Viên 35Bang 4 4 Mô Tả Thống Kê Điểm Hiểu Biết Tài Chính Cá Nhân Của Sinh Viên 36Bảng 4 5 Bảng Mô Tả Thong Tin Đáp Viên 36Bảng 4 6 Các Nguồn Thu Nhập Hằng Tháng Của Sinh Viên 39Bảng 4 7 Bảng Giá Trị R2 Hiệu Chỉnh Và Trị Số Durbin-Watson (DW) 41Bảng 4 8 Bảng Kiểm Định Sự Khác Biệt Trung Bình 42Bang 4 9 Hệ Số Hồi Quy 42Bảng 4 10 Kiểm Định Khác Biệt Phương Sai Leneve 44Bảng 4 11 Thể Hiện Kết Quả Kiểm Định F Của Bảng Anova 44
Bảng 4 12 Mô Tả Trung Bình Các Thuộc Tính Của Biến Xếp Loại Học Lực 44
Bảng 4 13 Kiểm Định Khác Biệt Phương Sai Leneve 45Bảng 4 14 Thé Hiện Kết Quả Kiểm Định F Của Bảng Anova 46Bảng 4 15 Mô Tả Trung Binh Các Thuộc Tính Của Biến Xếp Loại Học Lực 46Bảng 4 16 Bảng Kiểm Định Sự Khác Biệt Phương Sai Giữa Hai Nhóm Ngành Kinh Tế
Và Ngành Khác 48Bảng 4 17 Bảng Kiểm Định Sự Khác Biệt Trung Bình Gitta Hai Nhóm Ngành Kinh Tế
Và Ngành Khác 48
Trang 10DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2 1 Dai học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 4Hình 2 2 Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 6Hình 4 1 Biểu Đồ Thẻ Hiện Mức Độ Kinh Tế Gia Đình Của Sinh Viên 38
Hình 4 2 Thu Nhập Bình Quân Hằng Tháng Của Sinh Viên 40Hình 4 3 Mức Thỏa Mãn Của Thu Nhập Hằng Tháng Đối Với Nhu Cầu 41Hình 4 4 Biểu Đồ Thê Hiện Mối Quan Hệ Giữa Trung Bình ĐHBTCCN Và Xếp LoạiHọc Lực 45Hình 4 5 Biểu Đồ Thể Hiện Mối Quan Hệ Giữa Trung Bình ĐHBTCCN Và Số Năm
Học 47
1X
Trang 11DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ luc 1 Bảng khảo sat
Trang 12CHƯƠNG 1
MO DAU
1.1 Dat vấn đề
Hiểu biết tài chính cá nhân đóng vai trò quan trọng đối với cá nhân và gia đình
họ ở tầm vi mô, cho nền kinh tế quốc dân ở tầm vĩ mô và lâu dài Vấn đề nâng cao hiểubiết về tài chính trong giới trẻ, đặc biệt là đối tượng sinh viên là một trong những chươngtrình nghị sự cơ bản nhất của các chính trị gia ngày nay Đối với các nền kinh tế mớinoi, hiểu biết tài chính giúp tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo (Faboyede & cộng sự,2015) Tính đến năm 2015, có 59 quốc gia đã và đang xây dựng chiến lược giáo dục tàichính với tư cách là chiến lược quốc gia (OECD-Theo khảo sát của Tổ chức Hợp tác và
phát triển Kinh tế) Khu vực Đông Nam Á, tính đến năm 2016 có 5 quốc gia đã thiết kế
dé triển khai các chiến lược giáo dục tài chính toàn diện, trong đó Malaysia và Singapore
là những nước tích cực nhất (Thùy Lê, 2019)
Tại Việt Nam, ngày 22/01/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyếtđịnh số 149/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia đến năm 2025,định hướng đến năm 2030 Tuy nhiên, với nền kinh tế mới nồi, Việt Nam van là mộttrong những quốc gia có trình độ hiểu biết tài chính còn thấp, Trong cuộc điều tra củaOECD (2012), Việt Nam xếp thứ 26 trong 28 nước, đứng trên Indonesia và Pakistan,33% số người được khảo sát ở Việt Nam không lập ngân sách để quản lý thu nhập vàchi tiêu (OECD, 2014) Trong bối cảnh đó, Việt Nam cần có những nghiên cứu nhằmtìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hiểu biết tài chính cá nhân dé đưa ra những giảipháp nhằm nâng cao trình độ này, góp phần vào sự phát triển kinh tế của mỗi cá nhân,của doanh nghiệp, xã hội và nền kinh tế- tài chính nước nhà, Đối tượng cần được quantâm hàng dau là sinh viên, vì đây là đối tượng dễ bị những tồn thương về rủi ro tài chính
Trang 13do những kiến thức tài chính còn yếu, đồng thời lại là thế hệ tương lai của đất nước, nênđây là lực lượng hàng đầu cần được phô cập kiến thức tài chính.
Ngoài ra, nghiên cứu này còn giúp tác giả có thêm sự hiểu biết sâu sắc hơn về
dé tài nghiên cứu Chính vì vậy mà nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hiểubiết tài chính cá nhân đối với sinh viên là một hành động cần thiết
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hiểu biết tài chính cá nhân của
đối tượng nghiên cứu
- Tìm ra giải pháp nhằm nâng cao trình độ hiểu biết về tài chính cá nhân của đốitượng nghiên cứu
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu các yêu tô ảnh hưởng đến mức độhiểu biết tài chính cá nhân của sinh viên Thành phố Thủ Đức
Đối tượng khảo sát: Sinh viên đại học trên địa bàn Thành phố Thủ Đức Thànhphố Hồ Chi Minh (sinh viên DH Nông Lâm TP HCM và DH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM)
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Giới hạn nghiên cứu
Đề tài nay chỉ tập trung nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến mức độ hiểu biếttài chính cá nhân của sinh viên tại Thành phố Thủ Đức
1.4.3 Phạm vi thời gian
Trang 141.4.3 Phạm vi không gian
Nghiên cứu được thực hiện tại địa bàn Thành phố Thủ Đức
1.5 Cau trúc khóa luận
Khóa luận gồm 5 chương Sau chương mở đầu, các khái niệm về tài chính cánhân, tổng quan về các đề tài nghiên cứu có liên quan từ trong nước đến nước ngoài sẽđược thé hiện rõ ở Chương 2 Chương 3 trình bày chi tiết những van dé lý luận liên quanđến đề tài nghiên cứu, đồng thời nêu rõ phương pháp nghiên cứu mà khoá luận đang sử
dụng để đạt được mục tiêu nghiên cứu Chương 4 nêu lên các kết quả đạt được trong
quá trình thực hiện khóa luận và phân tích/thảo luận các kết quả đạt được về mặt lý luậncũng như thực tiễn Chương cuối cùng- Chương 5 trình bày những kết quả chính màkhóa luận đã đạt được từ trong quá trình thực hiện khóa luận, đồng thời đề ra các kiếnnghị có liên quan.
Trang 15CHƯƠNG 2
TỎNG QUAN
2.1 Tổng quan về các trường Đại học thực hiện nghiên cứu
2.1.1 Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2 1 Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
XS s att ợ
Tổng quát: Trường Dai Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chi Minh là trường đại học đangành, trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, tọa lạc trên khu đất rộng 118 ha, thuộcphường Linh Trung, quận Thủ Đức, thành phó Hồ Chi Minh và huyện Dĩ An, tỉnh BìnhDương.
Theo số liệu thống kê đầu năm 2020, số lượng sinh viên học viên của trường làkhoảng 22,000 người và gần 4,000 sinh viên nội trú tại các kí túc xá của trường Trong
Trang 16đó, số học viên thuộc Khoa kinh tế có hơn 4,000 (gồm sinh viên Đại học và sau Đại
học).
Tiền thân là Trường Quốc gia Nông Lâm Mục Bảo Lộc (1955), Trường Cao đẳngNông Lâm Súc (1963), Học viện Nông nghiệp (1972), Trường Dai hoc Nông nghiệp Sai
Gòn thuộc Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức (1974), Trường Đại học Nông nghiệp 4
(1975), Trường Dai Học Nông Lâm Nghiệp Thành phó Hồ Chí Minh (1985) trên cơ sởsát nhập Trường Đại học Nông nghiệp 4 (Thủ Đức - TP, HCM) và Trường Cao đẳngLâm nghiệp (Trảng Bom - Đồng Nai), Trường Đại học Nông Lâm (thành viên Đại học
Quốc gia TP, HCM - 1995), Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh trực
thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000).
Trải qua 6Š năm hoạt động, trường đã đạt nhiều thành tích xuất sắc về đào tạo,
nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp, chuyền
giao công nghệ, quan hệ quốc tế, trường đã vinh dự được nhận Huân chương Lao độngHạng ba (năm 1985), Huân chương Lao động Hạng nhất (năm 2000), Huân chương Độclập Hạng ba (năm 2005).
Tầm nhìn: Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh sẽ trở thành trường đại
học nghiên cứu với chất lượng quốc tế
Sứ mạng: Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh là một trường đại học
đa ngành, đào tạo nguồn nhân lực giỏi chuyên môn và tư duy sáng tạo, thực hiện nhiệm
vụ nghiên cứu, phát triển, phổ biến, chuyền giao tri thức - công nghệ, đáp ứng nhu cầuphát triển bền vững kinh tế - xã hội của Việt Nam và khu vực
Mục tiêu chiến lược: Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh tiếp tục xây
dựng, phát triển thành một trường đại học có chất lượng về đào tạo, nghiên cứu, chuyềngiao khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế, sánh vai với các trường đại học tiên tiến
trong khu vực và trên thế giới
Nhiệm vụ chính: Trường Đại học Nông Lâm TP HCM thực hiện các nhiệm vụ
chính như sau:
- Dao tạo cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học va sau đại hoc trong các lĩnh vực:Nông lâm ngư nghiệp, Cơ khí, Kinh tẾ, Quản lý, Ngoại ngữ, Sư phạm, Môi trường, Sinhhọc, Hoá học, Công nghệ thông tin.
Trang 17- Nghiên cứu khoa học và hợp tác nghiên cứu khoa học với các đơn vị trong và
ngoài nước.
- Chuyên giao tiễn bộ khoa học kỹ thuật đến doanh nghiệp và người sản xuất
2.1.2 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM
Hình 2 2 Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
và phát triển trên cơ sở Ban Cao đăng Sư phạm Kỹ thuật - thành lập ngày 05/10/1962.Ngày 21/9/1972 Trường được đổi tên thành Trung tâm Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuậtNguyễn Trường Tộ Thủ Đức và được nâng cấp thành Trường đại học Giáo dục Thủ Đứcvào năm 1974.
Ngày 27/10/1976, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định thành lập Trường đạihọc Sư phạm Kỹ thuật Thủ Đức trên cơ sở Trường đại học Giao dục Thủ Đức Nam
1984, trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Thủ Đức hợp nhất với Trường trung học Côngnghiệp Thủ Đức và đổi tên thành Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
Năm 1991, Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh sát nhập thêm Trường
Trang 18Sư phạm Kỹ thuật 5 và phát triển cho đến ngày nay Theo số liệu thống kê mới nhất,
Đại học Sư phạm Kỹ thuật hiện đang có gần 30,000 sinh viên các bậc và hệ đào tạo khácnhau.
Nam ở cửa ngõ phía bắc TP Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố khoảng 10
km, toa lạc tại số 1 Võ Van Ngân, quận Thủ Đức Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật
TP Hồ Chí Minh tập hợp được các ưu điểm của một cơ sở học tập rộng rãi, khang trang,
an toàn, nằm ở ngoại ô, nhưng di chuyển bằng xe bus vào các khu vực của thành phó,đến sân bay và các vùng lân cận rất thuận tiện
Chức năng nhiệm vụ:
- Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên kỹ thuật cho các trường đại học, cao đẳng, trungcấp chuyên nghiệp và dạy nghề, các trường phổ thông trung học
- Đào tạo đội ngũ kỹ sư công nghệ và bồi dưỡng nguồn nhân lực lao động kỹ
thuật thích ứng với thị trường lao động.
- Nghiên cứu khoa học và phục vụ sản xuất trên các lĩnh vực giáo dục chuyênnghiệp và khoa học công nghệ.
- Quan hệ hợp tác với các cơ sở khoa học và đào tạo giáo viên kỹ thuật ở nước ngoài.
Chính sách chất lượng:
Không ngừng nâng cao chất lượng dạy, học, nghiên cứu khoa học nhằm cung cấp
cho người học những điều kiện tốt nhất đề phát triển toàn diện các năng lực, đáp ứngnhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước và hội nhập quốc tế
Thành tích của trường:
Với những nỗ lực to lớn của nhiều thé hệ, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP
Hồ Chí Minh đã vững bước phát triển về mọi mặt, trường đã được Dang và Nha nướcdành cho những phần thưởng cao quý:
Nhà trường được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng ba (năm
2007), Huân chương Lao động hạng Nhất (năm 2001), Huân chương Lao động hạngNhì (năm 1996), Huân chương Lao động hạng Ba (năm 1985).
Đảng bộ trường được công nhận là “Đảng bộ Trong sạch - Vững mạnh - Xuất
sắc” 13 năm liền (1995-2008)
Trang 19Công đoàn trường được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng
Nhì (năm 2005), Huân chương Lao động hạng Ba (năm 2000); Công đoàn ngành Giáodục Việt Nam và Liên đoàn Lao động thành phố Hồ Chí Minh tặng cờ “Công đoàn cơ
sở Vững mạnh Xuất sắc” trong 12 năm liên tục
Đoàn Thanh niên được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba năm
2004 Đoàn Thanh niên và Hội sinh viên là đơn vị xuất sắc trong khối các trường ĐH,
CD khu vực thành phố Hồ Chí Minh nhiều năm liền
Nhiều đơn vị và các nhân của trường được Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đào tạo
tặng bằng khen; có 13 giáo viên được phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú và nhiều cán
bộ, viên chức được tặng Huy chương vì sự nghiệp Giáo dục.
Định hướng phát trién của trường: Phan đấu trở thành một trong top 10 trường
đại học hàng đầu của Việt Nam theo các tiêu chí kiểm định chất lượng trường đại học,
trên một số mặt ngang tầm với những trường có uy tín của các nước trong khu vực Trởthành một trường đa lĩnh vực, Sinh viên tốt nghiệp có việc làm phủ hợp va phát huyđược năng lực của mình một cách tối đa đề công hiến cho xã hội Chương trình đào tạo
có tính thích ứng cao, bằng cấp của Trường được công nhận một cách rộng rãi trong khu
vực và thế giới Tạo được ảnh hưởng tích cực đến đời sống tỉnh thần và vật chất của xãhội, đặc biệt là Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực phía Nam
Tầm nhìn: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM là đại học tự chủ toànphần; là trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp hàngđầu Việt Nam, ngang tầm với các trường đại học uy tín trong khu vực và thế giới
Sứ mạng: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM là cơ sở đào tạo, nghiêncứu khoa học và phục vụ cộng đồng theo định hướng ứng dụng; liên tục đôi mới sángtạo, cung cấp nguồn nhân lực và các sản phẩm khoa học chất lượng cao trong các lĩnhvực giáo dục nghề nghiệp, khoa học, công nghệ; đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế
xã hội của đất nước
Triết lý giáo dục: Nhân bản — Sáng tạo — Hội nhập
Các giá trị cốt lõi: Các giá trị cơ bản của một nền giáo dục tiên tiễn; hiện đại đã,
đang và sẽ được trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM tôn vinh, gìn giữ, phát huy
một cách sáng tạo là:
- Gìn giữ và phát huy các giá trị truyền thống nhân văn của dân tộc Việt Nam
Trang 20- Nâng đỡ tài năng và tính sáng tạo; chú trọng đào tạo kỹ năng và trách nhiệm
nghề nghiệp
- Tôn trọng lợi ích của người học và của cộng đồng, xây dựng xã hội học tập, đề
cao chất lượng, hiệu quả và sự đổi mới trong các hoạt động Hội nhập, hợp tác
và chia sẻ.
2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu ngoài nước
Hiểu biết tài chính cá nhân là một đề tài nghiên cứu được khai thác nhiều ở nướcngoài Trong thập kỷ gần đây, đề tài này đang trở nên khá nóng (Mohamad & cộng sự,
2010; Annamaria & cộng sự, 2010; Yap và cộng sự, 2016) Những yếu tô như tuổi, giới
tính, giáo dục và nghề nghiệp đã được các nghiên cứu chỉ ra là có tác động đến hiểu biết
về tài chính cá nhân
Lursadi & Mitchell (2011) cũng đã chỉ ra rằng những người trung niên có hiểubiết tài chính tốt hơn những người trẻ hay người già Độ tudi và mức độ hiểu biết tàichính cá nhân có tác động cùng chiều với nhau, tuy nhiên xu hướng này không rõ ràng.Theo như nghiên cứu của Chen & Volpe (1998), 23 — 29 và 40 tuổi trở lên là độ tuổi mà
các đối tượng sẽ có mức độ hiểu biết về tài chính nhiều hơn so với những đối tượng ở
các độ tuổi còn lại
Trong khi đó, lại có nhiều nghiên cứu tìm ra được sự ảnh hưởng của nhân tổ giới
tính đến mức độ hiểu biết tài chính cá nhân, cụ thé là nam giới sẽ quản lý tài chính tốt
hơn nữ giới: Kharchenko & Olga (2011), Al-Tamimi & Hussam (2009), Arrondel &
cộng sự (2013), Koenen & Lusardi (201 1); sinh viên nam hiểu biết về tài chính hơn sinhviên nữ, phù hợp với những phát hiện trước đó: Chen & Volpe (2002), Eitel & Martin
(2009), Goldsmith (2006), Hira & Mugenda (2000).
Một số nghiên cứu tìm thấy sự ảnh hưởng của nhân tố noi cư trú đến hiểu biết vềtài chính cá nhân, Cole & cộng sự (2008) trong nghiên cứu của mình đã cho đọc giả thấy
được những sinh viên An Độ sống tại khu vực nông thôn có hiểu biết về tài chính cá
nhân hơn là những sinh viên sinh sống tại khu vực thành thị Theo Mohamad (2010),sinh viên ở ký túc xá có hiểu biết tài chính cao hơn so với những sinh viên không sống
tại kí túc xá, điều này được giải thích vì các sinh viên ở ký túc xá phải tự bươn trải, tựlập với cuộc sống xa gia đình hơn nên cũng phải cân đối chỉ tiêu và tìm hiểu những vấn
đề liên quan đên tài chính hơn Tương tự khi giải thích vì sao các sinh viên sông ở nông
9
Trang 21thôn thường sẽ có mức độ hiểu biết về tài chính nhân cao hơn những sinh viên ở thành
thị.
Năng lực học tập được sử dụng để dự đoán mức độ am hiểu tài chính và mức độsung túc tài chính của sinh viên ở một số nghiên cứu trước đây (Chen & Volpe (1998),(2002), Sabri & cộng sự (2010), Shim & cộng sự (2009)), Jariah & cộng sự (2004) đãchỉ ra mối quan hệ chặt chẽ giữa trình độ học tập và hiểu biết tài chính, rằng sinh viên
có điểm GPA cao hơn thì có mức độ hiểu biết tài chính tốt hơn Nghiên cứu còn chỉ ra
rằng các sinh viên được điểm GPA cao thường có xu hướng học hỏi kiến thức tài chính
từ bạn bè nhiều hơn những sinh viên có điểm GPA thấp Thêm vào đó, số năm học tạimột trường đại học có ảnh hưởng đến nhận thức tài chính của sinh viên, cụ thé, sinh viên
đã tốt nghiệp am hiểu hơn sinh viên đại học, sinh viên năm 3 và năm 4 có nhận thức vềtài chính tốt hơn những sinh viên khóa dưới
Bên cạnh các nhân tổ về đặc điểm cá nhân, các nhân tố về hoàn cảnh gia đìnhnhư trình độ học vấn của bố mẹ, nghề nghiệp của bố mẹ, tình hình kinh tế của gia
đình, cũng được nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng có tác động đến mức độ am hiểu tài
chính của sinh viên (Mohamad (2010)), Murphy (2005) trong nghiên cứu của mình đãnhận ra các sinh viên xuất thân từ một gia đình được giáo duc day đủ sẽ am hiểu về tàichính hơn và việc thường xuyên trao đồi kiến thức về lĩnh vực tài chính với bố mẹ sẽgiúp các sinh viên củng có nhận thức của mình về lĩnh vực tài chính rất nhiều Hiểu biếttài chính cũng bị ảnh hưởng rất nhiều khi sinh viên xuất thân trong một gia đình có một
người mẹ có học vấn, đặc biệt khi người mẹ đó tốt nghiệp bậc học Cao đăng Như vậy,
ta có thé thấy rằng, trình độ học vấn của bố mẹ và hiểu biết tài chính của sinh viên có mối quan hệ thuận chiều với nhau.
Danes (1994) đã điều tra quan điểm của cha mẹ về cách tiêu dùng của con mình.Phụ huynh được hỏi ở độ tuổi nào thì họ có thé chia sẻ thông tin hay tham gia cùng với
trẻ trong các hoạt động tài chính Với những hoạt động tài chính phức tạp như hiểu biết
về bảo hiểm hay có tài khoản ngân hàng riêng thì đa số các bậc phụ huynh đều tin rằng
ở độ tuổi từ 15 - 17 thì trẻ mới cần tiếp cận Hơn một nửa các bậc phụ huynh cũng tin
rằng trẻ em trên 18 tuổi đã sẵn sàng tự quản lý tài khoản ngân hàng, thẻ tin dụng haycác khoản nợ của chúng Frijins & cộng sự (2014) chỉ ra rằng các trải nghiệm tài chính
Trang 22có mối quan hệ thuận chiều tới hiểu biết tài chính của mỗi người Những sinh viên bắtđầu thảo luận tài chính với bố mẹ khi đã hơn 18 tuổi có hiểu biết tai chính nhiều hơn so
với phần còn lại
Theo như những nghiên cứu trên, ta thấy các nghiên cứu về đề tài hiểu biết tàichính cá nhân hau hết đều tập trung vào sự anh hưởng của nhóm nhân tố nhân khâu học(tuôi, giới tinh, ), giáo dục, hoàn cảnh gia đình, những nhóm nhân tố về tâm lý xã hộidường như là một đề tài khá mới mẻ Tuy vậy, vẫn có một vài nhà nghiên cứu tập trung
vào hướng nghiên cứu nay Các nhà nghiên cứu chia các yếu tô ảnh hưởng đến hiểu biết
tài chính cá nhân thành bốn nhân tổ nhỏ là: sự ưa thích rủi ro, tin ngưỡng, sự thỏa mãntài chính và sự tuyệt vọng.
Agnew & cộng sự (2007) trong nghiên cứu của mình đã chỉ ra rằng phụ nữ sẽ sợ
rủi ro hơn đàn ông Nghiên cứu của Mohamad & cộng sự (2010) đã chỉ ra mối quan hệ
tích cực giữa sự ưa thích rủi ro và hiểu biết về tài chính đối với các nhà đầu tư ở Pakistan.Điều này đã chỉ ra mối quan hệ thuận chiều giữa kiến thức tài chính và sự ưa thích rủi
ro, răng các cá nhân có ý định chấp nhận rủi ro sẽ có nhiều kiến thức về các công cụ thị
trường hơn, hay có hiểu biết về tài chính nhiều hơn Những nghiên cứu trước đây (Loibl
& Hira (2005), Mezias (1994)) đã chi ra sự thỏa mãn về tài chính là kết quả của việchiểu biết về tài chính Điều này có thể được giải thích như sau: sự lo lắng và ám ảnh từ
sự không thỏa mãn về tài chính sẽ khuyến khích các nhà dau tư tìm hiểu về tài chính dé
giúp họ cải thiện tình hình tài chính cũng như tâm lý của mình (Folkman & cộng sự
(1986)).
Avants & cộng sự (2003) chỉ ra rằng những người sùng đạo hơn sẽ dễ dàng chấp
nhận rủi ro, vì mọi người có niềm tin rằng Chúa sẽ phù hộ Những đặc điểm này dườngnhư đã làm giảm nhu cầu nhận thức về kiến thức tài chính giữa các cá nhân tôn giáo.Tuy nhiên, Renneboog & Spaenjers (2009) tìm thấy mối quan hệ tích cực giữa tôn giáo
và tiết kiệm giữa người Hà Lan và cho rằng giáo lý tôn giáo khuyến khích tiết kiệm cóthé là một yếu tố quan trọng Những nghiên cứu về nhân tố này đã chỉ ra ảnh hưởng tiêucực của nó tới rất nhiều khía cạnh như hiểu biết tài chính, tình hình tài chính hay hành
vi tài chính Ví du, Brown (2011) tìm ra rằng người có cảm xúc tiêu cực cùng với sự
thất vọng thường có khoản nợ lớn cũng như giữ ít tài sản hơn khi nghỉ hưu Mối quan
11
Trang 23hệ giữa sự bất lực và kiến thức về tài chính có thể tác động ngược chiều, khi kiến thức
về tài chính kém có thé dẫn tới cảm giác bat lực
Có thê thấy rằng, nghiên cứu về tài chính của cá nhân là một đề tài không phải
xa lạ trên thế giới Những nghiên cứu về các nhân tố tác động tới hiểu biết tài chính cánhân được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và họ cũng đã chỉ ra được rất nhiều nhân tố
có môi quan hệ thuận nghịch tới mức độ hiểu biết tài chính cá nhân
2.3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu trong nước
Những năm trở lại đây việc chú trọng vào kiến thức tài chính của người dân ViệtNam, đặc biệt là nhóm đối tượng trẻ- nguồn lực vàng trong tương lai là mục tiêu cấpbách ma Nhà nước dang theo đuôi Nghiên cứu của tác giả Trần Thanh Thu và cộng sự(2020) tập trung nghiên cứu về chương trình giáo dục tài chính quốc gia trong bối cảnh
số hóa ngành Tài chính, nhóm tác giả này đã chỉ ra rằng Việt Nam có chỉ số quan tâm
và am hiểu kiến thức tài chính thấp hơn so với đại đa số các nước Châu Á Bên cạnh đó,các số liệu hiểu biết về tài chính ở mức độ trên trung bình chỉ chiếm 24%, nhưng có đến
93% người Việt Nam không có hứng thú cải thiện (Dougn, 2019).
Tại Việt Nam, một nghiên cứu được thực hiện bởi Ngân hàng Thế giới (WB),
tiến hành đo lường hiểu biết tài chính của sinh viên của các trường đại hoc ở Ha Nộitrên ba khía cạnh: kiến thức tài chính, kỹ năng tài chính và hành vi tài chính, trong đóphần thái độ tài chính ảnh hưởng đến việc ra quyết định được gộp vào phần hành vi tàichính Nghiên cứu này cho thấy mức độ hiểu biết tài chính cá nhân của sinh viên trênđịa bàn Hà Nội đang ở mức trung bình — kém Kết quả này phù hợp với kết quả khảo sátsinh viên tại Trường Dai học phía Nam Mississppi trong nghiên cứu cua Floyd (2015)
hay nghiên cứu của Nidar & Sandi (2012) tại Trường Dai học Padjadjaran của Indonesia.
Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến (2015) khi áp dụng bài kiểm tra khách quan để đolường trình độ hiểu biết về tài chính của sinh viên đại học tại Việt Nam cho thấy giới
tính, nơi cư trú, lĩnh vực học tập, kinh nghiệm học tập, tỷ lệ phụ thuộc tài chính của sinh
viên vào gia đình và nhu cầu của sinh viên về giáo duc có ảnh hưởng đáng kê đến trình
độ hiểu biết tài chính của họ ở mọi cấp độ Hau hết các sinh viên có chuyên ngành liên
quan đến lĩnh vực kinh tế đã được học về kiến thức tài chính cơ bản trong những nămđầu tiên và ngay cả đối với sinh viên không phải chuyên ngành kinh tế, kiến thức tài
chính của họ cũng có thể được cải thiện trong quá trình học do nhu cầu học về tài chính
Trang 24ngày càng tăng để tham gia thị trường tài chính sau khi tốt nghiệp Một yếu tố quantrọng khác quyết định đến kiến thức tài chính của sinh viên là nhu cầu hiểu biết tài chính.
Tuy nhiên, chỉ có 50% sinh viên tham gia có nhu cầu này Có thé thấy rằng vẫn còn rat
ít các nghiên cứu trong nước về vấn đề tài chính cá nhân và còn một số khoảng trốngnghiên cứu.
Trang 25Phạm trù tai chính (tai chánh) là phạm trù kinh tế phản ánh các quan hệ phân
phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình hình thành, tạo lập,
phân phối các quỹ tiền tệ của các chủ thé trong nền kinh tế nhằm đạt mục tiêu của các
chủ thé ở mỗi điều kiện nhất định Phạm trù tai chín? tồn tại khách quan va mang tính
lịch sử Tài chính chỉ ra đời và tồn tại trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định.Những điều kiện kinh tế xã hội này là những tiền đề khách quan cho sự ra đời và pháttriển tài chính Những tiền dé đó là nền kinh tế hàng hóa — tiền tệ và nhà nước
Tài chính cũng có thé được hiểu là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu quản lýtiền tệ Một trong những điềm mau chốt của tài chính là giá trị của tiền tệ theo thời gian.Tài chính nhằm vào việc định giá các tai sản dựa vào mức độ rủi ro va lợi nhuận kỳ vọng
của các tài sản đó, Tài chính có thé được chia thành ba nhóm chính: tài chính công, tài
chính doanh nghiệp và tài chính ca nhân.
b) Củ nhân
Theo từ điền tiếng Việt cá nhân là “Con người cá thể, riêng lẻ”
Cá nhân có tên tiếng Anh là person, là một sinh vật, cơ thé song, vi du nhu con
người, có các nang lực và thuộc tính tao thành nhân vi tinh (personhood) dưới góc độ
Trang 26xã hội Dưới một góc độ khác, cá nhân được hiéu là thuật ngữ dùng dé mô ta sự độc lập
tự do, không lặp lại của mỗi con người, là sự thống nhất của hai mặt sinh học và xã hội
- Về mặt sinh học: cá nhân là một cơ thé sống đơn nhất có cấu trúc thân thê vàđặc điểm sinh lý riêng, do đó mới có sự khác nhau về năng lực, trình độ, phẩm chất, lốisống của cá nhân Còn về mặt xã hội, ban chat của mỗi cá nhân là tong hòa các mối quan
hệ xã hội, do đó mới có khả năng tư duy, lao động, ngôn ngữ, giao tiếp
- Dưới góc độ pháp lý: hiện nay chưa có một văn bản pháp luật nao đưa ra địnhnghĩa về cá zhân mà chỉ đưa ra các quy định cụ thé cho cá nhân được hưởng và cácnghĩa vụ mà họ phải thực hiện Từ các phân tích trên, có thé hiểu don giản cá nhân đượcxem như một thực thé, một chủ thé của quan hệ pháp luật Mỗi cá nhân luôn có sự gắn
bó chặt chẽ với cộng đồng, xã hội nhất định; cộng đồng, xã hội là môi trường tồn tại và
phát triển của mỗi cá nhân
c) Tài chính cá nhân
Theo trang Wikipedia Tài chính cá nhân là việc quản lý tài chính mà mỗi cá nhânhoặc một gia đình thực hiện dé lập ngân sách, tiết kiệm và chi tiêu các nguồn tiền mặttheo thời gian, có tính đến các rủi ro tài chính và các sự kiện trong tương lai Khi lập kếhoạch tài chính cá nhân, cá nhân sẽ xem xét sự phù hợp với nhu cầu của mình về mộtloạt các sản phẩm ngân hàng (tài khoản tiết kiệm, vãng lai, thẻ tín dụng và các khoảncho vay tiêu dùng) hoặc đầu tư cá nhân (thị trường chứng khoán, trái phiếu, quỹ tươnghỗ) và bảo hiểm (bảo hiểm nhân thọ,bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn) hoặc tham gia và
giám sát các kế hoạch hưu trí, trợ cấp an sinh xã hội, và quản lý thuế thu nhập
Theo Garman & Forgue (2014) Tài chính cá nhân là nghiên cứu về cá nhân và
gia đình về các nguồn lực được coi là quan trọng để đạt được thành công về tài chính;
nó liên quan đến cách mọi người chi tiêu, tiết kiệm, bảo vệ và đầu tư các nguồn tài chínhcủa họ Các chủ đề trong tài chính cá nhân bao gồm tài chính và lập kế hoạch nghề
nghiệp, lập ngân sách, quản lý thuế, quản lý tiền mặt, thẻ tín dụng, vay mượn, chi tiêu
chính, quản lý rủi ro, đầu tư, lập kế hoạch nghỉ hưu và lập kế hoạch bất độn g sản Hiểu
biết vững chắc về tài chính cá nhân giúp bạn hiểu rõ hơn cơ hội thành công khi đối mặt
với những thách thức tài chính, trách nhiệm và cơ hội trong cuộc sông Những thànhcông như vậy có thé bao gồm trả chi phí tin dụng tối thiểu, không trả quá nhiều thu nhậpthuê, mua ô tô với giá thâp, tài trợ cho nhà ở theo các điêu khoản tuyệt vời, mua bảo
15
Trang 27hiểm phù hợp và có giá hợp lý, lựa chọn các khoản đầu tư thành công phù hợp với nhucầu của bạn, lập kế hoạch cho một kỳ nghỉ hưu thoải mái, và tiếp tục bất động sản với
chi phí chuyên nhượng tối thiêu
Như vậy có thể hiểu đơn giản về Tài chính cá nhân là việc quản lý chỉ tiêu, sử
dụng tiền bạc và của cải của các cá thể hoặc hộ gia đình với các kế hoạch tương lai và
một mức độ rủi ro đã lường trước Tài chính cá nhân sẽ liên quan đến các vấn đề tàichính thường gặp như: lập ngân sách, chi tiêu, thu nhập, đầu tư, tiết kiệm, bảo vệ tiền.Hoặc bạn cũng có thể hiểu Tài chính cá nhân là việc sử dụng đồng tiền sao cho hiệu quảnhất
d) Hiểu biết tài chính
La khả năng một cá nhân hiểu và giải thích hoàn hảo các khái niệm tài chính cơ
ban bằng cách xem xét các sự kiện có thé xảy ra trong cuộc sống và các điều kiện kinh
tế đang thay đôi và xử lý hợp lý các điều kiện tài chính cá nhân bằng cách đưa ra cácquyết định ngắn hạn và kế hoạch tài chính dài hạn hiệu quả ( Remund, 2010)
Theo trang Topi một ứng dung tai chính trong lĩnh vực quan lý tai sản dành cho
người dùng cá nhân tham gia vào đầu tư và sử dụng các sản phẩm tài chính được xây
dựng, vận hành và sở hữu bởi Công ty Cổ phần Đầu tư VAM thì: hiểu biết tài chính làkhả năng sử dụng kiến thức và kĩ năng tài chính để quản lí nguồn lực tài chính một cách
hiệu quả Nó giúp các cá nhân và gia đình hoạch định ngân sách đề chi tiêu, tiết kiệm,
đề phòng cho những rủi ro có thể xảy ra Việt Nam là một trong những quốc gia mới nôi
và đang trên đà phát triển, tuy vậy, trình độ tài chính của người Việt Nam còn rất thấp,
đặc biệt là sinh viên- thế hệ tương lai của đất nước
Hiểu biết tài chính (Financial Literacy) đang nhanh chóng được công nhận là một
kỹ năng cốt lõi, cần thiết cho các cá nhân trong bối cảnh tài chính ngày càng phức tạp
(Atkinson & ctg, 2012; Swiecka & ctg, 2020) Do đó, các chính phủ trên khắp thé giớiđều quan tâm đến việc tìm ra các phương pháp tiếp cận hiệu qua dé cải thiện mức độ
HBTC của người dân và nhiều quốc gia đã và đang triển khai các chiến lược quốc gia
về giáo dục tài chính nhằm cung cấp cơ hội học tập suốt đời trong việc nâng cao HBTC
cho các cá nhân (OECD, 2005) Kết quả là một cá nhân có hiểu biết về tài chính phải là
một cá nhân có khả năng và có thể sử dụng kiến thức tài chính của mình để đưa ra cácquyết định tài chính Chính vì vậy, khi phát triển các chỉ tiêu thể hiện HBTC, đòi hỏi
Trang 28các chỉ tiêu này không những phải xác định việc cá nhân biết thông tin mà còn cả việc
cá nhân đó có thể áp dụng thông tin một cách thích hợp Từ đó, HBTC ảnh hưởng đến
chất lượng cuộc sống tài chính và việc ra quyết định hợp lý trong lĩnh vực tài chính(Huston, 2010),Atkinson & ctg (2012) cho rằng, HBTC nên được xem xét bắt đầu từcác khái niệm quan trọng như: (i) Kiến thức tài chính (Financial Knowledge); (ii) Hanh
vi tài chính (Financial Behaviors); và (iii) Thái độ tài chính (Financial attitudes); (iv)
Nhận thức (Financial Awareness); và (v) Kỹ năng tài chính (Financial Skills) dé đưa ra
các quyết định tài chính đúng đắn và đạt được sự sung túc tài chính (Financial
Well-being) (Atkinson & ctg, 2012) Theo Orton (2007), HBTC có thé được chia thành bakhía cạnh là: (i) Kiến thức tài chính; (ii) Kỹ năng tài chính; và (iii) Trách nhiệm tàichính, Widdowson & Hailwood (2007) và OECD (2011) xác định các khía cạnh củaHBTC bao gồm: (i) Kỹ năng tinh toán cơ bản và khả năng số học cơ ban; (ii) Hiểu biết
về lợi ích và rủi ro liên quan đến các quyết định tài chính; và (iii) Khả năng biết nơi tưvấn chuyên môn về tài chính, Rumund (2010) cho rằng HBTC không chỉ là một thước
đo đo lường hiểu biết các khái niệm tài chính cơ bản mà đồng thời nó còn phản ánh năng
lực quản lý tài chính cá nhân hiệu quả thông qua các quyết định tài chính ngắn hạn và
lập kế hoạch tài chính dài hạn trong tương lai Chính vì vậy, Remund (2010) lại phânloại HBTC thành: (¡) Kiến thức tài chính thể hiện thông qua kiến thức về tài chính, kiến
thức về các khái niệm và sản phẩm tài chính; (ii) Giao tiếp tài chính thé hiện thông qua
năng khiếu giao tiếp liên quan đến các khái niệm tài chính; (iii) Khả năng tài chính thé
hiện thông qua khả năng sử dụng kiến thức dé đưa ra các quyết định tài chính cần thiết;
(iv) Hành vi tài chính thé hiện thông qua việc sử dụng thực sự các công cụ tài chínhkhác nhau; và (v) Tự tin tài chính thê hiện thông qua sự tự tin liên quan đến các quyếtđịnh và hành động tài chính đã thực hiện.
Llewellyn (2012) chỉ ra, có những trở ngại phô biến trong sự HBTC đó là sự yếukém các kỹ năng cơ bản, sự mâu thuẫn về lợi ích giữa các chuyên gia trong ngành vớikhách hàng và sự phức tạp của tài chính tiêu dùng Tóm lại, hiểu biết về tài chính là mộtkhái niệm rộng, nhưng chưa được xác định rõ ràng Nó vẫn đang được nghiên cứu bởi
các nhà khoa học từ khắp nơi trên thế giới, điều này cho thấy tầm quan trọng của chủ đềnày và cần thiết phải khám phá thêm Trong đó, hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm
liên quan đến đều đánh giá HBTC bằng bộ câu hỏi gồm các phần liên quan đến nhân
17
Trang 29khẩu học, kiến thức, thói quen, thái độ, kỹ năng, hành vi tài chính dé chi ra kiến thức tàichính của các đối tượng được nghiên cứu (Kempson, 2009; Huston, 2010; Robson,
2012; Atkinson & ctg, 2012; Llewellyn, 2012; Kempson & ctg, 2013; Swiecka & ctg, 2020; Chandra & Bagdi, 2021; Gupta, 2021).
Bang 3 1 Dinh Nghia Vé Hiéu Biét Tai Chinh
Tổ chức Định nghĩa Nguồn
AU
(Australian Unity)
La sự hiêu biét của một cá nhân vê khái
niệm tài chính và các sự lựa chọn tài chính
trong bồi cảnh tình hình kinh tế cá nhân của
họ, kết hợp với hành vi và khả năng sử dụng kiến thức tài chính dé đạt được mức độ
phúc lợi tài chính mong muốn,
Là khả năng đánh giá và đưa ra quyết định
đúng đắn về việc sử dụng và quản lý tiền
bạc, Bên cạnh đó cũng chính là sự kết hợp
giữa kỹ năng, kiến thức, thái độ và cudi cùng là hành vi của họ đối với tiền bạc,
Là sự kết hợp của nhận thức, kiến thức, kỹ năng, thái độ và hành vi thiết yêu dé đưa ra quyết định tài chính hiệu quả; cuối cùng đạt
được mức độ cao về hiểu biết tài chính cá
nhân,
Là những hiểu biết căn bản của các nhà đầu
tư về các nguyên lý, công cụ, tô chức và điều luật của thị trường,
Bản phác thảo đo lường
La khả năng sử dung kiến thức và ky năng
dé điều khiến nguồn lực tài chính một cách
hiệu quả cho
sự đảm bảo về tài chính trong cuộc đời,
Là sự hiểu biết về tiền bạc và các khái niệm
Hội liên hiệp Jump$tart
về hiêu biệt tài chính cá nhân
Chính phủ Úc(2014) (ASIC) tai chinh; va kha nang su dung kiến thức đó
đê đưa ra quyêt định tài chính một cách hiệu quả,
Nguôn: Australian Unity
Với mục đích điều tra đánh giá, “hiểu biết về tài chính” được định nghĩa là “sựkết hợp giữa nhận thức, kiến thức, kỹ năng, thái độ và hành vi cần thiết dé đưa ra cácquyết định tài chính lành mạnh và cuối cùng đạt được mục tiêu phúc lợi tài chính cánhân” (N.S.Mahdzan và S.Tabiani 2013) Định nghĩa này khang định hiểu biết về tàichính không chi là kiên thức đơn thuân, ma nó cũng bao gôm cả thái độ, hành vi và các
Trang 30kỹ năng liên quan khác Nó nhấn mạnh tam quan trọng của việc ra quyết định - áp dụngkiến thức và kỹ năng vào các quy trình thực tế - và nó cho thay rang tác động cần được
cải thiện về mặt tài chính trên phương diện một quốc gia
Tổ chức Hop tác và Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation
and Development, viết tắt là OECD), trên cơ sở định nghĩa “giáo dục tài chính” đã kết
hợp các câu hỏi về hành vi, thái độ và kiến thức dé đo lường hiểu biết tài chính Mặc dùkhông có thuật ngữ được chấp nhận rộng rãi trên thế giới, OECD đã áp dụng thí điểmquan điểm này cùng với thuật ngữ “hiểu biết về tài chính” toàn cầu
e) Thu nhập
Theo Wikipedia Thu nhập cá nhân trong kinh tế là thuật ngữ dé cập đến tat cả
các khoản thu nhập của một cá nhân kiếm được trong một niên độ thời gian nhất định
từ tiền lương, đầu tư và các khoản khác, nó là tông hợp của tất cả các thu nhập thực nhận
bởi tất cả các cá nhân hoặc hộ gia đình Thông thường thu nhập cá nhân phải chịu đánhthuế thu nhập Đối với sinh viên, thu nhập của họ có thê đến từ các khoản chính như trợcấp của người thân, học bong và thu nhập từ việc làm thêm, vay hoặc kinh doanh riêng
Bài viết của Julia Kagan (một chuyên gia về tài chính và đã viết về tài chính cá
nhân suốt 25 năm) được đăng tải trên trang web Investopedia có trụ sở chính tại NewYork đã nêu lên rằng Thu nhập cá nhân đề cập đến tất cả các khoản thu nhập được nhận
chung bởi tất cả các cá nhân hoặc hộ gia đình trong một quốc gia Thu nhập cá nhân bao
gồm tiền thù lao từ một số nguồn như tiền lương, tiền công và tiền thưởng nhận được từ
việc làm hoặc tự kinh doanh, cé tức và phân phối nhận được từ các khoản đầu tư, biênlai cho thuê từ đầu tư bất động sản và chia sẻ lợi nhuận từ các doanh nghiệp Ở hầu hết
các khu vực pháp lý, thu nhập cá nhân, còn được gọi là tổng thu nhập, phải chịu thuếtrên một số tiền cơ sở nhất định Thu nhập cá nhân có ảnh hưởng đáng kê đến tiêu dùng
của người tiêu dùng Khi chỉ tiêu của người tiêu dùng thúc day phan lớn nền kinh tế, các
tổ chức thống kê quốc gia, các nhà kinh tế và nhà phân tích theo dõi thu nhập cá nhân
hàng quý hoặc hàng năm.
J) Chi tiêu
Theo định nghĩa trong kinh tế hoc: Chỉ tiêu là với một khoản chi phí cé định trongmột thời kỳ nhất định bạn cần chỉ tiêu sao cho hợp lý dé đạt được lợi ích cao nhất cho
19
Trang 31mục đích của mình Ở mức độ cá nhân thì chỉ tiêu cá nhân của một người sẽ được thểhiện qua cách họ quản lí chi tiêu.
Quản lý chỉ tiêu cá nhân là quá trình lập kế hoạch tài chính cho bản than Baogồm theo dõi, đánh giá, điều chỉnh tình trạng tài chính của cá nhân mỗi người Quá trình
này được chia theo cấp độ thời gian: từ hàng ngày, hàng tuần cho đến hàng tháng và
hàng năm Hiểu một cách đơn giản ở mức độ cơ bản nó sẽ giúp bạn nắm rõ mình đã vàđang chỉ tiêu thế nào Từ đó loại bỏ những khoản không cần thiết để có thê tiết kiệm
nhiều hơn Ở mức độ cao hơn thì đòi hỏi những kiến thức tài chính nhất định
8) Tiết kiệm
Theo định nghĩa trong hệ thống giáo dục, tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp
lý của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác Trái với tiết kiệm là:
xa hoa, lãng phí, keo kiệt, hà tiện Hậu quả sẽ dẫn đến cuộc sống thiếu thốn, con người
sẽ vất vả, lam lũ,
Tiết kiệm, trong kinh tế học, là phần thu nhập có thể sử dụng không được chi vàotiêu dùng Tiết kiệm cũng bao gồm việc giảm chi tiêu, như giảm chi phí định kỳ Về tàichính cá nhân, tiết kiệm nói chung chỉ đến các khoản tiền có mức rủi ro thấp, như taikhoản tiền gửi, trái với đầu tư có rủi ro cao hơn rất nhiêu
Trên góc độ vĩ mô, tiết kiệm cá nhân là có lợi ích lớn cho toàn nền kinh tế Tiết
kiệm có ảnh hưởng tích cực đến toàn bộ nền kinh tế vì các nguồn tài chính đó ton tạidưới dang tài sản tài chính và thông qua các trung gian tài chính chuyền tới khu vực đầu
tư là các doanh nghiệp Và kết quả là đầu tư từ khu vực doanh nghiệp đưa lại lợi ích
cuối cùng cho nền kinh tế là nâng cao năng suất và tăng trưởng kinh tế; ngoài ra, mứctiết kiệm cao có thé đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng én định, không bị suy giảmquá mức hay rơi vào khủng hoảng tài chính.
Một quốc gia có thé tăng tiết kiệm trong nước bang cách khuyên khích mỗi cánhân gia tăng tiết kiệm Điều này có thê thực hiện bằng các chương trình đào tạo nângcao hiểu biết, dan trí về tài chính của cá nhan,,, như nâng cao nhận thức của cá nhân vềtình hình tài chính của họ, tăng cường năng lực lập kế hoạch tài chính cá nhân cho tươnglai, và đưa ra các công cụ tài chính phù hợp nhằm hỗ trợ các cá nhân đạt được các mụctiêu tài chính cá nhân của họ (Shahnadzan & Tabiani, 2013).
Trang 32h) Đầu tư
Đầu tư tài chính cá nhân giúp cá nhân đạt lợi nhuận hiệu quả từ số tiền kiếm vàtiết kiệm được Đầu tư tài chính cá nhân có thé được tiếp cận theo nhiều phương phápkhác nhau, ví dụ như tham gia bất động sản, chọn các gói bảo hiểm tài chính, góp vốnkinh doanh Tuy nhiên, đầu tư vào thị trường chứng khoán với kế hoạch lâu dài, đadạng van là phương pháp dau tư phô biến nhất với số đông đối tượng là người trẻ trong
đó có các bạn sinh viên.
i) Lãi suất
Là tỷ lệ mà theo đó tiền lãi được người vay trả cho việc sử dụng tiền mà họ vay
từ một người cho vay Cụ thé, lãi suất (I/m) là phần trăm tiền gốc (P) phải trả cho một
số lượng nhất định của thời gian (m) mỗi thời kỳ (thường được tính theo năm)
Lãi suất là giá cả của quyền sử dụng một đơn vị vốn vay trong một đơn vị thờigian ( có thé là 1 tháng hoặc 1 năm) Đây là loại giá cả đặc biệt, được hình thành trên cơ
sở giá trị sử dụng chứ không phải trên cơ sở giá trị Giá trị sử dụng của khoản vốn vay
là khả năng mang lại lợi nhuận cho người đi vay hoặc thỏa mãn một hoặc một số nhucầu nào đó của người đi vay Khác với giá cả hàng hóa, lãi suất không được biểu diễn
dưới dạng số tuyệt đối mà dưới dạng tỷ lệ phần trăm Lãi suất cũng được xem là tỷ lệ
sinh lời mà người chủ sở hữu thu được từ khoản vốn cho vay
Ở góc độ cá nhân, lãi suất tác động đến những quyết định của các cá nhân nhưchi tiêu hay để dành, mua nhà hay mua trái phiếu hay gửi tiền vào một tài khoản tiết
kiệm Chang hạn như người có tiền khi lãi suất thấp họ sẽ đầu tư vào mua sắm, hay dé
dành ngược lại nếu lãi suất cao họ sẽ dùng vào việc cho vay Đối với người cần vay von,nếu lãi suất thấp họ sẽ vay nhiều hơn đề đầu tư kinh doanh, ngược lại lãi suất cao họ sẽphải cân đối vay hợp lý
J) Lạm phat
Lạm phát (Inflation) được hiểu là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của
hàng hóa và dịch vụ theo thời gian và sự mất giá tri của một loại tiền tệ nào đó Khi mức
giá chung tang cao, một đơn vi tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với
trước đây, do đó lạm phát phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ
21
Trang 33Ví dụ: Ngày trước một chiếc kẹo cao su chỉ có giá 500đ, nhưng vẫn chiếc kẹo đó
hiện nay chúng ta phải bỏ ra 2000đ để mua Đây chính là sự mất giá của đồng tiền, haycòn gọi là lạm phát.
Lạm phát có ảnh hưởng đến thu nhập và tích lũy của các cá nhân Về mặt thunhập, khi tình hình lạm phát tăng cao, giá cả hàng hóa tăng sẽ làm tăng số tiền bạn phảichi nhưng khoản thu từ thu nhập thì không tăng, dẫn đến tinh trạng thu không đủ bù chi
Vi dụ, khi lạm phát tăng quá cao, thu nhập | ngày của người dân chỉ đủ mua vai 6 bánhmi.
Bén canh thu nhap thuc té bi giam di do lam phat, tién tich lũy của bạn cũng sé
bị ảnh hưởng bởi lạm phát Do lạm phát làm cho đồng tiền mất giá, vi vay, nếu ban cấtgiữ tiền tại nhà, theo thời gian, số tiền của bạn sẽ mất dan giá trị Ké cả trong trườnghợp gửi tiết kiệm tại các ngân hàng bạn cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi lạm phát Nguyênnhân do lãi suất thực sẽ bằng lãi suất trên danh nghĩa trừ cho tỷ lệ lạm phát Tức là nếubạn gửi ngân hàng với lãi suất 7%/năm và tỷ lệ lạm phát là 5%, như vậy, lãi suất thật
mà bạn nhận được chỉ có 2%/ năm Tỷ lệ lạm phát càng cao thì thực lãi sẽ càng giảm,
số tiền tích lũy của bạn theo thời gian sẽ mat giá dần dần do lạm phát
3.1.2 Thực trạng mức độ hiểu biết tài chính cá nhân của sinh viên Việt Nam
Tại Việt Nam, một nghiên cứu được thực hiện bởi Ngân hàng Thế giới (WB),
tiễn hành đo lường hiểu biết tài chính của sinh viên của các trường đại học ở Hà Nội
trên ba khía cạnh: kiến thức tài chính, kỹ năng tài chính và hành vi tài chính, trong đó
phần thái độ tài chính ảnh hưởng đến việc ra quyết định được gộp vào phần hành vi tai
chính Nghiên cứu này cho thấy mức độ hiểu biết tài chính cá nhân của sinh viên trên
địa bàn Hà Nội đang ở mức trung bình — kém.
Bài nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Hải Yến (2015) đã chỉ ra rằng yếu tố nhucầu hiéu biết tài chính là một yếu tố có quan trong ảnh hưởng đến mức độ hiểu biết tài
chính của sinh viên Kết quả của nghiên cứu cho thấy chỉ 50% sinh viên tham gia có
nhu cầu này
Nghiên cứu của tác giả Trần Thanh Thu và cộng sự (2020) tập trung nghiên cứu
về chương trình giáo dục tài chính quốc gia trong bối cảnh số hóa ngành Tài chính,nhóm tác giả này đã chỉ ra rằng Việt Nam có chỉ số quan tâm và am hiểu kiến thức tài
chính thâp hơn so với đại đa sô các nước Chau A Bên cạnh đó, các sô liệu hiệu biệt về
Trang 34tài chính ở mức độ trên trung bình chỉ chiếm 24%, nhưng có đến 93% người Việt Nam
không có hứng thú cải thiện (Dougn, 2019).
Như vậy có thé thấy, mức độ hiểu biết về tài chính cá nhân của sinh viên ViệtNam thông qua các nghiên cứu đều đang ở mức hạn chế Trong khi đó chưa có nhiềunghiên cứu về đề tài này tại Việt Nam nhằm tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến mức độhiểu biết tài chính cá nhân của sinh viên Do vậy, tác giả cho rằng đi sâu nghiên cứu vào
đề tài này là một điều cần thiết
3.1.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất
a) Mô hình nghiên cứu có liên quan
Trên cơ sở các nghiên cứu có liên quan, các tác giả trước đó đã đưa ra các giả thuyết và
mô hình nghiên cứu nhằm làm rõ cho đề tài của họ Kế thừa từ các nghiên cứu của Cole
& cộng sự (2008), Mohamad (2010), Chen & Volpe (1998), Mohamad (2010), Murphy(2005), Nguyễn Thị Hải Yến (2015), tác giả tông hợp lại và đưa ra mô hình nghiên cứu
đề xuất nhằm làm rõ cho đề tài nghiên cứu của mình.
b) Mô hình nghiên cứu dé xuất
Học vân của bô mẹ
C _} Nguôn: Tác giả tông hợp
23
Trang 35Từ các mô hình nghiên cứu của các nghiên cứu có liên quan trước đây, tác giả đãtong hợp và xây dựng mô hình nghiên cứu cho bài nghiên cứu về “Cac yếu tô ảnh hưởngđến mức độ hiểu biết tài chính cá nhân của sinh viên Thủ Đức TP, HCM ” Tác giả giớithiệu và trình bày về mô hình nghiên cứu được thể hiện phía trên.
©) Giả thuyết nghiên cứu
+ Nhóm nhân khẩu học
Giới tính: Nhìn chung, các nghiên cứu chỉ ra rằng, nam giới có mức độ hiéu biết
tài chính cá nhân cao hơn nữ giới, cụ thể là nam giới sẽ quản lý tài chính tốt hơn nữ giới:
Kharchenko & Olga (2011), Al-Tamimi & Hussain (2009), Arrondel & cộng sự (2013),Koenen & Lusardi (2011); sinh vién nam hiểu biết về tài chính hơn sinh viên nữ, phù
hợp với những phát hiện trước đó: Chen & Volpe (2002), Eitel & Martin (2009),
Goldsmith (2006), Hira & Mugenda (2000) Qua các bang chứng nêu trên nghiên cứunày cũng kỳ vọng rằng yếu tố giới tính có ảnh hưởng đến mức độ hiểu biết tài chính cánhân của sinh viên Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết cho yêu tô này đượcphát biểu như sau:
HI: Nam có mức độ hiểu biết tài chính cá nhân cao hơn nữ
Nơi cư trú: Các nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng nơi cư trú có ảnh hưởng đến
mức độ hiểu biết tài chính cá nhân của sinh viên Cụ thé, theo Mohamad (2010), sinh
viên ở ký túc xá có hiểu biết tài chính cao hơn so với những sinh viên không sống tại kítúc xá, điều này được giải thích vì các sinh viên ở ký túc xá phải tự bươn trải, tự lập với
cuộc sông xa gia đình hơn nên cũng phải cân đối chi tiêu và tìm hiểu những van đề liên
quan đến tài chính hơn Vì vậy, nghiên cứu này kì vọng những sinh viên ở kí túc xá sẽ
có tac động tích cực đến mức độ hiéu biết tài chính cá nhân Giả thuyết cho yếu tố này
được phát biểu như sau:
H2: Sinh viên ở kí túc xá có mức độ hiểu biết tài chính cá nhân cao hơn sinh viên