1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Thực trạng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học của sinh viên khoa Hóa học trường đại học Sư phạm Tp. HCM

101 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 27,28 MB

Nội dung

Đã có một số công trình nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát năng lực ứng dụng CNTT vào HDDH của GV, điển hình làcác luận van: - Nguyễn Văn Hòa 2010, Năng lực ứng dụng công nghệ thông

Trang 1

Tên đề tài:

THỰC TRẠNG NANG LUC UNG DỤNG CÔNG NGHỆ THONG TIN VÀ TRUYEN THONG

TRONG DAY HỌC CUA SINH VIÊN KHOA HOA HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM

THU VIEN

SV thực hiện: Nguyễn Bùi Khánh Hà MSSV: 36 201 023

Giáo viên hướng dân: ThS Thái Hoài Minh

fol rhea dé chink Crim (‹c 4*Pg 4 hen clovig chan, herr

Wont pri » hạny 29 thang f NOM EF

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Em xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn của em, ThS Thái

Hoai Minh, người đã luôn theo sát, hướng dẫn và chỉ bảo tận tình giúp em hoàn

thành Khóa luận tốt nghiệp

Em cũng xin bay tỏ lòng biết ơn đến các thay cô trong t6 Phương pháp giángday và các thay cô khoa Hóa học trường ĐHSP TP.HCM đã truyền dat cho em rat

nhiều kiến thức, kĩ năng bỏ ích va can thiết trong suốt bén năm em học tap đưới mái

trường nay.

Bên cạnh do, em cũng xin chân thành cảm on các SV khoa Sư phạm Hóa học từkhóa 34 đến khóa 37 đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em nghiêncứu va thu thập số liệu phục vụ cho Khóa luận

Cuối cùng, em xin cảm ơn những người bạn đã giúp đỡ, động viên em trongthời gian thực hiện Khóa luận Đặc biệt, con xin gửi lời cảm ơn đến bố mẹ, những

người đã luôn ở bên, giúp đỡ, khuyến khích, tạo điêu kiện tốt nhất để con có thểhoàn thành Khóa luận này.

Trang 3

4 Khách thé và đối tượng nghién ctr -oescceecsseeeecsoneeseneconeennees 9

§, Giới hạn phạm vi nghiên cửu sàn nneseerrererreesr 9

6 SB ee li c Ga 10

7: i TT T Ặ.Ặ-.- -ằ- 10

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA DE TẢI -5<<sses HI

I1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu oouioooiooeoceoe H1.2 Tổng quan về ứng dụng ICT trong DHHH - l§

LAN URE IE: uxaeveirekedeeseiuseasoydosssnsend 15

1.2.2 Tim quan trọng của việc ứng dung ICT trong DHHH 15

1.2.3 Thuận lợi và khó khăn trong việc ứng dụng [CT trong DHHH 19

1.2.4 Một số kĩ năng công nghệ GV cần có để ứng dụng ICT vào

THHHGG&Ge&SSd.«<œœca-=a.gsg‹i 22

I.3 _ Tổng quan vé năng lực ứng dung ICT trong DHHH 25

1.3.1 Khổ HINH VỆN HH E22 2606 02204022222 25

1.3.2 Cấu trúc năng lực dạy học của GV hóa học THPT 26

1.3.3 Khái niệm năng lực ứng dụng ICT vào HĐDH 27

1.3.4 Cấu trúc năng lực ICT của GV theo UNESCO - 28

CHUONG 2 THUC TRANG NANG LUC UNG DUNG ICT CUA SV

VAC ĐAYBOCHOAEĐCE.=—== 40

Trang 4

2.1, Phương pháp nghiên cứu năng lực ứng dụng ICT trong dạy học của

SUS pried Hội TƯ Ga 22 in iLtáxl62262025ã112enig 40

2.1.1 Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực ICT của SV Sư

phi HN D—(t02000 40000010 0%G202G3iSG2(X0(3aiysaxdai 40

2/14 T0 TM DA Khảo là «uaiiidee°daesioeanesasoeoao 41

2.1.3, Phương pháp xử lý số liệu 5- 550205 46

22 —_ Ket quả khảo sát, ìievesseSiSeeeseressee 46

2.2.1, Một số thông tin chung có liên quan đến năng lực ứng dụng ICT

của S Ves essen cases See ee eee ae ai 46

2.2.2 Kết quả khảo sát nhân tố khách quan (NTKQ) 58 2.2.3 Kết quả khảo sát nhân tố chủ quan (NTCQ) 67

2.2.4 So sánh kết qua khảo sát với khung chuẩn của UNESCO 74

CHƯƠNG 3 MỘT SO DE XUẤT NHAM NANG CAO NANG LUC ICT

CHO SINH VIÊN KHOA HÓA HỌC TRUONG DH SU PHAM TP HCM 80

Si; CPB RN i CN OHS OO TIE cacenoconcorncceqeocnnssernnsnenssssomsepsenennnsyss 80

3.2 Một sế dé xuất nhằm nâng cao nang lực ICT cho SV khoa Hóa học

trường Đại học Sư phạm TP HCM 22-2222 81

3.2.1 Đề xuất 1; Nâng cao sự hiểu biết về ICT trong giáo dục cho SV Su

TT ẳẳK- _————— — 81

3.2.2 Để xuất 2; Tăng cường, cải thiện co sở hạ ting, thiết bị kỹ thuật,

tạo điều kiện cho SV rèn luyện năng lực ICT 83 3.2.3, Để xuất 3; Tang cường các cơ hội dé SV được tiếp cận với môi

trường day vả học có ứng dụng ICT trong quá trình học tập tại

HT HT Loa kandaidesaaweaaneusasaraaanoeaasesod 84

KET LUAN NR EON GES CEEOL VE IE EE LESION GOL NE EERE RTI ea!

TAD USB) THÀM KHẢO scsi ————————— 89

PHỤ LỤC

~

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT

CNTT 4 Công nghệ thông tin

ICT ; Công nghệ thông tin và truyền thông

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bang 1.1 Cấu trúc năng lực ICT của GV theo UNESCO 28

Bang 1.2 Vi dụ thực tế về cách GV hoạt động theo cấp bậc Kiến thức và kĩ

Bang 1.4 Vi dụ thực tế về cách GV hoạt động theo cap bậc Sang tạo tri thức 35Bang 2.1 Thống kẻ sé liệu khảo sat của 4 câu hỏi đẳu 25-2 47Bảng 2.2 Tương quan giữa xuất thân với cơ hội được trang bị điều kiện cơ sở

Bảng 2.5 Y kiến của SV khi được hỏi về năng lực ứng dung ICT vào HDDH 52Bảng 2.6 Ý kiến của SV khí được hỏi về năng lực ứng dụng ICT vào HDDH 53Bảng 2.7 Ý kiến của SV về cách thức ứng dụng ICT vào HĐDH trong thực tế

Bảng 2.8 Các lựa chọn của SV vẻ nội dung ICT đã được tiếp cận ở trường

THPT va học phần Tin học đại cương . - 52-552: 57Bang 2.9 Kết qua phân tích độ tin cậy mức độ ảnh hưởng NTKQ 59

5

Trang 7

Bang 2.10 Kết quả khảo sát mức độ ảnh hưởng NTK@ - 59

Bang 2.11 Phân loại MDAH NTKQ theo thang đo 3 mức 6I Bang 2.12 Kết quả khảo sát mức độ thực hiện NTKQ ở trường ĐHSP 62

Bang 2.13 Phân loại MDTH NTKQ ở trường DHSP theo thang đo 3 mức 64

Bang 2.14 Kết quả khảo sát mức độ thực hiện NTKQở trường THPT 65

Bang 2.15 Phân loại MDTH NTKQ ở trường THPT theo thang đo 3 mức 66

Bang 2.16 Kết qua phân tích độ tin cậy mức độ cân thiết NTCQ 67

Bang 2.17 Kết quá khảo sát mức độ cân thiết của NTCQ 68

Bảng 2.18 Kết quả khảo sát mức độ đạt được NTCQ, 222-522 70 Bảng 2.19 Thống kê điểm trung bình MDDD NTCQ theo yếu tổ và toàn bộ 72

Bảng 2.20 Tương quan giữa Yếu tố | với Yếu tố 2 của MĐĐĐ của NTCQ 73

Bảng 2.21 Mức độ đạt được của SV theo cau trúc năng lực ICT dành cho GV

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1 Sơ đồ cau trúc phiéu khảo sát thực trạng năng lực ứng dụng ICT trong

day học của SV khoa Hóa học trường DH Sư phạm TP HCM 45

Hình 2.2 Biểu đồ về thành tích SV trong học phan Tin học đại cương $0

Hình 2.3 Biéu đô y kiến đánh giá tim quan trọng của năng lực ứng dụng ICT

VẬN dạy hóc củi SM 2c cac S0 26c60260066:G03i66::66ics 55

Hình 2.4 Dé thị mức độ ảnh hướng của NTKQ theo hai mức độ Không ảnh

hưởng và Nhiều và rất nhiễu -5-2-s<ccscccccee2 60

Trang 9

MỞ ĐÀU

1 Lí do chọn dé tài

Xã hội ngày cảng phát triển, khoa học — công nghệ không ngừng tiến bộ đã đem

lại những lợi ích đáng kế cho các hoạt động của con người, trong đó, hoạt động giáo

dục cũng không ngoại lệ Tuy các phương pháp dạy học (PPDH) truyền thong được

áp dụng từ xưa đến nay vẫn còn những ưu điểm nhất định, can đổi mới PPDH đẻ

đáp ứng được các yêu cầu và nhu cầu ngày càng cao về mặt tri thức của nhân loại

Các PPDH cần được đổi mới theo hướng tích cực hiệu quả Một trong những xu

hướng đổi mới PPDH là img dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) vàohoạt động dạy học (HĐDH) dé nâng cao chất lượng giáo dục Vào năm 2008, tố

chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (gọi tắt là UNESCO) đã

dé ra một thang đo chuẩn về năng lực ứng dụng ICT vào day học dành cho giáoviên (UNESCO ICT Competency Framework for Teachers) [26, tr 3] và thay đổi,

bổ sung vào năm 2011 Diéu nay cho thấy được tim quan trọng của việc ứng dụng

ICT vào day học ở các cắp học.

Hóa học là một môn khoa học gắn liền với hình ảnh những trang tài liệu, phòng thực hành, những lọ hóa chất, dụng cụ thí nghiệm và có vẻ như không liên quan đến

CNTT Tuy nhiên, đã có nhiễu tài liệu, công trình nghiên cứu chứng minh việc ứngdung ICT vào day học hóa học (DHHH) là cần thiết và mang lại hiệu quả nhất định

Việc ứng dụng ICT đặc biệt thích hợp với các bai có thí nghiệm độc hại Bên cạnh

đó, GV để dang mô phỏng các quá trình hóa học ở dạng vi mô, giúp cho việc day

học được hiệu quả hơn Đây là một số vi dụ nhỏ cho thấy ICT đã góp phan vào việc

đổi mới các phương pháp cũng như hình thức DHHH.

Mặc dù vậy, việc ứng dụng ICT vào DHHH ở các cấp hoc, đặc biệt 1a ở trường

THPT đã thực sự được chú trọng vào đầu tư hay chưa? Các SV khoa Hóa học - GVhóa học tương lai - đã được trang bị kiến thức vả ki nang ứng dụng ICT vào HĐDH

như thé nào? Đông thời trong các kì thực tập, các SV đã ứng dụng ICT vào DHHH

ra sao?

Trang 10

Với mong muốn tim hiểu thực trạng vẻ năng lực ứng dung ICT trong day học

của SV khoa hóa trường Đại học (ĐH) Sư phạm 'TP HCM từ đó làm cơ sở để đưa

ra một vai đề xuất nhằm nâng cao năng lực nay của giáo sinh hóa học phù hợp với yêu cầu ở trường phổ thông vả chuẩn do UNESCO dé xuất, chúng tôi quyết định

chọn nghiên cứu dé tài “THỰC TRANG NANG LUC UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN VA TRUYEN THONG TRONG DAY HOC CUA SINH VIÊN KHOA HOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HCM".

2 Mục đích nghiên cứu

- Tim hiểu thực trạng năng lực ứng dụng ICT trong DHHH của SV khoa Hóa

học tại trường ĐH Sư phạm TP HCM.

- Đưa ra một sé đề xuất nhằm nâng cao năng lực ứng dung ICT trong DHHH

cho SV khoa Hóa học tại trường ĐH Sư phạm TP HCM.

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- _ Nghiên cứu các tài liệu, công trinh nghiên cứu liên quan đến nội dung ứng

dụng ICT vào day học

- _ Nghiên cứu hệ thống |i luận làm cơ sở cho dé tài

- _ Nghiên cứu tài liệu về cau trúc năng lực ICT của GV do UNESCO đề xuất

- _ Nghiên cứu thực trạng năng lực ứng dụng ICT trong day học của SV khoa

Hóa trường Đại học Sư phạm TP HCM.

- _ Nghiên cứu thực trạng về yêu cầu và nhu cầu ứng dụng ICT trong DHHH ở

trường phô thông

- Pua ra một số dé xuất nhằm nâng cao năng lực ứng dụng ICT trong dạy học

cho SV khoa Hóa học trường DH Sư phạm TP HCM.

4 Khách thé và đối tượng nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu: Quả trình dio tạo GV hóa học của trưởng DH Su

phạm TP HCM.

- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng và một vài đề xuất nhằm nâng cao năng

lực ICT trong DHHH của SV khoa Hóa học trường DH Sư phạm TP HCM.

5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Trang 11

Nội dung: Thực trạng và một số đề xuất nhằm nâng cao nàng lực ứng dụng

ICT trong DHHH của SV khoa Hóa học trường DH Sư phạm TP HCM.

- Đối tượng: SV khoa Hóa học trường DH Sư phạm TP HCM từ K34 đến

K37 (SV năm 3, 4 và SV mới ra trưởng).

- _ Thời gian nghiên cứu; Từ 03/07/2013 đến 30/04/2014

6 Giả thuyết khoa học

Nếu đánh giá đúng thực trang nang lực img dụng ICT trong DHHH của SV

khoa Hóa trường Đại học Sư phạm TP HCM thi sẽ đưa ra được một số dé xuất

nhằm nâng cao năng lực ICT cho SV mang tinh hiệu quả va khả thi, từ đó góp phan

nâng cao chất lượng đảo tạo giáo viên tại khoa Hóa học trường ĐH Sư phạm TP

HCM.

7 Phương pháp nghiên cứu

- Các phương pháp nghiên cứu li luận: đọc, phân tích tổng hợp, đánh giá tai

liệu.

- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: khảo sát băng phiếu hỏi

- Các phương pháp toán học để xử lý số liệu (sứ dụng phần mềm SPSS)

10

Trang 12

Chương I

CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA DE TÀI

!.I Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Cải cách va nâng cao chất lượng day học vẫn luôn là mối quan tâm hang đầu

đôi với các nha giáo dục tir xưa den nay Tuy nhiên, công cuộc cải cách vả nâng caochất lượng giáo dục lả một quá trinh phức tạp va đỏi hỏi rất cao về năng lực củangười GV, trong đó, người GV phải đáp ứng được những yêu cau cơ bản vẻ mặtnăng lực cũng như có khả năng tiếp thu cái mới theo kịp được những đổi mớitrong giáo dục theo từng thời ki Dựa theo quy định về chuẩn nghé nghiệp GV trung

học cơ sở GV THPT [5], năng lực img dụng ICT có thé hỗ trợ người GV phát triển

năng lực vận dụng các phương pháp dạy hoc, sử dụng các phương tiện day học

quan lý hồ so day học và kiểm tra, đánh giá kết quá học tập của HS

Ngày nay, cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học - công nghệ, việc

từng bước ứng dụng ICT vào HDDH cũng được dé cao Tuy nhiên muốn ứng dụng

có hiệu quả, đòi hỏi người GV cần phải có năng lực ICT Năng lực ICT của người

GV bị ảnh hưởng bới nhiều yếu tố khác nhau, đặc biệt là nhận thức vả quá trình đảo

tạo Muốn hình thành, củng cố và nâng cao năng lực ICT của người GV, việc trước

hết cần làm là phải năm được thực trạng năng lực ứng dụng ICT vào HĐDH của

GV trung học cũng như của SV Sư phạm Đã có một số công trình nghiên cứu được

thực hiện nhằm khảo sát năng lực ứng dụng CNTT vào HDDH của GV, điển hình làcác luận van:

- Nguyễn Văn Hòa (2010), Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt

động day học của giảng viên trường Đại học Sư phạm — Dai học Huế Luận văn

thạc sĩ

Tác giả của luận văn đã tiên hành khảo sat toàn bộ giảng viên của trường Đại

học Sư phạm — Đại học Huế vẻ nang lực ứng dụng CNTT trong HDDH và khảo sát

các cán bộ quan lý, giảng viên kiểm nhiệm công tác quản lý vé các biện pháp nhằm

Trang 13

nâng cao năng lực ứng dụng CNTT trong HDDH của giảng viên, từ đó đưa ra hệthống chi tiết các biện pháp nâng cao năng lực ứng dụng CNTT danh cho giảng

viên,

Luận văn sau khí hoàn thành đã chứng minh được hai giả thiết nghiên cửu sau:

| Tham niên công tác có tương quan với các chỉ số đo năng lực img dụngCNTT trong HDDH của GV Nhóm GV thâm niên công tác dưới 10 năm có nang

lực ứng dụng CNTT cao hơn nhóm GV thảm niên công tác từ 10 năm trở lén.

2 Nhóm GV đã qua đảo tạo CNTT (bao gồm đào tạo chuyên ngành CNTT:

Khoa học vẻ Tin học Văn phòng / Tin học Cơ ban; Các chương trình tập huan, bồiđường kién thức, ki nang sử đụng CNTT) có ảnh hưởng tích cực đến các chỉ số đo

nang lực ứng đụng CNTT trong HĐDH của GV.

Trong công trình nghiên cứu của mình, tác giả Nguyễn Văn Hòa đã xem xét

thực trạng tỉnh hình ứng dụng CNTT, kết hợp với điều tra khảo sát cũng như phântích những yếu tô tác động đến năng lực của giảng viên ở bậc đại học một cách có

hệ thống Day la điểm mới so với các công trình nghiên cứu trước đây khi ban luận

đến thực trạng ứng dụng ICT (CNTT) trong HĐDH

Tuy nhiên nghiên cứu này vẫn còn một số hạn chế như: Số lượng mẫu chưa đủ

lớn, phạm vi khảo sát chưa rộng, do đó chưa đối chiếu kết quả nghiên cứu tại trường

ĐHSP Huế với các trường DH khác

- Nguyễn Văn Nghiêm (2013), Đánh giá những yếu tổ ảnh hưởng đến mức độứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giáo viên các mén tự

nhiên bậc Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ

Tác giá của luận văn tiến hành khảo sát GV các môn Toán, Vật lí, Hóa học,

Sinh học thuộc các trường THPT công lập trên địa bản tính Bình Phước dé xác định

được thực trạng việc ứng dụng CNTT của GV cũng như chỉ ra các yêu 16 tác động

và mức độ tác động của các yếu 16 đó đến mức độ img dụng CNTT trong HDDHcủa GV các môn khoa học tự nhiên, từ đỏ dé xuất một số giải pháp nang cao mức

độ img dụng CNTT vào HDDH của GV.

12

Trang 14

Luận van sau khi hoan thành đã đưa ra một số kết luận sau:

1 Phan lớn GV các môn tự nhiên tinh Binh Phước có ki nang sử dụng máy tinh

cơ bản ở mức thành thạo và có thái độ tích cực đôi với việc ứng dụng CNTT trong

HDDH Tuy nhiên, mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH của các GV nay chỉ ở

mức thấp trung bình

2 Có sau yếu tó tác động tỷ lệ thuận đến mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH của giáo viên Bình Phước, gồm: (1) Kĩ năng sử đụng phần mềm chuyên dung, (2)

Sự hỗ trợ của BGH và đồng nghiệp, (3) Kĩ năng sử dụng máy tính cơ bản, (4) Điều

kiện tiếp cận thiết bị cá nhân, (5) Điều kiện tiếp cận thiết bị của trường, (6) Thái độ

của giáo viên đổi với việc ứng dung CNTT trong HDDH Trong đó yếu tế “Ki nang

sử dụng phần mẻm chuyên dụng” có tác động mạnh nhất, kế đến là “Sự hỗ trợ của

BGH và đồng nghiệp”; tác động ít nhất đến mức độ ứng dụng CNTT trong HDDH

là yêu tổ “Thai độ của giáo viên đối với việc ứng dụng CNTT trong HĐDH"

Luận văn này cũng đạt được một số thành tựu nhất định trong việc xác định

thực trang ứng dụng CNTT vào HĐDH của GV các môn khoa học tự nhiên, phân

tích, chỉ ra được các yếu tế có anh hưởng đến mức độ ứng dụng CNTT của các GVnày một cách có hệ thông Tuy nhiên, luận văn vẫn còn một số hạn chế như chỉ giới

hạn khách thể là GV các môn khoa học tự nhiên trên địa bàn tỉnh Bình Phước và

chưa xem xét môi tương quan giữa mức độ ứng dụng CNTT với chất lượng day

học,

- Nguyén Van Hiển (2009), Hình thành cho sinh viên kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin dé tổ chức bài dạy sinh học, Luận án tién sĩ

Tác giả Nguyễn Văn Hiền đã nghiên cứu các tải liệu, bài viết, công trình nghiên

cứu có liên quan dé xác định cơ sở lý luận và thực tiễn vẻ hình thành kĩ năng day

học nói chung, ki năng sử dụng CNTT trong day học nói riêng, đỏng thời xác định những kĩ năng sử dụng CNTT can thiết cho GV dé tổ chức bai day Sinh học trong giai đoạn hiện nay Sau đó tác giá tiến hành khảo sát thực trạng trình độ kĩ năng sử

dụng CNTT của SV chuyên ngành sư phạm Sinh học trong trường Đại học Sư phạm

hiện nay, từ đỏ tác giả đề xuất quy trình nhằm hình thành kĩ năng sử dụng CNTT dé

13

Trang 15

16 chức bai dạy Sinh học cho SV qua day học môn “Phuong pháp day học Sinh

Luận án sau khi hoàn thành đã đưa ra được những kết quả sau:

1 Kĩ năng sử dụng CNTT để tế chức bai day Sinh học gém 2 nhóm: kĩ nang sử

dụng một số phần mềm công cụ can thiết va kĩ nang thiết kế bai day Sinh học có sự

hỗ trợ của CNTT.

2 Quy trình sử dụng bai tập hình thành kĩ năng sử dụng phan mềm công cụ

gôm Š bước: Bước 1: GV nêu mục tiêu bài tập định hướng hoạt động: Bước 2: GVlàm mẫu một lần với tốc độ bình thường cỏ giải thích: Bước 3: GV làm chậm va

SV làm theo: Bước 4: SV tự thực hành lại, tự đánh giả va đánh giá chéo: Bước 5: Tập lam theo nhiệm vụ mới với định hướng của GV, SV thực hành sang tạo Quy

trình sử dụng bai tập hình thành kĩ năng thiết kế bài day Sinh học có sự hé trợ củaCNTT gồm 5 bước: Bước 1: Tổ chức cho SV tự nghiên cửu bai tap; Bước 2: Tổchức cho SV trao đổi thảo luận, giải bài tập; Bước 3: SV báo cáo kết qua, GVhướng dẫn thảo luận, kết luận: Bước 4: GV trao đổi về ý nghĩa của kĩ năng, yêu cầu

của kĩ năng; Bước 5: Tế chức cho SV giải bài tập tương tự nhằm củng cố kĩ năng.

Trong lĩnh vực lí luận dạy học Sinh học, luận án của tác giả Nguyễn Văn Hiền

là công trình đầu tiên nghiên cứu, đề xuất quy trình hình thành cho SV kỹ năng sửdụng CNTT để tổ chức bải dạy Sinh học

Trong Hội nghị Hóa học toàn quốc lan thứ 6 diễn ra ngày 22/11/2013 tại Hà

Nội [11] có báo cáo về tình hình ứng đụng CNTT trong DHHH ở một số trường ĐH

và cao đẳng Y tế Theo báo cáo này, phần đông SV 6 các trường DH và cao ding Y

tế đều cho rằng việc ứng dung CNTT vào day học là cần thiết và rất cần thiết, tuy

nhiên hiệu quả của việc ứng dụng CNTT vào day học của các giảng viên chưa cao

do việc ứng dụng chi ở mức độ chuyển từ việc truyền thụ kiến thức truyền thống

bằng bảng phan sang hình thức giảng bằng cách trình chiều

Ngoài ra, trong các công trình nghiên cứu đã được công bố, chưa có công trình nảo nghiên cứu vẻ thực trạng năng lực ứng dung ICT vào DHHH của SV Sư phạm

Hóa học nói chung và SV ĐHSP TP HCM nói riêng.

14

Trang 16

1.2 Tổng quan về ứng dụng ICT trong DHHH

1.2.1, Khai niệm ICT

ICT là chữ viết tắt của Information and Communications Technology — Công

nghệ thông tin va truyền thông Hiện nay, có nhiều cách định nghĩa vẻ ICT nóichung và CNTT nói riêng Trong nghị quyết của chỉnh phủ số 49/CP ngày

/08/1993 vẻ phát triển CNTT ở nước ta [6], CNTT được định nghĩa là "áp hợp

các phương pháp khoa hoc, các phương tiện và công cụ kỳ thuật hiện đại - chủ yếu

là kỹ thuật mảy tinh và viễn thông - nhằm tỏ chức, khai thác và sử dụng cỏ hiệu quả

các nguồn tài nguyễn thông tin rất phong phú và tiêm tàng trong mọi lĩnh vực hoạt

động của con người và xã hội” Trong từ điển Dictionary of Physics của Oxford

[21] CNTT là “việc sứ dựng các thiết bị điện tử và viễn thông dé gửi, nhận, lưu trữ

và xứ ly dit liệu " Theo Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam [17], truyền thông là

“quá trình trao đôi thông điệp giữa các thành viên hay các nhóm người trong xã

hội nhằm đạt được sự hiểu biết lẫn nhau "

Theo Giáo sư C Blurton tác giả của cuốn New Directions of ICT-Use in

Education [18], ICT là “một tập hợp da dạng các công cụ và tài nguyên công nghệ

được sử dụng dé giao tiếp, đồng thời tạo ra, truyén dat, lưu trữ và quản lý thông

tin" Những công nghệ ở đây khá đa dang, có thé là máy tinh, mạng Internet, hệ thống điện thoại, hay các phương tiện truyền thông như truyền hình, đài phát thanh.

Nhu vậy, so với khái niệm CNTT, khái niệm ICT được mở rộng thêm nội dung

truyền thông tức 14 không chỉ lưu trữ, xử lý dữ liệu thông tin bằng các phương tiện

điện tử, và còn qua các phương tiện đó dé trae đổi, giao tiếp, truyền đạt thông tingiữa nhiều người hoặc nhóm người với nhau một cách hiệu quả

Trong phạm vi dé tai, ICT được hiểu là tập hợp các phương pháp khoa học

phương tiện, công cụ kỳ thuật hiện đại và tài nguyên công nghệ được dùng để tạo

dung, quan ly, khai thắc và trao đổi, chia sẻ một cách hiệu qua nguôn tài nguyễn

thông tin, chủ yếu thông qua các phương tiện điện tư

1.2.2 Tầm quan trọng của việc ứng dung ICT trong DHHH

15

Trang 17

Dựa theo Luật CNTT [14], đồng thời kết hợp với khái niệm truyền thông, ứng

dụng ICT trong DHHH có thể được hiểu là việc sứ dung các phương pháp khoa

học, phương tiên, công cu kỹ thuật hiện đại và tài nguyên công nghệ một cách hiệu

quai, có tổ chức trong các HĐDH bộ môn Hóa học nhằm nâng cao năng suất, chất

lượng hiệu quả của việc giảng day bộ mén này, đẳng thời đáp ửng các mục tiêu

giảng dạy nhất định

Ung dụng ICT vàa DHHH là xu hướng chung của giáo đục phù hợp với sự phát triển của khoa học — kỹ thuật và một số đặc điểm của chương trinh hóa học THPT

khi cải cách tai Việt Nam Có thé tôm tắt trong ba điểm chính dưới đây.

| Phù hợp với sự phát triển của khoa hoc kĩ thuật: Hiện nay, có rat nhiều

phan mềm và công cụ trên internet hỗ trợ GV hỏa học thực hiện HDDH như Word.

PowerPoint, ChemDraw, Crocodile Chemistry, McMix, các phần mềm hỗ trợ biên tập hình ảnh phim, âm thanh, các trang web tim kiểm thông dụng như Google,

Yahoo, GV sử dung những công cụ nảy dé tìm kiếm tài liệu có liên quan đến bai

học, soạn giáo án, soạn bài trình chiếu, soạn dé kiểm tra, mô phỏng các quá trìnhhóa học ở dang vi mô hoặc các thí nghiệm hóa học khó thực hiện Ngoài ra, GV cóthé img dung ICT để thực hiện một số PPDH mới như day học dự án, webquest, e-

learning, giúp cho HS trở nên tích cực, chủ động hơn trong việc tìm hiểu và tiếp

cận tri thức mới Việc quản lý, theo sát quá trình học tập của HS có thé được thực

hiện bang cách sử dụng những công cụ trực tuyến như wiki, blog, Như vậy, với

sự hỗ trợ của ICT, ngoài giờ lên lớp, GV vẫn có thé giao tiếp, hướng dẫn và định

hướng HS giúp cho việc học của các em được hiệu quả hơn.

2 Phù hợp với đặc điểm chương trình hóa học THPT cải cách hiện nay tạiViệt Nam: Hóa học lả môn khoa học lý thuyết và thực nghiệm đặc biệt phan thực

hành có một tâm quan trọng nhất định trong việc cung cấp so sánh và bỗ sung cho

phan kiến thức lý thuyết HS đã được học So sánh vẻ chương trình đảo tạo môn Hóa

học ở cắp bậc trung học trước va sau khi cai cách [15, tr 16-41], ta thay có sự thay

đôi rõ rệt vẻ phân bỏ lại số tiết thực hành so với số tiết lý thuyết trên tông số tiết họccủa năm học Số tiết thực hanh ban dau it hơn khả nhiều so với lý thuyết đã được

l6

Trang 18

tang lên gan bằng hoặc nhiều hon số tiết lý thuyết Hau hết sau mỗi chương day vẻ

chat cụ thé luôn có một bai thực hành dé giúp HS kiểm nghiệm lại kiến thức vẻ cáctính chất vật lý, hóa học của các chất mả HS mới được học trước đó Việc phân bỏlại số tiết này đã góp phan nâng cao chất lượng giáo dục đảo tạo ra các thé hệ mamnon tương lai của đất nước sau nay Tuy nhiên, sự thay đổi này cũng đồng thời demđến một số khó khăn nhất định cho GV giảng dạy bộ món Ngoài ra, các kiến thức

đại cương cũng được chú trọng hơn khi đạy học do các kiến thức này đóng vai trò

nên tang, là cột trụ kiến thức dé HS khi bước vào tìm hiểu về các chất cụ thẻ, có thẻdựa vào đó dé suy đoán tính chat của chất, năm chắc bản chất của van dé hơn Việc

ứng đụng ICT vào DHHH có thẻ giúp giải quyết những khó khăn trên.

Trước tiên, ứng đụng ICT có thể khắc phục các khó khăn trong DHHH ở phan

thực hành Đối với học sinh trung học, kĩ năng thực hành chưa được chuẩn bị kỹ

cảng, đồng thời điều kiện trang thiết bị ở một số trường không đáp ứng được dé

dem lại các tiết học thực hành cho học sinh Ngoài ra, còn có một số thí nghiệm hóa

học độc hai, không thé trực tiếp làm trén lớp, hoặc một số phản ứng hóa học khé

hình dung về hiện tượng khi giảng dạy lý thuyết Ung dụng ICT vào DHHH sẽ giảiquyết được các bất cập này Hiện nay có khá nhiều các chương trình phục vụ cho

phép GV có thể mô phỏng các thí nghiệm hóa học với các hiện tượng tương đối dé

nhìn vả sát thực, lại dé sử dung Như vậy, với các thí nghiệm không thể trực tiếp

thực hiện, GV vẫn có thé cho HS thấy được hiện tượng phản ứng, giúp cho giờ họcthêm hiệu quá, sinh động nâng cao chat lượng giáo duc

Thứ hai, đối với mảng kiến thức đại cương, HS phải làm quen với khá nhiều các

khái niệm trừu tượng, ở tim vi mô như các loại hạt, ban chất của các quá trình phảnimg Những kiến thức này HS sẽ khó tiếp thu đo không thể hình dung ra được cụ

thé Vi vậy ứng dụng ICT sẽ giúp HS được quan sát dang phóng to và mô phỏng

của các loại hạt vị mô, các quá trình hóa học: từ đó HS cũng dé nắm bai va tiếp thu tốt hơn,

3 Phù hợp với chương trình hóa học THPT theo định tướng phát triểnnăng lực cho HS: Theo chuẩn dau ra vẻ phẩm chat va năng lực chung của HS sau

17

Trang 19

khi hoan tất chương trình giáo dục phổ thông do Bộ Giáo dục va Dao tạo quy định

|4 tr 31] năng lực ứng dụng ICT là một trong chín năng lực HS cần phải có được.

Mức độ vẻ năng lực ứng dung ICT đói với HS THPT được mô tả như sau:

- Lựa chọn và sử dụng hiệu quả các thiết bị ICT dé hoàn thành nhiệm vụ cụ thẻ;

hiểu được các thành phần của hệ thống mạng dé két nói, điều khiển và khai thác các

dich vụ trên mạng; tổ chức và lưu trữ đữ liệu an toàn và bảo mật trên các bộ nhớ

khác nhau và với những định đạng khác nhau.

- Xác định được thông tin can thiết va xây dựng được tiêu chi lựa chon; sử dụng

kỹ thuật dé tìm kiếm tổ chức, lưu trừ dé hỗ trợ nghiên cứu kiến thức mới: đánh giá

được độ tin cậy của các thông tin, đữ liệu đã tìm được: xử lý thông tin hỗ trợ giải

quyết van đẻ; sử dung ICT để hỗ trợ quá trình tư duy, hình thành ý tưởng mới cũngnhư lập kẻ hoạch giải quyết van dé; sử dụng công cy ICT để chia sẻ, trao đôi thông

tin va hợp tác với người khác một cách an toàn hiệu quả.

Hơn thé nữa, hiện nay trong các trường THPT, vấn dé nghiên cứu khoa họcđang rất được quan tam Khi HS tiến hành nghiên cứu khoa hoc, HS sẽ phải tự tim

kiểm tri thức thông qua nhiễu nguồn tư liệu khác nhau, trong đó có Internet Vì vậy

HS cần có khả năng sử dụng các công cụ tìm kiểm trên web để thu được những

nguồn tư liệu đáng tin cậy Ngoài ra, HS phải biết cách sắp xếp những thông tin minh tìm được và trình bày lại bằng các phương tiện công nghệ khác.

Do đó, ngoài việc người GV cần có năng lực ICT để ứng dụng vào HDDH củabản thân, góp phần nâng cao chất lượng dạy học cũng như tham gia vào công cuộcđổi mới phương pháp day học người GV cũng cần phải có năng lực ICT dé có thể

đào tạo và hình thành năng lực ICT cho HS, đáp ứng được chuẩn dau ra dành cho

HS theo quy định của Bộ Giáo dục và Dao tạo.

Tóm lại, ứng dụng ICT vào HDDH nói chung và DHHH nói riêng có tâm quantrọng to lớn trong việc góp phan nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả giáo

đục; kích thích HS năng động hơn và phát triển kĩ năng tư đuy bậc cao cho HS; đưa

ra thêm nhiêu kênh giao tiếp và lam việc nhóm cho HS như hoạt động qua thư điện

tử, trong các nhóm có thẻ được tạo ra một cách dé đảng sử dụng Internet: đồng thời

Trang 20

tạo ra được nhiều hình thức mới và hiệu quả cho việc kiểm tra, đánh giá quá trình

học của HS.

1.2.3 Thuận lợi và khó khăn trong việc ứng dụng ICT trong DHHH

1.2.3.1 Thuận lợi

> Thuận lợi đầu tiên cần phải kẻ đến trong việc ứng dụng ICT trong HDDH

nói chung và DHHH nói riêng là sự quan tâm của các cấp chính quyền thdng qua

các chính sách, điều luật vi dụ như Luật CNTT [14], “Chiến lược phát triển giáo

dục 2011-2020" do Thủ tướng Chính phủ ban hành [16], các quy định, đổi mới của

Bộ Giáo đục và Đảo tạo [3.4] Các chính sách điều luật trên đều rất chú trọng vào việc ứng dung ICT trong giáo đục, đặc biệt nhắn mạnh tầm quan trọng của việc ứng

dung ICT trong HDDH cũng như sự can thiết của việc nâng cao năng lực ICT cho

GV.

> Thuận lợi thứ hai là nguồn tai liệu tham khảo về ứng dụng ICT trong dayhọc rất phong phú Ngày nay môi trường học tập được mở rộng ra rất nhiều HS

không còn chỉ có thể học tập và tiếp thu kiến thức qua giấy trắng bảng đen trên

trường hàng ngày; GV cũng không còn là nguồn tri thức duy nhất có thé cung cấp

cho HS Cùng với sự phát triển của khoa học — công nghệ, HS có thé chủ động tìmkiểm, tiếp thu các trì thức mới được cập nhật hàng ngày, đồng thời cũng có thé học

hỏi được các kĩ năng can thiết cho hoạt động học tập nói chung vả việc học tập bộ

môn hóa học nói riêng.

Sự phát triển của khoa học — kỹ thuật đã tạo ra da dang các phan mém hỗ trợ

cho DHHH một cách hiệu quả Sử dụng các phần mềm vẽ cau tạo chất dé soạn giáo

án cũng như chuân bị tải liệu cho buôi đạy, GV không chỉ có thê tiết kiệm được thờigian so với làm thủ công, mà còn cụ thể hóa được các khái niệm trừu tượng minhhọa được các quá trình hóa học vi mô, hoặc các phản ứng hóa học độc hại không thélam trực tiếp trên lớp Bang cách này, HS sẽ tiếp cận tốt hơn với bản chất các kháiniệm định luật, quy trình phan ứng Ngoài ra, được học bằng đây đủ các giác quangiúp HS cỏ khả nang tư duy rộng mở hơn, khái quát hơn va tìm thấy hứng tha trongquá trình học tập Ung dụng ICT vào DHHH đã giúp ma hóa kiến thức hóa học trừu

THU Ew

TP HO-CHI MINH

Trang 21

tượng thành các dang cụ thé hơn dé HS dễ tiếp thu, để hiểu bài hơn do mã hóa đáp

ứng tốt các qui luật ưu tiên va qui luật liên tướng giúp cho việc ghi nhớ của HS

được thuận lợi.

> Thứ ba, diéu kign cơ sở vật chất ở một số trường học ngày càng được chủ

trọng đầu tư, phát triển Đối với những trường học có điều kiện cơ sở vật chat tốt,

có thé trang bị phòng vi tính với day đủ các phần mềm máy tính liên quan đến bộ

môn hóa học HS có thé trực tiếp làm việc trén máy tự minh thao tác thực hiện mô

phỏng các phản ứng hóa học, rồi phân tích, so sánh kết quả với lý thuyết được học,

tử đó rút ra nhận xét, kết luận vẻ tính chất của chất cụ thể Như vậy khả năng tư duybậc cao của HS cũng đồng thời được phát triển Day cũng 14 phương pháp day họctích cực với HS là chủ thế hoạt động, GV chỉ đóng vai trò là người thiết kế tỏ chức

và hướng dẫn.

> Thứ tư, việc nâng cao năng luc ICT cho GV được thực hiện thường

xuyên, thé hiện qua các lớp tập huấn quy mô lớn như Intel, dự án Việt - Bi, Partner

in Leaming,

Chương trình day học của Intel hướng dẫn GV cách tích hợp công nghệ vào bai

giảng cũng như rèn luyện, nâng cao kĩ năng hợp tác, giải quyết vấn đề va tư duy phê

phán Chương trình tập huấn này được tiến hành thí điểm từ năm 2004 với số lượng

GV tham gia đào tạo ban đầu là 472 và tăng lên đến 2189 GV một năm sau đó Mục

tiêu của chương trinh là đảo tạo cho GV phương pháp phát huy việc học dựa trên dự

án va kết hợp có hiệu quả việc sử dụng công nghệ vào chương trình day học.

Chương trình day học theo dy án của Việt — Bi được tiền hành từ năm 1997 đến

nay và đã đầu tư cho 21 tinh tính từ năm 1999 đến năm 2005 Mục tiêu của dy án là

nâng cao chất lượng đào tạo, boi dưỡng GV Tiểu hoc, Trung học cơ sở các tinhmiền núi phía Bắc Việt Nam Sau khi được tập huan, các GV trở vẻ địa phương và

tự thiết kế các HDDH có sử dụng các PPDH mới, ghi hình giờ học dé lưu làm tài

liệu.

Chương trình Partner in Learning do Microsoft lập ra và được ra mắt tại Việt

Nam vào năm 2009, bao gồm giải pháp e-learning và công GV sảng tạo Mục tiêu

20

Trang 22

của chương trình là trong vòng 5 năm từ 2005 - 2010 sẽ tập huấn dao tạo chokhoảng 50.000 giáo viên phổ thông va sinh viên năm cuối của các trường sư phạm

các kiến thức về CNTT Chương trình này tạo điều kiện cho GV, SV tiếp cận với

ngudn tài nguyên học tập phong phú, đa dạng đồng thời rèn cho GV kĩ nắng quan

lý lớp học từ xa.

1.2.3.2 Kho khăn

> Khó khăn đầu tiên là #inh độ công nghệ giữa các HS không đồng déu

Những HS quen thuộc với ICT hơn sẽ học tap va tiếp thu cũng như sử dụng ICT

nhanh hơn những HS không quen thuộc với công nghệ Từ đó việc ứng dụng ICT

vào HDDH nói chung và DHHH nói riêng có thé tạo ra khoảng cách vẻ mặt công

nghệ trong lớp hoc Van dé này nếu kéo dai va không được xứ lý thích đáng sẽ dẫn đến chênh lệch về trình độ và kiến thức tiếp thu được giữa các HS trong cùng một

lớp học, tử đó ánh hưởng không tốt đến công việc giảng day của GV Ngoài ra, điềunày cũng có thé làm giảm hiệu quá giao tiếp giữa người GV với những HS kém vẻ

công nghệ.

> Khó khăn thứ hai là năng lực ứng dung ICT của GV còn hạn chế nhưng

lại không có đủ thời gian để rèn luyện năng tực Việc ứng đụng ICT vào dạy họcđôi hỏi người GV cần có năng lực công nghệ nhất định dé sử dung các chương trình

soạn thảo và các phan mềm hóa học có liên quan Hơn nữa, img dụng ICT vào

DHHH không chỉ lả việc soạn giáo án điện tử và trình chiếu trên lớp, mà còn liên

quan đến việc tìm kiếm, xử lý, lưu trữ thông tin, cập nhật các tri thức mới cũng như

các phân mêm hóa học liên quan mỗi ngày Do đó, néu GV không có đủ các kĩ năng

cân thiết và không rên luyện nâng cao năng lực ICT thì sẽ không thể ứng dụng ICTvào HĐDH một cách hợp lý hiệu qua, chi chuyên từ việc đọc — chép sang chiều -

chép.

> Ngoài ra, diéu kign cơ sở vật chất của trường học nếu được trang bị tốt sẽ là

một thuận lợi lớn cho việc ứng dụng ICT, tuy nhiên với những trường có cơ sở vật

chất kém, thì đây lại trở thành khó khăn can trở GV ứng đụng ICT vào day học Rõ

rang rang việc ứng dụng ICT vào HDDH so với các HDDH truyền thong 1a tốn kém

21

Trang 23

hon rat nhiều Muốn ứng dụng ICT vào DHHH một cách có hiệu quả, đòi hỏi phònghọc phải được trang bị tối thiểu là máy chiếu màn hình chiếu và không gian đủ

rong dé GV có thé kết hợp sử dụng ICT với các phương pháp dạy học tích cực hiệu

quả Điều này đổi với các trường học gặp khó khăn vé kinh tế thật sự là một trở ngại

lớn cân được giải quyết,

1.2.4 Một số ki năng công nghệ GV can có để ứng dụng ICT vào DHHH

Theo các tiêu chuẩn về Năng lực dạy học trong chuẩn đầu ra đành cho SV suphạm [3] trong các nội dung về nang lực dạy học như nang lực vận dụng phương

pháp phương tiện, vả hình thức tổ chức day học bộ môn năng lực đánh gid kết quả học tập của HS, năng lực xây dựng va quan lý hồ sơ day học, yêu cầu vẻ kĩ năng đối với GV là biết sử dụng một số phần mềm công cụ để dạy học: xứ lý kết quả kiểm

tra, đánh giá kết quả day học môn học; lập hồ sơ lưu trữ kết quả kiếm tra, đánh giá;

lập quan lý, sử dụng hỗ sơ dạy học: biết cách xây dựng cập nhật va khai thác các

thông tin trong hồ sơ dạy học.

Những kĩ năng trên đều đòi hỏi GV cần có một số kĩ năng công nghệ nhất định

sau:

1.2.4.1 KTnăng soạn thảo văn banĐây lả kĩ năng cơ bản nhất một người GV cần phải có nếu muốn ứng dụng ICT

vào HĐDH nói chung và DHHH nói riêng Dé chuẩn bị được một bai giảng có ứng

dụng ICT vào day học, người GV nên biết cách sử dụng hai chương trình sau:

Microsoft Word (Word) và Microsoft PowerPoint (PowerPoint) Word là trình soạn

thảo văn bản thông dụng nhất trên thế giới Người GV có thé sử dụng Word để soạn thảo giáo án cho các tiết đạy, thay vì viết tay Việc sử dụng Word để soạn giáo án cũng có khá nhiều tiện lợi như tiết kiệm thời gian dễ dàng chỉnh sửa khi cần, có thẻ

sử dụng các công cụ có sẵn trong Word để tạo ra một giáo án được sắp xép trình

bày hợp lý rõ ràng lại thuận tiện cho việc lưu trữ.

PowerPoint là một công cụ hữu hiệu dé thiết kế vả trình bày bai giảng trên lớpmột cách sinh động thông qua sự đa dang về mau sắc, hình anh, đỗ thị, những đoạn

video hay âm thanh minh họa cho bai học Người GV có the sử dung PowerPoint dé

22

Trang 24

đưa ra cho HS các tinh hudéng có van đẻ, những cầu hỏi can thao luận; tạo ra các trò

chơi đơn giản dé kiểm tra kiến thức của HS, đồng thời mã hóa kiến thức dé tăng

hiệu quả giảng dạy và học tập, làm cho không khí lớp học thém sinh động, kích

thích HS tích cực và tự giác học hơn là sử dụng phắn trắng bảng đen theo các cách

học truyền thống.

Đề sử dụng có hiệu quả PowerPoint, GV cần phải có khả năng lập ké hoạch

trước khi tiến hành xây dựng một bài giảng điện tử; thiết kế được giáo án điện tử có

sử dụng các phương pháp đạy học tích cực hiệu quá và phù hợp với tiến trình cũng

như thời lượng tiết học trên lớp Đồng thời GV còn cẩn các kĩ năng vẻ công nghệnhư chẻn văn ban, hình ảnh, video, âm thanh; cắt din, sắp xếp nội dung trên mộtslide sao cho hợp lý, để nhìn, không phản cảm; tạo các liên kết cần thiết và chỉnhđược một số hiệu ứng đơn giản dé tăng thêm hiệu quả về mặt thị giác cho HS Vì bộ

môn giảng dạy là môn Hóa học, GV cũng nên tự trau đồi kĩ năng thực hiện mô

phỏng các mô hình, hình ảnh, quá trình hóa học bằng cách sử dung các công cụ đỗhọa có sẵn trong PowerPoint Ngoài ra, GV có thể sử dụng PowerPoint để tạo ra cáctrò chơi để kích thích hứng thú học tập của HS, làm cho giờ học thêm sinh động và

hiệu quả.

1.2.4.2 Kĩnăng sử dụng một số phan mêm hóa học

GV có thể sử dụng các phan mém như ChemDraw, Crocodile Chemistry,

Mathtype dé phục vụ cho việc giảng dạy bộ môn Những phần mềm nay giúp GV

vẽ công thức câu tạo của các chất, các phản ứng hóa học từ đơn giản đến phức tạp,

đồng thời hỗ trợ định dang 3D dé HS có thẻ tưởng tượng tốt hơn khi xoay công thức

cau tạo theo một góc nao đó (ChemDraw) GV cũng có thé tien hanh mô phỏng cácthi nghiệm hỏa học với các hiện tượng tương tự trong thực tế, hoặc hướng dẫn HS

tự thao tác thí nghiệm trên phan mem Mathtype la một công cụ được sử dụng để

nhập các kí hiệu toán học, các công thức câu tạo hóa học hoặc các phan img hóa

học đơn giản, có thé tích hợp vào Word, thuận tiện cho việc soạn giáo an

Đối với phan mềm hỗ trợ vẽ công thức hóa học (ví dy như ChemDraw), GV cần

biết cách về các công thức hóa học bao gòm cách vé các liên kết don, đôi hoặc liên

23

Trang 25

kết ba, các vòng của các hợp chất hữu co; biết cách sử dụng các kí hiệu như đấu

cộng mũi tên và công cụ nhập văn bản dé viết được các phan ứng hay chuỗi phảnứng hóa học; hoặc biết cách xuất ra các dụng cụ trong phòng thí nghiệm để mô

phỏng các quá trình hóa học Còn đối với Crocodile Chemistry, GV cẩn biết cách

lay dụng cụ, hóa chất thích hợp va cần thiết cho một thí nghiệm hóa học cụ thẻ

Trong phản mém này có da dang các loại dụng cụ trong phòng thí nghiệm, mỗi

dung cụ có cách sử dụng riêng va thích hợp với từng loại thí nghiệm khác nhau Do

đó GV cần nằm rõ dụng cụ nao nằm ở đâu dé có thé lấy ra sử dụng ngay khi cắn

1.24.3 Kĩ năng sử dụng một số phan mém hỗ trợ biên tập hình ảnh phim,

âm thanh

Dé phục vụ cho việc giảng dạy ứng dụng ICT, cũng như để bai giảng điện tử

được thêm sinh động GV nên tìm hiểu một số phần mém cắt ghép tạo dựng vachính sửa phim ảnh, hoặc các chương trình flash Khi GV tim và tải vẻ một đoạn

video quay quá trình thực hiện một thí nghiệm nao đó, GV không nên giữ nguyên

đoạn video đó mà can chỉnh sửa lại, cắt bớt những phân đoạn không cân thiết hoặctheo mục đích của riêng mỗi GV Vi dụ như GV có thé chi cho HS xem quá trìnhtiến hành thí nghiệm mà cắt đi phần hiện tượng dé đặt câu hỏi và cho HS thảo luận,

dy đoán hiện tượng Hoặc GV có thé tit âm thanh của đoạn phim để tự minh trìnhbay lại hoặc cho HS trình bảy dựa vào hình ảnh trên đoạn phim Có một số thínghiệm hóa học được mô phỏng bang các chương trình flash mà cho phép người

dùng tương tác trên chương trình đó Ví đụ như thí nghiệm thử độ dẫn điện của

nhiều loại dung dịch khác nhau Người dùng được chủ động chọn dung dịch mìnhmuốn thử dé xem xét độ dẫn điện của dung dịch đó Vi vậy, GV nền trau đổi cho

minh một số ki năng sử dụng các phần mềm hé trợ việc thiết kế các tư liệu

multimedia nhằm nang cao chất lượng bài giảng

1.2.44 Kĩ năng sử dụng Internet dé tim kiếm, lưu trữ thông tin, theo dõi, hỗ

trợ và quan ly việc học tập của HS

Ngày nay, nhờ vào sự phát triển không ngừng của khoa học — công nghệ, cũng

như của mạng Internet, GV cỏ thẻ tìm kiểm, trau đôi kiến thức vả cập nhật kiến

24

Trang 26

thức khoa học mới mỗi ngày Tuy nhiên, trị thức trên mạng lá tran lan và không

được dam bảo Do đó, GV cần có kha năng chọn lọc các thông tin cần tìm kiếm saocho chúng là đú độ tin cậy và chính xác, khoa học Ngoài ra, GV cũng có thể sửdụng một số công cụ trên Internet như trao đổi với HS qua email, mạng xã hộiFacebook, các phần mềm chat hoặc nhắn tin thông dụng như Yahoo Messenger,Viber hoặc lập ra những trang wiki, blog (Wordpress, Google Sites, Blogspot ) dé

đăng tải các bài học, các bài kiểm tra kĩ năng, các nhiệm vụ học tập cho HS, tao mỗi

trường cho HS tương tắc với GV và giữa các HS với nhau lập ra các nhóm thảo

luận, bước đầu cho HS tiếp cận với hình thức tự đánh giá cũng như đánh giá lin

nhau.

1.3 Tổng quan về năng lực ứng dụng ICT trong DHHH

1.3.1 Khái niệm về năng lực

Khái niệm năng lực có nhiều cách định nghĩa Theo Giáo trình Tâm lý học đại

cương của NXB Đại học Sư phạm [13 tr 237] năng lực là “tổng hợp những thuộctính tâm lý độc đáo của cá nhân đáp ứng yêu câu đặc trưng của hoạt động và đảmbảo cho hoạt động dy đạt kết quả cao.” Cũng trong giáo trình này, năng lực có ba

mức độ, trong đó mức độ thấp nhất cũng được gọi là "năng lực”, là “khái niệmdùng dé chỉ một mức độ nhất định của năng lực, biểu thi sự hoàn thành có kết qua

một hoạt động nào đó, nhiều người có thé đạt được ”

Theo các tác giả biên soạn tài liệu Giáo trình Tâm lý học đại cương [13, tr

239242], năng lực được hình thành và phát triển dựa theo tiền dé tự nhiên là tư chất

-gôm cái bam sinh, di truyền, tự tạo — và điều kiện xã hội — sự phân công lao động vàtrình độ phát triển của khoa học, kĩ thuật Khái quát lên, năng lực được hình thanh

va phát triển dựa vao cả yếu tổ chủ quan và khách quan

Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam [17], năng lực là “đặc điểm của cá

nhân thé hiện mức độ thông thạo — tức là có thể thực hiện một cách thành thục và

chắc chăn — một hay mét số dạng hoạt động nào đó Năng lực gắn liên với những

pham chất về trí nhớ tinh nhay cam, trí tuệ, tính cách của cả nhân Năng lực có thể

phát triển trên cơ sở nãng khiếu (đặc điềm sinh ly của con người, trước hết là của

25

Trang 27

hệ thân kinh trung wong), song khóng phải là bam sinh, mà là kết quả phát triển

của xã hội và của eon người (đời sống xã hội, sự giáo dục và rèn luyện, hoạt động

của cá nhân), ”

Tóm lại, năng lực có thé được hiểu là t6 hợp các thuộc tinh, các yếu tố chủ

quan và khách quan của một cá nhân đáp ứng yêu cdu của một hay một số hoạt

động cụ thể nào dé, dam bảo hoạt động dy đạt kết quả cao.

1.3.2 Cấu trúc năng lực dạy học của GV hóa học THPT

Theo Quy định Chuẩn nghề nghiệp GV trung học [5], năng lực day học của GVtrung học bao gồm:

| Xây dựng kể hoạch day học

- Các kẻ hoạch day học được xây dựng theo hướng tích hợp day học với giáo

dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù mônhọc, đặc điểm học sinh và môi trường giáo dục; phối hợp hoạt động học với hoạt

động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh.

2 Đảm bảo kiến thức môn học

- Lam chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học chính xác, có hệthống, vận dụng hợp lý các kiến thức liên môn theo yêu cầu cơ bản, hiện đại, thực

tiễn.

3 Đảm bảo chương trình môn học

- Thực hiện nội dung day học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu vẻ thái

độ được quy định trong chương trình môn học.

4 Vận dụng các phương pháp dạy học

- Vận dụng các phương pháp day học theo hướng phát huy tính tích cực, chú

động vả sáng tạo của học sinh, phát triển năng lực tự học va tư duy của học sinh.

Š Sử dụng các phương tiện đạy học

- Sử dụng các phương tiện đạy học làm tăng hiệu quả dạy học.

6 Xây dựng môi trường học tập

Trang 28

~ Tạo đựng mỏi trưởng học tập: dân chủ than thiện, hợp tac, cộng tác, thuận lợi.

an toản và lành mạnh.

7 Quán lý hồ sơ đạy học

- Xây dựng bảo quan, sử dụng hé sơ dạy học theo quy định

8 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh bảo đảm yêu cau chính xác

toan điện, công bằng, khách quan công khai va phát triển năng lực tự đánh giá củahọc sinh; sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá dé điều chỉnh hoạt động day vả học

Chuan năng lực trên va chuẩn năng lực đầu ra của SV SP [3] có sự tương quan

đồng dang với nhau

Theo PGS TS Trịnh Văn Biéu [2] trường ĐHSP TP HCM, năng lực day học

của GV hóa học THPT có các thành phan cơ bản sau:

- Kiến thức hóa học (vô cơ, hữu cơ, phân tích, hóa lí)

- Kiến thức tâm lí, giáo dục học.

~ Kiến thức cuộc sống có liên quan đến hóa học.

~ Kiến thức về môi trường va giáo dục môi trường

- Kĩ năng sử đụng các phương pháp dạy học,

- Kĩ năng sử dụng bài tập hóa học.

- Kĩ năng tiến hành các thí nghiệm.

- Kĩ năng vẽ các hình đơn giản.

- Kĩ năng kể chuyện về hóa học

- Kĩ năng sử dung công nghệ thông tin.

- Kĩ năng ra dé thi, kiểm tra

- Kĩ năng tự học.

- Kĩ năng bồi dudng HS giỏi

1.3.3 Ấhái niệm năng lực ứng dung ICT vào HDDH

2

Trang 29

Dựa vào khái niệm năng lực và khái niệm ứng dung ICT đã trình bay ở trên, có

thé hiểu khái quát năng lực ứng dụng ICT vao HDDH là 16 hợp các thuộc tính, cácyéu tổ chủ quan và khách quan của một cá nhân thé hiện mức độ thông thao ve việc

sit dụng các phương pháp khoa học phương tiện, công cụ kỹ thuật hiện đại và tài

nguyên công nghệ một cách hiệu quả, cỏ tổ chức trong các HĐDH nhằm nâng cao

năng suất, chất lượng, hiệu qua của hoạt động

1.3.4 Cấu trúc măng lực ICT của GV theo UNESCO

Theo UNESCO GV không chỉ can có năng lực ứng dung ICT vào giảng day

mà còn cần phải có khả năng trợ giúp dẫn đắt HS trở nên có tinh than hợp tác biết

giải quyết van dé và sáng tạo trong học tập thông qua việc ứng dụng ICT Vi vậy,

UNESCO đã dé xuất ra một thang đo chuẩn vẻ năng lực ứng dụng ICT vào day học

danh cho GV [26, tr 3] Thang đo này được trình bày trong bang 1.1.

Bảng 1.1 Cầu trúc năng lực ICT của GV theo UNESCO

Giải van dé phức

Trang 30

Trong đó dé cập đến sáu khía cạnh trong công tác của GV:

1 Hiểu biết về ICT trong giáo duc (Understanding ICT in Education); Hiếu

được tằm quan trọng va cách ứng dung ICT vào trong HĐDH

2 Chương trình giáng day va Đánh giá (Curriculum and Assessment)

- Chương trinh giảng day lả mục nhừng nội dung day học can thực hiện trong

một khóa học.

- Đánh giá bao gồm đánh giá quá trinh (formative assessment) và đánh giá tongkết (summative assessment) Đánh giá quá trình được thực hiện trong quá trình dạy

học giúp chỉ ra những kiến thức HS chưa hiểu can được nhắc lại hoặc chỉ ra rằng

HS đã có thẻ tiếp tục học những kiến thức cao hơn hay không Đánh giá tông kết

được tiền hành ở cuối mỗi giai đoạn đảo tạo nhằm tổng kết lại những gi HS đã học

được trong cả quả trình.

3 Giáo dục (Pedagogy): Có thé hiểu giáo đục ở đây là phương pháp va kỹ thuật

dạy học, hoặc đơn giản hơn là việc dạy học.

4 Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT): Kĩ năng sử dung các thiết bị điện

tử và viễn thông như máy vi tính, điện thoại, máy ảnh, hệ thống mạng để xử lý

và truyền tải thông tin Các thiết bị trên bao gồm cả phần cứng và phần mềm (nhữngchương trình được cài đặt trong thiết bị)

5, Tổ chức và Thực hiện (Organization and Administration): Tổ chức buổi học

có sử dụng đa đạng các PPDH và quản lý lớp học sao cho giờ học đạt được hiệu quả

cao.

6 Bồi đưỡng chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm (Teacher Professional

Learning): GV bởi đưỡng nâng cao năng lực nghé nghiệp thông qua nhiều con

đường khác nhau như các khóa đảo tạo, các chương trình học, tải liệu, trong quá

trình làm việc, qua kính nghiệm của bản thần cũng như của đồng nghiệp

Thang đo này được sắp xếp theo ba mức độ khác nhau - được gọi là ba cấp bậc

liên tục trong quá trình phát triển năng lực của người GV;

- Kiến thức va kĩ năng công nghệ (Technology Literacy)

29

Trang 31

- Tri thức chuyên sâu (Knowledge Deepening)

- Sang tạo tri thức (Knowledge Creation)

Ở cắp bậc Kiến thức va kĩ nang công nghệ người GV tối thiểu can phải cỏ kha

năng chọn lựa va sử dung các hướng dẫn vẻ giáo dục cỏ sẵn, các trỏ choi, các phanmém hỗ trợ luyện tập va thực hành, nội dung mạng một cách phủ hợp Đặc biệt.người GV phải biết cách img dụng ICT để quan lý dữ liệu lớp học vả hỗ trợ các quátrinh học tập chuyện nghiệp Từ đó GV có thể giúp cho HS có khả năng ứng dung

ICT dé việc học tập đạt hiệu quả cao hơn.

Cap bậc cao hơn 1a cấp bậc Tri thức chuyên sâu Ở cấp bậc này doi hỏi người

GV khả nang quản lý thông tin, hình thanh các tinh hudng cỏ van đẻ cỏ thé tích hợp

các phần mém va ứng dụng vào phương pháp day học lấy người học làm trung tâm

va các dự án hợp tác để giúp HS có khả năng tiếp thu các kiến thức chuyên sâu hơncủa các môn học trên trường va rèn luyện cho HS các kĩ năng ứng dụng chúng dégiải quyết các tình huống phức tạp có van dé ngoài đời thực Dé làm được như vậy,người GV cần biết ứng dụng ICT để tạo ra và giám sát hoạt động nhóm hoặc cá

nhân của HS, cũng như truy xuất thông tin va hợp tác với các GV khác dé hỗ trợ lẫnnhau.

Cấp bậc cao nhất của thang đo chính là Sang tạo tri thức, là cấp bậc đòi hỏi

người GV khả năng thiết kế nguồn tư liệu và môi trường học tập dựa vào ICT; sử

dung ICT để hỗ trợ phát triển sự sáng tạo và kĩ năng tư duy phê phán của HS; hỗ trợviệc học tập, tư duy không ngimg: tạo ra kiến thức cộng đồng cho HS và đôngnghiệp GV đạt được cấp bậc Sáng tạo tri thức sẽ có thé giúp cho HS trở thành

người công dân và lực lượng lao động có thẻ sáng tạo tri thức mới cân thiết cho một

xã hội thịnh vượng phát đạt va hòa bình.

Dưới đây là những ví du minh họa cho từng cấp bậc trong thực té theo sáu khía

cạnh đã được dé cập ở trên mà UNESCO đưa ra.

Trang 32

Bang | 2 Lí dụ thực tế về cách GV hoạt động theo cấp bậc Kién thức và kĩ năng công

HĐDH ~ nâng cao kha năng diễn đạt câu từ Việc xử văn bản

cho phép GV thay đổi hoặc chuyển vị trí từ trong câu mà

không cần phải viết đi viết lại cả câu trên giấy

Xử lý văn bán còn được dùng cho việc đánh giá tổng kết.

GV đưa ra cho HS những câu đài và sử dụng sai từ ngữ trên

từng máy tính của HS và xem trong vòng năm phút, HS có thể

đưa ra bao nhiêu cách sửa lại câu đó.

Bằng các chương trình xử lý văn bản, người GV có thể

đưa ra trên bảng tương tác những ví dụ của cách viết không hay Từ đó, GV hướng dẫn làm cách nào để giản lược câu mà

lại làm câu rõ nghĩa hon bằng việc thay đổi cách dùng từ va vị

trí của từ.

Sau đó, GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS dé nghị, chi ra

những điểm chưa tốt trong câu rồi sửa lại những câu đó GV

trực tiếp sửa trên bảng tương tác theo lời HS để cả lớp đều có

thể theo dõi

Cuối cùng GV cho HS tự thao tác trén bảng tương tác dé

HS năm được cách cải thiện câu từ

31

Trang 33

Md tì, việt BS MA

Trước tiên, GV sửa dụng chương trình xử lý văn bản trên

bang tương tác đồng thời cho lớp tiến hành thảo luận

Ở bài học tiếp theo, từng HS sẽ sử dụng máy tính hoặcmáy tính xách tay có kết nối mạng với máy tính chủ của GV

GV có thể chiều những đáp án hay của HS lên bảng tương tác

va cho cả lớp thảo luận, đánh gia.

Tổ chức và Ở bài học thứ hai, GV sử dụng ban máy tính có thé di Thực hiện chuyên được đẻ từng HS có thé tự thực hiện việc xử lý văn

ban GV dat ra hai bai học làm sao dé ở bai học thứ hai, HS có

thé biết được chỉnh xác những việc phải làm mà không can hỏi

hoặc thao luận, Điều này dé đảm bao HS cỏ thé sử dụng máytính một cách hiệu qua nhất

GV sử dụng mang máy tinh của trường va lưu lại điểm số

của HS để các GV khác và ban giám hiệu nhà trường có thể

truy cập

GV tìm kiếm trên các trang web tài liệu dạy học về kĩ năng viết, bao gồm các bài tập luyện viết, những tư liệu và ýtưởng cho bài học.

Một ay giáo dạy Thể dị nắn yor vi rat nhiều HS của

minh không hứng thú với bộ môn va không hiểu được tầm

na kế a

ICT trong giao

dục quan trọng của việc rén luyện cơ thé trong cuộc sông Thay

nghĩ rằng thay có thẻ sứ dung ICT đẻ thay đôi thái độ của HS

Trang 34

Thay giáo Thẻ dục ứng dụng [CT dé minh họa sinh động

hơn các vin dé vẻ sức khỏe mà thầy không thé làm được trước

đó Bây giờ thầy còn có thé đưa vào chương trình day những

thông tin vẻ chức năng sinh lý của con người Những chủ dé

này trước đây rất trừu tượng và nặng tính lý thuyết, khó giảithích, nhưng bây giờ thầy đã có thẻ trình chiếu những đoạnphim hoặc mô phỏng những quy trình sinh lý và khiến chúng

trở nên để hiểu hơn Bằng những cách nảy, HS tiếp thu đượcnhững kiến thức chuyên sâu của bộ môn Thẻ dục

Thay giáo còn có thé tiến hành đánh giá tổng kết hiệu qua

hơn vì thầy có thể ghi lại thành tích của HS trong phòng tập bằng máy quay phim Thầy chiếu lại những đoạn phim đó cho

HS xem để giúp HS hiểu được phải cử động tay chân như thếnào Trước đó, HS không thể biết được minh thực hiện độngtác sai chỗ nào, bây giờ HS đã có thể thấy ngay lập tức những

gi minh can phải sửa

33

Trang 35

Công nghệ

thông tin và

truyền thông

thé tự đưa ra các cách đánh giả sức khỏe của minh, ví dụ như

theo đôi xem nhịp tim của HS có thé trở lại bình thường saukhi tập thể thao nhanh như thể nào HS phân tích cách đánh

giả của minh va từng HS dé nghị một bai tập thé thao chothành viên khác trong nhóm Các HS tạo ra một bang tỉnh hợp

tác để ghi lại sự tiến bộ của nhau trong một tháng Sau khi

hoàn thành, các HS binh luận va ủng hộ nhau trên các trang

mạng xã hội.

Người thay có được:

* một máy tính xách tay và máy chiều dé cả lớp cùng

theo đõi được những đoạn phim trên Internet

mô phỏng và hình ảnh về bộ môn cùng chức nang sinh

lý của con người những máy móc ghi lại đữ liệu đơn giàn như máy cảmbiến nhịp tìm có thể ghi lại dữ liệu trực tiếp vảo máytính

phần mềm bảng tính cho HS ghi lại đánh giá việc rèn

Trang 36

-giúp quay lại các buổi tập trong phòng tập vả sau đó chỉ

chúng trên cả thiết bị quay vả trên man hình chiều, thay có the

cho toàn bộ HS xem được đoạn phim quay bản thân HS trong

phỏng tập ít nhất một lần mỗi bài học hoặc có thé ghi lại kết

quả rén luyện của HS hang tuần

Thay giáo sử dụng máy tính xách tay của minh để giám

sát hoạt động của HS trên bảng tính, đồng thời đăng lên trang

mạng xã hội những lời động viên vả những thông tin ngoài lẻ

vẻ việc rèn luyện.

Thay giáo thường xuyên theo ddi những cuộc thảo luậntrên Internet danh cho GV dạy Thẻ dục được tạo ra bởi những

tổ chức chuyên nghiệp Các diễn dan là nguồn tư liệu hữu ích

về các ý tưởng mới giúp cho HS có hứng thú hơn với môn học

và việc tập thé dục Ví dụ, thay đăng lên diễn đàn một câu hỏitìm lời khuyên về kỹ thuật của một chương trình rèn luyện sức

khỏe mới ma HS muốn thử.

Một GV day Dia lý có vai trò chính trong việc tổ chức một

dự án ICT do HS có hợp tác với GV dạy Lịch sử và GV day

Toán học Dự án nảy nói về tỉnh trạng nhập cư dẫn đến sự rối

loạn về kính tế và chính trị của một sé lượng lớn dân nhập cư

tử nước lần cận ở một cộng đồng địa phương Dự án này bao

gdm những công việc như nghiên cứu nguyên nhân của việc

nhập cư tìm hiểu hoàn cảnh cũng như những van dé mà người

nhập cư sẽ phải đối mặt

Trang 37

Chương trình Dự án tập trung vào chương trình học của ba môn học:

giảng day và | Dia lý (tim hiểu sự phát triển và thay đổi trong cộng đồng)

Đánh giá Lịch sử (lịch sử của đất nước họ và những liên hệ với các

nước lân cận) và Toán học (cách sử dung biểu đỏ va dé thị dé

phân tích và trình bày những thông số thống kê phức tạp) HS

đưa ra các khía cạnh khác cần được xem xét ví dụ như sự ảnh

hưởng của sự nhập cư gan đây đến cộng đông địa phương |

|

|

HS cùng với sự giúp đỡ của các GV bộ môn sé suy nghĩ

mục tiêu và mục đích của dự án, dé ra thang đánh giá sử dụngtrong suốt quá trình thực hiện dự án dé danh giá bản thân cũng

như HS khác.

HS sáng tạo trí thức theo ít nhất ba cách.

® HS sáng tạo những tri thức lịch sử và địa lý mới về ví

dụ của việc nhập cư ở địa phương (cụ thể, cơ sở lập

luận, số liệu, phỏng van, chuyện có thật và những tìm

kiếm cũng như kết luận khác có giá trị đến lịch sử địa

phương).

* HS khám phá ra được rằng dân nhập cư phải đối mặt

với thử thách lớn trong việc tìm kiếm một số loại thực

phẩm truyền thông của họ Những đỏi hỏi về kiến thức

thương mại của một thị trường mới được chuyển qua

những người chủ tiệm ở địa phương.

* HS biết được rằng những thành kiến của người địa

phương đối với dân nhập cư được dựa trên các câu

chuyện va thông tin sai lệch Ví dụ như một nhân quét đọn ở trường học là người nhập cư bị cho là không có

học thức trong khi sự thật người đó lại là một kỹ sư.

Trang 38

Tri thức và sự hiểu bie

tăng thì khả năng dẫn đến xung đột giữa các cộng đồng

sẽ giảm đi.

của người địa phương cảng

Người GV đóng vai trò dẫn dit và hướng din HS, đảm

bảo HS có đủ những kĩ năng và kiến thức cần thiết, gợi ý cho

* mang Internet để tim kiếm thông tin cụ thé vẻ hoản

cảnh sống đất nước của họ, bao gồm cả địa chỉ email của các HS ở trường học tại đất nước của những người

dân nhập cư.

* chương trình bảng tính để phân tích và trình bay những

thống kê về tình trạng đi cư, nhập cư, và mối liên hệ với tình trạng kinh tế.

“những ứng đụng hình ảnh để tạo ra những áp-phích và

treo chúng lên trung tâm địa phương, kêu gọi tình

nguyện viên từ cộng đồng người nhập cư dé phỏng

vấn.

" máy quay kỹ thuật so va máy ghi âm dé ghi lại phim

và cuộc phỏng vẫn với những người nhập cư vẻ lịch sử cũng như kinh nghiệm ở đất nước của họ.

* phan mềm soạn thảo van bản dé ghi chú, viết lại những

gi HS tim hiểu được

s phan mém trình chiếu dé soạn một bai trình chiếu bao

gồm những đoạn phim, hình anh dé trình bay những

truyền thông

37

Trang 39

Tổ chức và GV tạo không gian trong hệ thống học tập ở trường (hệ

Thu hiện thống mạng trên máy tính của trường) để HS lưu trữ, chia sẻ

và trình bày công trình của minh, bao gồm khu vực lưu trữ tệp,

wiki vả diễn đàn thảo luận.

Bồi dưỡng GV Địa lý cho các GV khác thấy được dự án ứng dụng

chuyên môn và | ICT giúp HS sáng tạo tri thức như thé nao trong khi vẫn học

nghiệp vụ sư =| những môn học ở trường.

phạm GV Địa ly cũng giải thích cho đồng nghiệp biết du án đã

phát triển va được cải thiện trên phương điện kinh nghiệm và

các thir nghiệm như thé nào Bằng cách này, GV Địa lý đóng

vai trò là hình mẫu học tập cho cả HS lẫn các đồng nghiệp

khác.

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Nội dung Chương | trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn của dé tải, có thé tóm tắt

như sau:

I Xác định các khái niệm về ICT và năng lực ứng dụng ICT vào HĐDH, trongđó:

ICT được hiểu là tap hợp các phương pháp khoa học, phương tiện, công cu kỹ

thuật hiện đại và tài nguyên được dùng để tạo dựng, quản lý, khai thác và trao đổi, chia sẻ một cách hiệu quả nguồn tài nguyên thông tin, chủ yếu thông qua các

phương tiện điện tứ.

Ứng dụng ICT trong DHHH có thể được hiểu là việc sử đựng các phương pháp

khoa học, phương tiên, công cụ kỹ thuật hiện đại và tài nguyên công nghệ một cách

hiệu quả, có tổ chức trong các HĐDH bộ môn Hóa học nhằm nâng cao năng suất,

38

Trang 40

chất lượng hiệu quả của việc giảng dạy bộ món này, đồng thời đáp ứng các mục

tiêu giảng dạy nhất định.

Năng lực ứng dụng ICT vào HDDH là tổ hợp các thuộc tinh, các yếu tổ chi

quan và khách quan của một cá nhân thé hiện mức độ thông thạo vẻ việc sử dung

các phương pháp khoa học phương tiên, công cụ kỳ thuật hiện đại và tài nguyên

công nghệ một cách hiệu qua, có tô chức trong các HDDH nhằm nang cao nang

suất, chất lượng hiệu quả của hoạt động

2 Ứng dụng ICT vao DHHH có tam quan trọng to lớn trong việc góp phan

nâng cao chat lượng dạy va học Năng lực ứng dung ICT vào DHHH là rat can thiết

với GV Hoa học.

3 UNESCO đã dé xuất ra một thang đo chuẩn về nang lực ICT cúa GV, theo đỏ

năng lực ICT của GV không chỉ dé GV có thể img đụng ICT vào bài giảng mà cỏn phải rèn luyện cho HS năng lực ứng dung ICT dé giải quyết các tình huống phức

tạp có van đẻ ngoài đời thực

39

Ngày đăng: 06/02/2025, 00:13

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w