2) Bao gồm cả năng lực học hỏi để ngày cảng nâng cao thêm hiểu biết của mình về ICT
2.2.21. Mức độ ảnh hướng của các yêu tổ trong nhân tổ khách quan
a. Độ tin cậy của thang đo
Để xác định độ tin cậy của thang do, chúng tôi sử dụng phin mẻm SPSS. mô hình Cronbach`s Alpha. Kết quả tính toán chúng tôi thu được như sau:
58
Bang 2.9 Kết quả phân tích độ tín cây mức độ ảnh hướng NTKQ
Retabiltty Statistics
mmNoha
11.1(1)
112(1) 1131)
11.4(1)
115(1)
11 8(1)
Giá trị œ = 0.804, trong đó ở cột tương quan biến - tổng (Corrected item-total correlation) có thể thấy không có yếu tố nào cho giá trị bé hơn 0.4, tức là không cần
loại bỏ yếu tố nào. Kết quả trên cho phép kết luận thang đo có độ tin cậy khá cao.
b. Thống kẻ mô tả
Kết quả thống kê tỉ lệ phần trăm các đánh giá của SV về MDAH của các yếu tổ
trong NTKQ được trình bay ở bảng sau:
Bang 2.10. Kết quả kháo sát mức độ ảnh hưởng NTKQ
I: Khong anh hudémg 2:Tươngđối 3:Khá 4: Nhiều 5: Rất nhiều
ch Hài SỰ tưc biện te đeo LCT
SV được tiếp cận với việc dạy và học có ứng
dụng ICT trong quá trình học tập.
Học phan “Tin học đại cương” trang bị cho
SV những kĩ năng công nghệ cơ bản.
Học phân “Tin học ứng dụng trong hóa học”
trang bị cho SV những kĩ năng thiết kế và sử
dụng bài giảng hóa học có ứng dụng ICT.
TT#Không ảnh hưởng Nhiều 114va rat nhieu
Hình 3.4. Đô thị mức độ ảnh hưởng của NTKQ theo hai mức độ Không ảnh hưởng và Nhiều và rất nhiều
Tổng số % của hai mức nhiều và rất nhiều biến thiên từ 36,4% đến 58,9%.
Trong đó, SV đánh giá việc tham gia học phần “Tin học ứng dụng trong hóa học”
ảnh hưởng nhiều nhất đến năng lực ứng dụng ICT của SV (58,9% ở mức nhiều và
60
rất nhiễu). Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận rất nhỏ SV vẫn chưa thay được sự cân thiết và tim quan trong của học phan Tin học ứng dụng trong hóa học cũng như
những kién thức. ki năng ma học phan này mang lại. Hai nội dung SV được tiếp cận
với việc dạy va học có ứng dung ICT trong quá trình học tập và Học phan “Tin học đại cương” trang bi cho SV những kĩ năng công nghệ cơ ban cb gần 50% ý kiến khảo sát cho rằng có ánh hướng nhiều và rat nhiều đến việc rẻn luyện nang lực ứng dụng ICT của SV Sư phạm hóa học. Các ý kiến cho rằng không ảnh hưởng có số
phan trăm rat thấp (bé hơn 4.8%), không có ý nghĩa vẻ mặt thông kê.
Chúng tôi mã hóa lại dữ liệu nhằm nhóm thang đo 5 mức ban dau thành thang
đo mới gém 3 mức:
1.00 < X < 2.50 : Mức |: Ít ảnh hưởng
2.50 < % < 3.50 : Mức 2: Kha ảnh hưởng
3.50 < X < 5.00 : Mức 3: Anh hưởng nhiều
Trong đó X là điểm trung bình của ý kiến từng SV.
Kết quả phân loại MĐAH ở trường ĐHSP theo thang đo 3 mức được trình bày
trong bảng sau.
Như vậy, có 60,7% ý kién khảo sat cho rằng các yếu tế của NTKQ có ảnh hướng đến việc rèn luyện năng lực ICT cho SV Sư phạm hóa học.
61
2222. Mức độ thực hiện của các yêu tổ trong nhân tổ khách quan
Chúng tôi tiên hanh khảo sát hai nội dung: MĐTH ở trường DHSP va MĐTH ở
trường THPT.
Chúng tôi dùng phần mềm SPSS, mô hình Cronbach's Alpha để danh giá độ tin
cậy của thang đo theo từng mức độ cũng như của cả hai mức độ và thu được kết quả
như sau:
- Với nội dung MĐTH ở trường DHSP, giá trị œ = 0.820.
~ Với nội dung MDTH ở trường THPT, giá trị œ = 0.878.
~ Với cá hai nội dung, giá trị a = 0.890.
Trong cả 3 phép tính, ở cột tương quan biến - tổng, không có yếu tổ nào cho giá trị bé hơn 4.0, do đó không cần loại bỏ yếu tổ nào [Phu lục 2.1,2.2,2.3]. Theo kết quả thu được như trên, cả hai thang đo đều có độ tin cậy cao.
a. Mức độ thực hiện ở trường ĐH Sư phạm TP. HCM
Dưới đây là kết quả khảo sát MĐTH ở trường ĐH Sư phạm TP. HCM với tỉ lệ phan trăm, giá trị trung bình (1 < X < 5) và độ lệch chuẩn (SD).
Bảng 2.12. Kết quả khảo sát mức độ thực hiện NTKQ ở trường DHSP
1: Yếu 2: Kém 3: Trung bình 4: Khá 5: Tốt
Các chủ trương, quy định chung
của pháp luật đối với GV về 10.7 36,3 3.34 | 0.978
ứng dụng ICT vào HDDH.
kỹ thuật, mạng máy tính trường
cho phép SV sứ dung đẻ rèn
luyện và nâng cao năng lực ICT.
Học phan “Tin học đại cương”
trang bị cho SV những kĩ năng 37.5 | 10.7
công nghệ cơ bản. Rane Học phần “Tin hoc ứng dụng
trong hóa học” trang bị cho SV
những kĩ năng thiết kế và sử 32,1 |37,5 | 18.5
dụng bài giảng hóa học có ứng
dung ICT.
Theo kết qua trên, có thé thấy cả sáu nội dung đều được đánh giá với mức độ thực hiện ở trường ĐHSP ở mức trên trung bình (3,13 < X < 3,60) với độ lệch chuẩn biến thiên trong khoảng 0.912 < SD < 0.978. Độ lệch chuẩn của sáu nội dung trên không quá chênh lệch nhau cho thấy độ phân tán của kết quả thu được theo từng nội
dung không khác biệt, kết quả thu được khá én định.
Chúng tôi mã hóa lại dữ liệu nhằm nhóm thang đo 5 mức ban đầu thành thang đo mới gồm 3 mức:
1.00 < KX < 2.50 : Mức 1: Dưới trung bình 2.50 < X < 3.50 : Mức 2: Trung bình
3,50 < X< 5.00 : Mức 3: Kha, tốt
Trong đó, X là giá trị trung bình của đánh giá MĐTH của từng SV.
63
Kết quả phan loại MDTH 6 trường DHSP theo thang do 3 mức được trình bay
trong bảng 2.13.
Như vậy, có 60,7% ý kiến cho rằng MDTH NTKQ ở trường DHSP chỉ ở mức
trung bình và đưới trung bình. Từ đó có thể thấy được phan lớn SV Sư phạm Hóa
học chưa hai lòng với việc nhà trường tạo điều kiện cho SV rèn luyện nang lực ICT,
đặc biệt là về diéu kiện cơ sở hạ tang, thiết bị kỹ thuật, mang máy tính trường cho
phép SV sử dung dé rèn luyện và nâng cao năng lực ICT và điều kiện thiết bị kỹ
thuật ở các phòng học cho phép SV thực hiện ứng dung ICT.
b. Mức độ thực hiện ở các trường THPT
Với kết quả thu được vẻ sự đánh giá MĐTH của NTKQ ở các trường THPT mà
SV thực tập hoặc công tác, chúng tôi cũng xử lý số liệu tương tự như kết quả đánh
giá MĐTH ở trường DHSP. Kết quả tính toán được trình bày ở bảng 2.14.
SV được tiếp cận với việc day va
học có ứng dung ICT trong quá 21.4 | 38,7 7,7 0.988
trình học tập.
Học phần “Tin học đại cương”
trang bị cho SV những kĩ năng 17,3 0.985
công nghệ cơ bản.
Học phần “Tin học ứng dụng
trong hóa học” trang bị cho SV
những kĩ năng thiết kế và sử 32,7
dung bài giảng hóa học có ứng đụng ICT.
Theo kết quả trên, có thé thấy các nội dung được đánh giả với mức độ thực hiện ở trường THPT ở mức xắp xi trung bình (2,96 < X < 3,25) với độ lệch chuẩn biến
thiên trong khoảng 0.944 < SD < 1.069.
65
Tương tự với MĐTH ở trường ĐHSP, chúng tôi cũng tién hành mã hóa lại dit liệu nhằm nhóm thang đo 5 mức ban đầu thành thang đo mới gồm 3 mức:
1.00 < X< 2.50 : Mức 1: Dưới trung bình 2.50 < X< 3.50 : Mức 2: Trung bình
3.50 < X < 5.00 : Mức 3: Khá, tốt
Trong đó, X là giá trị trung bình của đánh giá MĐTH của từng SV.
Kết quả phân loại MĐTH ở trường DHSP theo thang đo 3 mức được trinh bày
trong bảng sau.
Như vậy, có trên 70% ý kiến cho rằng MDTH NTKQ ở trường THPT chi ở
mức trung bình và đưới trung bình, trong đó đặc biệt là nội dung các chit trương.
quy định chung của pháp luật đối với GV về ứng dung ICT vào HĐDH và hai nội dung về cơ sở vật chất tại nhà trường THPT. Ngoài ra, số ý kiến đánh giá MDTH
NTKQ ở mức trung bình và dưới trung bình ở trường THPT cao hơn ở trường
ĐHSP. Có thể giải thích rằng điều kiện vật chất ở một số trường THPT không đáp
img được cho việc SV ứng dụng ICT và rèn luyện năng lực ứng dụng ICT vao
HĐDH khi thực tập hoặc công tác tại trường. Lý do thứ hai là ở một số trường
THPT, GV không dé cao tam quan trọng của việc ứng dụng ICT vào HĐDH. Một ly do nữa là đối với các SV đi thực tập. việc soạn bài trước khi lên lớp con phải phụ
thuộc vao GV hướng dẫn chứ không hoản toản được soạn theo ý của SV. do dé việc
ứng dụng ICT vào bài giảng có thể được GV hướng dẫn chấp nhận hoặc không được chấp nhận.
2.2.3. Két quả kháo sát nhân t chủ quan (NTCQ)
Nội dung khảo sát các yêu 16 thuộc NTCQ bao gồm 15 câu hỏi từ câu 12.1 đến 12.15 và được khảo sát với hai nội đung: mức độ cần thiết (MĐTC) và mức độ đạt
được (MĐĐPĐ) theo thang đo 4 mức.
2.231. Mức độ cần thiết của các nội dung trong nhân tổ chủ quan
a. Độ tin cậy của thang đo
Chúng tôi ding phần mềm SPSS, mô hình Cronbach's Alpha dé đánh giá độ tin cậy của thang đo. Kết quả thu được như sau:
Bảng 2.16. Kết quả phán tích độ tin cậu mức độ can thiết NTCQ
Retiabiity Statrstics
km
Rem- Total Statistics
12.1(1) 1220)
1239)
1240) 125(1) 12.6(1)
170) 12.8(1) 12.9(1) 1210(1)
12110) 1212) 12131) 1214(1)
1215(1)
Giá trị œ = 0.924, đồng thời ở cột tương quan biến - tổng. không có câu hỏi nào
cho giá trị bé hơn 0.4 nên không can loại bỏ câu hỏi nào. Diéu này có thể kết luận
thang đo có độ tin cậy khá cao.
67
b. Phân tích thông kẻ
Bang 2.17. Kết quả khảo sát mức độ cẩn thiết của NTCQ
I: Không can thiét 2:Tươngđổicẳnthết 3:Cằnthiết 4: Rất cẩn thiết
ICT trong day học hỏa học (chính
sách, đánh giá tim quan trọng, ưu điểm, hạn chế, lưu ý...)
Sir dụng một số phần mềm soạn thảo
các công thức hóa học (2D. 3D) như ChemDraw, ChemSketch,....
Thiết kế, mô phỏng hóa học bằng các a
hocks iio oe
thảo công thức toán học MathType
Sử dụng các phần mém chỉnh sửa, cắt phép và tạo dựng phim, ảnh, flash
Sứ dụng được phần mềm hỗ trợ kiểm
tra, đánh giá McMix
Ung dung ICT đẻ thực hiện các
phương pháp dạy hoc, kĩ thuật day học
(bản đỗ tư duy, day học dự án,
webquest... ).
Sứ dụng các phần mềm hỗ trợ để biên soạn, thiết kế giáo án điện tử.
Ung dung ICT dé thiết kế các trò chơi
sử dụng trong day học hỏa học.
—= =
W 5 A * _ # 4
ob es
ta
ie
cs "
é củi. ỳ : the Aer os Or 4 + <> 3 - x 1 te `
bed S - k art = Và | >_£l
Chuyên tái, = saat chia sé nội in “a4
day học lên Internet.
Khai thác thông tin trên Internet để làm tư liệu dạy học.
Ung dung ICT để tương tác với học
sinh trước, trong và sau HĐDH.
sờM Ung dung ICT để kiểm tra, đánh giá
~ kết quả hoc tip.
Ung dung ICT để ly hề sơ
Theo bảng thống kê số liệu trên có thể thấy được MĐCT của hầu hết các nội dung đều được SV đánh giá là cần thiết và rất cần thiết với tổng phần trăm của hai mức độ cần thiết và rất cần thiết biến thiên trong khoảng 73,9% đến 92,3%. Đối với các câu hỏi 12.1, 12.7, 12.8, 12.11 và 12.13, đều có hơn 20% ý kiến khảo sát đánh giá tính cần thiết của những nội dung này ở mức không cần thiết và tương đổi cân thiết.
Điều này cho thấy một bộ phận SV ứng dụng ICT vào DHHH nhưng chưa năm vững được lí luận về việc ứng dụng ICT, từ đó có thé dẫn đến việc đánh giá sai tầm
quan trọng của năng lực ứng dụng ICT vao HDDH cũng như khó phát huy được
hiệu quả của việc ứng dụng ICT. Ngoài ra, các SV này không đánh giá cao tính cần thiết của việc ứng dụng ICT vào việc soạn dé kiểm tra, đánh giá, tương tác với HS trước. trong và sau HĐDH cũng như sử dụng Internet làm công cụ ho trợ cho việc
day và học của GV và HS.
22.32. Mức độ đạt được của các nội dung trong nhân tô chit quan
a. Độ tin cậy của thang do
Dùng mô hình Cronbach's Alpha dé phân tích độ tin cậy của thang đo. chúng
tôi thu được giá trị œ = 0.925. Cột tương quan biến - tổng không có giả trị nào bé
69