Với những lí do trên, em đã chọn đề tài: "THIẾT KẾ MỘT SỐ THÍ NGHIỆM PHỔ THONG BẰNG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH MX 2004” - Cá nhân em mong muốn qua quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài nà
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA HÓA
3) xx
om te
`,_ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ¬
NGHIEM PHO THONG BANG
PHAN MEM MACROMEDIA
FLASH MX 2004
Người hướng dẫn khoa học : Th.s TRAN VAN KHOA
Sinh viên thực hiện _ : HOANG THI HẢI LÝ
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
eRe eee Ree eee eee eee eee EERE ốc ốc
¬ ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔó
¬ ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ``Ò`ÐÒÐÖ`Ö`ÖÒÖ`Ö`Ö`Ö`ÖÐÒÖÒ`ÒÖ`Ö`Ö'ÖÖÒÖÒÖ`ÒÖ`ÖÒÖ`ÖÒÖ`Ö`ÒÖ`ÖÒ`ÔÖ`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`ÖÔÖ`ÖÔÖ`Ö`ÔÖ`ÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÔÒ
ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÓ
RRR REE REET EEE EEE E EEE EEE EEE EEE EEE E HEHEHE EE EHE HHH EE EEE EEE EES
ORR RRR REE EERE RHEE EEE EEE E EEE EEE E EEE EEE EE EEE EEE EE EEEEEEE EEE EEEE EEE EEE EES
RRR ROR E EEE HERERO EEE EEE HEHEHE E HEHEHE EEE HEHE EHEEEE HEHEHE EEEEEEE
RRR ERE E EERE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EE EEE EEE EEE EEE HE EEE EEE EHEEEEEEE EEE EEE EES
SORE EERE EEE EERE EE EE EERE EEE HEHE EEE EEE EEE EEE EEEEEEE EERE EEE EEEEEEEEE EES
SEER EEE EEE EEE EEE RHEE EE EERE EEE EEE EEE EEE HEHEHE HEHEHE EEE HEE EEE HEED
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHÁN BIỆN
.s *y n9 tt tt! 9999949090992 lt0t09 9999999449949 9009490919190 99 9909099699999 90 96990999 6999999996999
EERE EERE EEE EEE EEE EEE EEE EE EEE EE EEE HEH EEE EEE EEEEEEEEEEEEEE EEE
EERE EERE EERE EEE 90990 909399944094 49V 909696994690 H EEE HEHE EH
EEE EERE EERE EEE EEE EEE E EEE EHH EE EEE HEHEHE EHH
“9990 990929090909090099 9194104440 1944444 40494141940 590140904901909042 9994199990999 9649090909990 09 9990 9999999999 9999696991
“4.99029914999010 9090000909000 9909019090990 90 9090909090909 9909090909010 9499090999999 9999999999 999999 999999999994
CEE 909990990 999999999 EEE HEHEHE EEE H HEHEHE #499990 90 90909V90994VV
EEE EERE EEE EERE REET EEE EEE HEHE EHEEEEEEEE EEE EEEESEEES
'rr HEHE EHH EE EEEE HEHEHE HES
CEE EERE EERE EERE EEE EEE EERE EEE REE EEE EE EEE HEHEHE HEHE EEE
COREE EEE ROE EERE EERE EEO E HEHEHE EHH EEE EEE EEE EEE EEE EEE EH EEE SH
CERRO EEE EERE EEE EEE EEE HEHE EEE ETH E HEHEHE EEE EEE EEE EEE EH
POU UURT TOOT LOCC C CCC CCC Cee eee eee eee eel
EEE EEE EEE EERE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEEEEEEE EEE EEE EEE
EEE EEE EEE EE EEE EEE HEHE EE EEEEEEEEE EEE HEHE HEHEHE EEEE EEE HEE EH
r.r HEHE EE EEE EEE EEE EEE EEEEEEEEE HEHE EEE
Tp.HCM, ngay thắng năm 2006
Giáo viên phản biện
Trang 4KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Thay Trần Văn Khoa
LOO LEAL EROLEEEBELEBOELELELEPLEEEEOLEEEDELELBLEOLOEEEELELEL EDEL EEL ELE LLOELOLEOE EEO
(ƠI CAM ON
: Kính gởi toàn thé Thay Cô trong khoa Hóa trường Đại Học Su
Pham Tp.HCM cùng tất cả các bạn sinh viên khóa 28.
Đặt dấu chấm cuối cùng cho 4 năm đại học là Khóa Luận Tốt
| Nghiệp của mình Em hiểu đó không chỉ là sự nổ lực cố gắng của bản
thân mà còn là sự tận tình giúp đỡ của các Thấy Cô.
ị Để có thể hoàn thành khóa luận của mình, em xin chân thành |
(cảm ơn thấy Trinh Văn Biểu và các Cô phụ trách trong Khoa cùng |
¡ tất cả các Thầy Cô đã trực tiếp giảng day trong 4 năm qua Đặc biệt, jem xin chân thành cảm ơn thấy Trin Văn Khoa đã tận tình hướng
ee & §
sâu sắc bởi ba mẹ luôn luôn động viên, hé trợ cho con cả về vật chất
và tinh thân.
Cám ơn tất cả các bạn sinh viên lớp Hóa 4B và những người
bạn luôn động viên, an ủi, chia sẻ những khi tôi gặp khó khăn.
Tp Hé Chi Minh, ngày 10 tháng 5 năm 2006
SOE PEE EEE EEE ELELLEELELEELLOCLELLLELLLLELELLOLELELLLLLELLLE LLL EEE LOL OEM
SVTH: Hoàng Thị Hải Lý
Trang 5KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Trân Văn Khoa
MỤC LỤC
Nội dung Trang
MỞ ĐẦU
PHAN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Chương 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Đổi mới phương pháp dạy học
1.1 Lí luận về ORY HỢP lprsaassgtstdeogiscct40562vi0AN n5 6i2a0nseixsas l
1.2 Một số xu hướng đổi mới phương pháp day học -.: 1
13, Đi desi Be ah | a ae 2 1,4 Dạy học bằng hoạt động của người hQC -0.seccecesserececerseenesenvenenees 2 1.4.1 Ý nghĩa về tác dụng của việc dạy học bằng hoạt động của người học 2-6 5xx sxcxezzcvcscee 3 I.4.2 Những biện pháp để tăng cường hoạt động của người học 3
1.5 Dạy học bằng sự đa dạng các phương phấp -. ‹- 5-5555 3 1.5.1 Tác dụng của day học bằng sự đa dạng các phương pháp 3
1.5.2 Một số căn cứ dé lựa chọn phương pháp dạy học 4
2 Đổi mới phương pháp day học bằng việc sử dụng tối ưu các phương tiện đạy học 2.1 Khái niệm về phân loại phương tiện day học 4
2.2 Vai trò của phương tiện dạy học trong giảng đạy 5
2.3 Hiệu quả sử dụng của các phương tiện dạy học 3
2.4 Nguyên tắc sử dụng các phương tiện day học - - 6
2.5 Lựa chọn phương tiện dạy học.d e.-ee<.e §
Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ PHAN MEM MACROMEDIA
FLASH MX VÀ CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
1 Tổng quan về MACROMEDIA FLASH MX 2004
2 Thành phần cơ bản của MACROMEDIA FLASH MX 2004
Sg TAINED COMPRES ve xp 2 0ttxvx2x5554y52/44)65556074060155055285346/5V3888014566ã559838658865/988586510580104nV2 10
22 Cte khái rim:BO Ba the scsececawasascccexssravasywenanccanscascingansy aanaertiaasentheeeraye 13
225: Võ tính trong:FBEN00061á6cg64 6414800000 iäiik@wd 15
2.4 Tạo ra các ảnh chuyển động (animation) s -<<<s2 17
pea) Oh | Oe eee TST RCC METER TC Te eT CT ITT RTT TTT 19
SVTH: Hoàng Thị Hải Lý
Trang 6KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Trần Văn Khoa
ñ lên DI) CE TRE DI - esxvsessesxrpsexx00010100060010300070/0210109650579380600)4/40/30/ 21
KF PORE SOHN OR i sce secece Sop eananaosusacev odes cnswons 66348dix65kie2Ssig3gxái2iaxEstygk$aitu 22
PHAN 2: THIET KE 20 THI NGHIỆM NHỎ LỚP 11, 12
THPT BẰNG PHẦN MỀM FLASH 30
}Sự OO niều của QUÌ (M46 c2c62400066466002 G0252 1126650308ã4: 25
2 Sự chuyển dich cân bằng hóa hoc cccsccccsessscesesseeeseseeeseneerscesereeeereres 25
ot CO HẤT: sccvyc v2 Ev2E vt332522029264425/798Gn993058250553585653248350053244955455655515052/853918566586952656148 26
4 Amoniac và muối amoni:
4.1 Hòa tan khí amoniac 27
4.2 Khí NH, tác dung HCI tao NH;CI ee mm
4.3 Khí NH, cháy trong oxi 29
4.4 Khí NH, khử đồng oxi 29
4.5 Đốt NH, có mặt xúc tác tạo NO b_30
5 Etilen: diéu chế và phản ứng cộng dung dịch brom 30
6 Axetilen: điều chế và phan ứng thế bằng ion kim loại 31
( axetilen tác dụng với dung dich bạc nitrat)
7, Phenol
7.1 Phản ứng thế brom vào vòng thơm Soe 7.2 Điều chế nitrophenol 33
8 Anđehit tác dụng với ion bac trong dung dịch amonniac 34
( phản ứng trắng gương của axetanđehit)
9 Day điện hóa chuẩn của kim loại:
Đồng nhúng vào dung dịch bac nitrat -. 555555552 35
I0 Ẩn môn điện Ba cccccccccccicontoabcoingv ii 2angeg0ss 36
11 CO; tác dụng với Ca(OH),
TẾT NI VY Na 37
12 Al(OH), tan trong dung dich NaOH ccssessesceesssceeeteneeeseeesesenes 38
13 Dung dich Cu”" tạo phức với dung dịch amoniac 38
LỆ ĐỘ si, ý) (NI aaggu mm 39
PS) PRE €IN:EDDMTLrovdesacsro2954t6616/ccniibctecc6i00146256016005610xá66:v00048164466s86yg 40
PHAN 3: KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
SVTH: Hoàng Thị Hải Lý
Trang 7KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Trần Văn Khoa
MỞ ĐẦU
I Lí do chọn dé tài:
- Nhằm đổi mới phương pháp giảng day nâng cao chất lượng dạy và
học trong trưởng phổ thông.
- Tăng cường việc sử dụng các phương tiện hiện đại và ứng dụng công
nghệ thông tin phục vụ cho day và học phù hợp với xu hướng giáo dục trên
thế giới hiện nay.
- Tạo hứng thú học tập cho sinh viên nhằm nâng cao chất lượng giảng
dạy, phát huy tính tích cực chú động nghiên cứu khoa học của sinh viên.
- Hóa học là môn học bán thực nghiệm - vừa mang tính lí thuyết vừa
mang tính thực nghiệm Ngày nay, ở nhiều trường phổ thông đã có phòng
thí nghiệm Hóa học tương đối day đủ nhưng nếu đối với giáo viên có nhiều
tiết học lên lớp liên tiếp thì việc chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm cũng có phần
khó khăn Hay với một số thí nghiệm độc hại hoặc hóa chất khó kiếm đối
với các trường phổ thông thì việc sử dụng các phần mềm tin học để chuyển
tải các thí nghiệm đến với học sinh là một giải pháp có tính khả thi.
- Để tài này giúp em nâng cao kiến thức và kỹ năng sử dụng các thiết
bị hiện đại của công nghệ thông tin phục vụ cho việc học tập và giảng dạy.
Với những lí do trên, em đã chọn đề tài: "THIẾT KẾ MỘT SỐ THÍ
NGHIỆM PHỔ THONG BẰNG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH
MX 2004”
- Cá nhân em mong muốn qua quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài
này giúp em nâng cao kiến thức về kỹ năng sử dụng các thiết bị hiện đại
của công nghệ thông tin, bước đầu làm quen nghiên cứu khoa học để phục
vụ cho việc học tập và nghiên cứu sau này.
H Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu hiệu quả của việc sử dụng phan mém Macromedia Flash MX
2004 trong công việc giảng dạy hóa học ở trường phổ thông.
LH Nhiệm vụ nghiên cứu:a
- Nghiên cứu cơ sở lĩ luận về xu hướng đổi mới phương pháp dạy học
hiện nay.
SVTH: Hoàng Thị Hải Lý
Trang 8KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Trần Văn Khoa
- Nghiên cứu vai trò, thé mạnh và thực trang của việc ứng dụng tin học
trong giảng dạy.
- Nghiên cửu cơ sở Ii thuyết về Macromedia Flash MX 2004
- Thiết kế 20 thí nghiệm lượng nhỏ của hóa học phổ thông
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm dé:
* Đánh giá hiệu quả sử dụng các thí nghiệm thiết kế ở trường PTTH,
* Tim ra những thuận lợi và khó khăn, đồng thời rút ra những kinh
nghiệm dé sử dung phần mém Macromedia Flash MX vào việc giảng có
hiệu quả.
IV Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
- Đôi tượng nghiên cứu: Việc sử dụng phần mém Macromedia Flash
MX trong giảng dạy hóa học ở trường phổ thông
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường phổ
thông.
V Pham vi nghiên cứu:
Chương trình hóa học phổ thông lớp 11, 12 THPT
VI Giả thuyết khoa học:
Nếu ứng dụng tết phan mém Macromedia Flash MX vào giảng day hoá
học ở trường phổ thông có thể nâng cao hiệu quả của việc dạy và học, tạo SỰ.
hứng thú trong học tập cho học sinh đối với bộ môn.
VH Phương pháp và phương tiện nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu:
* Đọc và nghiên cứu tài liệu liên quan đến dé tài.
* Phân tích, tông hợp
* Tham khảo ý kiến của thầy cô, bạn bè
- Phương tiện nghiên cứu: máy vi tính, tranh ảnh, sách giáo khoa hiện
hành và sách giáo khoa thí điểm, các phần mềm hóa học hỗ trợ
SVTH: Hoàng Thị Hải Lý
Trang 9KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Trần Văn Khoa
PHAN 1 :
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
CHUONG 1
TONG QUAN CƠ SỞ LÍ THUYET VỀ ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC |2]
1.1 Lí luận về day học:
- Đỗi mới phương pháp là một quá trình liên tục phát huy, kế thừa những
tỉnh hoa của giáo dục truyền thống và tiếp thu có chọn lọc những phương
pháp hiện đại trên thé giới.
- Cần khuyến khích sự phong phú đa dạng của các phương pháp cũng
như là sự phong phú đa dạng của các ý tưởng.
- Trọng tâm của việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là hướng
vào người học.
- Cái đích cuối cùng của việc đổi mới phương pháp là nâng cao hiệu quả
của quá trình dạy học.
- Học là hiểu, ghi nhớ, liên hệ, áp dụng Người sinh viên, học sinh giỏi là
người sinh viên, học sinh có tư duy tốt chứ không phải người sinh viên, họcsinh chí biết thuộc bài
- Người giáo viên giỏi không phải là cho sinh viên, học sinh biết nhiều kiến thức mà là dạy cho sinh viên, học sinh biết cách tư duy, biết cách sử dụng những kiến thức vào các tình huống mới, vào đời sống thực tế.
- Giáo viên chỉ dạy tốt khi có sự đồng cảm với sinh viên, học sinh
- Những điều kiện dé sinh viên, học sinh học tập có hiệu quả: sức khỏe,
vốn kiến thức, khả năng ghi nhớ khả năng tư duy sáng tạo, phương pháp học
tập, điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho học tập, có thầy giỏi.
1.2 Một số xu hướng đôi phương pháp dạy học:
1 Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học.
Chuyển trọng tâm hoạt động từ giáo viên sang học sinh Chuyển lối học từ
thông báo tái hiện sang tìm tòi khám phá.
2 Cá thé hóa việc dạy học.
SVTH: Hoàng Thị Hải Lý Trang: 1
Trang 10KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Trân Văn Khoa
3 Sử dung tối ưu các phương tiện dạy học đặc biệt là ứng dung tin học và
công nghệ thông Un vào dạy học.
4 Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức vào đời sống Chuyển tử lỗi
học nặng về tiêu hóa kiến thức sang lỗi học coi trọng việc vận dụng kiến
thức.
5 Cải tiến việc kiểm tra và đánh giá kiến thức
6 Phục vụ ngày càng tốt hơn hoạt động tự học và phương châm học suốt
đời.
7 Gan dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày càng cao (theo
sự phát triển của học sinh, theo cấp học, bậc học)
1.3 Dạy học hướng vào người học.
Cách gọi khác: “Day học lấy học sinh làm trung tâm”.
“Day học hướng tập trung vào học sinh”.
Sau đây là một số nội dung cơ bản của tư tưởng dạy học hướng vào người
học:
- Mục đích dạy học vì sự phát triển nhiều mặt của học sinh:
* Coi trọng lợi ích, nhu cầu, hứng thú của người học
* Phat huy cao nhất các năng lực tiểm ân của người học.
* Hình thành cho người học phương pháp học tập khoa học, năng lực
sáng tạo, khả năng thích ứng với môi trường
~ Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học.
- Giáo viên không chỉ truyền đạt kiến thức mà quan trọng hơn là tổ chức
ra những tình hudng học tập kích thích trí tò mò, tư duy độc lập, sáng tạo của
học sinh, hướng dẫn học sinh học tập.
- Người học được tham gia vào quá trình đánh giá, tự đánh giá và đánh
giá lẫn nhau.
1.4 Dạy học bằng hoạt động của người học.
Nội dung cơ bản của xu hướng đổi mới phương pháp này là tạo mọi
điều kiện cho học sinh hoạt động càng nhiều càng tốt Theo lối day học cũ,
hoạt động của thầy chiếm phần lớn thời gian trên lớp Trò chủ yếu ngồi nghe
một cách thụ động, rất ít khi tham gia vào hoạt động chung của lớp Trò ít
được phát biểu, càng rất ít khi được thắc mắc, hỏi thầy những điều khônghiểu hay chưa được rõ Dạy như thế kết quả học tập bị hạn chế rất nhiều.Người ta đã tìm cách giám thời gian hoạt động của thầy và tăng thời gian
hoạt động của trò trong một tiết học Với cách tiếp cận đó, thực chất của dạy
SVTH: Hoàng Thị Hải Lý Trang:2
Trang 11KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Trần Văn Khoa
học bằng hoạt động của người học là chuyển từ lỗi dạy cũ (thay nặng về
truyền đạt, trò tiếp thu một cách thụ động) sang lối dạy mới, trong đó vai trò
chủ yếu của thay là tổ chức, hướng dẫn hoạt động, trò chi động tìm kiếm,
phát hiện ra kiến thức
1.4.1 Ý nghĩa, tác dụng của dạy học bằng hoạt động của người học,
- Dạy học bằng hoạt động của người học là một nội dung của dạy họchướng vào người học Học sinh chỉ có thể phát triển tốt các năng lực tư duy,kha năng giải quyết vấn dé, thích ứng với cuộc sống nếu như họ có cơ hội
hoạt động.
- Dạy học bằng hoạt động của người học là một trong những con đườngdẫn đến thành công của người giáo viên
- Dạy học bằng hoạt động của người học làm tăng hiệu quả dạy học
- Dạy học bằng hoạt động của người học có ý nghĩa đặt biệt quan trọng
khi rèn luyện các kỹ năng dạy học cho sinh viên sư phạm vì kỹ năng chỉ có
thé được hình thành qua hoạt động
1.4.2 Những biện pháp dé tăng cường hoạt động của người học
- Thầy gợi mở, nêu vấn dé cho trò suy nghĩ.
- Sử dụng câu hỏi dưới nhiều dang khác nhau từ thấp đến cao.
- Thầy yêu cầu trò nêu câu hỏi về các vấn dé mà bản thân thấy không
hiểu hay chưa rõ
- Ra bài tập hay yêu cầu học sinh hoàn thành một nhiệm vụ học tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc với sách giáo khoa.
- Té chức cho học sinh làm một vài thí nghiệm nhỏ
1.5 Dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp.
Dạy học bảng sự đa dạng các phương pháp có nghĩa là sử dụng một
cách hợp lí nhiều phương pháp phương tiện hình thức tô chức dạy học khác
nhau trong một giờ, một buổi lên lớp hay trong một khóa hoc, để đạt hiệu
qua day học cao.
1.5.1 Tác dụng của day học băng sự đa dang các phương pháp:
SVTH: Hoàng Thị Hải Lý Trang: 3
Trang 12KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Trần Văn Khoa
- Phát huy những mặt mạnh khắc phục những mặt yếu của mỗi phương
pháp dạy học
- Thay đôi cách thức hoạt động tư duy của học sinh, thay đôi sự tác động vào các giác quan, giúp các em lâu mệt mỏi.
- Tạo điệu kiện thích ứng cao nhất giữa phương pháp day của thay với
phương pháp học của trò, tạo sự tương tác tốt nhất giữa thầy với cả lớp.
- Mỗi lần thay đổi phương pháp là một lần giáo viên đã tạo ra "cái mới”,
như thé sẽ tránh được sự đơn điệu, nhàm chán
- Giờ học sẽ sinh động hap dẫn, học sinh hứng thú và có cơ hội hoạt động
tích cực hơn.
-Góp phan đáng kê trong việc nâng cao hiệu quả dạy học.
1.5.2 Một số căn cứ dé lựa chọn phương pháp dạy học:
- Sử dụng phương pháp dạy học thích hợp với từng hoàn cảnh cụ thể Mỗi
phương pháp dạy học chỉ phát huy tác dụng cao nhất khi nó được sử dụng
phù hợp với thực tế đạy học Sau đây là một số căn cứ để lựa chọn phương
pháp dạy học:
* Mục đích dạy học chung và mục tiêu môn học.
* Đặc trưng của môn học.
* Nội dung dạy học.
* Đặc điểm lứa tuổi và trình độ học sinh
* Điều kiện cơ sở vật chất (phòng ốc và trang thiết bj).
* Thời gian cho phép và thời điểm dạy học.
* Trình độ và năng lực của giáo viên.
- Thế mạnh và hạn chế của mỗi phương pháp.
2 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BẰNG VIỆC SỬ DỤNG
TỐI ƯU CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
2.1 Khái niệm và phân loại phương tiện dạy học.[2]
- Khái niệm: Phương tiện đạy học là những đôi tượng vật chât (sách vở,
đồ dùng, máy móc, thiết bị ) dùng dé day học.
- Phân loại: Các phương tiện dạy học bao gồm:
* Sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo (sách giáo khoa, sách giáo
viên, sách tham khảo, tạp chí chuyên đẻ )
* Các đồ dùng dạy học: bảng, tranh anh, hình vẽ, sơ đỏ, mô hình, mẫu
vật.
SVTH: Hoàng Thị Hải Lý Trang:4
Trang 13KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Trần Văn Khoa
“Các phương tiện kĩ thuật day học gồm có các máy móc dạy học và các
thiết bị nghe nhìn
* Các thí nghiệm dạy học.
2.2 Vai trò của phương tiện day học trong giảng dgy.[4]
- Phương tiện có thể đóng nhiều vai trò trong quá trình dạy học Các
phương tiện dạy học thay thế cho những sự vật, hiện tượng và các quá trình
xảy ra trong thực tiễn mà giáo viên và học sinh không thẻ tiếp cận trực tiếp
được Chúng giúp cho thây giáo phát huy tắt ca các giác quan của học sinh trong quá trình truyền thụ kiến thức, do đó giúp cho học sinh nhận biết được
quan hệ giữa các hiện tượng và tái hiện được những khái niệm, quy luật làm
cơ sở cho việc đút rút kinh nghiệm và 4p dụng kiến thức đã học vào thực tế
sản xuất
- Thực tiển sư phạm cho thấy phương tiện dạy học có những đặc trưng chủ yếu sau:
* Có thé cung cấp cho học sinh các kiến thức một cách chắc chắn và
chính xác như vậy nguồn tin họ nhận được trở nên đáng tin cậy và đượcnhớ lâu bền hơn
“ Làm cho việc giảng dạy trở nên cụ thé hơn, vì vậy tăng thêm kha
năng của học sinh tiếp thu những sự vật, hiện tượng và các quá trình phức tạp mà bình thường học sinh khó nắm vững được.
- Rút ngắn thời gian giảng day mà việc lĩnh hội kiến thức của học sinh
lại nhanh hơn.
* Giải phóng người thầy giáo khỏi một khối lượng lớn các công việc tay chân, do đó làm tăng khả năng nâng cao chất lượng đạy học.
* Dễ dàng gây được cảm tình và sự chú ý của học sinh
+ Bằng việc sử dụng các phương tiện dạy học giáo viên có thể kiểm tra
một cách khách quan khả nang tiếp thu kiến thức cũng như sự hình thành kỹ
năng, kỹ xảo của học sinh.
2.3 Hiệu quả sử dụng các loại phương tiện dạy học.[4]
SVTH: Hoàng Thị Hải Lý Trang:5
Trang 14KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Trần Văn Khoa
2.4 Nguyên tắc sử dung phương tiện dạy học:|4]
Khi sử dụng phương tiện dạy học phải tuân thủ theo những nguyên tắc
sau đây:
SVTH: Hoàng Thị Hải Lý Trang:6
Trang 15KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Trần Văn Khoa
- Trinh bày phương tiện lúc cần thiết của bài học, lúc học sinh mong
muốn được quan sát nhất, gợi nhớ trong trạng thái tâm lí phù hợp nhất
- Hiệu quả sử dụng phương tiện được nâng lên rất nhiều nếu nó xuất hiệnđúng lúc nội dung và phương pháp giảng dạy cần nó nhất
- Trong quá trình sử dụng, hệ thống phương tiện dạy học phải được đưa
ra giới thiệu và để học sinh quan sát, phân tích và nhận xét đúng lúc Tránh
hiện tượng đưa ra hàng loạt phượng tiện không phù hợp với nội dung và
trình tự bài giảng, dẫn đến hiện tượng phân tán sự chú ý của học sinh
3 Đúng chỗ:
- Một yêu cầu hết sức quan trọng trong việc sử dụng phương tiện trên lớphọc là phải tìm vị trí lắp đặt sao cho toàn lớp học có thể quan sát được
- Vị trí trình bày phương tiện phải đảm bảo các yêu cầu chung cũng như
riêng của nó vé độ chiếu sáng, thông gió và các yêu cầu kỹ thuật khác.
4 Đủ cường độ:
- Từng loại phương tiện có mật độ sử dụng tại lớp khác nhau Nếu kéo
dài việc trình diễn phương tiện hoặc dùng lặp lại một loại phương tiện quá
nhiều trong một buổi giảng, hiệu quả của chúng sẽ giảm sút Theo số liệu
của các nhà nghiên cứu tâm lí học, nếu như một đạng hoạt động trong lớp
diễn ra liên tục trong 15 phút thì khả năng làm việc của học sinh sẽ giảm đi
rat nhanh
- Sự quá tải khí sử dụng thường xuyên các phương tiện nghe nhìn sẽ dẫn
đến sự quá tai thông tin đối với học sinh, ngoài ra còn ảnh hưởng đến thị
giác của các em Vì vậy khi chuẩn bị giáo án có sử dụng các phương tiệnnghe nhìn, người ta hạn chế ở mức độ không sử dụng quá 3- 4 lần trong một
tun
Nhu vậy, việc sử dụng phương tiện dạy học có tác dụng lớn đến hiệu
qua và chất lượng của một tiết học Dé có thé phát huy tốt tác dụng của các
phương tiện dạy học và tránh gây phản cảm cho học sinh ta phải chú ý các
điêu sau đây:
SVTH: Hoàng Thị Hải Lý Trang:7
Trang 16KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Trần Văn Khoa
* Phải áp dụng các phương tiện dạy học một cách có hệ thống, đa
dạng hóa hình thức của các phương tiện.
* Khi chọn các phương tiện dạy học phải tìm hiểu kĩ nội dung của
chúng có phù hợp với nội dung của tiết học hay không.
* Sir dụng phương tiện day học đúng nguyên tắc đã nêu trên.
2.5 Lựa chọn phương tiện day học:{ 5]
Dé lựa chọn một phương tiện day học phù hợp nhất với nội dung và mục
đích dạy học ta phải xem xét các yếu tố sau:
- Phương pháp dạy học.
- Nhiệm vụ học tập.
- Đặc tính của người học.
- Sự cản trở của thực tế.
- Thái độ và kỹ năng của người giáo viên.
- Không gian, ánh sáng, cơ sở vật chất của lớp học.
SVTH: Hoàng Thị Hải Lý Trang:8
Trang 17KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Trần Văn Khoa
CHUONG 2:
KHÁI QUAT VỀ PHAN MEM MACROMEDIA
FLASH MX VÀ CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
1 TONG QUAN VỀ MACROMEDIA FLASH MX 2004
Macromedia Flash MX 2004 là một phẩn mềm ứng dung bao gồm các công cụ được sử dụng để tao ra các hoạt hình, đồ họa vectơ, các ứng
dụng, phần mềm, các bản trình diễn hoặc các website.
Flash tạo ra các tập tin SWF các tập tin này có kích thước nhỏ và
tương thích với nhiều môi trường và người dùng có thể xem thông qua trình
thể hiện Flash Player 7 Flash có thể xuất các tập tin với phẩn mở rộng
SWF chứa đựng ứng dụng đã xây dựng trong Flash.
Flash là một ứng dụng được thiết kế tốt để xây dựng các tập tin đa
phương tiện, có thé đưa nhiều loại media vào trong Flash bao gồm văn bản,
46 hoa, video, âm thanh
Flash sử dụng một ngôn ngữ kịch ban có tên là ActionScript Day là
một ngôn ngữ mạnh cho phép tạo ra các ứng dụng mạnh và phức tạp Ngôn
ngữ kịch bản này không nhất thiết phải viết mã nhiều để xây dựng một ứng
dụng tương tác.
Trong hóa học, Flash cho phép tạo ra những mô hình, sơ đồ chu trình
sản xuất phức tap, tạo ra những đoạn phim minh họa cho những thí nghiệm
khó hay không có đủ điều kiện để tiến hành Flash với các dụng cụ đề họa khá đây đủ, việc sử dụng khá dễ dàng nên việc thiết kế không mấy khó
SVTH: Hoàng Thị Hải Lý Trang:9
Trang 18KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Trần Văn Khoa
khan Mặt khác, các tập tin SWF cĩ kích thước nhỏ khả năng tương thích
tốt với Powerpoint nên cũng thuận tiện cho giáo viên khi thiết kế bài giảng.
*x®n*Oex.« $aà*xsDÐ> °©S«
ry
Chọn chế độ là Flash document thi dao diện chính của Flash được thé
hiện như hình đưới đây:
SVTH: Hồng Thị Hải Lý Trang:10
Trang 19KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Tran Văn Khoa
Thanh tiêu để Menu chính Bảng điểu khiển màu
ô kỂ sơ Thanh soạn thảo
Bang tiến trinh(timeline)
thanh công cụ
- Menu: bao gém các lệnh cơ bản như các phầm mềm khác như là:
copy, paste, cut, save và có thêm một số lệnh khác riêng cuả phầm
mềm
- Bang tiến trình: các tập tin SWF có thể được thể hiện trên một bảng
tiến trình Một bảng tiến trình bao gồm một loạt các khung hình
nằm trong một hàng Các khung hình có thể là trống, có thể chứa
nội dung hoặc có thể là một khung hình khóa Bảng tiến trình có
thé là một lớp hoặc nhiều lớp chồng lên nhau, chứa đựng các phan
SVTH: Hoàng Thị Hải Lý Trang:11
Trang 20KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Trần Văn Khoa
tử và mã lệnh tạo nên tập tin SWF Mỗi lớp có một dòng khung
hình Một con trỏ khung hình được dùng để di chuyển qua lại trong
bảng tiến trình và chọn khung hình hiện tại đang làm việc.
- Bảng điều khiển: Các bảng điều khiển giúp ta kết hợp các hỗ sơ
Flash trong Flash lại với nhau Các bảng điều khiển có thể đóng mở
bằng các menu Window Bảng điều khiển Tool chứa một số lớn các
công cụ mà ta có thé lựa chọn, tạo hoặc chỉnh sửa nội dung trong hỗ
SỞ,
- Stage: Nằm giữa các bảng điều khiển là Stage, đóng vai trò làm
vùng thấy được trong ứng dụng Stage là nơi ta đặt các media changhạn như là đồ họa, nút nhấn, hoạt hình và các trường tương tác trên
biêu mẫu
- Các thẻ hé sơ và thanh soạn thảo: Các thẻ hé sơ giúp ta đi chuyển qua
lại giữa các hồ sơ đã được mở trong Flash Thanh soạn thảo nằm
ngay phía dưới các thẻ hé sơ giúp di chuyển qua lại giữa các phần tử
trong Flash Một trong số các menu thả xuống trên thanh soạn thảo
sẽ kiểm soát việc phóng to, thu nhỏ Stage và menu kia được dùng
để chọn một phan tử trong Stage để chỉnh sửa
- Bảng kiểm soát Properties: đây là bảng điều khiển theo ngữ cảnh,
hiển thị các thông tin và các thuộc tính có thé chỉnh sửa về những gì
ta đã chọn trong Stage Nếu không có gì được chọn ta có thể thay
đổi thuộc tính của Stage và bản thân mà hé sơ đang mở Mặc địnhbảng kiểm soát Property sẽ nằm đưới Stage Nếu chưa được mở, mở
nó bằng cách chọn Ctrl+F3.
Nút thiết lập Phiên bản của Phiên ban
thông số xuất trình thé hién Action Script
bản Flash player
SVTH: Hoàng Thị Hải Lý Trang:12
Trang 21KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Trần Văn Khoa
- Bảng điều khiển màu:
Thanh định nghĩa mau chuyển
Menu options
Nút mở rong/thu hep
bảng điều khiển Nhập giá trị màu dạng thập lục phân
- Thanh thước timeline là nơi sắp xếp va diéu khiển nội dung
của đoạn phim trong các Layer và Frame.
- Dé bật tắt Timeline: Window/Timeline.
Trang 22KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Trần Văn Khoa
- Timeline : thanh thời gian, tại đây các ảnh tạo ra được điển
liên tục.
- Symbol (biểu tượng): nguồn tài nguyên truyền thống có thé sử
dụng lại trong phim.
- Layer (lớp): dùng tạo ra các lớp đồ hoạ chồng chất lên nhau.
Thuận lợi khi thiết kế phức tạp hay nhiều chuyển động cùng lúc khác nhau Lớp giúp ta có thé chỉnh sửa được các ảnh đồ họa một cách thuận tiện và
riêng biệt.
- Emtyframe: khung hình không chứa nội dung.
- Keyframe ; khung hình chủ.
- Scene: hoạt cảnh trong phim.
- Editlibrary: thư viện symbol Thư viện chứa các biểu tượng vàcác mục mà ta sử dụng trong tập tin FLA Có thể xem, đổi tên hoặc chỉnh
sửa các thuộc tính của các thành phan trong Library Có thể bổ sung các
tục mới vào trong Stage từ trong Library bằng cách kéo và thả biểu tượng
vào trong Stage.
Hình ảnh thể hiện
Chèn vào một thư mục
ao biểu tượng mới
SVTH: Hoàng Thị Hải Lý Trang:14
Trang 23KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Trần Văn Khoa
b) Layer:
- Layer dùng để quản lí các đối tượng trên một cảnh hoặc một
hoạt cảnh theo từng lớp hoặc từng chuyển động Số lượng các layer có thể
tạo ra không giới hạn, chỉ tuy thuộc vào bộ nhớ máy vi tính, các layer không
làm tăng kích thước của file khi xuất ra các đoạn phim
- Dé tạo một Layer có thể chọn trên trình đơn Insert/Layer
hoặc nhập chuột vào nút Insert layer ở đưới thanh thước Timeline.
Show/Hide all layers Show/Hide all layers Lock/Unelock all
Show all
layers
as outline Insert layer
Add motion guide Insert layer folder Delete layer
- Show/Hide all layers : bật và tắt các layer
- Lock/Unclock all layers: khóa hoặc mở tit cả các layer
- Show all layers as outline: chỉ thể hiện đường viền của tất cả các
layer và ngược lại.
- Insert layers : chèn thêm một layer.
- Add motion guide: layer hướng dẫn chuyển động
- Insert layer folder: tao ra một thư mục chứa các layer.
- Delete layer: xóa một layer.
2.3 Vẽ hình trong Flash:
Các công cụ vẽ trong Flash cho phép bạn tạo ra và thay đổi hình dạng
ảnh trong phim Flash cung cấp nhiều công cụ vẽ tự do hoặc các công cụ vẽ
chính xác.
- Dé vẽ các đường hình dạng tự do giống như bạn vẽ bằng công cụ bút
chì, bạn hãy dùng công cụ Pencil.
- _ Về các đường thing chính xác, hoặc các đường cong dùng Pen.
SVTH: Hoàng Thị Hải Lý Trang:15
Trang 24KHÓA LUAN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Trân Văn Khoa
- Vé các hình học cơ bản dùng công cy Line, Oval va Rectangle.
- Tao ra các nét cọ về giống như vẽ bằng cọ ta hãy chọn công cụ
Oval ——O 0 Rectangle
Pencil ——#& # Brush
Free transform ————E] % Fill tranform
Ink bottle > @ Paint Bucket
Eyed dropper — Erater
Hand ——OQ Zoom
Colon ,m Stroke color
- Line : dùng dé vẽ đường thing Dinh dạng độ day, màu sắc cho
đường vién nhập các giá trị trên thanh Properties.
OE Se SOS
C >= real \>————4 (—)
- Lasso: chọn vùng đối tượng theo lựa chọn.
- Pen: vẽ đường thăng hoặc cong theo ý muốn
SVTH: Hoàng Thị Hải Lý Trang:1ó
Trang 25KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Trần Văn Khoa
- Text: dùng đưa văn bản vào Flash Thay đổi thuộc tính trên thanh
- Pencil: dùng vẽ các đường thẳng và hình dạng đối tượng như cây
viết chì, định dạng thuộc tính của nét vẽ trên thanh Properties.
Chọn chế độ khi vẽ(đường thẳng nét, đường cong nhấn, đường tự
đo) có trong bang Option.
- Brush: ding tạo ra những đường nét giống như đang son.
- Ink bottle và Paint bucket:
© Ink bottle định dang cho đường vién
© Paint bucket ding để đổ mau vào vùng khép kín hoặc hở.
- Eye dropper: công cụ lẫy màu và đổ màu.
- Eraser: công cụ tẩy có thé tẩy nhanh chóng một vùng màu hoặc
từng đường viễn, nét vẽ bằng cách tùy chọn trên Option.
ge Fae: xóa nhanh một doan nét vẽ hay một vùng màu
Eraser modc: các chế độ tẩy
@ *Ý ray shape: các nét tẩy
Trang 26KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Trần Văn Khoa
c Chuyên động Shape
Thực hiện tạo chuyển động
a, Chuyển động khung hình nỗi tiếp khung hình (NONE hay frame
by frame).
- _ Yêu cẩu : các đối tượng để tạo loại chuyển động này là bat kì.
- _ Thực hiện : việc tạo ra chuyên động None yêu cầu cần có nhiều
khung hình Mỗi khung hình chứa một nội dung khác nhau.
- Các keyframe được xác định trong thước Timeline ,
Xử lí các khung hình:
Chèn keyframe : inser/keyframe ( nhắn F6)
Chén blank keyframe: inser/blank keyframe ( nhắn F7)
Xóa keyframe: inser/clear keyframe ( nhắn Shift + F6)
Chèn frame: insert/ frame ( nhắn FS)
Xóa frame: inser/ Remove frame ( nhắn Shift + F5)
Lied
b Chuyển động dang biến đổi chuyển động (MOTION).
- _ Yêu cầu: để tạo chuyển động Motion các đối tượng phải là:
© Đối tượng là một nhóm.
© Đối tượng là Symbol.
© Đối tượng là Text phải chưa được Convert (Ctrl + B)
- Thực hiện :
© Tại frame đầu tiên, đối tượng phải thoả mãn hai yêu cầu
chuyển động Motion, sau đó thực hiện một trong hai cách sau:
* Tại frame dau và frame kết thúc cho quá trình chuyển
động và chọn Motion trong mục Tween trên thanh
Trang 27KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Trân Văn Khoa
Chọn vị trí trên Timeline của layer đang thực hiện dé
chèn thêm khung hình chủ (Nhân F6) Định lại vị trí cuối
cùng cho đối tượng
c Chuyên động biến đôi hình dang (SHAPE):
- Yéu cẩu:
© Đối tượng đơn lẻ
© Đối tượng không phải là nhóm
© Đối tượng không là Symbol
© Text phải được Convert.
- Thực hiện:
© Tại frame đầu tiên, đối tượng phải thoả mãn các yêu cầu của
chuyển động Shape, sau đó làm theo các bước sau:
* Dịnh thuộc tính cho keyframe đầu là Shape
* Chon một vị trí trên Timeline rồi chèn blank keyframe
(Nhắn F7) tạo nội dung mới cho khung hình thứ hai
2.5 Layer:
- Layer dùng để quan lí hoạt cảnh và sự chuyển động phức tap
- Số lượng layer tạo ra là không giới hạn, chỉ tuỳ thuộc vào bộ
nhớ của máy Ta có thể làm ẩn, khóa hoặc cho hiển thị nội dung của các
layer.
- Ngoài ra layer còn được dùng làm đường dẫn cho các đối
tượng chuyên động (Guide) hoặc làm bản che còn gọi là mặt nạ (Mask
layer) —
ø‹(O SBS t+ fe©o hi = oom m €
1 Cách tao một layer:
Lam một trong các cách sau:
SVTH: Hoàng Thị Hải Lý - TẾ Hồng xen Í Trang:19
— Là Lễ RỂ