KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Thầy Lê Vin ĐăngVới những lý do trên, em đã chọn dé tài: " THIET KE MỘT SO THÍ NGHIEM HÓA HỮU CƠ BANG PHAN MEN POWERPOINT 2003 VA DREAMWEAVER 8.0." Sau cùng về
Trang 1CỬ NHÂN HÓA HỌC
CHUYEN NGÀNH : HÓA HỮU CƠ
Đề tài
THIET KE MOT SO THÍ NGHIEM HÓA HỮU
CO BANG PHAN MEM POWERPOINT 2003
VA DREAMWEAVER 8.0
Người hướng dẫn khoa học : Th.S LÊ VAN ĐĂNG
Người thực hiện : VĂN THỊ TRA MY
Lép héa :4A
: 2005 - 2009
THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH
Tháng 5 năm 2009
Trang 2Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện Luận văn, tôi đã
nhận được sự động viên, giúp đỡ tận tình của thầy cô, bạn bè, cha mẹ.Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu này
Tôi đặc biệt biết ơn thay Lê Văn Dang đã nhiệt tình và cới mở chia
sé những kinh nghiệm và ý kiến của mình để giúp tôi hoàn thành luận
văn.
Tôi xin cảm ơn các thay cô giáo trong Khoa Hóa ở trường Dai Học
Tôi xin nói lên lời cảm ơn sâu sắc đến ông bà cha mẹ đã chăm sóc,
nuôi dạy tôi.
Xin chân thành cảm ơn bạn bè đã ủng hộ, giúp đỡ tôi trong thời
gian học tập và nghiên cứu.
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành luận văn trong thời gian và khả năng cho phép nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót Tôi kính mong thầy cô chia sẻ và đóng góp để tôi học tập
Chân thành cảm ơn
Trang 3KHÓA LUAN TOT NGHIEP GVHD: Thay Lé Vin Dang
Chương 1 Cơ sở lý thuyết về đi mới phương pháp và phương tiện dạy học
1L 5 Võ a HD be seseeeeee<ieeseeseei coi endeeseeciese 5
1:11 Nếu NE N sa nerennanosncesesssssnnsnnnmnannrecrinn ecemesseesnsinss(vinpummamamnan iene 6
1.2 Đối mới phương pháp và phương tiện day hoc cccseoneoseesssnnssesessnnnnnneeeenesnansneess §
K3) Win UdY ———————— § 1.2.2 Đổi mới phương pháp dạy học bảng việc sử tôi tru các phương tiện dạy học 21
Chương 2 Khái quát phần mén Powerpoint và Macromedia dreamweaver MX 8.0 30
2.1 Giới thiệu chương trình MS POWERPOINT 22222 2 2222 E211200002224eE 30
PI 0Á 0 0H eeseeieeiasssseeoi 30
7131100 SG -G —_—_—— 1H 32 3ì) TRÀ Hiệu NN iiss 2600400212466k02G0kGGG2000016100,6 33
121886 @`WWẼWMN-:.T_—_—_———ễằ 3 2.1.6 Ứng dụng của MS POWERPOIINT À 22-22ss+vxtverxrtrerxrxerrvrktrvzexxee 34
2 2 Thiết kế website bằng phần mềm MACROMEDIA DREAMWEAVER MX 8.0 46
7 | SU GA I ceceaaieeeoaeaauaiiioeeaeiioeseoaeeeeseonoooeo 46 2:2:2: Che thu tắc tạp website ama nsics ss sescscaano vsti ecucennnsesenmnvesivcanetanbetecetavvvevscaed 53
PHAN 2
KET QUA NGHIEN CUU
Chương 1 Thiết kế một số thí nghiệm bằng phần mềm Powerpoint 92
1.1 Tóm tắt các bước thiết kế thí nghigm :c0ccocecssssssessscsssnsessssecesssvecenennnmecensssnentennsa 92 1.2 Thiết kể một bài thí nghiệm cụ thẺ s40 222252221 12 21102327232 7157110122277- 92
lR hố BÚ: CỤ lá c ì -Í ARA NON TH TẾT T NÀNG hÀỚNG 99
Trang 4Chương 2 Thiết kế trang wed bằng phần mềm Macromedia Dreamweaver MX 8.0 115
3:1 Ý tướng thÊi DB ca G1 ssomaaccensstioceseommnenensonn ness oer peace ps 11S
T118 ưu v0 ŸŸivvex FR AAT Be CELESTE 19/1409) | |
BE Ge dL en raeseeocrsrsaanreeeseeenneooe 116
2.4 Tạo các liên kết thành một Website -eccseeccceecceveeeosseessecennmeceneessusceneesencescencscenues 120
2113 xà xã 3 5—————=-e=sssirieessieseessnssnnree 120
PHAN 3
K®YULUẬNS Bề XU eas ss cca accent nausea 121
‘Tai liệu tham khảo 126
Phụ Lục
Trang 5KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Thây Lê Văn Đăng
+ Hóa học là một môn rất hay với nhiều phản img vui nhộn và cũng không kém phan nguy hiểm Nhưng trên lớp học thời gian được tự tay thực hành cũng như xem
giáo viên làm thí nghiệm thì không nhiễu Vì vậy, một phòng thí nghiệm ảo tại nhà
là cần thiết cho các bạn học sinh được làm thí nghiệm để nắm vững kiến thức đã
học.
Những bài tập thực hành luôn đem lại hứng thú cho học sinh, nó góp phần củng
cé lý thuyết đã được các thầy cô giảng dạy Tuy nhiên, cơ sở vật chất của nhiều trường học chưa đáp ứng được nhu cầu Bên cạnh đó việc thao tác với các hóa chất
luôn đòi hỏi sự thận trọng.
Vì vậy, tạo điều kiện cho HS, SV hiểu bài hơn và khắc ghi kiến thức sâu hơn hãy thiết kế các thí nghiệm bằng các phần mén hóa học.
Sự ra đời của phương pháp mới và áp dụng công nghệ thông tin vào bài giảng bao
gid cùng gặp những khó khan, đòi hỏi phải có ý thức và quyết tâm tìm tòi, thửnghiệm với những bước đi vững chắc mới có thẻ đạt hiệu quả cao
Trang 6KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Thầy Lê Vin Đăng
Với những lý do trên, em đã chọn dé tài: " THIET KE MỘT SO THÍ NGHIEM
HÓA HỮU CƠ BANG PHAN MEN POWERPOINT 2003 VA DREAMWEAVER
8.0."
Sau cùng về phía bản thân, em mong muốn qua quá trình nghiên cứu thực hiện dé
tài này sẽ giúp em nâng cao kiến thức và kỹ nang sử dụng các thiết bị hiện đại của
công nghệ thông tin, bước đầu làm quen nghiên cứu khoa học để phục vụ cho việc
học tập và giảng day sau này.
H Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu hiệu quả của việc sứ dụng phần mềm PowerPoint và lập trình Web
trong công tác giảng dạy hóa hữu cơ ở trường đại học.
Ill Nhiệm vụ nghiên cứu:
® Nghiên cứu cơ sở lý luận về xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay
@ Nghiên cứu vai trò, thế mạnh và thực trạng của việc ứng dụng tin học trong
giảng dạy
@ Nghiên cứu khó khăn việc ứng dung công nghệ thông tin trong giảng day từ đó nêu ra biện pháp khắc phục.
@ Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về phần mềm Microsoft PowerPoint 2003
® Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về phần mềm Macromedia Dreamweaver 8.0
® Lập trang wed.
@ Thiết kế một số thí nghiệm lượng lớn của hoá học hữu co.
IV Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
e Đối tượng nghiên cứu :Việc sử dụng phần mềm PowerPoint, Macromedia
Dreamweaver 8.0 trong giảng dạy hóa học ở trường Đại Học.
@ Khách thé nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường Đại Học.
Trang 7KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thầy Lê Văn Đăng
V Phạm vi nghiên cứu:
Chương trình thực hành hóa học hitu cơ năm thứ 2 trường Dai Học Sư Phạm
Thành Phố Hỗ Chí Minh.
VI Giả thuyết khoa học:
Nếu ứng dụng tốt phần mềm PowerPoint và Macromedia Dreamweaver MX 8.0
vào giảng dạy hóa học ở trường Dai Học có thé nâng cao hiệu quả của phương pháp giáng dạy va đem lại lợi ích cho quá trình lĩnh hội tri thức của sinh viên.
VH Phương pháp và phương tiện nghiên cứu:
I Phương pháp nghiên cứu:
@ Thực hiện các thí nghiệm.
@ Đọc và nghiên cứu tài liệu liên quan đến đẻ tài.
® Truy cập và sưu tam phim anh về hóa học trên Internet.
® Phân tích, tông hợp.
¢ Tham khảo ý kiến của giáo viên, bạn bè, sinh viên
2 Phương tiện nghiên cứu: máy vi tính, tranh anh, các phần mém hóa học hỗ trợ
Trang 8KHÓA LUAN TOT NGHIEP GVHD: Thay Lé Vin Ding
TONG QUAN
Loài người đã biết và vận dụng các chất hữu co rit sớm.Tử thời cổ đại ho đã biết
làm rượu ,chế dim ,thuốc nhuộm ,giấy Tuy nhiên những tri thức về hoá hữu cơ vô
cùng ít ỏi.Cho đến đầu thé ky 19 , trong lĩnh vực sinh lý học và hoá học hữu cơ
người ta vẫn phổ biến và lưu hành một thuyết gọi là “thuyết lực sống”.Theo thuyết
này chất hữu cơ có thé sản sinh trong cơ chế động thực vật nhờ “lực sống”.Vào thé
kỷ 18 ,trong các phòng thí nghiệm ,không ai có thể tổng hợp được chit hữu cơ.
Nhưng vào năm 1823 những công bố về việc điều chế ra được chất hữu cơ đầu
tiên của Wohler đã gây ra 1 chắn động lớn trong giới hoá học
Và vào những năm gan đây thí nghiệm hữu co dan dan quen thuộc và là lĩnh vựcphục vụ đời sống con người Có biết bao công trình nghiêm cứu tổng hợp và chế tạo
ra các chất hữu cơ.
Dé hóa học hữu cơ ngày càng phát triển, trong giáng dạy đã sử dụng rất nhiều
phan mén minh họa thí nghiệm giúp học sinh hiểu bài hơn như: phần mén
PowerPoint, Crocodile Chemistry, ChemLab, Flash Và cũng có nhiều quyền sách
giới thiệu về nó :
+ Sử dụng PowerPoint soạn giáo án điện tử day học - Lý Văn Thia
4 Thực hành hoá học hữu cơ Tác gid: Lê Thị Anh Dao Nhà xuất ban: Đại học
Hiện nay với CNTT ngày càng phát triển nên có rất nhiều trang Web cung cấp
cho chúng ta các kiến thức hóa học hữu ích như :
+ http://tim.vietbao.vn
4 http://www.chemvn.net
+ http://www.onthi.com/dien-dan/hoa-hoc/hoa-huu-co/
Nhưng hiện nay hau như chưa có tài liệu và trang Web nào trình bày một cách
cụ thẻ vẻ thiết kế thí nghiệm hữu cơ lượng lớn bằng phần mén PowerPoint.
Trang 9KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thay Lé Van Dang
Lí luận dạy học là một bộ phận của Giáo dục học Cùng với sự pháp triển của các
khoa học giáo dục hiện nay, lí luận dạy học đã trở thành một khoa học độc lập.
4 Đối tượng của lí luận dạy học là quá trình giáo dục trí tuệ (trí dục) và hoạt động
day học (gọi tắt là quá trình day học).
Tóm lại, lí luận dạy học phải tìm ra các cơ sở khoa học và xác lập những biện pháp
hiệu nghiệm dé nâng cao chất lượng của việc dạy và học Vì thé lí luận dạy học là khoa học về trí dục và dạy học.
1.1.1.2 Nhiệm vụ của lí luận dạy học
+ Lí luận đạy học có 2 ngành chủ yếu là Lí luận dạy học đại cương và Lí luận dạy
học bộ môn.
o Nhiệm vụ chủ yếu của Lí luận day học đại cương là nghiên cửu các luận điểm chung và quy luật phô biến của việc day học tất cả các môn học.
o Nhiệm vụ chủ yêu của Lí luận day học bộ môn là nghiên cứu các quy luật giảng
day và tổ chức những môn học cụ thé, phản ánh tinh đặc thù của môn học đó (do
mục đích, nội dung và đặc điểm tiếp thu của học sinh quy định) Lí luận dạy học bộ
môn còn được gọi là Giáo học pháp bộ môn hay phương pháp giảng dạy bộ môn.
o Lí luận dạy học đại cương và Lí luận day học bộ môn có liên quan chặt chẽ va
gắn bó với nhau Lí luận đạy học đại cương phải dựa vào thục tiễn giảng dạy những
5
Trang 10KHÓA LUAN TOT NGHIEP GVHD: Thay Lé Vin Ding
môn học cụ thé làm cơ sở dé khái quát hóa, phát hiện ra những quy luật Ngược lai,
Lí luận dạy học bộ môn lại sử dụng những quy luật, kết luận khái quát mà Lí luận
dạy học đại cương nêu ra để cải tiến quá trình giáng day và nghiên cửu từng môn
11.2 Líluận day học hóa học[3]
1.1.2.1 Khái niệm: Lí luận dạy học hóa học là một bộ phận của khoa học giáo dục.
Khoa học giáo dục bao gôm rat nhiêu ngành khác nhau:
© Giáo dục học đại cương;
© Lịch sử giáo dục học:
© Giáo dục học vườn trẻ;
© Giáo dục học mẫu giáo;
© Giáo dục học trường phổ thông;
© Giáo dục học chuyên nghiệp và dạy nghề;
o Giáo dục học người lớn;
© Giáo dục học đặc biệt;
© Giáo đục học các chuyên ngành: y hoc, quân sự thé dục- thé thao
© Giáo dục học các bộ môn hay “ lí luận day học bộ môn *.
1.1.2.2 Đỗi tượng của lí luận dạy học hóa học
Trang 11KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thay Lê Văn Dang
o Là môn học kết hợp lí thuyết và thực nghiệm, giữa trí nhớ và suy luận Thí
nghiệm hóa học là một phương tiện không thé thiếu trong day học hóa học.
o Là môn học tư duy trường tượng cần sử dụng nhiều sơ 46, hình vẽ, mô hình
© Luôn có sự liên hệ mật thiết giữa nội dung kiến thức hóa học với thế giới tự
nhiên và cuộc sông đời thường của con người
o Trong day học hóa học có sử dụng các công thức của toán hoc, vật lí học và
ngôn ngữ riêng của hóa học.
© Trong day học hóa học các phương pháp nhận thức sau đây được sử dụng một
cách thường xuyên:
* Phương pháp diễn dịch - quy nap;
* Phương pháp cụ thé - trừu tượng;
* Phương pháp quan sat - thí nghiệm.
© Định luật tuần hoàn — Hệ thống tuần hoàn và các kiến thức vé cấu tạo chất là lýthuyết chủ đạo của hệ thống kiến thức hóa học
© Bài tập hóa học là một công cụ rất hiệu nghiệm để cing cố, khắc sâu và mở rộng
kiến thức cho học sinh.
1.1.2.3 Nhiệm vụ của lí luận dạy học hóa học
° Lí luận dạy học hóa học nghiên cứu bản chất của quá trình dạy học hóa học ở
các trường phô thông , trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học ở Việt Nam.
© Lí luận day học hóa học nghiên cứu các quy luật chỉ phối sự vận hành của quá
trình dạy học hóa học.
© Lí luận day học hóa học nghiên cứu các nguyên tắc cơ bản để điều khiển mộtcách tối ưu quá trình day học hóa học
o Xây dựng hệ thống các phương pháp nghiên cứu quá trình dạy học hóa học.
o Xây dựng hệ thống nội dung các môn học hóa học phù hợp với mục tiêu đào tạo
của từng loại hình trưởng khác nhau.
Trang 12KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thay Lê Văn Đăng
o Xây dựng hệ thống các phương pháp dạy học hóa học thích hợp với những điều
kiện, hoàn cánh thực tế cụ thẻ,
© Xây dựng hệ thống các phương tiện day học hóa học có hiệu quả cao
© Nghiên cứu tổng kết các kinh nghiệm dạy học hóa học trong và ngoài nước
1.2 Đổi mới phương pháp và phương tiện dạy học
1.1.1 Déi mới phương pháp day học
1.2.1.1 Phương pháp và phương pháp dạy học[2]
a Phương pháp
Có nhiều cách hiểu khác nhau về phương pháp vì nó là một khái niệm rất trừu
tượng.
o Theo lý thuyết hoạt động phương pháp là cách thức của chủ thé tác động vào đối
tượng nhằm đạt được mục đích đã đề ra.
© Phương pháp là cách thức, con đường, phương tiện, là tổ hợp các bước mà chủ
thể phải đi theo để đạt được mục đích.
© Phương pháp là tổ hợp những quy tắc, nguyên tắc dùng để chỉ đạo hành động
© Phuong pháp là hình thức chi đạo bên trong của nội dung.
© Theo lý thuyết hệ thống thì hoạt động là một hệ thống bao gồm 3 thành tố cơ
bản: mục đích — nội dung — phương pháp Phương pháp là con đường, là sự vận
động của nội dung đến mục đích Khi định nghĩa phương pháp không thẻ tách rờicái đích của nó Một thành tố chỉ là phương pháp trong một hệ thống nhất định.Cũng thành tố đặt trong một hệ thống khác có thể nó không còn là phương phápnữa Định nghĩa về phương pháp có tính tương đối
b Phuong pháp dạy học
o_ Phương pháp dạy học là một trong những thành tô quan trọng nhất của quá trình
dạy học Cùng một nội dung nhưng học sinh có hứng thú, tích cực hay không, có
hiểu bài một cách sâu sắc không, phần lớn aha thuộc vào phương pháp dạy học của
Trang 13KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Thầy Lê Văn Đăng
người thầy Phương pháp dạy học có tầm quan trọng đặc biệt nên nó luôn luôn được
các nhà giáo dục quan tâm.
o Phương pháp day học là cách thức thực hiện phối hợp, thông nhất giữa ngườidạy và người học nhằm thực hiện tối ưu các nhiệm vụ dạy học Đó là sự thống nhấthữu cơ và thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy và học trong quá trình dạy
học.
o_ Phương pháp day học theo nghĩa rộng bao gồm:
* Phuong tiện dạy học
® - Hình thức tổ chức day học
* Phuong pháp dạy học theo nghĩa hẹp1.2.1.2 Tính chất chung của phương pháp dạy học{2]
© Phương pháp day học gồm 2 mặt: mặt khách quan gắn liên với đối tượng của
phương pháp và điều kiện day học; mặt chủ quan gắn liên với chủ thé sử dụngphương pháp
© Phương pháp dạy học có điểm đặc biệt so với phương pháp khác ở chỗ nó là một
phương pháp kép, là sự tổ hợp của 2 phương pháp : phương pháp đạy và phương
một nghệ thuật.
© Phuong pháp dạy học có tính đa cấp:
* Ở cấp vĩ mô (khái quát)
* Phương pháp day học đại cương.
*⁄ Phương pháp dạy học img với các bậc hoc, cấp học
Trang 14KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thây Lê Văn Đăng
* Phương pháp day học ứng với các loại hình trường
¥ Phương pháp dạy học ứng với từng môn học.
* Ở cấp độ vi mô (cụ thé)
¥ Phuong pháp dạy học ứng với từng bài học, từng nội dung cụ
thẻ.
© Phương pháp dạy học luôn có tính khái quát, tính 6n định tương đôi và luôn biến
đổi Tính độc lập én định tương đối chủ yếu ở cấp độ vi mô; tính phụ thuộc , luônbiến đổi ở cắp độ vi mô
1.2.1.3 Đặc trưng của phương pháp dạy học hóa học[3]
o_ Hóa học là một khoa học thực nghiệm va lý thuyết Trong dạy học hóa học, thínghiệm là một phương tiện không thể thiếu
o Trong dạy học hóa học các phương pháp nhận thức sau đây được sử dụng một cách thưởng xuyên:
* Phuong pháp diễn dịch - quy nap;
* Phương pháp cụ thé - trừu tượng;
© Các học thuyết, định luật có vai trò rất lớn trong day học hóa học:
* Là công cụ cho phép quy nap và diễn dịch, phân tích và tổng
tượng nhận thức, sau khi học xong nó lại trở thành phương tiện sư phạm rất hiệu
nghiệm.
© Bài tập hóa học là công cụ rất hiệu nghiệm đẻ củng cố, khắc sâu và mở rộng
kiến thức cho học sinh, là câu nối giữa lý thuyết và thực tiễn cuộc sống
10
Trang 15KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thầy Lê Van Đăng
o_ Hóa học là bộ môn có nhiều ứng dung trong cuộc sống
1.2.1.4 Các phương pháp day học hóa học cơ bản (bang 1)(2]
Bang 1: Các phương pháp dạy học hóa học
rar
“Truyền đạt được lượng |-Học sinh tương đổi
thông tin lớn thụ động, chóng quên.
-Tén ít thời gian -Khó áp dụng với kiến
thức trừu tượng.
-Hiệu qua kinh tế cao
-Học sinh làm việc tích cực.
độc lập, tiếp thu tốt
-Thông tin 2 chiều
-Tốn nhiều thời gian.
-Chi áp dụng được với
1 số nội dung dạy học.
-Học sinh tự học, tích cực
sáng tạo cao nhất.
-Học sinh tiếp thu kiến thức
TRỰC QUAN -Học sinh tập trung chú ý , dễ
tiếp thu bài, nhớ lâu, lớp sinh
SỬ DỤNG BÀI TAP ft sử dụng được khi
dạy kiến thức mới
-Rèn luyện kỹ năng vận dụng | -Tốn thời gian
kiến thức, giải quyết vẫn đề
11
Trang 16KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thầy Lê Văn Đăng
1.2.1.5 Lựa chọn phương pháp day học cho 1 bài cụ thể[3J
a Những chú ý khi lựa chọn phương phap[3]
Mỗi PPDH truyền thống hay hiện đại cũng đều có những đặc điểm, ưu thé và
nhược điểm riêng Không có phương thuốc nào cỏ thé chữa được bách bệnh, không
có PPDH nào là chìa khoá vạn năng Việc nghiên cứu kỳ từng bài dạy, từng đặc
điểm bộ môn và đối tượng người học dé có sự phối kết hợp da dạng các PPDH là
việc cẩn làm ngay của mỗi giáo viên dé nâng cao chất lượng GD-ĐT đáp ứng yêu
cau cua sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện dai hoá dat nước trong giai đoạn hiện
Hay.
b Cac căn cứ để lựa chọn phương pháp[3]
* Mục đích day học chung và mục tiêu của môn học
" Dac trưng của môn học
* Nội dung day học
* Pac điểm lứa tuổi và trình độ học sinh (kiến thức chung vả kiến thức bộ môn)
® - Điều kiện cơ sở vật chất (phòng ốc và trang thiết bị)
* Thời gian cho phép
* Trinh độ và năng lực của giáo viên
Trang 17KHÓA LUA N TOT NGHIEP GVHD: Thay Lé Vin Ding
a Vai trò mới của giáo dục|3]
Hội đồng quốc tế vẻ giáo dục cho thé ki XXI do UNESCO thành lập năm 1993 đã
dé ra bỗn phương châm học suốt đời dựa trên 4 cột trụ:
HỌC DE BIẾT
* Học kiến thức
* Hoc cách học (biết học tập theo phương pháp khoa học)
* Hoc cách nim vững những công cụ sử dụng kiến thức
* Học cách nhận xét, đánh giá.
HỌC DE LAM
* Nam được các kỳ năng
s - Biết cách sử dụng kiến thức (phá vỡ bức tường ngăn giữa kiến thức trí tuệ và
kiến thức thực tiễn.)
® (C6 khả năng đối mật với nhiều tình huống trong cuộc sống.
HỌC DE CÙNG SÓNG VỚI NHAU
* (6 cách nhìn đúng đắn về thế giới
* Cam nhận sâu sắc được tính phụ thuộc lẫn nhau trong cuộc sống hiện đại
* - Hiểu được người khác thông qua sự hiểu chính mình
HỌC DE LAM NGƯỜI
s Giáo dục là một" hình trình nội tai” dẫn đến sự xây dựng nhân cách mỗi con
người.
* Thế ki XXI đòi hỏi mỗi con người năng lực tự chủ và xét đoán cao hơn,
không thể coi nhẹ bất kỳ tiềm năng nào của từng cá nhân: trí nhớ, lập luận,
mỹ cảm, thé lực, kỳ năng giao lưu
* Khuyến khích sự phát triển day đủ nhất tiềm năng sáng tạo của mỗi người
với toàn bộ sự phong phú và phức tạp của con người.
b Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay{2]
13
Trang 18KHÓA LUAN TOT NGHIEP GVHD: Thay Lê Văn Đăng
b.!_ Nguyên nhân đổi mới phương pháp day học
PPDH truyền thống là những cách thức day học quen thuộc được truyền tử lâu
đời và được bảo tổn, duy trì qua nhiều thé hệ, Về cơ bản, phương pháp DH này lấy
hoạt động của người thầy làm trung tâm
% Thực hiện lỗi dạy này, giáo viên là người thuyết trình, diễn giảng, là "kho tri
thức” sống, học sinh là người nghe, nhớ, ghi chép và suy nghĩ theo Với PPDH
truyền thống, giáo viên là chủ thé, là tâm điểm, học sinh là khách thé, là quỳ đạo.Giáo án dạy theo phương pháp này được thiết kế kiểu đường thẳng theo hướng từtrên xuống Do đặc điểm hàn lâm của kiến thức nên nội dung bài dạy theo phương
pháp truyền thống có tính hệ thống, tính logic cao Song do quá dé cao người dạy
nên nhược điểm của PPDH truyền thống là học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, giờ
dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên về lý luận, ít chú ý đến kỹ năng thực hành của người học; do đó kỹ năng thực hành vận dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế.
“Đổi mới phương pháp dạy học trong trường phô thông không phải là một mongmuốn chủ quan, một phong trào quần chúng với sự tự nguyện hoặc không mà là
một yêu cầu khách quan, cấp thiết, có cơ sở pháp lý, lý luận, thực tiễn đối với mọi
trường học, mọi giáo viên."
b.2 Yêu câu của phương pháp day học hiện đại
Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học Chuyển trọngtâm hoạt động từ giáo viên sang học sinh Chuyến lỗi học tử thông báo tái hiện sang
tìm tòi khám phá.
Cá thể hóa việc dạy học.
% Sir dụng tối ưu các phương tiện dạy học đặc biệt là tin học và công nghệ thông
tin vào dạy học.
% Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức vào đời sống Chuyển từ lỗi học nặng
về tiêu hóa kiến thức sang lỗi học coi trọng việc vận dụng kiến thức.
% Cải tiễn việc kiểm tra và đánh giá kiến thức.
+ Phục vụ ngày càng tốt hơn hoạt động tự học và phương châm học suốt đời.
14
Trang 19KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thầy Lê Văn Đăng
Gan dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày càng cao (theo sự phát
triển của học sinh, theo cắp học, bậc học)
1.2.1.7 Một vài phương pháp dạy học theo xu hướng đỗi mới hiện nay
a Day học nêu van đẻ|[3]
a1 Bản chất của dạy học nêu vấn dé
Dạy học nên van dé có ba đặc trưng cơ ban:
Giáo viên đặt trước học sinh một loạt những bài toán nhận thức có chứa đựng
mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái phải tìm
* Học sinh tiếp nhận mâu thuẫn của bai toán như mâu thuẫn của chính bản thânminh và đặt vào tình huỗng có van đẻ, tức là trạng thái có nhu cầu bên trong bức
thiết muốn giải quyết bảng được bài toán đó.
¢ Qua cách giải bài toán học sinh lĩnh hội một cách tự giác và tích cực cả kiếnthức, cả cách giải và đo đó có được niềm vui sướng của sự nhận thức sáng tạo
a2 Các bước của quá trình dạy hoc sinh giải quyết van dé
Sơ đồ 2
b Dạy học hướng vào người học (day học lấy học sinh làm trung tâm) [5]
15
Trang 20KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: Thay Lê Văn Da
“Doi mới phương pháp day hoc, lay người học làm trung tâm, nhanh chóng triển
khai ứng dụng máy tính trong giảng dạy”
b.1 Khái niệm
Quá trình dạy học lấy người học là t† Ss San
trung tâm như một quá trình truyền hú
thông mà nhân vật trung tâm, mục tiêu ` &
của quá trình truyền thông này là người W—N ‡ «| i
học Mọi tác nhân có liên quan đến qgà ——”
quá trình dạy và học đều hướng tới sự ©) we i
hoàn thiện cá nhân người học thông
qua sự tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ Hình 1
ning và hình thành nhân cách của người hoc.
Trong hình 1, chúng ta có thé thấy người học ở trung tâm của mọi con đườngkiến thức Người học có thể tìm kiếm sự hoàn thiện đó qua thầy cô giáo, máy tính
và mạng máy tính, sách vở, hoạt động nghệ thuật, môi trưởng tự nhiên, xã hội, gia
đình, các phương tiện nghe nhìn, trong đó người dạy giữ vai trò quan trọng nhất
vì khi đó hoạt động dạy của thầy là hoạt động có mục tiêu và có định hướng rõ ràng
nhất, nhưng người học lại là trung tâm của hoạt động dạy và học chứ không phảithầy cô giáo.
b.2 Yêu cẩu của phương pháp dạy học hướng vào người học
Dé làm tốt việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng: “Giang day
lấy người học là trung tâm”, công tác chỉ đạo quản lý dạy học của nhà trưởng đã thực hiện một số biện pháp cụ thể như sau:
$ Có sự phối hợp chặt chẽ trong chi giữa Dang uy, Ban giám hiệu, Công đoàn
trong thực hiện nhiệm vụ năm học, kế hoạch hoạt động chuyên môn được triển khai
ngay tử đầu năm học đến các cán bộ giáo viên.
% Căn cứ vào chương trình khung của Bộ GD-ĐT, các khoa, tổ xây dựng chương
trình đào tạo phù hợp với tình hình thực tế của trường
16
Trang 21KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Thay Lê Văn Dang
4% Giáo viên lên lớp sử dụng giáo án điện tử, khai thác các phần mềm trong dạy
học qua đó phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
% “Hoc đi đôi với hành”, nhà trường tạo mọi điều kiện cho HS củng cô các kiến thức đã học qua các budi thực hành.
“ Hàng năm nhà trường tô chức các Hội thảo khoa học như:“Nâng cao chất lượng
dạy hoc”; “Phan đấu đạt giáo viên giỏi”; “Đổi mới phương pháp dạy học trong
% Mời các chuyên gia báo cáo các chuyên đề khoa học về các bộ môn giúp giáo
viên học tập, trao đổi dé bố sung kiến thức , nâng cao năng lực day học.
% Hang năm tô chức Hội thi sử dụng giáo án điện tử trong giáo viên.
% Tổ chức các câu lạc bộ: “Tiếng Anh", “Sang tác văn thơ" nhằm tạo diéu kiện
cho HS phát huy khả năng trong học tập.
% Thư viện tang cường các loại sách tham khảo, phục vụ kip thai cho việc dạy
học, tổ chức giới thiệu sách trong các buổi sinh hoạt , trên các bảng thông tin của trưởng giúp GV —HS nắm bắt kịp thời cac loai sách mới
c Day học theo phương pháp tích cực[3]
c.l Khái niệm
Dạy học theo phương pháp tích cực là dạy học phát huy được khả năng tích cực chủ động của người học:
Dạy như thé nào dé HS phải tự học.
* Dạy phải kích thích sự hứng thú, ham thích học tập.
Dạy phải phát huy những kiến thức và kinh nghiệm săn có của HS.
& Giáo viên là người giữ vai trò hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho người học tự
tìm kiếm, khám phá những tri thức mới theo kiểu tranh luận, hội thảo theo nhóm.
Người thầy có vai trò là trọng tài, cố van điều khiển tiến trình giờ dạy
c.2 Uu điểm của PPDH tích cực
17
Trang 22KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thay Lê Văn Đăng
% Chú trọng kỹ năng thực hành, vận dụng giải quyết các van đẻ thực tiễn, coi trọng
rèn luyện và tự học.
4 Giảm bớt thuyết trình, diễn giải; tăng cường dẫn dắt, điều khiến, tổ chức, xử lý
tình hudng song nếu không tập trung cao, học sinh sẽ không hệ thống và logic
c3 Yêu cẩu của PPDH tích cực
% Cần có các phương tiện dạy học
4+ Học sinh chuẩn bị bài kỹ ở nhà trước khi đến lớp và phải mạnh dạn, tự tin bộc lộ
ý kiến, quan điểm.
+ Giáo viên phải chuẩn bị kỹ bài giảng, thiết kế giờ dạy, lường trước các tình
huống dé chủ động tô chức giờ dạy có sự phối hợp nhịp nhàng giữa hoạt động của
thây và hoạt động của trò.
d Dạy học bảng hoạt động của người học.[2]
dl Ý nghĩa, tác dụng của dạy học bằng hoạt động của người học.
Dạy học bằng hoạt động của người học là một nội dung của dạy học hướng vào người học Học sinh chỉ có thé phát triển tốt các năng lực tư duy, kha năng giải quyết vin dé, thích img với cuộc sống nếu như họ có cơ hội hoạt động.
% Day học bằng hoạt động của người học là một trong những con đường dẫn đến
thành công của người giáo viên.
* Dạy học bảng hoạt động của người học làm tăng hiệu quả day học.
® Dạy học bằng hoạt động của người học có ý nghĩa đặt biệt quan trọng khi rèn luyện các kỹ năng dạy học cho sinh viên sư phạm vì kỹ năng chỉ có thê được hình
thành qua hoạt động.
d.2 Những biện pháp dé tăng cường hoạt động của người học.
% Thấy gợi mở nêu vấn dé cho trò suy nghĩ.
% Sứ dụng câu hỏi dưới nhiều dang khác nhau từ thấp đến cao.
% Thay yêu cầu trò nêu câu hỏi vé các vấn dé mà ban thân thấy không hiểu hay
chưa ro.
18
Trang 23KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Thầy Lê Văn Đăng
% Ra bài tập hay yêu cầu học sinh hoàn thành một nhiệm vụ học tập.
% Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc với sách giáo khoa.
% Té chức cho học sinh làm một vài thí nghiệm nhỏ.
Thảo luận nhóm.
Thuyết trình theo chủ đề.
Tỏ chức cho học sinh nhận xét, góp ý, tham gia vào quá trình đánh giá lin nhau.
% Câu lạc bộ hóa học.
e Day học bằng sự đa dạng các phương pháp(3]
Dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp có nghĩa là sử dụng một cách hợp lý
nhiều phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học khác nhau trong một
giờ, một budi lên lớp hay trong một khóa học, để đạt hiệu quả day học cao.
Tác dụng của dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp:
% Phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu của mỗi phương pháp day
học.
®% Thay đổi cách thức hoạt động tư duy của học sinh, thay đổi sự tác động vào các
giác quan, giúp các em lâu mệt mỏi.
% Tạo điệu kiện thích tng cao nhất giữa phương pháp day của thầy với phương pháp học của trò, tạo sự tương tác tốt nhất giữa thầy với cả lớp.
% Mỗi lần thay đổi phương pháp là một lần giáo viên đã tạo ra “cái mới”, như thé
sẽ tránh được sự đơn điệu, nhàm chán.
$% Giờ học sẽ sinh động, hấp dẫn học sinh hứng thú và có cơ hội hoạt động tích
cực hơn.
“ Góp phần đáng kẻ trong việc nâng cao hiệu quả day học.
1.2.1.8 Đỗi mới phương pháp day học đại hoc[5]
a Thay đổi mục tiêu và nội dung day đại học.
THU VIỆN |
| Trưởng Đạt-Học Su-Pham
—Tg— TT nh
Trang 24KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thay Lê Văn Đăng
% Với sự tiến bộ phi thường của CÔNG NGHỆ THONG TIN VÀ TRUYEN
THONG (ICT), khối lượng thông tin va tri thức đã và đang tăng theo hàm mũ.
% Nếu trước đây việc tích lũy kién thức (nhớ) là ưu tiên số | thì giờ đây khi mà các
phương tiện lưu trữ đã day đủ, sẵn sàng cho việc truy cập và xử lí thông tin, thì ưu
tiên số 1 lại là khả năng nhanh chóng tiếp cận wi thức mới, vận dụng tri thức mới
và khả năng sinh ra tri thức mới.
Trong tình hình đó, cách học nói chung và đặc biệt là cách học ở đại học không
thé giữ nguyên như khoảng nửa thế kỷ trước đây Nếu trước kia người ta có thé sử
dung thoi gian 4, 5 năm đại học dé trang bị một vốn trì thức về một nghề nghiệp
cao cáp nào đó cho một sinh viên đề anh ta sử dụng hau như trong cả cuộc đờihành nghề của mình, thì ngày nay điều đó là hoang tưởng Nghĩa là nếu vẫn tậptrung vào mục tiêu trang bị tri thức, thì dù có kéo dài bao nhiêu lan thời gian học ở
đại học cũng không giải quyết được mâu thuẫn đã nêu.
* Do đó nội dung chương trình đào tạo đại học phải chú trọng loại kiến thức nềntáng chứ không phải loại kiến thức về một quy trình cụ thé, vì kiến thức nén tángmới tao cho người học một cái nền vững chắc dé tiếp tục học tập những thứ cụ thẻ
khác.
b Giải pháp đổi mới phương pháp giảng dạy ở Đại học
Giải pháp 3C trong giảng dạy
®% Trước hết cần phải xem việc dạy CÁCH HOC, dạy CÁCH TỰ HỌC là tiêu chí
hàng đầu của việc dạy và học ở đại học Mọi phương pháp dạy, phương pháp học,
nội dung can day, nội dung cần học đều phải xuất phát tử quan điểm đó Tương tự,
kỹ năng cơ bản là công cụ để học suốt đời (chẳng hạn, kỹ năng đọc hiểu, kỹ năng vềmột ngoại ngữ quan trọng chứ không phải kỹ năng sử dụng một cái máy cụ thẻ,
kỹ năng thao tác một quy trình cụ thể)
% Tiếp đến, tính CHỦ DONG CUA NGƯỜI HỌC là phẩm chất quan trọng phải tập trung phát huy khi dạy và học ở đại học Người thầy giúp người học chọn, nhập và xử lý thông tín Trái ngược một số quan điểm sai trái cho rằng, thảo luận
20
Trang 25KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Thầy Lê Văn Đăng
nhóm là cho sinh viên thảo luận theo nhóm, còn thấy giáo "ngồi chơi xơi nước”
đến hét gid
% Trong thời đại hiện nay, CÔNG NGHỆ THONG TIN VÀ TRUYÊN THONG
(ICT) là giải pháp quan trọng để khai thác làm phương tiện khi dạy và học ở đại
học.
Tóm lại, 3 tiêu chí giảng dạy mới ở đại học nước ta trong thời kỳ hiện nay là :
- Tiêu chí bao quát hàng đầu của việc dạy và học là dạy CÁCH HỌC;
- Phẩm chat cần phát huy mạnh mẽ là tính CHỦ ĐỘNG của người học:
- Công cụ can khai thác triệt dé là CÔNG NGHỆ THONG TIN TRUYÊN THONG
(ICT).
Dé dé nhở nên gọi đây là hệ tiêu chí 3C ( CÁCH, CHU, CONG) nhằm lựa chọn
phương pháp dạy va hoc ở đại học trong thời ky hiện nay.
1.1.2 Doi mới phương pháp dạy học bằng việc sử tối ưu các phương tiện day
truyền đạt và tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo"
Phương tiện day học là những đổi tượng vật chất (sách vở, đổ dùng, máy móc, thiết
bj ) dùng dé dạy học.
b Phân loại
Các phương tiện day học bao gồm:
* Sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo (sách giáo khoa, sách giáo viên,
sách tham khao, tạp chí chuyên dé )
* Các đồ dùng day học: bang, tranh anh, hình vẽ, so đồ, mô hình, mẫu vật
21
Trang 26KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Thầy Lê Văn Đăng
* Các phương tiện ki thuật day học gom có các máy day học va các thiết bị
nghe nhìn.
* Các thí nghiệm dạy học.
1.2.2.2 Vai trò của phương tiện dạy hoc[6]
Phương tiện day học có ý nghĩa to lớn đối với quá trình day học.
% Giúp học sinh dễ hiểu bài, hiểu bài sâu sắc hơn và nhớ bài lâu hơn.
% Phương tiện day hoc tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự nghiên cứu dạng bẻ
ngoài của đối tượng và các tính chất có thể tri giác trực tiếp của chúng.
% Phương tiện dạy học giúp cụ thể hóa những cái quá trừu tượng đơn giản hóa những máy móc và thiết bị quá phức tạp.
Phương tiện dạy học giúp làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú
học tập bộ môn, nâng cao lòng tin của học sinh vào khoa học.
Phương tiện dạy học còn giúp cho học sinh phát triển nang lực nhận thức, đặc biệt là khả năng quan sắt, tư duy (phân tích, tổng hợp các hiện tượng, rút ra những
kết luận có độ tin cậy )
+ Giúp giáo viên tiết kiệm được thời gian trên lớp trong mỗi tiết học Giúp giáo viên điều khiển được hoạt động nhận thức của học sinh, kiểm tra và đánh giá kết
quả học tập của các em được thuận lợi và có hiệu suất cao.
Tám lại, Phương tiện dạy học góp phan nâng cao hiệu suất lao động của thay và
trò.
1.2.2.3 Hiệu qua sử dụng các loại phương tiện dạy học{1]
Nội dung trình bày ở bảng 2
Hình liệt kê rõ rằng các phương pháp dạy học hiệu quả, kém hiệu quả
22
Trang 27KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thầy Lê Văn Da
Bảng 2:Minh họa cách sử dụng hiệu quả các phương tiện đạy học
hd PHUONG PHAP KEM HIEU QUA
PHUONG TIEN
KHONG CHIEU
Mô hình hoạt động
1.2.2.4 Các yêu cầu chung đổi với các phương tiện day học[6]
a Tinh khoa học sư phạm
Tính khoa học sư phạm là một chỉ tiêu chính về chất lương phương tiện dạy học
Tinh khoa học sư phạm thé hiện ở chỗ:
23
Trang 28KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thầy Lê Văn Đăng
® Phương tiện dạy học phải bảo dam cho học sinh tiếp thu được kiến thức, kỹ
năng kỹ xảo nghề nghiệp tương ứng với yêu cẩu của chương trình học, giúp cho
giáo viên truyền đạt một cách thuận lợi các kiến thức phức tạp, kỹ xảo tay nghề làm cho họ phát triển khả năng nhận thức và tư duy logic.
® Nội dung cà cau tạo của phương tiện dạy học phải bảo đảm các đặc trưng của
việc dạy lý thuyết và thực hành cũng như các nguyên lý sư phạm cơ bản.
s* Phương tiện day học phải phù hợp với nhiệm vụ sư phạm và phương pháp giảng
dạy thúc đây khả năng tiếp thu năng động của học sinh
s Các phương tiện dạy học hợp thành một bộ phải có mối liên hệ chặt chẽ vẻ nội dung, bố cục và hình thức trong đó mỗi cái phải có vai trò và chỗ đứng riêng.
s* Phương tiện dạy học phải thúc day việc sử dụng các phương pháp dạy học hiện đại và các hình thái tổ chức đạy học tiên tiền.
b Tính nhân trắc học
® Phương tiện day học dùng để biểu diễn trước học sinh phải được nhìn rõ ở
khoáng cách 8m Các phương tiện day học dùng cho cá nhân học sinh không được
chiếm nhiều chỗ trên bàn học
Phương tiện dạy học phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh.
Màu sắc phải sáng sua, hài hòa và giống với màu sắc của vật thật.
® Bảo đảm các yêu cầu về độ an toàn và không gây độc hại cho thay và trò.
c Tính thẩm mỹ
Phương tiện day học phù hợp với các tiêu chuẩn về tổ chức môi trưởng sư phạm.
“ Phương tiện dạy học phải bảo đảm tỉ lệ cân xứng, hài hòa về đường nết và
hình khối giống như các công trình nghệ thuật
# Phương tiện dạy học phải làm cho thay trò thích thú khi sử dụng, kích thích
tình yêu nghề, làm cho học sinh nâng cao cảm thụ chân, thiện, mỹ.
d Tinh khoa học kỹ thuật
24
Trang 29KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Tha
® Phương tiện day học phải được bảo đảm về tuổi thọ và độ vững chắc.
Phương tiện dạy học phải được 4p dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới
nhất nếu có thể
* Phương tiện day học phải có kết cầu thuận lợi cho việc chuyên chở và bảo quản.
e Tinh kinh tế
Tính kinh tế là một chỉ tiêu quan trong khi lập luận chứng chế tạo mới hay đưa vào
sử đụng các thiết bị dạy học mẫu.
Nội dung và đặc tính kết cấu của phương tiện day học phải được tính toán dé với
một số lượng ít, chỉ phí nhỏ vẫn bảo đảm hiệu quả cao nhất.
®% Phương tiện dạy học phải có tuôi thọ cao và chi phí bảo quan thắp.
1.2.2.5 Bảo đảm các nguyên tắc sử dụng phương tiện day học[6]
a Nguyên tắc sử dụng phương tiện day học đúng lúc
Sử dụng phương tiện dạy học có ý nghĩa là đưa phương tiện vào lúc cần thiết, lúc
học sinh mong muốn nhất (mà trước đó thầy giáo đã dẫn dắt, nêu vấn đề, gợi ý ) và
được quan sát, gợi nhớ trong trạng thái tâm sinh lý thuận lợi nhất
$ Hiệu quả của phương tiện dạy học được nâng cao rất nhiều nếu nó xuất hiện
đúng vào lúc mà nội dung, phương pháp của bài giảng cần đến nó Cin đưa phương
tiện vào theo trình tự bài giảng, tránh việc trưng ra hàng loạt phương tiện trên giá, tủ
trong một tiết học hoặc biến phòng học thành phòng trưng bày, triển lãm Phươngtiện dạy học phải được đưa ra sử dụng và cất giấu đúng lúc
$ Nếu các phương tiện dạy học được sử dụng một cách tình cờ, chưa có sự chuẩn
bị trước cho việc tiếp thu của học sinh thì sẽ không mang lại kết qua mong muốn,
thậm chí còn làm tản mạn sự theo đối của học sinh.
$% Với cùng một phương tiện day học cũng can phải phân biệt thời điểm sử dụng: khi nào thì được đưa vào trong giờ giảng, khi nào thì dang trong buổi hướng dẫn
25
Trang 30KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thầy Lê Van Đăng
ngoại khóa, trưng bay trong giờ nghỉ, trưng bay ở ký túc xá hoặc cho học sinh
mượn vé nhà quan sát.
% Cần cân đối và bỏ trí lịch sử dung phương tiện dạy học hợp lý, thuận lợi trong
một ngày, một tuần nhằm nâng cao hiệu quả của từng loại phương tiện Ví dụ nên
bế trí chiếu phim vào cuối buổi học trong ngày Không chiếu phim liên tiếp một lúcnhiều nội dung
b Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học đúng chỗ
* Sử dụng phương tiện day học đúng chỗ tức là phải tìm vị trí đê giới thiệu, trình
bày phương tiện trên lớp hợp lý nhất, giúp học sinh có thể đồng thời sử dụng nhiềugiác quan để tiếp thu bài giảng một cách đồng đều ở mọi vị trí trên lớp
$ Một yêu cầu hết sức quan trọng trong việc giới thiệu phương tiện dạy học trên
lớp là phải tìm vị trí lắp đặt sao cho toàn lớp có thể quan sát rõ ràng, đặc biệt là haihàng học sinh ngồi sát hai bên tường và hàng ghế cuối lớp
Vị trí trình bày phương tiện phải bảo đảm các yêu cầu chung và riêng của nó vềđiều kiện chiếu sáng, thông gió và các yêu cầu kỹ thuật riêng biệt khác
% Các phương tiện phải được giới thiệu ở những vị trí tuyệt đối an toàn cho giáoviên và học sinh trong và ngoài giờ giảng, đồng thời phải bế trí sao cho không ảnhhưởng đền quá trình làm việc, học tập của các lớp khác
* Đối với các phương tiện được cắt tại các nơi bảo quản, phải sắp xếp sao cho khicần đưa đến lớp giáo viên ít gặp khó khăn và mat thời gian
% Phải bố trí chỗ cất giấu phương tiện ngay tại lớp sau khi sử dụng để không làm mắt tập trung tư tưởng cúa học sinh khi nghe giảng.
c _ Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học đúng cường độ
% Nguyên tắc này chủ yếu dé cập nội dung và phương pháp giảng dạy sao cho
thích hợp, vừa với trình độ và lứa tuổi của học sinh
®& Mỗi loại phương tiện day học có mức độ sử dụng tại lớp khác nhau Nếu kéo dai
việc trình diễn phương tiện dạy học hoặc dùng lặp đi lặp lại một loại phương tiện
quá nhiều lần trong một buổi giảng, hiệu quả của nó sẽ giảm sút Theo nghiên cứu
28
Trang 31KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thay Lê Van Đăng
của những nhà sinh lý hoc, néu như một dạng hoạt động được kéo đài quá 15 phút
thi khá năng làm việc sẽ bị giám sút rất nhanh.
Việc áp dụng thường xuyên các phương tiện nghe nhìn ở trên lớp sẽ dẫn đến sựquá tải về thông tin do học sinh không kịp tiêu thụ hết khối lượng kiến thức đượccung cấp Sự quá tải lớn vẻ thị giác sẽ ảnh hưởng đến chức năng của mắt, giảm thịlực và ảnh hưởng xấu đến việc dạy và học Dé bảo đảm yêu câu vẻ chế độ làm việccủa mắt chỉ nên sử dụng phương tiện nghe nhìn không quá 2-3 lần trong tuần và
mỗi lần không quá 20-30 phút.
Những van dé xét ở trên chỉ mới vạch ra con đường giải quyết và những khó
khăn gặp phải khi sử dụng phương tiện Việc áp dụng có hiệu quả phương tiện dạyhọc còn tùy thuộc vào kha nang sáng tạo, kinh nghiệm nghé nghiệp của giáo viên
1.2.2.6 Những sai sót điển hình trong việc sử dung các phương tiện dạy học{6j
Qua thực tiễn day học ở các trường phỏ thông ta có thé rút ra được những sai sót màgiáo viên thưởng mắc phải đối với phương tiện day học
% Đánh giá chưa đúng (quá thấp hoặc quá cao) vai trò của phương tiện dạy học.
$ Giáo viên chưa đánh giá đúng khả năng truyền cảm của phương tiện dạy học.
$& Việc đánh giá quá cao vai trò của phương tiện dạy học dẫn đến tình trạng giáo
viên luôn luôn bị động, không phát huy được tính năng động sáng tạo của mình và
của học sinh Điều đó dẫn đến sự quá tái, làm cho học sinh không thể thấu hiểu van
đề Trong trường hợp này giáo viên chỉ đóng vai trò người giới thiệu các phương
tiện day học.
% Không bao đảm được tính đúng lúc, đúng chỗ của việc sử dụng phương tiện day
học Giáo viên thường treo hàng loạt tranh ảnh quá lâu trong lớp học Điều đó làmcho học sinh mắt đi cảm giác mới mẻ hàng ngày khi vào lớp
4 Đi với phương tiện nghe nhìn thì sai sót điển hình là việc sử dung quá hạn chế.
Giáo viên chi chú trọng đến khả năng minh họa mà quên rang chúng có thé là nguồn
tin co bản trên lớp Ngoài ra nhờ phương tiện nghe nhìn giáo viên có thé tỏ chức các
bài tập về nhận thức và xây dựng các tình huéng nêu van đề.
27
Trang 32KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thầy Lê Văn Đăng
$ Một số giáo viên thương sử dụng phim day học sai mục đích và nội dung hoặc
sử dụng không đúng thời điểm (quá sớm hoặc quá tré so với nội dung lý thuyét).
+ Từ những sai sót nêu trên có thé rút ra kết luận là: việc 4p dụng phương tiện day
học đòi hỏi phải được chuẩn bị kỹ càng và phải làm quen trước với nội dung vàcông dụng của chúng Kiến thức về phương pháp của giáo viên trong lĩnh vực sửdụng phương tiện dạy học cũng là một yếu tổ quan trọng quyết định hiệu quả của
việc áp dụng phương tiện day học.
1.2.2.7 Lựa chọn phương tiện day học{6]
Đề lựa chọn một phương tiện dạy học phù hợp nhất với nội dung và mục đích dạy
học ta phải xem xét các yếu tố sau:
*% Phương pháp day học % Thái độ và kỹ năng của người giáo
Nhiệm vụ học tập viên.
Đặc tính của người học * Không gian, ánh sáng, cơ sở vật
chất của lớp học
Sự cản trở của thực tế.
1.2.2.8 Ung dụng CNTT vào việc giảng dạy[7]
a Ý nghĩa của việc img dụng CNTT vào việc day học
Với sự bùng nỗ thông tin, ngày càng có nhiều phần mềm phục vụ việc rõ ràng
không thể không đổi mới phương pháp day và học, không thể đạy học theo lối cũ
được Việc ứng dụng CNTT vào day và học đã được các nhà giáo dục nghiên cứu
và đã nâng thành lí luận kết hợp với các thành tựu mới của các nghiên cứu về giáo
dục.
b Vai kinh nghiệm bước dau tir việc ứng dụng CNTT trong giảng day
% Điều cần lưu ý trong giảng dạy là: giáo viên là người hướng dẫn học sinh học
tập chứ không đơn giản chi là người phát động cung cắp thông tin Do vậy, giáo
viên phải biết đánh giá và lựa chọn thông tin, hình ảnh, đoạn phim phục vụ bài
day có tính thiết thực, làm rõ nội dung bài day, tránh tham lam, nhdi nhét các loại
thông tin, phim, ảnh không phù hợp làm giảm hiệu quả bài dạy.
28
Trang 33KHÓA LUAN TOT NGHIEP GVHD: Thay Lê Van Đăng
Soạn giáo án điện tử, giáo viên can lưu ý khi dùng hiệu ứng, âm thanh, tiếng
động phải phù hợp không lạm dụng.
% Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần lưu ý đến khả năng tiếp thu, lĩnh hội
trị thức, khả năng ghi chép bài học của hoc sinh dé có hướng điều chỉnh kịp thời.
®% Giáo án điện tử cần phải được thiết kế một cách khoa học, để qua từng slile chi
tiết, học sinh phải nhận biết được những nội dung nào là nội dung chính cần ghi
chép, nội dung nào là phân diễn giải của giáo viên
Trong giáo án điện tử việc dùng màu chữ, phông chữ, cỡ chữ và màu phông
nên là điều cần lưu ý Màu chữ, màu phông nên phải phù hợp, không lạm dụng
các sắc mau, cỡ chữ không quá to, không quá nhỏ (cờ chữ 28 - 30 là vừa phải).
Nếu dùng không đúng, không chuẩn sẽ không đảm bảo được tính thâm mỹ và khó
có thẻ chuyển tải được nội dung bài dạy.
® Một điều đáng lưu ý là can hiểu đúng CNTT chi là một phương tiện hỗ trợ đắclực cho đôi mới phương pháp dạy học, bởi vì quá trình giáo dục con người không
thể “công nghệ hóa” hoàn toàn được, có nhiều mặt giáo đục không thể quy trình hóa được như giáo dục nhân van, giáo dục đạo đức, giáo dục thắm mỹ Xác định
điều này, trong quá trình giảng day giáo viên tránh lạm dụng CNTT, xem CNTT
là độc tôn, là duy nhất
®% Để ứng dụng CNTT góp phần đổi mới phương pháp day học có hiệu quả cao,
giáo viên phải thường xuyên không ngừng tự học dé nâng cao trình độ chuyên
môn mà còn phải nâng cao khả nắng sử dụng CNTT.
Để nâng cao khả năng sử dụng CNTT, ngoài việc đến với các lớp tin học, giáo
viên có thé tự học (ví dụ: Giáo viên có thé tự học cách soạn giáo án điện tử thông
qua phần mềm hưởng dẫn tự học Microsoft PowerPoint ) hoặc có thé học ở bạn
bè, đồng nghiệp, những giáo viên có kinh nghiệm, có chuyên môn liên quan đến
ứng dụng CNTT Điều quan trọng là giáo viên phải đóng vai trò là người học
thưởng xuyên dé có thẻ thực hiện được cuộc cách mạng giáo dục nói chung, vẻ phương pháp dạy và học nói riêng, đang được đặt ra hiện nay và xu thế là sử dụng
CNTT như là một công cụ day học có hiệu qua cao.
29
Trang 34KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Thầy Lê Van Da
CHUONG 2.KHAI QUAT PHAN MEN POWERPOINT
VÀ MACROMEDIADREAMWEAVER MX 8.0
2.1 Giới thiệu chương trình MS POWERPOINT
2.1.1 Giới thiệu tổng quan|11|
2.1.1.1 Khởi động chương trình
e Cách 1: Start / Programs / Microsoft Office / Microsoft Powerpoint
e© Cách 2: Trên màn hình Desktop: Tìm va nhắn dup chuột biểu tượng Microsoft
Office PowerPoint pea
2.1.1.2 Màn hình chính (hình 3)
Màng hình soạn thảo Slide hiện hnh
Click to add subtitle
Đo (blames SOM AD ES *-4-a-e (26816.
TẢ owed Coan exter 4.) =
Hinh 3
2.1.1.3 Cách tạo một tập tin trình diễn
30
Trang 35KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thay Lê Văn Đăng
2.1.2 Thiết kế nội dung của Slide[9]
2.1.2.1 Nhập dit liệu la Text
* (Cách 1: Tao Text từ Slide layout Se Os
ick to Click to add subtitle
* Cách 2: Tao Text từ Text box 8
Chú ý : chúng ta nên xóa hết tắt cả các khung Text từ Slide layout Hãy tự thiết
kế các Text từ Text box theo ý của mình
« Cách 3: Tạo chữ nghệ thuật Word Art 4
2.1.2.2 Nhập dit liệu là tranh ảnh
Chọn anh trong Clip Art
® Insert — Picture — Clip art
Chon ảnh ở một thu mục nào đó
® Insert — Picture — From file
31
Trang 36KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thầy Lê Văn Đăng
2.1.2.3 Nhập dữ liệu là bang (Table)
2.1.2.6 Nhập dit liệu là đoạn phim, âm thanh
* Insert —- Movies and sounds
® Mục Movie from file : Chon đoạn phim từ file trong may
Mục Sound from file : Chọn âm thanh tử file trong máy
> Record sound : Ghi âm từ Mic
2.1.3 Làm việc với khung Slide [9]
2.1.3.1 Chèn thêm I Slide mới
+ Click chuột vào vị trí muốn chèn
4$ Insert — New Slide (Cul — M)
Trang 37KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Thầy Lê Văn Đăng
% Chon Slide cần đi chuyên
Edit — Cut (Cul = X)
4% Click chuột vào vị trí cần đi chuyển
% Edit — Paste (Ctrl — V)
2.1.3.5 Đặt màu nên cho Slide
+ Insert —- Background
2.1.4 Trinh chiếu Slide [9]
2.1.41 Trình chiếu từ đầu tới cuối
Nhân phím F5
& Có thé dùng phim mũi tên lên, xuống dé di chuyển qua lại các Slide
Thoát khỏi trình chiêu, nhân phím Esc
2.1.4.2 Trình chiếu Slide hiện hành
Nhẫn vào nút g
& Một số phím tắt cần nhớ trong khi trình chiếu.
Đang trình bày ngon trớn thì một vị trong hội đồng giám khảo đột ngột bảo bạn
cho xem lại một dương bản nào đó, hay kêu bạn chỉ cho họ những điểm quan
trọng Với tình huống này bạn có thé dùng phím tắt.
Ctri - P: Lay cây bút màu ra, dùng chuột vẽ một đường gạch đít hay khoanh
tròn những điểm quan trọng.
Nhắn phím E: xóa đường gạch dưới hay khoanh tròn
Nhắn phim Ese: Cat cây bút màu đi
Ctrl - H: Che dấu chuột và nút nhắn (nằm ở góc dưới trái màn hình)
Nhắn phím = (dau bang): hiển thị hay che dau chuột
Nhắn phím B/W: Chuyển màu den/tring khi đến giờ giải lao, nhắn lại phím này
để trở về bình thường.
Page Up hay mũi tên lên: Đền dương bản trước
33
Trang 38KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Thầy Lê Văn Đăng
Page Down hay Enter hay mũi tên xuống: Dén dương ban sau
Nhắn số trang rồi nhắn Enter: Đến dương ban theo số trang
2.1.4.3 Dùng bút để gạch chân, khoanh tròn các van dé quan trọng can thuyét
minh thém
“> Trong quá trình trình chiếu, nhấn chuột phải chon Pen (chúng ta có thé chọn
màu cho Pen)
2.1.5 Xây dựng hiệu ứng cho Slide [9]
* Chọn đối tượng cần tạo hiệu ứng (Text, hình anh, đoạn phim )
s* Slide show / Custom Animation / Add effect.
@ Mục Entrance : Hiệu ing xuất hiện
¢ Mục Emphasis : Hiệu ứng nhắn mạnh.
¢ Mục Exit: Hiệu ứng biến mat.
¢ Mục Motion Paths : Hiệu ứng di chuyển.
(O đây, tôi chỉ giới thiệu sơ lược về hiệu ứng còn chỉnh hiệu ứng cho đúng ý của
mình thì các bạn tự nghiên cứu)
Trên đây chỉ là phần giới thiệu cơ bản nhất để các bạn tập làm quen với việc tạomột tập tin trình chiếu
Ngoài ra, chúng ta còn thể tạo ra các nút lệnh cho chương trình bằng cách sử dụng
ngôn ngữ lập trình Basic (Đây là phần nâng cao)
Cuối cùng của phan giới thiệu, tôi xin nói rằng Power Point là chương trình ứng
dung, ai làm cũng được ca bởi vì nó không khó Chỉ khó là cách thiết kế, cách théhiện ý tưởng của mỗi người mà thôi
2.16 Ung dụng của MS POWERPOINT
2.1.6.1 Giới thiệu[12]
Chức năng chính của chương trình là thuyết trình, trình diễn một vấn để nào
đó trong các buôi hội thảo Tuy nhiên, bên cạnh đó nó cũng giúp ta trong việc tao
34
Trang 39KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thay Lê Vin Đăng
ra các trò chơi bang cách mô phỏng theo các game show như “Rung chuông vàng”,
"Chiếc nón ky diệu", “Đường lên định Olympia”, “Trd chơi 6 chữ”
Trong hoạt động giáo dục, chúng ta có thé sứ dụng dé thiết kê “Giáo án điện
tử” dành cho công việc giảng dạy của GV,
Ở đây, tôi xin nói sơ lược về việc thiết kế “Gido án điện tử”, và tập trung vào
việc thiết kế các thí nghiệm hữu cơ lượng lớn
2.1.6.2 Dạy học với “giáo án điện tử”[12]
a Khai niệm
Dạy hoc với “Giáo án điện tử” hiện nay đã va đang trở thành một phong trào
sôi nôi ở các trường Phê thông
Vậy “giáo án điện tử” là gì? Có lẽ chưa có một định nghĩa chính thức nào từ ngành Giáo dục cho khái niệm này Nhưng theo nhận xét riêng của chúng tôi, hiện
nay ở các trường phổ thông, khi nói đến sử dung “giáo án điện tir” trong day họcthì hầu như có nghĩa là giáo án được biên soạn trên máy tính bằng một phần mềm
chuyên dụng, sau đó nhờ thiết bị máy chiếu (projector) kết nối với máy tinh, để xuất nội dung giáo án ra màn ảnh lớn cho học sinh xem trong quá trình dạy học.
b Phần mềm thiết kế “Giáo án điện tử”
Có nhiều phần mềm khác nhau có thể dùng cho mục đích này, nhưng được sử
dụng nhiều hơn cá vẫn là phần mềm PowerPoint của Microsoft.
Sở di PowerPoint được ưa dùng trong mục dich này là nhờ:
4 Uu thế về tính tương thích cao với hệ điều hành Windows (là hệ điều
hành phổ biến trên các máy PC ở VN).
Khả năng hỗ trợ multimedia rat mạnh.
* Sự đa dạng về hiệu ứng, nhưng sử dụng hiệu ứng lại đơn giản.
4% Tinh nhất quán trong bộ MS Office giúp người đã biết dùng WinWord dé
dang sử dung PowerPoint.
c Vj trí cua PowerPoint trong quá trình day học với giáo án điện tử
35
Trang 40KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Thầy Lê Văn Din
% Có thé xem quá trình day học như một quá trình thông tin 2 chiêu:
% Kiến thức cần truyền thụ được chuyển giao từ Giáo viên đến học sinh vả thông
tin phản hổi tử học sinh đến Giáo viên Chú ý rằng kênh thông tin phản hồi không
chi diễn ra sau tiết day mà nó có thé (và cần thiết) diễn ra thường xuyên ngay trong
tiết dạy.
4+ Trong day học trước đây, kiến thức cần truyền thụ được Giáo viên chuyển giao
cho học sinh thông qua các phương tiện truyén thống như: đọc, nói, viết Và
thông tin phản hồi nhận được cũng nhờ phan lớn vào các phương tiện đó.
thanh, trén màn hình chiếu Tuy nhiên , vi PowerPoint không được thiết kế để
giao tiếp với người xem, nên tinh tương tác với người xem hau như không có Dovậy dé thiết lập kênh thông tin phản hỏi, trong day hoc dùng giáo án điện tử,
phương tiện truyền thống: nói, viết thật ra vẫn cần thiết.
d Các kiểu giáo án điện tử dùng PowerPoint
Quan sát một số giáo án điện tử, chúng tỏi thấy có thé tạm chia các giáo án điện tử
thành 2 kiêu:
« Kiểu 1: Giáo viên chỉ sử dung PowerPoint và thiết bị projector dé thay thé bảng
và phân một cách đơn thuần
36