1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Thiết kế một số thí nghiệm hóa lớp 12 bằng phần mềm Macromedia Flash 8.0

82 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Một Số Thí Nghiệm Hóa Lớp 12 Bằng Phần Mềm Macromedia Flash 8.0
Tác giả Nguyễn Thỏi Bỡnh
Người hướng dẫn ThS. Trần Văn Khoa
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 19,58 MB

Nội dung

- Qua quá trình nghiên cứu thực hiện đẻ tài này, em mong muốnnâng cao kiến thức vé kỹ năng sử dụng các thiết bị hiện đại của côngnghệ thông tin, bước dau làm quen nghiên cứu khoa học để

Trang 1

Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Trường Đại Học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh

THIET KE MỘT SO THÍ NGHIEM HÓA

LOP 12 BANG PHAN MEM

MACROMEDIA FLASH 8.0

Người hướng dẫn khoa học : ThS Trần Van Khoa

Người thực hiện _ + Nguyễn Thái Bình

| THU VIEN

Thanh Phố Hồ Chi Minh 2008

Trang 2

Đặt dấu chdm cuối cho 4 năm học Đại học là Khóa Luận tốt

nghiệp của mình Em biết đó không chỉ là sự nô lực, cô gắng của banthân mà còn là sự giúp đỡ tận tình và động viên của thay cô gia đình và

bạn bè dé em có thể vượt qua khó khăn và hoàn thành dé tài này.

Em xin chân thành cảm ơn tất cả thấy cô trong khoa, những

người đã mang đến cho em không chỉ là tri thức mà còn là đạo lý làmngười trong suốt thời gian học tập trong nhà trường

Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thay Tran Văn Khoa đã tậntình hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ em thực hiện tốt khóa luận

Con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ, các anh chị luôn động

viên, hỗ trợ cả về vật chất và tinh thân.

Chân thành cảm ơn tất cả các bạn sinh viên lớp Hóa 4A và

những người bạn đã cùng tôi chia sẽ những vui buôn, khó khăn.

XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN

Tp Hé Chi Minh, tháng 5 năm 2007

Trang 3

MỤC LỤC

Lời cảm ơn

PHAN MO DAU s

Eiôodo chọn đỀ Tu wicca 45240636 01ả0002u5511ã510Sk4: 1

DE Mođnh ngh}ÊN CU hi x0i0466(G48G16li6G1061X6xise: l

IIï Nhiễm vụ nghiÌuù inicio 2

IV Đối tượng va khách thé nghiên cứu -. 552 5562 225v 2

Vi PEGA V1 BH GỦNG0G44cc 660260) G0Ại8GG1G4G64u6u 2

VUE GM thuyết ine RQG,súcocscn n0 Go 006 01tGu600nSeiaalksesai 2

VII Phương pháp và phương tiện nghiên cứu - . -< 2

PHAN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VAN DE NGHIÊN CỨU — Chương 1:Co sở lý thuyết về 44i mới phương và phương tiện day học 1 Đổi mới phương pháp dạy học - kiirrrsrereeeie 3 EET RE CE cccanccseescensnsisemninnesinensnnsssumamticans scmmmelnapasiaiit 3 1.2 Một số xu hướng đối mới phương pháp dạy học 4

1.3 Dạy học hướng vào người học -5s<cvssccvssrraveiee 4 1.4 Dạy học bằng hoạt động của người học .- 5-525 1.5 Dạy hoc bằng sự da dang các phương pháp -. - + 6

2 Đỗi mới phương pháp dạy học bằng việc sử dụng tối ưu các phương tiện day II ốn = 7 2.1 Khái niệm về phân loại phương tiện day học 7

2.2 Vj trí của phương tiện trong quá trình day học 7

2.3 Vai trò của phương tiện dạy học trong giảng dạy 9

2.4 Nguyên tắc sử dụng các phương tiện day học 10

2.5 Lựa chọn phương tiện dạy học - Hee 1!

5: Phi incites phiên ti Weal GRE hse is passe es 12

Trang 4

Chương 2: Khái quát về phần mềm macromedia Flash 8.0 và các thao tác cobản

1 Tổng quan về Macromedia Flash 8.0 - 52-55552222 15

2 Những thé mạnh của Flash 8.0 trong thiết kế thí nghiệm hỏa học 15,

3.'Cáo bước thiệt kế (bí nghiỀm cá.ccsáccoá2c6c62G2-20 0021022100022 2, l6

4 Thanh phần cơ bản của Flash 8.0 2 55212 222429222212 l6

M9 Kink htt eens tc asain 2100266-6502423122AS6 16

GD: Cáo khải diện: o0 DÂN iscsi ceca teassetcanctesdctbicitansascnnb iets 20

AA VO tính trong PB da siccsisicesasisesssinconsctos Nessie iceti ssid cots 26

BG TR BỌN NÌT :zxetesuáubat d0 G1046 G510X02616ubssa 28 4.5, Các hiệu ứng âm thanh, phim - ssccccscseerreeccee 36

4 6:-Á 6t VÔ aoeogxdeisditotigos nme Re ada Vee 40

473 Nà tà ÂN ao ikeeidkeoiooesaseeeee `.

PHAN 2: THIẾT KE 30 THÍ NGHIEM HÓA LỚP 12 BANG PHAN MEM

MACROMEDIA FLASH 8.0

1 Tinh chất hóa học của glueozơ - TA ND HN 45

2 Tinh chất hóa học của đisaccarit - so ccssrrcrerresrrsrrrerrr 47

3 Tính chất hóa học của amin mạch hở - - 25255 22222cSzcScvee 48

4 Tinh chất hóa học của amin thơm - 2-2252 2szStxevzvztvszree 50

5 Tính chất hóa học của amino axiL - 55-1 cscvvecvvvgrverrtxrrree 51

ố, Họp GIẾT cao pulalien (Âu 6c.1/22200022200062 2200060020 060/02á06 362656 s3

† Đại cương về kín [NỈ ‹s<-.⁄4422242222 56-62 aa aaa a”

ð' im loại cane fa ess cess correc eee 61

\0-:Eiợp hah sectlan want nica NG RRR 64

UB Flop chất của cada e226 EN HES 65

12 Tinh chất của Fe va hợp chất của Fe 22- 5+Sccczeecverscceg 66

DSS Thal chất the Cas ss css cos4ccigcli0t0GGisikigGiivitxggzavti05g00:4 72

Trang 5

Hì: Hựp chất cũng EỒeec6x4c2ci4250ttu01000A00/A 101000086 0t á 73

lồ; Hợp chất GÙB:ÁN:: cuc 20c css Sasson nis ito ecto 74

PHAN 3: KET LUẬN - DE XUAT

ltctiaaidiiiảảiadiaỶỶẳẦẢ 75

TẠI LIÊU THAM KHẢO 20160666662) 0066001225433g6u6s 78

Trang 6

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.s Trin Văn Khoa

MO DAU

1 Lý do chọn đề tai:

- Ngành công nghệ thông tin vẫn đang phát trién mạnh mẽ những

ứng dụng của nó đã và đang mang lại những thay đổi sâu sắc giúp cho

mọi hoạt động đời sống san xuất của con người không ngừng cái thiện

và nâng cao Việc Tang cudng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng

dạy cũng đã góp phản nâng cao chất lượng day học và lả xu hướng

giáo dục hiện nay trên thé giới.

- Ngày nay cơ sở lý thuyết hóa học phát triển nhanh và đạt được

nhiều thành tựu to lớn Tuy vậy, hóa học van là môn học bán thực

nghiệm Việc giáng dạy Hóa học trong trường phô thông rất cân những

thí nghiệm minh họa giúp cho học sinh quan sát được hiện tượng xảy ra

từ đó nắm ving lý thuyết hơn Các trường phỏ thông hiện nay đã được

trang bị phòng thí nghiệm Hóa học, phim ảnh nhưng việc sử dụng phan

mém Flash để thiết kế các thí nghiệm mô phỏng vẫn có tính khả thitrong việc giúp giáo viên tiết kiệm thời gian chuẩn bị, tránh được những

hóa chất độc hại, khó kiếm cũng như cụ thể hóa được các hiện tượng

trừu tượng mang tinh vi mô.

~ Phát huy tính tích cực chủ động nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ thông tin của sinh viên.

- Qua quá trình nghiên cứu thực hiện đẻ tài này, em mong muốnnâng cao kiến thức vé kỹ năng sử dụng các thiết bị hiện đại của côngnghệ thông tin, bước dau làm quen nghiên cứu khoa học để phục vụ việc

học tập và nghiên cứu sau nay.

Với những lí do trên, em đã chọn dé tài:

“ THIẾT KE MỘT SO THI NGHIỆM HOA LỚP 12 BANG PHAN

MEM MACROMEDIA FLASH 8.0”

Il Mục dich nghiên cửu:

Tim hiểu tinh hiệu quả của việc sử dụng phan mềm MacromediaFlash 8.0 trong công việc giảng dạy hóa học ở trường phô thông

SVTH : Nguyễn Thai Bình Trang: |

Trang 7

KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: This Tran Van Khoa

LH Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Nghiên cứu cơ sé lí luận vẻ xu hướng đổi mới phương pháp

day học hiện nay,

- ‘Tim hiểu vai trò, thé mạnh và thực trạng của việc ing dụng

tin học trong giảng đạy

- _ Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về Macromedia Flash 8.0

- Tim ra những thuận lợi va khó khăn đồng thời rút ra nhừng

kinh nghiệm dé sử dụng phần mềm Macromedia 8.0 vao việc

giảng day có hiệu quả.

IV Đối tượng và khách thé nghiên cứu:

- _ Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng phan mềm Macromedia

Flash 8.0 trong giảng dạy hóa học ở trưởng phô thông.

- Khách thể nghiên cửu: Quá trình dạy học hỏa học ở trường

phổ thông

V Phạm vi nghiên cứu:

Chương trình hóa học trung học phỏ thông lớp 12

VI Giả thuyết khoa học:

Nếu ứng dụng tốt phần mềm Macromedia Flash 8.0 vào giảngday hóa học ở trường phé thông có thé nang cao hiệu qua của việc day

vả học, tạo sự hứng thú trong học tập môn Hóa học ở các em học sinh.

VIL Phương pháp và phương tiện nghiên cứu:

- Phương pháp nghiên cứu:

© Đọc và nghiên cứu các tai liệu liên quan đến dé

tài

© Tham khảo ý kiến của thay cô bạn bẻ

® Phân tích, tông hop

- Phương tiện nghiên cứu: máy vì tỉnh tranh ảnh sách giáo khoa

Hóa học lớp 12, các phần mém, tài liệu hóa học hỗ trợ

SVTH : Nguyễn Thai Binh Trang: 2

Trang 8

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.s Tran Văn Khoa

PHAN I: CƠ SO LÝ LUAN CUA VAN DE NGHIÊN CUU

Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYET VE DOI MỚI PHƯƠNG PHÁP

VA PHƯƠNG TIEN DẠY HỌC

1 Đôi mới phương pháp dạy học

1.1 Li luận vẻ day học

- Đổi mới phương pháp là một quá trinh liên tục phát huy kếthừa những tỉnh hoa của giáo đục truyền thông vả tiếp thu có chọn lọc

những phương pháp hiện đại trên thé giới.

- Cân khuyên khích sự phong phú đa dạng các phương pháp cũng

như là sự phong phú đa dạng của các ý tưởng.

- Trọng tâm của việc đôi mới phương pháp là nâng cao hiệu quả của các quá trình dạy học.

- Cái đích cudi cùng của việc đổi mới phương pháp là nâng cao

hiệu quả của quá trình day học.

- Học là hiểu, ghi nhớ liên hệ, áp dụng Người sinh viên, họcsinh giỏi là người sinh viên, học sinh có tư duy tốt chứ không phải chỉ

biết thuộc bai.

- Người giáo viên giỏi không phải là cho sinh viên, học sinh biếtnhiều kiến thức mà là dạy cho sinh viên, học sinh biết cách tư duy, biết

cách sử dụng những kiến thức vào các tình huống mới, vào đời sốngthực tế

- Giáo viên chỉ đạy tốt khi có sự đồng cảm với sinh viên học

sinh.

- Những điều kiện dé sinh viên, học sinh học tập có hiệu quả: Sức

khỏe, vốn kiến thức, khả năng ghi nhớ khá năng tư duy sáng tạo,phương pháp học tập, điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho học tập, cóthay giỏi

SVTH : Nguyễn Thai Binh Trang: 3

Trang 9

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.s Tran Van Khoa

1.2 Một số xu hướng doi mới pÌuơng pháp day học

- Phát huy tinh tích cực tự lực, chủ động sáng tao của người học.

Chuyên trọng tâm hoạt động từ giáo viên sang học sinh Chuyên lôi học

từ thông báo tái hiện sang tìm tỏi khám phá.

- Cá thể hóa việc dạy học

- Sử dụng tôi ưu các phương tiện day học đặc biệt là ứng dụng tin học và công nghệ thông tin và day học

- Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức vao đời sống Chuyén

từ lỗi học nặng về tiêu hóa kiến thức sang lỗi học coi trọng việc vận

dung kién thức

- Cải tiễn việc kiêm tra va đánh giả kiến thức

- Phục vụ ngày cảng tốt hơn hoạt động tự học vả phương chimhọc suốt đời

- Ging dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngây cảngcao ( theo sự phát triển của học sinh, theo cấp học, bậc học)

1.3 Dạy học hướng vào người học

Còn gọi là: “Day học lấy học sinh làm trung tâm”

Một số nội dung cơ bản của tư tướng dạy học hướng vào người học:

- Mục dich day học vì sự phát triển nhiều mặt của học sinh:

* Coi trong lợi ích, nhu cầu, hứng thủ của người học

* Phát huy cao nhất các năng lực tiém dn của người học.

* Hinh thành cho người học phương pháp học tập khoa học, năng lực sáng tạo, khả năng thích ứng với môi trường

~ Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, súng tạo của người học.

- Giáo viên không chỉ truyền đạt kiến thức mà quan trọng hơn là

16 chức ra những tinh huống học tập kích thích trí 16 mỏ tư đuy độc lập

sáng tạo của học sinh, hướng dẫn học sinh học tập.

~- Người học được tham gia vao quá trình đánh giá tự đánh giá và

đánh giá lin nhau.

SVTH : Nguyễn Thái Bình Trang: 4

Trang 10

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.s Tran Van Khoa

1.4 Dạy học bằng hoạt động của người hoc

Nội dung cơ bản của xu hướng đôi mới phương pháp nay là tạo mọi

điều kiện cho học sinh hoạt động cảng nhiều càng tốt, Theo lôi day học

cũ hoạt động của thay chiêm phan lớn thời gian trên lớp Tro chủ yeu

ngôi nghe một cách thụ động, rất ít khi tham gia vào hoạt động chung

của lớp Trò ít được phát biéu, cảng rất ít thắc mac, hỏi thay những điều

không hiểu hay chưa được rõ Dạy như thé kết quả học tập bị hạn chế rấtnhiều Người ta đã tìm cách giảm thời gian hoạt động của thay và tăng

thời gian hoạt động của trò trong một tiết học Với cách tiếp cận đó, thực

chất của dạy học bảng hoạt động của người học là chuyển từ lối dạy cũ

(thay nặng về truyền dat, trò tiếp thu một cách thụ động) sang lỗi day

mới, trong đó vai trò chủ yêu của thay là tô chức, hướng dẫn hoạt động,

trò chủ động tìm kiếm, phát hiện ra kiến thức

- Day học bằng hoạt động của người học là một nội dung của day

học hướng vào người học Học sinh chỉ có thể phát triển tốt các năng lực

tư duy, khả năng giải quyết vấn dé, thích img với cuộc sống nếu như

họ có cơ hội hoạt động.

- Dạy học bằng hoạt động cia người học là một trong những conđường dẫn đến thành công của người giáo viên

- Dạy học bảng hoạt động của người học làm tăng hiệu quả dạy

học.

- Dạy học bảng hoạt động của người học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi rèn luyện các kỳ nang day học cho sinh viên sư phạm vì kỳ năng chỉ có thể được hình thành qua hoạt dong.

- Thầy gợi mở, nêu vấn đẻ cho trò suy nghĩ

- Sử dụng câu hỏi đưới nhiều dạng khác nhau tử thắp đến cao.

SVTH : Nguyễn Thái Bình Trang: 5

Trang 11

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.s Tran Văn Khoa

- Thay yêu cau tro nêu câu hỏi vẻ các van dé ma ban than thay

không hiểu hay chưa rõ

- Ra bài tập hay yêu cau học sinh hoàn thành một nhiệm vụ học

tập.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc với sách giáo khoa.

- Tô chức cho học sinh làm một vai thí nghiệm nhỏ ,

1.5 Dạy học bằng sự đa dạng các phương phảp

Dạy học bảng sự đa dạng các phương pháp có nghĩa là sử dụng mộtcách hợp lí nhiều phương pháp phương tiện hình thức tô chức day học

khác nhau trong một giờ, một buổi lên lớp hay trong một khóa học, để

đạt hiệu quả day học cao.

- Phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu cúa mỗi

phương pháp dạy học.

- Thay đổi cách thức hoạt động tư duy của học sinh, thay đổi sự

tác động vào các giác quan , giúp các em lâu mệt mỏi.

- Tạo điều kiện thích ứng cao nhất giữa phương pháp dạy củathầy với phương pháp học của trò, tạo sư tương tác tốt nhất giữa thay

với cả lớp.

- Mỗi lần thay đổi phương pháp là một lin giáo viên đã tạo ra

"cái mới”, như thế sẽ tránh được sự đơn điệu, nhằm chan

- Giờ học sẽ sinh động hắp dẫn học sinh hứng thủ và có cơ hội

hoạt động tích cực hơn.

- Góp phan đáng kẻ trong việc nâng cao hiệu quả dạy học.

SVTH : Nguyễn Thai Binh Trang: 6

Trang 12

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.s Tran Văn Khoa

Sir dụng phương pháp day học thích hợp với từng hoan cảnh cụ thẻ

Mỗi phương pháp dạy học chi phát huy tác dụng cao nhất khi nó được

sử dụng phủ hợp với thực tẻ day học Sau đây là một số căn cứ đẻ lựa

chọn phương pháp dạy học:

- Mục dich day học chung và mục tiêu môn học

- Đặc trưng của môn học

- Nội dung day học

- Đặc điểm lứa tuôi và trình độ học sinh

- Điều kiện cơ sở vật chat (phỏng dc va trang thiết bị)

- Thời gian cho phép vả thời điểm dạy học

~ Trinh độ vả nang lực của giáo viên

- Thế mạnh và hạn chế của mỗi phương pháp

2 Đôi mới phương pháp day học bằng việc sử dụng tối ưu các

phương tiện dạy học

2 1 Khải niệm vé phân loại phương tiện dạy học

Khái niệm: Phương tiện dạy học là những đối tượng vật chất (sách

vở, để dùng, máy móc, thiết bj, ) dùng để day học

Phân loại: Các phương tiện dạy học bao gồm:

- Sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo (sách giáo viên, sách

tham khảo, tạp chi chuyên dé, )

- Các đỗ dùng dạy học: bang, tranh ảnh hình vẽ, sơ đồ, mô hình,

mẫu vat; Các phương tiện kỹ thuật dạy học, các thi nghiệm dạy học.

2.2 Vi trí của phương tiện trong quả trình day học

Trong mọi hoạt động của con người, ba phạm trù: nội dung, phương

pháp vả phương tiện luôn gắn bó chặt chẽ với nhau Mỗi nội dung hoạt

động đòi hỏi các phương pháp vá phương tiện lao động phù hợp làm nảy sinh những nội dung va phương pháp có chất lượng cao hơn Vì vậy con

SVTH : Nguyễn Thái Bình Trang: 7

Trang 13

KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: Th.s Tran Van Khoa

người luôn chú ý tới những việc súng tạo và hoàn thiện khong ngừng các

công cụ lao động.

Trong dạy học cũng vậy nội dung phương pháp phương tiện luôn

vận hành trong một thẻ thông nhất hỗ trợ và găn bó mật thiết với nhau

Qua nhiêu thé ky, mặc đủ thiết bị day học phát triển chậm hơn so với

nhiều lĩnh vực khác nhưng cho đến nay cũng đã có nhiễu thay đôi: Từ những phương tiện đơn giản như bảng con, que tinh dén các phương

tiện hiện đại như điện ảnh, vô tuyến truyền hình các lớp học tự động

Nhin khải quát có thé thay rằng sự phát triển của công cụ lao động

day học cũng phải trải qua các thời ký thủ công nghiệp, cơ khí va tự

động như các dạng công cụ lao động khác Sự thay đổi về số lượng vachất lượng của thiết bị dạy học đã làm thay đổi vị trí của chủng trong

quả trình đạy học

[rước kia, thiết bị day học còn ít và thường do thay giáo tự chế tao.Việc sử dụng các thiết bị day học trong nha trường chưa nhiều nên nó bị

hòa tan vào phương pháp day học và chưa tồn tại như một yếu tố riêng

biệt trong quá trình dạy học.

Do sự phân công lao động xã hội và sự phát triển của nhà trường.môi trường giáo dục, din din công nghiệp thiết bị được hình thành vàtrở thành một ngành sản xuất riêng Số dụng cụ dạy học được sản xuấtngày cảng nhiều và trở thành một yếu tế trong quá trình day học

Một đặc điểm đáng chú ý là sự ra đời của phương tiện kỹ thuật dạy

học như điện anh, vô tuyến truyền hình, các máy day học va kiểm tra Các thiết bị hiện đại nay đã cho phép đưa vao quá trình dạy học những

nội dung điển cảm vả hứng thú, làm thay đổi phương pháp và hình thức

tổ chức dạy học tạo ra trong qua trình day học một nhịp độ phong cách

vả trạng thái tâm lý mới Đó chính 14 một đặc điểm của nha trường phd

thông hiện đại.

Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, vai trò của thiết bị ngày cảngđược mở rộng Khi dự kiến khả năng tương lai của thiết bị, một số nha

SVTH : Nguyễn Thái Binh Trang: 8

Trang 14

KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: Th.s Tran Van Khoa

giáo dục phương Tây da có ý định dùng máy móc dé thay thé người thay

trong quá trình dạy học Ho dự kiên xây đựng nhừng lớp học tự động.

trong đó máy móc lam việc trực tiếp với học sinh Nhưng trong thực tế

điều đó khó có thé thực hiện được Dau thiết bị có hiện đại đến dau,

người thay van là người hướng dẫn chủ yếu của quá trình day học Thiết

bị chỉ là những công cụ trong tay người thây, giúp họ hoàn thiện quá

trình đạy học mà thôi.

2.3 Vai trò của phương tiện day học trong giảng day

- Phương tiện có thé đóng nhiều vai trò trong quá trình day học Các

phương tiện day học thay thé cho những sự vật hiện tượng và các quá

trinh xảy ra trong thực tién ma giáo viên va học sinh không thẻ tiếp cậntrực tiếp được Chúng giúp cho thay giáo phát huy tất cả các giác quan

của học sinh trong quá trình truyền thụ kiến thức, do đỏ giúp cho họcsinh nhận biết được quan hệ giữa các hiện tượng va tái hiện được nhữngkhái niệm, quy luật làm cơ sở cho việc đúc kết kinh nghiệm và áp đụng

kiến thức đã học vào thực tế sản xuất.

- Thực tiễn sư phạm cho thấy phương tiện đạy học có những đặc

trưng chủ yếu sau:

* Có thể cung cấp cho học sinh các kiến thức một cách chắc chắn

và chính xác, như vậy nguồn tin học sinh nhận được trở nên đáng tin cậy

và được nhớ lâu bên hon

* Lam cho việc giảng dạy trở nên cụ thé hon, vi vậy tăng thêmkhả năng của học sinh tiếp thu những sự vật, hiện tượng và các quá trìnhphức tạp mà bình thường học sinh khó năm vững được

* Rút ngắn thời gian giảng day mà việc lĩnh hội kiến thức của học

sinh lại nhanh hơn.

* Giải phóng người thay giáo khỏi một khối lượng lớn các công

việc tay chân, do đó lam tăng khá nang nâng cao chất lượng day học.

* Dễ dàng gây được cảm tỉnh và sự chủ ý của học sinh.

SVTH : Nguyễn Thái Bình Trang: 9

Trang 15

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.s Trin Van Khoa

* Bảng việc sử dung các phương tiện day học giáo viên có thé

kiểm tra một cách khách quan khả năng tiếp thu kiến thức cũng như sự

hinh thành kỹ năng, kỹ xảo của học sinh.

2.4 Nguyên tắc sứ dung các phương tiện day học

Khi sử dung phương tiện day học phải tuân theo nhừng nguyên tắc

- Hiệu quả sử dụng phương tiện được nâng lên rất nhiều nếu nó

xuất hiện đúng lúc nội dung và phương pháp giáng dạy cần nó nhất.

- Trong quả trình sử dụng, hệ thống phương tiện đạy học phải

được đưa ra giới thiệu và để học sinh quan sát, phân tích va nhận xét

đúng lúc Tránh hiện tượng đưa ra hàng loạt phương tiện không phù hợp

với nội dung va trình tự bài giáng, dẫn đến hiện tượng phân tán sự chú ý

- Vị trí trình bày phương tiện phải đảm bảo các yêu câu chung

cũng như riêng của nó vẻ độ chiếu sáng thông giỏ vả các yêu cau kỹ

thuật khác.

SVTH : Nguyễn Thái Bình Trang: 10

Trang 16

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.s Tran Văn Khoa

4 Du cường do:

- Từng loại nhương tiện có mật độ sử dụng tại lớp khác nhau.

Nêu kéo dai việc trình điển phương tiện hoặc dùng lặp lại một loại

phương tiện quá nhiều trong một buôi giảng hiệu quả của chúng sẽ

giảm sút Theo số liệu của các nha nghiên cứu tam lí học, nêu như một

dạng hoạt động trong lớp diễn ra liên tục trong 15 phút thi khả nang lam việc của học sinh sẽ giảm đi rất nhanh.

- Sự qua tải khi sử dụng thưởng xuyên các phương tiện nghe nhìn

sẽ dẫn đến sự quá tai thông tin đổi với học sinh ngoải ra còn ánh hướngđến thị giác của các em Vi vậy khi chuẩn bị giáo án cỏ sử dụng các

phương tiện nghe nhìn, người ta hạn chế ở mức độ không sử dụng quá

3-4 lần trong một tuân

Như vậy, việc sử dụng phương tiện đạy học có tác dụng lớn đến hiệu

quả và chất lượng của một tiết học Dé có thể phát huy tốt tác đụng của

các phương tiện dạy học va tránh gây phan cảm cho học sinh ta phái chú

ý các điểm sau đây:

* Phải áp dụng các phương tiện đạy học một cách có hệ thống, đa

đạng hóa hình thức của các phương tiện.

* Khi chọn các phương tiện day học phải tìm hiểu kỹ nội dung của

chúng có phù hợp với nội dung của tiết học hay không

* Sử dụng phương tiện dạy học đúng những nguyên tắc đã nêu trên

2.5 Lua chọn phương tiện dạy học

Dé lựa chọn một phương tiện dạy học phù hợp nhất với nội dung vàmục đích đạy học ta phải xem xét các yếu tổ sau:

~ Phương pháp dạy học

~ Nhiệm vụ học tập

~ Đặc tinh của người học

- Sự cắn trớ của thực tế

~ Thái độ và kỹ nang của người giáo viên

- Không gian, ánh sang, cơ sở vật chat của lớp học.

SVTH : Nguyễn Thai Binh Trang: 11

Trang 17

KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: Th.s Tran Van Khoa

3 Phương pháp trình dién

3.1 Dinh nghĩa:

Trinh điển là một cách minh hoa bai giảng đòi hỏi người day phái

từng bước hoặc bảng một chuỗi các hoạt động làm cho người học phathiện vả hiểu các thủ tục, các nguyên tắc hoặc các hiện tượng cân trình

bay.

3.2 Uu điểm của phương pháp trình diễn

- Hap dan người học

- Dễ hiểu, dé nhớ hiệu quả cao

- Người dạy làm chú được hiệu quả buỏi học

3.3 Nhược điểm của phương pháp trình diễn

- Minh học, bài thực hành, bài thực tập cẩn phải chính xác, nhưvậy cần phải chuẩn bị cân thận, tốn thời gian, công sức

- Không áp dụng được khi thiểu điều kiện cơ sở vật chat,

3.4 Các yêu cầu dé trình dién đạt hiệu qua

- Cung cấp thông tin cho người học trước khi trình diễn

- Chi ra và giải thích các công việc cần hoàn thành của từng

bước.

- Thực hiện việc trình dién đủ chậm để người học không bị mắt các điểm nhắn, quan trọng.

- Đảm bảo cho người theo đôi đều nhìn rõ

- Dùng các câu hỏi để đảm bảo người học đều hiểu mỗi bước

trình diễn.

- Sửa ngay các sai sót của người học làm theo khi trình diễn.

3.5 ¥ nghĩa của việc sử dụng hình ảnh, phim trong giảng dạy hóa học

Theo nhà nghiên cửu Robert Z Marzano thi học sinh học được:

10% khi đọc

20% khi nghe

30% khi nhìn 50% khi nghe va nhìn

SVTH : Nguyễn Thái Binh Trang: 12

Trang 18

KHÓA LUAN TOT NGHIEP GVHD: Th.s Tran Van Khoa

70% khi tiếp xúc với bạn

90% khi giải thích cho người khác

Như vậy học sinh tiếp thu kiến tức khí nhìn nhiễu hơn nghe và hiệu

suất sẽ cao hơn nhiêu khi kết hợp cả nghe va nhìn

Khi chỉ nghe giảng sự tiếp thu kiến thức phụ thuộc vào vốn kinhnghiệm của học sinh va hiệu quả của kinh nghiệm năng khiéu của người

thay, Nêu không có trí tưởng tượng cá nhân tốt học sinh sẽ rất khó hình

dung các sự vật, hiện tượng mà giáo viên trinh bảy Do đó, khi day hoc

nhiều đối tượng giáo viên nên tạo ra hai kênh giao tiếp: hình ảnh vả lời

Mặt khác, hóa học nghiên cứu vẻ các chất và sự biến đổi từ chất nàysang chất khác Muôn hiểu vẻ các chất thi phải tiếp xúc với chúng làmthí nghiệm Chúng ta quan sát những thay đổi vẻ tính chất vật lý, hóa

học va thực hiện những phép đo định lượng Sự quan sat vĩ mô nay được

thé hiện qua các ký hiệu, các phương trình phản img hóa học, toán học

Và chúng ta giải thích cái ma chúng ta nhìn thấy, tưởng tượng bằng cách

sử dụng những mô hình hóa học ở mức độ nguyên tử, phân tử.

3.5.1 Ưu điểm của phim về các thí nghiệm

- Giáo viên không mắt nhiều thời gian để chuẩn bị hóa chất, lam

thử nhiều lần, không gây độc hại, nguy hiểm cho giáo viên và học sinh

có thể biểu diễn các thí nghiệm giáo viên không thé lam ở lớp học.

- Sử dụng được nhiều lần ở nhiều lớp

- Có thé lặp lại hoặc tạm dừng khi cin nhân mạnh các điểm quan

trọng, học sinh phái lưu ý.

~ Các thí nghiệm xảy ra chậm có thé biểu diễn trong vai phút

3.5.2 Vai trò của hình ảnh tĩnh, động

- Cụ thể hỏa cái trừu tượng ( thay thế những vật quá bé mat

thường không nhin thấy được, hay những vật không thẻ tiếp cận)

~ Hình anh minh họa làm rõ nội dung bai học.

- Giúp giáo viên tiết kiệm thời gian, không giải thích dai đồng

bằng lời

SVTH : Nguyễn Thái Bình Trang: l3

Trang 19

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Ths Tran Van Khoa

- Hinh ảnh phat triển hứng thú học tap lớp học sinh động

- Hình ảnh động còn có ưu điểm sau:

* Thể hiện được cấu trúc không gian ba chiêu.

* Những minh họa bằng hình anh động lam học sinh có

cảm giác *quy mô” hơn khi sử dụng hình ảnh tĩnh.

Như vậy rõ ràng các video clip, hình anh tĩnh, động vẻ các hiện

tượng hóa học, các chất công thức cấu tạo các chất sẽ giúp nâng cao

chất lượng giảng dạy hóa học

3.5.3 Nguyên nhân can trở việc sử dụng hình ánh, phim trong

iang day hóa

Qua trao đổi với các giáo viên trường phỏ thông các thấy cô cho biếtviệc it sử dụng hình ảnh phim khi giảng day là do các nguyên nhân sau:

- Ngudn tải liệu hạn chế

- Gido viên không thành thạo việc tìm kiểm trên mạng internet

- Tim lý thích đơn giản va giáo viên thường chi tập trung cho

học sinh giải các bài tập để kiểm tra

- Sy tốn kém thời gian

SVTH : Nguyễn Thái Binh Trang: 14

Trang 20

KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: Th.s Tran Van Khoa

Chương 2: KHÁI QUAT VE PHAN MEM MACROMEDIA FLASH

8.0 VA CAC THAO TAC CO BAN

1 Tổng quan về Macromedia Flash 8.0

Macromedia Flash 8.0 la một phần mém ứng đụng bao gồm các

công cụ được sứ dụng dé tạo ra các hoạt hình, đồ họa vectơ các imgdung, phần mẻm cắc bản trình điển hoặc các website

Flash 8.0 tạo ra các tập tin SWF, các tập tin nảy có kích thước

nhỏ và tương thích với nhiều môi trường va người dùng có thể xem

thông qua trình thê hiện Flash player 8.

Flash là một ứng dụng được thiết kế tốt để xây dựng các tập tin

đa phương tiện có thẻ đưa nhiều loại media vao trong Flash như văn

bản đỗ họa video, âm thanh

Flash sử dụng ngôn ngữ kịch ban có tên la ActionScript Đây là một ngôn ngữ mạnh cho phép tạo ra các ứng dụng mạnh vả phức tạp.

Ngôn ngữ kịch bản nay không nhất thiết phái viết mã nhiều dé xây dựng

một ứng dụng tương tác.

Flash với các công cụ đa dạng của nó cho phép bạn phát huy hết

khả năng sáng tạo của mình hoặc đi theo các chuẩn đã được thiết lập

Flash điều tiết và hợp nhất giữa thiết kế và phát triển để bạn có thể tạo ra

hau như mọi thứ

2 Những thé mạnh của Flash 8.0 trong thiết kế thí nghiệm hóa học

- Với các dung cụ đỗ họa khá day đủ việc sử dụng dé dang Flashcho phép tạo ra những mô hình, sơ đô chu trình sản xuất phức tap với

các hiệu ứng hình ảnh đẹp

- Giúp tạo ra những đoạn phim minh họa cho những thí nghiệm

khó hay không có đủ điều kiện dé tién hành Ngoài ra côn có những sự

biến đổi các chất trong thé giới vi mô cân được cụ thẻ hỏa bằng các mô

hình chuyển động Flash có thé giúp chủng ta thực hiện những ¥ tưởng

đó.

SVTH : Nguyễn Thái Bình Trang: 15

Trang 21

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.s Tran Văn Khoa

- Các tap tin SWF của Flash có kích thước nhỏ va có khả năng

tương thích tốt với powerpoint thuận tiện cho giáo viên khi thiết kê bài

giảng.

3 Các bước thiết kế thí nghiệm

- Tim hiểu kiến thức khoa học của thí nghiệm và các hiện tượng

xay ra

- Xây dựng ý tướng về thiết kế đồ họa

- Chọn các dụng cụ 46 họa và hiệu ứng thích hợp

- Sắp xếp va thir nghiệm các ý tưởng

- Thực hiện va hoàn thiện ý tưởng, xuất bản tạo sản phim

4 Thanh phan cơ bin của Flash 8.0

4.1 Giao điện

SVTH : Nguyễn Thái Bình Trang: 16

Trang 22

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.s Tran Văn Khoa

Dé tạo hỗ sơ Flash, ta chọn Flash Document trong mục Create New.

Vùng làm việc của Flash sẽ được hiển thị:

Thanh tiêu để Menu chính Bảng tiễn trình (Timeline)

Cúc bảng điều khiển đang đói Bảng kiểm soát (properties)

Bảng điều khiển Tools Stage

Vùng làm việc của Flash còn được gọi là vùng sáng tác Day là nơi

tat cả các đồ họa, văn bản cũng như các hiệu ứng hoạt họa, mã lệnh

Trang 23

KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: Th.s Tran Van Khoa

Menu: Bao gồm các lệnh cơ bản copy, past, cut, save giông như

các phân mém khác va có thêm một số lệnh khác riêng của phầm mềm

Bang tiên trình (Timeline): Các tập tin SWF có thé được thé hiện

trên một bảng tiến trình Một bảng tiền trình bao gồm một loạt cáckhung hình nam trong một hàng Các khung hình có thé là trong, có thé

chứa nội dung hoặc có thé là một khung hình khóa Bảng tiền trình có

thê là một lớp hoặc nhiều lớp chồng lên nhau, chứa đựng các phân tử và

mã lệnh tạo nên tập tin SWF Mỗi lớp có một dòng khung hình Một con

trỏ khung hình được dùng dé di chuyển qua lại trong bang tiến trình va

chọn khung hình hiện tại đang làm việc.

Bảng điều khiến: Các bang điều khiến giúp ta kết hợp các hỗ sơ

Flash lại với nhau Các bang điều khiển có thé đóng mở bang cách sử

dụng menu Window, Bang điều khiển Tools chứa một sé lớn các công

cụ ma ta có thé lựa chọn, tạo hoặc chính sửa nội dung trong hé sơ

Vùng thể hiện (Stage): Nằm giữa các bảng điều khiển là Stage,

đóng vai trò làm vùng thấy được trong ứng dụng Stage là nơi ta đặt các

media chẳng hạn như đồ họa, nút nhắn, hoạt hình và các trường tương

tác trên biểu mẫu

Các thẻ hé sơ va thanh soạn thảo: Các thé hỗ sơ giúp ta đi chuyểnqua lại giữa các hd sơ đã được mở trong Flash Thanh soạn thảo nằm

ngay phía dưới các thẻ hỗ sơ giúp di chuyển qua lại giữa các phan tử

trong Flash Một trong số các menu thả xuống trên thanh soạn thảo sẽkiểm soát việc phóng to, thu nhỏ Stage và menu kia được dùng dé chọn

một phan tử trong Stage dé chỉnh sửa.

Bảng kiểm soát Properties: Đây là bảng điều khiển theo ngữcảnh, hiển thị các thông tin va các thuộc tính có thé chỉnh sửa vẻ những

gi ta đã chọn trong Stage Nếu không có gi được chọn ta có thẻ thay đổi

thuộc tinh của Stage va bản thân ma hồ sơ đang mở Mae định bảng

kiểm soát Properties sẽ nim dưới Stage Nếu chưa được mở mở nd

bang cách nhắn Cul + F3

SVTH : Nguyễn Thái Binh Trang: 18

Trang 24

KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP GVHD: Th.s Tran Văn Khoa

Màu nên Tốc độ khung hình

phiên bảng Action Script Phiên bang của Flash player

Lưu ý: Khi chỉnh sửa số liệu trong bang Properties thi sự thay đốinày sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ hồ sơ

Bảng điều khiển màu:

Menu options Kiểu tô mau (solid, radial,

linear)

Đóng/mớ bang điều khiến

Hộp mau nhập mau dạng thập lục phan

Trang 25

KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.s Tran Văn Khoa

4.2 Các khái niệm cơ bản

Giao diện của bảng tiền trình (Timeline):

khóa/mở khóa lớp Chỉnh sữa Scene

dn hiện lớp thể hiện lớp ở dang đường nét — con rô khung hin!

Pree hi

Ch lớp xóa lớp

Thêm lớp hướng dan chuyển động Thanh thời gian

- Là nơi sắp xếp và điều khiển nội dung của đoạn phim trong các

Khung hình khóa (KeyFrame)

SVTH : Nguyễn Thái Bình Trang: 20

Trang 26

KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.s Tran Văn Khoa

- Cách tạo một khung hình và một khung hình khóa mới trên lớp

Layer: Một hô sơ mới sẽ có một khung hình khóa rồng trong khung hình

1 của Layer 1 Khi bạn thêm thành phân (1 đồ họa hay văn bán bat kỳ)

vào trong Stage, một khung hinh khóa trồng (hình tròn rỗng) sẽ được

chuyển thành khung hình khóa (hình tròn đặc)

- Bạn có thể chèn một khung hình, một khung hình khóa rỗng hay

một khung hình khóa băng một trong các cách sau:

+ Chọn vị trí can chèn: Click phải chuột va chọn hành

động cần thực hiện

+ Dùng phim tắt: Tạo khung hình (nhắn F5), tạo khung

hinh khóa (nhắn F6)

c Scene (Hoạt cảnh trong phim):

- Nếu bảng tiến trình là một bảng nội dung của "quyền sách”, thicảnh chính là một chương của quyển sách đó Một dự án Flash yêu cầunhiều hoạt hình có thể bao gồm hàng trăm khung hình Chúng ta có thể

tách hoạt hình ra thành những phần nhỏ hơn bằng cách tạo cảnh

- Cách truy xuất bang điều khiển Scene: Window > Other Panels

> Scene hoặc nhắn Shift + F2

Trang 27

KHÓA LUẬN TOT NGHIEP GVHD: Th.s Tran Văn Khoa

- Cách chọn một cảnh dé chỉnh stra: Trên giao diện của bảng tiền

trình chọn chỉnh sửa Scene

- Cách thay đôi vị trí các cảnh: Trong bảng điêu khién Scene,

chọn Scene muôn thay đôi vị trí kéo và thả xuống vị trí mới cân đến

- Cách thay đôi tên cảnh: Nhap dup vào tên mặt định Scene 1, sau

đó đảnh tên muốn đặt vào con trỏ chuột đang nhấp nhảy, nhắn enter dé

hoàn tắt.

d Layer (lớp):

- Layer dùng dé quản lí các đối tượng trên một cảnh hoặc mội

hoạt cánh theo từng lớp hoặc từng chuyển động Số lượng các Layer cóthé tạo ra không giới hạn Việc dùng các lớp 46 họa chồng chất lên nhau

sẽ tạo thuận lợi khi thiết kế các biến đổi phức tạp hay nhiều chuyểnđộng cùng lúc Sử dụng lớp cũng giúp ta chỉnh sửa đồ họa một cáchthuận tiện cũng như sắp xếp chúng theo một trật tự mong muốn

- Cách tạo một Layer mới: Chọn InservLayer hoặc nhấp chuột

vào nút Insert Layer ở đưới thanh Timeline.

- Những đối tượng Symbol được đưa vào Library (thư viện) va

các đối tượng này được lấy từ Library đưa vào Stage gọi là Instance.

Nếu ta chỉnh sửa một Symbol thi tắt cả các Instance được cập nhật.

* Tạo các Symbol:

SVTH : Nguyễn Thái Bình Trang: 22

Trang 28

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.s Tran Văn Khoa

1 Symbol dang Graphic:

- Symbol Graphic là dang Symbol đồ họa, nội dung là các ảnh

tĩnh Các điều khiển và âm thanh sẻ không hoạt động trong Symbol

Graphic.

- Cách thực hiện:

+ Chọn đối tượng đô họa muốn tạo Symbol

+ Click phải chuột, chon Convert to Symbol

+ Xuất hiện hộp thoại, chon Graphic va đặt tên choSymbol trong hộp Name Ở mục Registration chon 6 vuông ở

giữa (diéu này sẽ làm cho việc sử dung Symbol dé dàng hơn).

+ Nhdp chon OK dé hoàn tắt

- Sử dung Symbol Graphic: Trong Library của bạn bây giờ đã có

biểu tượng đồ họa có tên là Sao, muốn sử dụng chỉ cần kéo nó tử

Library vào vùng biểu diễn Stage

2 Symbol dạng Button:

~ Ta có thể tạo các Symbol Button (biểu tượng nút nhắn)đẻ tạo ra

các nút ấn khi nhấp chuột

- Cách thực hiện:

+ Làm tương tự như khi tạo Symbol Graphic nhưng chọn

kiểu Button trong hộp thoại Nhap OK

+ Nhắp dup vào biểu tượng vừa tạo nút sẽ xuất hiện bangtiễn trình của nó như sau:

+ Tao các đồ họa vào 4 Blank Keyframe của 4 trạng thai

Up, Over, Down va Hit Trong đó:

SVTH : Nguyễn Thai Binh Trang: 23

Trang 29

KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.s Tran Van Khoa

Up: Trang thái hiển thị bình thường của một Symbol

Over: Trạng thái hiển thị của biêu tượng khi chuột được đặt trên vùng Hit

Down: Trạng thái hién thị của biéu tượng khi nhấp chuột

Hit: Vùng không gian chuột có tác dụng

- Sứ dung Symbol Button: Kéo biéu tượng Symbol muốn ding

vào vị trí cần đặt trong vùng biêu điển Stage

- Dùng Movie Clip để tạo ra các chuyền động các Movie Clip cónhiều Frame trong Timeline riêng biệt , chúng hoạt động độc lập với

Timeline của hoạt cảnh chính

- Ta có thé đưa vao bing tiến trình của Symbol các đoạn mãAction Script, âm thanh hoặc các Instance dé tạo chuyển động

- Cách thực hiện:

+ Tiến hành các bước tương tự với hai kiểu Symbol trên

nhưng chọn Movie Clip.

+ Khi nhấp đúp vào đồ họa vừa tạo biểu tượng sẽ xuất

hiện bang Timeline riêng của nó Ta có thé tạo một đoạn phim trong

Symbol Khi sử dụng Symbol này, đoạn phim sẽ được phát độc lập với

hoạt cảnh chính.

Như ví dụ ở s _ —trr

Movie Clip có tên gọi ng: — |

là me sẽ bao gỗm 2 _ ES )

Layer: Layer bao gém

sự chuyén động của

hình ngũ giác và Layer

chứa biểu tượng của

Action Script với câu

lệnh là Dừng thẻ hiện hành động (stop) ở khung hình 25

SVTH : Nguyễn Thái Bình Trang: 24

Trang 30

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.s Tran Van Khoa

- Sứ dung: Kéo biéu tượng Symbol Movie Clip từ Library vào vùng biểu dién Stage của hoạt cảnh chính.

SJ Library (thư viện)

- La nơi chứa các biểu tượng (Symbol) và các mục ma ta sử dụngtrong tập tin FLA Có thé xem, đổi tên hoặc chính sửa các thuộc tỉnh củacác thành phan trong Library Có thé bỏ sung các mục mới vào trongStage từ trong Library băng cách kéo và thả biểu tượng vào trong Stage

Giao điện của Library:

Hình ảnh thé hiện của mục dang chon

SVTH : Nguyễn Thái Bình Trang: 25

Trang 31

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.s Trằn Văn Khoa

4.3 Vé hình trong Flash

Các công cụ vẽ trong Flash cho phép bạn tạo ra và thay đôi hình

dang ảnh trong phim Flash cung cap nhiều công cụ vẽ tự đo hoặc các

công cụ vẽ chính xác.

Công cụ để tạo các phân tử đỗ họa: Line, Pen, Text, Oval,

Rectangle Pencil, Brush.

Công cụ dùng để chọn các phan tử trên Stage: Selection,

Subselection, Lasso.

Công cụ dùng đẻ hiệu chỉnh các phần tư đỏ họa: Free Transform,

Gradient Transform, Ink Bottle, Paint bucket, Eyedropper, Eraser.

Di chuyển vùng làm việc: Hand

Phóng to, thu nhỏ vùng làm việc: Zoom

Mau của đường viền: Stroke Color, Tô màu; Fill Color

Ink Bottle Paint Bucket

Eyedroper Eraser

Hand Zoom

Stroke Color

Fill Color Black and White Swap Colors

No Color

SVTH : Nguyễn Thái Bình Trang: 26

Trang 32

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.s Tran Van Khoa

- Line: Dùng cu dé vẽ đường thăng.

- Oval: Dùng về hình tron, clip

- Rectangle/Polystar; Vẻ hình chi nhật hình vuông (chon

Rectangle) các hinh đa giác va hình ngdi sao (chọn Polystar) Dé chọncông cụ Polystar ta nhấp và giữ biểu tượng công cụ Rectangle

- Pencil: Dùng như cây viết chì để vẽ các đường tự do theo ý

muốn

- Pen: Vẽ đường thăng hoặc cong theo ý muốn.

- Brush: Dùng tạo ra những đường nét giéng như đang sơn.

Ta chọn các mục đường viên màu sắc trong bảng Properties để chọn

kiểu, kích cở, máu sắc đường viễn cũng như mâu tô

~ Ink Bottle và Paint Bucket:

+ Ink Bottle định dang cho đường viễn.

+ Paint Bucket ding đế đỗ màu vùng khép kín hoặc hở

- Eyedropper: Công cụ lay mau và đỗ màu

- Eraser: Công cụ tẩy có thể tây nhanh chóng một vùng mảuhoặc từng đường viên, nét vẽ bằng cách tùy chọn trên Option

~ Text: Dùng đưa văn bản vào Flash.

Thay đổi các thuộc tinh của Text trên thanh Properties:

(mem ý c(#1/EÊ3E1°,

SVTH : Nguyễn Thái Binh Trang: 27

Trang 33

KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.s Trân Văn Khoa

Ngoài ra chúng ta cũng can sử dụng các công cụ như thước đo.

đường dan, ô lưới và đặc điểm “bám” dé dé dang tạo ra các đô họa có

kích thước như mong muốn cũng như đặt chúng đúng vị tri trên Stage

- Thước đo - Ruler:

+ BậUtắt thước đo: Chọn View > Rulers hoặc click phải

chuột ở vùng Stage và chon Rulers

+ Sử dụng công cụ thước đo sẽ giúp ta tạo đồ họa với các

kích thước đúng như mong muôn (don vị mặc định là Pixels)

- Đường dan - Guide:

+ BậUtắt đường dẫn: Chon View > Guides hoặc click pháichuột ở vùng Stage và chon Guides Đường dẫn có thé tạo ra bằng cáccách đặt con trỏ mouse tử thước đo ngang hoặc dọc rồi kéo vao vùnglâm việc dé tạo ra các đường dẫn ngang hoặc đường dẫn doc

+ Công cy Guides cung cấp các đường dẫn thing đứng và

nằm ngang để bố trí các dé họa vì chúng sẽ bám vào đúng vị trí trên

đường dẫn

Dé đường dẫn thé hiện tác dung phải dam bao đã chọn tùy chọn

Snap to Guides (rong mục Edit Guides

- O lưởi - Grid:

+ BậƯTắt 6 lưới: Chon View > Grid > Show Grid hoặc

click phải chuột ở vùng Stage và chọn Grid > Show Grid.

+ Ô lưới khí được chọn sẽ làm cho vùng Stage được chia

ra làm các 6 nhỏ Và để tñƯmở tính bắt dinh của 6 lưới: View >

Snapping > Snap to Grid.

4.4 Tạo hoạt hình

Các hinh thức tạo hoạt hình:

- Hoạt hình theo từng khung: Frame by Frame

- Hoạt hình Biến đổi chuyên động: Motion Tween

- Hoạt hình Biến đổi hình dang: Shape Tween

SVTH : Nguyễn Thái Binh Trang: 28

Trang 34

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.s Tran Van Khoa

Ngoài ra Flash còn cung cap cho ta các kỹ thuật bỏ trợ khác dé tạo ranhiêu chuyên động phức tạp như Shape Hint (gợi ý hình dạng) Motion

Path (đường dẫn chuyên động) Mask (mắt nạ).

a Hoạt hình theo từng khung:

- Là cách truyền thống nhất trong việc tạo ra hoạt hình Hoạt hình sẽ

được tạo ra do sự chuyển động khung hình nổi tiếp khung hình Đây làdang hoạt hình tốt nhiều thời gian nhất vi ban cân phải tạo ra từng khunghình một cách thủ công Tuy nhiên loại hinh chuyển động này sẽ chobạn nhiều kiểm soát hơn để tạo ra các hiệu ứng hấp dẫn hơn khi chúng

ta đã dành nhiều thời gian nghiên cứu các kỹ thuật hoạt hình

- Hoạt hình theo từng khung rất thích hợp cho một chuỗi hoạt hình

phức tạp khi mà các hình ảnh cin phải khác nhau cho mỗi khung hình

ching hạn như tạo ra một bánh xe quay

- Sử dụng nhiều loại hình chuyển động nay sẽ làm cho kích thướccủa tập tin tạo ra tăng lên đáng kẻ

b Motion Tween:

Bao gồm các loại hình chuyển động:

- Scale: Vừa chuyển động, vừa co giản

- Ease: Chuyển động nhanh dần đều (giá trị thé hiện dương) hay chậm dần đều (giả trị thể hiện âm)

- Rotate: Vừa chuyển động vừa quay

+ Auto: Chế độ quay tự động

+ CW: Cùng chiều kim đồng hè

+ CCW: Ngược chiều kim đồng hd

+ Times: Số lần xoay

Yêu cầu: Các đối tượng của biến đổi chuyển động Motion là:

- Nhóm (dùng Ctrl + G dé tạo nhóm từ các hinh riêng 12)

- Symbol

- Text chưa bj Convert (Ctrl + B)

SVTH : Nguyén Thai Binh Trang: 8

Trang 35

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.s Tran Văn Khoa

Thực hiện: Tại Frame đầu tiên tạo ra đối tượng thỏa man yêu câu

biến đổi chuyến động Motion Sau đó thực hiện các bước sau:

- Click chọn KeyFrame chứa đối tượng trên bảng tiến trình

(Timeline), chon Motion trong mục Tween ở bang Properties (hoặc click

phai chudt chon Create Motion Tween)

- Click chuột vào một vị tri muốn tạo KeyFrame trên Timelinecủa Layer đang thực hiện, nhắn F6 để tạo KeyFrame tại vị trí 46

- Chọn đối tượng vừa tạo KeyFrame và di chuyển đến vị trí mới

cần đến Một dấu mũi tên xuất hiện đồng thời việc các khung hìnhchuyển qua màu tím (màu của hoạt hình biến đổi chuyển động)

SMM Te TSTC TS NTS Se eie ea #4 1>

Biến đổi chuyến động có lớp hướng dẫn

Flash còn cho phép tạo ra biến đổi chuyển động theo một đườngbắt kỳ như đường cong, đường zich zắc theo ý muốn của người sử

SVTH : Nguyễn Thái Bình Trang: 30

Trang 36

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.s Tran Văn Khoa

dụng bằng cách cung cấp cho chuyển động một đường dẫn (Motion

Guide)

- Thuc hiện:

+ Sau khi tạo một biến đổi chuyển động Ta chon Layer chứa chuyển động can tạo lớp hướng dẫn, nhấp vào biểu tượng của nút Add Motion Guide Lớp hưởng dẫn chuyến động được

tạo thành như sau:

i “ém 4

ỷ—— as eee w

*

ene § teoeh st Bee we fe ,

+ Chon Blank Keyframe trong lớp hướng dẫn, vê đường

hướng dẫn chuyển động (dùng các công cụ như Pen, Pencil, Line), là

một đường nét liên tục trong Stage

+ Trở về Layer chuyển động và chon KeyFrame đầu tiênrồi bắt đính tâm của đối tượng vào điểm đầu của đường dẫn Sau đó làm

tương tự với KeyFrame cuối: bắt đính tâm của đối tượng vào điểm cuối

của đường dan.

c Shape Tween

Hoạt hình nay cho phép biến đổi về hình dang, mau sắc của đối

tượng.

Yêu cầu: Các đối tượng của biến đổi hình dang là:

- Đối tượng đơn lẽ, không phải là nhóm

- không phải là Symbol

- Text phái được Convert

Thực hiện: Tai Frame dau tiên tao ra đổi tượng thỏa man yêu cầu

biến đổi hình dạng Shape Sau đó thực hiện các bước sau:

SVTH : Nguyễn Thái Bình Trang: 31

Trang 37

KHOA LUẬN TOT NGHIEP GVHD: Th.s Tran Van Khoa

- Click chon KeyFrame chứa đối tượng trên bang tiến trinh

(Timeline), chọn Shape trong mục Tween ở bảng Properties.

- Click chuột vào một vị trí muốn tạo KeyFrame trên Timeline

của Layer đang thực hiện nhắn F6 dé tạo KeyFrame tại vị trí đó

- Chọn đối tượng vừa tạo KeyFrame va thực hiện chỉnh sửa vẻ

hình dạng màu sắc (có thé thay đối vị trí của đối tượng khi đó đổi

tượng sẽ vừa di chuyên vừa thay đổi vẻ hinh dang, màu sắc) Một daumũi tên xuất hiện đồng thời việc các khung hình chuyển qua mau lục

nhạt (mau của hoạt hình biển đôi hình dang).

Ta có thể tao ra một nội dung hoàn toàn mới ở khung hình khỏa cudibằng cách tao Blank Keyframe vào một vị trí được chọn trên Timeline

và chuyên nó thành Keyframe bằng cách thêm vào một đổi tượng đô họa

khác Không nhất thiết phải chỉnh sửa hình dang, màu sắc từ đổi tượng

ở khung hình khóa đâu tiên

- Nhắn Enter dé kiểm tra lại quá trình

- Trong tùy chọn Option ở bảng Properties có thé tạo chọn các đặc tính của biến đổi hình dang sau:

+ Ease: Chuyển động nhanh dan điều hoặc chậm dan đều

+ Blend:

e Distribute: Chuyển động mềm mại

e Angular: Chuyển động gập ghénh

Biến đổi hình có dùng Shape Hint

Ngoài biến đổi hình dạng đơn giản như trên Flash còn có thể

giúp ta tạo các biến hình tốt hơn với kết qua như mong muôn bang cách

sử dụng những gợi ý hinh dang (Shape Hints).

* - a ˆ

- Giúp cho việc biển hình trở nên mịn hơn khi ta bô sung vào đối

tượng ở khung hinh cuỗi một số chỉ tiết dd họa (chẳng hạn như bố sung

thêm cuống hoa cho đóa hoa)

SVTH : Nguyễn Thái Binh Trang: 32

Trang 38

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.s Trằn Văn Khoa

- Làm cho phép biến hinh chỉ xảy ra tại một vài điểm ta chọn ở

trong hình, những vị trí khác của hình ảnh vẫn được giữ nguyên.

Ví dy ta muốn biến hình da giác thành ngôi sao có tay cảm,

Các bước thực hiện:

- Tạo Keyframe | là hình đa giác tô màu tùy ý và không có

đường viên

- Tạo Keyframe 10 là hình ngôi sao không đường viễn có cùng

màu tô với hình đa giác.

- Trong thanh thước Timeline, chọn một Frame bất kỳ trong dai

khung hình Trong bảng Propertics chọn Tween = Shape.

~ Xem phim sẽ thấy biến hình đa giá thành ngôi sao

- Chọn khung hình 20 nhắn F6 để tạo Keyframe

- Vẽ thêm hình chữ nhật mong nối với đáy của ngôi sao để làm

tay cằm.

- Chọn một Frame bat ky trong khoảng Frame 10 đến Frame 20

Trong bảng Properties chọn Tween = Shape

- Xem phim, bạn sẽ thấy biến hình trở nên lộn xộn

Để Flash tạo phép biến hình ở vị trí cần thiết, bạn phải dùng thêm gợi ý

hình - Shape Hint:

- Chọn Frame 10, dùng lệnh Modify > Shape > Add Shape Hint

(hoặc nhắn tổ hợp phim Ctrl + Shift + H) Flash sẽ đặt gợi ý hình ở giữa đối tượng, đó là một vòng tròn nhỏ màu đỏ có tên là một chữ cái bắt đầu

từ chữ a Bạn cần phải đặt gợi ý hình ở một vị trí thích hợp Kéo gợi ýhình tới phân rìa của hình cần hiệu chỉnh

- Lap lại bước trên để thêm các gợi ý hình thích hợp Bạn phải

sắp đặt sao cho các gợi ý hình đi theo thứ tự chữ cái quanh rìa hình và

ngược chiều kim đồng hồ là tốt nhất

- Chon Frame 20, bạn sé thấy Flash đặt sẵn các gợi ý hình vòng

tròn có chữ đang được xếp chồng lên nhau.

SVTH : Nguyễn Thái Bình Trang: 33

Trang 39

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.s Trin Văn Khoa

- Dùng công cy Selection kéo các gợi ý hình nảy tới vị tri thích

hợp trên hình dạng mới và cũng giữ theo thứ tự ngược chiều kim đồng

hd.

- Xem đoạn phim vừa tạo, bạn sẽ thấy phép biến hình trở nên hợp

lý hơn, đó là phan đáy của ngôi sao được kéo dài ra thành tay cằm.

Lưu ý: Đề xóa bỏ một gợi ý hình, chọn và kéo nó ra khỏi vùng Stage.

Nếu muốn bỏ tắt cả các gợi ý hình, chọn Modify > Shape > Remove All

Hints.

Biến đổi hình sử dụng lớp mặt nạ

Hoạt hình có nhiều lớp thì lớp nằm ở trên sẽ che khuất các lớp

nằm ở bên dưới Việc tạo lớp mặt nạ (Mask Layer) ở trên sẽ có vai trònhư một lỗ trống giúp cho bạn thể hiện được các đối tượng nằm trong

lớp dưới.

Sử dụng lớp mặt nạ cho phép ta tạo các biến hình phức tạp như cau

vòng xuất hiện mặt nước gon sóng

Sau đây ta xét ví dụ về tạo câu vòng Các bước thực hiện:

- Tạo 2 Layer, Layer đưới đặt tên là “cầu vòng”, Layer trên đặt

tên là “xoayTM

SVTH : Nguyễn Thái Bình Trang: 34

Trang 40

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Th.s Tran Văn Khoa

- Layer hiện hành la “cau vỏng” chon Frame | Dùng công cụ

Oval dé vẽ hình tròn không đường viền có Fill Color = Gradient

Hiệu chỉnh màu Gradient:

+ Fill Color: Nhap chon mau Gradient

ioc Apna [me w Ø|@|

6, bạn sẽ thấy giữa hình tròn là vùng trong suốt.

- Dùng công cụ Line về một đoạn thing ngang qua nữa hình

tròn.Dùng công cụ Selection để chọn và xóa nữa bên đưới của hình.

- Chọn hình cầu vồng, Click phải chuột và chọn Convert to

Symbol để chuyển nó thành một Symbol.

- Layer hiện hành là “xoay”, chọn Frame 1, vẽ hình chit nhật

ngay dưới đáy cầu vồng và có kích thước lớn hơn cầu vồng

- Chuyển hình chữ nhật thành

Svmbol

- Dùng công cụ Free Transform,

chọn hình chữ nhật, di chuyển điểm tâm

SVTH : Nguyễn Thai Bình Trang: 35

Ngày đăng: 05/02/2025, 23:59

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w