1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Sử dụng Powerpoint trong dạy học hóa học lớp 11 ở Trường Trung học phổ thông

122 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Powerpoint Trong Dạy Học Hóa Học Lớp 11
Tác giả Phạm Thị Hạnh Thục
Người hướng dẫn Thầy Trịnh Văn Biểu
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2003
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 34,8 MB

Nội dung

Với mong muốn sử dụng được PowerPoint trong việc soạn giáo án lên lớp, đồng thời sưu tập môi số hình ảnh và phim giáo khoa phục vụ cho việc gidng dạy ở trường phổ thông, tôi đã chọn để t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA HOA

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP CU NHÂN HOA HỌC

CHUYEN NGÀNH: PHƯƠNG PHAP GIANG DAY

Trang 2

Để thực hiện được luận van nay, ngoài sự cố gắng của ban thân.

em đũ nhân được sự động viên của gia đình, thấy cô và bạn bè,

những người luôn ở bên em mỗi khi em gặp khó khăn.

Lần đầu tiên được thực hiện một để tài nghiên cứu khoa học nên

em không tránh khỏi bd ngỡ và lo lắng Chính nhờ thấy Trịnh Văn

Biểu luôn tận tình hướng dẫn đã giúp em vượt qua những khó khăn

ban đầu, đã động viên em mỗi khi gặp khó khăn trở ngại Thầy luôn

tạo mọi điểu kiện tốt nhất để em cũng như các bạn sinh viên hoàn

thành tốt luận văn tốt nghiệp này Xin gửi đến thấy lòng biết ơnchân thành nhất cia em

Em xin cám dn các thấy cô trong tổ Giáo học pháp, những người

đã tan tâm hướng dan, chi bảo chúng em trong suốt bốn năm ở giảng

đường Dai học.

Xin chân thành cám ơn thấy Lê Kim Hùng và cô Nguyễn Thị Lệ

Hằng đã tạo diéu kiện tốt nhất để em thực nghiệm day học ở trường

PTTH Bùi Thị Xuân và trường PTTH Hùng Vương.

Cám ơn các bạn sinh viên lớp Hóa 4A và 4B đã giúp đỡ chúng

tôi trong quá trình làm luận văn Cám ơn các bạn cùng nhóm nghiên

cứu, những người đã sát cánh bên tôi trong suốt quá trình thực hiện

luận văn.

Vì thời gian và sức người có hạn trong quá trình làm luân văn có

thể còn nhiều sai sót, mong được sự đóng góp ý kiến của thấy cô và

các bạn.

Xin chân thành cám ơn.

1/0/07 KEK KEKE EET ER ER ERLE ERE REE EE RR ERE CEES

525 2525252525255 25257575-4.

12121212121212121

-+2121212)

Trang 3

Lời ngo

| - -ẽẽ ÖöỒộ-4a-.ẽằŸẽŸšẽẴẰẳẽẽễ {ae ằ=í eẶẼễ jc7ŸÏŸÝe« Trang |

FT TTT 1

Zi CD CNnRgHIỆN/CỮN¡tt26650(01076630(601263/iê0Avt (0146:4026 |

3: Nẵhiệm.vụ crabs isk coca een seas ES |

4, Khâch thể vê đối tượng nghiín cỨu -cooccoc<5 6555655566555 56ssses 2

3: 8 0h UV TH caveeeentiaeoenakoeaieeeieaeeesssyoayseeeseeerexsveenspnegrie 2

6: Plays phầp nigh se GỮU:oxagssceeeg ii ittst2i1000 6636002405006 2

Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn dĩ nghiín cứu - 2 s2 5Z< 3

Lh NH0 TIẾTGQY)TlD nsivspitesiL0iicae6etceyv01101466466610v606646883960)61/44068666(L6gNisEAAivd65/AYâcaE 3

1⁄1:3:Hiiân ki phương tiện dạy HỌC S200 4

1.1.3 Nguyín tắc sử dung phương tiện day hOC -.- c.c:c0+ese-eeeeseeesseneeererenererees 5

1;1.4 tựa chọn nhưng tiín đđy HỤC cccessucsssenssvanisivenensascsasnsieossenseneis1sesscoeasrenaceaneces 6

1.1.5 Mối liín hệ giữa câc giâc quan với hiệu quả học tập 5-5-5 T

1.1.6, Phương tiện trực quan trong giảng dạy hóa học ằ sec 8

1.2 Sử dung tranh ảnh trong giảng dạy hóa ROC Looccccsccceccecccesscceescevsecseesneesseeseverevenees 10

1.2.1 Câc loại hình vẽ, tranh ảnh co con nẰ «Ăn ssesessessseesssan 10 1.2.2 Sử dụng tranh ảnh trong dạy học hóa học Sen 10

1223 Tâc d0nø của tr: HĂ c3v2210011 2015020600000 IL 10

I22@::ka/ng:/đượnntranh ônh dạy Boe âG6200GG200000G6G020LA0.G 00220 la ll

1.3 Sử dung phim giâo khoa trong giảng dạy hóa WOE ooococccccccccccccseeseeeseceeeereeseeerenee il

he BR Tâc dụng của ee Se i

I;3.2; kựa chọa phim OGY WRG stitcsasesessncaie tan cenaandas i veesisanaaaey 0020560002266 niuae 12

1.4 Phần mĩm trình diễn Microsoft PowerPoint ccccccsccsssesssesesesesessererssssesvesesverssvenes 13

1.4.1 Phương tiện trình diễn trong giảng dạy hóa học -. 5-65 ccsc2 13

1.4.2 Khâi quât về Microsoft PowerPoint o con scsreersrseesee l4

1.2.1.JMền Hình Chư ng HN os seco ceiiecisscccanoennesse sesnesmseseissancssesccantohunaveenssnanaiiones 14

1.4.2.2 Thao tâc với câc tập tin trình diễn (Gă S0 t2 2101211 121112121216 1§

Bs Tạo một ch py ches tình wn isi a A ERE ERS 15

B.EUUnwwrdbt@ NiNMEĂò., «sa rere nmrmereeng soneemrepayseseeen 16

5 PAL rfr tp :08:GìnH điỂĐ uaoeasoaaeieneeeoeaeaeoooauesenoeoaooosmeaoroooae 16

d,.Đối tín cent th pp tine ƯìnR AB I ;câccscescciodi keo 0isG2201002n6402/âsgi 17

1.4.2.3 Dinh dạng vă chỉnh sửa trình din eee cceseceeeeeeeseeeeeeeeeeesveneeees 17

# Câo €âeh:trình BAY SUMS e a css nsccesncoosssiscnoreronavercopccnectorensosecevacertyqerveesnenssynavesas 17

GES MVE VỚI VANE DOM s<c<scc:c¡ccccccccozsiac2426631224944202812CAG249565335551624E25EG2403430<E 20

Trang 4

d Tạo hiệu ứng chuyển dong titl3s0i54Wiì0yfXndtqtpbuqG6GI6NGGSEHRNqsea 27

Ed me vite với bên isis sai eR S60866000466076 6406426 30

8:1 i00 eG) Df i 35 hoChen WordA st .esissncccxaccccscnensacansieseeea cesta genres 37

k Chèn các đối tượng bản vẽ của thanh công cụ Drawing 38

J Chăn nu 02067022660 nda btacnedcdeppwopeniapberencaibentedoancounres 39

m Chèn phim ảnh vào tập Cin trình điễn - cà cà SH nnnneeerrree 4I

ì ĐỊNH dqøg si về BH đIẾN qesestooeieenievosrseeteonieaeeneiooaoseoioaoooe 43 I:4:2:4; Các thao thc khì trình dl bp cóc cc22c6cc0605GG)0120626600620Á660G000 0183066 41 1.4.3 Yêu cầu cơ bản trong trình diễn hóa học - c5 S5 S511 xxx 48

Chương 2: Cơ sở thực tiễn của vấn để nghiên cứu - 49

Qiks Sưitn-c:vỆ:pÑIÑh (NÊN ii 201560000002 00116201020GG00020Ax003A66066458š6 49

TA, MAE aE tà 26c 0662400 Asia tiskc4ugassatWaeä 49

Chương 3: Sử dụng PowerPoint trong day học hóa học ở lớp 11 THPT 56

3.1 Những tiện ích của PowerPoint trong dạy học hóa học «««<<< 56

3.1:1 Chen Bình ánh và Biểu đổ ¡2c c021 31606062 60c dv6010064460 00111006106 061144586 56

Bad SB VỀ HH Gicccscccó222000660567210E<CC21120-ES66468262024224362320/428i26233.i5a 4vgigSliekSdAvso 3242420, $6 ã:14:Gc tiêu ứng Roca tibiae ainsi sas cc.ctag1ctáco0462001iciiiácesscicdsag 56

3.2 Các bước soạn giáo án trên phần mém trình diễn PowerPoint - 57

3.2.1 Xác định mục đích và trọng tâm bài giẳng cece eetee ete eeteeeee 57

cá bổ VÌlì lên cụ TORII ea ccsecpespsancmnrcasnen yreneummnonad spanensndeeerts pesmmnaeesea 4 san nä 58

3.2.3 Lập dần Fecccccccsscssovsssssssssssesssssseseseeesssessssssnsssevecsceceneeersvssnnsuvanrensernenssesnsssreseen 58

3.2.4 Lựa chon mau nền, mau chữ va gan các hiệu ứng -~< 58

3: EG ey KH DA N00 0226106062000 4400012 vx 58

3.2.6 Soạn dàn ý ghi bài chỉ tiết cho học sinh - s5 3s sss<ssreseeeeee 58

3.3 Sử dung PowerPoint để soạn giáo án lên lớp bài ‘Day đồng đẳng của

axetylen-lÀI NI cgát)ït/0Szïï1)11001746)Y601i0910aG0)00104N09VAđG 4060000151546) 00300ìkre@iysvtxusg s9

3:3.1 Mô tệ giáp N62: RR RT RON Nia aR sees 59

339:H0rDNg cô UE NEED 22c Sáall#iqiáäinu¿k 623.3.3 Dân ý bài viết cho học sinh c.ccc cóc (({6c65c<6c66c6656c665556 67

3.3.4 Các slide trong bài ‘Day đồng đẳng của axetylen-Ankin" 70 3.4 Sử dung các tiên ích của PowerPoint để tạo hình ảnh minh họa cho bài học 92

3.4.1 Tạo hình ảnh minh họa thí nghiệm axetylen làm mất mau dung dịch brom 92 3.4.2 Tạo hoạt ảnh minh họa su xen phủ orbitan tạo liên kết 6 và liên kết m 93 3454: 11120 120W0.2r0ì 0Ì Về: || na 95

3.5 Một số hình ảnh phục vụ cho việc giảng dạy chương trình lớp 11 96

Trang 5

Chương 4: Thực nghiệm sư phạm 100

SA ED | | | | 1 a eee 100

FS CCW BE NON scexenocrdeekiv0xxgec2001402056/046262961014010264206003i1031224E4X84/5010xả 100

GA, MEG QI222:2t.:c003050225003/2t2SGGG031Ly54G04G33342SSGGGG013-S3324530GGtx45,4Gsicxtg8zailkisáGxsrtzsisiSe 101

4.5 Những bai học kinh nghiệm khi sử dung PowerPoint để dạy học hóa học 102

4.6 Những thuận lợi và khó khăn khi sử dung PowerPoint để day học 103

EO RI 5 cá otaxceneacecievceaeetidAsseecidicess0xt01206224001000022401086 105

Trang 6

SH PUUG 17X)10£/07A)1⁄27 FROUG DAY HOC HOA HVC LIP 0! Ứ FRUPUG 7⁄77

MO DAU

LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Mot quá trình day học muốn có hiệu quả tốt phải gây được sự chú ý và hứng thú

ở người học Việc giảng dạy hóa học cũng không nằm ngoài quy luật ấy Muốn như vay người giáo viên phải có cách trình dién và minh họa bài học sao cho hấp dẫn linh hoạt Việc trình diễn trong dạy học hóa học trong một thời gian dài chỉ là trên

bằng den phấn trắng cùng với các hình vẽ tĩnh Hiện nay, với sự phát triển của tin học, đã xuất hiện các phan mém trình diễn rất hấp dẫn, điển hình là phan mềm trình

điển Microsolt PowerPoint (MPP) Với các chức năng đa dạng, MPP cho phép người

giáo viên soạn một giáo án với các hiệu ứng động, giúp cho giờ học trở nên rất sinh

động, linh hoạt và có hiệu quả cao.

Hóa học là môn học lý thuyết và thực nghiệm Đối tượng mà môn hóa học cẩn truyền đạt đến học sinh là những nguyên tử, phân tử, ion, là những quá trình chuyển hóa các chất mà mất thường không quan sát được Do đó, chúng ta phải cin đến

những phương tiện dạy học trực quan để có thể cụ thể hóa những khái niệm trừu

tượng cho học sinh tiếp thu hiệu quả hơn Một trong những loại phương tiện trực quan

mang lại hiệu qua cao cho quá trình dạy học hóa học là tranh ảnh, hình vẽ và phim

giáo khoa Ta có thể sứ dung MPP liên kết trực tiếp đến các tập tin hình ảnh và video,

giúp cho việc sử đụng các phương tiện trên được linh hoạt hơn.

Tuy nhiên, các hình ảnh để minh họa cho bài học hóa học cũng như hình ảnh cụ thể về các chất trong sách giáo khoa chưa cung cấp đủ cho học sinh.

Với mong muốn sử dụng được PowerPoint trong việc soạn giáo án lên lớp, đồng

thời sưu tập môi số hình ảnh và phim giáo khoa phục vụ cho việc gidng dạy ở trường

phổ thông, tôi đã chọn để tài 'SỬ DỤNG POWERPOINT TRONG DẠY HỌC HÓA

HỌC LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG’.

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

-Nghiên cứu việc sử dụng PowerPoint trong việc dạyhọc hóa học.

NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:

1 Nghiên cứu cơ sở lí luận:

-Vai trò của phương tiện dạy học trong quá trình dạy học.

-Vai trò của phương tiện day học trong giảng dạy hóa học

-Sử dụng Microsoft PowerPoint trong giảng dạy hóa học.

-Vai trò, tác dung của hình anh, tranh vẽ và phim giáo khoa trong

giáng dạy hóa học.

2.Tim hiểu thực trạng các kỹ năng day học của sinh viên, đặc biệt là việc sử

dung tin học trong giảng dạy hóa học.

SVTH: PHAM THỊ HANH THỤC Trang |

Trang 7

SM DURG POWERPOVUT FROWG DAU HOC HOA HOC LOD tt Ớ 7042100 THPT

3.Dựa vào các chức năng của PowerPoint, soạn một giáo án thực nghiệm và tao

một số hình ảnh minh họa động Sưu tập tranh ảnh và phim cho chương trình hóa

học phổ thông

4 Thực nghiệm một giáo án trên MPP.

Í KHÁCH THE VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

Khách thể: quá trình dạy học hóa học ở trường THPT.

Đối tượng: việc sử dụng MPP, tranh ảnh và phim giáo khoa trong day học hóa

học ở trường THPT.

3 GIA THUYẾT KHOA HỌC:

Nếu sử dụng tốt MPP kết hợp với tranh ảnh và phim giáo khoa sẽ làm cho giờ

dạy hóa học sinh động, hấp dẫn và đạt hiệu quả cao

ý PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

-Đọc và tham khảo tài liệu.

-Điều tra nhận thức và khả năng sử dụng các phương tiện dạy học của sinh viên

-Diéu tra vềquan điểm của giáo viên phổ thông với việc sử dung phan mềm

MPP trong giảng dạy ở trường THPT.

-Thực nghiệm su phạm.

-Phân tích và tổng hợp.

SVTH PHAM THỊ HANH THỤC Trang 2

Trang 8

SM PUG ⁄ƒM) NA/0/X) A7 FROUG DAY HOO HOA HOC LPP 01 SFRUIHG THIPT

Chương I

CO đÖ LY LUẬN CUA VẤN DE! NGHIÊN CUU

1.1 PHƯƠNG TIEN DAY HỌC:

Quá trình day học là một quá trình truyền thông bao gồm sự lựa chon, sắp xếp vaphân phối thông tin trong một môi trường su phạm thích hợp, có sự tương tác giữangười học và các thông tin Như vậy, trong bất kỳ tình huống day học nào cũng có một

thông điệp truyền di, Thông điệp từ thấy giáo , tùy theo phương pháp dạy học, sẽ đượccác phương tiện truyền đến học sinh

Phương pháp

Phương tiện mang

thông điệp

Thầy giáo

1.1.1 — Vai trò của phương tiện dạy học:

-Theo quan điểm duy vật biện chứng, vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất

là nguồn gốc của ý thức Lenin đã chỉ ra con đường biện chứng của nhận thức là:

“TY trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, rồi từ tư duy trừu tượng lại đếnthực tiễn, đó là con đường biện chứng của nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực

khách quan” (Lenin toàn tập, T.29, trang 152) Như vậy, những phương tiện dùng

trong dạy học có tác dụng lớn đến hiệu quả của quá trình dạy học

- Các phương tiện dạy học giúp cho học sinh thực hiện được con đường nhận

thức thứ nhất được để dàng hơn (Đó là đó là con đường vận động của nhận thức

học sinh từ cụ thể đến trừu tượng)

> Phương tiện dạy học giúp rút ngắn thời gian học tập mà việc lĩnh hội kiến

thức của học sinh nhanh hơn Giáo viên không phải mất nhiều thời gian chỉ để

giảng giải một vấn dé phức tạp mà có thể dùng tranh, sơ đổ, phim giáo khoa để

học sinh tiếp nhân kiến thức nhanh chóng, dé dàng hơn

> Các phương tiên dạy học thay thế cho những su vat hiện tượng và các quá

trình xảy ra trong thực tẾ mà giáo viên và học sinh không thể tiếp cận được Phương tiện dạy học giúp cụ thể hóa những cái quá trừu tượng làm cho việc giảng dạy trở nên cụ thể hơn Điều này sẽ làm tăng thêm khả năng của học sinh

tiếp thu những sự vật, hiện tượng và các quá trình phức tạp mà bình thường học

xinh khó nam vững.

SVTH:PHAMTHIHẠNHIHỤC _ Trang 3

Trang 9

SU PUG POWERPOVUT FRAG BAW HOO HOA HVE LIP tt Ở PRMONS THT

> Phương tiện day học cùng với những tác đồng trực quan có khả nang gắy

nên những tác động vật chất và trực quan sinh động gây nên những cảm giác

cho học sinh để từ đó đem lại cho học sinh những trì giác, ý niệm và tư duy trừu

tượng ( các hiện tượng, khái niêm định luật, ) Chúng giúp cho thay giáo phát

huy tất cả các giác quan của học sinh trong quá trình truyền thụ kiến thức Do

đó, giúp cho học xinh nhận biết được quan hệ giữa các hiện tượng ( màu sắc, mùi vị ) Và tát hiện được những khái niệm, quy luật: từ đồ làm cơ sở cho việc đúc

rút kinh nghiệm và áp dụng kiến thức đã học vào thực tế

- Giúp cho học sinh hiểu bài kĩ và nhớ hài lâu hơn:

> Phương tiện day học có thé cung cấp cho học sinh cúc kiến thức một cách chấc chấn và chính xác (sách giáo khoa, phim giáo khoa) Như vậy, nguồn tin

ho thu nhận được trở nên đáng tin cậy và nhớ lâu bên hơn

> Việc sử dụng phương tiện dạy học giúp cho học sinh hiểu sâu kiến thức để

từ đó có thể tự suy nghĩ vận dụng hiểu và nghĩ ra cái mới với các mức độ khác

nhau.

- Khi đã hiểu và nấm vững vấn dé, học sinh sé ứng dụng lý thuyết khoa học vào

việc nhận thức các tri thức mới và vận dung chúng vào biến đổi các hoạt động thực

tiến Các phương tiện dạy học như phim điện ảnh, bang ghi hình giáo khoa sẽ giúpkích thích học sinh tìm hiểu các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, từ đóbước đầu tạo cho học sinh một niềm vui, thích thú trong việc nghiên cứu khoa học

- Phương tiện day học dé dang gây được cảm tình và sự chú ý của học sinh, giúplàm sinh động nội dung học tập Không chỉ có thế, nó còn cần thiết để góp phan

phát triển hứng thú, tính tích cực chủ động trong học tập, giúp phát triển năng lực

nhận thức của học sinh năng lực quan sát và năng lực tư duy (phân tích, so sánh,

tổng hợp )

- Phương tiện dạy học có thể giúp thực hiện có hiệu quả các phương pháp dạy học

mới, đặc biệt là phương pháp dạy học nêu vấn để, trong đó ta có thể đặt ra những

tinh huống bắt buộc và hướng dẫn học sinh từng bước động não, tăng cường hoạt

động trí tuệ, suy nghĩ, phán đoán giúp phát triển trí tuệ sáng tạo của học sinh.

1.1.2 Phân loại phương tiện day học: theo Tô Xuân Gidp, nhương tiện dạy học

được phân loại theo:

a Tinh chất: gồm có

-Nhóm truyền tin: cung cấp cho các giác quan của học sinh nguồn tin dưới

dạng tiếng hoặc hình ảnh, hoặc cả hai cùng lúc

Vú: các thiết bị máy móc.

-Nhóm mang tin: gồm

® các tài liệu in

e những phương trên mang tn thính giác

® những phương tiện mang tin thị giác.

® những phương tiện mang tin nghe nhìn

SVTH: PHAM THỊ HANH THỤC : Trang 4

Trang 10

sat PUKG POWERPIVVT FROUG DAD FOC HOA HOC LIP tt F FRMPNG THPT

® những phương tiện dùng cho sự hình thành khái niệm ,tập duvt,

b Cách sử dụng:

- Phương tiện truyền thống: phương tiện đã có từ lâu đời đến nay vẫn còn sử

dụng

- Phương tiện nghe nhìn: được hình thành do sự phát triển của khoa học kỹ

thuật Do có hiệu qua cao trong nên phương tiện nghe nhìn được sử dụng

ngày càng nhiều trong quá trình dạy học

: đô chế tuo -Loai phức tạp -Loai không phức tạp.

1.1.3 Nguyên tắc sử dung phương tiện day học:

- Phương tiện day học được sử dụng đúng lúc có tác dụng làm tăng hiệu qua

sư phạm của nội dung và phương pháp dạy học lên rất nhiều lần Nhưng nếu khôngbiết sử dụng phương tiện dạy học một cách khoa học, hợp lí theo một hệ thống,

hoặc nếu lạm dụng chúng quá nhiều tong một giờ giảng thì hiệu quả của chúng sé

không những không được phát huy mà còn làm cho học sinh khó hiểu Do đó, khi sửdụng phương tiện dạy học phải tuân theo các nguyên tắc sau đây:

> Đúng mục đích:

- Trong quá trình dạy học, trước hết giáo viên phải để ra mục đích dạy- học

nhất định Từ mục đích đó, lựa chọn phương tiện dạy học phù hợp vì mỗi

phương tiện có một chức năng riêng Ví dụ:phương tiện dùng trong giờ lên lớp

phải phù hợp với nội dung, giới hạn thời gian của tiết học, phải có kích thước

lớn để cả lớp có thể quan sát được.

- Trình bày phương tiện lúc cần thiết của bài học, lúc học sinh mong muốn

được quan sát nhất, gợi nhớ trong trạng thái tâm lí phù hợp nhất.

- Hiệu quả sử dụng phương tiện được nâng lên rất nhiều nếu nó xuất hiện

đúng lúc nội dung và phương pháp giảng dạy cẩn nó nhất.

- Trong quá trình sử dụng, hệ thống phương tiện day học phải được đưa ra giới thiệu và để học sinh quan sát, phân tích và nhận xét đúng lúc Tránh

hiện tượng đưa ra hàng loạt phương tiện không phi hợp với nội dung và trình

tự bài giáng, dẫn đến hiện tượng phân tán sự chú ý của học sinh

> Đúng chỗ:

- Một yêu cầu hết sức quan trọng trong việc sử dụng phương tiện trên lớp học là phải tìm vị trí lắp đặt sao cho toàn lớp học có thể quan sát được,

- Vị trí trình bày phương tiện phải đảm bảo các yêu cầu chung cũng như

riêng của nó về đô chiếu sang, thông gió và các yêu cầu kỹ thuật khác

Trang 11

SU DUG POWER POVUT FRING DAY FOO HOA HVC LID tt FFRMONG THT

lắn trong một buổi giảng hiệu quả của chúng sẽ giảm sút Theo số liệu củacác nhà nghiên cứu tâm ly học nếu như một đang hoạt động trong lớp họcdiễn ra liên tục trong 15 phút thì khả nang làm việc của học sinh sẽ giảm di

rất nhunh

- Sự quá tải khi sử dụng thường xuyên các phương tiện nghe nhìn sẽ dẫn đến

su quá tdi thông tin đối với học sinh, ngoài ra còn ảnh hưởng đến thị giác của

các em Vì vậy, khi chuẩn bj giáo án có sử dụng các phương tiện nghe nhìn,

người ta hạn chế ở mức đô không sử dung quá 3-4 lin trong một tuần

* Như vậy, việc sử dụng phương tiện dạy học có tác dụng lớn đến hiệu quả và chất

lượng của một tiết học Để có thể phát huy tốt tác dụng của các phương tiện dạy học

và tránh gây phản cảm cho học sinh ta phải chú ý các điều sau đây:

-Phải áp dụng các phương tiện dạy học một cách có hệ thống, đa dạng hóa hình

thức của các phương tiện.

-Khi chọn các phương tiên dạy học phải tìm hiểu kĩ nội dung của chúng có phùhợp với nội dung tiết dạy hay không

-Sử dụng phương tiện dạy học đúng nguyên tắc đã nêu trên

1.1.4 Lựa chọn phương tiện day học:

- Để lựa chọn một phương tiện dạy học phù hợp nhất với nội dung và mục đích

day học, ta phải xem xét các yếu tố sau:

a.Phương pháp day học: nhiều loại phương tiện dạy học chỉ thích hợp với một số

loại phương pháp dạy học này mà không thích hợp với các phương pháp dạy học

khác Vd: phương tiện truyền thông một chiéu không thể thích hợp với pp thảo luận

nhóm vì nó hạn chế sự phản hồi và trao đổi thông tin giữa các học sinh.

b.Nhiệm vụ học tập: tùy theo nhiệm vụ học tập của học sinh, thấy giáo phải áp

dụng phương pháp dạy học và phương tiện dạy học thích hợp Vd: khi dạy các vấn

để thuộc lĩnh vực kỹ năng thực hành rất cin các phương tiện như vật thật, luyện

tương tự hay trò chơi,

¢ Dac tính của người học: cùng một nội dung học tập: với học sinh có trình độ

khác nhau, ở các vùng khác nhau thì giáo viên phải sử dụng các phương tiện đạy

học khác nhau sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh.

d.Sự cần trở của thực tế: hiện trang thực tế của nhà trường về kinh tế là một yếu

tố cản trở lớn đến việc sử dụng phương tiện dạy học Có nhiều loại phương pháp có

hiệu quả cao trong giảng dạy nhưng không phải trường nào cũng có đủ khả nang tài

chính để trang bị đẩy đủ các phương tiện ấy.Vì vậy, phải căn cứ vào thực tế của

nhà trường mà lưa chọn phương tiện dạy học cho thích hợp.

e,Thái đô và kỹ năng của người giáo viên: người giáo viên phải biết đam mẻ

công việc, toàn tâm toàn ý vào việc chuẩn bị hài giảng, chuẩn bị phương tiên day

học cũng như nhiệt tình trong quá trình giảng bai thì hiệu quả sử dụng phương tiên

dạy học mới cao được.

ee ee

-SVTH: PHAM THỊ HANH THỤC Trang 6

Trang 12

SU DUNG POWERPOIUT FROUG DAY HOO Wot HOO LIP 1 lễ SPRUNG 7/77

LKhOng gian, á > những cơ sở vật chất tốt của

lớp học tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trình bày các phương tiên dạy học,

đảm báo cho quá trình day học đạt hiệu qua cao

*® Người thấy giáo - người thiết kế bài giảng phải tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng

trên và xuất phát từ thực tế nhà trường mà lựa chọn loại phương tiện dạy học thích

hợp nhất cho mình

1.1.5 Mối liên hệ giữa các giác quan với hiệu quả học tập:

-Theo Tô Xuân Giáp, Phương tiện day học, người ta đã thống kê được như sau:

Sự tiếp thu trị thức khi học dat:

- Tỷ lẻ kiến thức nhớ sau khi học đạt:

20% qua những gì nghe được.

30% qua những gì nhìn được.

50% qua những gì nghe và nhìn được.

80% qua những gì nói được.

90% qua những gì nói và làm được.

-Theo Durham, Gerheart va Austin (trong Phương tiện dạy học, Tô Xuân Giáp).

mối quan hệ giữa các phương tiện dạy học với các giác quan như sau:

-Vậy, các phương tiện kỹ thuật dạy học và các phương tiện trực quan có ý nghĩa rất

lớn đối với quá trình dạy học

SVTH: PHAM THỊ HẠNH THỤC Trang 7

Trang 13

SA OUHG POWERPOFUT FRAG DIU HOC HOA UVC LIP tì Ở FRING THT

1.1.6 Phương tiện trực quan trong giảng dạy hóa hoe:

a_ Đặc trưng của phương pháp dạy hoc hóa học;

-Đặc trưng thứ nhất: kết hợp thực nghiệm với tư duy khái niệm quan hệ chặt chế

giữa cấu tạo của chất và tính chất của chất đó.

Hóa học nghiên cứu vẻ các chất và sự biến đổi từ chất này sang chất

khúc Muốn hiểu về các chất phải tiếp xúc với chúng Ở lớp 8,9; khi học sinh mới

được làm quen với với hóa học thì học sinh phải được trực tiếp quan sát các chất

hoặc tư làm thí nghiệm Đó là cách tốt nhất để hình thành nên khái niêm trừu tượng Khi học lên các lớp trên, mức độ kiến thức tích luỹ đã nhiều thì học sinh sẽ học trên

cơ sở kết hợp ui giác thực nghiệmvới tư duy khái niệm Các học thuyết hóa học đềuxây dựng trên cơ sở cấu tạo nguyên tử, phân tử, liên kết hóa học Cho né quan hệ

chặt chế giữa cấu tạo và tính chất phải được sử dụng như một phương pháp dạy học

cơ bán của hóa học.

-Đặc trưng thứ hai: các chất hóa học được cấu tạo bởi nguyên tử, phân tư,

electron,, déu là những phần tử vi mô, không quan sát được bằng mắt thường.

Chúng lại tương ứng với những khái niệm trừu tượng mà học sinh cin nắm chắc Do

đó, trong giảng dạy hóa học cẩn phải dùng các mô hình cụ thể ở kích thước vĩ mô

để học sinh có thể tiếp thu các kiến thức trừu tượng dé dàng hơn.

b.Đính nghĩa phương tiện trực quan: theo Nguyễn Ngọc Quang (Lý luận dạy học

hóa hoc-NXBGD 1994 ), phương tiện trực quan gồm mọi dụng cụ, thiết bị kỹ thuật

từ đơn giản đến phức tạp dùng trong quá trình dạy học, với tư cách là một mô hình

đại điện cho hiện thực khách quan, là nguồn phát ra thông tin về sự vật hiện tượng

đó, làm cơ sở và tạo thuận lợi cho sự lĩnh hội kiến thức, kỹ năng kỹ xảo về hiện

thực đó của học sinh.

thống các i h ia ó

SVTH: PHAM THỊ HẠNH THỤC Trang 8

Trang 14

6 Buesy 2ñHL HNVH IHL WVHd :HLAS

uryu aq8u Ệ 8uyq wy uiệrqẩu ig 12t

iq YL 24H POH !L nod

renyy Ấ3 iq 12141, uenb an Sunp og Nid BA waiqsu t1

30U roy Uow Buon

Trang 15

SM DMUHG POWER POVUT TROUS VAD HOE HOA HVC LID AT PRMOVNG THT

1.2 SU DUNG TRANH ANH TRONG GIANG DAY HOA HOC:

-Tranh ảnh giáo khoa là thiết bị trực quan tạo hình thể hiện thé giới khách quan thôngqua đường nét, hình mang, màu sắc vàbố cục nhằm nâng cao hiệu quả đạy- hoe các

môn học trong nhà trường.

1.2.1 Các loại hình vẽ, tranh ảnh:

«Phung tiện nhìn hiện thực: là phương tiện nhìn được trình bày giống đồ vật thật

trong một không gian tạo cắm giác ba chiều

b.Phương tiện nhìn tương tự: là những tranh ảnh, hình vẽ chuyển tải một khái niệm

hay một vấn dé bằng cách lập nên một cái gì đó có ngụ ý tương tự, Pt nhìn tương

tư không thực nhưng giống như vật hay vấn để mà ta muốn mô tả, Vi dụ: hình vẽ

xơ đỗ cấu tao hệ mặt trời để biểu diễn tương tự cấu tạo của một nguyên tử gồm

có hạt nhân và các electron chuyển động trên những quỹ đạo xung quanh.

c.Phương tiên nhìn cấu trúc: chỉ ra mối quan hệ giữa các điểm, khái niệm chính

hay các đơn vị trong một tổ chức như các lưu đồ, đồ thi, sơ dé

1.2.2 Sử dụng tranh ảnh trong dạy học hóa học:

- Sự tiếp thu tri thức khi học đạt được 83% và nhớ được 30% qua những gì mata

nhìn được Điều này chứng tỏ tranh ảnh, hình vẻ là loại phương tiện có hiệu quả

cao trong quá trình dạy học.

- Hóa học là môn học có sự gắn liên giữa lý thuyết và thực hành Do đó, để việcgiảng dạy được dễ dàng và hiệu quả thì việc sử dụng thí nghiệm và các mẫu vật là

rat cần thiết Nhưng đôi khi dụng cụ và hóa chất nằm ngoài phạm vi có thể có của trường phổ thông và việc thời gian thực hiện xong một thí nghiệm lầu không thể

tiến hành trong một tiết học Hoặc có những mẫu vật quá hiếm hay quá mắc tiền,

quá nguy hiểm không thể cho học sinh quan sát được Trong những trường hợp

đó, biện pháp tốt nhất là sử dụng mô hình, hình vẽ hay ảnh chụp mẫu vật.

- Bên cạnh đó, có những quá trình hóa học xảy ra mà mắt thường không quan sát

được Cách tốt nhất để giải thích cho học sinh là sử dụng hình vẽ mô tả quá trình

dung sơ đổ, hình vẽ về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của thiết bị về quá trình sản

xuất cơ bản thì các em dễ dàng tiếp thu hơn

1.2.3 Tác dụng của tranh ảnh:

- Do có khả năng thể hiện thông tin rõ ràng hình vẽ tạo điều kiện tốt nhất để

giáo viên chuyển nội dung bài giảng từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể đến trừu

/ Trang 10

SVTH: PHAM THỊ HANH THUG.

Trang 16

SUE DUH POWER POPUT FROUG DAW AI: HOA HVE LIP tì Ở PRUING TPT

tướng và ngược lại, từ những khái niệm trừu tượng đến các mô hình cụ thể, hoàn

thiện và bổ sung khái niệm mới, làm cho học sinh dễ hiểu và để nhớ bài hơn.

- Hình vẽ là công cụ để minh họa các vấn để giáo viên thuyết giảng bằng lời Chúng có tác dụng thúc đẩy việc học tập của học sinh , làm tăng thêm sự thích thú

khi theo dõi bài hoc lôi cuốn vàkéo dai sự chú ý của học sinh.

- Giáo viên có thể chủ động sử dung các loại tranh và đối tượng học sinh mà vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, phát huy vai trò chủ động sang tao của

học sinh tăng cường nhịp 46 truyền thụ kiến thức của giáo viên và tiếp thu kiến

thức của học sinh, tiết kiệm thời gian và giảm nhẹ sức lao động của thay và trò.

- Tranh ảnh, hình vẽ rất dé sử dụng vì không cần thiết bị hỗ trợ nào và rất dễ bảo quản Chúng là loại phương tiện rất dễ tìm trong các loại sách báo, tạp chí,

báo hằng ngày, trong các cataloge,

1.2.4 Lựa chọn tranh ảnh day học:

- Nội dung của tranh ảnh trước hết phải phù hợp với nội dung chương trình vàsách giáo khoa, làm sáng tỏ và giải thích rõ ràng những vấn dé cơ bản chủ yếu

của chương trình và sách giáo khoa.

- Những hình ảnh trong tranh giáo khoa phải căn cứ vào kiến thức khoa học, sự

vật hiện tượng nhằm cụ thể hóa ở mức độ nhất định nội dung kiến thức trong

sách giáo khoa Không nên lạm dụng tranh ảnh, không trình bày caéc thông tin

thiếu chính xác hoặc xa với kiến thức trong chương trình và sách giáo khoa.

- Các hình trong tranh phải thể hiện đúng quy tắc hội họa, đường nét, màu sắc, kích thifde tương quan giữa các hình, bố cục hợp lý Đối tượng chủ yếu phải được làm sáng tỏ, nổi bật như bố trí ở giữa khuôn hình hoặc tiền cảnh, mô tả bằng

đường nét, màu sắc dễ quan sát, tiếp nhận.

- Nội dung tranh ảnh dạy học cung cấp những thông tin về sự vật, hiện tượng.

Vì vậy, màu sắc của tranh ảnh có ý nghĩa rất quan trong Màu sắc của đối tượng nghiên cứu phải được thể hiện đúng như thật Trong trường hợp phải dùng màu

quy ước thì cần có sự thống nhất trong toàn bộ hệ thống tranh

- Chú thích và phụ để trong tranh bằng chữ phải có kích thước, kiểu chữ, màu sắc, vị trí thích hợp với từng tờ tranh cụ thể Chúng phải mang nội dung ngắn gọn, chuẩn mực, đáp ứng yêu cầu dẫn giải nội dung trong tranh,

1.3 SỬ DUNG PHIM GIAO KHOA TRONG GIANG DẠY HÓA HOC:

1.3.1 Tác dụng của phim day học:

- Phim giáo khoa thể hiện các sự vật, hiện tượng bằng hình ảnh động và âm

thanh nhằm tác động đồng thời vào thi giác và thính giác của người xem Vì vậy, phim giáo khoa có sức truyền cảm và tác động vào trí nhớ của học sinh rất tốt.

- Phim day học có mau cho phép tăng rất nhiều dung lượng thông tin và tốc đô

truyền đạt, do đó rút ngắn thời gian giảng bài mới và tạo thêm nhiều thời gian để

SVTH: PHAM THỊ HẠNH THỤC ; Trang 11

Trang 17

học sinh nắm vững bài hơn, giành thêm thời gian để giáo viên tổ chức luyện tập,

thực hành.

- Do có khả nang mô hình hóa các quá trình phim học tập có thể hướng học sinh

đến các điểm quan trọng nhất của bài học, loại bỏ những thông tin không quan

trọng Từ đó tạo nên cho học sinh thói quen quan sát hiện tượng và các quá trình

xảy ru, nhận thấy được tình huống có vấn để và tim cách piải quyết vấn đề

- Phim góp phần phát triển tư duy trừu tượng hơn các phương tiện dạy học khác, Khi xem phim học sinh có thể quan sát kỹ quá trình trừu tượng chuyển từ hình ủnh cụ thể sang mô hình, phản ánh hiện thực tương ứng.

- Với thủ pháp điện anh, trong cùng một lúc có thể đưa lên màn ảnh các sự kiện

điển ra ở các thời điểm khác nhau và thực hiện trong nháy mắt những quá trình

mà thực tế nó diễn ra nhiều giờ đồng hồ

- Phim giáo khoa đựoc quay phối hợp bằng nhiều thủ pháp khác nhau: toàn cảnh,

trung cảnh, cận cảnh, sử dụng kĩ thuật hoạt hình kĩ thuật vi tinh, Do đó, phim có

thể giới thiệu rõ ràng, chính xác các chỉ tiết nhỏ hoặc các phẩn không quan sát

được của đối tượng nghiên cứu mà giáo viên và học sinh không quan sát được

- Ngoài chức nang cung cấp kiến thức trong những bài lên lớp, chúng ta cũng có

thể sử dụng phim day học trong quá trình kiểm tra kiến thức của học sinh Ngắt phân âm thanh chỉ cho học sinh xem hình để trao đổi bình luận về những sự kiện

trên màn hình.

# Sử dụng phim dạy học cẩn phải tuân thủ các nguyên tắc của lý luận dạy học

để nâng cao hiệu quả của nó trê lớp Phim đạy học ở bất kỳ mức độ nào cũng

không được cản trở việc áp dụng các phương tiện day học trên lớp Ngược lai, nó

phải thực hiện các chức năng của mình đồng bộ với các phương tiện dạy học khác

để nóng cao hiệu quả của quá trình dạy học.

1.3.2 Lựa chọn phim dạy học:

- Việc sản xuất phim dạy học là một quá trình phức tạp, đòi hỏi phải có nhiều

trang thiết bị mới thực hiện được Do đó, thầy giáo thường chỉ thực hiện việc lựa chọn các phim có sẵn để sử dụng cho bài giảng của mình.

- Để lựa chọn một phim dùng trong quá trình dạy học, ta có thể dựa vào các tiêu

chí sau:

- Phim giáo khoa phải có nội dung phù hợp với chương trình sách giáo khoa, phù

hợp với tâm sinh lí lứa tuổi từng lớp học, cấp học Nội dung của phim giáo khoa

phải thực hiện một nhiệm vụ dạy học nhất định: cung cấp kiến thức để chứng minh, biểu diễn , giảng giải hay luyện tập thực hành dùng trong giờ lên lớp hay

ngoại khóa

- Hình ảnh được chiếu trên màn hình phải có độ nét cao, không bị bóng, không

bị rung, méo Độ tượng phản của hình ảnh vừa phải.

SVTH: PHAM THỊ HẠNH THỤC Trang 12

Trang 18

SA DUNG DPOWERPOVHT FROG VAY HQC HOA HVC LPP AT FRMPNG THPT

- Dor tượng chú yếu phải được bố trí vào trung tắm khuôn hình hoặc ở tiền cảnh

để hoe sinh dé quan sát, Các đối tượng thứ yếu phải được làm mờ đi nhằm khắc

họa đối tương chủ yếu rõ nét hơn

- Hình ảnh trên phim giáo khoa là hình ảnh động Có những hoạt động hay sự

kiện diễn ra rất nhanh, lại có những hiện tượng diễn ra rất cham Do đó, cần phải

tính toán, điều chỉnh các hình ảnh chuyển đông chậm lại, hoặc nhanh lên, hoặc

dừng hình ở những thời điểm quan trong , đảm bảo cho học sinh tiếp thu kiến thức

một cách thuận lợi chắc chắn

- Với những đối tượng có kích thước quá nhỏ, học sinh khó quan sát can phải có

kỹ thuật quay cận cảnh hoặc phóng to chỉ tiết để học sinh tiếp cận đối tượng dễ

dàng.

- Âm thanh được ghi trong băng phải đủ rõ để học sinh có thể nghe được rõ rằng đẩy đủ nội dung truyền đạt Âm thanh không được có tiếng ổn tạp âm.

- Tốc độ trình bay lời thoại, lời thuyết minh cần phải phù hợp với nội dung từng

môn học cụ thể, phù hợp với trình đô, tâm lí lứa tuổi từng cấp hoe, tạo điểu kiện

cho học sinh tiếp nhận trọn ven kiến thức bài học

- Những lời thuyết minh, giảng giải hướng dẫn phải xuất hiện đồng bộ với hình

ảnh tương ứng, các thao tác trên phim (ví dụ khi thực hành thí nghiệm) giúp cho

học sinh tiếp nhận thông tin thuận lợi.

- Trước khi sử dụng phim để dạy học, giáo viên cẩn cân nhắc xem đây có phải là

cách truyền đạt thông tin đến cho học sinh tốt nhất hay chưa hay còn cách khác

hiệu quả hơn.

1.4 PHAN MEM TRÌNH DIEN POWERPOINT:

1.4.1 Phương tiện trình điễn trong giảng day hóa học:

Một quá trình dạy học tốt phải lôi cuốn được sự chú ý của học sinh Muốn như

vay, ta phải có sự trình diễn bài học một cách linh hoạt và sinh động Yêu cau trình

điển và minh hoa trong giảng dạy hóa học suốt một thời gian dai chi dựa trên các

hình vẻ trong sách giáo khoa, cũng như chỉ sử dung bảng den phấn trắng và các

công cụ cơ học trong giờ dạy Nhờ sự phát triển của phương tiện nghe nhìn, người

ta đã din dan đưa vào phim đèn chiếu, phim và bang video, máy chiếu , Tuy

nhiên, các phương tiện này vẫn chưa đáp ứng được đẩy đủ yêu cẩu trong giảng day hóa học vì chúng là các phương tiện và khong thể kết hợp với các loại phương tiện

trình chiếu khác

Với sự phát triển của công nghệ thông tin, khả năng diễn tả và minh họa trên

máy tính ngày càng phát triển dẫn đến yêu cẩu là phải có phương tiên giúp trình

chiếu các nôi dung ấy không chỉ đến một người mà đến nhiều người như lớp học,

giảng đường Điều này có thể thực hiện được với Microsoft PowerPoint kết hợp với máy chiếu dữ liệu LCD Hiện nay, một các trường phổ thông đều đã trang bị máy

Trang 3

SVTH: PHAM THỊ HANH THỤC

Trang 19

SAC DPUKG POWRPOVHT TRIWS DAW HOO HOA HVE LIP t1 Ú 704200 TAPT

vị tính và nhiều trường đã có máy chiếu LCD Như vậy, việc sử dung PowerPoint trong giáng dạy là khả thi và hiện nay được nhiều trường quan tâm.

1.4.2 Khái quát về Microsoft PowerPoint:

- PowerPoint là một phan mềm trình diễn dễ sử dụng, day hiệu quả và là mộtthành phan của bộ Microsoft Office ( gồm bốn thành phan chính là Word, Excel,

Access và PowerPoint) Ta có thể sử dung PowerPoint để tạo các trình diễn phục

vụ cho đồng đảo khán thính giả với nhiều mục đích khác nhau

- Trình diễn là một phương tiện để truyền đạt thông tin Một trình diễn tốt có thể

thực sự thuyết phục khích lệ, gây được cắm hứng với khán thính gid PowerPoint

cung cấp những công cụ để tạo các trình diễn cũng như để nâng cao và tuỳ biến

chúng, nhằm phục vụ cho những mục tiêu truyền đạt thông tin của mình Nếu được

sử dụng tốt nó có thể hỗ trợ rất nhiều cho công tác giắng dạy và nâng cao hiệu quả

của công tác giẳng day.

- Những khả nang của PowerPoint:

* Tao một trình diễn bằng nhiều cách khác nhau ( sử dung wizard, một kiểu

mẫu thiết kế sin hay bằng một trống)

* Thêm văn bản vào các bảng, các lưu dé vào nội dung trình diễn.

* Sử dụng các chế đô hiển thị khác nhau để lập dàn bài, tổ chức thêm nội

dung, hiệu đính và xem trước dàn bài,

* Định dạng một trình diễn bằng cách tuỳ biến các phối màu, màu nến và các kiểu mẫu thiết kế.

* Tạo mội trình điển trên màn hình bằng cách sử dụng một máy tính, các bảnphim chiếu và máy chiếu LCD

* Thêm các biểu đổ, hình ảnh, tranh cũng như các hình dạng và các đối tượng

khác vào nội dung.

* Tăng hiệu quả truyền đạt bằng cách sử dụng kết hợp với các phương tiện

truyền thông khác như âm thanh, video và hoạt hình,

* Khảo sát các tính năng tiên tiến như tạo liên kết, nhúng hoặc sử dụng các

macro để tạo những ứng dụng đa dạng của PowerPoint.

1.4.2.1 Màn hình chương trình:

- Sau khi click đúp chuột vào biểu tượng PowerPoint, cửa sổ chính của chương

trình có dạng như sau:

SVTH: PHAM THỊ HẠNH THỤC Trang 14

Trang 20

SM PUKG 7X)WW/0X)2⁄/7 FRING OAD HVE HOA XỌC CỚ?) từ Ớ PRUPKG THDT

thanh công cụ thanh công cụ

thanh tiêu để thanh menu Standard Format

Thanh menu: chứa các lệnh bổ sung hỗ trợ cho tác vụ hiện hành trong

quá trình thực hiện Khung thông tin Help chứa các thông tin hướng dẫn

cách sử dụng các lệnh của chương trình.

Thanh công cụ Standard: chứa các hộp công cụ lệnh thay cho việc kích

chọn lệnh từ thanh menu Ta có thể dấu thanh công cụ này bằng lệnh

+ Thanh trang thái: liệt kê những thông tin cần thiết của slide hiện hành.

1.1.1.1 Thao tác với các tập tin trình diễn:

a Tạo một tập tin trình diễn:

- Khi mới khởi động chương trình PowerPoint, cột tác vụ ( Task Pane ) mặc

nhiên là cửa sổ New Presentation Chon New để tạo một tập tin trình diễn mới, có

Trang 21

SAC OUHG POWER POFVUT TRO DAU HOC HOM HV RIP AT PRMOUG TIOPT —

s* From Design Template: tạo một tập tin từ các mẫu thiết kế có sẵn

Phương pháp nay cho phép bổ sung các slide và nội dung của riêng minhnhưng vẫn giữ được khuôn mau nhất quán trong cách trình bày về màu sắc,

font chữ

“ From AutoContent Winzard: cho phép chọn kiểu mẫu thiết kế phù hợp

với trình diễn của mình, đồng thời cung cấp cho ta những gợi ý và nội dung

và cách trình bày các slide Sử dụng AutoContent Winzard có thé giúp tatiết kiêm thời gian và cung cấp sự hỗ trợ thiết kế nếu như ta không biết

trình bày một trình diễn như thế nào.

“ New from existing presentation: tao một tập tin trình diễn mới từ một tậptin trình diễn có sẵn

s# New from template: tạo một tập tin trình diễn từ mẫu có sin

Thông thường ta sẽ sử dụng kiểu thiết kế là Blank Presentation để soạn

bài giảng hóa học vì có thể linh hoạt trong cách trình bày

b Lưu một tập tin trình diễn:

- Để lưu một trình diễn mà ta đã tạo, thực hiện theo các bước sau:

Click vào nút Save trên thanh công cụ Standard, hoặc nhấn Crri + S, xuất

hiện hộp thoại Save as như sau:

Chọn Folder (thư mục) mà ta muốn lưu file từ danh sách drop-down Save

in Folder mặc định để lưu các file trình điển là My Document.

Y Nhập tên cho file trình diễn trong mục File name

Chọn kiểu định dang file từ danh sách drop-down của mục Save as type.

Presentation là kiểu file mặc định, tuy nhiên ta có thể lựa chọn các kiểu lưu

khác nhau từ danh sách drop-down,

SVTH: PHAM THỊ HẠNH THỤC = ' Trang 16

Trang 22

sat DUNG POWERPO PUT FRIAHG DAU FOC HOA HOC LID ff TPRUPKG TH PT

c Mở một tập tin trình diễn:

- Ta có thể mở một file trình dién đã tạo bằng một trong các cách sau

s Lựa tùy chọn Open existing presentation ngay trong màn hình khởi động

của Power Point.

s Click vào nút Open 5 trên thanh công cụ Standard.

+ Nhấn Ctrl + O.

s* Chọn menu File, Open trên thanh Menu

- Cả ba cách trên đều cho kết quả làm xuất hiện hộp thoại Open Chọn

Folder, chọn file muốn mở rồi Click vào nút Open

- Mũi tên bên phải nút Open cho phép ta mở ra các tùy chọn khác nhau

“ Open Read-Only : mở file chỉ cho phép đọc

“ Openas Copy — : mở file trình diễn như một bản sao của bản pốc.

“ Open in Browser : mở một file trình diễn dạng trang Web

d Đổi tên tập tin trình diễn:

- Để đổi tên cho một file trình diễn của Power Point, ta mở hộp thoại Open,

chon file muốn đổi tên, click chuột phải Bên cạnh file đó xuất hiện một menu

con

Chon Rename, PowerPoint sẽ chuyển tên file vào hộp sửa (edit box) để ta

sửa đối lại.

1.4.2.3 Định dang và chỉnh sửa trình diễn:

a Các cách trình bay slide:

SVTH: PHAM THỊ HANH THỤC Trang 17

Trang 23

SM DUHG POWIRPOPUT FROWG DAW HOC HOA HVC LID tt FRAMING THPT —

- Khi click vào nút New Presentation trong man hình khởi đồng sẽ xuất

hiện hộp thoại cho phép ta lựa chọn các kiểu slide thích hợp với nội dung cẩn trình

bày Có tất cá 34 kiểu mẫu để chọn (gọi là các Auto Layout), khi rê chuột đến mỗikiểu sẽ hiện ra tính năng của từng kiểu, chắng hạn “Tittle and 2-Column Text”

Om th me pet tere bee Bete ám oe (key:

S“#Qoea &@ay ” L

~ 7".

Click to add sưbt#le

Chee eet toe

"COM EO LS OA SU SOw TUB HO.

> Vãnbản( Text) : là một hộp chứa (placcholder) văn bản trên một slide.

> Đề thị ( Chart ) : chèn một đề thị dạng thanh, cột, hình tròn

> Sơ đồ tổ chức ( Organization chart )

> ClipArt: chèn một hình ảnh nghệ thuật được chọn từ Clip Gallery.

b Chỉnh sửa Slide Master:

- Slide Master là một thành phan của mẫu thiết kế dùng để chứa các thông

tin về bin mẫu, bao gồm loại font ký tự, kích thước khung ảnh và các vị trí của

chúng, nền thiết kế Mục đích của Slide Master là làm cho ta dễ dang thay đổi

tổng quát - như font ký tự - và áp dụng những thay đổi đó lên tất cả những bản

Trang 24

SU DUH POWERPOPUT FROUG DAW FOC HOA XỌC LID t1 SPRUNG TPT

phim chiếu có sử dung cùng một bản thiết kế nhờ đó tạo nên sự nhất quan trong

thiết kế

- Để chỉnh sửa môt slide master, ta chọn View/ Master/ Slide Master sẻ xuất

hiện màn hình hiệu chỉnh:

eo HS fe fre ine fee ven Be (e2)

‘au ot ‘ut @ eu eee

Click to edit Master title

“ .

* Click lo eđ£ Master text styles

s Click vào hộp Tittle Area for Autolayout (1), sau đó dùng các lệnh

để thay đổi những thuộc tính cho phẩn tiêu để, Ví dụ: muốn định lại font chữ, kích thước, mau sắc của tiêu để, chọn FormaƯ Font ( cách ding lệnh format font sẽ trình bày kĩ ở phan sau ).

% Click vào hộp Object Area for Autolayout (2) để thay đổi những

thuộc tính cho các thành phần khác

Click vào hộp Date Area, Footer Area và Number Area để thay đổi

các thuộc tính về ngày tháng soạn, các ghi chú và số thứ tự slide.

- Nên nhớ rằng ta chỉ chỉnh sửa kiểu dáng, font ký tự Những nội dung cụ thể

ta nên nhập chúng trong cửa sổ Normal View, hoặc đối với Headers and Footers ta

nhập chúng trong khung thoại Headers and Footers, Chọn View/ Header and

Footer sẽ xuất hiện cửa sổ:

* Nếu muốn xuất hiện thông tin ngày tháng soạn tập tin, click vào ô

Date and time,

* Mudn xuất hiện số thứ tự của mỗi trang, chon 6 Slide number.

* Muốn ghi chú về tập tin, chọn 6 Footer, sau đó nhập nội dung muốn

ghi chú.

* Nếu ta không muốn áp dụng định dang vào trang đầu tiên, chọn

Don't show on tittle slide.

SVTH: PHAM THI HANH THUC Trang 19

Trang 25

SM PURG POWERPOVUT FRAUG DAW HVE HOA HOC LIP ATS PRMIWS TPT

Ce me ret fe be Bee ee Ge ters -.

Tương tự ta click vào hộp bên dưới để nhập các để mục của hài.

- Ban cũng có thể thêm mot text box của mình vào một slide trống bằng

cách chọn Insert, Text Box , hoặc nhấp chuột vào biểu tượng trên thanh

công cụ Drawing và rê chuột vẻ text box đó lên slide.

Trang 20

SVTH: PHAM THỊ HẠNH THỤC

Trang 26

-SU PUKE POWERPOFVUT FROUG DAUD HVE HOA HVC LIP t1 Ứ 704 9)(Q THT

b Dinh dang văn ban:

- Các kiểu mẫu thiết kế của PowerPoint bao gồm các yếu tố như màu sắc, font chữ, kích cỡ và các thông số định dạng khác được thiết kế để phối hợp với nhau một cách hoàn hảo giúp bạn tiết kiệm được thời gian và rất hữu ích với những người mới làm quen với việc thiết kế các trình diễn.

- Tuy nhiên, nếu bạn thực hiện với một slide trống hoàn toàn không

theo một kiểu mẫu nào thì có thể thực hiện các kiểu định dạng theo ý muốn

i lỞ pae«# for nv dite<!

© Lựa chon font chữ trong danh sách drop-down của mục Font.

© Lựa chon một trong các kiểu: Regular (bình thường), Bold (đậm),

Italic (nghiêng) hoặc Bold Italic (đậm và nghiêng)

o Chọn kích cỡ từ mục Size, hoặc nhập một giá trị chính xác vào 6

nhập.

© Nếu can thiết nhấn mạnh một ý, ta có thể sử dụng thêm các hiệu

ứng trong khung Effects:

Underlines: gạch dưới khối văn bản được chọn

Shadow : tạo bóng cho văn bản ở phía dưới bên phải

Emboss : isu feo bu Tìn

tao chỉ số trên

Superscript nâng van bản được chon lên cao

hơn đường chân chữ và làm giảm kích cỡ cia font.

Subscrip ‘igo chỉ số due hạ văn bản được chọn xuống thấp

hơn đường chân chữ và làm giảm kích cỡ của font Hiệu ứng

này giúp ta viết được các chỉ số trong các công thức phân tử.

SVTH PHAMTH|HANHTHUC - — Trang2l

Trang 27

SU TUMG PO NW//X) V7 FROUG DAY HOO HOA HOC LID 11 Ủ TRUONG TXƒX7

Vi dụ HO, ta nhập chỉ số 2, đánh dấu chọn rồi chọn

Subscrip (Hoặc dùng tổ hợp Cưl+=).

© Chọn màu sắc cho các ký tự ở danh sách drop-down của mục Color.

Nếu muốn xem thêm các màu sắc khác, click vào More Color sẽ xuấthiện hộp thoại Color Lưa chọn màu sắc trong hộp thoại nay, Nếu

muốn chỉnh mau sắc một cách chính xác hơn, chọn thẻ Custom

- Ngoài ra, ta có thé tạo font cùng các thuộc tính mặc định để mỗi lần

khởi động là dùng ngay font đó bằng cách sau khi chọn font, kích

thước và màu sắc trong khung thoại Font, kích chọn Dafault for new

object, kích OK.

d Sử dung thanh công cu Formatting:

- Nếu không sử dung hộp thoại Font, ta có thể sử dung thanh

công cụ Formatting.

- Chức năng của từng công cụ được mô tả như sau:

SVTH: PHAM THỊ HẠNH THỤC ” Trang 22

Trang 28

8/1” ⁄1XMMQ PO WERPOFVUT TROUG DAY HOC HOA HOC LID tì Ở 7œ 7XZ07

Nut Tén Chức năng

Witenes «Ì Font Ap dụng một font cho van bản được chon

l$ « Font Size Thiết lập kích cỡ của font bằng cách chon

các giả trị drop-down hoặc bất kỹ giả trị

Bold Làm đậm văn bản được chọn

Italic Lam nghiêng van ban đuợc chọn

Underline Gach dưới van ban được chon

Text Shadow Tạo bóng mở cho van bản được chon

Align Left Canh lề trái cho van bản

[= | Center Canh vào giữa cho van bản

[= Align Right Canh lế phải cho van bản

[iz | Numbering Đánh số cho van bản được chon

Bullets Đánh dâu bullet cho văn bản

[A ị Increase Font Tăng kích cỡ của font chữ được chọn lên

bản được chọn Thực hiện việc này bằng cách nhấp vào nút Bullets

EE] trên thanh công cụ hoặc có thể chon menu Format/ Bullets andNumbering sẽ xuất hiện hộp thoại Bullets and Numbering.

[J [=] =] [=

SVTH: PHAM THỊ HẠNH THỤC Trang 23

Trang 29

SM VUNG POWERPOVHT TROUG DAY FOC HOA QC LID tì Ở 7@40(Q THT

- Có thể thay đổi kích cỡ (Size) màu sắc (Color) của các bullet này.

- Nếu không lựa chọn được một kiểu định dạng nào trong số các

dang bullet có sẩn, ta có thể chọn các dạng ký tự khác bằng cách nhấp

chuột vào nút Customize, hộp thoại Symbol xuất hiện và ta có thể lựa chọn những biểu tượng phù hợp.

noo Bon SHG

Trang 30

SM DUNG POWERPOVHT FROM DAY HOE HOA HOC LID t1 Ở FRUING THPT

- Từ hộp thoại Bullets and Numbering, chon thé Numbered để

đánh số cho danh sách, xuất hiện hộp thoại sau:

Billets and Number ne

SVTH: PHAM THỊ HANH THỤC - Trang 25

Trang 31

SU DUNG POWERPOVUT TROUG DAY HOO HOA HVC LIP 11 Ở PRUING THT

Chon kiểu đánh số được hiển thị trong hộp thoại.

Size, Color: thay đổi kích cỡ và màu sắc theo ý muốn.

Start at: thay đổi số bắt đẫu.

Click OK để kết thúc.

e Kiểm tra lỗi chính tả và kiểu dáng:

- Khi khởi động PowwerPoint, chức năng kiểm tra lỗi chính tả tự động kích hoạt Khi đó, những từ nghi ngờ là sai chính tả đều bị gạch dưới bằng đường hình rang cưa màu đỏ, điều này sẽ làm cho van bản trở nên rối mat

Để tắt chức năng này ta thực hiện các bước.

> Chon Tools/ Options/ chon thẻ Spelling and Style sẽ xuất hiện hộp thoai như hình.

>» Click vào các tùy chọn:

o Check spelling as you type: kiểm tra lỗi chính tả trong khi bạn gõ bàn phím, hiển thị các đường gạch dưới hình răng cưa màu đỏ tại những từ nghỉ ngờ mắc lỗi.

co Hide spelling errors in this document: chọn chức nang nay

để tất các đường gạch dưới những chữ nghi ngờ là sai chính tả.

© Always suggest corrections: gợi ý những lựa chon dùng để

chỉnh sửa Những từ gợi ý là những từ tiếng Anh.

© Ignore words in UPERCASE: bỏ qua việc kiểm tra lỗi chính

tả ở những từ viết hoa,

© Ignore words with numbers: bỏ qua việc kiểm tra lỗi chính

ở những từ có chữ số.

SVTH: PHAM THỊ HẠNH THỤC Trang 26

Trang 32

SM DUH ⁄710WW/010002⁄WT PRIUG DAY HOC HOM HOC LID t1 I FRMONG 7/27

- Ngoài ra ta cũng có thể kiểm tra kiểu dang của các van bản bằng cách

đánh dấu chọn vào hôp Check style va click vào nút Style Options Đánh dấu

vào các hộp chọn và chọn lựa từ danh sách drop-down theo ý muốn Ví dụ:

thiết lập mặc định cho đạng chữ và dấu chấm câu.

Style Options

End purxtuation

d Tạo hiệu ứng chuyển động:

-Ta có thể tạo hiệu ứng chuyển động cho các ký tự, sơ đổ, hình ảnh và

những đối tượng trong các slide để tăng thêm tính linh hoạt cho và sáng tao

trong buổi trình diễn.

-Để tạo hiệu ứng chuyển động cho một đối tượng, ta thực hiện các bước sau:

o Ở chế độ màn hình Normal View, mở slide có chứa ký tự hay đối

tượng muốn tạo hiệu ứng.

© Từ menu Slide Show, chon Custom Animation.

© Trên màn hình sẽ xuất hiện cửa sổ Custom Animation trong cột tác

vụ (task pane) Chọn đối tượng muốn tạo hiệu ứng

Ghi chú: ta cũng có thể kích chuột phải vào đối tượng muốn tạo

chuyển động, một menu sẽ xuất hiện Chọn Custom Animation,

khung cửa sổ Custom Animation cũng sé xuất hiện.

SVTH: PHAM THỊ HẠNH THỤC Trang 27

Trang 33

SU DUH POWELL POFVUT TROWG DAU HOC HOA HOC LID tt OF RMPNG 7X⁄27

- Nếu muốn tao hiệu ứng chuyển động, chon Entrance Màn hình

xuất hiện menu để ta chọn loại hiệu ứng Click chọn More Effects

để lựa chọn thêm các hiệu ứng khác Ví dụ chon Color Typerwriter,

- Nếu đối tượng chọn đã có sẩn hiệu ứng, ta muốn thêm hiệu ứng

để nhấn mạnh đối tượng ấy, chọn Emphasis và chọn loại hiệu ứng

cần thiết lip trong menu.

- Nếu muốn thêm hiệu ứng để làm cho đối tượng thoát khỏi slide,

chọn Exit và chọn loại hiệu ứng thích hợp từ menu xuất hiện

© Sau khi chọn một trong ba lựa chọn trên thì khung cửa sổ Custom

Aninmation sẽ có dang như sau:

SVTH: PHAM THỊ HẠNH THỤC Trang 28

Trang 34

SU DUG POWERPOFVHT TROUG DAUD HOE HOA HOC LID 11 Ở FRUPNG THPT

¢ © Custom Animation 7x

Modify: Color Typewriter

Start: “B On Click

- Kích chuột vào mũi tên trong 6 Start để chọn hình

thức bắt đầu thực hiện hiệu ứng

* Chon On click để thực hiện hiệu hiệu ứng khi ta click

chuột.

* Chon With Previous nếu muốn thực hiện hiệu ứng

cùng với đối tượng trước đó

* Chon After previous để thực hiện hiệu ứng ngay sau

khi đối tượng trước nó thực hiện xong hiệu ứng

- Click chuột vào mũi tên trong 6 Direction và Speed

để qui định hướng và tốc độ thực hiện hiệu ứng.

Tùy theo loại hiệu ứng mà hai 6 nay có hoặc

không có tác dụng.

b Tang tính năng cho hiệu ung:

- Ta có thể tăng tính năng cho một hiệu ứng bằng cách thực hiện các thao

tác sau đây:(để thực hiện được việc này, các đối tượng phải đã được gin một hiệu ứng chuyển động trước đó)

* Trong bản phim chiếu, chọn đối tượng hoặc ký tự muốn thêm

hiệu ứng chuyển động.

* Chon Slide Show, chon Custom Animation.

+ Trong khung cửa sổ Custom Animation, kích mũi ened trong

khung của đối tượng muốn thêm hiệu ứng Chon Effect Options

- Chọn thé Effect, tùy theo từng loại chuyến động sẽ có các thành

phan trong khung khác nhau, trong đó các thành phẩn luôn xuất

hiện trong khung là âm thanh đi kèm hiệu ứng, trạng thái của đối

tượng sau khi thực hiện hiện hiệu ứng.

SVTH: PHAM THỊ HẠNH THUC Trang 29

Trang 35

SU DUG POWER POFVHT 7(002/VQ DAU HOC HOA HOC LID tt Ở 704) THAT

(olor Typewsiter

* Thêm hiệu ứng âm thanh đi kèm với hiệu ứng chuyển động bằng

cách kích chuột vào khung Sound và chọn loại âm thanh thích hợp.

* Kích chon các hiệu ứng trong khung After Animation để chon thêm hiệu ứng sau khi chuyển động cho các đối tượng Ví dụ: để

đối tượng biến mất sau khi thực hiện hiệu ứng, chọn Hidc After

sử dụng các Layouts có sẵn trong PowerPoint, vẽ một bảng trực tiếp trên Power

Point bằng công cụ Tables and Borders hoặc chèn một bang đã được tao sin trong

các chương trình ứng dụng khác của Microsoft Office như Word, Excel, Access.

a, Thêm một bảng:

- Để thêm một bang vào trình diễn Power Point có thể thực hiện các

cách sau:

o Chọn FomaV Slide Layout để xuất hiện hộp thoại các kiểu trình

bay slide Chọn kiểu Tittle and Table

SVTH: PHAM THỊ HANH THỤC Trang 30

Trang 36

SUC PUHG, DOWER POFHT FROUG DAG HOE HOA HOC LID tt Ở PRUING THPT

Click to ad} title

RUNCORN (41494141

Double click to add table

© Double Click vào Table Object để mở hộp thoại Insert Table

© Chọn số hang (rows) va cột (columns) rồi click OK sẽ xuất hiện

kết qua:

Click to add title

7777777777777777777777/777/27270%22 2 (19

- Ta có thể click vào các ô tiêu dé để thêm tiêu để hoặc click vào các 6

của bảng để nhập nội dung Các thao tác định dang văn bảng như phan

“Binh dang van bản ở trên ”.

SVTH: PHAM THỊ HẠNH THUC _ Trang 31

Trang 37

SM DUM (710 WM/(@1X)XSVT FROIUG DAY HVC HOA HVC LIP tì Ở FRUONG THI

- Nếu ta nuồn chèn trực tiếp môi bảng vào slide hiện hành mà không sửdụng các kiểu trình bày slide có sẵn, chọn menu InserU Table hoặc click vào

nút Insert Table 5) trên thanh công cu Standard.

b Dinh dạng một bang:

Nút Tên Chức năng

Draw Table Vẽ một bằng

Eraser Xỏa các đường kẻ của côi! va hàng trong bang

[— Border Style Thay đổi kiểu đường viên của bang

E»-] Boder width Thay đổi độ day của đưởng viến

Border color Thay đổi mau của đường viến từ bang được

ÔưudeGosiùie Thiết lập các đường kẻ bên trong và đường

viến bên ngoai.

Filled Color Tô màu cho các 6 trong bang được chọn

Merge Cells Hợp nhất các ô được chọn thành một ô

Split Cells Tach 6 được chọn thành hai 6

[El Align Top Canh lề văn ban của 6 lên đỉnh 6

lui Center Vertically Canh lế van ban nằm chính giữa 6

Align Bottom Canh lề văn bản của ö xuống đáy ô

[=] Cân độ rộng các hang cho bằng nhau

Cân độ rộng các cột cho bằng nhau

SVTH: PHAM THỊ HẠNH THỤC _Trang 32

Trang 38

SU PUG POWERPOFUT PRONG BAD HOC HOA HOC LID tt OF FRMONG THPT

- Nếu các tùy chon bang mặc định không đáp ứng nhu cẩu ta có thể vẽ một bang tùy ý với các hàng và các cột có kích thước khác nhau, Để vẽ một

bảng, lấn lượt theo các bước sau:

® Click vào nút Draw Table trên thanh công cụ Tables and

Borders Con trỏ chuột sẽ biến thành cây bút chi

® Drag chuột theo một đường chéo để tao phan khung của bảng

" Dùng chuột để vẽ các đường phân cách Sử dụng công cụ Eraser để xóa các đường kẻ giữa các hàng và các Ô.

d Chén một bảng:

- Vidu chèn một bang của Word

"Chọn Inserư Object Xuất hiện hộp thoại Object

[fIYer1Øbj c1

= Chon Microsoft Word Document, trên slide sẽ hiển thi man hình soạn thảo với các thanh công cụ như của Word Bạn có thể

chọn một trong những cách trên để vẽ với chức năng của các

công cụ như trong Word.

SVTH: PHAM THỊ HANH THỤC / — Trang 33

Trang 39

SM DUUG POWERPOVUT PROUG DAY HOO HOA HV LIP tt Ở FRMOUG THPT

s Click chuột ra ngoài bảng để trở lại màn hình Power Point,

"Để chỉnh sửa, double click vào bảng để trở lại màn hình

Word.

f Chèn dé thi, biểu đề:

- Để tạo một dé thị so sánh các đại lượng vật lý giữa các chất, ví dụ so sánh

nhiệt độ sôi của các ankan, ta có thể dùng chức năng vẽ biểu đổ trong PowerPoint

Ta thực hiện các bước sau:

© Mở slide can thêm dé thị.

= |

e Nhấn biểu tượng Chart a, trên thanh công cu, hoặc kích menu

Insert, chọn Chart Màn hình sẽ xuất hiện một bảng nhập dif liệu cho

Trang 40

SM 244MNQ POWERPO VHT FROWG DAUD XẠ HOA HOC LOD tt Ở FRMIUG THPT

e Thay thế các nội dung trong bảng theo yêu cấu trình bày Ví dụ

1=“ T T T 1

Tên | Propin | Butin | Pcnuin-l | Hexin-1 |

ty | -23,3 | 8,6 39,7 171.0

© Thay đối dang đổ thị cột thành dé thị đường bằng cách nhấp dip

vào đồ thị, nhấp chuột phải vào một một cột bất kỳ, màn hình sẽ xuất

hiện hộp thoại chọn Chart type, chon Line Ta sẽ thu được kết quả:

e Chọn hiệu ứng chuyển động cho đổ thị là Wipe, chọn hưởng chuyển động là From Bottom Trong Effect Opuon chọn thể Chart

Animation, trong phần Group chart chọn By category Sau đó nhấpPlay để theo dõi kết quả

g Chèn ClipArt và Picture:

- Để minh họa cho bài gidng va làm cho bài học thêm sinh động, ta có thể

chèn thêm các hình ảnh minh họa từ ClipArt hoặc các hình ảnh mà ta sưu tập được.

a Chèn ClipArt:

- Để chèn ClipArt, ta thực hiện các bước sau đây:

Mở slide cần chèn ClipArt

s Chon menu Insert, Picture, Clip Art, màn hình sẽ xuất hiện

cửa sổ Insert ClipArt.

4 Ta cũng có thể khởi động nhanh Clip Art bằng cách nhấp

chuột vào biểu tượng Clip Art #, trên thanh công cụ Drawing.

SVTH: PHAM THỊ HẠNH THỤC Trang 35

Ngày đăng: 05/02/2025, 23:33

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN