DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH “Tên hình Phân loại hình thức tô chức hệ thống không gian xanh trong đô thị theo yêu tô tự nhiên sẵn có 1.2 Quy trình đánh giá không gian xanh đô thị | 2.1 | Bản đồ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA DIA Li
NGUYEN TH] THU HUONG
KHOA LUAN TOT NGHIEP
UNG DUNG CONG NGHE VIEN THAM VA GIS
ĐÁNH GIA CHAT LƯỢNG KHONG GIAN XANH DO THI TAI THANH PHO THU DUC
Chuyên ngành: Phương pháp và Bản đỏ
TP Hồ Chí Minh, năm 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA DIA Li
UNG DUNG CONG NGHE VIEN THAM VA GIS
DANH GIA CHAT LƯỢNG KHÔNG GIAN
XANH DO THI TAI THÀNH PHO THỦ ĐỨC
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Huong
`4 ‘ * T1110 , kh Người hướng dan khoa học: ThS Tạ Đức Hiệu
TP Hồ Chí Minh, năm 2024
Trang 3MỤC LỤC
LOUCAMION Gossaggsedbsgoiiitnsioiilidgilois6i9605GRSG9M95BSNGIGIG098030018801 DANH MỤC CÁC KY HIỆU, CHỮ VIET TAT secccoeeeeeeeeeeeeeeeoeeeeoesoecee DANH MỤC BANG ssssississscsssssssccissessonssossssasassccsecsensssssssstsssacssnessessasenctsassuasseasnaaeases
DANH MUECACHINHOANH Si aiaiaaaaaaaaaaaaaaaaoaaaaoaaaareeecMGBAU ca aO c7 c7 ốỐ ốc ố6 6n on 1
1 Lí đo chọn đề tài 2 H20 02 1n 1 1n 2y |
2 Mục dich, đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu - 22 22£zzczzc2zz2 2
7.1 Myc đích.nghiên CỮU:‹:::c::cc:;cccocooniiicciiooiiriiiosiiisiiietiiEiii1120112118124158851168888550 2
SP PPO Micon ge RUN ON ca cas n62101210023116562256014193210620162100210022181340332132003 21851016480 2
2:3 Nhiệm vụ nghiÊn:CỨU:::::::o:ccsccociooaoiiiosiiiiaiio201020123138432136186518841563180255553588888 2
3 GiGi 6n nh na 2
3.1 Giới hạn về không gian 2 2¿©2222222EEEZSEEZEEE2E2222721721122112-122-ce 2
3.2 Giới hạn về thời gian óc 2ó 2 11211 TH nàn g2 11 1 0g ru 3
4 Phương pháp nghiên cứu - eee c+sS st ng HH ngư 3
4.1 Phương pháp Viễn tham - =5 " 3 4.2 Phương pháp bản đô, hệ thông thông tin địa lí 22-©-22©2sz5sez 3
4.3 Phương pháp thu thập, phân tích và tông hợp tài liệu 3
5TöñäGi0i0AnIiBERIDRIEENHL::socc0nio2inntittt200022012.112102210220100005/019200012001210021012208210226103861 4
5.1 Tình hình nghiên cứu trên thé git 2 cc ccs cssecssessseesssesseesseesserssersseeseesseeed
5.2 Tinh hình nghiên cứu ở Việt Nam HS sư, 7
6 Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp 22 ©222222EEZ2EEEz£EZZtrzrrrzrrrcved §CHUONG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CUA UNG DỤNG CÔNG
NGHỆ VIEN THÁM VÀ GIS ĐÁNH GIÁ KHÔNG GIAN XANH DO THỊ
TẠI THÀNH PHÔ THỦ BUG 5sssscssssssssssssssesssvsssvessansssassscnssncceassasaseasssonsseasssnssoascsoees 9
1.1 Cơ sở lí luận về đánh giá chất lượng không gian xanh đô thị 9
1.1.1 Tổng quan về Viễn thám và hệ thông thông tin địa lí (G1S) 9
1.1.2 Tổng quan về không gian xanh đô thị -52: 52 220202222255 122 II
1.2 Cơ sở thực tiễn về không gian xanh - 22-222 2222222 cCEzccrzzrrrsrrrzrree 17
3 Quy trình đánh giá không gian xanh đô thị - -.cc seceiesee 20
cavene 2: BAC DIEM TU NHIÊN VÀ KINH TE - XA HỘI CUA KHU
VỤC NGHIÊN CŨ uggggaanidabaendaoiiidiitiiittdiittintitioigiaonssasaani 23
2.1 BUVICG NGHIÊN (CỮU!::::2i:ic262202210020112510121132511060166516853365539836935361)6555861388561065861 23
2.2 Điều kiện tự nhiên s5 2 HC 2 1 THỰ 71 11 0 1 g1 11 1011 1y cv c 24
DD VS fea MAMMA |2 2215425:152021311433213120)31251821014831321351231121303313318142162331833134938311341392333213322 24
Trang 42.2.2 Khiilậui HƯỢNE THHỮ4 c 00c 6cc2 262 22012210126838316k663e648843E3351543526838- 24
2.3 Điều kiện kinh tế - xê hội â- s21 2221122171 7111117172112 1171 EEtyycg 26
2.3.1 Dđn Cit = Íề:đÖñE c-ccccciechicciicch.22 222122 6120110681444213421244458214824Ÿ84 26
2.3.4 Cơ sở hạ tang, vật chất kĩ thuật - 22 s2 sz£Ezc£Ezzvrzcvrzcrrrerrree 28 2.4 Đânh giâ chung về điều kiện tự nhiín vả kinh tế xê hội thănh phố Thủ Đức 34
BM, (ĐT BỊ DNH:22i221255:6221:40432321102123201122)323242441222382161234156122203212423:484490233430204013632322 34 2:4:2 RAG khăn =tiâchiiỨE:iccoceoicocoocoooiooitocooiioiioitdodidtdaiiiaaasassaSO
CHƯƠNG 3: ĐÂNH GIÂ KHÔNG GIAN XANH ĐÔ THỊ TẠI THĂNH PHÓTHỦ ĐỮ GineneeesiionbiitooiiiiiGGiG1000G131310013161635316161038830583363855588135833683531463955588081 36
3.2.4, Tiệm cận đến không gian Kage sccssscssscsssesssussssesssssssssisesreasssssscssssesssenssed 46
3.3 Phđn vùng vă đânh giâ chất lượng không gian xanh đô thị 52
3.4 Đề xuất câc giải phâp nđng cấp không gian xanh đô thị ở khu vực thănh phố
ẤT ÏL¿yi21914202512020112040501031916670231088018593985/33488863034983198491094093488g931493)847983948831284838160883944 57
3.4.4 Giải phâp quản ly vă chính sâch với kết quả nghiín cứu 58
KẾT LUẬN VĂ KEEN NG EID sssssssssssssssisississasccssassesssncsssviasesassassnasnsseansessiaaaiensiaad 59
eC 1U4RidôÂẶẮẶẮ 39TẠI HIEH THAM KHẢO eT
001000192 .e
Trang 5LỜI CẢM ON
Lời đầu tiên, tác giá xin chân thành gửi lời cảm ơn đến ThS Tạ Đức Hiểu
-Giảng viên Khoa Địa lí - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, người
đã trực tiếp hướng dẫn va tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện dé tải
Tác gia xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Ban Chủ Nhiệm khoa Địa lí
và quý thay, cô khoa Địa lí của trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh đã tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Trang 6DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIET TAT
Chữ viet Ƒ - : l ˆ
vết Chữ viết đầy đủ Nghĩa tiếng Việt
BMKT ' Bẻ mặt không thắm Bê mặt không thâm
CQ — jCônhquan
GIS Geographic Information Systems Hệ thong thông tin địa lí
- Bộ cảm biên quang học
ETM+ Enhanced Thematic Mapper Plus ETM+
KGX Không gian xanh
TCKGX | Tiệm cận không gian xanh
Không gian xanh
Tiệm cận không gian xanh
CLKGX | Chất lượng không gian xanh
xanh
Normalized Difference Vegetation
-NDVI Chi số thực vật
Index
Normalized Difference Built-up + ee
NDBI Chi sô xây dựng
Index
TP Thủ
Bị "| Thành phố Thủ Đức Thanh pho Thủ Dức
ức TP.HCM Thành phô Hồ Chí Minh Thành phô Hồ Chí Minh
UGS Urban green space Không gian xanh
Quyết định - Uy ban nhân
QD-UBND | Quyết định - Uy ban nhân dan dân
Trang 7DANH MỤC BANG
1.1 Thang đánh giá độ tin cậy của chi số Kappa
3.1 Diện tích phân vùng thực vật tai thành phố Thủ Đức
3:2 Diện tích mật độ thực vật tại thành phố Thủ Đức
3.3 Diện tích phân vùng đô thị tại thành phố Thủ Đức
3.4 Diện tích mật độ đô thị tại thành phố Thủ Đức
3.5 Khóa giải đoán các đôi tượng trong nghiên cứu
Diện tích lớp phú bé mat
> i)
t^¬a wn an tae tae
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
“Tên hình
Phân loại hình thức tô chức hệ thống không gian xanh trong đô thị
theo yêu tô tự nhiên sẵn có
1.2 Quy trình đánh giá không gian xanh đô thị
| 2.1 | Bản đồ hành chính thành phố Thủ Đức
2.2 Bán đồ địa hình thành phố Thủ Đức
2.3 Lượng mưa, nhiệt độ trạm Tân Sơn Hòa năm 2021
2.4 | Ban đồ mật độ dân số thành phố Thủ Đức
2.5 Bản đồ hệ thong sinh thái tại thành phó Thủ Đức
3.1 | Bản đồ chỉ số thực vật theo giá tri NDVI
3.2 Ban dé phân vùng theo giá trị NDVI
3.3 Bản đỗ mật độ thực vật theo giá trị NDVI
3.4 | Bản đồ chỉ số công trình xây dung theo giá trị NDBI
3.5 Bản đồ phân vùng theo giá trị NDBI
3.6 Ban đồ mật độ xây dựng theo giá trị NDBI
3.7 Bản đồ lớp phú bé mặt tại thành phố Thủ Đức năm 2023
3.8 | Ban đồ vùng đệm xung quanh cây bụi
3.9 Bán đồ vùng đệm xung quanh công viên
3.10 Bản đồ vùng đệm xung quanh đắt đô thị
| 3.11 | Ban đồ vùng đệm xung quanh dat nông nghiệp
3.12 Bán đồ vùng đệm xung quanh mặt nước tại thành phô Thủ Đức
3.13 Ban đồ vùng đệm xung quanh mật độ cây xanh
3.14 | Bản đồ tiệm cận không gian xanh tại thành phố Thủ Đức
3.15 | Ban đồ chất lượng không gian xanh tại thành phố Thủ Đức
an an an + tN ~
Trang 9MỞ DAU
1 Lí đo chọn đề tài Không gian xanh hay cây xanh đô thị đóng vai trò quan trong trong đời song
con người, xét về mặt phát triển thì không gian xanh được coi như lá phối sống củathành phố Hiện nay, tốc độ đô thị hóa tăng nhanh khiến chất lượng không gian xanh
trong thành phố giảm mạnh, kéo theo nhiều tác động tiêu cực đến chất lượng môi trường sống, gây ra những tác hại như gia tăng nguy cơ ngập lụt, đảo nhiệt đô thị hiệu ứng nhà kính, Rác thải từ đô thị thải ra, để lại nhiều khí độc làm ảnh hưởng
nặng đến sức khỏe của con người nhằm hạn ché một phần hậu quá thì công tác xây
dựng và khuyến khích người dân trồng cây xung quanh khu vực xây dựng là vô cùng can thiết (Tran Thị Vân, 2018).
Tại Việt Nam, tăng trưởng xanh hiện nay gắn với các vấn đề về phát triển hiệuqua hạ tang đô thị và ứng phó với biến đổi khí hậu Trong dự thảo Chiến lược tăngtrưởng xanh của Việt Nam giai đoạn 2021-2030 và tam nhìn đến nam 2050 của Bộ
Kế hoạch và Dau tư, quan điểm chiến lược như sau: “Tăng trưởng xanh ở Việt Nam
là phương tiện thúc day quá trình tái cơ cẫu nên kinh tế” Hướng tới sừ dụng hiệu
quả tài nguyên, giảm phát thải khí nhà kính thông qua nghiên cứu, ứng dụng công
nghệ hiện đại và phát triển hệ thống cơ sở hạ tang nhằm nâng cao hiệu quả của nềnkinh tế, ứng phó biến đôi khí hậu, góp phần giảm nghẻo vả tạo động lực tăng trưởng
kinh tế bền vững (Công Thông Tin Điện Tử Chính Phủ, 2021).
Với nghị quyết 1111/NQ-UBTVQH14 của Uy Ban Thường Vụ Quốc Hội hợp
nhất “Ba quận gồm Quận 2, Quận 9, Quận Thi Đức sẽ trở thành “thành phố” bên trong thành pho và được kết hợp quy hoạch đề hình thành một khu đô thị sảng tao,
là hạt nhân trong triển khai phát triển công nghiệp cao của thành phố, khu kinh tế động lực mới của Thành phố Hỗ Chí Minh” Trong qua trình thực hiện mục tiêu khu
đô thị sáng tạo tương lai, thành phố Thủ Đức không thé tránh khỏi xu hướng mở rộng
không gian đô thị hóa, việc đánh giá và theo đối không gian xanh đô thị tạo nên cái
nhìn tông quan hơn về hiện trạng cũng như xu hướng biến động của không gian xanh
(Công Thông Tin Điện Tử Chính Phủ, 2020).
Không gian xanh đô thị, một chủ đề nóng được nhiều nhả nghiên cứu lựa chon phân tích nhằm theo đõi chất lượng không khi, chất lượng “xanh” trong khu vực
nghiên cứu Hướng nghiên cứu mang lại hiệu quả cao, chính xác, đặc biệt tiết kiệm
thời gian và công sức cho nhà nghiên cứu 1a sử dung kỹ thuật Viễn thám kết hợp với phân tích không gian trong GIS đẻ phân tích xu hướng phát triển không gian đô thị
dựa trên thời gian nhờ khả nang sử dụng hình ảnh vệ tinh với phạm vi thu nhận rộng
và liên tục, định kỳ mà kết quả được thé hiện rõ qua bản đồ hơn khi so với phương
Trang 10Thịnh 2012: Trần Văn Dũng, 2011; Phạm Bách Việt, 2011) Trong dé tai sử dung
ảnh vệ tinh Sentinel - 2A dé xác định loại hình không gian xanh; phân ngưỡng thực
vật qua NDVI va phân ngưỡng đô thị qua NDBI: dữ liệu NDVI cùng NDBI được
chồng xếp và phan chia thành 5 mức độ nhằm xác định mật độ thực vật đô thị tại
Thú Đức; đề tài còn tính tiệm cận không gian xanh dé đi đến phân vùng và đánh giá chất lượng không gian xanh đô thị.
Qua những lí do trên việc thực hiện đề tài “Ứng dụng công nghệ Viễn thám và
GIS đánh giá chat lượng không gian xanh đô thị tại Thanh pho Thủ Đức” là vô cùng
can thiết và có giá trị cao khi cung cấp thông tin khách quan, kịp thời giúp các nhàquan lý trong việc giám sát, quy hoạch tai nguyên đất đai khu vực đô thị
2 Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Đánh giá chất lượng không gian xanh đô thị dựa trên chỉ SỐ thực vat (NDVI) và chỉ số công trình xây dựng (NDBI).
2.2 Đối tượng nghiên cứu
Chat lượng không gian xanh đồ thị tại thanh phó Thủ Đức.
2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thu thập, phân tích, đánh giá, tông quan các tài liệu đã được công bố liên quan
đến nội dung của đề tải
- Xác định cơ sở khoa học và thực tiễn của việc ứng dụng công nghệ Viễn thám
và GIS đánh giá không gian xanh đô thị khu vực thành phố Thù Đức.
- Thành lập bản đô, phân tích và đánh giá không gian xanh đô thị khu vực thành phố Thủ Đức
- Đề xuất các giải pháp nâng cấp không gian xanh đô thị ở khu vực thành phố
Thủ Đức.
3 Giới hạn đề tài 3.1 Giới hạn về không gian
Thành phé Thủ Đức gồm: 34 phường (An Khánh, An Lợi Đông, An Phú, Bình
Chiều, Bình Tho, Bình Trưng Đông, Bình Trưng Tây, Cát Lái, Hiệp Bình Chánh, Hiệp Bình Phước, Hiệp Phú, Linh Chiều, Linh Đông, Linh Tây, Linh Trung, Linh
Xuân, Long Bình, Long Phước Long Thạnh Mỹ, Long Trường, Phú Hữu, Phước
Bình, Phước Long A, Phước Long B, Tam Bình, Tam Phú, Tăng Nhơn Phú A, Tăng
Trang 11Nhơn Phú B, Tân Phú, Thạnh Mỹ Lợi, Thảo Điền, Thủ Thiên, Trường Thạnh, Trường
Thọ).
3.2 Giới hạn về thời gian
Số liệu được lay từ ảnh vệ tinh Sentinel - 2A ngày 8 tháng 3 năm 2023 được
thu thập từ Copernicus Browser.
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp Viễn thám
Ảnh vệ tinh Sentinel — 2A được chuyên sang 10m bằng ứng dụng SNAP nhằm
thuận lợi trong tính toán chỉ số thực vật (NDVI), (NDBI), Loại hình không gian xanh được xây dựng từ công đoạn lay mẫu qua công cu Roi và phân loại bang thuật toán Maximum Likelihood; sau đó được kiểm chứng độ chính xác qua công cụ
Confusion Matrix Using Ground Truth ROIs (dữ liệu từ ảnh vệ tinh Google Earth).
4.2 Phương pháp ban đồ, hệ thống thông tin địa lí
Thanh lập bản đồ về chi số thực vật, chi số công trình xây dựng, phân loại
không gian xanh, mat độ thực vật, mật độ đô thị giúp nhận biết đối tượng dé dàng
hon va mật độ của đối tượng được thé hiện qua màu từ nhạt đến đậm trong bản đồ
- Chỉ số thực vật và chỉ số đô thị được tính toán trên dir liệu Band 4,8,11.
- Chồng lưới các ban 46 phân bố thực vật, phân vùng xây dựng và các loại hìnhkhông gian xanh Gắn trọng số 5 mức độ tính mật độ thực vật/đô thị; tạo buffer 6 loại
hình không gian xanh tìm tiệm cận Gán công thức cho ra kết quả điện tích không
gian xanh của thành phố Thủ Dức, gắn trọng số tương ứng chất lượng không gian
xanh đô thị.
4.3 Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu Tác giả tiên hành thu thập tài liệu, số liệu từ các tài liệu nghiên cứu khoa học có
trước nhằm đúc kết kinh nghiệm và kế thừa hướng nghiên cứu hiệu quả Tác giả thu
thập tài liệu về không gian xanh đô thi, ứng dụng Viễn thám và GIS đánh giá biến động không gian xanh đô thị, đánh giá chất lượng không gian xanh đô thị làm cơ sơ
lý luận khoa học cho các vấn đề mả nghiên cứu đã đặt ra
4.4 Phương pháp phân tích độ chính xác (chỉ số Kappa)
Việc xác định độ chính xác sau khi phân loại được sử dụng dé đánh giả chất lượng giải đoán ảnh vệ tỉnh hoặc dé so sánh độ tin cậy của kết quả thu được khi áp
dụng các phương pháp lấy mẫu đối tượng khác nhau Chi số dùng dé đánh giá độ
chính xác tông thé sau khi phân loại được xác định dựa trên tỷ lệ phần tram số pixel
đúng và tong số pixel mẫu Một trong những chỉ số dùng để kiểm tra và đánh giá
thông kê sự phù hợp giữa các nguồn dữ liệu khác nhau hoặc khi áp dụng các thuật
toán khác nhau là chỉ số Kappa
Trang 1206<K<08 Độ tin cậy tot
0§<K<l10 Độ tin cậy rat tot
K=1.0 Độ tin cậy tuyệt đôi
Nguôn: Congalton RG, Green K (1999)
Trong đề tai sử dụng chỉ số Kappa dé xác định độ chính xác của bản đồ lớpphủ bề mặt, kết quả cho ra độ chính xác 0.83 Việc giải đoán ảnh có thê bị sai số lớnkhi thuật toán nhận điện nhằm đối tượng lớp phủ, ví dụ nhằm lẫn khi nhận diện giữa
các loại thực vật với nhau.
5 Tổng quan nghiên cứu
Hướng dau tiên: Định lượng không gian xanh trong nghiên cứu đô thị
Đánh giá các loại KGX ảnh hưởng đến việc cung cấp địch vụ hệ sinh thái được
thê hiện qua công trình nghiên cứu của Graca M et al (201§) ở Porto, Bồ Đào Nha
Trong nghiên cứu này, nhiều địch vụ hệ sinh thái đô thị đã được xác định, định lượng
và định giá Kết quả nghiên cứu cho thấy các loại không gian xanh khác nhau ảnh
hưởng đến cấu trúc sinh thái như mật độ cây độ phong phú của loài Hơn nữa, sự
phân bỗ không đông đều các loại không gian xanh giữa các tầng lớp kinh tế xã hội sẽgây ảnh hưởng đến sự phát triển cũng như sự sông của người dân trong một số khu
số, đô thị hóa và quy hoạch, kiểm soát, quán lý phát triển đô thị Những thay đổi này
không chỉ thê hiện ở việc giảm điện tích, chat lượng không gian xanh mà còn ở việc
các không gian xanh có hình dạng không đều và phân bố không đều Những thay đối
trong mô hình không gian xanh đô thị sẽ ảnh hưởng đến quá trình sinh thái, dẫn đến suy giảm chất lượng dich vụ sinh thái và khiến các thành phố trở nên kém bền vững
hơn Những cách tiếp cận nảy cung cấp thông tin hữu ích cho các nhả quy hoạch đô
Trang 13thị Quy hoạch môi trường và xã hội đô thị dé phát triển không gian xanh đô thị nhạy
cảm với khí hậu.
Hướng thứ hai: Viễn thắm ứng dụng trong nghiên cứu không gian xanh
Các công trình nghiên cứu phục vụ cho quy hoạch không gian xanh đựa vào
các chỉ số CQ của tác giả Maimaitiyiming M ct al (2014) quan hệ giữa nhiệt độ bề
mặt và không gian xanh của tác giả Jun Y (2017), Maimaitiyiming M (2014),
Công nghệ Viễn thám bao gồm nghiên cứu, KGX và biến đôi cảnh quan đã được
nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm và sử dụng Dữ liệu Viễn thám ở các độ
phân giải khác nhau thường được sứ dung dé phân tích những thay đổi trong không gian, lớp phủ bề mat/str dung dat, cảnh quan đô thi, Trong khi đó, GIS được sử
dụng dé giải quyết các vấn dé Các van dé khác nhau về hình thái đô thị, phân tích sựthay đôi cảnh quan, thay đôi lớp phủ bề mặt/sử dụng dat GIS đóng vai trỏ chuyênđôi thông tin từ kết quả phân loại ảnh thành thông tin đầu vào phục vụ tính toán, phântích chỉ số thong kê những thay đôi về vùng phú, nhiệt độ theo các khoảng thời gian
khác nhau Phương pháp Viễn thám được áp dụng hiệu quả trong nghiên cứu lớp phủ
nói chung va sử dụng dat, địa chất nói riêng
Tác giả kết hợp giữa phương pháp xác định không gian xanh và phương phápchồng xếp tính toán không gian xanh đô thị của 2 hướng nghiên cứu vào đề tai “Ungdụng công nghệ Viễn thám và GIS đánh giá chất lượng không gian xanh đô thị tại
thành phố Thủ Đức” nhằm xác định chính xác khu vực không gian xanh và đánh giá
chất lượng không gian xanh
5.1 Tình hình nghiên cứu trên thé giới
Bài báo “Assessment of Urban Green Space Structures and their quality from
a Multidimensional Perspective” mang lại điểm mới cho người đọc qua hướng
nghiên cứu phân tích sự phân biệt giữa các loại yếu t6 cau trúc tự nhiên và nhân tạo
dé đánh giá không gian xanh đô thị mang lại lợi ích như thé nao cho cuộc sông Có 2 hai phát hiện chính được nhắc đến: thứ nhất, đối với một số yếu tố thì việc đánh giá
có sự khác biệt lớn giữa các quan điểm (ngành) khác nhau và thứ hai trong hầu hếtcác trường hợp thì yếu tố tự nhiên và nhân tạo gây ảnh hưởng khác nhau nên cần
được đánh giá khác nhau Mục tiêu của nghiên cứu nảy như sau:
(1) Mang lại một cái nhìn tông quan gọn gàng giúp hiểu rõ hơn vẻ những thiếu
sót và thách thức đang tôn đọng trong đánh giá không gian xanh đô thị từ tổng quan
tiễn hành xem xét và tim hướng giải quyết cho những thiếu sót.
(2) Đưa ra một phương pháp kết hợp trong đó không gian xanh đô thị được đánhgiá từ ba khía cạnh khác nhau được gọi là phương pháp tiếp cận tích hợp Ý tưởng cơ
Trang 14bản của cách tiếp cận tích hợp là coi tất cả khía cạnh đều quan trọng như nhau và kết
hợp chúng thành khung tham chiếu đề tạo ra các kết quả đánh giá khác nhau.
(3) Dự vào số liệu mới dé tìm ra một cách mới dé định lượng lợi ích đa chiềucủa cây xanh đô thị ở cấp độ quy mô nhỏ tại địa phương Việc đánh giá không gian
theo địa phương đến nay van chưa được thực hiện một cách định lượng, mặc dù có thé hiểu quan điểm của các nhà quy hoạch rằng cần phải tính nhiều yếu tố dé xác định
tiềm năng của không xanh gian mang lại
(4) Tận dụng kiến thức về ứng dụng chỉ số của các yếu tô cau trúc chọn lọc của
không gian xanh đô thị tiễn hành phân biệt sự khác biệt trong việc đánh giá các yếu
tô cau trúc theo các quan điểm khoa học khác nhau đã được xác định.
Kết quả của nghiên cứu mang lại một nén tảng chung cho các cuộc thảo luận về
sự đánh đôi va phối hợp trong quy trình quy hoạch không gian xanh đô thị trongtương lai Tan dụng kết quả nghiên cứu không chỉ giúp các bộ phận lập kế hoạch cải
thiện công việc hiệu quả vả xây dựng các chính sách dựa trên cơ sở khoa học và chính
xác hơn mà còn có thẻ cung cấp một nguồn dữ liệu mới cho các nhà nghiên cứu khám
phá cách thức một số đặc điểm (ví dụ: vị trí, cau trúc thảm thực vật, kích thước, )
của các loại chức nang xã hội khác nhau của UGS có thé anh hưởng dich vụ hệ sinh
thái của UGS (Wei Chen, 2018).
Tác giả Yuanbin Cai và hai cộng sự của mình đã lựa chọn thành phố Phúc Châu, Trung Quốc dé làm rõ mối quan hệ giữa sự phát triển không gian theo thời gian của
không gian xanh đô thi UGS và môi trường đảo nhiệt đô thi, vì đây là một trong
những khu vực có tốc độ đô thị hóa nhanh tại Trung Quốc Mục tiêu của đề tài là nghiên cửu phương pháp giảm thiêu dao nhiệt đô thị ở Phúc Châu và phát trién KXG tại khu vực Trong quá trình thực hiện dé tài đã xuất hiện một số hạn chế như (1) độ
phân giải thời gian thấp của LST dựa trên vệ tỉnh khi so sánh với đo đạc thường xuyên
tại chỗ các trạm khí tượng địa phương: (2) khó khăn trong việc liên kết LST dựa trên
vệ tỉnh vả nhiệt độ không khí, sau này là được công chúng biết đến rộng rãi Vì không
có môi quan hệ nhân quả tức thời giữa LST và nhiệt độ không khí ở khu vực nghiên
cứu này nên chắc chắn khó khăn trong việc cung cấp thông tin môi trường nhiệt tới công dân nếu thông tin LST được sử dụng Dé tài đã rút ra được hiện trạng diện tích KGX đô thị ngày càng giảm do phát triển va sự tăng trưởng về đất xây dựng đô thị,
kéo theo đó la sự suy giảm diện tích rừng/có tiếp theo là điện tích mặt nước va đấtngập nước chủ yếu xảy ra ở ria khu vực đô thị trung tâm và ngoại thành (Yuanbin
Cai, 2019).
Tác giả Wenhui Kuang đã dé cap toi han chế của việc điều tra từ xa về UGS bị
cản trở bởi các pixel khảm các tòa nhà, quảng trường, đường xá và màu xanh lá cây
Trang 15không gian trong các thành phố và nhóm tác giả đã khắc phục bằng cách phát triển
một thuật toán mới đề trộn lan phần UGS có nguồn gốc từ Landsat TM/ ETM/8 OLI,
Không gian xanh đô thị (UGS) là sự chấp va của các hệ sinh thái tự nhiên hoặc bán
tự nhiên ở các thành phố với một trong hai không gian mở công cộng hoặc tư nhân
được bao phủ bởi thảm thực vật tức là rừng, bãi cỏ Kết quả của nghiên cứu đã mô
tả các mô hình và động lực học của UGS ở 70 thành phố của Trung Quốc trong giai đoạn 2000-2018, UGS tại các thành phố lớn đã tăng đáng kê từ năm 2000 đến năm
2018 tại Trung Quốc Từ tỷ lệ phần trăm UGS đã được tăng cường trong các khu đô
thị mới mở rộng, đặc biệt là vùng ven biển cho thấy rang sự phát triển không đồng đều xuất hiện trong việc phủ xanh đô thị giữa các khu Tỷ lệ UGS trong các khu vực xây dựng vẫn còn thắp, đặc biệt là ở khu vực phía Tây, nơi các khu vực xây đựng vẫn
cần được tôi ưu hóa hơn nữa dé tăng cường phủ xanh đô thị đăng cấp trong phát trién
đô thị trong tương lai (Wenhui Kuang, 2020).
Š.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Dự án “Nghién cứu phát triển hệ thong cây xanh thành phố Bên Tre giai đoạn
2011 - 2015” của Sở Khoa học và Công nghệ Bên Tre nhằm đánh giá hiện trạng hệ
thông cây xanh thành phó Bến Tre và đề xuất các giải pháp cải tạo, xây dựng và quản
lý cây xanh đô thị Cụ thé kế hoạch như sau: 1, Tạo cơ sở cho việc lập 46 án quyhoạch chỉ tiết xây dựng hệ thống cây xanh công cộng va lập kế hoạch trién khai nhiều
dir án xây dựng công viên cây xanh chuyên dụng trong thdi gian khoảng 10 năm, góp
phan làm đẹp cánh quan của thị tran Bến Tre 2 Làm cơ sở xác định yêu cầu về cây
xanh đối với các dự án xây đựng các khu du lịch, giải trí, khu đô thị mới, khu dân cư, khu công nghiệp, văn phỏng và các công trình công cộng khác 3 Làm cơ sở dé xã hội hóa dau tư và phát động phong trao trong cây, cải thiện cảnh quan, môi trường
trong các tàng lớp nhân dân thị xã Bến Tre 4 Dé xuất các giải pháp tô chức thiết bịsản xuất, chăm sóc hệ thông cây xanh và các giải pháp đi kèm (Tran Văn Dũng, 2011)
Vào năm 2018, tác giả Tran Thị Vân cùng các cộng sự đã xác định hiện trạng
phân bố KGX đô thị bằng phương pháp Viễn thám cho khu vực nội thành 19 quận
Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) năm 2017 Kết quả thông kê của bài báo cho thấy, lớp phủ bề mặt và tính toản chi số KGX cho thay sự phân bỗ KGX của TPHCM không đồng đều Manh không gian xanh đô thị tập trung nhiều ở 6 khu dân cư mới,
là khu vực có mức độ đô thị hóa kém Dong thời, 13 khu phố nội thanh cũ có chỉ số
KGX rất thấp Việc không tuân thủ tiêu chuẩn không gian xanh ảnh hưởng đến TP.HCM với một số hệ lụy như mùa mưa hàng năm kéo dài, bão lũ gia tăng, cây đô gây thiệt hại về người và tải sản một số giải pháp quản lý nhằm cải thiện, phát
Trang 16triển không gian xuất khâu của thành phố, đồng thời nâng cao chất lượng môi trường
va chất lượng cuộc sông của người din (Tran Thị Vân, 2018).
Trong đề tài “Danh giá sự biến động cấu trúc không gian xanh ở Thanh phố Huế giải đoạn 2001 — 2016”, tác giả Nguyễn Bắc Giang va cộng sự đã sử dụng Viễn thám,
GIS và các chỉ số trắc lượng cảnh quan dé phân tích biến động cấu trúc không gian
xanh (KGX) của thành phố Huế giai đoạn 2001- 2016 Các loại hình không gian xanh
được chiết tách trong bài báo như sau: đất nông nghiệp cây xanh chuyên biệt, mặtnước, công viên, dai cây xanh và đất rừng Kết qua cho thay trong các loại hình KGX
thì cây xanh chuyên biệt chiếm chủ yếu trong cảnh quan đô thị Huế (50%) Điều này cảng khang định ý nghĩa của cây xanh chuyên biệt trong hệ thông cấu trúc cảnh quan KGX thành phố Huế Tuy nhiên, do quá trình đô thị hóa, mức độ phân mảnh, tách
biệt của cầu trúc cảnh quan KGX có xu hướng tăng lên, số lượng khoanh vi cảnh
quan tăng lên làm cho các loại hình KGX ngày càng bị thu nhỏ, phá vỡ, xen kẽ và
nhiều khi dẫn đến bị cô lập với các đối tượng khác Độ che phủ KGX cũng vì thế mả
giảm đi nhanh chóng (Nguyễn Bắc Giang, 2019).
Đánh giá chung:
- Hạn chế chung của các dé tài nghiên cứu KGX đều liên quan đến dữ liệu pixel
bị hạn chế do phạm vi dit liệu hẹp, dé bị ảnh hưởng bởi các công trình, trụ điện,
- Các đề tải nghiên cứu hiện nay tập trung dé cập đến đỗi tượng nghiên cứu là
cây xanh công cộng trong đô thị như cây xanh trong công viên, vườn hoa, cây xanh
đường phố với mục dich tao cơ sở cho việc xây dựng cây xanh đô thi, xác định yêucầu về cây xanh đối với các dự án khu phát triển đô thị; loài cây, đặc điểm sinh học
của cây va việc chăm sóc, duy trì hệ thông xanh đô thị Nhưng chưa quan tâm nhiêu đến không gian tự nhiên trong mỗi quan hệ với không gian xã hội đô thị theo mục
đích phát triên kinh tế - xã hội được xác định theo quy hoạch, quy định, định hướng
và chiến lược phát triển đô thị Một số nghiên cứu do các tô chức quốc tế thực hiện
trên từng trưởng hợp cụ thẻ nhằm tác động trực tiếp đến chính sách quản lý, phát triển
của từng thành phô vả các giải pháp cụ thê thúc day mục tiêu nghiên cứu, nhằm cung
cấp bằng chứng cụ thẻ cho các khuyến nghị của họ.
6 Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp
Ngoài phần mở dau, phan kết luận, tài liệu tham khảo va phụ lục; nội dung luận
văn gôm 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của ứng dụng công nghệ Viễn thám va GIS
đánh giá không gian xanh đô thị tại thành phố Thủ Đức
Chương 2 Đặc điểm tự nhiên va kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu
Chương 3 Đánh giá không gian xanh đô thị tại thành phố Thủ Đức
Trang 17CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THUC TIEN CUA UNG DUNG CONGNGHE VIEN THAM VA GIS DANH GIA KHONG GIAN XANH DO THI
TAI THANH PHO THU DUC
1.1 Cơ sở lí luận về đánh giá chat lượng không gian xanh đô thị 1.1.1 Tổng quan về Viễn thám và hệ thống thông tin địa lí (GIS)
1.1.1.1 Định nghĩa và vai trò của Viễn thám Viên thám lả hoạt động thu nhận, quan sát vả xác định các vật thẻ, hiện tượng
ở khoảng cách xa (Qihao, W., 2010) Trong Viễn thám, các cảm biến không tiếp xúc
trực tiếp với vật thê hoặc hiện tượng cần quan sát Bức xạ điện từ thường được sử dụng như vật chuyên chờ thông tin trong Viễn thám, làm cơ sở đề nhận dạng các vật thé hoặc điều kiện môi trường (vì mỗi vật thẻ có đặc tính phản xạ va bức xạ riêng).
Kết quả của hệ thống Viễn thám nói chung là hình ảnh đại điện cho khu vực được
quan sát Bước tiếp theo trong phân tích và diễn giải ảnh là trích xuất thông tin hữu
ích từ ảnh.
Có thẻ được định nghĩa hẹp hơn, Viễn thám là khoa học và công nghệ thu thập thông tin về bề mặt Trái Dat (lục địa và đại đương) và khí quyền bang cách sử dụng các cảm biến đặt trên phương tiện đặt trong máy bay (máy bay hoặc khinh khí cầu) hoặc trong không gian (vệ tính, tàu vũ trụ) Theo đó, Viễn thám có thẻ được chia
thành (1) Viễn thám vệ tĩnh (khi môi trường là vệ tinh), (2) quang trắc và chụp ảnh
(khi sử dụng ảnh dé thu ánh sáng khả kiến), (3) Viễn thám nhiệt (khi (một phan) của phô Viễn thám được sử dụng) (4) Viễn thám radar (khi sử dụng bước sóng ngắn) và (5) Viễn thám LIDAR (khi các xung laser chạm tới mặt đất và khoảng cách giữa cảm
biến và mặt đất được đo theo thời gian quay trở lại của mỗi xung) (Nguyễn Duy Liêm,
từ các khu vực không gian xanh khu vực hoặc toàn thẻ giới Điều này cho phép theo
đối va đánh giá tinh trạng của hiện trạng không gian xanh trên diện rộng và đánh giá
chất lượng không gian xanh tại khu vực nghiên cứu Công nghệ Viễn thám phát trién
đã giúp tăng cường độ chính xác cho việc phát hiện và phân loại không xanh gian
Trang 18thông qua một loạt các cảm biến, dữ liệu vệ tỉnh có thê được sử dung dé phát hiện
những thay đôi về thảm thực vật, sử dụng đất.
1.1.1.2 Hệ thông thông tin địa lí (GIS)
Hệ thông thông tin địa lí - GIS (Geographic Information System) là công cụ
máy tinh dùng dé lập bản đỏ va phân tích các sự vật hiện tượng trên Trái Dat Công
nghệ GIS kết hợp các thao tác cơ sở dữ liệu phô biến như cấu trúc hỏi đáp, các phép
phân tích thống kê va phân tích địa li Trong đó phép phân tích địa lí và hình anh
được cung cấp từ bản đồ Những khả năng này giúp phân biệt GIS với các hệ thong thông tin khác và mang lại cho GIS nhiều ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như phân tích sự kiện, dự báo tác động và lập kế hoạch chiến lược Hệ thông địa lí
được tạo thành từ ba khái niệm vé địa lí, thông tin và hệ thống (Nguyễn Duy Liêm,
2011).
Bang cách áp dụng GIS vào môi trường, đặc biệt là trong lĩnh vực bảo ton tài
nguyên thiên nhiên, GIS đã giúp xác định tác động của hành vi con người đến tải
nguyên thiên nhiên và môi trường, từ đó đưa ra hướng dan str dụng tài nguyên thiên
nhiên hiệu quả hơn Các dữ liệu về không gian xanh có thé được thu thập thông qua
viễn thám, ảnh chụp trên không hay ảnh vệ tỉnh rồi sau đó những dữ liệu này được
thiết lập thành bản đồ băng công nghệ GIS Ứng dụng chính của GIS trong hoạt động
quản lý không gian xanh là giám sát và phát hiện sự thay đôi của đôi tượng theo hướng di chuyển nao.
1.1.1.3 GIS và phan tích không gian trong nghiên cứu không gian xanh
Phương pháp nghiên cứu khả năng tiếp cận không gian xanh được chia thành
hai loại, đó là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Trong nghiên cứu định
lượng, công nghệ GIS thường được sử dụng dé đo lường khả năng tiếp cận không
gian xanh bang hai phương pháp phô biến: phân tích mạng lưới và phương pháp vùng
đệm Phương pháp vùng đệm xác định khả năng tiếp cận của KGX dựa trên một khoảng cách cụ thé và được biểu thị bằng vùng đệm Phương pháp phân tích mang
lưới đánh giá kha năng tiếp cận dựa trên khoảng cách đường thực tế loại đường, tốc
độ, độ doc
Gan đây, nghiên cứu phát trién không gian xanh dựa trên nền tảng GIS đẻ lựa chọn vị trí phù hợp nhằm giải quyết bài toán quy hoạch không gian xanh đã thu hút
được sự quan tâm của nhiều tác giả Xác định vị trí thích hợp của không gian xanh là
nhiệm vụ chính trong việc cải thiện môi trường sinh thái đô thị Phân tích sự phù hợp
là quá trình xác định xem nguồn tài nguyên đất có phù hợp cho một mục đích sử dụng
cụ thê hay không và xác định mức độ phù hợp bang cách tính đến các yếu tô khác
Trang 19nhau, chăng hạn như loại hình sử dụng đất (sử dụng đất và lớp phủ đất) và cơ sở hạtầng đường bộ.
1.1.2 Tong quan về không gian xanh đô thị
1.1.2.1 Khai niệm không gian xanh
Dinh nghĩa vẻ “không gian xanh đô thi” vẫn còn là van đề gây tranh cãi va chưa
có sự đồng thuận Nhiều định nghĩa đã được đưa ra trên khắp the giới Mỗi ngành học
sẽ đưa ra những định nghĩa khác nhau theo quan điểm chuyên môn như: không gian
xanh đô thị, không gian mở đô thị, hệ thông vườn đô thị, hệ thông vườn sinh thái
Một số khái niệm được đưa ra như:
Theo URGE-Team (2004), KGX đô thị là “Không gian xanh công cộng được
bo tri trong các dé thị, được bao phú chủ yêu bằng thảm thực vật được sử dụng trực tiếp cho các hoạt động hoặc gián tiếp thông qua tác động tích cực của không gian xanh đến môi trường đô thị, bên cạnh việc đáp ứng nhu câu đa dạng và nâng cao
chất lượng cuộc sống của người dan tại các thành phố đô thị khu vực ” Theo Tô
chức Y tế thế giới (WHO): “KGX như công viên, sân thể thao cũng như rừng và các
dong có tự nhiên, đất ngập nước hoặc các hệ sinh thai khác phái được coi là mộtthành tổ cơ bản của bat kỳ hệ sinh thai đỏ thị nao”
Trung Quốc coi KGX là KGX cây vườn, trong đó bao gồm công viên cây xanh,KGX nơi ở, KGX tại các diém danh lam thắng cảnh và khu vực dự trữ, KGX trong
sân và vành đai giao thông Gan đây khái niệm này của Trung Quốc đã được mở rộng
không chi bao gồm KGX vườn mà còn rừng đô thi, đất nông nghiệp đô thi, KGX mat
tự nhiên, nhân tạo trong đô thị” (Thông tư số 06/2013/TT-BXD, 2013) KGX “la
những khong gian mặt đất mặt nước với các đặc điểm địa lí khác nhau đã được tự
nhiên hóa bởi các loài thực vật, động vật "(Nguyễn Thị Hạnh, 2017).
Dựa vào các khái niệm trên, tác giả nghĩ rằng: Không gian xanh là những nơi
được bao quanh bởi các loại thực vật nhỏ như cây cỏ, cây bụi, và loại thực vật lớn
có thé tạo bóng mát va cung cấp oxi cho con người vào budi sáng điền hình là công
viên, các cây xanh đường phô và không gian xanh được gắn liền với mặt nước (cạnh
sông, hỗ, kênh, rach, ven bién ) Không gian xanh là một phần không thẻ tách rời
trong cuộc sông, chúng gắn liền với đặc điểm văn hóa - xã hội - tự nhiên và trình độ
phát triển của từng vùng, từng quốc gia
Trang 201.1.2.2 Chức năng và ý nghĩa của không gian xanh
Không gian xanh hay cây xanh đô thị đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người Về mặt quy hoạch, không gian xanh đóng vai trò rất quan trọng và được
coi là lá phối của thành phố Tuy nhiên, sự gia tăng nhanh chóng bé mặt không thắmnước của dat đô thị đã lam cho tỷ lệ không gian xanh của thành phố giảm mạnh dẫn
đến nhiều tác động tiêu cực đến chất lượng môi trường sống Vẻ ý nghĩa của không
gian xanh.
- Thứ nhất, duy trì đa dạng sinh học và điều hòa không khíLàm sạch không khí: Trong quá trình quang hợp, thực vật hap thụ CO: va thải
ra O› Quá trình này đóng vai trò quan trọng trong việc cân băng cacbon va oxy Theo
thống kê, 1 ha cây có thẻ tiêu thụ 1 tan CO; vả thai ra 0,75 tan O2 mỗi ngảy trong
mùa sinh trưởng Vi vay, ở những khu đô thị có dân sé đông và mat độ dân SỐ cao,
không gian xanh là nhu cầu tat yếu.
Hắp thụ khí độc: Cùng với sự phát trién không ngừng của ngành công nghiệp
ngày càng nhiều loại khí độc phát ra chủ yếu bao gồm SO?, NO*, CP, HF, NH®, Hg
Thực vật có kha năng hap thu va chuyén hóa các loại khí độc có trong môi trường
thông qua các cơ quan như lá, rễ Nhờ đó, không gian xanh giúp giảm ô nhiễm
không khí.
Lọc bụi: Bụi là một trong những chất gây ô nhiễm không khí chính, bên cạnh
các loại khí độc Thảm thực vật có khả năng giữ, lọc và hap thụ bụi Nguyên nhân do
lá được bao phủ bởi lông và địch bài tiết nên có thể giữ lại các hạt bụi, đồng thời nhờ
hệ thống mao dẫn nên cây có khả năng hap thụ bụi có trong không khí (Lê Phương,
2021).
- Thứ hai, làm giảm hiệu ứng đảo nhiệt trong đô thị
Hiệu ứng đảo nhiệt đô thị thường xảy ra ở các khu vực đô thị hóa, nơi các tòa
nhà, nhựa đường, bê tông hấp thụ bức xạ mặt trời roi phản xạ lại, khiến nhiệt độ
không khí của thành phố tăng lên Cây xanh có khả năng làm giảm hiệu ứng đảo nhiệt
ở khu vực thành thị băng cách chặn va loc bức xạ mặt trời trực tiếp bằng cách hap thụ
nhiệt bề mặt và gián tiếp bằng cách làm chậm quá trình thoát hơi nước Đồng thời
cây xanh có thé giảm sức gió và đóng vai trò bảo vệ làm giảm sự hap thụ nhiệt của các tỏa nha Do đó, không gian xanh có thé giảm mức tiêu thy năng lượng đô thị một
cách hiệu quà.
Thảm thực vật còn có khả năng giữ âm trong đất và không khí Không gian xanh
có thé cải thiện độ âm không khí từ 4-30% Ngoài ra, khả nang kiểm soát và lưu thông
gió của chúng cũng góp phan đáng kế trong việc cai thiện không khí Không gianxanh ven sông, hồ có thé được tận dụng đề dẫn luông không khí tự nhiên từ vùng
Trang 21ngoại 6 vào trung tâm thành phố Do đó, sự đối lưu không khí được cải thiện (Lê
Phương, 2021).
- Thứ ba, ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro
Phòng chống động dat, cháy rừng: Với nhu cầu bảo vệ môi trường và phòng
ngừa rủi ro, điện tích không gian xanh đô thị phải chiếm trên 30% tổng diện tích đô
thị Các vùng nước như ao, hồ, sông, suối đều có tác dụng dap tat đám cháy Ngoài
ra, lá cây còn chứa nhiều nước có tác dụng làm chậm gió nên có tác dụng hữu hiệu trong việc ngăn chặn hỏa hoạn, thiên tai Không gian xanh đô thị có thẻ được str dụng
dé sơ tán người dân trong trường hợp xảy ra động đất hoặc hỏa hoạn
Bảo tồn nước và đất: Thảm thực vật giúp giảm tác động trực tiếp đến đất, ví dụ:
hệ thông lá làm giảm lực tác động của hạt mưa xuống mặt đất Ngoài ra, hệ thống rễ
có thé bám chặt vào đất, giữ lại cát và đá Như vậy, không gian xanh có tác dung tốt
trong việc giảm lũ lụt chong xói mòn đất
- Thứ tư, giải trí và thâm mỹ cảnh quan Củng với sự phát triên không ngừng của xã hội mức sống của người dân không ngừng được nâng cao đặc biệt là ở khu vực thành thị Điều này kéo theo nhu cầu thỏa mãn nhu cầu giải trí, vui chơi ngảy cảng tăng Không gian xanh cung cấp không gian,
dich vụ và tiện nghĩ tự nhiên cho các hoạt động giải trí của con người Các hoạt động
đạo bộ, ngắm cảnh, chơi thé thao, gặp gỡ bạn bẻ có thẻ diễn ra trong công viên nơi
có nhiều bóng cây xanh thoáng mát
Không gian xanh nâng cao hiệu quả thầm mỹ giúp môi trường đô thị trở nên đa
dang hơn Không gian xanh đô thị là yếu tổ quan trọng dé con người nhận biết vả hiểu rõ cau trúc cảnh quan Mặt khác, không gian xanh đã trở thành yếu tố quan trọng
dé thê hiện văn hóa đô thị va tái tạo các nét đặc trưng của đô thị Mỗi không gian
xanh đều có hình đáng, màu sắc và phong cách riêng Tất cả những đặc điểm này sẽ
mang biểu hiện của “dja phương” không gian xanh mang lại giá trị du lich tương đối
cao (Lê Phương, 2021).
- Thứ 5 vẻ phát triển kinh tế
Người ta thường lo lắng về mặt kinh tế của không gian xanh đô thị nhưng rấtkhó dé xác định chính xác giá trị của chúng Giá trị kinh tế bao gồm ba phan: Thứnhất, là một số sản phâm hữu hình có thê trực tiếp tạo ra giá thị trường như các sản
phẩm như thuốc thảo được, vườn ươm, vườn cây ăn quả, Thứ hai, là một số sản
phẩm vô hình cũng có thê tạo ra giá thị trường như tăng giá đất dai, dịch vụ Cuỗi
cùng, là gắn liên với một số sản phẩm vô hình nhất định có thê tạo ra giá thị trường
nhưng không được tạo ra bởi quá trình trao đối chất Vi dụ: quá trình thải khí O°, hapthụ CO”, khí độc và giữ bụi có thê tiết kiệm năng lượng Các biện pháp can thiệp an
Trang 22toàn như phòng chong động đất và cháy nô, bảo ton nước và đất có thê giảm bớt một
số tôn thất (Lê Phương, 2021).
1.1.2.3 Các mô hình phát triển không gian xanh trên thé giới Một số mô hình duy trì và phát triển không gian xanh trên thé giới:
Đầu tiên, mô hình cộng đồng đô thị tại Pháp trong quá trình đô thị hóa thì không
gian xanh đóng vai trò bảo tồn và nâng cao không gian tự nhiên và nông nghiệp ở vùng ngoại 6 của Cộng đồng cũng như trong việc quản lý cây xanh đường phô vả một
số công viên lớn.
* Chiến lược duy trì không gian xanh trong Cộng đồng đô thị Lyon
- Kết nối không gian xanh: Chính sách liên kết các không gian tự nhiên, không
gian nông nghiệp và không gian cảnh quan, giải trí với nhau (thay vì tách rời) bằng
hành lang xanh.
- Bảo vệ các khu vực tự nhiên và nông nghiệp gần khu vực đô thị: Quy hoạch chung xác định các khu vực tự nhiên hoặc nông nghiệp không thé xây dựng dé bao ton và bảo vệ nên đất này cho tương lai.
- Đưa không gian thiên nhiên trở lại với không gian đô thị: Không gian thiên
nhiên thường nằm bên ngoài đô thị, trong khi nhu cầu tìm đến không gian tự nhiên lại xuất phát từ người dan sống trong lòng đô thị Kẻ từ chính sách đô thị hóa không gian tự nhiên, bờ sông Rhône đã được chuyên đôi từ bãi đậu xe thành công viên dọc sông lý tưởng đề nghỉ ngơi và đi dạo (Nguyễn Thị Hạnh, 2017).
Thứ hai, mô hình xây dựng bản đồ che phủ xanh và các chỉ số che phủ xanh
-Kinh nghiệm của Thành phố Philadelphia — Mỹ Việc xây dựng ban 46 lớp phủ xanh
từ ảnh vệ tinh có độ phân giải cao là cơ sở đề đánh giá vai trò của không gian xanh trong bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đôi khí hậu Ban đỗ độ che phủ xanh
sẽ xúc định lượng phát thải khí nhà kính giảm bớt, lượng nước mưa được giữ lại trong
đất và lượng bụi được giữ lại qua tán lá cây tương ứng với không gian xanh đô thị.
Thứ ba, mô hình quan lý của cộng đồng - Kinh nghiệm của thành phố Regina,
Canada Thành phố Regina đạt được một số mục tiêu trong suốt quá trình từ quy
hoạch đến phát triển không gian xanh với sự tham gia của cộng đồng vào các công
việc sau: Cộng đồng tích cực tham gia vào quá trình quy hoạch va phát triển không
gian xanh; Trao quyền cho mọi người xác định nhu cầu của họ và ưu tiên phát triển
không gian xanh tại địa phương: Tạo điều kiện nâng cao hiểu biết của cộng đồng về
vai trò, giá tri của không gian xanh và các van dé anh hưởng đến cộng đồng KGX trong xây dựng phát triển đô thị (Nguyễn Thị Hạnh, 2017).
Trang 231.1.2.4 Các hình thức tổ chức cơ bản của hệ thong không gian xanh ở các nước
trên thé giới
Việc bố trí hợp lý các không gian xanh trong cau trúc đô thị sẽ góp phan tăng
vẻ đẹp đô thị, giúp tạo nên hình ảnh biểu cảm về hình thức không gian đô thị Dé hìnhthành không gian xanh đô thị, các yếu tô sau sẽ có ảnh hưởng rất lớn như: mối tương
quan giữa đất xây dựng và không gian mở đô thị; tỷ lệ, số lượng không gian xanhhiện có và vị trí của chúng trong cau trúc thiết kế đô thị: quy mô, chỉ tiết của từngkhông gian xanh, vai trò chức năng của chúng: đặc điểm cảnh quan; sự lưu thông và lỗi đi của người đi bộ.
Tuy nhiên, các yêu tố tự nhiên tồn tại trong một đô thị vấn là yếu tô cơ bảnđịnh hướng cho mô hình phát triển không gian xanh ở đô thị đó Vì vậy, tùy thuộc
vào các yếu tô tự nhiên sẵn có của thành phố, hệ thống không gian xanh đô thị có thé
có các cấu hình khác nhau, nhưng nhìn chung có 6 cấu hình cơ bản (hình 1.2) như
Trang 241- Không gian xanh được bố trí bao bọc 2 bên sông hạn chế ảnh hưởng của chế độnước đến khu vực đô thị
2 - Không gian xanh được tô chức theo hướng di chuyên vẻ trung tâm đô thị.
3 - Không gian xanh được tô chức xen kẽ với đô thị
4 - Không gian xanh tô chức theo dạng vành đai (trải dài liên tục theo dạng hình tròn
hoặc nửa hình tròn);
5 - Không gian xanh tô chức theo dang tuyến trải dai theo hướng dọc hoặc hướng
ngang theo hình thái của đô thị.
6 - Không gian xanh tô chức dang hỗn hợp (kết hợp với các hình thức tô chức trên nhằm đa dạng phương án xây dựng).
Dai không gian xanh bao gồm hệ thống công viên, vườn hoa va không gian
mở kết hợp với mặt nước sông tạo thành trục phát triển không gian kiến trúc đô thị
chính Dai không gian xanh được sử dụng cho các khu đô thị có sông lớn cắt ngang
va thiêu các công viên lớn, công viên rừng tự nhiên trong ranh giới đô thị Day là mô
hình được nhiều thành phố lớn trên thé giới như Paris, London, Moscow, Seoul áp
dụng bởi nó tạo nên bản sắc đô thị độc đáo và đẹp dé bằng cách kết hợp các yeu tô
sông nước tự nhiên với kiến trúc địa phương.
Hình thức kết hợp các yếu tổ tự nhiên nằm rai rác trong ranh giới đô thị déhình thành các con đường không gian xanh, hướng về trung tâm đô thị Nó thường áp
dụng cho các đô thị có hệ thông đường vành đai hoặc bán vành đai (một hoặc nhiều
lớp vành đai) kết hợp với các đại lộ hướng tâm Hơn nữa, sự kết hợp của các yếu tô
tự nhiên được bồ trí phân tán trong ranh giới đô thị cũng được áp dụng đối với các đô
thị có quy hoạch giao thông “ban cờ" Trong trường hợp này, bố cục của các không
gian xanh sẽ hướng tâm và vuông góc với nhau Tuy nhiên, việc tạo ra các tuyếnkhông gian xanh như vậy sẽ cần sự can thiệp mạnh mẽ của yeu t6 con người (xây
dựng công viên, vườn hoa, hồ nhân tạo, trồng đường cây xanh kết nói ) hơn là gắn
kết đặc điểm tự nhiên của khu vực đô thị dé hình thành nên một tuyến đường không
gian xanh.
Hệ thông không gian xanh nằm ở trung tâm lõi đô thị Mô hình này nhìn chung
hướng đến các đô thị có không gian tự nhiên rộng lớn (như hỗ tự nhiên rộng lớn hay
rừng tự nhiên trên địa hình bang phang hoặc trên các gò đôi) năm trong lòng đô thị
nhằm mục đích bảo vệ tối da các yếu tô da tự nhiên
Hệ thống không gian xanh được bồ trí theo hình vành đai (hình tròn hoặc hình
bán nguyệt) với một hoặc hai lớp bao quanh đô thị Mô hình nay được áp dụng trong
các quy hoạch vùng như vung Ile-de-France, vùng Greater London nhằm tạo vànhdai hạn chế tối đa sự mở rộng đô thị trong vùng, đồng thời bỏ sung hệ thống công
Trang 25viên rừng, khu nghỉ dưỡng ven biển và sự giải trí như các khu, sân thé thao gắn kếtyêu tô xanh (sân vận động, sân golf ) cho các khu đô thị trung tâm Ở cấp độ đô thị,
mô hình này thường được áp dụng cho các đô thị dang phát triển với mật độ dan số
cao, thiếu cây xanh tram trọng trong vùng lõi và bản thân đô thị phải hạn chế sự lantỏa phát trién hoặc áp dụng cho các khu vực đô thị phải được bảo vệ Yếu tố môi
trường không thuận lợi (khí thải độc hại) và yếu tổ tự nhiên (gió, bão ).
Sự kết nối giữa trung tâm đô thị và vành đai xanh bao quanh thành phố được
thực hiện nhờ vào các mảng xanh trải đài liên tục, các tuyến đường xanh dọc bờ sông,các tuyến đi bộ xanh và các tuyến đường xanh dọc các đại lộ, tuyến xanh có bảo vệ
chuyên dụng Các tuyến đường xanh này tạo thành dải kết hợp đặc điểm mặt nước và
cây xanh theo hướng xuyên tâm, phân chia đều các khu vực xây dựng đô thị theo
hướng gió và dòng sông thuận tiện, kết nỗi các vùng lõi vành đai xanh đô thị
Hệ thống không gian xanh bao gồm một hoặc nhiều mảng không gian xanh được
bồ trí thành hàng dọc hoặc xen kẽ với các khu xây dựng đô thị Các khu đô thị có cau
trúc tuyến tính thường áp dụng mô hình nay trong việc phat triển không gian xanh.
Hệ thống không gian xanh phát triển theo hình thức hỗn hợp Áp dụng cho các đô thị
có yếu tô tự nhiên và nhân tạo dưới nhiều hình thức khác nhau, không có ranh giới rõ
ràng (Báo điện tử của Bộ Xây Dựng, 2016).
1.2 Cơ sở thực tiễn về không gian xanh
1.2.1 Phân loại không gian xanh
Hiện nay, có nhiều cách dé phân loại không gian xanh nhưng hau hết các hệ
thông phân loại đều dựa trên các tiêu chí như quyền sở hữu, mục đích sử dụng, quy
mô, kết cau, vị trí, nguồn gốc lịch sử, thành phần va các đặc điểm khác của KGX
Trước đây, theo quan niệm truyền thống, không gian xanh đô thị chỉ bao gồm công viên, sân vườn Ngày nay, với yêu cầu về chất lượng cuộc sống, hiéu biết về sinh thai, hiệu biết về môi trường và sự phát triển của công nghệ thông tin, phạm vi của các đối tượng không gian xanh ngày càng mở rộng Việc mở rộng phân loại bỗ sung thêm
các loại không gian xanh sẽ giúp con người tiếp cận với môi trường va tăng sự kết
nói giữa con người với thiên nhiên Thông thường, các nhà nghiên cứu xép hạng KGX
tập trung vào các tiêu chỉ sau:
(i) Số lượng không gian xuất khâu trong khu vực: đây là một trong những yeu
tô chính quyết định tính chất của không gian xanh (ii) Sự hiện điện của KGX: Cho
phép mọi người tiếp cận và sử dụng các lợi ich do KGX cung cấp (iii) Chức năng, vị trí va phân bố không gian xanh trên toàn thành phố: Xem xét vai trò của không gian xanh trong phát trién bèn vững và sự thoải mái của người dân (iv) Kích thước KGX: Tiêu chí được xem xét đẻ phân loại KGX.
Trang 26Một số hệ thống phân loại KGX ở các khu vực trên thé giới như sau:
a Phân loại không gian xanh & Châu Au
Ở châu Au, KGX được phân loại chủ yếu dựa trên chức nang, quy mô, quyền
sở hữu, cách sử dụng, nguôn gốc lịch sử và thành phân của chúng Hệ thống phânloại không gian xanh ở một số quốc gia như sau:
- Đan Mạch: Panduro T E., Veie K L (2013) phân KGX thành các loại sau:
+ Công viên không gian xanh; mặt nước tự nhiên: nghĩa địa: lĩnh vực thê thao:
+ Không gian ngoài trời tại khu vực chung: nhà ở cộng đồng hoặc chung cư;
+ Không gian xuất khâu nông sản;
+ Vùng đệm KGX: KGX kết nối với cơ sở hạ tang doc các tuyến đường cao tốc, đường bộ và đường sắt.
b Phân loại không gian xanh ở Châu A
*Nhật Bản: Có một số hệ thống phân loại KGX:
(1) Phân loại theo hình thức sở hữu:
- KGX thuộc sở hữu công cộng:
+ Không gian xanh công cộng: không gian xanh, sân chơi, lối di công viên,
via hè, đường dành cho xe đạp; quảng trường; nghĩa trang công viên.
+ Khu vực xuất khâu tự nhiên: Sông, hồ, suối; ven biển, ven sông, ven hồ;
rừng núi, đất rừng, đất nông nghiệp.
+ Không gian mở: Nghĩa trang, nghĩa trang và các khu đất liên quan; lô đất
vườn của cơ sở quốc gia; đất rừng làm cơ sở kinh doanh cá nhân
- KGX thuộc so hữu tư nhân:
+ Không gian sinh hoạt chung: Sân vườn chung; cơ sở giải trí chung: cơ sở chăm sóc sức khóe của công ty; sân trường và sân vườn khác.
+ Không gian xanh riêng: lô đất sân vườn cá nhân; đất ươm thí nghiệm; nguồn
nước, hệ thông thoát nước và các công trình khác.
(2) Việc phân loại hệ thông không gian xanh đô thị theo mục đích sử dụng bao
gồm:
- Công viên: Công viên chung, công viên cấp huyện; công viên chuyên dùng,công viên cấp vùng, công viên có hình dang đặc biệt
- Không gian lưu thông: Cây xanh đường phô, cây xanh mặt đường, đại lộ
công viên, đường cao tốc, đường công cộng
- Không gian xanh khác: Vườn dạo bộ, sân golf, không gian xanh công nghiệp.
*Việt Nam:
Hiện nay, chưa có hệ thông phân loại không gian xanh nhưng có một số loại
không gian xanh được đẻ cập trong các văn bản pháp luật, quy định, tiêu chuẩn liên
Trang 27quan đến không gian xanh trong đô thị như cây xanh, mặt nước Trong luật quy hoạchthị tran, điều 33 nội dung quy hoạch đô thị quy định việc tô chức cây công cộng,
vườn hoa, cây xanh đường phố và mặt nước Đây được coi là không gian xanh đô thị.
Theo thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 của Bộ Xây dựng quy định nộidung phát triển đô thị “xác định KGX của dé thị bao gồm hành lang xanh, vành dai
xanh, nêm xanh (vùng đệm xanh), công viên hoặc rừng tự nhiên, nhân tạo trong đô
thi” (Nguyễn Bắc Giang, 2020).
1.2.2 Kích thước và tiêu chuan không gian xanh
a Trên thể giới Kích thước, chức năng và khả năng tiếp cận được coi là đặc điểm quan trọng
nhất của không gian xanh đối với cư dân đô thị Dé cải thiện việc cung cắp không
gian xanh, nhiều tiêu chuẩn định lượng khác nhau cho không gian xanh đã được phát triển ở nhiều quốc gia Tiêu chuẩn không gian xanh tối thiểu do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đề xuất là 9m?/người dân thành phố Tại Anh, chính phủ đã đề xuất khoảng 4 ha không gian xanh cho mỗi 1.000 người Tiêu chuân quốc gia về không
gian xanh ở Hoa Kỳ dao động từ 6,25 đến 10,5 ha trên 1.000 dan
b Tại Viet Nam
Pháp luật Việt Nam không quy định cụ thể về không gian xanh, nhưng rải ráctrong các quy định và tiêu chuân công nghiệp, không gian xanh và cây xanh đều được
dé cập đến Thông tư 34 của Bộ Xây dựng ngày 30/9/2009 có một số quy định liên
quan đến cây xanh đô thị Như vậy, quy định công viên cây xanh thuộc hệ thông công
trình hạ tầng kỹ thuật đô thị và đặt ra 2 tiêu chí về cây xanh làm cơ sở phân loại 15
đô thị là tiêu chí không gian xanh đô thị (từ 5 đến 15 m°/người) hạn mức không gian xanh công cộng trong đô thị (từ 3 đến 7m?/ngudi) Trong “Quy hoạch cây xanh sử
dụng công cộng trong các đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế” của Bộ Xây dựng (2012) đã
quy định tiêu chí về diện tích cây xanh sử dụng công cộng trong đô thị như: đối với
đô thị, loại I và các đô thị II có đân số từ 250.000 đến đưới 1.500.000 người, diện tích
không gian xanh công cộng là 10 đến 12 m*/ngudi, đất cây xanh công viên 6 - 7,5
mŠ/người, dat cây xanh đường phó 1,9 - 2,2 m? /người (Nguyễn Bắc Giang, 2020).
1.2.3 Tiếp cận không gian xanh Tiếp cận không gian xanh là một trong những chỉ số quan trọng trong quy
hoạch đô thị Khả năng tiếp cận được định nghĩa là “mức độ mà hệ thống đất đai và
giao thông cho phép các cá nhân dé dàng tiếp cận các hoạt động hoặc điểm đến trong
khoảng thời gian hợp lý bằng cách sử dụng các phương thức vận chuyển
Việc tiếp cận day đủ không gian xanh đô thị cho tất cả mọi người và phân bố
không gian xanh cân bằng trong các khu vực đô thị sẽ làm tăng hiệu quả sinh thái đô
Trang 28thị Vì vậy, việc tiếp cận không gian xanh phù hợp sẽ mang lại môi trường tốt hơn
cho phát triển kinh tế, tạo tâm lý thoải mái cho người dân và mang lại điều kiện sống tốt cho thành phô.
Kha năng tiếp cận liên quan đến khả năng của mọi người để tiếp cận mọi thứ.
Việc lựa chọn KGX dựa trên tiêu chí tối đa hóa khả năng tiếp cận, tức là cho phép
nhiều người tiếp cận KGX dé dàng hon chang hạn như thời gian truy cập hoặc khoảng cách truy cập Nhà kính nên nhằm mục đích giảm thiểu sự chênh lệch trong tiếp cận
xã hội, tránh các nhóm xã hội có thu nhập thấp, thiêu số hoặc các nhóm xã hội khác
không được tiếp cận với những lợi ích đo cánh đồng xanh mang lại.
* Quy định về tiếp cận không gian xanh ở một số quốc gia
Cơ quan Môi trường Châu Âu (EEA) khuyến nghị mọi người nên tiếp cận
không gian xanh đô thị trong vòng 15 phút di bộ khoảng cách khoảng 900 đến1.000m Hà Lan đã đặt mục tiêu tối thiêu là 60 m? cây xanh cho mỗi người, trong đó
mỗi người được tiếp cận không gian xanh trong bán kính 500m tỉnh từ các hộ gia
đình Cư dan đô thị ở Anh được yêu cầu tiếp cận 2 ha không gian xanh đô thị xanh
trong khoảng cách 300m từ nơi cư trú của họ.
Chính quyền thành phố Copenhagen (Đan Mạch) đã áp dụng tiêu chuẩn không
gian xanh trong bán kính 400m ma ít nhất 90% cư dan phái đạt được Theo một tailiệu của chính phủ Anh, tiêu chí tiếp cận không gian xanh tự nhiên là ít nhất 2 ha và
có thể tiếp cận được hơn 1.000 người theo bốn cap độ:
+ Phải có điện tích tiếp cận tối đa 300m tính từ mặt đất nơi ở gần nhất có
không gian xanh tự nhiên tối thiểu 2 ha.
+ Phải có diện tích tiếp cận 20 ha trong phạm vi 2 km quanh nha.
+ Cần có diện tích 100 ha có thé tiếp cận trong bán kính 5 km.
+ Nên có một khu vực có thê tiếp cận được 100 ha trong phạm vi 5 km.
+ Nên có một khu vực có thé tiếp cận 500 ha trong vòng 10 km
Một số quốc gia có thé không có nhiều KGX và không phải tat cả các loại hìnhKGX đều có thé tiếp cận được Do đó, hầu hết mọi thành phố đều có một bộ tiêuchuẩn riêng về KGX (Nguyễn Bắc Giang, 2020)
1.3 Quy trình đánh giá không gian xanh đô thị
Không gian xanh được xác định băng tỷ lệ phủ xanh của không gian mở trong
công viên, khu dân cư và đường nằm trên dat xây dựng Không gian xanh đô thị rõ
ràng về mặt không gian được tao ra dé mô tả ty lệ phan trăm không gian phú xanh
khu vực mở, chăng hạn như cây cối, đồng cỏ và cây bụi trong các khu vực xây dựng
Trang 29Bản dé phán bế thực cột HN Sáu tn ct LÍ ngan nh
J l§
Chống trái (100m x 100m)
“—————=—=
H GRI TT” T idm can dénvang Những | |
|) ita ae Mat độ xy dung | |
‘Ban dé phân cùng khóng gian xanh:
Hình 1.2: Quy trình danh gia không gian xanh do thị
Nguồn: Tác giả xử lí
Khóa luận đã sử dụng anh vệ tinh Sentinel 2A từ trang
browser.dataspace.copernicus.eu sau có tiễn hành các bước tiên xử lý ở ứng dụng
QGIS 3.32.0 dé có các lớp dir liệu NDVI, NDBI và phân loại đối tượng trong ENVI
Các ban dé trong bài được xây dựng từ ứng dụng QGIS
Bước 1: Tiền xử lý
Tiền xử lý có 2 bước quan trọng đôi với nghiên cứu:
Bước đầu: Hiệu chỉnh khí quyền Tiến hành thu thập và lựa chọn ảnh Sentiel
2A ngày 8/3/2023 cho khu vực nghiên cứu với độ che phú mây dưới 3% Khu vực
nghiên cứu được gộp từ 2 file dữ liệu và cat theo ranh giới Thủ Đức làm cơ sở dé
phân loại hình không gian xanh.
Bước tiếp theo: Dữ liệu được đồng bộ chuyên từ kênh 20m về 10m qua phan mềm SNAP nhằm thuận tiện cho việc tính toán dữ liệu NDVI, NDBI.
Bước 2: Tính toán chỉ số NDVI, NDBI và xây dựng mẫu giải đoán anh:
Công thức tính chi số đô thị (NDBI):
đoán ảnh vệ tỉnh Số lượng mẫu được chọn đảm bảo mỗi tiêu chí phân loại phải đủ
Trang 30Ne Ne
lớn dé xác định chính xác ngưỡng cho từng đối tượng riêng biệt trong ảnh Chon mẫu
đại điện cho các loại hình không gian xanh dựa vao dit liệu anh Google Earth làm cơ
sở dé xây dựng mẫu.
Bước 3: Tìm ngưỡng thực vật và ngưỡng đô thị
Ngưỡng đối tượng được xác định thông qua thông tin data của dữ liệu ảnh NDVI
và NDBI trong phan mềm ENVI và phân thành 2 cap tại công cụ Reclassify — phan mềm ArcGIS Từ dit liệu trên hình thành bản đồ phân bố thực vật va phân vùng đô
thị.
Bước 4: Tao Buffer cho các đối tượng
Dùng công cụ Multiple Ring Buffer dé tạo mức độ từ 100m đến 500m dé tính mật độ thực vật và mật độ đô thị trên phần mềm ArcGIS.
Bước Š: Chồng lưới 100m x 100m cho các đối tượng qua công cụ Grid Index
Features trên phan mềm ArcGIS.
Bước 6: Tính tiệm cận không gian xanh
Công thức tính tiệm cận không gian xanh bằng tổng 6 loại hình không gian xanhcộng lại Sau khi ra tông thì tính toán chia khoảng đề gắn trọng số tương ứng với mức
Trang 31CHUONG 2: DAC DIEM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CUA KHU
VỰC NGHIÊN CỨU
2.1 Khu vực nghiên cứu
Thành phố Thủ Đức là thành phố đầu tiên trực thuộc Thành phố Hồ Chí MinhMinh được Ủy ban Thường vụ Quốc hội chính thức thông qua nghị quyết thành lập
vào ngày 24/7/2020, nghị quyết được đưa ra trên cơ sở nhập toàn bộ điện tích tự nhiên
và dân số của 3 quận gồm; quận 2, quận 9 va quận Thủ Đức Có hiệu lực vào 01/01/2021 Thủ Đức có điện tích tự nhiên 211,59 km* năm 2022 (Niên giám thông
kê, 2022).
Thành phố Thú Đức nằm ở phía đông Thành phô Hồ Chí Minh, có vị trí địa lí:
Phía Đông giáp thành phố Biên Hòa và huyện Long Thành thuộc tinh Đồng Nai vớiranh giới là sông Đồng Nai, Phía tây giáp Quận 12, Quận Bình Thạnh, Quận 1 và
Quận 4 với ranh giới là sông Sài Gon, Phía nam giáp huyện Nhơn Trach, tinh Đồng
Nai (qua sông Đồng Nai) và Quận 7 (qua sông Sài Gòn), phía Bắc giáp các thành phố
Thuận Án và Dĩ An thuộc tỉnh Bình Dương.
leerarp peraen ern mersrt peesen won
Bộ như: Đường Võ Nguyên Giáp — Xa lộ Hà Nội, Đường cao tốc Thành phô Hỗ Chi
Minh — Long Thành — Dầu Giây Quốc lộ 1, Quốc lộ 13, Dai lộ Phạm Văn Đồng
Trang 32Quốc lộ IK N goai ra, tuyén đường sắt đô thị Bến Thành — Suối Tiên chạy dọc theo
Xa lộ Hà Nội trên địa bàn thành phố cũng đang trong quá trình hoàn thiện Không chỉ
vậy, vị trí của thành phố Thú Đức cũng rất thuận lợi đối với việc phát trién các thànhphần kinh tế logistics Chính vì vậy nơi đây còn có khả năng điều tiết và đa dạng hóaphương thức vận chuyên
2.2 Điều kiện tự nhiên
2.2.1 Địa hình
Địa hình đồng bang bằng phang là dang địa hình chủ yếu của khu vực thành phốThu Đức trải đài trên miền đất cao lượn sóng của khu vực Đông Nam Bộ cao độ biếnđôi từ 0.8m đến 1,5m Phía Bắc là những dãy đôi thấp, theo hướng Tây Bắc - ĐôngNam kéo dài từ Thuận An (Bình Dương) về hướng Nam Vùng địa hình thấp, trũng,
khá bang phăng kéo dai đến bờ biên sông Dông Nai Vì ở vùng địa hình tring chịutác động thường xuyên của thủy triều nên đa phần các diện tích đều bị ngập nếu không
có công trình đê công bảo vệ, nhưng vô tỉnh tạo nên mạng lưới sông ngòi kênh rạch
khá dày đặc.
2.2.2 Khí hậu, lượng mưa
Thành phố Thủ Đức nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa có 2 mùa: mùa khô và
mùa mưa với các đặc điểm: Mùa mưa: gió mùa Tây Nam hoạt động từ tháng 5 đếntháng 10 Mùa khô: gió mùa đông bắc (biến tính) thôi từ tháng 9 đến tháng 4 năm tiếp
theo.
Trang 33Hình 2.3: Lượng mua, nhiệt độ trạm Tân Son Hoa nắm 2021
Nguôn: Tổng cục thong kê năm 2021 Mùa nóng kéo dai 2 tháng từ 18-3 đến 18-5 với nhiệt độ trung bình ngày trên
34°C Tháng nóng nhất trong năm là tháng 5 với nhiệt độ trung bình 29,7°C, mùa
lạnh kéo dai 4,8 tháng từ 28-8 đến 20-1 với nhiệt độ cao trung bình dưới 28,4°C.
Tháng lạnh nhất trong năm là tháng | nhiệt độ trung bình 26,6°C Mùa âm ướt nhất
kéo đài 6 tháng, từ 7/5 — 9/11 với kha nang cao hơn 31% rằng một ngày nhất định sẽ
là ngày mưa Tháng có độ lượng mưa cao nhất là tháng 8 khoảng 466,5mm, mùa khô
nhất kéo dai 6 thang từ 9/11 — 7/5 Tháng 3 có lượng mưa it nhất khoảng 0mm
2.2.3 Mạng lưới sông ngòi
Nam ở hạ lưu sông Đồng Nai va sông Sai Gòn mạng lưới sông ngỏi, kênh, rạch thuộc khu vực thành pho Thủ Đức kha day đặc với mật độ 3,38 km/km? do được bao
quanh bởi hai hệ thống sông chính là sông Đồng Nai và sông Sài Gon Chế độ thủy
văn sông ngòi, kênh rạch của thành phố không chỉ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của thủy triều biên Đông mà còn bị ảnh hưởng rõ rệt từ việc khai thác các hồ chứa thượng
nguôn như hồ Trị An, Dau Tiếng Đặc điểm của 02 con sông chính chảy qua thành
phố Thủ Đức như sau:
- Dòng chính sông Đồng Nai: Là con sông lớn nhất vùng Đông Nam Bộ có
nguôn nước đôi dào, vừa cung cấp nước tưới tiêu, nước sinh hoạt cho người dân và
công nghiệp vừa có chức năng tiêu thoát nước cho vùng Sông Đồng Nai có tong
chiều dài 628km với diện tích lưu vực khoảng 40.683 km? đoạn chảy qua thành pho
Thủ Đức, từ sau thác Trị An đến cửa sông đài khoáng 150 km, bề rộng bờ sông từ
600 đến 2.000m, độ sâu từ 15m đến 25m va độ dốc nhỏ hơn 0,0001
Trang 34- Dòng chính sông Sải Gòn: bắt nguồn từ huyện Lộc Ninh (Bình Phước) chảy
qua các tỉnh Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương và TP Thủ Đức sau đó chảy vào
sông Đông Nai tại Tha Thiêm (quan 2, thanh phố Thủ Đức) Sông có chiều dai khoảng
280 km, điện tích lưu vực 5.105 km?, trong đó phan đất liền Việt Nam là 4.550 km°.
Hiện nay, Dự án thủy lợi Dầu Tiếng đang được xây dựng trên đoạn sông Sai Gònchảy qua thành phố Thủ Đức dai khoảng 80 km, chiều rộng ranh giới tir 150 đến 350
m, độ sâu từ 10 đến 20m, độ dốc lỏng sông từ 0,005 đến 0,0001.
Hau hết các kênh rạch va một phan hạ lưu sông Đông Nai và sông Sai Gòn đều
đi qua thành phố Thủ Đức chịu ảnh hưởng của thủy triều Tùy theo điều kiện cụ thể
(mùa, lưu lượng chảy sông ) nước biên có thê xâm nhập về thượng nguồn đến Binh
Dương (sông Sài Gòn) và Long Đại (sông Đồng Nai).
2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội
2.3.1 Dân cư — lao động
Dân số thành pho Thủ Đức đang trên da tăng nhanh qua các năm do mức sống
tại Thủ Đức tăng đã thu hút nhiều luồng đi cư đến Tuy nhiên, so với các khu đô thị
có quy mô tương tự trong khu vực, mật độ dân số của thành phố vẫn còn thấp Theo
Tổng cục Thống kê, năm 2022 dân số trung bình là 1.213.664 người tang 5.336 người
so với năm 2021 (1.208.328 người) trong đó dân số trung bình giới tính nam năm
2022 đạt 580.865 người; dân số giới tính nữ năm 2022 đạt 632.799 người Mật độ
dân số ở thành phố Thủ Đức năm 2022 là 5.736 người/km? giảm 25 ngudi/km’ so với năm 2021 (5.711 người/kmˆ) Thủ Đức đang trên đà phát triển về đô thị hóa theo quy hoạch của chính phủ đây vừa là cơ hội vừa là thách thức về nguồn lao động cho
“tương lai”.
Trong năm 2021, đã phối hợp giải quyết việc làm cho lao động lam việc có thời hạn trong các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Thủ Đức là 24.120/23.700 lao động, có 16.080 lao động nữ, đạt 102% chỉ tiêu ngành năm 2021 Giải quyết việc lam
mới cho 4.955/4.900 lao động, có 3.303 lao động nữ, đạt 101% chỉ tiêu ngành năm
2021 Giới thiệu đảo tạo nghé trình độ sơ cấp và đảo tạo nghề đưới 03 thang la
512/500 người, trong đó có 340 lao động nữ, dat 102.4% chỉ tiêu ngành năm 2021.
Thành phố Thủ Đức có tốc độ tăng dan số nhanh, dan số khá trẻ và là nguồn
lao động tiêm năng, déi đào Tuy nhiên, hiện nay đang có sự chênh lệch lớn về phân
bó dân cư ở Thủ Đức cả vé số lượng và mật độ Sự phát triển cần hướng tới sự phân
bố dân cư đồng đều hon, đặc biệt ở những nơi có mật độ dân số thấp Đồng thời, sốlượng lao động chính thức ở Thủ Đức còn ít, chứng tỏ tiem năng lao động còn rat lớn
có thê phát triển.
Trang 35Mật độ dân số tại Thủ Đức tập trung nhiều tại phía Tây Thủ Đức nơi có cơ sở
hạ tầng phục vụ đi chuyên tir tỉnh lẻ vào khu vực Thành phố Hồ Chi Minh, các có
mật độ cao như: Linh Xuân, Hiệp Bình Chánh, Bình Trưng Tây, Linh Tây, Linh
Chiéu, lí do để các phường trên có mật độ dan số cao như sau: thứ nhất, diện tích
khu vực hẹp nhưng người lại đông: thứ hay, khu vực nằm trên tuyến giao thông củathành phố Nơi có mật độ xây dựng cao thì mật độ cây xanh càng giảm, thành phốThủ Đức được quy hoạch theo hướng đô thị thông minh, sáng tạo nên van dé cây
xanh tại khu vực rất được săn đón Theo quy định sẽ có từ 12 đến 15m cây xanh sẽ
có | người xuất hiện, tuy quy định đã đưa nhưng thực tế Thanh phố H6 Chi Minh chỉ
có 2-3m/ người Mật độ dân số càng đông thì cần càng nhiều khu vực có cây xanhthoáng mát, một phần đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người đân một phân tránh ngập lụt
đô thị do bề mặt không thắm gây nên Dân số ngày càng đông đòi hỏi quá trình đô thị
hóa càng cao, sự thay đổi cau trúc đô thị là nguyên nhân chính dẫn đến suy giảm điện
tích KGX nên thành phố Thủ Đức luôn tồn tại thách thức khi quy hoạch theo định
hướng đô thị thông minh.
2.3.2 Về xã hội
Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, thành phố Thủ Đức còn đang có những
bước phát triển vượt bậc trên các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao Trên địaban Thủ Đức có các trường đại học, cao đăng nghề hàng đầu của thành phố như: Dai
học Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Nông Lâm, Làng Đại học Quốc gia TP.HCM, Trường
Trang 36Kỹ thuật Công nghiệp Thu Đức, Dai học Giáo dục Thẻ chat Trung ương và Thê thao
II cũng nằm ở khu vực Thủ Đức Các công trình xã hội như: Trung tâm thê thao,
Trung tâm y tế, Trung tâm văn hóa đều được khu phố đầu tư xây dựng khang trang,
sạch sẽ.
2.3.3 Về kinh tếThủ Đức nằm ở cửa ngõ phía Đông Thanh phố Hồ Chí Minh trong khu vực phát
triển năng động của vùng Đông Nam Bộ, Thủ Đức thu hút khá đông nhà đâu tư trong
và ngoài nước Ngay từ khi còn là huyện, trên địa bản Thủ Đức cũng đã sớm hình
thành các cơ sở sản xuất công nghiệp như: Công ty xi măng Hà Tiên, công ty Cơ điện,
Nhà máy điện Kẻ từ sau khi tách quận, kinh tế Thủ Đức cảng có điều kiện phát
triển nhanh hơn.
Thù Dức có diện tích dat nông nghiệp tương đối lớn và được bồi đắp bởi phù sa
của sông Sài Gòn, hoạt động sản xuất nông nghiệp tại đây cũng tương đối thuận lợi.
Các san phẩm nông nghiệp chủ yếu cia huyện là: mai vàng, bon sai, hoa lan, cây
cảnh, xoài, thanh long và các loại rau, củ, quả khác Thủ Đức cũng đã thành công rực
rở với "chương trình bò sữa" Những năm gan đây, đất sản xuất lúa của Thủ Đức
ngày cảng bị thu hẹp do quá trình đô thị hóa va phát triên công nghiệp thương mại nhanh chóng Năm 2022, chi còn lại khoảng 4.288 ha Nhưng do chuyền dich cơ cau
cây trong theo hướng sản xuất hàng hóa nên việc chuyển đôi đất này mang lại hiệuquả kinh tế cao hơn nhiều so với trồng lúa
2.3.4 Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật
2.3.4.1 Giao thông vận tải
Mạng lưới các tuyến đường trục chính thiếu kết nối liên hoàn, phát triển theo
hướng xuyên tâm nối trung tâm TP.HCM hành lang Đông Tây chưa hình thành làm tăng số lượng chuyền đi hướng tâm vẻ trung tâm TP.HCM, gây ùn tắc giao thông tại
các nút giao thông lớn Khoảng cách xa giữa các tuyến đường chính phía Đông (Xa
lộ Hà Nội và Cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây) làm giảm tính kết nỗi giữacác đô thị nằm giữa các trục này Các đầu mdi giao thông lớn của khu vực như cảngCát Lai, cụm cảng ICD Trường Thọ được phát triển tập trung nhưng thiếu kết nỗi đa
phương thức, vận tai hàng hóa kết nối cảng và khu vực ICD hoàn toan phụ thuộc vào
phương tiện đường bộ thiếu kết nối đường sat làm tăng un tắc giao thông, tai nạngiao thông đường bộ và làm giảm chất lượng số của các đô thị nằm đọc hành lang
(Ủy ban Nhân dân TP Thủ Đức, 2022).
2.3.4.2 Hệ thong thuỷ lợi
Thanh phó Thủ Đức năm ở tiêu vùng 2 trong phân vùng thuỷ lợi TPHCM Tiểu
vùng 2: Huyện Hóc Môn, quận 12, quan Bình Tân, Bình Chánh, huyện Nhà Bè va