ĐÁNH GIÁ KHÔNG GIAN XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHÓ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ứng dụng công nghệ viễn thám và gis đánh giá chất lượng không gian xanh đô thị tại thành phố Thủ Đức (Trang 44 - 61)

3.1. Dữ liệu sử dụng

3.1.1. Dữ liệu ảnh Sentinel

Đề tải thu thập ảnh Sentinel 2A từ trang browser.đataspace.copernicus.eu ngày

8/3/2023 với độ che phủ dưới 3%, khu vực nghiên cứu được gộp từ 2 file anh

(S2A_T48PXS và S2A_T48PXT) đẻ lấy trọn vẹn hình ảnh khu vực.

3.1.2. Dữ liệu ảnh vệ tỉnh độ phân giải lớn từ Google Earth:

Dữ liệu ảnh vệ tỉnh trên Google Earth được thu nhập ngày 8/3/2023 dùng đẻ

kiếm chứng kết quả phân loại thuật toán Maximum Likelihood.

3.2. Kết quả tính toán các chỉ số 3.2.1. Chỉ số thực vật (NDVI)

Chỉ số NDVI được sử dụng để xác định mật độ thực vật vả tình trạng sinh trưởng cây trồng trong khu vực. Giá trị NDVI cao tương ứng với các khu vực có thảm

thực vật che phủ cao như khu rừng, công viên cây xanh, vườn sinh thái. Ngược lại,

những khu vực có giá trị NDVI thấp thường là đất trống hoặc khu dan cư. Chỉ số này được tính toán dựa trên sự khác biệt về giả trị phản xạ của kênh đỏ và kênh cận hong

Near IR—Red

sê Ậ vr cam: _ — -GIS, 2018

nhiệt, như công thức sau: NDVI Near IRtRed (P-GIS, 2018)

Đối với anh Sentinel 2 thi có công thức: (B8 - B4) / (B8 - B4)

Gia trị của chỉ số thực vật thay đôi từ -1 đến +1. Đặc biệt, giá trị NDVI thấp thé

hiện những khu vực có độ che phủ thực vật thấp. Gia tri NDVI cao mô tả các khu vực

có thám thực vật che phủ cao, trong khi giá trị NDVI âm biéu thị các khu vực đất âm

va nước.

Theo đó độ lớn của giá trị NDVI tỉ lệ thuận với mức độ che phủ không gian

xanh, những khu vực có chất lượng không gian xanh tốt thì giá trị NDVI cao và ngược lại. Kết quả cho thấy dai giá trị của NDVI thay đổi rõ rệt và giá trị cận trên đang có xu hướng nhỏ đi. Theo đó, miền giá trị NDVI năm 2023 từ -0,21228 đến 0.59427.

Phần lớn sự thay đôi của cây trồng đa phần đến từ tác động của con người, mức độ

đô thị hóa của Thủ Đức có thê chứng minh được điều đó.

Chỉ số thực vật được chia thành 5 mức độ: khu vực không có thực vật che phủ,

khu vực có thực vật che phú ở mức thập, khu vực có thực vật che phủ ở mức trung

bình và khu vực có thực vật che phủ ở mức cao theo giá trị NDVI ((gia trị NDVI cao

nhất — giá trị NDVI thấp nhat)/5).

Phần khu vực ít thực vật che phủ thường tập trung nhiều tại các khu vực như:

Phước Binh (98,6 ha chiếm 0,46%), Binh Trưng Tây (204 ha chiếm 0,943), Tam

37

Binh (214 ha chiếm 1,01%),... va mặt nước; những nơi được ké trên thuộc đất đô thị

(nơi có đất đô thị cao thì mật độ cây xanh càng thấp) và mặt nước thì không được liệt kê vào khu vực có thực vật cao dù có thé chứa lượng rong, rêu lớn.

Nơi có lớp phủ thực vật ở mức trung bình thường là nơi có đất nông nghiệp còn tôn tại như Long Phước (1765, ha chiếm 8,4%), Thạnh Mỹ Lợi (1310,7 ha chiếm 6.2%). An Phú (1011,6 ha chiếm 4.8%⁄).... tuy nhiên khu vực xã Long Phước có tên trong quy hoạch đô thị xanh của thành phố như nơi đây sẽ sớm mat đi lớp thực vật mà mình đang có đề phục vụ cho phát trién đô thị. Phan khu vực có lớp phủ cao tại Thành phố Thủ Đức tập trung nhiều tại một số công viên tại Sala, Long Thạch Mỹ...

và một phan tại khu vực Long Phước, những nơi này gần nguồn nước của sông, hồ nên một phan cũng giải nghĩa được sự phat triển của thực vật tại khu vực nhắc trên

so với các khu vực ít lớp thực vật.

CHẾ Guat

toed

~~ dha ge bape

or Ch ee gy

( ws¿ k.

Che số đực UNV N-

s (121

Hình 3.1: Bản do chỉ số thực vật theo giá trị NDVI

(Nguồn: Tac giả xư li)

+ A

rer srD l2 s42

Bang 3.1: Diện tích phan vùng thực vật tại thành phố Thủ Đức

| Phân vùng thực vật Diện tích (ha) Tỉ trọng (%)

| Khu vực không thực vật 7048.6 33,3

| Khu vực thực vat

38

Diện tích khu vực thực vật tại Thủ Đức cao gần gap đôi khi so với khu vực không thực vật, cụ thé thực vật có điện tích 14110,4 ha chiếm 66,7% còn khu vực không thực vật chiếm 33,3% (7048,6 ha). Đa số hệ thống công trình hạ tầng xã hội tại Thủ Đức có diện tích thực vật rất nhiều, cụ thể như: các công trình văn hóa - the thao đã được đầu tư hoặc quy hoạch dé đáp ứng nhu cầu của người dân hoặc hệ thống cây xanh công viên được bố trí đọc trục cao tốc, khu đô thị, khu dan cư: diện tích cây xanh tuy lớn nhưng vẫn chưa đạt chỉ tiêu điện tích cây xanh bình quân đầu người của

Bộ Xây dựng hoặc chi tiêu cây xanh đô thị loại | cũng như chỉ tiêu cay xanh theo

CHẾ GIA

Saga 31.1.) XXa tN hức

vee vì

Ptú+ vững fhow gì tị NOW?

`... Baw vit

BE Ws avec ye

TƯ omen Iwr3i*2 "+

Hình 3.2: Bản đồ phân vùng theo giá trị NDVI

Nguồn: Tác gia xử lí Bảng 3.2: Diện tích mật độ thực vật tại thành pho Thủ Đức

Chỉ số thựcvật | Mật độthựcvật | Diện tích (ha) Tỉ trọng (%)

-0.2162 - -0,0245 Dưới 20% 6074.8

-0,0245 - 0,1256 21% - 40% 7281.1

0.1256 — 0,2513 41% - 60%

-

0,2513 — 0.3876 61% - 80%

39

Chi số thực vật được phân thanh 5 cấp bằng công cụ Reclassify phân chia thành 5 cap tương ứng với 5 mức độ (0-20%, 21-40%, 41-60%, 61-80, 81-100%) sau đó thêm trường diện tích dé tính toán khu vực có mật độ thực vật. Kết quả cho thay mức độ càng cao thành điện tích càng nhỏ lại, cụ thé: mat độ thực vật từ §1-100% có điện tích nhỏ, đạt 507 ha chiếm 2,4%; diện tích đất có mật độ 61-80 có điện tích 2667 ha chiếm khoảng 12,6% diện tích phân vùng thực vật: khu vực có mật độ thực vật khá thắp và trung bình (21-40% và 41-60%) có điện tích lan lượt là 7281,1 ha (34,4%) và 4629,1 ha (21,9%), tuy mật độ thực vật thấp nhưng điện tích hiện hữu của 2 mức độ lại rất cao.

Mật độ thực vật ở dưới 20% có diện tích 6074,8 ha chiếm 28.7%, đây là mức

độ có diện tích lớn thứ 2 trong bảng tông hợp điện tích phân vùng thực vật, với chính

sách phát triển thành phố Thủ Đức theo hướng đô thị thông minh nên xen kẽ các đô thị vẫn có một số cây bụi hoặc công viên dé đáp ứng chỉ tiêu cũng như nhu cầu sinh hoạt cộng đồng của người dân.

pron earn

SE TRÍ TPE 600 582% 10⁄9

CHẾ GIÁI

open

Oye pat bay ie

++= lu ae

Rive

Mit 4) fae x DMOXS1) Oona

orn L 1 ` i coors

| L iem

....

Hình 3.3: Bản đồ mật độ thực vật theo giá trị NDVI

Nguồn: Tác gia xử li

Khu vực có mật độ thực vật cao nhất tại Thành phố Thủ Đức có thé kẻ đến

như công viên tại SaLa, | phần của Long Phước nơi có đất nông nghiệp. 1 phan gan sông của phường Long Trường và An Phi,... phần diện tích có mật độ cao được thé hiện bằng màu xanh đậm trên bản đồ. Màu sắc của bản đồ thé hiện mật độ thực vật

tại các phường trong Thủ Dức màu càng đậm thì mật độ cảng cao. Khu vực mật độ

trung bình cao tập trung nhiều tại phía Dông của Thủ Đức (xã Long Phước). Khu vực

40

trung bình vả thấp được trải rộng toàn khu vực Thủ Đức, tập trung nhiều tại phía Nam

Thủ Đức (xã Phú Hữu, Bình Trưng Tây, Bình Trưng Đông,...). Khu vực có mật độ

xanh dưới 21% tập trung nhiều tại phía Tây Bắc (Hiệp Bình Phước. Bình Chiêu, Bình Tho, Thao Điền,... do những nơi này giáp với các quận/ thành phố như Bình Thạnh,

Dĩ An, Thuận An,... nên mật độ đô thị tại đây cao nhất Thủ Đức.

Chỉ số công trình xây dựng — NDBI ((Normlized Difference Built-up Index) hay Chỉ số chênh lệch diện tích loại hình sử dụng đất với diện tích xây dựng: là chỉ số phô dùng đẻ phân tích các khu vực có đất xây dựng. Chỉ số được tính theo công thức

sau:

: SWIR—Near IR

Công thức tính chỉ so đô thị (ÄNDBI) “SWIRtNear IR (P-GIS, 2018)

Đối với anh Sentinel 2, công thức NDBI như sau:

NDBI = (B11 - B8)/ (B11 - B8)

Các khu vực có bề mặt xây dựng thi phản xạ sóng hồng ngoại ngắn (SWIR) nhiều hơn các khu vực khác. Ngược lại, những khu vực ít hoặc không có công trình xây dựng sẽ phản xạ sóng cận hồng ngoại (NIR) nhiều hơn. Do đó. bề mặt xây dựng có thể dé đàng phân biệt với các bề mặt khác bằng chỉ số NDBI.

}&2⁄243†Y pean me oy peony

Ay

Hình 3.4: Bản do chỉ số công trình xây dựng theo giả tri NDBI Nguồn: Tác giả xử lí

Theo đó độ lớn của giá trị NDBI ti lệ nghịch với mức độ che phủ không gian

xanh, những khu vực có chất lượng không gian xanh tốt thì giá trị NDBI thấp và

41

ngược lại. Kết quả cho thay dai giá tri của NDBI thay đôi rõ rệt va giá trị cận trên đang có xu hướng tăng. Theo đó, miễn giá trị NDBI năm 2023 từ -0,720326 đến

0.478899,

Khu vực có chỉ số xây dựng cao có điểm chung là gắn với các địa phương khác như Quận Binh Thạnh, tinh Bình Dương.... điều này thúc day sự phát triển cơ sở hạ tầng của Thủ Đức nhằm cải thiện kinh tế - xã hội tại khu vực, giao thông tại Thủ Đức rất quan trọng vì các đường chính liên tỉnh và đường đi thắng đến trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh nên giao thông luôn lả van đề được cải thiện đầu tiên. Phan phía Đông của Thành phố Thủ Đức có mật độ thực vật cao nên điện tích xây dựng tại đây

ít hơn so với các phường phía Tây.

l0§“A3 1) oars

VETO TREE SộC £®2%% 5P #4

vse

eee ee ee eee re ee RE ee eee eee

Bie góitayệy

~~ Dugứitra

Ml ting tt

Phan wing heo g try NDE

Riles ve kblse othe sứ, đựng | X

GEE Ke ves che als dmg “1

l©°*4O west

Hình 3.5: Ban do phân vùng theo giá trị NDBI Nguồn: Tác giả xử li Bảng 3.3: Diện tích phân vùng đô thị tại thành pho Thủ Đức

Phân vùng đô thị Điện tích (ha) Ti trọng (%)

Khu vực không đất xây dựng 12392,6

Nguon: Tác gia xử li Phan vùng đô thi cũng được phân ngưỡng tương tự như phân vùng thực vật

đều được xác định tại ENVI và phân cấp tại ArcGIS. Khác với phân vùng thực vật

khi khu vực thực vật cao gap đôi khu vực không thực vat thì phân vùng đô thi lại

42

phân bồ tương đối hơn, nhìn chung khu vực không đất xây dựng vẫn cao hơn khu vực có đất xây dựng vì thực vật vẫn có xen kẻ giữa các tòa nhà hoặc một số gia đình có cây trồng trong nha đều nay làm diện tích thực vật thêm nhưng không giảm diện tích

đô thị.

Bang 3.4: Diện tích mật độ dé thị tại thành pho Thủ Đức

Chỉ số đô thị |

(NDBD

-0,3270 ~ -0,1691 6920,7 32,71

-0,1691 — -0,0354 969 4,58

-0,0354 — 0,0799 44,5 0,21

Nguon: Tác gia xử li

Chỉ số đô thị được phân thành 5 cap và tinh toán điện tính như mật độ thực

Mật độ đô thị Diện tích (ha) Ti trọng (%)

vật. Kết qua mật độ cho thay mật độ càng cao thi diện tích càng thấp, cụ the: mat độ xây dựng ở mức §1-100% và 61% - 80% có điện tích lần lượt là 6 ha (0,03%) và 44,5

ha (0,21%), đây là 2 mức độ có diện tích thấp nhất Thủ Dức qua đó có thé thay Thủ Đức phát triển đô thị trải đều không quá tập trung phát triển tại một khu vực nhất

định. Mat độ đô thị 41% - 60% diện tích 969 ha (4,58%) cũng tập trung tại khu vực

Long Thạnh Mỹ (1202.4 ha chiếm 5,7%), Trường Thạch (987,6 ha chiếm 4,65%).

Thanh Mỹ Lợi (1321,3 ha chiếm 6.2%)...

Mật độ 21% - 40% phân bố nhiêu tại phía Bắc và Tây Bắc của Thủ Đức tai

khu vực nảy đang được quy hoạch nên trong tương lai mật độ đô thị sẽ cao hơn, điện

tích của mật độ này chiếm 32,71% xếp thử 2 trong điện tích đô thị Thủ Đức. Mật độ đô thị dưới 20% có điện tích cao nhất trong bang tông hợp với 13218,8 ha (62,47%), xuất hiện tại các khu vực như: Long Phước (1778,9 ha chiếm 8,3%), Long Trường (1268.4 ha chiếm 6%), An Lợi Đông (360,7 ha chiếm 1,7%), Thủ Thiêm (322 chiếm 1,5%),... vì những nơi trên có mật độ thực vật từ trung bình đến cao nên phần mật độ

đô thị tại khu vực nay không cao như mật độ thực vật.

'VỊ tad ITI OO OMe Tr

~ Dy pee wate

~~ + Die pe so

Dl stay. 2!

MEO) sly drug (XD@()

DuA 34

tư a ae ow.

Hình 3.6: Bản do mật độ xây dung theo giá tri NDBI Nguồn: Tác giả xử lí Mật độ xây dựng cao một phan do dân cư tác động và một phan do phát triển cơ sở hạ tầng theo quy hoạch của nhà nước. Gia tăng dân số đã gây áp lực lớn lên tài nguyên thiên nhiên va môi trường trái đất do bị khai thác qua mức tài nguyên đề đáp ứng nhu cầu của con người (mật độ cây xanh giảm mạnh trong khi dân số con người lại tăng lên). Gia tăng dân số dẫn đến nạn phá rừng nguyên nhân chính là do áp lực về dan số tăng cơ học như di cư tự do ở các vùng có rừng. Vì lợi ích trước mắt, người dan ở vùng có rừng đã phát quang rừng đề lay đất nông nghiệp và trồng cây công nghiệp cho thu nhập cao hơn. Đặc biệt, tình trạng chuyên nhượng đất với giá từ hàng chục đến hang trăm triệu đồng một ha khá phô biển. Một số địa phương cho phép xây

đựng và thực hiện các dự án cải tạo rừng quy mô lớn nhưng không thực hiện theo quy

hoạch, không làm tốt công tác tuyên truyền, gây lo ngại cho người đân về tình trạng hết đất, bị chiếm dat, nạn phá rừng trái phép. Việc theo doi mật độ xây dựng góp phan

xây dựng kiến trúc cây xanh đô thị sao cho hợp lí, việc bố trí trồng cây phát triển không gian xanh phải đảm bảo yêu cầu cải thiện môi trường, ngăn chặn sự phát tán chất ô nhiễm và tiếng én từ các nha máy, doanh nghiệp, khu công nghiệp, phương

tiện giao thông...

3.2.3. Phân loại ảnh

Nghiên cứu sử dụng thuận toán Maximum like hood xác định 6 loại hình không gian xanh.

Bảng 3.5: Khoa giải đoán các doi tượng trong nghiên cứu Các loại =š ` : ie

ơơ Fụ hợp màu | Anh sau khi | Anh trờn Google hình sử ;

F 4-1-2 phân loại

dụng đât

Dat đô thị

Mặt nước

Công viên,

vườn hoa

Đất nông

nghiệp

Mật độ cây xanh đồ thị

Miéu ta

Có mau hong, có xen kẻ thực vật,

phân bố gan các tuyến giao thông.

Có màu đen, cấu

trúc mịn và đường

nét rõ rang

Có màu tím, phân

bồ gan khu dân cư.

Có màu xanh lá đậm mức 2, phân

bố doc tuyến giao

thông.

Có màu xanh lá đậm mức 3, phân

bố gần mặt nước.

Có màu xanh lá dam mức |, phân

tuyến giao thông

Nguon: Tác gia xử lí

Số liệu bảng diện tích các loại hình không gian xanh sau khi phân loại thé hiện thực vật chiếm 66,2% tông diện tích tự nhiên của Thủ Đức. Điều nảy có ý nghĩa chứng minh được Thủ Đức đủ “xanh” dé tiếp tục phát trién trở thành thành phố thông

minh được quy hoạch Thành phố Hỗ Chí Minh đưa ra.

4

Bảng 3.6: Diện tích lớp phú bê mặt

Lớp phủ bê mặt Diện tích (ha) Ti trọng (%) Mat nude 3206.8

Pat đô thị 4831,6

Cay bui 2842,3

Công viên 4358

Dat nông nghiệp 2766.8

Mật độ cây xanh 3153.5

Dựa số liệu bang 3.6 và hình 3.7, mật độ đất nông nghiệp có diện tích thấp nhất trong loại hình không gian xanh khoảng 2766,8 ha chiếm 13,1% và tập trung tại một số khu vực như Long Bình (96,7 ha), Long Phước (33.3 ha). Long Trường (53.8 ha),... đất nông nghiệp phân bỏ rải rác hau như cả Thủ Đức nhưng với mật độ rất thấp. Công viên với diện tích 4358 ha chiếm 20.6% trong diện tích đất tự nhiên, tập

trung nhiêu tại phường Phước Long A, Phước Long B, Phú Hữu, Hiệp Bình Phước,

Long Bình....

Phan mật độ cây xanh có diện tích 4358 ha chiếm 9,5%, sự phân bó của đối tượng nay thé hiện mật độ thực vật cao tại khu vực tập trung như: Sân Gold tại phường Long Bình, đất nông nghiệp tại phường Long Phước, khu vực rừng tại phường Thạnh Mỹ Lợi (khi đi chuyén trên cầu Phú Mỹ sẽ nhìn thấy độ không gian cây xanh tại đây).... Diện tích mặt nước có 3206.8 ha chiếm 16.3% đây là nhân tô giúp không gian xanh tại Thành phố Thủ Đức duy trì được độ “xanh tại khu vực, các phường giáp với nguồn nước sông hồ thường có mật độ thực vật cao như Long Phước. Thanh Mỹ Lợi,... Phan đất đô thị là đôi tượng có diện tích lớn nhất khoảng 4831,6 ha chiếm 22.8% tập trung nhiều tại khu vực phường Bình Chiều, Linh Tây, Tam Binh, Linh

Trung...

454:

A) TẾ 3? YS( Ae TEve22 F24 M

1Ð xơ

E

CHO GIẢI

te gi xí

—— Deo bole

tỉ h MT”.

Lop ga bẻ sói

| s.ôô.

Bh ve

¡L Cog ete ee

| fey L1 L1.

GR Me cy aes

Hình 3.7: Ban dé lớp phú bê mặt tại thành pho Thủ Đức năm 2023 Nguồn: Tác giả xử li 3.2.4. Tiệm cận đến không gian xanh

Theo quy định về không gian xanh, vùng đệm được áp dụng là 100m nhằm

tính mức độ chạm tới KGX đô thị. Mức độ tiệm cận không gian xanh được xác định

bang giá trị trung bình cộng của tất cả các lớp. Theo đó, có năm cap độ biêu hiện cho mức độ tiệm cận không gian xanh. Giá trị tiếp cận không gian xanh khác nhau tùy thuộc vào loại hình sử dụng đất. Trong số các loại hình sử dụng đất: khu vực có mật độ cây xanh đô thị rất cao có tỷ lệ tiếp cận không gian xanh cao nhất. Sau đó đến đất nông nghiệp, vườn hoa và công viên với hành lang xanh. Mức độ gân gũi với không gian xanh theo loại đồng cỏ và cây bụi, đất xây dựng và nhà ở có giá trị thấp nhất.

Khoảng cách tới không gian xanh là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận không gian xanh của người dân. Theo tiêu chuẩn của một số quốc gia Châu Âu, khoảng cách tiếp cận không gian xanh không được vượt quá 300m tính từ nhà của họ. Kết quả cụ thé của Chi số tiệm cận không gian xanh theo từng loại hình sử dụng đất tại Thành phố Thủ Đức được mô tả trong bảng 3. |0.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ứng dụng công nghệ viễn thám và gis đánh giá chất lượng không gian xanh đô thị tại thành phố Thủ Đức (Trang 44 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)