Phương pháp hiện tượng luận thường ding trong nghiên cứu tan xạ hạt nhân sử dung dạng ham Woods—Saxon WS với các tham số được điều chỉnh để có mô tả các thé tan xạ.. MQH nucleon—hat nhân
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:
Ths BÙI MINH LOC
Thanh phó Hỗ Chí Minh — 2012
Trang 2NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN HUONG DAN
ES
COREE EEE TEETER EERE EEE EE EEE HEE EEE HEHEHE EHR HEHEHE E EEE EEE EE EEE
1 _ _
1" ÔÔÔÔÔÔÔ ÔÔ Ô.Ô Ô.Ô Ô.ÔÔÔÔ.Ô ÔÔÔÔÔ
1 ` ` _``` _
¬
" ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ.ÔÔẢÔ.Ô.ÔÔÔÔ.ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÐÔ M ÔÔÔ Ô.Ô Ô.Ô.Ô Ô ÔÔÔ
OEE OEE EEE EERE EEO 4004334190 30049094493090400944300491494439449 40044944040 H EEE EHH HEHE EEE HEH EEEe rer eT HA BI Y0 HA 8490010464440 040394044 40004 940090009444 090009043200 002000903 444990 4009034900009040930900009929090090 9009402264444 EEE Ố `.` `.`.`.`.`.` `.`.`.`.`
1 _._ `
1 ỏŠỏ_._ ố.`.`.`.` `.`.`.
RN REE EE EEE EEE OEE RHEE EERE EEE EEE ERO EEE EE HEHE EEE EE OEE EEE HERE HEHE EEE HEHEHE EH M ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ.ÔÔÔÔÔÔ.ÔÔ.ÔÔ.Ô._
T ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÖ`Ô`ÔÖ``Ô`Ô`Ô`````Ô`Ô`Ö`ÔÖ`ÖÔÖÔÖ`ÖÔÖ`Ô`ÖÔÖ`ÔÖ`Ô:Ö`ÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖ`ÖÒÖÔ`ÖÔÖ`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`ÖÖ`ÔÖ`Ö`Ö`Ö`Ö`ÖÔ``Ô`Ö````Ô````ÖÖ`Ö`ÖÔÖÔÖ`ÖÔÖ:`Ö ÖÔÖÔÖÔÖ 1 ÔÔÔÔÒÔÒỒÔỒÔÖÔÖÔÒÔÔÔ (ốc (ốỐố.ố ốỐ ố ố ố ố.ố ố ố.ố Ắ.Ắ.Ắ Perec ee _.Š.Š._ _._._.s._.<
PoP Pee PURPOSE CUS COC CE CCE 4901090249449 442
Tp.HCM, ngày 16 tháng 05 năm 2012
Giáo viên hướng dẫn
Minh Lộc
Bùi Minh Lộc
Trang 3NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN PHAN BIEN
eee etm ee teem e h4 0469 6k4.“ eee ee 9846444822200 2m nh hhk 92 9k hộ n2 2e 0460191 ae *nemkmeneewsesdesee
1 _ _ _ ._ _ EEE EE EEE
“H4 0.4944 0440444426042444440904 904440 90090444390 040404394039 30059002500000944 40090 150049059090090424203094444 9410490 0V 00490920460 ers
¬ ÔÔỒÔỒÔÒỂÔồÖỂỒồÔÖÔÔÔÒÔÔÒÖÔÖÔÔÔÔÔÔÒÔÔÔÔÔÔÔÔÔ ốc ốc cố ốc cố ốc
"1 ÔÔÔÔÔÔÔÓ óÓÔỎ ó ócốỐ CỐ Ố Ố
CON eR ee Ee EEE OREO EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE HEHE HEHEHE REE HEE E EEE
TREeer eee Te Tee eee er eeeererrererrrer cere ree sererercecrer er cere r er ce ere eee eee eee eee ee ee eee
COE EREEEEEEEEEEEE EERE EEE HEHEHE EERE EEE EEE THEE EEE EHH EEE TEER EE HEHEHE EEE EES
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện và hoản thành luận văn này cùng với sự nỗ lực
của ban thân, em đã nhận được rat nhiều sự quan tâm giúp đỡ từ thay cô gia đình
và bạn bè Đến nay khi luận văn đã hoàn thành xin cho phép em được bay tỏ tim
lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất
Cảm ơn ba mẹ đã nuôi dạy con ăn học nên người như ngày hôm nay, luôn
động viên va ủng hộ để con hoàn thành luận văn này trong điều kiện tốt nhất.
Em xin chân thành cảm ơn quý thay cô Trường DHSP TP.HCM nói chung
va khoa Vật ly nói riêng đã rất tận tâm chỉ day, truyền đạt kiến thức va kinh nghiệm
trong những năm học vừa qua Vốn kiến thức này sẽ là hành trang không thé thiếu
cho em bước vảo đời.
Đặc biệt em xin cảm ơn thầy Bùi Minh Lộc-người trực tiếp hướng dẫn về
mặt chuyên môn đã rất tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, tạo điều kiện tốt
nhất cũng như luôn động viên và giúp đỡ em vượt qua những lúc khó khăn trong
suốt quá trình thực hiện luận văn.
Cảm ơn các bạn lớp Lý 4CN-K34 đã quan tâm chia sé, giúp đỡ mình trong
suốt quá trình học tập và làm luận văn
Trong quá trình thực hiện luận văn mặc di đã cố gắng rất nhiều nhưng với
vốn kiến thức cỏ hạn cho nên không tránh khỏi những sai sót rat mong thay cô, anh
chị vả các bạn thông cảm, đóng góp ý kiến
Sinh viên
Lê Thị Tổ Nhung
Trang 5MUC LUC
NOI DUNG TRANG
DỐI CAN ƠI cac ee sa dil
DANH MỤC CAC Ki HIỆU, CÁC CHỮ VIET TÁTT -.-c-s << VỈ DANH MỤC BẢNG ee: vii
| a ne 1
Chương 1: LY THUYET LƯỢNG TU CUA TAN XA THẺ 3
1.1 Tan xạ lượng tử bởi thé tầm ngắn [4] 2-csceeexreorsersrerre 3
PER dc: in RÊN NNBNROAaaas 3
1.1⁄4ˆ†tnh tiến Điền A tần 8k 22c c6 266-0022: 62000228-846200)0404 5
W210 TOs 1 i 5, ẼẼNN §
1.2 Mẫu quang học hạt nhân sini ian sielaiiedsi 12
CHƯƠNG 2: THE QUANG HỌC NUCLEON-HẠT NHÂN HIEN TƯỢNG
LIÊN Lee hs Bi) A oenhg Co gtht0t h3kGGG4G318/461)Y0900999633080-940230/500903-0016200-gGGUluEE 16
Trang 62.2.2 Các dang ham cúa độ sâu giéng thế 25 cs cvvcce 26 CHƯƠNG 3: KET QUA VÀ THẢO LUẬN es-.o<cs5sossosecessossesse 35
311 Tân sa đầu BE ar) se eciccciccdaccGiciosdescie 35
SC ek | | ——————— — —— 43
KET LUẬN nt tc ca ie cise G1501 0011 00 00 0P” 48
COCO UCR LTS -; Co AM»
Trang 8đơn vị fim d), di vu, Wor sor, Ef được tính theo đơn vị MeV va đ;, vụ; tỉnh theo
đơn vị NI) [5k1 sv20600G005210120032002Á40c402i0164001cácttiivteoiisdiac 30
Bang 2.3: Các tham số OMP đổi với neutron Các tham số ry, ay, rp, ap được tinh
theo don vị fm vy, w¿, wy được tinh theo đơn vị MeV v) được tính theo đơn vị
MeV" vy được tính theo đơn vị MeV”, vả vy tính theo MeVTM [5] 30
Bang 2.4: Các tham so OMP đổi với proton Các tham sô rsp, ø„; re được tinh theo
đơn vi fm đ, dz Vyo) Wsos, W;s¿, EP được tinh theo don vi MeV va đ;, v,„; tinh theo
ad Oy 1 idl [-] [RCO SORE NCCES OOOO TION ES POE EERO Epon Oper OW OP EO TOTO 31
Bảng 2.5: Các tham số OMP dối với proton Các tham số ry, ay, rp ap được tinh
theo đơn vi fm, vị, w¿, w¿ được tính theo đơn vị MeV v) được tính theo đơn vị
MeV" v; được tinh theo đơn vị MeV”, và vg tính theo MeV'” [5] - 31
Bảng 2.6: Các tham số độ sâu của thé va năng lượng Fermi cho OMP neutron tổng
qua Giá đe BDAY can nen 62so 204 6021252014212.13s2ecsaye 34
Bảng 2.7: Các tham số độ sâu của thế và năng lượng Fermi cho OMP proton tổng
So wẽn" (vrưrưư 1k ÏýỷƑ~_Ï 1ườ na asrrraaararsxrer 34
Trang 9tan xa proton với A = 125, Z=SO tại E = 30 MeV [T] - -‹«‹5 23
Hình 2.2: Các độ sdu theo năng lượng (thực nghiệm) của hat tới cho các thành
Hình 3.1: Tiết điện tan xa vi phân của tan xa đàn hoi “Ca(p.p) tai năng lượng
16 MeV theo CHB9 và KD) 5< xxx HH HH Hà gàng nh take 35
Hình 3.2: Tiết điện tan xạ vi phân của tản xạ đàn hoi ““Ca(p,p) tại năng lượng
X0MGVRROGCGHNW?AðGKDSGSv(SGS SG SG SSkS6<.-.<v< coo 36
Hình 3.3: Tiết điện tán xạ vi phân của tán xạ đàn hoi ““Ca(p,p) tại năng lượng
1b MeF t o:'CHRD về K0 0á201GG0GG000000002201201300402100-G 3ó
Hình 3.4: Tiết điện tán xạ vi phân của tán xạ đàn hồi ““Ca(p,p) tại năng lượng
G5 Mal theo CHẾT W RD Hot gio kcaocroooeaiaieoaanu= 36
Hình 3.5: Tiết điện tản xạ vi phân của tán xa đàn hỏi Zr(p,p) tại năng lượng
147 DEEN tien CHÀO tề TỔ sh iiss casns Gacnoioooiinakicesseou60601sii6010seesspdee 37
Hình 3.6: Tiết điện tan xạ vi phân của tán xạ đàn hôi ““Zr(p,p) tại năng lượng
TẾ YS td | TẾ em =aạ cố ss 37
Hình 3.7: Tiết điện tan xạ vi phân của tán xạ đàn hôi *’Zr(p,p) tai nang lượng
SAE TNC O ii WE OD Năm 38
Hình 3.8: Tiết điện tản xạ vi phân của tan xạ đàn hồi “Zr(p,p) tai năng lượng
10 XaF W@tGH#9 AM uxeerseecái4ásic26200660002G00026626xs60 li 38
Hình 3.9: Tiết điện tán xa vi phân cua tán xạ đàn hoi TMZr(p,p) tai năng lượng
AD! MG ACO CHOP VE Ki): 1100660010260 101ï8208i0ả8ik 0 38
Trang 10Hình 3.10: Tiết điện tán xa vi phân của tan xạ đàn hồi TMZr(p,p) tai năng lượng
OF MeV theo CRED Và KD: cccccccc eo cecoieokoosvbticbscst666scokG2a<-4622a6sse 39
Hình 3.11: Tiết điện tan xạ vi phân của tan xạ đàn hồi “Zr(p,p) tại năng lượng
hi far oe |, NRẠN NA eaa.s 39
Hình 3.12: Tiết điện tan xạ vi phân của tản xạ đàn hồi '”’Sn(p.p) tại năng lượng
Hình 3.13: Tiết diện tan xạ vi phân của tán xa đàn hỏi '*’Sn(p,p) tai năng lượng
SOA BISY, CEG GEES WT XAAAANNNNRuaaseas.s4 40
Hình 3.14: Tiết diện tan xa vi phân của tán xạ đàn hoi? Pbip,p) tại năng lượng
80,3.MV theo GEE Va RD tiác00:450020610062A6010015200600A02040%32800 41
Hình 3.15: Tiết diện tan xạ vi phân của tản xạ đàn hoi 7“ Pb(p,p) tại nang lượng
33'AfeV.theo CĐ We KT), 2215052 500222220120 1610020660121200X5-s6002-6ã61e2 1220 41
Hình 3.16: Tiết điện tản xa vi phân của tản xạ đàn hi? Pb(p,p) tai năng lượng
40 Mev theo: VÀ: ¡ai tuGktcuektiiiGUGiC is G0110 011030 0613046 41
Hình 3.17: Tiét điện tan xa vi phân của tan xạ đàn hồi 2° Pbip.p) tại ndng luong
424 MOV R60: CHEAP VE RD qưu«aseetdeesedeeesoeeseioenoosaeseeỏssarase 42
Hình 3.18: Tiết diện tan xạ vi phân của tản xạ đàn hôi ”®Pb(p,p) tại năng lượng
6327 my CHGS 9#K® _——————_——— 42
Hình 3.19: Tiết diện tán xa vi phân của tán xạ đàn hỏi ““Ca(n,n) tại năng lượng
(7:0 MaPfAGSNHV WEDD vyŸseseeeseesee=eseeersndienerossnoereensceseeeee 43
Hình 3.20: Tiét điện tán xa vi phân của tán xạ đàn hoi ““Ca(n,n) tại năng lượng
16,9 MeV theo C89 0a RD i355 aA RN 43
Hình 3.21: Tiết điện tin xạ vi phân của tan xạ dan hoi ””Zr(n,n) tai năng lượng
ÌÌ'MEV To GEE DB DE sis iii RS RNAS AE aaa aaa 44
Hình 3.22: Tiết điện tán xa vi phân của tan xạ dan hỏi TMZr(n,n) tại năng lượng
2.MEV/ eo CELE Võ TOON (G06010G010002000112A00G0010200000b01A6áegiGkáii 44
Hình 3.23: Tiết điện tán xạ vi phân của tản xạ đàn hôi ' “Sn(n,n) tại năng lượng
EE MeV MED CHAD ÁN KT: Gicsecaseestosebeoositateogragndtitosgonoreoosse 45
Trang 11Hình 3.24: Tiết diện tản xa vi phân của tán xạ đàn hồi 7 Pb(n.n) tại năng lượng
13:9? MSF thea: CHED tà BD (co chao t0606200 60262016100 6 45
Hình 3.25: Tiết điện tán xạ vi phân của tan xạ đàn hồi ”'*Ph(n,n) tai năng lượng
POP AE RR Đt ý VD cụt ý TÍNH NNeemeemas ố 1 1 46
Hinh 3.26: Tiết điện tan xa vi phan của tan xa dan hội ”'*Phín,n) tại năng lượng
ZENER GO COED VATED, tớ nã mu 46
Hình 3.27: Tiét diện tán xạ vi phân của tán xạ đàn hoi *“’Pb(n,n) tại năng lượng
30.3 MEV thèö CHED và KD, ,,.eccevrssnsrenconsrpeovespeanqovensererscavesdisanbaceshecsesnasssaveenssdseenaai 46
Hình 3.28: Tiết điện tan xạ vi phân của tan xạ đàn hồi *“®Pb(n,n) tại năng lượng
SOMMER ND TTBS WE KH a ieee eS eet (G1A13140461000426:3iv06 47
Trang 12MỞ ĐÀU
Cho đến nay, tương tác nucleon—nucleon, hay còn gọi là tương tác hạt nhân,
vẫn lả một bài toán chưa có lời giải hoản chính Nhiều nghiên cứu trong vật lý hạt
nhân va vật lý hat cơ bản vẫn đang cô gắng tìm mô hình mô tả thong nhất tương táchạt nhân để có thể sử dụng được trong các tính toán cấu trúc và phản ứng hạt nhân
Khi chưa có một lý thuyết chuẩn, nhiều mô hình cho tương tác hạt nhân đã được xây dựng Các mô hình này tuy chỉ đúng trong một số điều kiện nhất định nhưng có
vai trò quan trọng giúp giái quyết được nhiều van dé trong nghiên cứu vat lý hạt
nhân.
Tan xa nucleon trên các hạt nhân là một công cụ hiệu quả để nghiên cứu cầutrúc và phản ứng hạt nhân Vẫn dé này đã được nghiên cứu từ những buôi ban đầucủa vật lý hạt nhân và cho đến nay vẫn đóng vai trò then chốt trong vật lý hạt nhân
Khi nghiên cứu tán xạ nucleon—hat nhân nói riêng cũng như các bài toán tán xa
khác nói chung tương tác giữa hai hạt đóng vai trò quyết định Nó chi phối quá
trình tán xạ đàn hỏi, phi đàn hồi của nucleon lên hạt nhân va quyết định xu hướng
của các kênh khác trong các phản ứng hạt nhân Mẫu quang học hạt nhân (MQH) là
mẫu đơn giản nhất và thành công nhất dùng trong nghiên cứu tán xạ đàn hồi, phi
đàn hồi Mẫu này giúp đơn giản hóa tương tác giữa các hạt nhưng vẫn giữ lại được
cúc tính chất quan trọng của quá trình tương tác MQH có thể được xây dựng bằng
phương pháp vi mô hoặc phương pháp hiện tượng luận Hai phương pháp này bố
sung cho nhau nhưng trong luận van này chi dé cập đến mẫu hiện tượng luận
Phương pháp hiện tượng luận thường ding trong nghiên cứu tan xạ hạt nhân
sử dung dạng ham Woods—Saxon (WS) với các tham số được điều chỉnh để có mô
tả các thé tan xạ MQH nucleon—hat nhân tổng quát có các tham số là các ham theo
số khối A và điện tích Z của bia, loại hạt tới (proton hoặc neutron) và nang lượng
hạt tới £ và nó mô tả dit liệu biến thiên trên một phạm vi rộng Các phân tích trong
Trang 13luận văn nay m6 tả tan xạ dan hỏi (p,p) và (n.n) cho hạt nhân bia với số khối
40 < A < 209 va nang lượng 10S E < 65 MeV.
Luan van nay duge trinh bay gom 3 chương Chương | trình bảy các lý thuyếtlượng từ cơ ban cùng chỉ tiết các công thức liên quan cho tan xạ đàn hồi Chương 2
giới thiệu hai TQH hiện tượng luận CH89 va KD Chương 3 trình bày các kết qua
tinh toán tiết diện tan xạ đàn hoi phân bố theo góc cho (p,p), (an) và thảo luận.
Phan kết luận tóm tắt ngắn gọn vẻ những kết quả thu được, điểm hạn chế của TQH
hiện tượng luận và hướng mở nghiên cứu tiếp theo.
Trang 14CHƯƠNG 1: LÝ THUYET LƯỢNG TU CUA TAN XA THE
Tan xạ thé là phương pháp dùng dé nghiên cứu tán xa đàn hồi giữa hai hat a va
A va chạm với nhau, trong đó tương tác giữa hai hạt được mô tả bởi một thé tĩnh,Thế này phụ thuộc vào cấu trúc của các hạt va chạm đặc biệt, là kích thước và hình
dang của a và A (thường được xem là hình câu) Chương này trình bảy những kiến
thức cơ sở về ly thuyết tán xạ được sử dụng trong luận văn.
1.1 Tán xạ lượng tử bởi thế tầm ngắn |4]
1.1.1 Tiết điện vi phân
Ham sóng ¥/(r) thỏa man phương trình Schrodinger dừng:
H¥(r )= EHfr) (1.1)
trong đó E là nang lượng của chuyển động tương đối
Điều kiện biên để giải ¥(r) cần là khoảng cách lớn, nd bao gồm sóng phẳngtới với xung lượng p, trong đó p”/(2u) = E, cộng với phan tán xạ mà hình thức sóng
cầu đi ra hiện ra từ tâm tán xạ
lkr
W{) Pe” +ƒ(@J— khi r Do (1.2)
trong đó k = p/h, và @ là phần góc của tọa độ r Trục z được chon theo phương
xung lượng đến k, và góc khối Q được suy ra từ trục này Biển độ f(Q) xác định
cường độ sóng tan xạ được gọi la biên đỏ tán xạ.
Trang 15Sử dụng biểu thức lượng tử cho xác suất mật độ dòng (dong trên một đơn vị thé
tích, hoặc thông lượng),
Tiết điện vi phân do/Q) cho tán xạ đàn hồi được định nghĩa như tỷ số của
dòng xác suất tiệm cận lưu thông xuyên tâm qua yếu tố góc khối dQ = siađdØdp
theo phương của góc khói Q = {0,9} trên xác suất mật độ dòng của sóng tới
đòng xác suất với df theo phương a
døơ()) = xác suất mật độ dòng của sóng tới (1.8)
Dòng tiệm cận lưu thông với dQ là dòng xuyên qua điện tích R dQ ở khoảng
cách lớn # từ tâm tán xạ Nó được đưa ra bởi công thức (1.7) với r = R Cùng với
mật độ dòng của sóng tới (1.6) định nghĩa (1.8) mang lại tiết điện vi phân trên một
đơn vị góc khối
= = J/(a)! (1.9)
an Me al
Dé giải quyết tán xạ thé cau đối xứng quanh trục z, phụ thuộc góc phương vị
ọ Biên độ tán xạ do đó là ham chi phụ thuộc 9, f(Q) = ƒ(0).
Tiết điện tán xạ đàn hdi thu được bằng cách lấy tích phân tiết diện vi phân
(1.9) theo góc khối day đủ 4x
Trang 16đại = f,, AN = 2m ƒ`, d(cos6)|ƒ(9)|? (1.10)
1.1.2 Tính toán biên độ tán xạ
Biên độ tan xạ f(Q) thu được bảng cách giải phương trình Schrodinger ba thứ
nguyên (1.1) với Hamilton /#
[-= + vVữ)|#Œ) =EW() (1.H)
Ta viết toan tử động năng trong tọa độ cầu như sau
Pg oe ty =
“=K ư" “La ở aur? (1,12)
trong đó = là năng lượng ly tâm bao gồm bình phương của toán tử xung lượng
góc
| ee ie a a: ar
L ⁄ [25 2ø (sin8) 38 * sin?@ dy? (1.13)
Như đã dé cập trước day, tán xa bởi thé xuyên tâm lả đối xứng trục quanh trục
z và phụ thuộc vào góc phương vị 9.
Khai triển sóng riêng phan
Xét sóng phẳng e'” = e'*"* giải phương trình (1.11) với Vir) = 0 Nó có thể
được khai triển đầy đủ theo đa thức Legendre P,(cos Ø)
cfkrce8 = ym (2| + 1)i1/,(kr)P, (cos8) (1.14)
Đa thức P¿(cos 9) là hàm riêng của bình phương toán tử xung lượng góc
LẺ P,(cosØ) = h°1(L + 1)P((cosØ) (1.15)
trong đó (=0, 1, là số lượng tử xung lượng góc, chúng thỏa min tính trực giao
C d (cosO)P,(cos0)P, (cos) = = by (1.16)
Trang 17Ham ban kính /,(kr) là ham cầu Bessel, có dang tiệm cận là
sin(kr=51) aad cit (~ylew thr
jitkr) 7 —_+= TT khi r > » (1.17)
Giải ham sóng đủ ¥(r) = ¥(r, 6) của phương trình (1.11) vả biên độ tan xạ
f (0) có thê được khai triển theo đa thức Legendre P,(cos0)
¥(r,8) =z—Ÿ7a(2I + 1)y,(r)P, (cos0) (1.18)
Trang 18Biên độ tan xạ (1.19) hay đúng hơn 1a biên độ riêng phản fi ma nó được khai
triển, cỏ thé biểu diễn ở số hạng của thừa sé pha ổ, Dé kết thúc điều nảy ta viết lại dạng tiệm cận (1.2) của ham sóng ở số hạng của góc 0
=—
W(r,0) > e'*rc9s®+ f(0)— khir >a (125)
Sử dung các biểu thức (1.14), (1.17), (1.19) có thé viết lại biểu thức (1,25) như
Trang 19S = aabii<o(2 + 1)(2U' + 1)(S, — 1)(S7 — 1)P,(cos8) P¿(cos8)_ (1.34)
Tiết điện tan xạ dan hỏi (1.10) có được bằng cách lấy tích phân biéu thức
(1.34) theo góc Sử dụng tính trực giao (1.16) cho đa thức Legendre tìm được
Gq = 2m [` d(cos8)““ = YP 9(2l + 1)|S, — 1? (1.35)
Từ (1.32) ta cỏ thé viết lại (1.35) như sau
đại = => Dizo(2l + 1) sins, (1.36)
Mỗi xung lượng góc | phân bố không liên tục theo tiết diện dan hồi
1.1.3 Tan xạ bởi thế quang học
Phương trình liên tục
Cho đến bây giờ ta van xem thé V là thể thực, như trong tan xạ hạt cô điện
Trong cơ học lượng tử, thế ảnh hưởng chuyển động sóng của biên độ xác suất vả cóthé dùng dé tinh toán cho sự hap thụ bằng cách thêm nó với một phần ảo W tương
Trang 20tự phân ảo hắp thụ của sự khúc xạ trong quang học sóng Thế tông quát như vậy
được gọi là thé quang học, được thay thé cho dang thé thực
Mối quan hệ nảy cho thấy rằng sự hap thụ tương ứng với một dong mắt dan
(thông lượng bị mắt, 7 /(r) < 0), yêu cầu phần ảo của TQH phải âm W(r) < 0 tại
điểm r trong đó sự hap thy này xảy ra
Tiết diện phản ứng
Phép đo định lượng cho sự hap thụ được đưa ra bởi tiết điện hấp thụ ø„ Nóđược định nghĩa như tỷ số của dòng xác suất thực đi vao (tổng dong đi vào trừ tông
dòng đi ra) trên mật độ dòng xác suất của sóng tới
dong xác sudt thực di vào
fem mặt độ dong xác suất của sóng tới (1.41)
Trang 21Đại lượng nay được déng nhất với tiết điện phản ứng vả thay kí hiệu o, thành
o, Sự bằng nhau của tiết điện lượng tử này với tiết điện phan ứng thực nghiệm có ý
nghĩa tương tự nhau như tiết điện đàn hồi ở mục 1.2.1
Đồng xác suất thực đi vào được đưa ra bởi
bởi khai triển (1.18) và sử dụng tính trực giao (1.16) tìm được
0, = —t ca iso(2l + 1) fy dr lyr) PW Or) (1.44)
Do đó ta có
Oy = Lino Fr (0) (1.45)Trong đó tiết điện phản ứng riêng phần ø„(/) được đưa ra bởi
ø,(Ù = (21 + ĐT, (1.46)
với Tị=—;cÍ, đr|y,(r)|*WŒ) (1.47)
Đại lượng T; được gọi là hệ số chuyên đi
Tiết diện dan hồi ở (1.36) được thay the lai với
đai = S3(<o(21 + 1) [e“sind,|° (1.48)
Trang 22Giống như tiết điện dan hỏi, tiết điện phản ứng cũng có thé được biểu diễn ở
độ dịch pha (phase shifts) Nó được thực hiện bởi sự ước lượng mật độ dòng thực tới trực tiếp ở miễn tiệm cận tại r = R Do
Sử dung tính trực giao (1.16) cho đa thức Legendre và tìm được về phải của
biêu thức (1.49) như sau
Tiết điện phan ứng bao gồm hệ số phản xạ: n, = |S; |? (1.53)
m là tỉ số giữa dòng xuyên tâm đi ra trên déng xuyên tâm đi vào ở sóng cầu
tiệm cận với xung lượng góc Đối với thế hắp thụ sẽ có ít dòng đi ra hơn dòng đi
vào, điều đó có nghĩa là
|S,|? = e**'tồi < Lor Im ð, > 0 (1.54)
So sánh biểu thức (1.52) với các biểu thức (1.45) vả (1.46) tìm được mỗi quan
hệ
T,=1~|S? (1.55)
Trang 23Tiết điện tong cộng
Tổng của tiết diện đàn hỏi và tiết điện phản ứng là tiết diện tổng cộng
Đây là định lý quang học, tên gọi của nó xuất phát từ trực quan, ban đầu tạo ra
sóng quang học, mà sự di chuyển dòng từ sóng tới bằng cách cho tán xạ hoặc hap
thụ phải phat ra một vùng tối theo phương tới Ø = 0, nghĩa là, gây ra sỏng tán xạ
giao thoa triệt tiểu với sóng tới theo phương Ø = 0 Định lý quang học mô tả một
thực tế rằng cường độ của vùng tối này xác định bởi biên độ tán xạ đàn hỏi ƒ (0) tỉ
lệ với dòng triệt tiêu được đo bởi tiết diện tổng cộng
1.2 Mẫu quang học hạt nhân
Như đà đẻ cập, lý thuyết quan trọng trong nghiên cứu phản ứng hạt nhân làMQH hạt nhân Mẫu này tập trung vào việc xây dựng trường thé giúp thu được các
đặc trưng của tương tac hạt nhân—hạt nhân.
Từ việc đổi chiếu sự tương tự trong kết quả tan xạ neutron lên hạt nhân bia với
tán xạ của sóng ánh sáng lên quả cầu trong suốt, TQH đầu tiên được xây dựng cho tan xạ của neutron—hat nhân và sau đó được phát triển cho các hạt tới khác như
proton, alpha rồi đến các ion nặng Do đó tương tác giữa hai hạt nhân theo MQH
Trang 24Trong MQH xét gắn đúng đóng góp của các kênh không đàn hỏi lên ham sóng
tán xạ đàn hỏi qua sự hap thụ sóng tán xạ bởi thành phần áo của thé tán xạ Như vậy
thé thực V(r) trong phương trình Schrodinger được thay bằng thẻ phức U(r)
U(r) = V(r) + iW(r) (1.58)
Phan thực V(r) đặc trưng cho kênh tán xa dan hỏi (sóng tới bị phản xạ) Phan
áo W(r) được thêm vao dé tính đến các kênh khác (sóng tới bị hap thụ một phan
trước khi ra khói môi trường) Do đó W(r) đặc trưng cho phân sóng bị hap thy do
các va chạm không phái đàn hồi Phương trình Schrodinger trong trường hợp này là
với N, là số hat bị hap thụ khỏi kênh đàn hỏi Tiết diện hap thụ a, hay còn gọi la
tiết điện phản img ơ, sẽ bằng tỷ số giữa N, va mật độ dong tới
da =—= J W()|z(R)|?4*R = —z(z|Wlx) (1,62)
Trên thực tế, người ta hay ding ham sóng tan xạ ở xa tắm tán xa thay cho ham
song ¥
0, == (x |W xt (1.63)
Trang 25Mau hiện tượng luận
Phương pháp đầu tiên, đơn giản nhất để xây dựng TQH là phương pháp hiện tượng luận TQH tổng quát thường được sử dụng cỏ dạng
U/R) = Vof (R) + iWag(R) (1.64)
với Vo và We lần lượt là độ sâu của thé thực va thế áo các hàm số f(R) va g(R) phụ thuộc khoảng cách /# giữa hai khối tâm của hai hạt nhân, mô tả hình dạng
« £
của các the,
Các số liệu thực nghiệm cho thấy những nucleon nằm sâu trong hạt nhân chỉ tương tác với các nucleon lân cận nên phan thực ⁄2ƒ(Ñ) thay đổi rất it trong lòng
hạt nhân nhưng giảm nhanh theo hàm mũ khi ra biên Dé mô tả sự biến đôi như vậy
của phân thế thực, hàm f(R) thường có dạng hàm Woods—Saxon
f(R) = se (1.65)
Với tham sé Rạ là bẻ rộng của thé, có thể được xem là ban kinh hạt nhân va
tham số a là độ nhòc của thé trên bề mặt hạt nhân.
Hàm g(R) của phân ảo phụ thuộc vào năng lượng của hạt tới Tại năng lượng
dưới 10 MeV, sự hap thụ chỉ xảy ra trên bề mặt khi đó g(R) có dang đạo hàm của
hàm Woods—Saxon tại bề mặt hạt nhân
Trang 26Vis(R) « =“ ps (1.67)
Nếu các hạt mang điện, ta phải cần thêm vào thé Coulomb V; (R), mô tả thé
tương túc giữa điện tích điểm, điện tích bằng điện tích của hat nhân tới Z, và quảcâu tích điện đều, điện tích bằng điện tích của hạt nhân bia Z;, ban kính 8c bằng
tổng bản kính của hạt tới và hạt nhân bia
lượng điện tích và năng lượng của hạt tới Nhiều bộ tham số TQH áp dụng cho dai
năng lượng rộng (từ | keV đến 200 MeV) với nhiều bia khác nhau ( 24 < A < 209)
đã được rất thành công như TQH CH89 của Varner và đồng nghiệp [7] hay TQH
KD của Koning và Delaroche [5] Mặc dù tham số hóa từ thế Woods—Saxon bánthực nghiệm nhưng phương pháp này rất hữu ích dé tiên đoán TQH nucleon—hat
nhân khi mà số liệu tan xạ đàn hồi không có hoặc không thé đo được như trườnghợp của các hạt nhân không bên hay các hạt nhân nằm trên đường biên (drip line).Tuy nhiên điểm hạn chế của mẫu này là không phải một tán xạ hạt nhân—hạt nhân
tổng quát nảo cũng có một bộ tham số TQH như trên Thông thường, các tham số
TQH chi đúng cho một phạm vi rat hẹp.
Trang 27CHUONG 2: THE QUANG HỌC NUCLEON — HẠT NHÂN
HIỆN TƯỢNG LUẬN
2.1 CH89
Cúc tham số MQH tổng quát đối với CH89 [7] Các giá tri ay, a Vig và ayy độc lập
với 4, Z và E = Eng (MeV)
Trang 28TQH định xứ cho tán xạ nucleon—hat nhân như sau
Vfr) = — V.f„;ứ, Ro, đe) _T tW,ƒf„„ứ, Ry, ay) = iW,(—40y) ~ firs (7, Rw, Ay)
~2(M¿ + iW, ho) — == fous Ryo, Aso )l a)rdr
fe si ho hạt tớt là prot(3-2) ree, cho ớt la proton
+0 cho hạt tới la neutron (2.2)
Đối với nghiên cứu tiếp theo, tích phân thé tích, J,, /=2, w, và trung bình bình
phương ban kính (MSR), (77), i=R, w Với các thành phần của thế ở biểu thức (2.2)
là
02); = $ KỆ [:+š( +) 1 (24)
cho phan thực của thé xuyên tâm, trong khi
Iw _ Joe, Rw: Aw) „ SoC We, Rw» 8)
Trang 29tr?» = jy Wr°)vÍw + (r? )wsdws]
= ERE LE oe [1 + (222) | + Jes [1 +3(E*) I} (2.6)
là phan ảo của thé xuyên tâm
Đối với thé spin—quÿ đạo
Trang 30W, = 13,0-0,25E-12,0e MeV, W,>0
Ry = 1,26A¥? fm, ay= 0,58 fm
2.1.2 Thế thực xuyên tâm
Độ sâu hình học được tính toán như sau
Ve = Vo + ,(E — E,) + [Ve — V,„(E — E.)]z (2.9)
trong đó spin đồng vị không đối xứng, £ = (N — Z)/A, và dấu “+” kí hiệu cho tán
xạ (p,p) và dấu *—" kí hiệu cho tán xa (n,n) Sự phụ thuộc năng lượng tuyến tính
của V, thích hợp với các phân tích trong vùng 10 < EF < 65 MeV, Thông thường ta
gia sử các số hạng đồng vị vector V, và V,, ở biểu thức (2.9) chi ảnh hưởng độ sâu
thế ma không ảnh hướng đến hình học V,, ở biểu thức (2.9) theo mẫu quang học
nay được cho gan bảng 0.
Bán kính mật độ một nửa, Ro, mật độ không phụ thuộc các thế có thé được mô
tả như sau
Ro = rạA1⁄3 + r° (2.10)
với rạ = 1,24 fm và ne = — 0,70 fm Không tinh đến rs” trong phân tích tổng thé
vì nó anh hưởng không đáng kể đến sự xác định đồng vị vector và các thành phan
hiệu dụng Coulomb của TQH Hang số độ nhde tương ứng trung bình trên hạt nhân,
ay = 0,56 fm được chọn như giá trị bắt dau cho các nghiên cứu thông số ban đầu.
2.1.3 Thế Coulomb và hiệu dụng Coulomb
Đối với thế tán xạ proton bao gồm thế thực Coulomb và ảnh hưởng của nó đến
Vir) Hiệu ứng Coulomb xuất hiện như số hạng tĩnh điện ở biêu thức (2.2) và như số
hạng hiệu dụng Coulomb £c ở biểu thức (2.9) Bởi vì tương tác Coulomb biến thiêntương đối ít được so sánh với thế thực tổng cộng, chẳng hạn như '’Sn biến thiên
khoảng 5 MeV từ r = 0 tới r = Ry trong khi đỏ thé hạt nhân biến thiên 25 MeV,
phương phap gan đúng có thể được sử dụng đẻ tinh toán.
-HI-MINH |
- nasal — |