Trong phần chéng chất của hai chùm tia xuất phát từ S¿, S; ta có hiện tượng giao thoa ánh sáng với hệ thống gdm các vân thẳng, song song, sáng tối xen kẽ nhau và cách đều nhau theo một k
Trang 1LOR LOL a lL RL RL Rl OL i! i! i! Oy! ey
bd C440 DUC VA DAC TAC
Tt ONG E41 {4 SE DRAM TRANE DRO BO Od MINE
rROoA VATELY
PROM
LUAN VAN TOT NGHIEP
‘ai.
Giáo viên hướng dẫn: CO PHAN THỊ HOA BINH
Sinh viên thực hiện: Khổng Như Cẩm
TP Hồ Chi Minh, 5 - 2003
NN OO LO A LM ÓỒ -._<ốẶẮẦ_éểếẶBằ-Ặ{Ầ-Ặ@ẢẦ ee
Trang 2Gita: bài tập quang sống GVHD: Phan Thi Hòa Bình
LOI NÓI ĐẦU
Trong hệ thống các phân môn của vật lý học ở trường đại học, thì quang học là môi trong những phan môn có khả nang nhiều nhất góp phin vào việc
giáo dục thể giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên Nó giúp cho ta mở
rong trước mat minh bức tranh vật lý về thé giới Nhưng bài tập về quang học
không như các loại bài tập về cơ, nhiệt, điện mà chúng ta phải hiểu và giải
thích được hiện tượng thì chúng ta mới ấp dung công thức đúng.Trong đó,
quang sóng là một trong những lĩnh vực của quang học Vì thé em đã chọn
“GIẢI BAL TẬP QUANG SÓNG * làm để tài nghiên cứu Em hy vong rằng
để tài này sẻ đóng góp vào việc nâng cao chất lượng học tập của các bạn vàgiúp cúc bạn hiểu sâu hơn về các hiện tượng giao thoa, phân cực nhiều xạ của
tình sing.
Để tài gdm ba chương:
Chương |: Su giao thoa ánh sáng.
Chương H: Hiện tượng phân cực ánh sáng.
Chương IIT: Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
Vẻ noi dung cũng như hình thức để tài không tránh khỏi những saisót.Em chân thành cảm ơn sự đóng góp của thay cô và các bạn.
Nhân dip nay em bày tỏ lòng biết ơn đến cô Phan Thị Hoà Bình - trực
tiếp hướng dẫn em, thay cô phản biện va các thấy cô trong hội đồng chấm thi cùng toàn thể các thấy cô trong khoa Vat Lý trường Đại học Su Phạm TPHCM
đã giúp đỡ và tạo diéu kiện để em hoàn thành dé tài này.
Sinh viên thực hiện
Khong Như Cẩm
SVTH;: Khong Như Cẩm trang 2
Trang 3Giải bai ap quang sóng GVHD: Phan Thị Hòa Bình
SVTH: Khổng Như Cẩm trang 3
Trang 4Giiải bài tập quang sóng GVHD: Phan Thi Hòa Bình
MUCLUC
Trang
PEASE BDI OR a cccccco⁄c6c222::2215225)1556221236//972/60020023514G035X01444303543164066133a03961246666.z24g5640i636255509VÓ 2
Ni SI SRN SRR Wil IN Lcizisesiossaitii6i0cu2s6y02á2110121)1044406636101 cds enahied j nbd dé piaETNN os
Ấ Gas c0n0 HN WA Cle BI VÔ ỚNNoeeasaveeeetidseoiiiietieeoaaoasesezeiuS $5
Bi Bài (ẬP TỰ NI Nhan vn 22566C1xenti1isQ0005022044)1/64043464 ye vaasaaass sasasmmspaacacrnveniecansiiel 68
Chương IH: Hiện tượng nhiều xạ ánh sáng (55+ secsSxevirrrrerrrrereerrkeree 83
Ay Các công thứ và các bài CR VEY sriccsssiispssccpiritcccnansaccaensassrinasssnaeisaassanassvasssssasseseansveate 83
BI 0 SAB set 0tr Li6061)004%600162224(116080840)1046031010201611688 100
Ea ae RE KHẨU tgueesnveessatnezetsreeercitcgingktd040541k6/6ãs644i)880241008660664905066880A 165846603156 127
SVTH: Khong Như Cẩm trang 4
Trang 5Gidi bài tập quang sóng GVHD: Phan Thị Hòa Bình
CHƯƠNG I: SỰ GIAO THOA ANH SÁNG
L Các côn tú
._ Giao thoa hai sóng ánh sáng kết hợp
a) Cường độ sáng tổnghợp tại nơi quan sát
I=l,+l;+ j, l;cos(@¡ - 9)
Hay: l= l;+ l› evi
Trong đó lạ, Ip là cường đô của các nguồn sang S¿, Sy, Ap = 00›
hiệu số pha ban đầu, ð là hiệu quang lộ của hai tia giao thoa tại điểm
quan sat, 2 là bước sóng ánh sáng trong chân không.
Giữa hiệu số pha Ag và hiệu quang 16 ồ có mối liên hé sau:
sp==-6
b) Điều kiên cho cực đại giao thos
Hiệu quang lộ bing số nguyên lin bước sóng ánh sáng trong chân
d Biểu tua cứ: tấu ae th
Hiệu quang 16 bằng số nguyên lẻ lin nửa bước sóng ánh sáng trong
chân không: & = Lạ~ L¡ = (2k+l Ề (1.3a)
với k = 0, £1, +2 là bậc của các cực tiểu giao thoa hay của các vân tỐI Ẳ
Trang 6Giii bai Lập quang sóng GVHD: Phan Thị Hòa Bình
Ta xét một bản mỏng trong suốt, bể dày e, chiết suất n Nguồnxáng Q là nguồn sáng rộng
a) Hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên hai mặt của bản mỏng:
L¡ — Lạ = 6 =2necosr tt (1.6a)
Hay L, ~ Lạ= 8 =2e\[nÊ -n, sini tt (1.6b)
Trong đó;
©: là bể day của bản mỏng tại nơi quan sát
n: là chiết suất của bản mỏngny: là chiết suất của môi trường bao quanh bản móng
¡: là góc tới của ánh sáng tới bản mỏng.
3: là bước sóng của ánh sáng tới.
Dấu * -" áp dụng cho trường hợp bản mỏng chiết quang hon môi
trường bao quanh nó ( tức n > nạ)
Dấu “ +" áp dụng cho trường hợp bản mỏng kém chiết quang hơn
môi trường bao quanh nó ( tức n < nạ)
SVTH: Khổng Như Cẩm trang 6
Trang 7Chất bài tap quảng song €GVHD: Phan Thi Hòa Bình
Nếu môi trường là chan không hoác không khí (n„=l) thí công
thức + 1.6b) trở thành :
S : = À
Lị - Lạ ä=2eNn' - sini - —
bh) Trường hợp môi trường tới là không khí:
Xét tại tâm O: i = 0 >r =0 = cosr=1
= _ * ˆ
Nén y= 2ne + > = Đụ.
với P, là bậc giao thoa ở trung tâm.
e Nếu: P,=N(NeZ')tại Ota có | điểm sang
e Nếu: P,= N++ tại O ted | điểm tối.
3 Giao thoa do bản mỏng có độ day thay đổi - vân cùng độ da
Chiểu chùm tia tới song song đơn sắc 2 thẳng góc tới bản mỏng có bề
dày thay đổi, chiết suất n
Hiệu quang lộ của hai cập tia phản xa trong từng trường hop này
được tỉnh theo công thức (1.64) và (1.6b) với e là bể day của bản mỏng
tải nơi quan sát,
a) Van giao thoa trên nêm
SVTH: Khong Như Cẩm trang 7
Trang 8Giải bài tập quang song GVHD: Phan Thị Hòa Bình
Ném là một môi trường trong suốt đồng chất chiết suất n được
giới han bởi hai mat phẳng hợp nhau một góc œ whe (œ < 1”) (như hình
vẽ) 3X¡, X› là hai mat của nêm, CC’ là cạnh nêm,
Chiếu thắng góc tới nêm | chùm tia tới song song đơn sắc A, ta có:
e Hiệu quang lộ tại điểm ứng với bể day e của nêm:
e Néu tại bể dày e, quan sắt thấy vân tối thứ k thì:
eke với k = 0,1,2 (1.12a)
x„ là khoảng cách từ vân tối thứ k đấn cạnh nêm
© Khoảng vân hay khoảng cách giữa hai vân sáng(tối) liên tiếp:
: r5
1 =Xsk+I) * XSay = ~—— (1.13)2nœ
b) Vân tròn Newton
e Dụng cụ cho giao thoa gồm: | bản hai mặt song song p và |
chỏm cầu C, C đặt tiếp xúc với P tại O
Bản mỏng có bề dày thay đổi là lớp không khí kẹp giữa P vàC
SVTH: Khong Như Cấm trang 8
Trang 9Gir bài Lập quang song GVHD: Phan Thi Hoa Bình
e Hiểu quang lô quan sat theo tia phan xa:
ô= 3v + : với e là bé dày lớp không khí tại nơi quan sal
© Nếu tại bể day ey quan sát thay van sáng thứ k thì:
Ta dùng nguồn sang đơn sắc S có bước sóng 2 = 0.Sum dat cách đều
2 khe §¿, 5› để chiếu xáng hai khe (hình vẽ) Hiện tượng giao thoa đước quan xát trên man song song và cách mat phẳng hai khe là 10 = Im Biết
S,S› = 0.4mm SI = 0,6m.
SVTH: Không Như Cầm trang 9
Trang 10Giiái bài tập quang song GVHD: Phan Thị Hòa Bình
a) Xúc định vị trí vẫn sáng thứ tắm.
b>) Một bản song song bể dày e =Ñum được dat dưới khe S; thì van
trung tâm dịch đến vị trí vân sáng thứ tám khi không có bản song
song (câu a)) Xác định chiết suất n của bản
cì Lúc có bản để đưa vân trung tâm trở về O ta di chuyển S theo
phương vuông góc với trục đối xứng 10, Hỏi chiéu và độ dịch
chuyển
Anh sáng đơn sắc phat ra từ nguồn S roi sáng hai khe hẹp song songS,, Sy và cách đều nguồn S Hai khe S, S; phát ra hai đoàn sóng giống
hết nhau được tách từ đoàn sóng do nguồn § phát ra Như vậy S, và §;
là nguồn kết hợp Trong phần chéng chất của hai chùm tia xuất phát từ
S¿, S; ta có hiện tượng giao thoa ánh sáng với hệ thống gdm các vân
thẳng, song song, sáng tối xen kẽ nhau và cách đều nhau theo một
khoảng là 1 (công thức 1.5) Tại O ta có van sang trung tâm.
a) Vị trí van sáng thứ tim:
SVTH: Khổng Như Cẩm trang 10
Trang 11Giit bai Lập quang súng GVHD: Phan Thị Hoa Binh
Vậy van sing thứ tâm cách O 10mm.
by Chiết suất n của ban:
Trước khi có bản mỏng song xong, vân sáng trung tim O ứng với
hiệu quang lộ: &, = $,0 = S.O = d; - dị =0
Giả sử bản mỏng đặt sau khe S; nên quang lộ từ §; đến O trênmàn quan sắt sẽ thay đổi vì có một phẩn đi qua bản mỏng còn quang
lô từ S› đến màn không thay đổi
Bản mặt song song có tác dụng làm châm sự truyền ánh sáng
hoặc tương đương với su kéo đài quang 16 của tia sáng S;Ơ một đoạn
(n-l)e nên quang lộ d, trở thành d,` = dị + (n - l)e.
Ta nhận thấy một cách định tính là vin sáng trung tâm O sẽ dịch
chuyển trên man quan sát Quang lô d; thay đổi, do đó d; cũng phải thay
đổi cho tương ứng với dy để thỏa mãn điều kiện tại vị trí mới vẫn là vân
xáng trung tâm nên ở; cũng tăng lên và hệ van sẽ dịch chuyển lên phía
trên và dịch đến vi trí vân thứ tim khi không có bản mỏng e.
Hiểu quang lô từ S, S; đến
O'-d, - dị # d; = O'-d,~= (n= le
SVTH: Khong Như Cam trang lÍ
Trang 12Gitit hài tập quảng xứng GVHD: Phan Thi Hoa Bình
o> Chiếu và đô dịch chuyển của §
Lúc có a, mông song song chấn trước nguồn S, thì quang lộ d, thay
đổi Ủờ 8ó id Sing trung tâm không còn fy tí 9, Pate sáng về vi
trí O thì ta phải làm tăng hiệu quang lộ d›, rg vi id, `(khí ban mat
trước nguồn S;) nên ta phải di chuyển S tới S'
Hiệu quang lộ tai O lúc nay:
6 = (Uy + dy) = [dy +( dị = e) + ne]
Trang 13Giải bài tận quang sóng GVHD: Phan Thị Hòa Bình
d;` > d,": S dịch chuyển lên phía bản mat song song
Một lưỡng lãng kính Fresnel gồm hai lăng kính giống nhau, các đáy
được dán vào nhau bằng một lớp nhựa trong suốt Mỗi lăng kính có gócchiết quang A rất nhỏ và chiết suất n Phía trước lưỡng lăng kính người
ta đặt một khe sáng hẹp S song song với cạnh của các lăng kính và nằm
trong mặt phẳng chứa đáy của lăng kính Khoảng cách từ khe sáng đến
luỡng lãng kính là d, Cách lưỡng lãng kính một khoảng d; dat một man
ảnh E vuông góc với trục đối xứngcủa hệ thống.
(ay Khm, minh rằng lưỡng lãng kính Fresnel tương đương với sơ đổ
~~ thí nghiệm khe Young.Xác định trường giao thoa bằng hình vẽ và
tính bể rộng của nó trên màn E
b) Hãy thiết lập hệ thức xác định hiệu quang lộ tại điểm M trên màn
cách tâm O một khoảng x theo A,n,đ,,d;ạ và Tính khoảng vân
trong trường hợp này A=3.10 rad, n=l,5, dị=Im,d;=2m và khe
sáng S phát ra ánh sáng có bước sóng 2.<0,55uum.
c) Trên bể rộng của một trong hai lăng kính người ta phủ một lớp
nhựa trong suốt có mặt song song và có chiết suất n`'=1,696 Khi
đó hệ thống vân trên màn E dịch chuyển một đoạn ôx=3.48mm.
Tính bế dày của lớp nhựa và chiều dịch chuyển
Bài giải
a) Chùm tia sáng xuất phát từ khe S, sau khi khúc xa qua lưỡng lăng
kính bị tách thành hai Hai chùm tia này tựa như xuất phát từ các
ảnh ảo S¡ và S› của S qua lăng kính.
SVTH: Khổng Như Cẩm trang 13
Trang 14Chất bài tập quang sóng GVHD: Phan Thi Hòa Bình
Trong sở đồ thí nghiệm này, các nguồn do S,.S; và các chim tia do
chúng phát ra đối xứng với nhau qua mặt phẳng chứa đáy chung của hai lang kính S,Š; là các nguồn kết hợp vì chúng được tách ra từ một
nguồn S do đó các chùm sáng xuất phát từ §, và S; kết hợp với nhau và
vây ra hiện tượng giao thoa trong ving chúng gặp nhau.
Hai anh ảo S¿, S; được tao ra nhờ lưỡng lãng kính Fresnel là các
nguồn kết hợp tương tư như hai khe hẹp trong thí nghiệm giao thoa khe
Young Do đó ta có thể áp dụng các kết quả tính về hiện tương giao thoa
khe Young cho lưỡng lãng kính Fresnel bằng cách thay khoảng cách
giữa hai khe hẹp bằng khoảng cách giữa hai ảnh do (a=§,S¿)và khoảng
cách giữa mat phẳng chứa hai khe và màn quan sát bằng khoảng cách
giữa mat phẳng chứa hai ảnh ảo và màn quan sát D=(d;+d;)
Từ hình vẽ ta có bể rong của trường giao thoa:
L=MN =2d;tgơ = 2d;ơ
œ là góc lệch của mỗi tia sáng do mỗi lãng kính gây ra Khi góc
chiết quang A nhỏ thì œ = (n - 1)A ,
do đó: L=MN =2đ‹(n - LA
b) Để tính hiệu quang lộ tại P cách tâm O một khoảng x ta được sơ
đỏ thi nghiệm Fresnel về tương tự sơ đổ thí nghiệm Young khi
Trang 15Giải bài Lập quang sóng GVHD: Phan Thi Hòa Bình
Khoảng van:
AD *(d +d,) :
=—=—————~ò=0.55.10 = 0,55(mm
— “ue CCC
¥%c) Chiểu dịch chuyển của hé vân và bể day bản:
Giả sử ta đặt một bản trong suốt trước lang kính cho ra ảnh ảo là S;
như hình vẽ, thì quang lô d, tăng lên một lượng (n'- | )e nên d, trở thành
d';=d,+(n`-l)e Quang 16 dy thì không thay đổi Một cách định tính là tathấy hệ vân sẽ dich chuyển trên màn (EB)
Hiệu quang lộ tại vị trí L là :
Trang 16Gait bar tắp quang xông GVHD; Phan Thị Hòa Bình
Cho một hệ thông gương Fresnel G,.G, dat nghiêng nhau một góc a
= 2,62/1000 rad, Nguồn điểm S đặt trước hai gương cách giao tuyến của
hai gương mot đoạn rẽlm và phát ra ánh sáng xunh có bước sóng
z=U.55um, góc GCS = 30", bể rộng của mỗi gương L=25m Tính:
a) Khoảng cách giữacác ảnh ảo S,, S› cho bởi hai gương G,.G;.
bì Bề rong I của các vân giao thoa ( khoảng cách giữa hai vân sáng
hoặc hai van tối liên tiếp) trên một man quan sắt E dat song song
với S¡.Š› và cách nhau một đoạn dsm.
c› Số vân sing có được trên màn quan sát.
( 8) Hình ảnh giao thoa sẽ thay đổi ra sao nếu khoảng cách từ nguồn
tới giao tuyến hai gường táng lên gấp đôi.
Bài giải:
a) Ánh sáng phát ra từ nguồn S chiếu vào hai gương phẳng G,,G,
hợp nhau một góc a bé, giao tuyến của hai gương cắt mặt phẳnghình vẽ tại O Nguồn sáng dat cách giao tuyến hai gương một
khoảng r S,S; là ảnh ảo của nguồn S qua hai gương Gì, G; Vì
S$, S> được tách ra từ S nên được xem là ngudn kết hợp.
Ta thấy mỗi đoàn sóng
sẽ“ wR œ Xuất phát từ § déu đến được
\ hai gương phản xa trên các
,
Ly Noo \ | gudng phẳng G,,G; va tách
x / hy ^— f* thành hai đoàn sóng giống
(LÔ Sa, tho ———”” s3 | |, hệt nhau Hai đoàn này tựa
et oUt xuất phất từ hai nguồn
Trang 17Giải bài lập quang song GVHD: Phan Thị Hòa Bình
Màn ảnh P đặt trong trường giao thoa sẻ quan sat được van giao thoa
với P đặt vuông góc với đường trung trực của S,§;: trên màn ảnh P ta
thấy có các vẫn sáng, tối xen kẽ nhau và O' là vân sáng trung tâm.
Khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp S,S›:
a=5,8, = 2rsina = 3zư (via rất nhỏ nên sina = a)
2,62
= 2.1 =§,24.10 (m) = 5, 24(mm)
1000
Khoảng cách giữa các nguồn kết hợp và man:
D=10' =10+00' =rcosơ +d (via nhỏ nên cosa = 1)
bị Bể rộng trường giao thoa MN là:
MN = 2diga = 2da = 2ra = SS,
Số vân quan sát được trong trường giao thoa MN là:
Na: „1x12 (vẫn sáng)
i
= 0,21.10"(m) = 0,21(mm)
©) Khi khoảng cách từ nguồn đến giao tuyến của gương tăng lên gấp
đôi = 2r thì khoảng vân sẽ thay đổi và được tính theo công
Cho một thấu kính hội tụ L L có tiêu cự F =50cm, khẩu độ có bán
kính R = 3cm Cách thấu kính một đoạn d = 75cm người ta đặt một khe
sing thing đứng S, Ánh sáng do khe phát ra có bước sóng 2 = 0,5um.
Thấu kính được cưa đọc theo một đường kính thắng đứng thành hai nửa thấu kinh L, và Lạ các nửa thấu kính này được tách ra để tạo thành một
khe hở thing đứng song song với khe sáng S và có bể rộng b = Imm(hệ
thống nêu trên được gọi là lưỡng thấu kính Billet)
a) Cách lưỡng thấu kính một đoạn r người ta dat một man quan sắt E
vuông góc với chùm tia sáng phát ra từ luỡng thấu kính Chứngminh rằng lưỡng thấu kính Billet tương đương với máy giao thoa
khe Young, tio ra các vẫn tiáo thoa trên màn E.
SVTH: Khổng Như Cẩm trang 17
Trang 18Giải bài tập quang song GVHD: Phan Thị Hòa Bình
Bắt dau từ giá trị ky nào của l ta có thể quan sát được các vẫn giao
thoa trên man E.
b) Tìm sự phụ thuộc của khoảng vận vào khoảng cách | Tính giá in
của ¡ khi | = 3m.
c) Với giá trị b= 3m Tìm tổng xổ van quan sát được trên màn E
a) Gọi S; và Sy là ảnh của khe sáng S to bởi hai nửa thấu kính L,và
L.: d' là khoảng cách từ S¡ (hoặc §›} tới thấu kính ta có:
Các chùm tia sáng phát ra từ S, sau khi khúc xạ qua hai nữa thấu
kính đi tới man EB, có thể coi như xuất phát từ hai nguồn kết hợp §, và
S; Hai chùm tia này giao nhau, trong vùng nhau giao nhau đó có các
vẫn sáng „ tối xen kẽ nhau Như vậy có thể coi lưỡng thấu kính Billet
như mot hệ thống khe Young S;.S) cách nhau a=ŠS,S;=3mm và cách màn
quan xắt một ms els = I-d” Trên man quan sát E ta thấy có cae van
siing tôi xen kẻ nhau, O là vân sáng trung tâm
Từ hình vẽ ta thấy để quan sát được hiện tượng giao thoa trên màn E,
ta phải đất màn E cách thấu kính một khoảng lớn hơn hoặc bằng HO,= |,
nghĩa lử l> lu oe
Xét! hai tam giác đồng dang O,L,L, và O,S;S; ta có:
| 2#+b L-&' SS;
thay xổ vào ta được l„=l.57Ñ(m)
SVTH: Không Như Cẩm trang 18
Trang 19Grit bai tập quang sóng GVHD: Phan Thị Hòa Bình
b) Khoảng van được tính theo công thức:
Thực hiện giao thoa ánh sáng bởi chùm tia phần xa tới một bản
không khí có bể day 0.1mm, Anh sang đơn sắc có bước sóng 2 = 0.6m.
Các van được quan sát trên mặt phẳng tiêu E của môi thấu kính hôi tụ L
có tiêu cu là 50cm 0
a) Tinh bậc giao thoa tại tâm Bán kính van sáng và van thối thứ
nhất.
by Nếu ánh sang trên là đơn sắc hoàn toàn các vân giao thoa có bể
rong không? Giải thích.
©) Cho bế day không khí giảm đi 0,02mm Hệ van thay đổi ra sao?
d) Thay ánh sáng đơn sắc bằng một ánh sáng giả đơn sắc có bước
xóng ở trong khoảng từ 0.79 m-+ 0,8m Có bao nhiêu bước
sóng cho cường độ cực dai và cực tiểu tại tâm giao thoa? Tìm các
bước sóng này.( bể dày lớp không khí 0.1mm)
a) Hai tia phản xa có tính kết hợp vì được tách ra tif cùng một tia SA.
nên hiệu quang lô xác định trang thái giao thoa được xác định bởi công thức:
ề = 2necosr-+ Š (do sự phản xạ trên bản là giữa môi
trường | kém chiết quang và môi trường hai chiết quang hon làm
chấn động đổi dấu , nghĩa là pha thay đổi đi x tương đương với một
sư thay đổi quang lô là 4/2)
SVTH: Khổng Như Cẩm
[I‹¿
Trang 20Giải bài tập quang sóng GVHD: Phan Thị Hòa Bình
Vân sáng k:8, =2.cos += =(N-k+1)A
Suy ra;õ, =õ, = MÀ +EÀ = MÀ +k^ MA
Trang 21Giải bài tập quang sóng GVHD: Phan Thị Hòa Bình
Nếu ánh sáng trên là đơn sắc hoàn toàn các vân sáng trên vẫn có
bể rộng (dù hẹp) và cường độ của các van sáng là một hàm tuần
hoàn theo thỡi gian dang cos, sin có cực đại và cực tiểu nên có bể
Xét trạng thái a thoa của hai bản ứng với cùng một bậc giao
thoa Khi đó: 2e.cos, +4 = const
Vậy khi e giảm thì cosr phải ting, nghĩa là r giảm huy góc i giảm
đo đó bán kính của vân này giảm = các vân thu nhỏ lại, chạy vàotâm và biến mất
d)
Do đó có 66 vân chạy vào tâm.
Ta có bậc giao thoa ở tâm:
P,-0,5
Mà: 0,79ums 2, < 0,8m
SVTH: Khong Như Cẩm trang 21
Trang 22Giải bài tập quang sóng GVHD: Phan Thị Hòa Bình
2e
<> 250,5< Pys 253,7
Ta thấy trạng thái giao thoa ở tâm phụ thuộc vào bậc giao thoa Py
® Nếu P, là môt số nguyên thì ở tâm cường độ cực đại, do đó:
Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song và thẳng góc với mặt
dưới của nêm không khí Anh sáng tới có bước sóng A = 0,6um Tìm gócnghiêng của nêm, biết rằng trên lem dai của mặt nêm người ta quan sát
thấy 10 vân giao thoa.
“ử A = 06.10" $3.10 ead)
SVTH: Khổng Như Cẩm trang 22
Trang 23Già bài Lập quang song GVHD: Phan Thị Hòa Bình
¢) Lập lại công thức tính hiệu quang 16 nếu hé thông dat trong môi
trường có chiết suất n
Bài giải.
Giữa chỏm cấu A và bản
song song P có một lớp không
khí mỏng với bé dày thay đổi.
Tương tự như trong trường hợp
| nêm chiếu chùm tia sáng tới
,€ | vuông góc, trên lớp không khí
/ l mỏng chúng ta thấy vân giao
af | thoa đồng đô dày Hệ thí
nghiệm được bố trí đối xứng
Tai tâm có hiệu quang 16 => (vì e=0)
Tai O là van tối Muốn tắm này vận sáng thì ting e
Š»= 24 => lai tầm có van sing thứ 2
SVTH: Không Như Cẩm trang 23
Trang 24Giải bai tập quang sóng GVHD: Phan Thị Hòa Bình
xél tam giác vuông AMB có:
HM? = &'\= AH*HB =(2R - eye, = 2Re, (vì R>=e)
Tại O : eụ =0 => Šy = >
Tâm O là một điểm tối
Ta phải dịch chuyển 1 đoạn e; ( khoảng dịch chuyển giữa bản và
chỏm cau) để tại tâm O là một vân sáng lúc đó ta đã có một van
sáng chạy vào tâm nên „=2.
Trang 25Giải bài ip quang sóng GVHD: Phan Thị Hòa Bình
c) Hai tia phản xa này có tính kết hợp vì được tách ra từ cùng một tia
tới xuất phát từ nguồn sáng rộng Q Chúng gặp nhau ở vô cực và
giao thoa với nhau
Hiệu quang lộ của 2 chùm tia này:
Š = 2necosr + _ (vì sự phản xạ tại bể mặt của nêm là
giữa môi trường kém chieh quang hơn làm chấn động đổi dấu
nghĩa là thay đổi đi x tương đương với một sự thay đổi là ^ )
Xét trường hợp góc i nhỏ nên i= rn => r =+
Nếu i =0 => r=0 do đó d= 2ne + *
SVTH: Khổng Như Cẩm trang 25
Trang 26Gist bar Lắp quảng song GVHD: Phan Thi Hoa Bình
B BAL TAP
| Bail
Hai khe Young S; S¿ cách nhau a= 0,5mm được chiếu sáng bằng ánh sáng
don sắc có bước sóng 2 = 0.6m Các van giao thoa được quan sat trên màn ( E
Lcách mặt phẳng chứa hai khe là D = 2m Bé rông vùng giao thoa quan sat
due trên màn là Sem (đối xứng qua van trung tâm O ).
at Tính xố vận quan xát được trên man
bị Nếu thực hiện thí nghiệm giao thoa này trong nước có chiết suất
n = 4/3 thì khoa3ng van sé thay đổi thé nào? Tính số van?
=> Sé van sing: 27x 2+1= 55(vân)
Số vân tối: 27 x 2 = 54 (vân)
Mat khe sáng dat song song và cách giao tuyến hai gương Fresnel Lm Khe
được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 4, = 0,5m và các vân
giao thoa được quan sát trên màn(E) cách giao
tuyên hai gương Im Trên màn có 25 van sáng, \
riêng tai M và N là hai vân tối ve e
a) Tính góc a hợp bởi hai gương te
b) Tinh khỏang cách hai ảnh và be ` “2.
rong vùng giao thoa Ming et
-¢) Tính khỏang cách vân tafe
d› Nếu chiếu đồng thời hai anh sáng ˆ`
Trang 27Giai bar Lip quang song GVHD; Phan Thị Hòa Binh
Mot khe hep F phát ánh sáng đơn sắc chiếu sáng hai khe F¡,EF› song
song cách đều F và cách nhau một khôang a= 0,6 mm Khỏang cách từ mat
pháng tới hai khc đến F là d= 0,5 m va đến màn M ma ta quan sát van giao
thoa là D = 0,N m,
a) Khỏang cách từ van sang thứ nhất đến vân sang thứ năm ở bên
phải nó là 4.3 mm.Tính bước sóng của ánh sáng.
b) Chấn một trong hai khe F,, F bing một bản hai mat song song,
độ dày ¢ = 0,005 mm, chiết suất n =l.6 Hoi hé van dịch chuyển
mấy van, theo chiều nào?
c¡ Để đưa hệ van trở lại vi trí ban đầu , phải cho khe F dịch chuyển
bao nhiêu , theo chiều nào?
Hai nướng Fresnel làm với nhau một góc nhỏ ứ, Một khe hep F dat song
xong với cunh chung O của hai gương cách O một khoảng d phát ánh sáng đơn
sac bước sóng A Hệ van giao thoa được quan sát trên môi man M đặt vuông
góc với cúc chùm sing giao thoa, cách O một khoảng D,
SVTH: Khong Như Cấm trang 27
Trang 28Chiảt bài (ập quảng sóng GVHD; Phan Thị Hòa Bình
a) Tinh khoảng cách giữa hai van sáng liên tiếp và số van sáng nhìn
thấy.
bị Khoảng cách giữa các van và xố van nhìn thấy thay đối thé nào
khi F dịch chuyển ra xa dan hai gương, theo phương OF ?
© Áp dụng số a= |Ú`, d= 20em, D = 0,8 m, A = 0,6 (um), E> 3.10
by Khi F tịnh tiến ra xa dẫn hai gương, thì D không đổi, còn d tăng
Biểu thức của i và N có thể viết :
xe các: tà Na ee
34 2dư *¡„Ð
d
Khi d tăng, số hạng thứ hai của i tiến tới 0, vay khỏang van i nhỏ
dẫn và tiến tới giới hạn i,
i,= = = (0.1 (mm)
Trong biểu thức của N, tÊŠố D không đổi, mẫu số giảm dan và
tiến tới 1, nên xố van N tăng dẫn và tiến đến giới hạn N,
4u °D_ |
,#———= — =48 vân
i,
Một lưỡng lăng kính Fresnen gồm hai lang kính chung đáy, có góc ở đỉnh A
và A’ đều bằng 30, bằng thủy tinh chiết suất n = 1,5 Một khe hẹp F đặt trước
hai lãng kính trên mặt phẳng của hai đáy chung, cách lưỡng lãng kính một
khoảng d = 50 cm Khe E phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2 = 0,6Hm
Vẫn giao thoa được quan sắt trên mot màn E đặt cách lãng kính một khoảng D
= Im.
a) Tinh khoảng vân i và sổ vẫn giao thoa nhìn thấy,
b) Khe F ban dau rất hẹp, được mở rông dan cho đến khi van biến
mat Tính đô rong của khe lúc đó.
©) Khỏang cách giữa các vân và số vân nhìn thấy thay đổi thế nào,
khi F tịnh tiến trên mặt phẳng đáy chung lại gần hai lăng kính.
SVTH: Khổng Như Cẩm trang 28
Trang 29Giải bai Lap quang sóng GVHD: Phan Thị Hòa Bình
b) Ta ob: = BOE) và l= 2d(n-l)A2d(n =l)A
Niels 4in-1f A’ Dd
Một thấu kính có tiêu cu f= 20cm, đường kính L=3cm, được cưa làm đôi
theo môt đường kính Sau đó hai nữa thấu kính được kéo cho xa nhaumột
khoảng e = 2mm Một khe hẹp F song song với đường chia hai nữa thấu kính,
đặt cách đường ấy một khỏang d=60cm Khe F phát ánh sáng đơn sắc bước
sóng 2 = (),546km Vân giao thoa được quan sát trên một màn E đặt cách hai
bán thấu kính môt khỏang D.
a) Muốn quan sát được vân giao thoa, thì D tối thiểu phải là bao
nhiêu ?
b) Cho D = 1,8 m, tinh khỏang cách giữa hai vân sáng liên tiếp và số
vân nhìn thấy.
cì Giữ O và E cố định, cho khe F tinh tiến xa din thấu kính Hệ vân
— thay đổi thế nào?
5 dì Khe F và thấu kính O vẫn ở nguyên chỗ cũ cho man E tỉnh tiến
dẫn lại O, thì hệ vân thay đổi thế nào?
Hướng dẫn và đáp số:
SVTH: Khổng Như Cẩm trang 29
Trang 30Gili bài tập quang sóng GVHD: Phan Thị Hòa Bình
'#hình vẽ, ta thấy rằng trường giao thoa (được gạch chéo) bị giới
hạn bởi 4 tia sáng LỊF,M;, OJF,M:, L3F3M,,0F:M).
Khoảng cách d’ từ hai nguồn F, , F; đến O đ'= = =30(cm)
Hai tam giác đồng dang FO,O, và FF;F; cho ta
RE _ FR >
Fi_E,ssse#ftf-00, FO,
Từ hình vẽ cho thấy rằng, để quan sát được vân phải đặt màn E
xa hơn điểm I, giao điểm của hai tia sáng LF, và LạF; tức là D phải thoa
mãn: D> Ol
Xét hai tam giác đồng dạng IF,F, và IL,L, cho
RE, 1H „ bl—EE, _ IO—IH
Ll, 10 Ll, 10
=IO=d' => =33(cm)
Vậy D tối thiểu là 33 cm
7 Bài 7:
Một nguồn sáng điểm, đơn sắc S, phát ra bức xạ có bước sóng 2 = 0,6m
đước đặt trên trục chính một thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 40 cm cách thấu kính
1.2m đem cất mặt thấu kính(có đường kính ria bing 2cm) thành hainửa mat
tròn rồi dịch mỗi nửa đi Imm theo phương vuông góc với trục chính Đặt man
quan xát E vuông góc với trục chính cách thấu kính 3,6m.
a) Tinh khoảng van, bể rộng của miễn giao thoa trên màn và số vân
quan sát được.
b) Các đại lượng trên thay đổi như thế nào khi:
e Tinh tiến màn E một đoạn nhỏ ra xa thấu kính.
= 3(mm)
SVTH: Khổng Như Cẩm trang 30
Trang 31Giải hài Lập quang sóng GVHD; Phan Thị Hòa Binh
©_ Khi dịch chuyển nguồn S doc theo trục chính về phía thấu
kính.
© Thay thấu kính bằng một thấu kính khác cùng hình dạng nhưng
có chiết suất lớn hơn.
e - Khi tinh tiến màn E ra xa, khoảng cách D từ S,S; đến màn
ting, nhưng khoảng cách S,S; =a không đổi nên khoảng vân ităng, bể rộng MN của miền giao thoa tăng Vì lúc đầu n=
" = 3,33 nên khi màn dịch chuyển khoảng nhỏ n không thay
đổi bao nhiêu Do đó, số vân sáng không đổi
e Khi S dịch chuyển về phía thấu kính, d giảm dan, d` tăng theo
tính chất của thấu kính thì ảnh dich chuyển ra xa và lớn dẫn
lên Từ đó ta thấy:
SiS;=a= —.— tăng lên khi d giảm.
Mat khác khoảng cách từ S,S; đến màn giảm, dẫn đến i giảm
Bề rong của miền giao thoa MN:
MN = 0,02( l= ) tăng lên khi d gidm
MN ting, i giảm nên số vân tăng.
® s-C-£-+)I
/ RR,
Như vậy khi chiết suất n tăng, tiêu cư f của thấu kính giảm với
d không đổi, © giảm dẫn dẫn đến đ' giảm:
SVTH: Khổng Như Cẩm trang 31
Trang 32Gidi bai Lập quảng sóng GVHD: Phan Thị Hòa Bình
Š.$, =a= giảm khi d` giảm
Khoảng vân i= tăng khi d’ giảm
a
MN không đổi, ma i tăng dẫn đến số vân sảng quan sat được
piảm di.
‘Trong thí nghiệm giao thoa Young , nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước
song 2 = 0,6um, dat cách man chứa hai khe S,S; một khỏang |=1m Hai khe
S,S, cách nhau a=lmm và cách man quan sát D =2m.
a) Tinh khoảng van,
b) Cho nguồn S địch chuyển | đoạn 2.4mm theo phương song song
với S,S; Hỏi các van sáng trên màn dịch chuyển một doan bằng
bao nhiêu ?
¢) Cho nguồn S trở về vị trí ban đầu rồi dat sau khe S$, một bản mặt
song song thủy tính chiết suất 1,5 day 0,01 mm và sau khe §; một
bản mặt song song thủy tinh chiết suất 1,5 day 0,02 mm Hỏi các van sáng di chuyển về phía nào và một đoạn bằng bao nhiêu ?
Hướng dẫn và đáp số:
a) i=l.2mm
b) Khi tịnh tiến nguồn S đến vị trí S’ (SS* = cm) thì vân sáng trung
tâm không còn ở vị trí cũ O nữa, vì bây giờ hiệu quang lộ tại O
khác không, và vân sáng trung tâm đời đến vị trí O', tại O' hiệu
quang lộ 5 của các tia sáng từ S` sẽ bằng không.
Trang 33Giát bài tận quang sóng GVHD: Phan Thị Hòa Bình
6= (S'S; +S2O') - (S`S;, +8,0°) =0(1) S'S, -S’S,;=S,0° - S;O"
Vì S' ở phía trên trục SO nên S'S, > S'S,
Suy ra S,O' > S;O': vân sáng trung tâm đời xuống dưới, ngược
chiếu với chiều dich chuyển của S (như hình vẽ)
aSS" _ ao _
d D
> = =5 = 4,8 (mm)
Vậy vẫn sáng trung tâm dời xuống phía dưới | đoạn x, = 4.8 (mm)
¢) Ban mat song song đặt trước S; làm hệ vân dịch chuyển về S, một
Trong thí nghiệm giao thoa Young, hai khe S;S; cách nhau 0,5 mm và cách
màn quan sát 2m Khoảng cách từ nguồn sáng S đến hai khe bằng 5cm
a) Biết khoảng vân đo được bằng 2,2 mm Tính bước sóng ánh sáng
b) Di chuyển § theo phương song song với S;§; về phía S; một đoạn
SS'= Imm Tính độ dời của hệ vân trên màn.
¢) Muốn cho hệ vân dịch chuyển về vị trí ban đầu người ta đặt một
bản mỏng hai mặt song song bé dày e chiết suất n=1.5 trước một
trong hai khe Hỏi phải đặt bản trước khe nào ? Tỉnh bể dày e của
Phải đặt bản trước khe S, để hệ vân lại dịch chuyển về phía S; ,
về vị trí cũ Khi đặt bản độ dịch chuyển của hệ tính theo công thức:
SVTH: Khổng Như Cẩm trang 33
Trang 34Gidt bài tập quang sóng GVHD: Phan Thị Hòa Bình
Trong thí nghiệm giao thoa với hai gương phẳng Fresnel, góc giữa hai
gương a= 5.10” rad , nguồn S phát ánh sáng đơn sắc (A = 0.5um) cách giao
tuyển hai gương r = 30 cm, hai ảnh S,S; của S cách màn quan sát D = 100cm.
a) Tính bể rộng của miễn giao thoa b) Tính số vân sáng, số vân tối quan sát được trên man,
Hướng dẫn và đáp số:
Nà
1) Bài 11:
Trên đường truyền của một tia giao thoa trong thí nghiệm Young, người ta
đặt một ống thủy tinh có chiéu dài 2 cm và hai đáy phẳng song song vói nhau
Lúc dau trong ống chứa day không khí, người ta quan sát hệ vân trên màn ảnh,
sau đó thay không khí bằng khí clo thì hệ vân địch đi một khỏang N = 20
khỏang vân Tòan bộ thí nghiêm được thực hiện với điều kiện nhiệt độ và áp
xuất không đổi Thí nghiệm được quan sát với ánh sáng vàng của natri(2.
=59R80A”) Chiết suất của không khí là n = 1,000275 Hãy tìm chiết suất của khí
clo và chiều dịch chuyển của hệ vẫn
Hướng dẫn và đáp số:
Ny =n + N24I = 1,00865
Hệ vân dịch về phía ống chứa clo.
SVTH: Khổng Như Cẩm trang 34
Trang 35Giii bai tập quang sóng GVHD); Phan Thi Hòa Bình
¡3 Bài 12:
Thue hiện giao thoa ánh sáng tới các khe Young F,, F; cách nhau là 0,5 mm,
được chiếu bởi khe F song song với F;, F; và cách đều hai khe này Bước sóng
ánh sáng là 0.56.10 m Màn ảnh cách khe Young là 2m,
a) Tim khỏang cách vân và vị trí các vân sắng trên màn.
bì Sau khe F;¿, để một bản L hai mat song song, trong suốt, chiết suất
n= 1,5 thì hệ vân trên màn dời đi một khỏang là 20mm Giải thích
hiện tượng và tìm bể dày của bản ?c) Muốn hệ vân trở về vị trí cũ thì phải dịch chuyển khe sáng F như
thế nào? Một đoan bao nhiêu? Cho biết khe sáng F cách mặt
phẳng chứa F;, F; là 40 cm
d) Nếu khe F phát ra ánh sáng trắng có bước sóng ở trong khỏang
4.10 ”m —> 7,5, 10 ”m thì tại điểm M cách vân giữa là
I23mm có bao nhiêu bức xạ cho cường đô cực đại và bao nhiêu bức xạ cho cường đô triệt tiêu Tim các bước sóng của bức xạ này.
Hướng dẫn và đắp số:
a) i=2mm
Khỏang cách từ các vân sáng đến vân trung tâm là:
x OP cgi (6 =0,12,.)
Hiệu quang lộ tai O°:
& =fạ—rị +e(l— n)= 5 †e(1~n)=0
ar
=—(n-1)=0.01
=e >" ) m
SVTH: Khổng Như Cẩm trang 35
Trang 36Gadi bai tập quang sóng GVHD: Phan Thị Hòa Bình
¢) Ta thấy khi đặt bản hai mặt song song sau khe F, thì hiệu quang
lô của các tia giao thoa tăng lên một lượng là e( n-1) và hệvân
trên man dịch chuyển một đoan Ax = De(n=)) pe hệ vân trở về
a
vị tri cũ thì phải dịch chuyển F theo phương vuông góc 1O Giả sử
ta dịch chuyển về phía E; theo phương vuông góc 1O một đọan là
y thì hệ vân trở về vị trí cũ, sao cho:
với 4000 A”< 2 < 7500A" = k= 4, 5,6, 7
=> 2 = 7500 A”, 6000 A”, 5000 A" , 4266 A”
Các bức xa cho cường độ cực tiểu tại M thöa:
x = OM =(2k+ 1)22
2a Làm tương tự suy ra các bước sóng tương ứng.
13 Bài 13:
Trong thí nghiệm Young người ta đặt một bản thủy tinh rất mỏng hai mặt
song song trên đường truyền của một trong hai tia giao thoa sao cho tia sáng
vuông góc với mat bản Khi đó vân sáng trung tâm dịch đến vị trí của vân sáng
thứ năm ban đầu (coi vân trung tâm là vân sáng bậc không).Cho biết chiết suất
của thủy tinh n= 1,5, bước sóng của ánh sáng được ding là^ = 0,6m Hãy tìm
đô dày của bản thủy tỉnh.
Hướng dẫn và đáp số:
c= ae = 0,6 (mm)n=l
L4 Bài 14:
Trong thí nghiệm lưỡng lăng kính Fresnel, khỏang cách từ nguồn sáng đơn
sắc (2 = 0,6um) đến lưỡng lăng kính là b; = 20cm, khỏang cách từ lưỡng lăng
kính đến màn quan sát là by = 180cm, Góc chiết quan của lưỡng lăng kính là œ
= 0,001 radian Chiết suất của lưỡng lăng kính là n = 1,5.
a) Tính khỏang cách a giữa hai nguồn sóng kết hợp và bể rong của
trường giao thoa trên man quan sát.
b) Tìm khỏang van và số vân tối trong trường giao thoa
SVTH: Khổng Như Cẩm trang 36
Trang 37Giải bài tập quang sóng GVHD: Phan Thị Hòa Bình
a) Gọi D là góc lệch của các chùm tia sáng do mỗi lăng kính gây ra
Khỏang cách a giữa hai nguồn §;8; là:
L5 Bài 1§:
Một lưỡng lăng kính Fresnel có góc chiết quang rất nhỏ có chiết suất
n=l,5.Cách lưỡng lăng kính dd = 30 cm người ta đặt một khe sang song song
với các đường canh của lăng kính các ảnh ảo thu được cách nhau a=l mm.
a) Tinh góc chiết quang của kính lưỡng lăng
by Ánh sáng chiếu vào hệ thống có bước sóng 2 = 0,5,un Xác định
bể rộng của 2 van sáng liên tiếp và vị trí của vân tối thứ 6 biết
rằng màn quan sát đặt cách kính 1,2m.
c) Nếu đồng thời chiếu vào hệ thống hai ánh sáng đơn sắc có bước
song 2 = 0,50m thì hình giao thoa trên màn quan sát có gì thay
SVTH: Khổng Như Cẩm trang 37
Trang 38Gili bai tập quang sóng GVHD: Phan Thị Hòa Bình
đổi? Xác định vị trí tai đó các vân sáng của hai hệ thống trùng
Khoảng cách từ lưỡng lăng kính Fresnel đến khe hẹp và màn ảnh lần lượt
bằng a=25cm,b= I00cm.Lưỡng lăng kính bằng thuỷ tinh có góc chiết quang A=
20'.Tính bước sóng ánh sáng nếu bề rộng của vân giao thoa trên man ảnh là i=
0.S5mm.,
Trang 39Gait bài tap quang sống GVHD: Phan Thị Hòa Bình
Sơ đồ giao thoa với 2 gương Fresnel như hình vẽ.Góc giữa các gương là
a=12', khoảng cách từ cạnh chung của các gương tới khe hep S va màn
ảnh E lan lượt là r=lOcm và b= 130cm.Bước sóng ánh sáng A = 0,55m, Xác
định:
SVTH: Khổng Như Cẩm trang 39
Trang 40Giải bài tập quang sóng GVHD: Phan Thị Hòa Bình
a) Bể rộng của các vân giao thoa trên màn là: i=1,1 mm
bé rộng của trừơng giao thoa là: 2ba
Vậy số van cực đại là 9 vân.
b) Nếu ta dich chuyển khe một đoạn Sl=1mm theo một cung tròn có
bán kính r thì các ảnh S”, S`" của S qua hai gương cũng dịch
chuyển một đoạn trên đường tròn tâm O bán kính r và khoảng
cách giữa S` và S** không thay đổi Do đó hệ van cũng dich
chuyển và khoảng vân không thay đối
Giả sử van trung tâm O dịch chuyển đến ©' một đoạn là 5x sao cho:
8x = 23) =13(mm)
rc)ì Để trên màn ảnh còn nhìn thấy đủ rõ các vân khi đó độ dịch
chuyến của màn không được vượt quá 1⁄2 khoảng vân nên
bx< + = édxs Mr+b)
2 4ar
=X my = 43 tìm
19 Bai 19:
Cho một hệ thống gương Fresnen G1,G2 đặt nghiêng với nhau | góc a =
0,002 rad Khoảng cách từ giao tuyến của 2 gương đến khe sáng S và màn quan
sát E lắn lượt là r = 0.5m và | = 1,5m.Anh sáng do khe sáng phát ra có bước