Trong vải năm trở lại đây, giáo dục của chúng ta bắt đầu có những sự chuyên mìnhtheo “Chuong trình giáo dục phô thông môn Vật Li, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDDT ngày 26 t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
TP HÒ CHÍ MINH
Hồ Kim Yến
DẠY HỌC MOT SO KIÊN THỨC THEO MÔ HÌNH GIÁO DỤC STEMTHUỘC MẠCH NỘI DUNG “ĐÒNG ĐIỆN, MẠCH ĐIỆN” THEO CHƯƠNG
TRÌNH GIÁO DUC PHO THONG MON VAT LÍ 2018 NHÂM BOI DUONG
NANG LUC GIẢI QUYẾT VAN DE VÀ SÁNG TAO CUA HỌC SINH
Chuyên ngành: Sư phạm Vật Lí
Mã ngành: 7.140.211
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 2023
Trang 2KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
DẠY HỌC MOT SO KIÊN THUC THEO MÔ HÌNH GIÁO DỤC STEMTHUỘC MACH NOI DUNG “DONG ĐIỆN, MẠCH ĐIỆN” THEO CHUONGTRÌNH GIAO DUC PHO THONG MON VAT LÍ 2018 NHAM BOI DUONG
NANG LUC GIAI QUYẾT VAN DE VA SÁNG TAO CUA HỌC SINH
Chuyên ngành: Sư phạm Vật Lí
Mã ngành: 7.140.211
Sinh viên thực hiện: Hỗ Kim Yến
Mã số sinh viên: 45.01.102.105
Chủ tịch Hội đồng Người hướng dẫn khoa học
(Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên)
TS Nguyễn Thanh Nga TS Mai Hoàng Phương
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 2023
Trang 3MỤC LỤC
GT GAM IDO AN co 6E 0ö 0060 2 l0 20 0000000606 ung“ 4
TOT ĐÓ ON TT §
DANH MUG CHỮ VIỆT TAT cccccccccccccoocccccocoocccccoocooccoocooceoocoocooctoocoo225566222922552252256665625625562564 6
DANHMUE BANG dsiicscamnrnnnnnnnnnnnnnnnnanammess 8
PEEAN MÔ ĐẤU ssssssssssssssssssssssssssssssssiassssasrsanseaaananmmnnmmmnamamnnsmmannaaaanel 9
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE GIAO DUC STEM TRONG VAT Li THEO HƯỚNG PHAT TRIEN NANG LUC GIAI QUYET VAN DE VA SANG TAO CHO HOC SINH
3ö0343383898338833303380383833883833888338138883383388883838384833808438383880383138883330388133388338338303388813330888338388388338883880338332 14
1:1 .Mö RÌnh giáo đục STẾỂN:sss-ss:ssss ác CkccGkGả12011003120312630286206520862003226222032883705 14
1.1.1 Một số quan niệm về STEM seccsscssscssscosscssscsssesvsssscsssssssccssessscessesssevsssesssvecsvecsseesves 14
SAP ie tee Ste mm Ẽ/STEM ‹.ố.{ẽs sẽ sẽ 17
1.1.3 Vai trò, ý nghĩa của giáo dục STEM cà .Yeee 18
Trang 4DANH MỤC CHỮ VIET TAT
Trang 5PHAN MỞ DAU
1 Tinh cấp thiết của đề tài/ Lý do chọn đề tài
Trong công cuộc cách mạng công nghiệp, một đất nước đang phát triển như ViệtNam đã va đang từng ngày cô gang hòa nhập với thé giới, từng bước phát triển và khang
định vị thé của bản thân vé moi mặt: kinh tế, văn hóa, chính trị, Dé làm được điều đó,
chỉ có giáo dục mới có thé cải thiện nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cau lao động
trong nước và thế giới.
Trong vải năm trở lại đây, giáo dục của chúng ta bắt đầu có những sự chuyên mìnhtheo “Chuong trình giáo dục phô thông môn Vật Li, ban hành kèm theo Thông tư số
32/2018/TT-BGDDT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đảo
tạo” (Bộ GD&DT, 2018) có nói: “coi trọng việc rèn luyện kha năng vận dụng kiến thức,
kĩ năng đã học dé giải quyết ở mức độ nhất định một số vẫn đề thực tiễn, đáp ứng đòihỏi của cuộc song; vừa dam bao phat trién năng lực vật lí - biểu hiện của năng lực khoa
học tự nhiên, vừa đáp ứng yêu cầu định hướng nghệ nghiệp của học sinh”, ngoài ra
Chương trình giáo dục phô thông môn Vật Lí 2018 còn đề cập: “la chọn phát triểnnhững van dé cốt lõi thiết thực đồng thời chú trọng đến những van dé mang tính ứngdung cao là cơ sơ của nhiều ngành kĩ thuật, khoa học và công nghệ ”
Trước day, dạy hoc theo cách truyền thông truyền thụ một chiều, học sinh ở thé bi
động và giáo viên ở vị trí trung tâm đã không hình thành, bồi dưỡng hay phát trién những
năng lực như năng lực giải quyết van dé, lam việc nhóm vận dụng kiến thức đã học vảo
thực tiễn, hay năng lực vẻ giao tiếp và hợp tác, mặc dù đây đều là những năng lựcquan trọng, cần thiết cho những công dân “toàn cầu” ở thời đại công nghệ số Bên cạnh
chương trình mới: “chương trình giáo dục phô thông môn Vật Lí 2018”, giáo dục theo
mô hình giáo dục STEM hiện nay rất được quan tâm cũng như thường được sử dụng
trong các giờ học ở các trường THCS và THPT bởi mô hình nảy sẽ kéo lý thuyết và thực
tiễn lại gần với nhau Mô hình giáo dục STEM là mô hình giáo đục theo đuôi triết lí giáo
Trang 6dục tích hợp, hướng vảo việc hình thành cho người học kiến thức nên tang rộng, liên lĩnh
vực vả đặc biệt chú trọng tới hình thành và phát triên ở người họ năng lực hoạt động thực
tiễn (Phạm Quang Tiệp, n.d.) Theo chỉ thị số 16/CT -TTg của Thủ tướng Chính phú
ngày 04 tháng 05 năm 2017: “Thay đổi mạnh mẽ các chính sách, nội dung, phương pháp
giáo dục và dạy nghề nhằm tạo ra nguồn nhân lực thúc day đào tạo về khoa học, công
nghệ kỹ thuật và toán học (STEM), ngoại ngữ và tin học trong chương trình giáo duc
pho thông; tổ chức thí điểm tại một số trường pho thông ngay từ năm học 2017 - 2018”.
Vi vậy mà giáo dục STEM được triển khai đưa vào chương trình đào tạo hỗ trợ cho việc
giảng dạy ở các trường học.
Khoa học tự nhiên nói chung hay bộ môn Vật lí nói riêng là môn học cung cấp chongười học hiệu biết về những quy luật từ đơn gián đến phức tạp giúp các em hiéu rõ hơn
vẻ các hiện tượng tự nhiên, sự vận động của vật chất, Hơn nữa, chúng tôi nhận thấy
trong Chương trình giáo dục môn Vật Lí 2018, mạch nội dung:” Dòng điện mạch điện”
là nội dung có thé ứng dụng vào cuộc sống, đời sống sinh hoạt và sản xuất Phần kiến
thức trong mạch nội dung “dong điện, mạch điện” theo Chương trình giáo đục phô thôngmôn Vật Lí 2018 cung cấp cho học sinh các kiến thức vé:” cường độ dòng điện, định
luật Ohm, công suất tiêu thụ điện, năng lượng điện của đoạn mạch, Đây đều là những
kiến thức cơ bản, là nền tảng mang tính ứng dụng khi liên kết với nhiều kiến thức khác,
là cơ sở của nhiều ngành nghé Vì những lý do trên, chúng tôi quyết định thực hiện de
tải: “Dạy học một số kiến thức theo mô hình giáo dục STEM thuộc mạch nội dung “dong
điện, mạch điện” theo chương trình giáo dục phô thông môn Vật Lí 201§ nhằm bôi dưỡng
năng lực giải quyết vẫn đề và sáng tạo của học sinh”
Trang 72 Mục đích nghiên cứu
Thiết kế bài dạy một số kiến thức trong mạch nội dung: “Dòng điện, mạch điện”
theo mô hình giáo dục STEM thuộc Chương trình giáo dục phô thông môn Vật Lí 2018
nhằm bôi dưỡng năng lực giải quyết van dé vả sáng tạo của học sinh
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề đạt được mục đích nghiên cứu, chúng tôi thực hiện các nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ I: Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài:
Nghiên cứu các lý thuyết về mô hình giáo dục STEM
Co sở lý luận bồi dưỡng năng lực giải quyét van dé va sang tạo của học sinh.
Nhiệm yu 2: Xây dựng nội dung:
Phân tích các kiến thức trong mạch nội dung: “Dong điện, mạch điện” thuộc
chương trình giáo dục phô thông môn Vật lí 2018 - Lớp II
Xây dựng ý tưởng chủ đề STEM từ một số kiến thức trong mạch nội dung:
“Dòng điện, mạch điện”.
Xây dựng tiến trình dạy học phù hợp với chủ đề STEM và các kiến thức đã
chọn từ mạch nội dung.
Xây dựng hệ thống kiến thức, tải liệu hỗ trợ, thông tin bỗ sung, phiếu học
tap, hỗ trợ học sinh thực hiện chủ đề.
Xây dựng công cụ kiêm tra, đánh giá nhằm đánh giá quá trình học tập và kết
quả học tập của học sinh.
Nhiệm vụ 3: Lấy ý kiến chuyên gia:
Lay ý kiến đánh giá từ các chuyên gia là các giáo viên đang giảng dạy môn
Vật Li tại các trường trung học trên địa bàn thành phó Hồ Chí Minh; thông
qua đó kiểm chứng tính kha thi của dé tài khoa học va rút ra các kết luận
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 8¢ Dối trong nghiên cứu: Phát triển năng lực giải quyết van đề cho HS lớp 11
thông qua dạy học STEM.
e Phạm vi nghiên cứu: Quá trình tô chức day học một số kiến thức Vật Lí theo
mô hình giáo dục STEM thuộc mạch nội dung “dòng điện, mạch điện” nhằm
bồi dưỡng năng lực giải quyết van đẻ và sáng tạo.
5 Giả thuyết khoa học
« Nếu xây dựng và tô chức đạy học cho học sinh theo mô hình giáo dục STEM
một số kiến thức trong mạch nội dung “dong điện, mạch điện” theo chươngtrình giáo dục phô thông môn Vật Lí 2018 thi sẽ bồi dưỡng được năng lực
giải quyết vẫn đề và sáng tạo cho HS.
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
e Nghiên cứu cơ sở lý luận vẻ day học theo mô hình giáo dục STEM
e Nghién cứu lý luận về năng lực giải quyết vẫn dé và sáng tạo của học sinh
¢ Nghiên cứu một số kiến thức trong mạch nội dung “dong điện, mạch điện”
và các tài liệu khoa học có liên quan.
6.2 Lấy ý kiến chuyên gia
e Tiến hanh lấy ý kiến khảo sát và đánh giá từ các chuyên gia vẻ giả thuyết
khoa học đã nêu.
e Phan tích kết quả thu được từ đó đưa ra các kết luận luận và kiểm chứng
mức độ khả thi của đề tài khoa học đã đưa ra
6.3 Phương pháp thống kê toán học
e Sử dụng phương pháp thông kê, mô tả toán học dé trình bay và phân tích kết
quả thu được từ kết quả khao sát ý kiến từ các chuyên gia
7 Đóng góp mới của đề tài
Trang 9e Xây dựng được tiến trình day học theo mô hình giáo dục STEM một số kiến
thức trong mạch nội dung “dong điện, mạch điện” theo chương trình giáo
dục trung học phố thông môn Vật Lí năm 2018 nhằm bồi dưỡng năng lựcgiải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh
¢ Xây dựng các tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết van đề và sáng tạo của
học sinh; đánh giá hoạt động học của HS.
© Khảo sát ý kiến của các GV đang giảng dạy bộ môn Vật Lí tại một số trường
THPT trên địa bản thành phó Hỗ Chí Minh về mức độ khả thi và phù hợpcủa chủ đề khi trién khai dạy học trên thực tế
Trang 10CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE GIAO DỤC STEM THEO
HƯỚNG PHAT TRIEN NANG LỰC GIẢI QUYET VAN DE VÀ SANG TAO CHO HOC SINH
1.1 Mô hình giáo duc STEM
1.1.1 Một số quan niệm về STEM
Ban đầu, Quy Khoa học Quốc gia (NSF — National Science Foundation ) sử dụng
từ “SMETTM là thuật ngữ viết tắt bởi các chữ cái dau các môn học: Science (Khoa học),
Mathematics (Toán hoc), Engineering (Kỹ thuật, Technology (Công nghệ) nhưng sau
đó được đôi thành “STEM” như hiện nay vì “SMET” khiến người đọc từ dễ liên tưởng
đến một từ khác có ý nghĩa không tích cực Bốn môn học STEM kẻ trên là bốn lĩnh vựcxuất hiện hau hết trong hoạt động hang ngày của chúng ta giúp chúng ta giải quyết cácvan đề từ đơn giản đến phức tạp trong đời sống Khác với phương pháp học tập truyềnthông, các môn học được dạy học mà không có sự kết nỗi với nhau, giáo dục STEM là
phương pháp tiếp cận, khám phá trong giảng đạy và học tập giữa ít nhất hai môn học
STEM, hoặc giữa một chủ đề STEM và một hoặc nhiều môn học khác trong nhà trường
Mặc dù, khái niệm về dạy học/ giáo dục STEM đã ra đời khá lâu trước đây nhưng gan
20 năm sau, mọi người mới bắt đầu hiểu hơn về khái niệm “STEM” trong ngữ cảnh giáodục rằng day học/ giáo dục STEM là phương pháp dạy học đề cao tính tích hợp giữa hai
hay nhiều môn học, cụ thé là áp dụng các kiến thức vẻ Khoa học, Toán học, Công nghệ
và Kỹ thuật dé giải quyết các van đẻ thực tiễn (Mark Sanders, 2009).
Có ba cách hiểu chính về giáo dục STEM hiện nay là (Lê Xuân Quang, 2017):
a Quan tâm đến các môn Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học: Đây
là quan niệm về giáo dục STEM của Bộ giáo dục Mỹ và cũng là nghĩa rộngkhi nói về giáo đục STEM rang đây là chương trình nhằm cung cap, hỗ trợ,
Trang 11tăng cường giáo dục Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học ở tiêu học
và trung học cho đến bậc sau đại học
b Tích hợp (liên ngành) cua 4 lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật, Toán
học: Thay vì dạy bốn lĩnh vực này theo những môn học tách biệt và rời rạc,STEM tông hợp chúng thành một mô hình học tập liền mạch dựa trên cácứng dụng thực tế Đây là cơ hội cho HS vận dụng những kiến thức của 4
lĩnh vực STEM: Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Toán học và các kiên thức
han lâm được học ở trường dé giải quyết các vấn dé mang tính thực tiễn.Các kiến thức, kĩ năng và phẩm chất từ các môn học STEM đều cần thiết
cho mỗi cá nhân trong thời đại ngày nay.
c Tính hợp (liên ngành) từ 2 lĩnh vực về Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và
Toán học trở lên: giáo dục STEM là phương pháp tiếp cận, khám phá trong
giảng dạy và học tập giữa hai hay nhiều hơn các môn học STEM, hoặc giữa
một chủ đề STEM và một hoặc nhiều môn học khác trong nhà trường.
Tác giả Lê Xuân Quang cũng nói: “Thuật ngữ STEM thường được dùng trong 2
ngữ cảnh: ngữ cảnh giáo dục và ngữ cảnh nghé nghiệp" Trong phạm vi dé tai, tôi chỉxin nói vẻ thuật ngit STEM với 4 lĩnh vực STEM đối với ngữ cảnh giáo dục được hiểu
như sau (Lê Xuân Quang, 2017; Vũ Phương Liên et al., 2019).
Science (Khoa học): Là môn học nhằm phát triển khả năng sử dụng các kiến thức
Khoa học của HS: Hóa hoc, Sinh học Bởi công việc của các nhà khoa học là luôn đặt
ra câu hỏi đề giải quyết một van đề nào đó trong cuộc sống, hoặc cải tiễn công nghệ đã
có Họ liên tục đặt ra các giả thiết, họ thử nghiệm, thu thập di liệu, tính toán và từ đóhình thành các kiến thức khoa học Nhưng HS đối với lĩnh vực Khoa học này không phải
dé phát minh ra các kiến thức khoa học mới mà đây là môn học cho HS vận dụng cáckiến thức Vật lí, Hoa, Sinh dé hiểu hơn về thé giới tự nhiên: là môi trường dé HS hình
thành, phát triển năng lực giải quyết van dé khi phải tìm ra giải pháp, vận dụng các kiến
Trang 12thức khoa học được giảng day ở trường dé giải quyết cho các van dé thực tiễn trongcuộc song (Nguyễn Thanh Nga et al., n.d.-a)
Technology (Công nghệ): Theo tác giả Lê Xuân Quang: “link vực Công nghệ cung
cấp cho HS những cơ hội để hiểu về công nghệ được phát triển như thé nào, cung cấpcho HS những kĩ năng dé có thé phân tích được sự ảnh hưởng của công nghệ mới tới
cuộc sông hang ngày của HS và của cộng dong”.
Engineering (Kỹ thuật): Dé giải quyết các vẫn dé trong cuộc sông, chúng ta dựa
vào các kiến thức khoa học đã có và "kỹ thuật” sẽ giúp chúng ta thực thi các phương án
mà ta đã dé ra bằng cách lên ý tưởng thiết kế, xây dựng
Math (Toán học): Toán học không chỉ là những công thức khô khan hay các phép
tính cộng, trừ, nhân, chia Toán học là công cụ dé định lượng, phân tích, truyền đạt ý
tưởng một cách hiệu quả Toán học là lĩnh vực không thẻ thiểu trong quá trình thiết kẻ,xây dựng dé tạo ra các sản phâm công nghệ
Đối với ngữ cảnh giáo dục, phương pháp STEM có sự phù hợp đối với nền giáodục Việt Nam trong giai đoạn đôi mới, chú trọng phát triển toàn diện phâm chat và năng
lực cho HS thông qua việc dạy học tích hợp các môn Khoa học, Công nghệ Kỹ thuật và
Toán học Giáo đục STEM có thẻ được hiểu và dién giải ở nhiều cap độ như: chính sách
STEM, chương trình STEM, nhà trường STEM, môn hoc STEM, bài học STEM, hoạt động STEM (Lê Xuân Quang, 2017)
Các lĩnh vực STEM tác động qua lại với nhau theo một chu trình như hình bên dưới
(Hình 1.1) Chu trình STEM này cũng tương tự như quá trình thiết kế kĩ thuật, các congnghệ liên tục được cải tiễn hay tạo ra dé giải quyết các vấn dé trong cuộc sông Trongthực tế, khi các công nghệ cũ không thê đáp ứng được các yêu cầu mới liên tục xuất hiệntrong cuộc sông, dé chất lượng cuộc sống ngày càng tốt hơn các “kiến thức khoa học”
Trang 13mới (Knowledge) sẽ được hình thành hoặc bị thay đôi để phù hợp hơn với thực tiễnthông qua quá trình “khoa hoc” (science) Từ những kiến thức khoa học đó, công nghệmới (Technology) ra đời hoặc công nghệ trước đó được cải tiến lại nhờ vào quy trình
“ky thuật” (Engineering) Trong đó, “toán học” (Math) được đặt ở trung tâm của chu
trình, bởi toán học là công cụ cần thiết cho cả hai quá trình: khoa học, kỹ thuật (Vụ
1.1.2 Mục tiêu giáo dục STEM
Dựa trên quyền “Thiết kế và tô chức chú dé giáo dục STEM cho học sinh trung học
cơ sở và trung học phô thông" (Nguyễn Thanh Nga et al., n.d.-a) Mục tiêu của giáo dục
STEM gồm:
Trang 14(1): Phát triển các năng lực đặc thù của các môn học thuộc vé STEM cho học sinh:
Các môn học đặc thù của lĩnh vực STEM gồm Khoa hoc, Công nghệ, Kỹ thuật và Toánhọc Dé phát triển các năng lực này, HS cần liên kết các kiến thức Khoa học, Toán học;
sử dụng, quản lý và truy cập Công nghệ và kê cả hiểu biết về quy trình thiết kế và chếtạo ra các sản phẩm dé giải quyết các vấn dé thực tiễn
(2): Phát triển các năng lực cốt lõi cho học sinh: Giáo dục STEM nhằm chuân bị
cho học sinh những cơ hội được phát triển tư duy phê phán, khả năng hợp tác đẻ thành
công, dé đối đầu với những thách thức cho nền kinh tế cạnh tranh toàn cầu của thé ky
21.
(3): Định hướng nghé nghiệp cho học sinh: Giáo dục cho học sinh có những kiến
thức, kỹ năng mang tính nên tảng cho việc học tập ở các bậc học cao hơn cũng như cho
nghề nghiệp trong tương lai của học sinh
1.1.3 Vai trò, ý nghĩa của giáo dục STEM
Đảm bảo sự phù hợp, đáp ứng các mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông
mon Vật Li 2018
Quan điềm Chương trình giáo duc phô thông môn Vật Li, ban hành kèm theo thông
tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018: *Chương trình môn Vật lí coitrọng việc rèn luyện kha năng vận dung kiến thức, kĩ năng đã học để tìm hiểu và giải
quyết ở mức độ nhất định một số van đề thực tiễn, đáp ứng đòi hỏi của cuộc sống; vừa
dam bao phat triển nang lực vật lí — biểu hiên của năng lực khoa học tự nhiên, vừa đápứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp của học sinh" (Bộ Giáo Dục và Đào tạo, 2018).Giáo dục STEM là phương pháp giáo dục hoàn toàn phù hợp dé phát triển năng lực,phẩm chất cũng như đáp ứng mục tiêu của Chương trình giáo dục phô thông hiện hành.Tại Công văn số 3089 /BGGDDT-GDTrH về việc triển khai giáo dục STEM trong giáodục trung học cũng khuyến khích tăng cường áp dụng giáo dục STEM cũng công nhận
Trang 15Trong những năm gần đây, số lượng học sinh lựa chọn học các môn khoa học tự
nhiên có sự giảm sút đáng kể so với các số lượng học sinh lựa chọn theo các nhóm ngành
xã hội, điều này dan đến sự thiếu hụt nguồn nhân lực về các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật,
công nghệ và làm chậm đi quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Lâm & Nam,2022) Đề giải quyết vẫn đề này, thì giáo dục STEM là phương án phù hợp, là cần thiếttrong bỗi cảnh hiện nay Thông qua các bài học STEM, các em sẽ thấy những kiến thức
mà các em được học ở trường không chỉ là những con số vô nghĩa những kiến thức khô
khan, hay thậm chí không biết dùng dé làm gì, mà các em sẽ thấy được ý nghĩa của chúng,
các em sẽ thấy mình cần dùng đến chúng biết cách sử dụng những kiến thức ấy như thế
nào dé giải quyết những van đề trong cuộc sống của chính các em Vì vậy mà các em sẽ
càng mong muốn tìm tòi học hỏi nhiều hơn nữa, tìm thay hứng thú đối với các bài học
bởi các em thay được ý nghĩa của các kiên thức ma mình được tiệp nhận.
Hình thành, bằi dưỡng và phát triển các năng lực, phẩm chất cho học sinhKhi khái niệm dạy học STEM còn mới mẻ và mơ ho, người ta chỉ nghĩ rằng giáo
dục STEM cũng chỉ là một phương pháp dạy học dé tăng sự thú vị, tạo sự hứng thú cho
học sinh trong các giờ học Nhưng mục tiêu của giáo dục STEM không chỉ có thé, môhình giáo dục này với phương pháp dạy học tích hợp hai hay nhiều môn học STEM nhằmtạo nên một thế hệ con người, lực lượng lao động với day du những kỹ năng cần thiết déđối đầu với những thử thách thức lớn của thé ki 21 Giáo dục STEM giúp hình thành tưduy phan biện, kha năng thích ứng, các kỹ năng về giao tiếp và hợp tác, kỹ năng giảiquyết van dé, Dây đều là những kỹ năng hết sức cần thiết dé đáp ứng nhu cầu lao
động xã hội hiện nay (Bybee, 2010).
Trang 16Trong đó, giáo viên - người đứng lớp có vai trò quan trọng việc trién khai các hoạt động dạy học, thẻ hiện được sự tích hợp các môn học: Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Toán học Mỗi bài học STEM đều mang đến cho học sinh sự kết nỗi các kiến thức giữa
môi trường học thuật và thực tiễn cuộc sông nhằm mà còn giúp các em hình thành các
năng lực và phẩm chat can thiết.
1.1.4 Phân loại
Chúng tôi xin được dựa trên quyên: “Thiét kế và tô chức chủ dé giáo dục STEMcho học sinh trung học cơ sở và trung học pho thong” đề xây dựng bảng phân loại các
hình thức STEM như bên dưới (Nguyễn Thanh Nga et al., n.d.-b)
Bảng 1.1 Bảng phân loại các hình thức dạy học STEM
Dựa trên các lĩnh vực STEM để tham gia giải quyết vẫn dé
STEM day đủ STEM khuyết
STEM: Khoa hoc, Công nghệ, Kĩ thuật, lĩnh vực (chi cần ba trong bốn lĩnh vực).
Toán học.
Dựa trên phạm vi kiên thức đề giải quyết van đê STEM
STEM cơ bản STEM mở rộng
Cơ sở kiến thức Kiến thức chỉ nằm trong Sẽ có một số kiến thức
chương trình giáo dục phô nằm ngoài chương trình và
thông Chủ dé STEM được sách giáo khoa.
xây dựng trên nội dung thực
hành, thí nghiệm.
Sản phẩm STEM Đơn giản Phức tạp hơn sản phẩm
STEM cơ bản.
Trang 171.1.5 Quy trình thiết kế bài học chú đề STEM
Dựa trên công văn số 3089 /BGGDĐT-GDTrH đã nêu rõ: “Tity thuộc vào đặc thù
từng môn học và điều kiện cơ sở vật chất, các trường có thể áp dụng linh hoạt các hình
thức tổ chức giáo duc STEM, gồm có:
® Day học các môn khoa học theo bài học STEM
© Tổ chức hoạt động trai nghiệm STEM
¢ Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kỳ thuật ”
Trong phạm vi dé tài này, tôi xin lựa chọn và trình bày về phương an: dạy học các
môn khoa học theo bài học STEM bởi những ý sau (cũng theo công văn số
3089/BGGDDT-GDTrH):
e Đây là hình thức tô chức giáo dục STEM chủ yếu trong nhà trường cap trung
học Bài học STEM được GV thiết kế và triển khai trong quá trình day họccác môn học thuộc chương trình giáo dục phô thông theo hướng tiếp cận
tích hợp.
e _ Nội dung bài học STEM bám sát nội dung chương trình các môn học nhằm
thực hiện chương trình giáo dục phô thông theo thời lượng quy định của các
môn học trong chương trình.
¢ Hoc sinh thực hiện bài học STEM được chủ động nghiên cứu sách giáo khoa,
tài liệu học tập dé tiếp nhân và vận dụng kiến thức thông qua các hoạt động:lựa chọn giải pháp giải quyết vẫn đề: thực hành thiết kế chế tạo, thử nghiệm
mẫu thiết kế; chia sẻ, thảo luận, hoàn thiện hoặc điều chỉnh mẫu thiết kế
dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Cau trúc của bài học STEM được xây dựng theo quy trình thiết kế kĩ thuật nhằm
gắn kết với các van dé thực tiễn của xã hội Qua đó, học sinh được yêu cầu tìm cách giảiquyết các van dé thực tiến được đặt ra dé chiếm lĩnh được kiến thức, đáp ứng các yêucau cần đạt của bài học Quy trình thiết kế kĩ thuật gồm 8 bước như sau:
Trang 18Hinh 1.2 Quy trinh thiét ké ki thuat
“Mai bài học STEM trong chương trình giáo duc phổ thông dé cập đến một vấn détương đối trọn vẹn, đòi hỏi học sinh phải học và sứ dụng kiến thức thuộc các môn họctrong chương trình dé sử dụng vào giải quyết vấn dé đó" Dé giải quyết vẫn đề mà GVđặt ra ở mỗi bài học STEM, HS cần “nghién cứu kiến thức nén” dé chiếm lĩnh các kiếnthức trong chương trình giáo dục phô thông tương ứng Quá trình này là quá trình HSchủ động nghiên cứu, tìm tòi thông qua sự hướng dẫn của GV, dựa trên các tài liệu bô
trợ do GV cung cấp sau đó vận dụng kiến thức đã học đẻ xuất, lựa chọn giải pháp giải
quyết van dé; thực hành thiết kế, chế tạo, thử nghiệm mẫu; chia sé, thảo luận, điều chỉnh
thiết kế Thông qua quá trình học tập đó, học sinh sẽ rèn luyện được nhiều kĩ năng đểphát trién phâm chat, năng lực (Vụ GDPT, 2019) Tiến trình bài học STEM theo tài liệutập huấn của Bộ giáo dục và dao tạo: “Xay dựng và thực hiện các chủ đè giáo dục STEMtrong trường trung học” được thê hiện như sau:
Trang 19(Nội dung dạy học theo chương trình được sắp xép lại phù hợp)
(Theo tài liệu tập huấn: “Xay dựng và thực hiện các chủ dé giáo dục STEM trong trường
trung học”)
Cũng trong công văn 3089, Bộ giáo dục và Dao tạo (Bộ Giáo Dục va Dao tao, 2020)
đã có hướng dẫn về cấu trúc bài học STEM tuân theo 8 bước của quy trình thiết kế kĩ
thuật Quy trình thiết kế bài học STEM gồm có 5 hoạt động chính tuân thủ đúng theoquy trình thiết kế kĩ thuật đã nói trên:
Trang 20Cụ thê hơn, tôi xin dựa trên Tài liệu tập huấn: “Xây dựng và thực hiện các chủ dé
giáo đục STEM trong trường trung học” (Vụ GDPT, 2019), tôi đã lập nên bảng sau dé
thê hiện các mục dich, nội dung, sản pham dự kiến và cách thức tô chức cho 5 hoạt động
Trang 21Bảng 1.2 Hướng dẫn xây dựng các hoạt động trong quy trình thiết kế bài học
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG
TRONG QUY TRÌNH THIET KE BÀI HỌC STEM
Mục đích
- Phát hiện vấn
dé, nhu cầu
- Xác định tiêu chí sản phâm.
liệu, thí nghiệm dé
tiếp nhận hìnhthành kiến thứcmoi và đề xuấtgiải pháp/thiết kế
Sản pham dự kiên Cách thức tô chức
- Bài ghi chép thông - GV giao nhiệm vụ
tin về hiện tượng, - HS thực hiện nhiệm vụ
sản phẩm, công và phát hiện/ phát biéu
nghệ, van dé
- Đánh giá, dat câu
hỏi vẻ hiện tượng,
sản phẩm, công
nghé,
- Bai ghi chép của - GV giao nhiệm vụ.
HS xác định về -HS nghiên cứu SGK,
thông tin, dữ liệu, — tài liệu, làm thí nghiệm.
kiến thức mới -GV điều hành đẻ
-Giải thích, kiến “chốt" kiến thức mới
thức mới, giải - Hỗ trợ đề xuấtthiết kếpháp/thiết kế mau thử nghiệm
Giải pháp/bản thiết - GV giao nhiệm vụ (yêu
kế được lựa cầu HS trình bày, báo
chọn/hoàn thiện cáo, giải thích, bảo vệ
giải pháp/ thiết kế của
mình).
Trang 221.2 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Dụng cụ/thiết
bị/mô hình/đồ
vật, mả HS đãchế tạo và thử
1.2.1 Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Nang lực giải quyết van đề
- GV hỗ trợ HS trong quá
trình thực hiện.
- GV giao nhiệm vụ (mô
tả yêu cầu trình bày sản
Là khả năng của một cá nhân tham gia vào quá trình xử lý nhận thức dé hiểu và tìm
ra cách giải quyết cho một tình huống có van dé khi chưa có phương án giải quyết rõ
Trang 23ràng Cá nhân đó thẻ hiện được tiêm năng của một công dân tích cực mang tính xây dựngkhi sẵn sàng tham gia vào các tình huống có van đề như vậy (PISA, 2012) Ngoài ra,theo quyền “Dạy học tích hợp — Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo chohọc sinh trung học” có nêu rằng: “Nang lực giải quyết van dé thực tiễn của học sinhđược thể hiện ở khả năng huy động mọi nguon lực phù hợp ( kiến thức, kĩ năng, thái độ,phương tiện vật chat, con người, tài chính, thời gian ) dé giải quyết thành công mội
nhiệm vụ phức hợp trong học tập hay trong thực tiên cuộc song” (Nguyễn Thanh Nga,
2019)
Sáng tạo
Có nghĩa là hoạt động tạo ra bắt cứ thứ gì mang tính mới và mang lại lợi ích nào
đó cũng có thé sự là cải tiến, đôi mới nhằm tăng năng suất, tăng hiệu quả so với cái ditrước, cái đã ton tại trước đó Năng lực sáng tạo (theo Tài liệu tập huấn: Dạy học vàkiêm tra, đánh giả kết quả học tập theo định hướng phát trién nang lực của học sinh) có
dé cập về năng lực sáng tạo là sự hình thành ý tưởng dựa trên các nguồn thông tin đã
cho; đề xuất giải pháp cải tiền hay thay thể các giải pháp không còn phù hợp (Vụ GDPT,
2014)
1.2.2 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo theo chương trình Tổng thể của
chương trình giáo dục pho thông 2018
Theo chương trình Tông thé của chương trình giáo dục phô thông ban hành năm
2018 có nêu các yêu cầu cần đạt của năng lực giải quyết van dé và sáng tao của HS,
chúng tôi xin được trình bày lại với các chỉ số hành vi (Bộ GD&ĐT, 2018)
Bảng 1.3 Chỉ số hành vi của năng lực giải quyết van đề và sáng tao
Năng lực thành phần Chỉ số hành vi
1.1 Xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới va
1, Nhận ra ý tưởng mới phức tạp từ các nguồn thông tin khác nhau.
Trang 242 Phát hiện và làm rõ
F4 A
van dé
3 Hình thành và triển
khai ý tướng mới
4 Đề xuất, lựa chọn giải
pháp
5 Thiết kế và tổ chức
hoạt động
1⁄2 Phan tích các nguồn thông tin độc lập dé thấy
được khuynh hướng và độ tin cậy của ¥ tưởng mới.
2.1 Phan tích được tình huống trong học tap, trong
dựa trên những ý tưởng khác nhau.
3.2 _ Hình thành và kết nối các ý tưởng; nghiên cứu
dé thay đôi giải pháp trước sự thay đôi của bối cảnh: đánh
4.3 Lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất
5.1 Lap được ké hoạch hoạt động có mục tiêu, nội
dung, hình thức, phương tiện hoạt động phù hợp.
Trang 25hợp với hoàn cánh để đạt hiệu quả cao.
5.4 — Đánh giá được hiệu quả của giải pháp và hoạt động.
6.1 Dat nhiều câu hỏi có giá trị, không dé dàng
châp nhận thông tin một chiêu.
6.2 Không thành kiến khi xem xét, đánh giá van đề: quantâm tới các lập luận và minh chứng thuyết phục, sẵn sàng
xem xét, đánh giá lại vân de.
1.2.3 Cấu trúc và công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
^ F a x 2 h Ẫ ce kf >
Dựa trên các yêu cau cân đạt của năng lực chung “nang lực giải quyết van dé va
có ý nghĩa chung như sau:
sáng tao” theo chương trình Tông thé 2018, tham khảo theo bài Luận văn Thạc sĩ Khoa
học Giáo dục của tác giả Phạm Y Vân, dưới đây là bảng Rubric dé đánh giá các biểu
hiện về năng lực giải quyết vẫn đề và sáng tạo của HS (Vân, 2022) Trong đó, 4 mức độ
¢ Mức 0 (0 điểm): HS không có biéu hiện nào của năng lực giải quyết van dé
và sáng tạo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ hay hoạt động học tập.
Trang 26e Mite | (1 điểm): HS có năng lực giải quyết van dé và sáng tạo ở mức độ
thấp Biéu hiện của HS trong hoạt động học hay quá trình thực hiện nhiệm
vụ học tập chưa cụ thể, chưa thường xuyên, cần nhiều sự hỗ trợ từ GV
e© Mức 2 (2 điểm): HS có năng lực giải quyết van đề và sáng tạo ở mức độ
trung bình-khá HS bộc lộ nhiều, cụ thê biểu hiện trong hoạt động học tập
hay quá trình thực hiện nhiệm vụ, cân ít sự hỗ trợ từ GV
© Mức 3 (3 điểm): HS có năng lực giải quyết van dé và sáng tạo ở mức độ tốt
HS bộc lộ rõ nét và thường xuyên và nhiều biểu hiện năng lực giải quyếtvấn đề và sáng tạo, HS có sự chủ động trong hoạt động học tập hay quá trình
phần (0 điểm) (1 điểm) (2 điểm) (3 điểm)
1.1 Biết Không xác Xác định Xác định: và Xác định được
xác định và định được được một số làm rõ các đầy đủ các
làm rõ thông thông tin, ý thông tin, ý thông tin, từ thông tin, ý
1 Nhà tin, ý tưởng tưởng mới từ tưởng từ các các nguồn tin tưởng mới và
tin khác làm rõ được quan đên van
nhau sự liên quan, dé
can thiết đổi
với vân dé.
Trang 27Chưa phát hiện được tình
huống có vấnđề
Chưa tích được các
phân
khía cạnh của
van dé
Không nêu được y tưởng
gi mới.
3l
Phân tích được thông tin nhung
chưa đầy đủ
nên chưa
thay được
khuynh hướng của ý tưởng mới.
Phát hiện được tình
huống có vấn đề
nhưng chưa
mô tả được
tình huống
Phân các
tích khía cạnh của vân
đề chưa
chính xác.
Nêu được một sô ý tưởng mới nhưng chưa
day các
lập; thấy được
khuynh hướng
và độ tin cậy trong y tưởng mới.
Phát hiện được
tình huống có
vấn để; mô tả
lai day đủ vàchỉ tiết các tìnhhuống của vanđè
Trang 28khảiý tố khác
tưởng nhau.
mới
3.2 Đánh giá rủi ro vả
có dự phòng.
4 Đề 41 Biết
xuấtvà thu thập vả
Không hình thành được ý tưởng, không
ro và có
phương án dự phòng.
- Tạo ra yếu tô
mới dựa trên
những ý
tướng khác nhau.
có phương án
dự phòng.
Thu thập và
làm rõ được các
Trang 29một số giải
pháp giải
quyết vấnđề.
4.3 Biết
lựa chọn được giải
pháp phù
hợp.
5 Thiết 5.1 Lập
kếvà được kế
tô - hoạch hoạt
thông tin liên quan đên vân
đề
Không đềxuất được giảipháp nào đểgiải quyết vanđè
Không chọn
lựa được
giải pháp dé
giải quyết vấn
dé.
Không được
lập
33
tin — nhưng chưa làm rõ được thông tin đó liên
tích được
giải pháp đó
dùng dé giải
quyết vấn đềnhư thế nào
Lựa chọn giải — pháp chưa phù
hợp.
Lập được kế
hoạch hoạt động nhưng
thông tin liên
quan đến vấn
đề nhưng cònthiểu sót và cầnđến sự hướng
dẫn của GV.
Đề xuất được
giải pháp và
phân tích được giả pháp đó
Trang 30lực (nhân lực, vật lực)
hoạch hoạt động.
Không tập
hợp và điều
phối được
nguồn nhân,vật lực cânthiết cho hoạt
động.
Không điềuchỉnh được kế
hoạch trong
quá trình giải quyết vân dé.
34
chưa day đủ,
rÕ ràng về
mục tiều, nội dung, hình thức,
phương tiện hoạt động phù hợp.
Tập hợp
được nhưng
chưa điềuphối đượccác nguồn
nhân vật lực.
Điều chỉnh
được kế
hoạch nhưng chưa phù
và cách thức
tiến trình giải
quyết nhưngcòn nhiều thiếusóc dẫn dến
hiệu quả chưa
cao.
mục tiều, hình thức, phương tiện hoạt động phù hợp.
cách thức và
tiến trình giảiquyết vấn dé
Trang 31minh chứng
thuyết phục
sẵn sảng xem xét,
Không đánh giá được hiệu
quả của giải
pháp.
Không đặt được câu hỏi nào có liên quan đên vân
đề đang tìmhiểu
Có thành kiến
trong quá trình xem xét
tâm đến các
lập luận và minh chứng
thuyết phục,
không săn
Đánh giá được hiệu quá của giải pháp và
hoạt động
nhưng còn canđến sự hỗ trợ
của GV,
Đặt được một câu hỏi
hợp, lượng, có liên
phù
chất
quan đến vẫnđề
các lập luận, mình chứng
thuyết phục
Sẵn sàng xem
xét và đánh giá lại vân đê.
Trang 32danh gia lai sàng đánh van đề giá lại vân
đề
Trang 33KET LUẬN CHUONG 1
Trong chương 1, chúng tôi đã trình bày cơ sở lí luận về các khái niệm liên quan
như: mô hình giáo dục STEM, mô hình dạy học 6E, nang lực giải quyết van đề và sángtạo, quy trình thiết kế bài học STEM Cau trúc năng lực giải quyết van dé và sáng tạo,quy trình thiết kế bài học STEM dé bồi dưỡng nang lực giải quyết vấn dé và sáng tạo
cho HS Tất cả đã được đối chiều với công văn 5512 và công văn 3089 của Bộ Giáo dục
va Đảo tạo dé từ đó thiết kế khung kế hoạch bài dạy chủ dé STEM đề bồi dưỡng nănglực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS
Sau khi nghiên cứu cơ sở lí luận, chúng tôi đã tiền hành xây dựng khung kế hoạchbài day bài học STEM nhằm boi dưỡng năng lực giải quyết van đề và sáng tạo cho HS,xây dựng tiêu chí đánh giá của HS thông qua bài học STEM Tat cả các điều trên sẽ đượcthê hiện trong chương 2 dưới day, chúng tôi sẽ xây dựng khung kế hoạch bài dạy một số
kiến thức trong mạch nội dung "Dòng điện, mạch điện” trong chương trình GDPT 2018
nhằm bồi đưỡng năng lực giải quyết van dé và sáng tạo của học sinh
Trang 342.1.1 Cấu trúc mạch nội dung “Đòng điện, mạch điện”
Dựa theo chương trình GDPT môn Vật Lí 2018 của Bộ giáo duc và Dao tạo, mạch
nội dung này gồm 14 tiết, cụ thể như sau:
Bảng 2.1 Bảng cấu trúc mạch nội dung “Dong điện, mạch điện”
Cường độ dòng điện 3 tiếtMạch điện và điện trở 8 tiếtNăng lượng điện, công suất điện 3 tiết2.1.2 Yêu cầu cần đạt
Bảng 2.2 Bảng các yêu cầu cần đạt trong mạch nội dung “Dòng điện, mạch điện”
Nội dung Yêu câu cân đạt
DONG ĐIỆN, MẠCH ĐIỆN
Cường độ dòng - Thực hiện thí nghiệm (hoặc dựa vào tài liệu đa phương tiện).
điện nêu được cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh,
yêu của đòng điện và được xác định băng điện lượng chuyếnqua tiết diện thăng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian
- Vận dung được biểu thức I=Snve cho đây dẫn có dòng điện,
với n là mật độ hạt mang điện, S là tiết diện dây thăng của
dây, v là tốc độ dịch chuyển của hạt mang điện tích e.
Trang 35- Định nghĩa được đơn vị đo điện lượng coulomb là lượng điện
tích địch chuyên qua tiết điện thăng của dây dẫn trong 1 s khi
có cường độ dòng điện 1 A chạy qua dây dẫn.
Mạch điện và điện - Định nghĩa được điện tro, don vi đo điện trở và nêu được các
trở nguyên nhân chính gây ra điện trở.
- Vẽ phác và thảo luận được về đường đặc trưng I — U của vật
dẫn kim loại ở nhiệt độ xác định.
- Mô tả được sơ lược ảnh hướng của nhiệt độ lên điện trở của
đèn sợi đốt, điện trở nhiệt (thermistor)
- Phát biéu được định luật Ohm cho vật dan kim loại.
- Định nghĩa được suất điện động qua năng lượng dịch chuyên
một điện tích đơn vị theo vòng kín.
- Mô tả được ảnh hưởng của điện trở trong của nguôn điện lên
hiệu điện thé giữa hai cực của nguôn.
- So sánh được suất điện động và hiệu điện thể
- Thảo luận dé thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và
thực hiện phương án, đo được suất điện động và điện trở trongcủa pin hoặc acquy (battery hoặc accumulator) bằng dụng cụ
thực hành.
Năng lượng điện, - Nêu được năng lượng điện tiêu thụ của đoạn mạch được đo
công suat điện bằng công của lực điện thực hiện khi dịch chuyền các điện
tích: công suất tiêu thụ năng lượng điện của một đoạn mạch
là năng lượng điện mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.
Trang 36- Tính được năng lượng điện và công suất tiêu thụ năng lượng
điện của đoạn mạch.
2.1.3 Phân tích mạch nội dung kiến thức “Dong điện, mạch điện”
Cường độ dòng điện
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện
và được xác định bằng điện lượng chuyên qua tiết diện thăng của vật dẫn trong một đơn
e Don vị đo cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu A
¢ Coulomb là lượng điện tích chuyển qua tiết điện thăng của dây dẫn trong
1 s khi có cường độ dong điện 1 A chạy qua day dan.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn được xác định bằng biểu thức I=Snve, với
n là mật độ hạt mang điện, S là tiết điện thăng của đây, v là tốc độ dịch chuyên của hạt
I Trong do:
« Với R là điện trở, I là cường độ dòng điện và U là hiệu điện thé giữa hai đầu
điện trở.
Trang 37e Điện trở có đơn vị do là Ohm, kí hiệu là Q | Ô là điện trở của một dung cụ
điện, khi hiệu điện thé ở hai dau là 1 V thì có cường độ dòng điện 1 A chạy
qua.
Đường biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I và hiệu điển thé U giữa
hai đầu vật dẫn gọi là đường đặc trưng I — U, hay còn gọi là đường đặc trưng Vôn-Ampe
của vật dẫn Đường đặc trưng I - U của vật dan kim loại ở một nhiệt độ xác định là một
đường thăng qua gốc tọa độ
hướng va chạm với nhau và với các ion nút mạng.
Ảnh hướng của nhiệt độ lên đèn sợi đốt: Nhiệt độ của vật đẫn kim loại càng cao thìthì điện trở vật dẫn cũng tăng Do đó, đường đặc trưng I — U của bóng đèn sợi đốt không
phải là một đường thăng.
Ảnh hướng của nhiệt độ lên điện trở nhiệt:
e Điện trở nhiệt thuận (PTC): điện trở tăng khi nhiệt độ tăng.
® Diện trở nhiệt giảm (NTC): điện trở giảm khi nhiệt độ giảm.
Trang 38Suất điện động: được xác định bằng công của nguồn điện địch chuyên một đơn vị
điện tích theo một vòng kín của mạch điện.
Điện trở trong của nguồn điện càng lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn
càng nhỏ: U = IE.
Nang lượng điện, công suất điện
Năng lượng tiêu thụ của đoạn mạch bằng công của lực điện thực hiện khi di chuyên
các điện tích: W=A=UIt Trong đó, don vị của năng lượng tiêu thụ là Joule, kí hiệu là J.
Công suất điện là năng lượng tiêu thụ điện (gọi tat là công suất điện) của một đoạn
mạch là năng lượng điện mà mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.
Ụ
P= => UI
2.2 Xây dung tién trình day học theo định hướng STEM một số nội dung trong
chủ đề “Dòng điện, mạch điện” chương GDPT môn Vật Lí 2018
CHỦ DE: THIET KE & CHE TẠO DEN BAT MUOI
2.2.1 Tiến trình hoạt động
Bảng 2.3 Tiến trình hoạt động
Tiến trình day bài | Tiền trình hoạt động thực
Nội dung hoạt độn
học STEM tế — DU
Hoạt động 1:
| | - HS tìm hiểu về các bệnh nguy hiểm
+Hoat động 1.1: Tìm hiệu
mà Muỗi là tác nhân trung gian gây
lay truyền các bệnh này.
ra s
- HS đưa ra các biện pháp đê phòng
+Hoat dong 1.2: Xác dinl es
an tranh cac bénh nay.
van đề.
Trang 39+Hoat động 1.3: Tìm hiếunguyên tắc vận hành vacác bộ phận của máy ba
mudi.
Hoạt đông 2
Nghiên cứu kiến
Hoạt động 2: Nghiên cứu
đô mạch điện chế tao máy bắt muỗi
- Các nhóm HS trình bay ket quả
nghiên cứu các kiến thức nên
- Các nhóm HS báo cáo bản thiết kế
và sơ đỏ mạch điện của máy bắt
` 3:
muol.
- Cac nhém HS hoan thién lai ban
thiết kế và sơ đồ mach điện sau nghe
ý kiến đóng góp của GV và các HS
khác.
- Các nhóm HS tiến hành chế tạomáy bắt muỗi tại nhà trong vòng |tuần theo bảng tiêu chí số 02
- Thử nghiệm sản phẩm, chỉnh sửasản phẩm
- Các nhóm HS trình bay sản phâm,
phản hồi, ghi nhân ý kiến đóng góp
Trang 40Chia sẻ, thỏa luận,
- HS phát biéu được
nhiệm vụ cần thực
hiện: thiết kế, chếtao máy bắt mudi
cuộc sông: biết suy
nghĩ không theo lỗi
mỏn; biết tạo ra yếu
tô mới dựa trên những ý tưởng khác nhau.
(2.2): Phân tích
được các khía cạnh
của tình hudng