1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Nghiên cứu Moodle và ứng dụng Moodle để xây dựng "Lớp học vật lý phổ thông"

95 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Moodle Và Ứng Dụng Moodle Để Xây Dựng 'Lớp Học Vật Lý Phổ Thông'
Tác giả Trần Triệu Phú
Người hướng dẫn TSKH. Lê Văn Hoàng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Vật lý
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 56,86 MB

Nội dung

Mở dauTrong khi đó, nhu cầu của HS về tự học, tự ôn tập ngày càng cao, đặt biệt đối với môn vật lý, một môn mà lời giảng trên lớp chưa đủ để HS hình dung hiện tượng, bản chất, môn mà HS

Trang 1

Luận văn tốt nghiệp khóa 2004 — 2008

Nghiên cứu Moodle

và ứng dung Moodle để xây dựng

Trang 2

Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn

CNTT&TT : Công nghệ thông tin và truyền thông

GV : Giáo viên

HS : Học sinh

LHVL : Lớp học vật lý

Trang 3

Mo dau

Ly do chon dé tai

Su phat trién mạnh mẽ của khoa hoc công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông

tin và truyền thông (CNTT&TT), đã tác động vô cùng to lớn tới mọi lĩnh vực của xã

hội, trong đó có giáo dục và đảo tạo E-learning được coi là một một công nghệ dạy

học mới, mang tinh cách mạng của thé kỷ 21 với những ưu điểm nổi trội mà các phương pháp giáo dục trước đó chưa có.

Những thành tựu của CNTT&TT đã góp phan quan trọng trong việc thay đồi

tư duy dạy và học Việc áp dụng e-learning trong dạy học là một nhu cầu và đòi hỏi

cao đối với thời đại hiện nay Một mặt cần tránh lạm dụng thành tựu của

CNTT&TT trong đổi mới phương thức đào tạo, mặt khác phải tích cực động viên, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để các đơn vị đào tạo, các thầy cô giáo áp dụng tối đa các thành tựu của CNTT&TT trong việc nâng cao chất lượng dạy học, hội nhập khu vực và thế giới.

Hiện nay, trên thế gidi, CÓ nhiều trường đại học đã xây dựng cho mình một

hệ thống e-learning hoàn chỉnh và hoạt động với kết quả tốt (Trường đại học số hóa

eUK của Anh, Kho học liệu mở của Viện Đại học MIT - Hoa kỳ, Đại học Korea

Cyber - Hàn Quốc, Mạng e-learning châu Á, Trường Đại học Cyber của Thái Lan,

Trường Đại học Queensland - Ức, ) Ở Việt Nam, có một số trường đại học đã

triển khai hệ thống e-learning như Đại học Can Thơ (www.ctu.edu.vn), Truong dai hoc Khoa hoc tu nhién Thanh phé Hồ Chí Minh - Đại học Quốc gia TP.HCM (www.hcmuns.edu.vn),

Đối vời bậc phô thông, việc xây dựng hệ thống e-learning còn hạn chế (hạn

chế về mặt kĩ thuật, về nhu cầu trực tiép, ), da số chỉ thấy các website hỗ trợ học

tập rải rác chủ yếu là do cá nhân hoặc một nhóm, một công ty xây dựng nên, do đó,

còn rời rạc, chưa tập hợp được các lực lượng giáo dục hoặc các khóa học chưa đi đúng vào mục đích học tập, chưa đảm bảo chức năng của một khóa học hoặc một giai đoạn trong quá trình học tap,

Trang 4

Mở dau

Trong khi đó, nhu cầu của HS về tự học, tự ôn tập ngày càng cao, đặt biệt đối

với môn vật lý, một môn mà lời giảng trên lớp chưa đủ để HS hình dung hiện tượng, bản chất, môn mà HS cần phải rèn luyện nhiều các kĩ năng thông qua giải quyết các vấn đề liên quan, thông qua việc ứng dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn

đang ngày càng có nhiều phát minh trong cuộc sống, Mặc khác, Vật lý là môn cần

phải trao đổi với nhau nhiều thì mới tìm ra cách giải quyết tình huống hợp lý nhất.

Trong lớp học truyền thống, GV khó đề truyền đạt hết những kiến thức đó.

Nhận thức sự can thiết đó, hòa nhập với xu thế của thời đại, và tìm hiểu tinh

hình cũng như khả năng ứng dụng e-learning và các công cụ hỗ trợ, tôi nhận thấy việc xây dựng một hệ thống quản lý học tập, hỗ trợ e-learning là khả thi và cần thiết Thay vì sử dụng các ngôn ngữ lập trình dé xây dung hệ thống ngay từ con số không, tôi lựa chọn một ngôn ngữ cấp cao đã được xây dựng dành cho mục đích này đó là Moodle dé xây dung hệ thống e-learning “Lớp học vật lý phổ thông” (gọi

tắt là “UHVL”) nhằm đáp ứng các yêu cầu trên.

Mục đích đề tài

- Mục đích của dé tài này là xây dung hệ thống e-learning “Lớp học vật lý

phổ thông” trên nền tảng Moodle làm công cụ xây dựng và quản lý các khóa học vật

lý.

- Đưa hệ thống lên mạng Internet để các HS tham gia các khóa học trên hệ thống và các giáo viên có thể xây dựng các khóa học trực tiếp trên hệ thống.

Đề tài chỉ dừng lại ở mức độ trên, việc ứng dụng hệ thống “Lớp học vật lý

phô thông” dé phát triển các khóa học hoàn chỉnh là phan tiếp theo của dé tài.

Trang 5

Mở dau

Mục tiêu 3: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phổ thông” trên nền tảng

Moodle chạy trên mạng Internet, xác định rõ mục đích, đối tượng sử dụng, các tiêu

chí, và sơ đồ cấu trúc hệ thống.

Mục tiêu 4: Nghiên cứu lý luận về học bài ở nhà dé từ đó xây dựng một khóa

học hướng dẫn HS học bài ở nhà bài 38 “Hiện tượng cảm ứng điện từ - Suất điện

động cảm ung” chương trình vật lý 11 (nâng cao) trên hệ thống “Lớp học vật lý phổ

Phần 1 Tống quan về e-learning và Moodle

Phan này giới thiệu về e-learning và các mức độ ứng dụng e-learning hiện nay Sau đó, giới thiệu về Moodle, nghiên cứu sử dụng các tính năng chính mà Moodle hỗ trợ và các lý do để lựa chon Moodle Dé từ đó cho thấy rằng lựa chọn Moodle xây dựng hệ thống e-learning là phủ hợp.

Phan 2 Xây dựng Website “Lớp hoc vật lý phố thông”

Phần này là nội dung chính của đề tài Thông qua tìm hiểu về e-learning và

nghiên cứu sử dụng các tính năng mà Moodle hỗ trợ, xác định mục đích, cấu trúc,

đối tượng sử dụng và các tiêu chí đặt ra đối với “UHVL” Sau đó, dựa vào nền tảng

Moodle, xây dựng “LHVL” Trình bày cách cài đặt, các thiết lập hệ thống, các đoạn

mã đã viết, cách thiết kế giao diện, cách thiết lập các khối chức năng

Dia chỉ hệ thống: http://elearning1.thuvienvatly.com

Hoặc http://thuvienvatly.info/moodle18 Phan 3 Khóa học hỗ trợ học bài ở nhà trong “Lớp học vật lý phố thông”

Phan này tìm hiểu lý luận về việc học bai ở nhà của HS như một giai đoạn trong quá trình học tập, đồng thời, xác định các khó khăn trong quá trình này và sự

Trang 6

Ma đầu

trợ giúp của giáo viên (GV) Ứng dung các lý luận này cho bai cụ thé: bài 38 “Hién

tượng cam ứng điện từ - Suất điện đồng cảm ứng" chương trình vật lý 11 (ning

cao) Xây dựng cấu trúc và nội dung của khóa học nay Sau đó, lựa chọn các công

cụ trên SLHVL” để soạn thao và dua các nội dung này lên hệ thông

Phan này mục dich là giới thiệu một khóa học cụ thé trên hệ thẳng, tận dụngcúc uu điểm của e-leaming và tan dụng các công cụ hỗ trợ của *LHVL" dé đạt được

chức năng của một giai đoạn học tập Vi vậy mà không hướng dẫn chỉ tiết cách xâydựng từng bước cụ thẻ trên hệ thống, ma chi đưa ra kết quả va các bước chính ma

thôi.

Phần kết luận

Trang 7

Phần 1 Tống quan về e-learning va Moodle

1.1 E-learning và các ưu điểm

1.1.1 E-learning là gì

Có nhiều quan điểm, định nghĩa khác nhau về e-Learning, đưới đây sẽ trích

ra một số định nghĩa e-Learning đặc trưng nhất [Š]:

® E-Learning là một thuật ngừ dùng để mô tả việc học tập, đảo tạo dựa trên

CNTTK&TT (Compare Infobase Inc).

e E-Learning nghĩa lả việc học tập hay đào tạo được chuẩn bị, truyền tải hoặc

quản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, truyền thông khác

nhau và được thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục ( MASIE Center).

© “Việc sử dụng công nghệ dé tạo ra, dưa các dữ liệu có giá trị thông tin, học tập

va kién thức với mục dich nâng cao hoạt động của té chức và phát triển kha

năng cá nhân," (Định nghĩa của Lance Dublin, hướng tới e-leaming trong

~ Tính thích ứng cá nhân

HS có thé học bai nhanh hay chậm còn ty thuậc vào trình độ kiến thức cơ

sở và như cầu của HS Do đó, việc tổ chức các khóa học e-learning phải làm sao đápứng tính tương thích này Một ví dụ điển hình một HS đã nắm vững phần lý thuyết

vẻ van dé đó, HS có thể vào thing phan ôn tập và kiểm tra ma không phái “chờ" đề

được ôn tập và sẽ hưởng thắng tới mục tiêu nhận thức cao hơn, Theo Jennifer

Trang 8

Phan ï: Tổng quan về e-learning và Moodle

Salopek, một khóa học dựa trên c-leaming sẽ nhanh hơn 50% so với khóa học

truyền thống vì tính thích ứng cá nhãn của nó

- Giảm chỉ phí đảo tạo

Theo đánh giá của các nhả giáo đục học trên thé giới, nhiều đự án đang được

thực hiện trên cơ sở hợp tác giữa các nhả giáo đục và các chuyên viên công nghệ

thông tin sẽ lam cho giá thành của e-learning xuống gan 0 Đặc biệt là sự xuất hiện

của ma nguồn mở mà tiêu biểu La ứng dụng Moodle

- Tài liêu hoe tập phong phú, luôn được cập nhật

E-leaming có thé giúp người học tiếp cận khối lượng thông tin không lỗ củanhân loại với sự hỗ trợ của Google hoặc Yahoo

- Góp phan rèn luyện kĩ nang va thái độ học tập

Đề học tập trong môi trường e-learning, HS phải cỏ thói quen học tập tốt có

kĩ năng tự học vả quản ly thời gian của riêng mình Điều nay lam cho người học rẻn

luyện kĩ năng làm việc độc lập, sáng tạo Đẳng thời, việc trao đổi thang thắn trênlớp học, tiếp cận với vẫn dé bing nhiều hướng khác nhau sẽ giúp cho HS rèn luyện

thai độ nghiệm túc vả tư duy phê phan.

~ Tang khả năng ghi nhớ vả hiệu suất thu nhận thông tin

Nhờ các ưu điểm nỗi bật của các phương tiện đa truyền thông, e-learning tácđộng lên HS qua nhiều kênh thông tin như văn bản, hình ảnh, biểu đỏ sơ dé, video,hoạt hình mô phóng Đặc biệt, đối với vật lý, không phải quá trình nao trong tự

nhiên cũng để quan sat vả mô ta, có những quá trình xáy ra nhanh hoặc có nhừng

hiện tượng xảy ra ở thể giới vi mô, không thể khảo sát và mô tá được Do đó, các

mô hình, hình ảnh minh họa, các đoạn phim là công cụ tối can thiết.

Mặt khác, các nội dung học tập được lưu trữ trên mạng và HS có thể truy

xuất bat cứ lúc nảo.[6]

1.1.3 Các mức độ ứng dung e-learning trong trường học

Các nha nghiên cứu giáo dục đã dé xuất các mức độ áp dung c-learning theo

mô hình như sau [6]:

Trang 9

Phan ï: Tổng quan về e-learning và Moodle

Mô hình kết h

Hình I-1: Mé hinh các mire độ áp dụng ¢-leaming

Mức độ thứ nhất, GV có thể thiết kể, đông gói va truyền tải nội dung học tập,

tạo diễn đàn, hướng dẫn tự học trên mạng song song với việc học trên lớp truyền

thống (tức La bổ sung cho lớp học truyền thống)

Mức độ thứ hai, GV yêu cầu HS phải tham gia học trên mạng một đơn vị,một phần nảo đó trong chương trình giáng day ma không được đảo tạo tên lớptruyền thông

Mức độ thứ ba, GV tiền hành giảng dạy một môn học nào đó hoàn toàn trên

mạng, có sự kết hợp chặt ché với nhà trường HS tham gia và được đánh giá kết qua

trực tiếp trên mạng

1.2 Tong quan về Moodle

1.2.1 Moodle là gì

Moodle (viết tit của Modular Object-Oriented Dynamic Learning

Environment) là mot ứng đụng tin học chạy trên mang (mạng cục bộ hoặc mạng

internet) xây dựng bằng ngôn ngữ lập trình web PHP được sang lập năm 1999 bởi

Martin Dougiamas, người tiếp tục điều hanh vả phát triển chỉnh của dự an Do

không hai lòng với hệ thông quản lý học tập (LMS/LCMS) thương mai WebCTtrong trường Curtin của Úc, Martin đã quyết tam xây dựng một hệ thong LMS mã

Trang 10

Phan ï: Tổng quan về e-learning và Moodle

nguồn mở hướng tới giáo dục và người ding hơn Ý tưởng của Moodle bat dau từ

đó Cho đến nay Moodle có sự phát triển vượt bac và thu hút được sự quan tâm củahầu hết các quốc gia trên thế giới va ngay cả những công ty LMS/LCMS thương

mại lớn nhất như BlackCT (BlackBoard + WebCT) cũng có các chiến lược riêng đểcạnh tranh với Moodle.

Moodle có chức nang là một hệ thống quản lý học tập (Learning

Management System — LMS hay người ta còn gọi là Course Management System

hoặc VLE - Virtual Leaming Environment) Moodle là một công cụ quan trọng đề

xây dựng hệ thống e-leaming, hỗ trợ học tập trên mạng [17]

1.2.2 Tại sao lựa chọn Moodle

1.2.2.1 Mã nguồn mở và miễn phí

Cụm từ “ma nguồn mo” đã trở thành một thuật ngữ trong công nghệ phanmềm Nó đã làm thay đỏi lớn sự phát triển và kinh doanh ứng dụng máy tính Tuynhiên ý tưởng thật đơn giản Mã nguồn mở nghĩa là ai cũng có quyền xem, đánh gia

vả sửa phan mã chương trình của phan mềm sao cho phù hợp với mục đích và yêu

cầu sử dụng, nếu nó hay hơn, tiến bộ hơn, bạn có thé gửi cho các người khắc cùng

sử dụng thông qua đánh giá của cộng đồng

Moodle sử dung công nghệ ma nguồn mở, va do đó, dé tùy biển sao cho phủ

hợp với mục dich sử đụng ma đặc biệt là miễn phi Pong thi, khi sử dung công

nghệ mã nguồn mo, chúng ta sẽ không phải chạy theo công ty sản xuất ứng dụng

một khi họ thay đổi công nghệ Với mô hình mở như Moodle, cho phép bạn trao dồi

trực tiếp với chính cộng đồng phát triển phan mém, góp ÿ kiến va yêu câu chỉnh sửa

néu có ý tưởng hay,

1.2.2.2 Nguyên lý giáo đục cua Moodle

Sự thành công của Moodle lí do không chi là về mặt công nghệ (thiết kế, kĩthuật, lập trình) ma dua rất nhiều vào cách tiếp cận sự phạm đúng đắn

Việc thiết kể và phát triển Moodle được định hướng bởi một triết 1$ cụ thẻ vẻ

vẫn đẻ học tập, có thé gọi là “Giáo dục mang tính xã hội” (Social constructionistpedagogy) [17]

Trang 11

Phan i: Tổng quan ve e-learning và Moodle

Phin đưới đây sẽ giải thích 4 quan điểm chính của phương pháp nay thông

qua 4 thuật ngữ.

- Xu hướng xây dựng (Constructivism)

Quan điểm ring con người luôn tích cực xây dung kiến thức mới khi họ

tương tác với môi trưởng của họ.

Mọi thứ HS đọc, nghe, nhìn, cảm thấy, và sở sẽ tác động tới các kiển thức đã

có trước đây của họ và néu có thể nó sẽ tạo kiến thức mới cho họ Kiến thức sẽ

được tăng cường khi HS có thé sử dụng nó trong hoàn cảnh rộng hơn.

Điều này không thẻ nói ring HS không thé học mọi thứ từ việc đọc một trang

web hoặc xem một bài văn, hiển nhiên là có thé, nó chỉ ra rằng sẽ có nhiều cách

chuyển tải thông tin từ một người tới một người khác

- Cơ cau xây dựng (Constructionism}

Quan niệm nảy khẳng định rằng học tập sẽ có hiệu qua đặc biệt khi HS tự

xây dựng một thứ gì đó để người khác đóng góp, đánh giá Kết quả có thể ở bắt kỳđạng nảo từ một câu nói hoặc một bài viết trên mang Internet, tới các thứ phức tạphơn như vẽ, phần mềm

Vi dụ, HS có thé đọc bai học trong SGK mội vải lần vả quên vào ngay hômsau - nhưng nêu cho HS thir và giảng giải các ý tưởng này cho HS khác đó bing

ngôn ngữ riêng của ho, hoặc tạo các bản trình chiếu để giảng giải các ý tưởng nay

thi có the khẳng định là HS sẽ hiểu rõ hơn ve van đề Đây là nguyên nhân tại sao lạibắt HS ghi chép trong các giờ lên lớp, thậm chí có khi HS không bao giờ đọc nó

- Xây dựng xã hội (Social Constructivism)

Quan điểm này mở rộng các ý tưởng ở trên và dé thực hiện các quan điểm

trên rằng nhóm HS thành một nhóm mang tính xã hội, xây dựng kiến thức bé sung

cho nhau, hợp tắc tạo một “nén văn hóa nhỏ” chia sẻ các van để có cùng ý tướng.

Khi một kiến thức được đưa vảo “nên văn hóa” nay, như để cập ở trên, mọi người

sé được vi sẽ phải học mọi lúc sao cho trở thành một bộ phận của “nén văn hoá"

đó Tuy nhiên trong "nền van hóa” đó cũng sẽ xuất hiện nhiều trình 46 khác nhau

Trang 12

Phan ï: Téng quan về e-learning và Moodle

- Két hop va phan chia (Connected and Separate)

Quan niệm nay di su hon vào động cơ thúc day của mỗi cá nhân trong mộtcuộc thảo luận Hanh vi phân chia (Separate) xuất hiện khi một ai đó có xu hướngbảo vệ ý kiến của riêng họ, HS sử dung logic để tìm lỗ hồng trong các ¥ kiến của

đổi thủ Hanh vi kết hợp (Connected) là cách tiếp cận lý luận của người khác dựa

trên sự cố gắn nghe và đặt câu hỏi dé hiểu vả tiếp nhận van dé của người khác

Hanh vi xây dung (Constructed) chỉ hành vi cha một HS sử dung ca hai cách tiếp

cận trên để xây dựng va phán biện van đẻ, bản thân HS có thể chọn một trong 2cách tùy tình huống cụ thẻ

Trong việc xây dựng cộng đồng học tập thì việc phát huy Connected rấtquan trọng, không những giúp mang mọi người gan nhau hơn mà còn là cơ hội đề

kiểm tra lại các kiển thức minh có

Theo đó, các nhà xảy dựng Moodle đã tích hợp cho Moodle những khả năng

tuyệt vời, xứng đáng được đánh gia là một *trung tâm học tập” trong khi hau hết các

hệ thống học tập khác 14 một “ung tâm công cụ” Bang so sánh chức năng với các

hệ thông khác cũng sẽ lam ta thay rõ điều nảy (so sánh với các hệ thông thương mai(không phải mã nguồn mở) Blackboard va WebCT) [18]:

Tinh năng Blackboard | WebCT | Moodle Upload va chia sẻ tải liệu Có Có Có

8 “6 Cc

Tao một trang web và soạn thảo với HTML online

Xem các thông tin của HS khác Không

Khao sát và điều tra Có Có

HS Tự đánh giả bài làm của mình Không Không Có

Đánh dau thuật ngữ Khôn Không Có

Bang 1-l: So sánh tinh năng của Moodle với WebCT va Blackboard

Các so sánh với các hệ thông khác có thể xem tại địa chỉ:

http://moodle.org/mod/forum’ view, php?id"3701 [17].

Trang 13

Phan ï: Tổng quan về e-learning và Moodle

Tat cả các so sánh đều chỉ ra rằng Moodle là ưu việt nhất cho e-learning

1.2.2.3 Cộng đồng

Moodle có một hệ thống cộng đồng to lớn: Những người dang str dụng va

phát triển Moodle Bất ky ai cũng có thé gia nhập vảo cộng đồng này va tham gia

vào khóa hoe sử dụng moodle tai http:⁄www,moodle.org.

Trên 3000 16 chức ở 115 quốc gia đã đăng kí sử đụng Moodle tính đến tháng

5 năm 2004 (http://moodle.org/sites’) Hiện tại con số này là 38764 website ở 197

quốc gia Số lượng nay tăng lên 10% mỗi tháng khi các nha giáo dục vả dao tạo biết

được giá trị của việc triển khai Moodle mã nguồn mở,

Một yếu tổ quan trọng nữa là hệ quả của tính công đồng: Moodle rất để dùngvới giao điện trực quan, GV chỉ mat một thời gian ngắn dé làm quen và có thể sir

dụng thánh thạo Đồng thời GV có the tự cải va nẵng cấp Moodle.

1.2.3 Các chức năng chính Moodle có thể hỗ trợ

Moodle có thiết kế theo kiểu mé-dun (đơn vị thành phan, các chức năngđược thiết kế thành từng phn, có thé thêm vào hoặc loại bỏ đi, bán thân GV nếu

giỏi lập trình thì có thé viet cho mình và cho cộng đồng một chức nang mới va dé

dang đưa vào hệ thong moodle có sẵn) nên việc đưa thêm các hoạt động dé tạo nênmột khóa học sẽ la một quá trình đơn giản nếu hệ thống được xây dựng tốt trên

Moodle Các chức năng chính của Moodle có thé liệt kẻ đưới đây

1.2.3.1 Chức năng thiết kế tổng thể

© Các chức năng thiết kẻ giúp thúc đẩy một nén giáo đục mang tính xã hội (tính

hợp tác, các hoạt đồng mang tinh xã hội, các chuẩn bài giảng }

© Thích hợp với 100% các lớp học trực tuyển cũng như hỗ trợ cho các lớp học

truyền thong, xây đựng các khóa học với hình thức kết hợp

© Cách sử dụng đơn giản; cấu trúc mềm dẻo, hiệu qua; giao diện thân thiện, dé

ding; dé cải đặt va cấu hình

e Danh sách các khóa học được trình bay đầy đủ các chỉ tiết, có thể cho phép

khách truy cập vảo.

Trang 14

Phan i: Tổng quan ve e-learning và Moodle

© Các khóa học được đưa vào một danh mục và có thé tim kiểm để dang - một

hệ thống sử dụng Moodle có thé hỗ trợ hàng nghìn khóa học

© Tính bảo mật cao, Các biểu mẫu nhập dữ liệu (form) được kiểm tra các gid trị

hợp lệ: các cookies, các mật mã được mã hoá:

© H6 trợ tat cả các định dạng tập tin Các văn bản, các trang web (các tải nguyễn,

các thông báo dién đản ) có the được soạn thảo trên ngôn ngữ web HTML

bằng cách sứ dụng trình soạn tháo WYSIWYG được nhúng trong Moodle.

1.2.3.2 Quan lý hệ thống

© Hệ thông được quản lý bởi một người quản trị tối cao (Admin), được xác định

trong quá trình cải đặt.

© Thiết kể một giao điện (theme) dé đưa vào hệ thông, cho phép người quản trị

tuỳ chọn thay đổi giao diện của hệ thống cho phù hợp với mục đích

© Bua thêm các mé-dun vào cấu trúc của hệ thông, tăng chức nang cho hệ thong

© Dua thêm các gói ngôn ngữ vào hệ thống, cho phép hiển thị đa ngôn ngữ

® Mã nguồn được viết bing PHP dễ hiểu, có thẻ thay đổi và phân phối theo bản

quyền GPL

1.2.3.3 Quan lý người dùng

Mục tiêu được đưa ra 1a 1am sao giảm thiêu các khâu quản lý HS trong khi

đó vẫn duy trì bảo mat cao

© Chức năng tạo tải khoản đăng nhập (Account): Mỗi người chi cẩn tạo một tải

khoản - mỗi tai khoản có thẻ truy cập vào các khỏa học khác nhau trong hệ

thông

e Khả năng gởi mail tự động: Người ding có thể tạo tải khoản đăng nhập cho

minh, một mail sẽ được gửi tới hộp thư dé xác nhận Người dùng sẽ nhận đượcmail khí có thông bảo hoặc các thay đổi quan trọng trên hệ thẳng cũng như

trong khóa hoc ma họ có tham gia.

Trang 15

Phan i: Tổng quan ve e-learning và Moodle

© Các quyền cho các kiểu người dùng có thé qui định dé dang tùy vao yêu cầu va

mục dich của hệ thống Admin có thẻ tạo ra các kiểu người dùng với các vaitrò tùy vào chức năng của kiểu người dùng đó (quản trị, người tạo khóa học,

GV, học viên )

¢ Admin có thé tạo ra các khóa học, gan quyền cho các kiêu người dùng va phan

quyền cho các người dùng

© Các người ding được có một hỗ sơ trực tuyển (profile) bao gồm anh, thông tin

của người dùng, các thông tin vẻ bài viếu, các khóa học tham gia trong hệ

thống được lưu trong hỏ sơ và có thẻ thiết lập cho phép người khúc xem hay

không.

© Mỗi người dùng có thé chọn cho riêng minh một ngôn ngữ dé hiển thị trong

giao điện của hệ thông (English, French, German, Spanish, Việt Nam )

1.2.3.4 Quản lý khóa học

© Với vai trò GV, người đùng có quyền điều khiển tit cả các thiết lập cho một

khóa học bao gém cả việc hạn chế hoặc cho phép GV khác tham gia xây dựng

khóa học.

© C6 nhiều định dang khóa học như theo tuần, theo chủ để hoặc một cuộc thảo

luận tập trung vào việc thảo luận các vấn dé liên quan GV lựa chọn các định

dang tùy theo mục đích

© Tập hợp các hoạt động hỗ trợ cho khóa hoe rat đa dạng: Diễn đản, bai thi, các

nguồn tải nguyên, các lựa chọn, các câu hỏi khảo sát, bài tập lớn, chat, cáccuộc thao luận Các hoạt động nay dé dang được thêm vào khóa học vả sắp

xếp tủy ý GV.

¢ Điểm của HS có thé xem được vả tải xuống máy tính

© Theo đôi và hiện thị đầy đủ các hoạt động của người dùng - thông bao day du

các hoạt động ma một học viên tham gia (lan truy cập cuối củng, số lần đọc tải

liệu, )

Trang 16

Phan i: Tổng quan ve e-learning và Moodle

© Nhttng thay đổi mới của khóa học từ lần truy cập cuỗi của người ding cô thé

được biển thị trên trang chủ của khóa học, điều này giúp người dùng có cái

nhìn tang quan về khóa học

© Cho phép người ding đánh giá các bài viết gửi lên diễn dan, các bai tap

© Ghi lại các theo đõi người ding một cách day đủ, các bao cáo có thẻ xem hoặc

lưu lại vả tải về máy

e Chức nang tích hợp mail: Các bản sao của các bai viết trên diễn đản, thông tin

phan hỏi cúa GV, các tin nhắn của các thành viên, được gửi tới hộp thư của

thành viên,

© Các khóa học có thé được đóng gói thành một tập tin nén (*.zip) bằng cách sứ

dụng chức năng sao lưu Các khóa học này có thẻ được phục hỏi trên bắt kỳ hệ

thống sử dụng Moodle nao.

1.2.3.5 Các mô-đun tạo ra các tài nguyên tĩnh

Các tải nguyên tĩnh trong moodle lả các tải nguyên ma người ding có théđọc nhưng không thẻ tương tác với tải liệu Trong moodle nguyên thủy, có Š loại:

« M6t trang văn ban, một nhãn

+ Một Trang Web

+ Một liên kết tới website khác

« Các thư mục, các tập tin được tải lên

« Các chữ, hình anh

Các thành phan nảy được tạo bằng mé-dun tải nguyên (Resource) Day la

công cu chính yếu giúp đưa nội dung vao bên trong khóa hoc,

Trang 17

Phan ï: Tổng quan ve e-learning và Moodle

1.2.3.6 Cac mô-đun tạo ra các tài nguyên tương tác

Các tải nguyên tương tac trong moodle là các tai nguyên ma người dùng có

thể tương tác với tài liệu, xây đựng tài liệu (trả lời câu hỏi nhập văn, tải tập tin

+ Bai thi (Quiz)

+ Điều tra, khảo sát (Survey)

- Mô-đun bai tập lớn (Assignment)

Dũng dé giao các nhiệm vụ trực tuyển hoặc ngoại tuyến Các học viên cỏ thé

nộp kết quả công việc theo bất kỳ định dang nao ( MS Office, PDF, ảnh, )

« Có thé chi ra hạn cuỗi và điểm tối đa cho các bai tập lớn.

« Các học viên tải lên các bài tập lớn của họ (bất kỳ định dang tập tin nao) tới

máy chủ và được đánh dau ngảy nộp

« Cho phép nộp muộn, nhưng mức độ muộn được hiển thị vả qui định bởi

GV.

+ Đối với mỗi bai tập lớn, đặc biệt toản bộ các thành viên trong lớp học có

thẻ truy cập vào dé cho điểm va ghi chú

+ Các thông tin phản hỏi từ GV được thêm vảo trang tông kết bài tập lớn của

mỗi thành viên, và các thông báo duce gửi đi qua mail.

+ GV có thể thiết lập dé cho phép nộp lại các bai tập lớn sau khi đã đánh giá

(đối với việc đánh giá lại bài)

- Mô-đun lựa chọn (Choice)

GV có thé tạo một cầu hỏi và một số các lựa chọn cho học viên, các kết quảđược gửi lên để học viên xem Sử dụng mô-đun này đẻ thực hiện các cuộc điều tra

nhanh chong vẻ van dé dang quan tâm

Trang 18

Phan ï: Téng quan ve e-learning và Moodle

- Mỏ dun nhật ki Journal)

Mo-dun nay giúp các thành viên lưu lại các ghi chủ, ý tưởng.

- Mô dun bai học (Lesson)

Cho phép các GV tạo va quan lý một loạt các trang được kết nỗi với nhau

Mỗi trang có thể kết thúc bởi một câu hỏi, HS trả lời cầu hỏi, sau đó sẽ đi tiếp, lùihoặc ở nguyên vị trí cũ là tùy vào kết qua HS trả lời cau hỏi đó và mục đích của

GV Nó được cau tạo bằng một hệ thông các bang phân nhánh.

- Mé-dun bai thi (Quiz)

Tạo được tất cả các dang câu hoi quen thuộc bao gồm đúng - sai, da lựachọn câu trả lời ngắn, câu hỏi phủ hop, câu hỏi só

+ GV có thể tạo ra một ngắn hàng câu hỏi và sử dụng lại trong các bai thikhác nhau.

+ Các edu hói có thé được lưu trữ trong các danh mục để truy cập, và những

danh mục nay có thé “công khai" để có thé truy cập chúng tử bắt kỳ khóa

học nào trên hệ thủng

« Các bài thi được tự động tính điểm

+ Các bai thi có thé có giới hạn về thời gian

+ Tay thuộc vào lựa chọn của GV, các bài thi có thé được thứ nhiều lan, và

có thé nhìn thay các thông tin phan hỏi về các cầu tra lời hay không

+ Các câu hỏi của bài thì va các câu trả lời có thé được sắp xếp một cách

ngau nhiên.

+ Các câu hỏi cho phép có hình ảnh và định dạng HTML

+ Các câu hỏi có thé được nhập vào từ các tập tin bên ngoài Moodle

+ Các bai thi có thé cho phép thử nhiều lin,

- Mô dun điều tra, khảo sát (Survey)

Mo-dun nay giúp đỡ GV làm cho các lớp học trên mạng thêm hiệu qua, bằngcách cung cap một tập các câu hỏi điều tra (COLLES, ATTLS)

Trang 19

Phan ï: Tổng quan về e-learning và Moodle

1.2.3.7 Các mô-đun tạo ra các tài nguyên tương tác với người khác

Các tai nguyên nảy giúp HS va GV có thé tương tác với nhau, trao đôi, thảo

luận vả góp ý Trong Moodle nguyên thủy có 5 loại:

- Mô-đun diễn dan (Forum)

Các cuộc thảo luận được phân chia chủ đẻ cho phép trao đổi nhóm chia sẻ

vấn đề cần quan tâm Sự tham gia trong các điển dan là một phần cha việc học tập,

giúp các học viên xác định vả phát triển sự hiểu biết vẻ vẫn dé quan tâm.

+ Có sẵn các kiểu điển đản khác nhau, ví dụ diễn đàn chi danh cho GV, các tin tức khóa học, điển dan danh cho tit cá mọi người, điển dan chỉ cho tháo

luận một chủ đẻ

+ Các cuộc thảo luận không đúng nơi có thé dé dàng được di chuyên tới diễn

dan khác.

+ Có thé đánh giá bai viết của thành viên trong diễn đàn

~ Mô-đun bảng thuật ngừ (Glossary)

Giúp tạo ra một bang các thuật ngữ được sử dung trong khóa học Có nhiềutình huống can phải áp dụng mô-đun này như danh sách các từ, từ dién, Trong tất

cả các tải liệu nêu có xuất hiện một thuật ngữ trong bộ thuật ngữ, nó sẽ được tô sáng

va được liên kết tởi nội dung của thuật ngữ đó

- Mô-đụn wiki

Trang 20

Phan i: Téng quan ve e-learning và Moodle

Giúp xây đựng và quan lý các trang thông tin do nhiều thành viên cùng hợptác phát triển Đặc điểm noi bật của wiki là thông tin không được xây dựng một

cách tập trung theo nguyên tắc phân quyền mả theo nguyễn tắc phân tán: ai cũng có

thé chỉnh sửa, thêm mới, bộ sung thông tin lên các trang tin Ở Moodle, lịch sử các

chỉnh sửa và các các phiên bản thông tin đó được lưu giữ lại Căn cứ vào diều nay,

GV có thé đánh giá trình đỏ của thành viên dựa vào việc tham gia bỗ sung và chỉnhstra một wiki

- Mé-dun hội thao (Workshop)

Một hoạt động dé đánh giá các tai liệu của thành viên (Word, PowerPoint )

ma họ nộp trên mạng Mọi người tham gia có thẻ đánh giá nhận xét tải liệu của

nhau, GV thực hiện đánh giá cudi cùng, có thể kiểm soát thời gian bắt đầu và kết

thúc.

Ngoài các chức năng chỉnh đó, vì xảy dựng theo nguyên tắc mé-dun nên ta

để đảng thêm một mé-dun chức năng mới bằng cách tim trên cộng đồng Moodle

hoặc tự xây đựng theo chuẩn Moodle hay cũng có thé đặt hàng các cá nhân khác

xây dựng.

Vì vậy mà việc ứng dụng Moodle trong việc thiết kế hệ thống học tập trực

tuyến e-learning là võ hạn

Trang 21

Phan 2 Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý phố

thông”

2.1 Mục đích và đối tượng sử dụng “Lớp học vật lý phổ thông”

2.1.1 Mục đích

- Sử dụng “LHVLTM như một kênh tương tac đa chiều cho các GV va các HS

Giao tiếp là nhu cầu cơ bản cúa con người, là điều kiện tồn tại của xã hội loài

người Nhờ giao tiếp, con người gia nhập vào các mỗi quan hệ xã hội, trao đổi

thông tin, tự đối chiếu đánh giá bản thân [13]

Giao tiếp có thé được thực hiện qua nhiều kênh, nói thi bing cách gặp mặtđối mặt, gọi điện thoại, gặp qua video; viết thi bằng thư từ, email, bán ghi nhớ hay

Í Formatted: Font: 10.5 pt

Hình 2-1: Mô hình giso tiếp thông qua kênh gio tiếp “LHVL” a

Cúc kiểu giao tiếp hệ thông có thé dap ứng là [5]:

+ Giao tiếp một - một (Giữa HS với GV, GV với GV, HS với HS)

Trang 22

Phan 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý pho thông ”

Dic

Hình 2-2: Giao tiếp mội - một

Một số ví dụ:

Chat: Chat giữa hai người với nhau.

E-mail: Gửi e-mail tới bạn học hoặc cho GV.

Khiém tra vẫn đáp giữa GV va HS.

+ Giao tiếp nhiều — một (Giữa các HS với GV các HS với một HS)

Chat: Hỏi va thảo luận trực tuyển các câu hỏi,

Diễn dan: Các học viên trả lời các cầu hỏi do GV đưa lên điển đản,

+ Giao tiếp một — nhiều (Giữa GV với các HS, giữa HS với các HS khác)

Trang 23

Phan 2: Xây dung hệ thẳng “Lap học vật lý phố thông ”

Hội thảo: Các bài giảng hoặc thuyết trình được đưa qua mạng

Intermet HS xem các nhận xét đánh giá của các HS khác

+ Giao tiếp nhiều - nhiều (Giữa các HS với nhau, giữa các GV với nhau)

Chat, dién dan: Các học viên cùng thảo luận chung một van dé đề tìm

ra cách giải quyết, có thé có sự hướng dẫn của cácGV.

- Sử dung “LHVL" đẻ làm công cụ hỗ trợ hoạt động dạy của GV

GV có thé sử dụng “LHVL” dé trình bày những đoạn mé phỏng những hình

ảnh minh họa, trình bảy những thông tín hỗ trợ bai giảng ma chúng không có trong

sách giáo khoa hay không có đủ thời gian, phương tiện đẻ trình bày trên lớp,

Các thông tin đưa lên “LHVL” phải là các thông tin mang tính mới mé, có

thể cập nhật giúp HS gắn liễn lý thuyết với thực tiễn, làm tăng sự yêu thích đối với

việc học vật lý.

Sử dụng “LHVL” kết hợp với lớp học truyền thông sẽ phát huy tính sáng tạo

va nang cao hiệu qua sử dụng các mô phỏng, minh họa.

Các bai hoc, các tai nguyên giáo dục được thiết kế công phu sáng tạo có kha

năng to lớn trong việc hỗ trợ GV giảng day, truyền thụ kiến thức, kĩ năng, kĩ xảocho HS, cả vẻ ki năng vẻ trí thức vả kĩ năng phương pháp học tập, lam việc,

*LHVL" được xây dựng nhằm đáp ứng như cau thẻ hiện các tài nguyên đó,

“LHVL” còn là công cụ giúp các GV có thẻ trao đổi chuyên môn với nhaunhằm nang cao tay nghé, trình độ qua đó giúp GV tích lũy kinh nghiệm và phát huy

tỉnh sáng tạo trong hoạt động giảng day của mình, Đồng thời, việc ứng dụng

Trang 24

Phan 2: Xây dung hệ thẳng “Lap học vật lý phố thông ”

CNTT&TT trong dạy học tạo cho GV thói quen, kỹ năng lim việc trong thời đại

thông tin, ngoài ra còn nang cao uy tín của nhà trường, tang tính quảng ba cho

trưởng , tạo niềm tin đối với giáo dục

Bên cạnh đó, qua “LHVL”, các GV có thé trao đối, góp ý các tải nguyên của

nhau, sử dụng lại các tải nguyễn được đánh giá là tốt

“LHVL” có thể giúp GV xảy dựng các khóa học tương ứng với các chức

năng của quá trình dạy học: Củng cổ kiến thức xuất phat cho HS, xây dựng tri thức

mới, ôn luyện va vận dung tri thức, tổng kết hệ thông hóa kiến thức vả kiểm tra

đánh giá trình độ trí thức của HS.

Đặt biệt, với “LHVL", GV có thé tạo một bài kiểm tra đánh giá HS của

minh GV xây dựng các cau hoi, đưa lên *LHVL” thành một ngân hang, sau đó, GV

có thé yêu cẩu tạo một dé kiểm tra tir các câu hỏi trong ngân hàng đỏ Có chươngtrình sẽ đánh giá thông qua bai làm của HS Thể mạnh của web trong lĩnh vực này

là cho phép nhiều HS ở những vị trí địa lý khác nhau có thé tham gia bai kiểm tratrong nhưng thời gian khác nhau phù hợp với điều kiện của mỗi cá nhân “UHVL"cho phép các cầu hình mềm déo cho để kiểm tra: Các dạng câu hỏi; cách lay câu hỏitrong ngân hang (lay nhẫu nhiên hay có lựa chọn, đổi vị trí câu hỏi, đổi vị trí các lựa

chọn ): phân mục cho các câu hỏi trong ngân hảng: cách thức làm bài (lảm một

lần hay nhiều Lin cho phép thử hay không, cho phép lam loại trix hay không); cáchthức đánh giá, cho điểm, nhận xét (tinh điển trung bình hay lần cao nhất, điểm caonhất, nhận xét tương tng với mức điểm )

- Sử dụng "LHVI-" làm công cụ hỗ trợ học tập của HS

Với một khỏa học được xây dựng trên “LHVL", HS có thể tự học với một

trình tự đã được lập sẵn theo ý đỏ thiết kế của GV, hoặc HS có thé tự học với nhịp

độ và trình độ phù hợp với khả năng của mình Day là ý tưởng dựa theo phương

pháp Kumon trong giáo dục — "đo giấy trước khi dong”

Chính thông qua việc tự học trên "LHVL” ma HS được rên luyện kha nắng độc lập, tự chủ trong học tập, rẻn luyện Kĩ nang sử dụng internet trong học tập, day

là kĩ năng cơ bản can thiết trong thời đại hiện nay

Trang 25

Phan 2: Xây dung hệ thẳng “Lap học vật lý phố thông ”

HS có thể tham gia các khỏa học trên “LHVL” với các giải đoạn tương ứng

với các chức năng của từng giai đoạn dựa trên các khóa học của GV.

- Sử dụng “LHVL” dé quản lý học tap

*LHVL" được xây dung trên nên tan Moodle, 14 một hệ thông quan ly học

tập với các chức năng được hỗ trợ như đã giới thiệu ở phan trên

“LHVL” có thể quản lý các khỏa học được đưa lên, quản lý các HS tham gia

khóa học thông qua một cơ sở dữ liệu bảo mật cao.

Đặc biệt việc quan lý các người ding (HS GV) thông qua một hồ sơ cánhân Hỗ sơ nảy lưu tắt cả các thông tin của người dùng: Tên, địa chỉ, email, các bai

viết trên điển dan, các khỏa học tham gia, các khỏa học đang giảng day, bảng điểm,các nhận xét tiến trình tham gia vào “LHVL”, các blog Các thông tin nay có thé

cho phép hay không cho phép người khác nhìn thay tủy lựa chọn của chỉnh người

ding.

2.1.2 Đối tượng sử dung

“LHVL” được xây dựng danh cho:

« Các GV muốn xây dựng các bài giảng hoàn chỉnh của một khóa học hoặc

các bài giảng hỗ trợ cho một giai đoạn trong quá trình học tập của HS.

+ Các HS phổ thông muốn tham gia vào các bài giảng vật lý của các GV

+ Những người muốn ứng dụng CNTT cho dạy học, các nhà quản lý muỗn

ứng dụng CNTT trong quản lý HS và GV,

2.1.3 Các tiêu chí đặt ra của “Lớp học vật lý phố thông”

- Về mặt khoa học

Được thé hiện ở tính chính xác Các nội dung trong trong “LHVL” phải đáp

ứng tính da dang phong phú ca vẻ tải liệu học tập và ta cửu, phủ hợp với chương

trình đảo tạo, kiến thức và khả năng tiếp thu chả HS Các thuật ngữ khoa học, kháiniệm, định nghĩa phải chính xác va nhất quán với giáo trình hiện hành Tiêu chi

nảy phái được những GV sử dụng “LHVL" thực hiện đúng.

Trang 26

- Về lí luận đạy học

Đối với mục dich của một khóa học được té chức trong “LHVL", GV phải

thực hiện đúng chức năng ma khóa học dam nhiệm (về mặt tả chức, nội dung ).tuân thủ các nguyễn tắc của lý luận day học “LHVL” trên nén tan Moodle có cáccông cụ hỗ trợ hữu ích cho GV dé GV có thé tận dụng các công cụ đó nhằm thựchiện chức năng của khóa học.

- Vẻ mặt sư phạm

Các sự hỗ trợ của “LHVL” phải giúp cho GV thé hiện tính ưu việt vẻ mat tô

chức đạy học so với cách đạy học truyền thông, đó là khai thác triệt để khả năng hỗtrợ truyền tải thông tin đa dạng, trực quan hóa các hiện tượng vật lý, mô hình vậtlý Các tải liệu phải hỗ trợ HS khắc sau kiến thức, mở rộng va liện hệ kiến thức

vảo thực tiến, tận dung các bai kiểm tra dé HS tự đánh giá, Đặt biệt, “LHVL”

phải giúp các khóa học phát huy khả năng giao tiếp đa chiều

~ Vẻ mặt kĩ thuật

Giao diện phải thân thiện, cấu trúc site rõ ràng, các đối tượng, các liên kếtphái được thiết kế dé sử dung, hướng vào người dùng Sử dụng các hình ảnh đỏ họa

cùng với các tương tac ấn dụ dé truyền tải thông tin một cách khéo léo, hiệu quả

Khả năng tương tác với người dùng, tương tác với thông tin, khả năng cập

nhật thông tin nhanh chóng, thuận tiện, chính xác va thẻ hiện tính mở.

Đặt biệt, hệ thong phải dé sử dung, ôn định vả có kha năng thích img với các

hệ thông may tinh khác nhau.[ 1 1]

2.2 Phác thảo tiễn trình xây dựng

1 Cài đặt Moodle

2 Thiết kế giao diện cho “Lớp học vật lý phổ thông”

3 Xây dựng cầu trúc cho “Lớp học vật lý phổ thông”

4 Điều hành

Trang 27

2.3 Tiến hành xây dựng theo tiến trình đã phác thảo

2.3.1 Cài đặt Moodle

2.3.1.1 Chuẩn bị hệ thốngMoodle phát triển chính thức trên Linux, sử đụng phần mềm máy chủ Web(Web server) Apache, MySQL va PHP, (nó cũng đã được thử nghiêm với

PostgreSQL)

Cấu hình cần thiết cho Moodle như sau:

© Phản mém máy chủ Web: Phần lớn sử dung Apache, nhưng Moodle có thẻ lam

việc tốt với bất kỳ máy chủ Web nado hỗ trợ PHP, như HS trên nền Windows

chăng hạn.

® Ngôn ngữ kịch ban PHP (phiên ban 4.x hoặc cao hon, tủy vào phiên bản của

Moodle) với các thiết lập can thiết như sau:

« Thư viện GD được bat, hỗ trợ định dang JPG và PNG

«Thư viện zlib được bật (nếu muốn sao lưu hoặc phục hồi hệ

thông trên Windows)+ Bật hỗ trợ Sessions,

« Bật hỗ trợ upload file.

« Tắt chế độ an toan (Safe Mode).

e Hệ phục vụ cơ sở dữ liệu (Database server): MySQL hoặc PostSQL

Phan lớn các máy chủ đều mặc định hỗ trợ các cấu hình đó, nếu không hỗtrợ, ta phải thiết lập các biến trong php.ini hoặc trong htaccess trên máy chủ

Tôi xây đựng “LHVL.” trên may chủ của NETWORK SOLUTIONS với các

Trang 28

Phan 2: Xây dựng hệ thống “Lớp học vật lý pho thông ”

¢ Dia chỉ IP máy chủ: 6§.17&.232.94

e Pia chỉ truy cập: httpy//elearning | thuvienvatly.com

Các thông số trên là đây đủ dé cải đặt moodle 1,8.2+, là phiên bản mới nhất(tính đến tháng 12/2007)

2.3.1.2 Chuan bị mã nguồn của Moodle

¢ Tai về mã nguồn của Moodle phiên bản 1.8.2+ tại trang download của Moodle

(http://download.moodle.org/)

© Sau đó giải nén gói vừa tai về, được thư muc moodle với các tập tin và các thư

mục con Đó là toàn bộ mã nguồn của hệ thông moodle

© Tải gói ngôn ngữ tiếng việt của Moodle tại trang web cha cộng đồng Moodle

Việt Nam (http://moodle.org/course/view.php?id=45) Giải nén rồi chép thư

mục nảy vào thư mục lang trong thư mục nguồn của Moodle

2.3.1.3 Đưa mã nguồn lên máy chủ

Dùng một phần mềm hỗ trợ truyền tập tin (FTP) dé tải tập tin lên máy chủ

Tôi ding FileZilla (một phần mẻm mã nguồn mớ, tải miễn phí tại

http://filezilla-project.ore/).

Cai dat FileZilla rồi kết nổi vào máy chủ, nơi sẽ đặt hệ thống Moodle trên đó,

Chuyên toàn bộ nội dung của thư mục moodle từ máy tính lên lưu trữ trên thư mục

gốc máy chủ Sau đó tiến hành cài đặt Moodle

2.3.1.4 Cài đặt Moodle

¢ Pau tiên, tạo một thư mục dé lưu trừ các dit liệu người dùng tai lên như các tập

tin của khóa học, các hình anh, các đoạn mô phỏng, các hình anh của học viên

và GV tham gia, thiết lập thuộc tính cho phép ghi dữ liệu lên nhưng không cho

phép truy cập trực tiếp từ trình duyệt web bằng cách tạo một tập tin tên

-htaccess lưu vao thư mục này Nội dung tập tin nảy như sau;

deny from all Alkrw€erride Nowe

Trang 29

Phân 3: Xây dựng hệ thẳng “Lớp học vật lý phố thong”

© Tạo một cơ sở dữ liệu (database) cùng với một người dùng có quyền truy cập

vào cơ sở dữ liệu đó với đẩy du thong tin: Tên máy chủ (Host Name), tên

người dùng đăng nhập (User Name) tên cơ sở dữ liệu (Database Name), mật

mã đăng nhập (password).

© Với đây đủ các chuẩn bị trên, ta có thé tiến hành cải đặt Moodle theo trình tự

các bước như sau:

Bước I Bật trình duyệt web (Internet Explorer, Mozilla Firefox, ), tới địa chỉ

hitp://eleaming!.thuvienvatly.com! dé bat đầu cài đặt

Chọn ngôn ngữ: tiếng Việt (Victnamese(vi_utf8)) Click nút tiếp theo

Bước 2 Moodle kiểm tra các thiết lập PHP

« Phiên bản PHP (PHP version)

« Tự động kích hoạt Session (Session auto start)

« Ché độ an toàn (Safe mode)

+ Tập tin tai lên (File Upload)

« Phiên ban GD (GD version)

« Giới hạn bộ nhớ (Memory Limit}

Khi các kiểm tra đều tốt, không phát sinh lỗi thì tiếp tục cài đặt, nếu phát

hiện lỗi thi phải dừng lại stra lỗi rồi mới tiếp tục được Các lỗi thường gặp và cách

khắc phục xem trên trang web của công đẳng Moodle (http:/moodle.org)

Trang 30

Phan 2: Xây dựng hệ “Lop học vật lý pho thong”

Hình 2-6: Kiểm tra các thiết lập PHP

Bước 3 Cau hình địa chi các vị trí cẳn thiết cho Moodle

chỉ web hitp2elearningf thuvienvatly.com

« Địa chi web (Web address): http:2/elearningl.thuvienvatly.com

« Thư mục Moodle (Moodle directory): Noi đã dua mã nguồn của Moodle

lên (chương trình cai đặt tự nhận}

+ Thư mục chứa dữ liệu (Data directory): ( /moodledata)

Trang 31

Phan 2: Xây dung hệ thông “Lớp học vật li phố thông”

Bước 4 Cấu hình cơ sở dữ liệu cho hệ thống

Moodle sẽ phát hiện va cấu hình cho hệ thống rồi tạo tập tin config.php va ghi vào thư mục gốc của Moodle trên máy chú Ngược lại lỗi sẽ được thông báo va ta phải khắc phục những lỗi này rỗi mới có thẻ tiếp tục cải đặt.

Các thông số như kiểu database (Type) máy chủ (Host Server), tên cơ sờ

dữ liệu (Database), người ding (User), mật khẩu (Password) phải thật chính

xác như lúc tạo cơ sở dit liệu Các bảng có định trước (18 tiễn tổ trong tên gọi

của các bang (table) trong database — Tables prefix) để mặc định là mới

Bước 5 Moodle kiểm tra các cấu hình cần thiết cho hệ thống

Trang 32

Phan 2: Xây dung hệ thông “Lớp học vật li phố thông”

Hình 2-9: Thông báo các cầu hình cẳn thiết cho mỗi trường

Nếu tất cả đều được kiểm tra trạng thái là "đồng ý" (OK) thi tốt Nếu không

thi phải cầu hình lại trên máy chủ cha nhà cung cắp, một vải yêu cầu có thé bỏ qua

để tiếp tục cải đặt và sẽ cấu hình sau.

Bước 6 Yêu cầu tải gói ngôn ngữ

Có thé bỏ qua bước nảy, việc cai đặt gói ngôn ngi sẽ tiễn hành sau

Bước 7 Thông bảo cải đặt đã hoản thành

Bước 8 Yêu cầu chấp nhận các yêu edu bản quyền

Đây là điều rất quan trọng đổi với cộng đồng mã nguồn mở, phải tôn trọng các quy tắc trong khai thác va sứ dụng phần mềm mã nguồn mở Đọc kĩ roi click

Yes.

Bước 9 Moodle thông báo phiên bản hiện hanh

Click nút tiếp tục.

Trang 33

Phần 2: Xây dung hệ thông “Lop học wit lì phổ thong”

Bước 10, Xây dựng và cập nhật cơ sở đữ liệu cho hệ thông

fry 7T SHOW LOCAL VARIABLES URE horacis_ce_oranox”

lxnsất SET NAVES Yer

fined S942 LOCAL VAPMABLES URE Unweche_set_ovatene’

Hinh 2-10; Xây đựng vá cập nhật cơ sở dữ liệu cho hệ thông

Moodle tự động thiết lập các bảng sẽ sử dụng trong cơ sở đữ liệu với các cầu

lệnh SQL.

Click nút “Continue” để Moodle tiếp tục tạo các bảng cho đến khi hoàn

thành.

Bước 11 Tạo tải khoản người quản trị

Đây là tải khoản người quản trị cao nhất của mhệ thông Ghi nhớ các thông

số nảy thật chính xác, nêu không nhớ coi như mắt hét tắt cả Tới đây, Moodle xem

như đã được cải đặt hoàn thành.

Bước 12 Thiết lập mö tả hệ thong

Có nhiều tham số dé lựa chọn, khi chưa tim hiểu rõ các thông sé, ta chọn theo

mặc định, sau khi cải đặt thành công ta có thé chỉnh sửa các tham số nảy sau

Click nút “Save change” dé lưu lại nội dung

Trang 34

Phần 2: Xây dung hệ thông “Lop học wit lì phổ thong”

Bước 13, Việc cài đặt đã hoàn toàn, giải đoạn tiếp theo và là giai đoạn quan trọng

nhất là cầu hình và điều hành nó sau khi thiết lập trình Cron.

[= Tipe every er rex, SRT TUTE TSP EOC al

Lớp học Vat ly phô thong veces mPa

đã tham gia, khởi động một số mô-đun, sao lưu dy phòng khi có yêu cầu,

Đoạn mã làm những việc đó nằm trong thư mục quản trị (admin) trên hệthông tên là cron.php (http://clearning | thuvienvatly.com/admin‘cron.php)

Như vậy Cron là một đoạn mã rat quan trọng đẻ kiểm tra và dam bảo việc

thực hiện công việc một cách liên tục của các mô-đun trong Moodle.

Tuy nhiên nó không thé tự chạy, đo đó cần phải thiết lập một co chế đẻ Cronchạy một cách thường xuyên (ví dụ cứ Š hoặc 15 phút một lin) Việc làm nay tạo ramột “nhịp sống” cho hệ thong

Trang 35

Phan 2: Xây dung hệ thẳng “Lap học vật lý phố thông ”

Các máy chủ web đều hỗ trợ giúp thực hiện công việc nảy một cách tự động

bằng công cụ CronJob, ta chi can thiét lap dia chi nay trén CronJob cua trinh điều

khiển trên máy chú.

2.3.1.6 Việt hóa Moodle cho *Lớp hoc vật lý phố thông"

Quá trình việt hóa là một quá trình khó khăn và phức tap, Da số các thành

phản chính trong Moodle đều đã được cộng dong việt hóa Tuy nhiên vẫn còn một

số từ ngừ chưa được việt hóa va có một số Ít chưa phủ hợp Nhiệm vụ là phải việthóa tiễn tục các thuật ngữ đó Quá trinh việt hóa được thực hiện theo các bước;

+ Tải gói ngôn ngữ tiếng Việt vào thư mục lang trong mã nguồn của Moodle

(Nội dung gói tiếng việt được đặt trong thư mục vi_utf8)

Nếu ở phan cải đặt đã làm được bước này thì bỏ qua bước nay Còn nếu tìm

được gói việt hóa mới hơn thi đổi tên gói cũ thánh tên khác (ví dụ như từ vi_utf8

thành vi_utf8_old) rồi tải gói mới lên với tên lả ví ut®,

+ Như vậy là bây giờ, người ding đã có thé lựa chọn tiếng Việt cho “LHVL”

Tuy nhiên cần phải Việt hóa lại và Việt hóa thêm một số thuật ngữ vì thườngcác bản nay Việt hóa này chưa day đủ

+ Vào Admin/Ngon ngừ/Soạn thảo ngôn ngừ

+ Lựa chọn các hành động:

Tìm kiểm một chuỗi: Tìm kiểm một chuỗi ki tự chưa được dich đẻ tiễn hành

dịch.

Soạn thảo một từ hay một câu: Trong phần nay, phải xác định tử cần dịch ở

tập tin nảo rồi mở tập tin đó lên va bắt đầu dịch Hanh động nay chỉ thích hợp vớiviệc địch mới toàn bệ Moodle.

Soạn thảo các văn bản trợ giúp: Moodle có các trợ giúp trong từng mục.

Trong phan nay, ta sẽ dich các văn bản trợ giúp đó Lựa chọn tập tin hướng din can

địch trong menu rôi bat đầu dịch

Trang 36

Phần 2: Xây dung hệ thông “Lop học wit lì phổ thong”

2.3.2 Thiết kế giao điện cho website “Lớp học vật lý phổ thông"

Cộng đồng Moodle có sẵn rất nhiều kiểu giao điện, Trong giới hạn của dun giao diện, nó chỉ có thé giúp ta có được các hệ thong mau, các định dạng cho

mô-các kiểu chit trong hệ thông Như vậy, người dùng Moodle và sử dung giao diện

Moodle phái tự thiết kế lại trên cơ sớ tìm hiểu các yêu cầu tương ứng với mục dich

sử dụng đẻ có hướng xảy dựng một giao diện đỏ họa hớp lý va tìm hiểu cau trúc mãnguồn của giao diện mẫu sử dụng kết hợp với giao diễn chuẩn của Moodle đẻ thiết

kế cho mình một giao điện phù hợp.

Đối với những người ứng dung Moolde, chi nên đừng lại ở mức độ sử dung

một giao diện có sẵn, đương nhiên là hiệu quả trang web không cao Mức độ thir 2

là chỉnh sửa một giao điện mẫu lại dựa trên các yêu cầu của Moodle để xảy dựng

cho minh một giao điện phù hợp nhất Mức độ cao nhất trong phát triển giao điện 1a

tự phát triển cho minh một giao điện riêng dựa trên các yêu cầu chung cho việc xây

dựng giao điện của Moodle Trong dé tai nay, tôi dừng lại ở cuối mức độ 2.

Muốn sử dụng giao điện Moodle nao, đủ la tự xây dựng hay chỉnh sửa đềulam theo các bước:

+ Chuẩn bị mã nguồn và các tập tin cần thiết trong một thư mục với tên là

tên của bộ giao diện đó.

+ Dua thư mục đó lên thư mục lang trong mã nguồn của Moodle trên may

chủ

+ Vào Admin/Appearance/Themes/Themes Selector (Quản trị/Bẻ ngoai/Cac

mau nên/Lựa chọn bộ mau giao điện), lựa chọn các bộ giao điện trong danh sách ma

minh chọn.

http:⁄clearning | thuvienvatly.com/theme/index.php

2.3.2.1 Tìm hiểu cấu trúc giao diện cúa Moodle

Mỗi giao điện cúa Moodle phải có các thành phan sau trong chung một thư

TỤC:

pix!

Trang 37

Phần 2: Xây dung hệ thông “Lop học wit lì phổ thong”

Tập tin này quy định cách làm việc đổi với các CSS (Cascade style sheet) va

cách hoạt động giữa chúng với nhau.

« Tập tin favicon.ico

Đây là một icon nhỏ sẽ xuắt hiện bên cạnh địa chỉ trang trong trình duyệt

web,

« Tập tin header.hưnl va footer.html

Hai tập tin nay quy định logo của hệ thông, các liên kết nhanh (breadcrumbnavigation), menu chuyên mục (jumpto menu), nói chung là những gì muốn xuất

hiện trên đầu (header) vả cuỗi (footer) của các trang web,

« Tập tin styles.php

Trang 38

Phân 3: Xây dựng hệ thẳng “Lớp học vật lý phố thong”

Tập tin này được gọi trong header.html, làm nhiệm vụ là cầu nối với cácCSS Nếu chỉnh sửa theme thì không can phải sửa tập tin nảy

+ Các tập tin Cascade style sheet

styles_color.css

styles_fonts.css

styles_layoulcss

styles_moz.css

Cascade style sheet (CSS): la các tập tin quy định tat cả các định dạng font,

mau sắc, định dang hyperlink, định dang bảng (mau, khung, ) Các định dạng

nảy thông qua tập tin config.php, tập tin style.php vả header,php ma hoạt động với

nhau.

Tập tín styles_moz.css quy định các thiết lập đặt biệt cho trình duyệt Mozilla

- Firefox.

Việc chỉnh sửa giao điện đa sé là chính sửa mã nguồn trong các tập tin nảy.

Ngoài ra con có các thành phan phụ khác nhưng không ảnh hưởng quan

trọng tới tac dụng của giao điện.

Phan trên chỉ là các thành phan can có trong một giao diện Moodle Nguyên

tắc hoạt động cúa giao điện trong Moodle rat phức tạp trong giới hạn luận văn, tôi

không ban đền,

Tôi xảy dựng giao điện cho “LHVL” dựa trên nguyên tắc thiết kế giao diện

Moodle và giao điện mẫu clouds

2.3.2.2 Thiết kế giao điện cho “Lớp hge vat lý”

a Thiết kế CSS

Các tập tin CSS có nhiệm vụ rat quan trọng, đặt biệt là tập tin

styles_color.php.

Trang 39

Phan 2: Xây dung hệ thẳng “Lap học vật lý phố thông ”

Thiết lập các thông số mau, các hình nẻn, cho các đối tượng trên hệ thốngbằng cách xảy dựng và chỉnh sửa mã nguồn tập tin này dya trên ngôn ngữ thiết kế

CSS Đoạn mã này đải vả phức tạp nên tôi không đưa vào đây.

Kết qua thu được các mau và hình nên cho các khối, các liên kết, các trạngthái liên kết, như trên hệ thông “LHVL” đang chạy trên internet

b Thiết kế các hình ảnh đưa vào thư mục pix

Thư mục pix, trong đó có các thư mục con chứa một loạt các hình ảnh cho

các đôi tượng trong Moodle

Fi vero

Hình 2-12: Logo ở bến trái trang đấu

Hình 2-13: Logo ở bên trái cdc trang con

Hinh 2-15; Logo ở bên phải cde trang con

¢ Thiết kế các hình ảnh đưa vào thư mục sitepix

Tôi tạo thư mục sitepix năm trong thư mục gốc của mã Moodle trên máy chủ

chứa các hình ảnh cho phan nội dung trang dau để chứa ca hình ảnh hiển thị trên

trang nảy, va là một phan trong giao diện đỏ họa Trong Moodle các thông tin trên

Trang 40

Phan 2: Xây dựng hệ thong “Lop học vật lý pho thông ”

trang đầu là một nội dung được tạo ra bằng một mô-đun chức năng, do đó, các tậptin sẽ được liên kết thông qua tập tin file.php với một biến Id được cấp sẵn Việc

truy vấn này phức tạp Do đó, t6i cho liên kết trực tiếp tới các tập tin nảy bằng các

đoạn mã HTML.

Đây là các tập tin cần thiết, sau khí tạo xong, đưa tất cả vào thư mục sitepixtrên máy chủ.

Hình 2-20: Đoạn flash đầu trang

d Thiết kế tập tin header.html và footer.html

Bước này sử dụng các hình anh đã thiết ké, lết hợp với CSS, dùng ngôn ngữHTML va PHP dé xây dựng giao diện da trang (header.html) và cuối trang

(footer.hanl), tạo ra giao điện của “LHVL”, Doan mã xin không đưa vào đây mà chi

trình bảy kết quả

Khi chạy trên trình duyệt, ta sẽ được:

Ngày đăng: 04/02/2025, 15:33

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN