Trên cơ sở nắm được đặc điểm riêng của môn học, thực hiện theo tỉnh thần đổi mới phương phấp dạy học do Bộ Giáo dục và Đào tạo dé ra, chúng tôi cho rằng việc “Tìm hiểu thực trạng- giải p
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP.HCM
KHOA LỊCH SỬ
>a AI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
[ THU VIEN
| Trip Đai H tịch
TPHCM, THANG 4/2009
Trang 2SVTH: Đỏ Thị Thanh Nhàn -Nguyễn Thi Nghĩa GVHD: Dao Thi Mong Ngoc
MUCLUC
MUC 1 XonGHHin211EE2 TH CER LR RAMEE MENT RETA =1 sraeceneeanepnrsy l
LOI CAM ĐT kpiesteictbdotdoettioitbittot0tG00E512Q0NGSQSHJESSI440G0 G0 ã00021500H8060910088050 4 xa) 3
MỞ ĐẦU US Hae OAc REE Ba and
Os Sagas Oat để À1 (xubi@ttaodiwdltesnggiljgedqguqiijilaqiiqqqpenguadi Soe |
G1 CR OE Ty OR ca cereeeernneeroeeneree a 1= Ắ=-< rit
HE Sek HGC LH Sử MEME con be tha oi toa G60025148600032032141000E0L08A08G04E040083.00/3301 8
IM Phương pháp nghiÊn ctu scsi ccnicniiin an inane 10
V TP vị sine fel | Reeser ic a TR penne Ee her nem a eT ACS EÉP Hệ 19x Il
NOI DUNG vê 46//2123/04401021150018160916E488LEi00y0011 012009044843 47330064/0EM120G0201204001/2112043550/21300ã33/4248.E14547.E Nhã 14
CHUONG I: CƠ SỞ LY LUẬN CUA VIEC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI
KHOA TRONG DAY HOG DIG Silay concur aneniaa nS 14
IL Ca sở sinh lí cMANNANWliiiiiliiiiiiliiuiiii _—— "— "¬ 19
Il Co sở tâm lý - giáo dục bos vis asx Pas ks esas en aha GRR UD OTA Foe ELI cna 20
Tt Nhân thức Eich SỬ: c:0:7100 002L TAGQQ0\A904Qá+04iEstEBAIGitittitgiivdiiittnia:tee 22
V Hoạt động nhận thức của học sinh trong học tập lịCH SỬ 201600000 AXQiiciMB
CHƯƠNG Il 29
TO CHUC HOAT DONG NGOẠI KHOA TRONG DAY HỌC ‘LICH SỬ NHẰM
GÓP PHAN NANG CAO CHẤT LƯỢNG BO MÔN cooocoocvcvcvcorcce- 29
L Hoạt động ngoại khoá trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông .28
1:1; THấT HT TH 0010000100000 00-0 prea ree eRe HNI 29
LÝ nghĩa của việc tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lich sử 30
1.3 Nội dung của hoạt động ngoại khóa lịch sử sae
14 Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa trùng hy: tóc lịch sử a cách
bof tn SaaS Oe DOT ee RE TR ner ee 35
Il, Vài nét về thực tế dạy học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay "—
II.1 VỊ trí của bộ môn Lịch sử trong nhà trường và xã hội àc 53
11.3 Sơ bộ thống kê điểm tốt nghiệp và tuyển sinh đại học eee Serer fitkiptidftloxd 55
[I.4 Về chương trình và sách giáo khoa Pee Pe Perret aeRO Te 56
0109 số 60
THUC TRANG - GIAI PHAP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TRONG DẠY HOC LICH SỬ Ở CÁC TRƯỜNG PHO THONG TREN ĐỊA BẢN TPHCM 60
Tin hành KNẩu sftc:s2221040060ADEBEWiituiitiijalttibiaigiidisuiiitirdiagdpviisi 60)
[.1 Nội dung khảo sái - cá nén TH nh TH Bá BH Tà cà nọ ám 60
1.2 Tinh hình day học môn lịch sử ở cất trưởng khảo BÀ bceuarnseenaeeserrleesrsee seLfRi
Trang |
Trang 3SVTH: Đỗ Thị Thanh Nhàn — Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Đàu Thị Mộng Ngọc
L Phiếu khát: (¡22662022040 tAGG.g0,Gid00A20A8NGEUithSttsiagcateigixzf
Il Kết quả khảo sat thực tế 399mm 6l
ILL Kết quả khảo sát ở học sinh " Áïjnmmannna nan 61
1.2 Kết quả phiếu thăm dò giáo viên PKR Re 43080084004011E08 3081 8R
HÍ;CHẢI phần VAM XÔẨT,ácoittcotidtdoididtttaigtioaigdii sitititftsEESrEginistoiysiitadl 92
HI.2, Về phía các trường Đại học sư pham ¬ gá
ORME Hein bác tru THẾ THÔN các cescnsoeesebeeckiEEcorndteiossesnsesmeeererdossaoertÐD5HL4 Về phía giáo viển Fe re pene ee eer eee eee ee nee ee 96 ILS Về phía xã hội Sal Bcd are aca Lãi
ni 1 100
TÀI LIEU THAM KHẢO c2 _— “=- ¬ 102
Phi th ic) ne ee 104
Trang 2
Trang 4SVTH: Đỗ Thị Thanh Nhàn -Nguyễn Thi Nghĩa GVHD: Đào Thi Mộng Ngọc
LỜI CẢM ƠN
Được trở thành sinh viên khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm TP.HCM là niềm
mơ ước của chúng tôi từ khí ngồi trên ghế nhà trường phổ thông Niềm hạnh phác ấy như vỡ òa khi chúng tôi nhận được giấy báo trúng tuyển của trường Đại học Sư phạm
Tp Hô CHI Minh Ngày khăn gói từ quê vào trường để học chúng tôi đem theo bao hi
vọng, hoài bão sau này sẽ trở thành giáo viên day lịch sử thật giỏi về nghề nghiệp,vững về chuyên môn để có thể đóng góp công sức của mình cho đất nước Thời gian
bốn năm trên giảng đường Đại hoc cũng sắp kết thúc, ngày chúng tôi ra trường đang
sắp đến gần, trong suốt thời gian đó chúng tôi đã được trưởng thành về chuyên môn,
kiến thức cling như bản lĩnh để tự tin bước vào đời Để bước qua được chặng đường đó cũng như hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi đã được sự dạy dỗ tận tâm
của các thầy cô trong khoa lịch sử nhất là cô Đào Thị Mộng Ngọc đã trực tiếp hướngdẫn chúng em hoàn thành khóa luận này.
Qua đây chúng tôi xin chân thành cám ơn cha me, tất cả các thầy cô trongkhoa, cùng toàn thé các bạn trong lớp đã động viên, giúp đỡ để chúng tôi hoàn thành
khoá luận tốt nghiệp này
Xin kính chúc cha mẹ , thầy cô cùng các bạn sinh viên sức khỏe gặp nhiều may
mắn và thành dat trong cuộc sống Đặc biệt kính chúc thầy cô luôn có sức khoẻ dồi
đào để tiếp tục sự nghiệp trồng người
Thanh phố Hỗ Chí Minh tháng 4 năm 2009
Trang 3
Trang 5SVTH: Dé Thị Thanh Nhàn -Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Đào Thị Mộng Ngọc
MỞ ĐẦU
LLý do chọn dé tài
Ngay từ khi còn là học sinh, chúng tôi đã rất yêu thích môn lịch sử và chúng tôi
mơ ước trở thành giáo viên dạy môn lịch sử, niềm mo ước ấy đã trở thành hiện thực
Ngày ra trường cũng đã đến gần, chúng tôi sấp bước lên bục giảng trở thành giáo
viên, góp phần đào tạo những con người toàn diện cho đất nước Chính trong trách
cao cả này mà ngay từ khi còn là sinh viên của khoa Lịch sử trường đại học Sư phạm
TP.HCM, chúng tôi đã luôn cố gắng không ngừng trong học tập ,déng thời cũng luôn
suy nghĩ về việc dạy và học lich sử ở trường phổ thông - Đây là vấn để không chi
riêng chúng tôi mà cả xã hội cũng đang quan tâm Vấn để “dạy và học môn Lịch sử ở trường phổ thông'' đã được báo chí để cập rất nhiều và cũng làm cho nhiều nhà giáo
dục phải suy nghĩ, đặc biệt là đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy môn lịch sử Sau
mỗi kì thi tốt nghiệp tuyển sinh đại học kết quả môn Lịch sử rất thấp, chưa đáp ứng
được sự mong đợi của xã hội Phải chăng do học sinh không chịu học vì môn này là
môn học thuộc lòng và lại quá dai? Hay do giáo viên nghèo nàn về kiến thức và chưa tâm huyết trong công việc? Theo chúng tôi hai lí do này không thật chính xác mà
nguyên nhân chính là do phương pháp dạy học của giáo viên làm cho học sinh không
có cảm tình, hứng thú đối với môn học Với trách nhiệm của một giáo viên day lich sử
trong tương lai chúng tôi muốn tham gia vào việc tìm hiểu nguyên nhân của tình trạng
này và việc dạy - học môn lịch sử hiện nay Để từ đó rút ra được phương pháp dạy
học tốt nhất cho mình Chính những suy nghĩ như vậy, nên chúng tôi quyết định chọn
để tài “Tìm hiểu thực trạng - giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học
môn lịch sử ở các trường THPT trên địa bàn TP.HCM” cho khóa luận tốt nghiệp của
mình.
Tại sao chúng tôi lại chọn để tài này? Vì theo chúng tôi môn Lịch sử có đặc
trưng riêng của nó Lịch sử là những gì đã qua với đặc trưng của bộ môn là đối tượng
Trang 4
Trang 6SVTH: Đỗ Thị Thanh Nhàn -Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Đào Thi Mộng Ngọc.
nghiên cứu không thể trực tiếp tiếp, xúc quan sát quá khứ được, mà chỉ tái tạo lại quá
khứ bằng các sự kiện, hiện vật lịch sử, di tích lịch sử để làm nền tảng cho hoạt động
tư duy Chính vì vậy ngoài các giờ học trên lớp, những hoạt động ngoại khóa nhưtham quan các bảo tàng, đến những nơi ghi lại đậm nét dấu vết của quá khứ, gặp gd
các nhân vật lịch sử sẽ giúp học sinh nấm vững được cái cụ thể tạo cơ sở cho việc
hình thành biểu tượng lich sử, tìm ra các tri thức mới, đồng thời óc quan sát kỹ năng
sử dụng ngôn ngữ, năng lực tư duy của các em phát triển, đưa học sinh đi từ cái cụ thể
đến những tri thức trừu tượng, khái quát Việc kết hợp hoạt động ngoại khóa vào
trong đạy học lịch sử sẻ giúp cho học sinh hứng thú hơn trong việc học tập bộ môn.
Bác nói “dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam"
Dường như là một câu nhắc nhở rất khéo của Bác cho các thế hệ, cho dù người đó là
ai cũng phải biết lịch sử nước nhà mới giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc Thế nhưng trên thực tế việc học lịch sử của học sinh thật đáng buồn, nhiều học sinh học lịch sử là để đối phó với giáo viên,với các kì thi, chứ không
phải học để biết, hiểu từ đó yêu thích lịch sử và tự hào về lịch sử nước nhà Trong xu
thé mở cửa hội nhập phát triển nền kinh tế thị trường, bên cạnh những mặt tích cực,
còn tôn tại rất nhiều hạn chế như xu hướng chạy theo lợi nhuận trước mắt , cùng với
nó là một nền văn hóa “lai căng” trong giới trẻ Chính vì vậy bộ môn lịch sử có vai
trò rất quan trọng trong việc giáo dục bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc, hình
thành thế giới quan, tình cảm đạo đức, năng lực nhận thức cho học sinh trước những
thách thức của toàn cầu hóa nhằm tạo ra bản lĩnh công dân của đất nước khi tham gia
quá trình hội nhập quốc tế Các nước trên thế giới đặc biệt là nước Mỹ, nước Đức,
nước Canađa rất coi trọng môn Lịch sử trong việc xây dựng ý thức tự tôn dân tộc, giáo dục lòng yêu nước cho công đân nước mình, nhất là thế hệ trẻ Trong xu thế hội nhập
toàn cầu nhiều luỗng văn hóa cũng "hội nhập” vào nước ta, nếu không có bản lĩnh, ýthức dan tộc thì sẽ rất dé bị " hòa tan” vào các luồng van hóa đó Khi đã bị "hòa tan”
Trang Š
Trang 7SVTH:; Đỏ Thi Thanh Nhan -Nguyễn Thị Nghĩa GVHD; Đào Thị Mộng Ngọc
sẽ dẫn đến "đồng hóa" và nguy cơ mất nước là điều hiển nhiên Nhưng muốn giáo
dục cho học sinh hiểu biết về lịch sử thì trước hết phải tạo được tình cảm hứng thú học
môn lịch sử ở mỗi em Để làm được điều này cẩn nhiều yếu tố trong đó đổi mới
phương pháp dạy học là một yếu tố quan trọng Theo thạc sỹ Dương Thái Thanh Nhàn
~ chuyên viên phòng giáo dục quận Phú Nhuận -TPHCM:* đổi mới phương pháp dạy học phải nhìn nhận vấn để một cách rộng rãi và linh hoạt theo ba hướng: phát triển
năng lực nội sinh của người học, đối mới quan hệ thầy trò, đưa công nghệ hiện đại
vào nhà trường "", Giáo viên không chỉ dạy kiến thức mà còn dạy cho học sinh cách
học Thông qua đó các em không chỉ biết tái hiện mà còn biết sáng tạo theo suy nghĩ
của mình thông qua kiến thức được tiếp nhận UNESCO đã nêu ra bốn trụ cột của
giáo dục thế kỉ XXI đó là “học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự hoàn thiện mình *Ẻ.
Để theo kịp với xu thế của thời đại, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những chủ
trương “phải xác định mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch nội dung, phươngpháp giáo dục và đào tao” Cẩn khắc phục lối truyền thụ một chiéu, sử dụng cácphương tiện, phương pháp hiện đại theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của
học sinh thông qua việc sử dụng các phương tiện, phương pháp hiện đại phù hợp với
từng bộ môn Chúng ta tiến hành cải cách giáo dục theo tỉnh thần nghị quyết Đại hội
X và nghị quyết Trung ương khóa 4 (khóa X): “ tiếp tục đổi mới chương trình , nội
dung , phương pháp giáo dục và công tác quản lí giáo dục ; khắc phục tình trạng mấtcân đối trong cơ cấu giáo dục -đào tạo: nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi
trong cả nâng cao dan trí, phát triển nhân lực, đào tạo nhân tài, cả day chữ, dạy nghề, dạy làm người, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng, nhân cách, phẩm chất đạo đức, lối
' Hội thảo khoa học “Đổi mới phương pháp day học” Phòng giáo duc và dao tao quản Phú Nhuận tổ chức
10/3/2009 đăng trên báo giáo dục thứ hai, 16.3,2009
7 UNESCO, chiến lược 2L điểm nhằm phát triển giáo duc, 1991.
Trang 6
Trang 8SVTH: DS Thị Thanh Nhàn -Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Đào Thị Mộng Ngọc
sống "` trong đó có môn lịch sử Chính vì sự định hướng này của Đảng, chúng tôi càng
củng cố niềm tin khi quyết định chọn dé tài này
Là giáo viên dạy bộ môn lịch sử trong tương lai, chúng tôi rất quan tâm đến
việc ấp dụng các phương pháp mới vào giảng dạy để góp phan nâng cao chất lượng
bộ môn Trên cơ sở nắm được đặc điểm riêng của môn học, thực hiện theo tỉnh thần
đổi mới phương phấp dạy học do Bộ Giáo dục và Đào tạo dé ra, chúng tôi cho rằng
việc “Tìm hiểu thực trạng- giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học
Lịch sử ở các trường THPT trên địa bàn TP.HCM” cần được nghiên cứu kỹ và đưa
vào ứng dụng đại trà trong trường THPT.
H.,Mục đích nghiên cứu
Chúng tôi thực hiện để tài nhằm khảo sát và tìm hiểu về thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khoá môn lịch sử ở nhà trường phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh.
Qua đó, chúng tôi đánh giá đúng thực trạng hoạt động này Trên cơ sở ấy, chúng tôi
tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng và mạnh đạn để ra những giải pháp, để xuất, kiến nghị để giúp cho việc tổ chức hoạt động ngoại khoá ở nhà trường phổ thông có
hiệu quả giáo duc cao hơn Đồng thời kiến nghị với các cấp lãnh đạo trong ngành
giáo dục nhất là BGH nhà trường phổ thông quan tâm hơn tới hoạt động ngoại khoá
môn lịch sử , để từ đó thường xuyên tổ chức hoạt động này với nhiều hình thức khác
nhau theo đúng quy trình và nghiêm túc nhằm tạo hứng thú trong học tập lịch sử ở
học sinh Có như vậy chất lượng bộ môn mới được nâng cao.
Chúng tôi hy vọng để tài nghiên cứu này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của
hoạt động ngoại khoa môn lịch sử ở nhà trường phổ thông cũng như góp phần nâng
cao chất lượng bộ môn
* Trích nghị quyết số 31 - NQTU “Về một số nhiém vụ, giải pháp lớn nhằm tiếp tục thực hiện thắng lợi nghi
quyết đai hồi toàn quốc lắn thứ X của Đảng”, phần nói về giáo duc - đào tao.
Trang 7
Trang 9'§VTH: Đỗ Thị Thanh Nhàn -Nguyễn Thị Nghĩa GVHD; Đào Thị Mộng Ngọc
HI.Sơ lược lịch sử vấn đề.
Nói tới dạy học lịch sử những người trong ngành nghiên cứu cũng như những
người tham gia trong lĩnh vực dạy học ai cũng biết tới hoạt động ngoại khóa của bộ
môn lịch sử Khi thực trạng của việc dạy và học lịch sử đang ở mức “báo động” như
hiện nay thì hoạt động ngoại khóa được dé cập tới như là một trong những phương
pháp để đưa kết quả của việc học môn lịch sử ở nhà trường phổ thông khả quan hơn,
để học sinh có niém yêu thích, hiểu về lịch sử hào hùng của dân tộc mình, đất nước
mình.
Mặc dù hoạt động ngoại khóa có vai trò quan trọng trong việc đạy và học lịch
sử nhưng thực tế cho thấy, nó vẫn chưa được quan tâm đúng mức
Tác giả Phan Ngọc Liên và Tran Văn Trị trong cuốn “Phương pháp dạy học
lịch sử” do NXBGD xuất bản năm 2004 nói rất rõ về vi trí, tác dụng cũng như các
hình thức và cách tổ chức các hoạt động ngoại khóa Tác phẩm đã đánh giá rất co
hình thức tổ chức tham quan di tích lịch sử trong hoạt động ngoại khóa, nhằm minh họa, bổ sung các chỉ tiết lịch sử mà học sinh đã học Các tác giả cũng lưu ý người giáo viên nên tổ chức cho học sinh tự lĩnh hội tri thức thông qua các hình thức hoạt động
ngoại khóa.
Trong cuốn “Các con đường ,biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử
trường phổ thông” của tác giả Nguyễn Thị Côi, NXBĐHSP, 2008, đã để cập tới việc tăng cường các hoạt động hỗ trợ bài học trên lớp trong đó có nói tới việc tổ chức tham
quan học tập ở nhà bảo tàng lịch sử, cách mạng, nhà truyền thống, di tích lịch sử Tác
giả cũng để cập đến công tác chuẩn bị của giáo viên trực tiếp phụ trách như : chuẩn
bị địa điểm tham quan, xác định mục đích tham quan học tập Ngoài ra, tác giả còn để cập đến vấn để tham quan lịch sử địa phương Bên cạnh đó tác giả còn nêu lên tiến
trình tổ chức một buổi dạ hội lịch sử làm minh họa
Trang 8
Trang 10SVTH: Đỗ Thị Thanh Nhàn Nguyễn Thị Nghĩa GVHD; Đào Thi Mộng Ngọc
Các tác gid Phan Ngọc Liên - Trịnh Đình Tùng - Nguyễn Thị Côi - Trần Vĩnh Tường trong cuốn “Một số chuyên dé phương pháp dạy học lich sử” do NXB Đại họcquốc gia Hà Nội xuất bản năm 2002, đã nêu lên một số vấn để khái quát của việc tổ
chức tham quan di tích lịch sử trong hoạt động ngoại khóa Các tác giả phân tích rất
rõ tham quan di tích lịch sử là một hình thức liên hệ lí luận với thực tiễn, một trong
những phương tiện quan trọng tăng cường mối liên hệ giữa nhà trường với đời sống,
vận dụng tri thức lịch sử vào đời sống Việc tham quan di tích lich sử tạo ra nhiều khả
năng phát triển óc quan sát của học sinh, dạy cho các em biết nhìn thấy những khía
cạnh mới trong các sự vật và hiện tượng quen thuộc, thấy được mối liên hệ giữa các
hiện tượng Sự quan sát trực tiếp những chứng cứ lịch sử tạo cho các em niềm hứngthú say mê học tập lịch sử.
Bên cạnh đó một số tạp chí, báo như Giáo dục và Thời đại có để cập tới một
phan nhỏ trong hoạt động ngoại khóa như hình thức tổ chức “Cau lạc bộ em yêu lịch
sử”, " 6 chữ lịch sử",vv
Báo Giáo dục và thời đại, số 9, ra ngày 4/3/2007 có bài viết “Câu lạc bộ em
yêu lịch sử một sân chơi bổ ich” của tác giả Ngọc Anh Trong đó tác giả để cập đến
việc phối hợp giữa ngành giáo dục với bảo tàng cách mạng Việt Nam trong việc pháthuy chức năng giáo dục của bảo tàng đặc biệt là giáo duc truyền thống lịch sử dân
tộc Từ đó thu hút các em say mê tìm hiểu lịch sử, tự hào về truyền thống cha ông và
phát huy truyền thống đó trong cuộc sống đương đại
Báo giáo dục và thời đại, số 38 ngày 3/9/2007, tác giả Nguyễn Quốc Phong có
bài viết “Để lịch sử sống động” Tác giả thừa nhận tác dụng của hoạt động ngoại
khóa trong việc tạo hứng thú học tập cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng bộ môn.
Như vậy, tổ chức hoạt động ngoại khoá có vai trò rất quan trọng trong dạy học
lịch sử ở nhà trường phổ thông mặc dù các tác giả đã thừa nhận điều đó nhưng để cập
Trang 9
Trang 11SVTH: DS Thị Thanh Nhan -Nguyễn Thi Nghĩa GVHD: Đào Thị Mộng Ngọc.
còn chung chung, chưa cho thấy đúng nhất về thực trạng của việc tổ chức hoạt độngngoại khóa của bộ môn lịch sử ở các trường phổ thông
Ở phạm vi bài nghiên cứu này chúng tôi đưa ra mẫu phiếu khảo sát ở một số
trường THPT để tìm hiểu vẻ việc tổ chức hoạt động ngoại khóa môn lịch sử của nhà
trường Từ kết quả khảo sát chúng tôi đánh giá việc tổ chức như vậy đã đạt hiệu quả
đúng như tim quan trọng của hoạt động ngoại khóa trong quá trình day và học lich sử
hay chưa Từ đó chúng tôi sẽ đưa ra những kiến nghị, các giải pháp, để xuất, phù hợp
để việc tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử tốt hơn, đem lại hiệu quả
giáo dục cao hơn
IV,Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện để tài chúng tôi luôn sử dụng hai phương pháp
nghiên cứu chuyên ngành : phương pháp lịch sử và phương pháp logíc Ngoài ra chúng
tôi sử dụng một số phương pháp khác.
1 Phương pháp lịch sử:
Chúng tôi đặt vấn để theo sự phát triển của thời gian cụ thể trong hoàn cảnh
đất nước đổi mới cũng như sự phát triển trên nhiều lĩnh vực, trong đó có sự phát triển
giáo dục nhằm thấy được những mặt làm được và những mặt còn hạn chế của giáo
dục nói chung và việc dạy học lịch sử nói riêng.
2 Phương pháp logic
Phương pháp logic là phương pháp không thể thiếu trong việc tiến hành nghiên
cứu khoa học Phương pháp này được chúng tôi sử dụng khá thường xuyên trong việc
tiếp cận, tìm hiểu và rút ra bản chất của vấn dé.
3 Phương pháp điều tra-trac nghiệm
Trang 10
Trang 12SVTH; Dé Thị Thanh Nhàn Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Đào Thị Mộng Ngọc
Phương pháp này nhằm khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa ở
một số trường phổ thông qua phiếu câu hỏi dành cho học sinh khối 10, 11 và phiếu
câu hỏi đành cho giáo viên bộ môn lịch sử.
5, Phương pháp điều tra phỏng vấn
Trò chuyện với học sinh, giáo viên bộ môn lịch sử nhằm mục đích thu thập ý
kiến bổ sung cho vấn để nghiên cứu
6 Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp.
Qua số liêu thu thập được chúng tôi xử lí, từ đó rút ra nhận định chung về thực
trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở các trường
THPT.
Ngoài ra tôi còn nghiên cứu các văn kiện Đại hội Đảng, tài liệu của Bộ giáo
dục, luật Giáo dục để nắm được về cơ bản thực trạng giáo dục, những yêu cầu và nội
dung đổi mới giáo dục của Đảng và Nhà nước, trong đó có yêu cẩu sử dụng các
phương tiện, phương pháp hiện đại nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo trong nhậnthức của học sinh.
Nghiên cứu các tài liệu lý luận về nhận thức và các tài liệu khoa học về giáo
dục để hiểu được con đường biện chứng của quá trình nhận thức, bản chất của hoạt động học tập, biết được mục tiêu giáo đục, phương hướng và con đường đổi mới day-
học nói chung, dạy -học lịch sử nói riêng.
V Phạm vi nghiên cứu
Trong giới hạn về thời gian, chúng tôi chỉ khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động
ngoại khóa môn lịch sử ở một số trường THPT trên địa bàn TP.HCM
Chúng tôi chủ yếu khảo sát học sinh khối 10, khối 11 ở 8 trường THPT tại
TP.HCM:
1 Trường THPT Hùng Vương
Trang II
Trang 13SVTH: Đỗ Thị Thanh Nhàn - Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Đào Thị Mộng Ngọc
2 Trường THPT Phú Nhuận
3 Trường THPT Phan Đăng Lưu
hóa Trường THPT Lương Thế Vinh
5 Trường THPT Marie Cuire
6 Trường THPT chuyên Trin Đại Nghĩa
7 Trường THPT Gia Định
8 Trường THPT Nguyễn Công Trứ
Về phía Giáo viên có trường :
1 Trường THPT Hùng Vương
Trường THPT Nguyễn An Ninh
Trường THPT Trần Khai Nguyên
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa
Trường THTP Phú Nhuận
Trường THPT Mac Dinh Chi
xy Da Hh > WY t Trường THPT Marie Cuire
Để từ đó chúng tôi có một cái nhìn khái quát toàn điện về thực trạng tổ chức
hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử trên địa bàn TP.HCM Trên cơ sở đó,
chúng tôi đưa ra kiến nghị, để xuất, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động
ngoại khoá trong dạy học lịch sử, để chất lượng bộ môn được nâng cao, nhất là trong
thực trạng đạy và học lịch sử hiện nay.
VLBố cục khoá luận
Ngoài phan mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của khoá luận gồm 3 chương:
CHƯƠNG I :CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI
KHOÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
L Cơ sở triết học
Trang 12
Trang 14SVTH: Bỗ Thị Thanh Nhân -Nguyễn Thị Nghĩa _ GVHD: Bao Thị Mộng Ngoc
I Cơsởsinhlíhọc
lik Cosd tam li-gido duc học
IV Nhan thức lich sử
¥ Hoạt động nhận thức của học sinh trong học tập lịch sử
CHƯƠNG II: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TRONG DẠY HỌC LICH SỬ NHẰM GOP PHAN NÂNG CAO CHẤT LUGNG BỘ MON
I, Hoạt động ngoại khoá trong day hoc lich sử ở trường phổ thỗng
Il — Vài nét vẻ thực tế dạy học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay
CHƯƠNG Il; THỰC TRẠNG - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC NGOẠI KHOA
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN
Trang 15SVTH: Đỗ Thị Thanh Nhãn —Nguyén Thị Nghĩa GVHD: Đào Thị Mộng Ngọc
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOAT
ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
Mỗi môn học ở nhà trường phổ thông với đặc trưng của mình đều phải gópphan đào tạo thế hệ trẻ, trong đó có môn lịch sử Những kiến thức lịch sử thế giới, lịch
sử din tộc từ cổ đến kim có tác dụng béi dưỡng không chỉ đến trí tuệ mà cả trái tim
học sinh Con người thật, việc thật trong quá khử sẽ gợi day trong học sinh những tứ
tưởng tinh cảm đúng đắn, ma những tư tưởng tinh cảm này là hành trang tối cẩn thiếtcho thế hệ trẻ trong điều kiện đất nước ta mở cửa, hội nhập với thế giới Nhà trường
phổ thông chịu trách nhiệm quan trọng cùng với xã hội hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo
dục thế hệ trẻ Trong điều kiện hiện tại, mon lich sử góp phan tích cực vào công việcnày Với tính da dạng, phong phú của bộ môn, nội dung các khóa trình lịch sử phổ
thông có khả năng giáo dục nhiễu mặt cho học sinh, xây dựng niém tin vững chắc, lí
tưởng cách mạng trên cơ sở nhận thức đúng sự phát triển khách quan hợp quy luật của
xã hội loài người Giáo dục cho học sinh truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Namtrong quá trình giữ nước và dựng nước, bổi dưỡng những phẩm chất đạo đức của giai
cấp công nhẫn và nhãn dân lao động Nhưng thực tế hiện nay, vị tri của bộ môn lịch
sử đang bi xem nhẹ, chất lượng bộ môn giảm sút Chúng ta cẩn phải có sự đổi mớitrong việc dạy học lịch sử bẩy mạnh hoạt động ngoại khoá trong dạy học lịch sửnhằm mục đích hướng cho học sinh tới việc tự tim hiểu kiến thức dưới sự hướng dẫncủa giáo viên, hướng dẫn viên khu di tích, bảo tang Qua đó, HS dan dẫn từ bỏ quan
niệm mỗn lịch sử là môn học thuộc, mén phụ Học lịch sử không thể chỉ ghi nhớ máy móc cắc sự kiên ma phải có sự phân tích, tổng hợp, khái quát Hoạt động ngoại khoá
trong dạy học lịch sử có vai trò quan trọng, nó góp phần nâng cao hiệu quả day và
học, làm cho học sinh thấy hứng thú hơn với môn lich sử nhằm góp phan cải thiện
Trang l4
Trang 16SVTH: Bo Thị Thanh Nhàn -Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Đào Thị Mộng Ngoc
chất lượng hộ mãn Cách day học này hoàn toàn không phải là sản phẩm của trí tưởng
tượng mà là kết quả của quá trình nghiên cứu nghiêm túc trên cơ sở các vấn để như:
cd sở triết học , cơ sở sinh lí học, cơ sở tâm lí giáo dục học
L.Cơ sở triết học
Nhận thức là sự phan ánh thế giới khách quan và quy luật của nó vào bộ não
con người Khi thế gidi bên ngoài tác động đến con người thì bộ óc cũng bắt đầu quá trình nhận thức, đó là cảm giác, tri giác, biểu tượng, khái niệm Không có sự tác động của thế giới khách quan tới con người, không có bộ óc ( sản phẩm cao nhất của vật
chất) thì sẽ không xuất hiện bất kì quá trình nhận thức nào
Quá trình nhận thức của con người diễn ra qua hai giai đoạn : nhận thức cảmtinh và nhận thức lý tính Hai giai đoạn này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hợpthành con đường biện chứng của sự nhận thức, được Lênin chỉ ra như sau; “TW rrựcquan sinh động đến tứ duy trữu tượng, từ tư duy tritu tượng về thực tiễn, dé là con
đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khách quan wf
Như đã trình bày ở trên, quá trình nhận thức luôn bat đầu từ sự nhận thức các
sự vật, hiện tượng nhờ các giác quan Đây là giai đoạn thứ nhất trong quá trình nhận
thức, gọi là nhận thức cảm tính lệ) giai đoạn này, con người chỉ nhận thức được cái
riêng lẻ, vẻ bể ngoài, cái hiện tượng của thế giới khách quan Nhận thức cảm tinh
luôn mang dấu ấn chủ quan, hay nói như Lénin, “ cẩm giác đó chính là hình ảnh chủ
quan của thé giới khách quan "”
Hình thức co bản của sự nhận thức cảm tinh là cảm giấc
*VILLé nin, Bút ki triết học, NXB sự thật, HM,877, tr 189
*W'_TLênin:tràn tập NXBTi€n Bộ, Maxcova T1R, Tr 138
Trang 15
Trang 17SVTH: Bo Thị Thanh Nhàn -Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Đào Thị Mong Ngoc
Cảm giác là "quá trình tim lý phản ánh từng thuộc tinh riêng lẻ của sự vat,hiện tưng, dang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta” ” nói chung, cảm giácdem lại cho con người quan niệm đúng dan về thé giới
Ở giai đoạn nhận thức cảm tính còn có trị giác và biểu tượng.
“Tri giác là quá trình tam lý, phản ánh một cách tron ven các thuộc tinh bên
ngoài của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta” ”,
Khác với cảm giác, tri giác không phản ánh từng mặt, từng dang vẻ riêng lẻ
của sự vật, hiện tượng mà phản anh sự vật tổng thể các hình dạng, mau sắc, các vẻ bé
mặt của sự vật và trong sự liên hệ lẫn nhau của các ding vẻ, mat bên ngoài đó
Khi tri gide các sự vật, hiện tung, con người hiểu nó tương ứng với trình độ
hiểu biết, vốn kinh nghiệm thực tiễn của mình và ghi nhớ chúng bằng từ ngữ Con
người luôn có xu hương tìm thấy ở sự vật, hiện tượng mới gặp những nét tương đồng
với sự vật, hiện tượng đã từng gặp, từng biết và tìm cách sắp xếp chúng theo một trật
tự nhất định nào đó.
“Biểu tượng là hình ảnh của sự vật, hiện tượng tạo ra từ quá trình cảm giác, trigiác trước đó và được giữ lại bằng trí nhớ trong ý thức của con người, trong một số
trường hợp biểu tượng còn phản ánh mặt bên trong của sự vật, hiện tượng” *.
Biểu tượng có ý nghĩa quan trọng đối với nhận thức của con người Biểu tượng
luôn có mặt ở mọi lúc mọi nơi, mọi khâu, từ cảm giác, tri giác đến tư duy và cả tưởng
tượng Biểu tượng tạo nên nội dung cơ bản của các kiến thức, kỹ nang và kỹ xảo Nó
là bậc thang kế tiếp từ các hình ảnh cụ thể đến các khái niệm trừu tượng, là khung cửa dẫn cảm giắc, tri giác sang lĩnh vực tư duy Do mang tính chất biến đổi rộng rãi,
* Bà giáo duc và Đào tao, Gado trình triết hoe Mác Lé Nin., NXB chính trị quốc gia Hà Nội, 20M, tr 301
” Bộ giáo duc và Bão tạo, Sdd, tr 301
* Hộ gián duc và Đảo 1an, Sdd tr 301
Trang l6
Trang 185SVTH: Đỗ Thị Thanh Nhàn - Nguyễn Thị Nghĩa GVHD; Dao Thị Mộng Ngọc
biểu tượng đóng vai trò quan trong và can thiết trong hoạt động sắng tạo của con
người
Nhìn chung, nhận thức cảm tính mang lại cho con người một bức tranh cụ thể, sinh động, phong phú đa dạng, đẩy màu sắc, âm thanh Nó không những giúp cho con
người nhận thức thé giới khách quan ma còn giúp họ thích nghĩ với hoàn cảnh, nhờ
đó, con người có thể ton tại được Tuy vậy, bức tranh được nhận thức cảm tính vẽ nên
còn nhiều hạn chế và không đẩy đủ
Muốn nhận thức được mặt bên trong, mặt ban chất của các sự vật hiện tượng,
con người cẩn sử dụng đến sức mạnh tư duy trừu tượng, một bước chuyển về chất
trong hoạt động nhận thức - nhận thức lí tỉnh.
“Tư duy là quá trình tâm lý, phan ánh những thuộc tinh ban chất, những mối
liên hệ va quan hệ bến trong, có tinh quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực
khách quan mà trước đó ta chưa biết” ”.
Tư duy nảy sinh trên cơ sở nhận thức cảm tính, cho ta biết các thuộc tính, bản
chất quy luật của các sự vật, hiện tượng, những cái mà bằng giấc quan, bằng nhận
thức cảm tính, con người chưa thể biết được,
Trong quá trình phần tích, tổng hợn hiện thực, tư duy phản ánh một cách gián
tiếp và khái quát hóa thế giới hiện thực Chính vì thế, tư duy cho phép ta tìm hiểu sâu
quá khứ xa xưa cũng như nhìn về tương lai
Hình thức cơ bản của tư duy là khái niệm
“Khai niệm là một hình thức nhận thức khoa học, trong đó vạch ra những mat
bản chất có tính quy luật nhất của hiện tượng, quá trình được vạch ra dưới dạng khái
quất và được diễn tả bằng những lời phát biểu khúc chiết, rõ ràng” '"
* Hộ gián dục và Hào tao, Sdd, tr 309
" Bộ gián dục và Bao tao, Sdd, 413
Trang |7
Trang 19SVTH; Đã Thi Thanh Nhan Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Dao Thị Mộng Ngọc
Để đi đến khái niệm, sản phẩm cao nhất của tư duy, con người phai sử dung
các thao tác tứ duy như: phan tích, so sánh, tổng hợp, trifu tượng hóa, khái quát héa
Tư duy và ngôn ngữ có mỗi liên hệ chặt chẽ với nhau Ngôn ngữ phan ánh hiện
thực thông qua tư duy và tư duy nằm trang ngôn ngữ, được phát triển, hoàn thiện trong
quá trình rèn luyện, trau déi về ngôn ngữ
Nhờ tư duy, nhận thức của con người về thế giới xung quanh day đủ hơn chính
xác hơn Tuy nhiên, những hiểu biết do tư duy đem lại còn mang tính chủ quan của
con người, Để kiểm tra mức độ chính xác của nhận thức, sản phẩm của tư duy phải
đem vào sử dụng trong thực tiễn
Tóm lại quá trình nhận thức của con người gồm hai giai đoạn: nhận thức cảm
tính và nhận thức lý tính Hai giai đoạn này không tách rời mà thống nhất, bổ sung cho nhau để con người nhận thức thế giới một cách day đủ, chính xác.
Trong quá trình nhận thức, tứ duy đồng vai trò quan trọng không thể thiếu, giúp con người hiểu sự vật, hiện tượng sâu sắc hơn Tuy nhiên chúng ta cũng không thể
xem thường nhận thức cảm tính bởi nó là cơ sở để tiến hành hoạt động tư duy, Nhà
giáo dục hoc J A.Comemxky đã từng khẳng định: “ không có gì hết trong trí não nếu
trước đó không có gì trong cảm giác” '!, K.D.Usinxky cũng thừa nhận: “ cảm giác
cung cấp tài liệu cho hoạt động trí tuệ của con người” 12 Như vậy, để cho quá trình tư
duy diễn ra thuận lợi có thể đạt tới chân lý, trước hết người ta phải nhận thức cái cụ thể, nghĩa là phải “trực quan sinh động” đối tượng nhận thức và có biểu tượng rõ rằng
về nó Vì vậy trong dạy học lịch sử nhất thiết phải có “trực quan sinh động” tronng đó
có hoạt động ngoại khoá Từ hoạt động ngoại khoá học sinh được trực tiếp quan sát,
tiếp xúc các hiện vật lịch sử, được đối thoại với các nhân vật lịch sử ,v.v làm cho sự
!' Nguyễn Xuân Thức, Gido trình tim lí hoc đai cướng NXB Đại học sử phạm, 2006, w 97
!* Nguyễn Xuân Thức, Sảd như trên, tr 104
Trang 18
Trang 20SVTH: BO Thị Thanh Nhan - Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Đảo Thị Mộng Ngoc
hiểu biết kiến thức về lịch sử của học sinh càng thêm cụ thể sống động hơn, Từ đó
gãy hứng thú hen trang hoe tap cho học sinh
H.Cơ sở sinh lí học
Trong cuộc sống hằng ngày con người luôn bị tác động bởi các sự vật, hiện
tượng vô cùng đa dạng và phong phú Các sự vật hiện tượng bằng các thuộc tính củaminh như màu sắc, âm thanh, hình dáng, khối lượng, tính chất tác động vào các giácquan của con người, từ đó trong đầu óc con người có được hình ảnh về các thuộc tính
của các sự vật hiện tượng Con người có thể phản ánh được các thuộc tính của sự vật
hiện tượng là do nó có một hệ thống hết sức phức tap các cơ quan cảm giác có thểtiếp nhận các kích thích từ các sự vật hiện tượng đó Tại vỏ não các thông tin nàyđược xử lí và con người có được cảm giác Khi các thông tin vẻ các thuộc tính của sựvật, hiện tượng có được nhờ cảm giác được chuyển tới vỏ não thì ngay lập tức chúngđược tổ chức, sip xếp tạo nên một hình ảnh đẩy đủ có ý nghĩa về chính sự vật hiệntượng đang tác đông vào các giác quan của chúng ta Chúng là nền tang là cơ sở để
xây dựng nên lau đài nhận thức của chúng ta.
Học thuyết phản xa của I,P.Pavlop để cap trực tiếp đến vấn để này Qua quátrình nghiên cứu Pavlop đã rút ra kết luận phản xạ của con người là phản xạ có điềukiện (phản xạ được hình thành trong cuộc sống do tập luyện ) Đồng thời ông đãchứng minh được quá trình nhận thức luôn luôn có hai tín hiệu Hai hệ thống tín hiệu
này không diễn ra déng thời ma diễn ra một cách tuần tự -cái trước, cái sau và có
mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
-Hệ thống tín hiệu thứ nhất: là lúc tín hiệu truyền đi còn ở dạng cảm tính do trigiác thông qua hệ thống giác quan Tin hiệu này có ở người va ở động vật, là hệ
thống cơ sở cho hệ thống tín hiệu thứ hai
[ THU VIỆN ©
Tru-ng Baloo 5Ù-†
= TP HO LMI kì NHI
Trang 19
Trang 21SVTH: Bo Thị Thanh Nhàn -Nguyễn Thi Nghĩa _GVHD: Bao Thị Mộng Ngục
-Hé thống tin hiệu thứ hai: qua quá trình tư duy mà khái quát hóa các thông tin nhận thức từ tin hiệu thứ nhất Hệ thống tin hiệu này được truyền đi dưới dạng lý tinh
là các khái niệm, quy luật mang tính chủ quan.
Hệ thống tín hiệu thứ hai biểu hiện cho khối lượng, chất lượng, độ bên của tri
thức) liên quan chặt chẽ với hệ thống tín hiệu thứ nhất vì hệ thống tín hiệu thứ nhất
sẽ quyết định chất lượng, khối lượng kiến thức
Từ học thuyết phản xạ của LP.Pavlop cho chúng ta thấy tam quan trọng của
hoạt động ngoại khoá trang dạy học lịch sử bởi vì quá trình tư duy của con người chỉ
có thể có khi đã có sự quan sát qua hệ thống giác quan Từ việc quan sát, tim hiểungười thật, việc thật, học sinh mới hiểu được ý nghĩa của các vấn để lịch sử từ đónâng cao nhận thức, hiểu biết của các em về lịch sử
II Cơ sử tâm lý - giáo dục học
Từ xa xưa khoa học tâm lí cũng đã chứng minh được rằng quá trình nhận thức
của con người có trọn vẹn hay không phụ thuộc vào việc sử dụng các giắc quan trong
qua trình nhận thức.
Hệ thống các gide quan của con người gẩm: xúc giác, thị giác, khửu giác, vị
giác, thính giác có vai trò quan trọng trong nhận thức thế giới khách quan Tuy nhiên
trong quá trình nhận thức, nếu kết hợp nhiều giác quan cùng một lúc thì sẽ giảm được
sai sót, nhầm lẫn và tăng cường độ chính xác bến vững của tri thức Qua điều tra
nghiên cứu đã tổng kết mức độ ảnh hưởng của các giác quan trong quá trình truyền
thông như sau:
+ Sự tiếp thu tri tức khi học dat được:
l#:qua nếm
1.5% qua sử
3,5% qua ngửi
Trang 20
Trang 22SVTH: Bo Thị Thanh Nhân -Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Đào Thi Mộng Ngọc
11% qua nghe
83% quan nhìn ©
Ghi nhớ bằng thính giác
Ghi nhớ bang thính giác —thi giác
Những kết quả trên cho ta thấy kha năng thu nhận thông tin bằng thị giác cao
hơn bằng thính giác Tuy nhiên nếu kết hợp được cả thị giác và thính giác thì quátrình thu nhận thông tin càng được tăng cường, kết quả nhận thức đạt gắn đến mức tối
đa.
Như ta biết, quá trình day học là quá trình tác động qua lại giữa thay và trò, nói
đúng hơn là quá trình thông báo giữa thay và trò Việc thông báo diễn ra nhờ “rãnhchuyển tải” trong não Thông tin thu nhận được truyền qua các rãnh đó có công thứctinh tuần như sau.
C=H/T= Bit/s
C:Năng lực chuyển tảiH:Lượng thông tin trung bình chuyển di(Bit)
T:Thời gian can thiết để truyền đạt (S)
Căn cứ trên tỉ lệ kiến thức nhớ được sau khi học đạt được như sau
20% qua những nghe được 30% qua những gì nhìn được 50% qua những gì nghe và nhìn được
80% qua những nói được
"Theo Tả Xuân Diấp, Phương tiện dạy bọc, NNBGD, 1997, tr 31
Trang 21
Trang 23SVTH: Bo Thi Thanh Nhân -Nguyễn Thi Nghia GVHD: Bao Thị Mộng Ngoc
90% qua những gì nói và làm được '*
Như vậy kết quả trên đã cho thấy rõ rằng nên chọn con đường nào để truyền
tải thông tin nhanh nhất, cũng như đã chứng minh được trong một thời gian nhất định
cơ quan nào thực hiện quá trình nhận thức có hiệu quả nhất.
Từ những cơ sở khoa học trên không ai có thể phủ nhận vai trò đặc biệt quan
trong của thị giác trong day học Điều này giún cho quá trình tư duy thêm nhanh nhạy,
hiệu quả và trung thực, rất có lợi cho việc học tap Thêm vào đó lại khơi dậy được ở
các em lòng say mẻ, hứng thú học tập và do đó kết quả đạt được lại càng cao hơn.
Ndi rộng hơn đó là tắm quan trọng của việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong
day học lich sử để kích thích các giác quan cùng hoạt động
IV.Nhận thức Lịch sử
Moi sự vật, hiện tượng déu có cuộc sống riêng, đều trải qua quá trình phát sinh,
phát triển và điệt vong, Đó là một quá trình phát triển đa dạng, phong phú phức tạp,
đẩy mâu thuẫn nhưng có quy luật Như vậy, mọi sự vật, hiện tượng đều có lịch sử
riểng Nói một cách ngắn gon, lịch sử chính là hiện thực quá khứ
Theo quan điểm Mác xit, lịch sử gồm hai mặt không tách rồi nhau, đó là lịch sử
tự nhiên và lich sử xã hội Lịch sử tự nhiễn vận động theo quy luật tự nhiên Lịch sử
xã hội chủ yếu do con người ý thức sáng tạo nên, phát sinh, phát triển theo quy luật
xã hội Trong khoa học lịch sử — giới hạn trong phạm vi lịch sử xã hội loài người,
được hiểu theo hai nghĩa sau:
-Lịch sử là những gì đã xảy ra theo thời gian trong toàn bộ quá trình phát sinh,
phát triển của con người và xã hội loài người
-Lịch sử là nhận thức của con người về quá khứ của mình, được thể hiện dưới
nhiều hình thức.
'* Tả Xuân Gián, sẻ ir 22
Trang 22
Trang 24SVTH: Bo Thị Thanh Nhàn -Nguyễn Thi Nghĩa GVHD: Bao Thị Mông Ngoc
Ngay từ khi xuất hiện, con người bat dau sáng tạo nên lịch sử của chính mình.Nói khác đi, mốc xuất hiện con người cũng chính là mốc khởi đầu lịch sử xã hội loàingười Nhung không phải ngay từ đầu con người đã có nhận thức về lịch sử Phải mộtthời gian sau, khi con người phát triển đến một trình độ nhất định, có nhu cầu vanhóa, tinh than, nhu cầu suy ngẫm về cộng đẳng, bản thần thì những nhận thức sơ khai
về lịch sử của con người mới xuất hiện Song, những quan niệm ấy còn mang nhiều
vẻ huyền bí, hoang đường, chỉ phản ánh được vẻ về ngoài của sự vật, hiện tượng.
Trong quá trình tiến hóa, do trình độ tư duy ngày càng phat triển, sự khái quát hóa,
trữu tượng hóa ngày càng cao, con người đã dẫn dẫn xây dựng được hệ thống khái
niệm khoa học ngày càng hoàn chỉnh và ý thức được sâu sắc những quy luật phát
triển của xã hội
Như vậy, nhận thức của con người về lịch sử không dừng lại ở vẻ bể ngoài,
trên hiện tượng mà đã đạt được tdi những hiểu biết về ban chất của các sự kiện, hiện
tượng, quá trình lịch sử.
Khoa học lịch sử được hình thành trong quá trình con người tiếp cận trên mặtbên trong, mặt bản chất của lịch sử
Tính khoa học của lịch sử được thể hiện trước hết và chủ yếu ở việc biết chính
xác hiện thực quá khứ và nhất là ở việc nhận thức tính quy luật, tức là hiểu đúng bản chất sự phát triển của lịch sử xã hội Như thế, chúng ta có thể hiểu, khoa học lịch sử
bao gồm những kiến thức cụ thể và trifu tượng.
Nội dung của khoa học lịch sử được xây dựng trên cơ sở các sự kiện lịch sư.
Nếu sự kiện là những tế bào của hiện thực khách quan, là vật liệu để hình
thành nên tri thức khoa học nói chung thì sự kiện lịch sử chính là vật liệu giúp người
ta hình dung lại quá khứ và hiểu được bản chất của các tiến trình lịch sử
Các sự kiện tạo nên lịch sử không đứng im, hất biến mà luôn luôn thay đổi,
biến chuyển không ngừng phản ánh sự vận động đi lên của xã hội, Các sự kiện
Trang 23
Trang 25SVTH: Bo Thị Thanh Nhàn - Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Dao Thị Mộng Ngọc |
không cô lập, tách rời mà cá mối liên hệ chặt chẽ với nhau Mối liên hệ này taothành hoan cảnh, điều kiện lịch sử cụ thể, ảnh hưởng nhất định đến khuynh hướng và
sự phát triển của các sự kiện Chính vì luôn gắn với một hoàn cảnh, diéu kiện, không
gian va thời gian nhất định, khdng thay đổi nên mỗi sự kiện là một sự kiện riêng lẻ, duy nhất Sự kiện không thể lặp lại một cách y nguyên, đúng như nó đã từng xảy ra trước đó, có chang, cũng không hoàn toàn và trong những hoàn cảnh, điểu kiện không
còn như cũ.
Với những đặc điểm đã nêu trên, sự kiện lịch sử phản ánh tốn tại lịch sử trongtoàn bộ quá trình phát triển, biến đổi của nó Sự kiện vừa là điểm xuất phát, vừa là cơ
sở của cdc công trình nghiên cứu lịch sử không có sự liện lịch sử thì không có bat kì
một hoạt động nghiễn cứu, giảng dạy lịch sử nào Sự kiện lịch sử chính là không khí
của nhã sử học.
Trong hoạt động nghiên cửu, người nghiên cứu đi từ sự kiện cụ thể để đến với
những kết luận khái quát, những lý thuyết,
Đối với các lĩnh vực vật lý, hóa, sinh, nhà nghiên cứu có thể quan sát lại, thậm
chí nhiều lan, một sự kiện khoa học nào đó, trong thực tế hay trong phòng thí
nghiệm Riêng với sử học thì có điểm khắc Chúng ta biết rằng, lịch sử nhân loại diễn
biến không ngừng trên một phạm vi vô hạn về thời gian, rộng lớn về không gian và
mỗi sự kiện chỉ diễn ra một lan, không lặp lại, trong khi đó, khả năng và điều kiệncủa mỗi người hết sức hữu hạn Do đó, các sử gia thường không được trực tiếp tiếpxúc với hiện thực quá khứ Để tiếp cận được với các sự kiện, nhà nghiên cứu cẩn khai
thác tư liệu lịch sử, hiện vật lịch sử.
Vì vậy hiện vật lich sử, di tích lịch sử đồng vai trò quan trọng trong việc tái tạo lại lịch sử giếng như nó đã từng xảy ra trong quá khứ Hoạt động ngoại khoá tham
quan các di tích, bảo tang lịch sử giúp học sinh tạo được những hiểu tượng cho mình,
nhận thức đúng về những su kiện, nhân vật lịch sử
Trang 24
Trang 26SVTH: Đỗ Thị Thanh Nhàn -Nguyễn Thi Nghĩa GVHD: Bào Thị Mộng Ngọc
V.Hoat động nhận thức của học sinh trong hoc tập lịch sử
Học tap là một hoạt động nhận thức nhằm hiến đổi những trí thức của nhân loại
thành tri thức của cá nhãn (học sinh) Quá trình nay cũng diễn ra theo con đường nhận thức biện chứng ( như đã trình bay ở trên ) Tuy nhiên, quá trình nhận thức của học
sinh diễn ra thuận lợi hơn, dưới sự giúp đỡ, hướng dẫn của giáo viên
Trong học tập lịch sử, mục đích của học sinh là biến những hiểu biết, nhận thức
về hiện thực quá khứ của xã hội loài người thành những hiểu biết, nhận thức về quá
khứ của bản thân các em Nói cách khác, mục đích học tập lịch sử của học sinh là nhằm nhận thức lịch sử.
Thực tế cho thấy, trong quá trình học bộ môn ở nhà trường phổ thông, các em
học sinh thường phải đứng trước những nội dung và nhiệm vụ nhận thức sau đây:
-Sy kiện lịch sử và việc nghiên cứu, tìm hiểu sự kiện lịch sử ( trong các lĩnhvực chính trị, kinh tế, quân sự, van hóa, xã hội )
-Nhan vat lịch sử,
-Bản dé lịch sử và nội dung các diễn biến lịch sử được thể hiện trên bản đổ
~Tranh ảnh, hiện vật lịch sử.
-Cic loại tài liệu khác như:
Thống kê, sơ để, biểu đổ, để thị, niên biểu
Bản văn: hiến pháp, tuyên ngôn, diễn van, hồi kí, bai tường thuật, bài phỏngvấn, thơ văn, truyện kể
Về tôn giáo: giáo kí, phong trào cải cách, đấu tranh tôn giáo, kiến trúc mang
đặc trưng hay theo phong cách tén giáo.
Về giáo dục: nhà trường, hoạt động day hoe, thi cử, hệ thống tổ chức, tư tưởng
giáo dục, cải cách giáo dục
Báo chỉ: bài viết, tranh ảnh, bản đỗ, mẫu thống kẽ
Trang 25
Trang 27SVTH: Đỗ Thị Thanh Nhàn -Nguyễn Thị Nghĩa _ GVHD: Đào Thị Mộng Ngọc
Về tuổi tho: thống kê, so sánh hoặc thống báo về tuổi thọ của một nước, mot
địa nhương vào một hay những thời điểm nào đó trong quá khứ trong hiện tại.
Tién tệ tin phiếu, hệ thống đo lưỡng, giá cả, lương bổng, mức sống
Các vấn để trên có thể xem là những loại hình các kiến thức lịch sử mà học
sinh can phải nắm khi học tập bộ mỗn.
Để nắm được những loại hình kiến thức đó, học sinh phải tiến hành hoat động
nhận thức theo con đường hiện chứng Trên đại thể quá trình nhận thức của học sinh
trang học tập lịch sử diễn ra như sau:
Trước hết, qua tư liệu lịch sử, học sinh nhận thức những sự kiện, hiện tượng cụ
thể của lịch sử thế giới, lịch sử dân tộc ( nói khác đi là nhận thức hoạt động của con
người trong quá khứ ) Sự tiếp xúc của học sinh với những tri thức cụ thể này (chủ yếu
là mang tính gián tiến) vì phải thông qua sự trình bay bài giảng của giáo viên và qua
các tư liệu lịch sử khác nhau, bao gém các tài liệu đã được gia công về mặt sư phạm
sẽ tạo thành những tri giác, biểu tượng lịch sử cho học sinh.
Đây là giai đoạn nhận thức cảm tính của học sinh trong học tập bộ môn Do
đặc trưng của môn sử, học sinh không thể trực tiếp tiếp xúc với quá khứ nên việc giúp
học sinh có biểu tượng cụ thể về sự vật, hiện tượng là công việc quan trọng và rất cẩn
trình lịch sử cụ thể, các em phải so sánh để tìm ra những điểm giống nhau và khác
nhau giữa chúng (hoặc có thể chỉ tổng hợp trực tiếp những sự kiện hiện tượng lịch sử
mà không qua so sánh) : tiếp theo các em phải trifu tượng hóa, khái quát hóa những
dấu hiệu, thuộc tính để phát hiện những đặc trưng phổ biến và bản chất của chúng
Trang 26
Trang 28SVTH: Đã Thị Thanh Nhàn -Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Bảo Thị Mộng Ngoc
(những đặc trưng chủ yếu mà nếu thiếu chúng thì đối tượng nghiên cứu không là nó
nữa }.
Kết quả là hoạt động tứ duy mà ta nêu trên là những khái niệm lịch sử được
hinh thành và được hoc sinh nhận thức.
Như vậy, trong quá trình tư duy dựa trên các tài liệu cụ thể, học sinh nhận thức
được các khái niệm lịch sử khác nhau Việc nấm vững các khái niệm cho phép họcsinh hiểu được hẳn chất các sự kiện, hiện tượng, nhận thức được quy luật lịch sử ( tức
là mối liên hệ khách quan bén trong, cơ bản, lặp đi lặp lại giữa các hiện tượng và quátrình lịch sử) điểu này có ý nghĩa to lđn đối với cuộc sống của học sinh, Bởi lẽ, hiểuđược quy luật phát triển của lịch sử, học sinh sẽ rút ra được những hài học kinh
nghiệm của quá khứ đối với hiện tại, tương lai, từ đó các em có thể định hướng, điều
chỉnh hoạt động của mình sao cho đúng đắn hơn.
Ở giai đoạn kế tiếp hoc sinh phải học cách vận dụng các tri thức đã học ( trước hết là những tri thức trừu tượng khái quát) để tạo ra trong tư duy những mối liên hệ
mới giữa tri thức cũ và những điều mới chưa biết Đây chính là cơ chế chủ yếu đảmbảo cho con người khả nang khám phá một đặc tính mới, mối quan hệ, quy luật Việctạo ra những mối liên hệ mới chính là chiếc đòn bẩy giúp con người ta tìm ra điềuchưa biết ( thường mang tính chất trừu tượng, khái quát)
Ta có thể hình dung, quá trình nhận thức của học sinh trong học tập lịch sử din
ra theo sơ đỗ sơ lược như sau: học sinh bat đầu từ việc nhận thức những kiến thức lịch
sử cụ thể để đi tới nhân thức trừu tượng, khái quát, kiến thức này sẽ trở thành cơ sở lí luận để nhận thức cái cụ thể nhằm đi tới các khái quát Cứ như thế, nhận thức lịch sử
của học sinh ngày càng phong phú, sâu sắc, gan với hiện thực lịch sử hơn
Trong quá trình nhận thức ngày cằng tang về lượng và chất như vậy, năng lựcnhận thức cái cụ thể ( quan sat, hình dung, tưởng tượng ) nang lực tiến hành các thao
tắc tư duy (phân tích, so sánh, tổng hợp ) để đi từ cái cụ thể sang cái trữu tượng và từ
Trang 27
Trang 29SVTH: Bd Thị Thanh Nhàn -Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Đào Thị Mộng Ngoc
cải trữu tượng sang cái cụ thé mới, năng lực van dụng trí thức của học sinh tăng theo,Như vậy, chính trong quá trình nhận thức lịch sử một cách tự giác, tư duy về lịch sửcủa học sinh phát triển không ngừng Điều này đưa đến khả năng tập luyện cho học
sinh trở thành người có tư duy độc lập, tự lập Từ đó, học sinh trở thành những người
chủ động tích cực, độc lập trong suy nghĩ cũng như trong hành động (từ khi ngỗi trên
ghế nhà trường cho đến lúc trưởng thành) điểm lại những điều trên, ta thấy quá trình
nhận thức lịch sử của học sinh trong học tập lịch sử cũng diễn ra tương tự như quá
trình nhà khoa hoc đi tim chin lý nhưng ở mức độ đơn giản hơn và diễn ra dưới sự
hướng dẫn của giáo viên Con đường nhận thức lịch sử của học sinh bat dau từ việc
nắm cdc sự kiện cụ thể trên co sở đó đi đến những kiến thức trừu tượng ( khái niệm,
quy luật lịch sử ) thẳng qua hoạt động tư duy, Khi học sinh nhận thức lịch sử một cách
chủ động, tư duy của các em phát triển không ngừng đưa đến việc hình thành khả
năng tư duy độc lập Đây là hành trang cẩn thiết giúp cho học sinh có thể thích nghỉ
và sáng tạo cuộc sống sau này.
Trong học tập lịch sử, học sinh rất cẩn nắm vững các kiến thức cụ thể để làm
nên cho hoạt động tư duy Để giúp học sinh nam kiến thức cu thể, hoạt động ngoại
khóa đưa vào bài giảng bộ môn là diéu rất cẩn thiết và có ý nghĩa quan trọng về mặt
nhận thức, Qua sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh khai thác tư liệu, hiện vật lịch sử
một cách chủ động và năng lực nhận thức cũng được phát huy.
Như vậy, việc đưa hoạt động ngoại khóa vào dạy học lịch sử là cách dạy học
phù hợp với con đường nhận thức biện chứng của các em trong học tập bộ môn.
Trung 28
Trang 30SVTH: Bỗ Thị Thanh Nhân -Nguyễn Thi Nghĩa GVHD: Đào Thị Mộng Ngọc
CHƯƠNG H
TO CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TRONG DẠY HỌC
LICH SỬ NHAM GOP PHAN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ
MÔN
LHoat động ngoại khoá trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông.
Hoạt động ngoại khóa trong dạy học Lịch sử có tác dụng tích cực đối với việcgiáo đưỡng, giáo dục và phát triển tư duy của học sinh, song do quan niệm chưa đúng,hoạt động này rất hạn chế, nghèo nàn và hiệu quả không cao Vi vậy, cần làm sáng tổ
nhiệm vụ, vị trí của hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông
L1.Khái niệm
Theo tác giả Pham Minh Hạc hoạt động ngoại khóa là các hoạt động nằm
ngoài chương trình học chính khóa, thường mang tính chất tự nguyện hơn là bất buộc
Học sinh có thể tham gia hoạt động ngoại khóa ở lớp, trường hoặc ngoài xã hội với
rất nhiều lựa chọn khác nhau: thể thao, van hóa, nghệ thuật, tình nguyện, tổ chức
Hoạt động ngoại khóa đóng một vai trò quan trọng trong việc bổ sung các kĩ năng và
kinh nghiệm sống cho học sinh, giúp học sinh trở thành một con người toàn diện ”.
Theo thạc sĩ Phạm Thanh Hải, Bộ môn Tâm lý — Giáo dục trường Cao đẳng Sư
phạm Thừa Thiên Huết, hoạt động ngoại khoá ( hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp)
là một trong những mảng hoạt động giáo dục quan trọng ở nhà trường phổ thông.
Hoạt động này có ý nghĩa bổ trợ cho giáo dục nội khoá, góp phẩn phát triển và hoàn
thiện nhân cách, bổi dưỡng năng khiếu và tài năng sáng tạo cho HS Nội dung của
giáo dục hoạt động ngoại khoá rất phong phú và đa dạng, thể hiện qua các hoạt động
xã hội, văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan, lao động, nghiên cứu khoa học vv
nhờ dé các kiến thức thu được ở trên lớp có cd hội được áp dụng, mở rộng thêm trên
Pham Minh Hac, tâm li giáo dục, NXB Giáo dục 1988, tr 107
Trang 29
Trang 31SVTH: Ba Thi Thanh Nhan Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Bao Thị Mong Ngoc
thực tế đồng thửi có tac dung nang cao hứng thú học tip nội khoá Giáo dục ngoại
khoá có thể do giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm tổ chức
Như vậy hoạt động ngoại khoá trong bộ môn lịch sử cũng không nằm ngoài
mục đích nắng cao hiệu quả giáo dục, tạo hứng thú cho học sinh trong khi học lịch sử.
Việc tiếp xúc trực tiếp với các di vật lịch sử, tham quan tại các địa danh lịch sử, gặp
gữ nói chuyện với các nhân chứng lịch sử làm cho lịch sử gần hơn với HS.
I.3.Ý nghĩa của việc tổ chức hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử
Nhiệm vụ của hoạt động ngoại khóa mang tính chất tổng hop, làm phong phú
sâu sắc nhiềng kiến thức lich sử mà HS đã thu nhận trong giờ nội khóa nhất là những
vấn để cơ bản của khóa trình lịch sử (những sự kiện lớn tiêu biểu trở thành những
kiến thức cơ ban của khóa trình; cuộc đời và sự nghiệp các nhan vật lich sử phản ánh
sự phát triển của xã hội; những thành tựu lớn vé văn hóa, khoa học, văn học nghệ
thuật về lao động sản xuất của một thời kì lịch sử cụ thể), góp phan gay hứng thú
trong học tập lịch sử cho học sinh
Điều quan trọng là hoạt động ngoại khóa giáo dục cho học sinh ý thức tráchnhiệm, ý thức lao động và tỉnh thân tập thể Nhiễu nhà nghiên cứu giáo dục lịch sử chorằng, hoạt động ngoại khóa có hai đặc điểm nổi bật: tính chất tự nguyện và sự phát
triển của học sinh trong lĩnh vực lịch sử Diéu này góp phẩn định hướng nghề nghiệp
cho các em sau này.
Hoạt động ngoại khóa còn có tác dụng lớn đối với HS Trong hoạt động ngoại
khóa những cá tính, phẩm chất, ý thức, khuynh hướng của HS được hộc lộ rõ rệt bởi
vì, hoạt động ngoại khóa trong học tập lịch sử ở trường phổ thông được thực hiện phù
hợp với đặc điểm, tâm lí, trình độ, lứa tuổi của HS với nhiễu hình thức phong phú, bổ
ich Những hình thức này được tiến hành dưới các loại trò chơi, câu dé lịch sử, “được đóng vai” ( HS đóng vai các nhẫn vật lịch sử mà mình đang được học } diễn các cau
Trang 30)
Trang 32SVTH: Bỗ Thị Thanh Nhàn - Nguyễn Thi Nghĩa GVHD: Bao Thị Mong Ngạc
chuyện lịch sử những công việc này giúp HS tiếp xúc với nhiều tài liệu, hiện vật lịch
sử đây là điểu kiện thuận lợi để giáo dục HS thế giới quan đúng đấn
Mat khác, hoạt động ngoại khóa còn góp phan phát triển kĩ năng thực hành và
tư duy của HS Nếu bai học nội khóa là hình thức bat buộc của việc học tập, tuân thủ
nghiêm ngặt chương trình đã quy đỉnh về thời gian, nội dung thì hoạt động ngoại khóalại mở ra một khả nang rộng lớn để hình thành các thói quen, ki năng về trí tuệ vàthực hành cho HS trong học tập lịch sử các em có thể tự chon và tham gia một côngtác hợp với sở thích và trình độ học tập của mình Tính chất tự nguyện trong việc
tham gia hoạt động ngoại khóa đã phat huy năng lực nhân thức độc lập, lam nảy sinh
và phát triển hứng thú HS nhờ vậy những kết quả học tập bộ môn khác có liên quan (
văn học, địa lý, giáo dục công dan ) cũng tốt hơn Vi dụ khi tiến hành một buổi da
hội lịch sử những em có năng khiếu đặc biệt có thể lựa chọn một hình thức phù hopvới khả năng của mình để tham gia ( các em có giọng đọc hay có thể đọc thơ, ngâm
thd, đọc diễn cắm, em có nang khiếu ké — vẽ có thể trang trí hội trường , làm báo
tường, em có khả năng ca hát thì trình bay các bai hát cho phù hợp ) điều đó sẽ góp
phan tạo hứng thú học tập, phát triển các năng lực hoạt động nhận thức độc lập của
cic em.
Nội dung và hình thức tiến hành hoạt động ngoại khóa rộng hơn giờ nội khóa nên thực hiện có hiệu quả sẽ góp phan làm tốt việc liên hệ kiến thức quá khứ với
hiện tại, hoàn thành những công tác công ích xã hội.
Cùng với các môn học khác, hoạt động ngoại khóa môn lịch sử còn phát huy
tác dụng của trung tim van hóa, trung tâm khoa học kĩ thuật của nhà trường đối với địa phương tạo cơ sở gắn nhà trường với xã hội Day cũng là một hình thức “ xã hộihóa sự nghiệp giáo dục”, như luật giáo dục quy định: “ Mọi tổ chức, gia đình và công
Trang 31
Trang 33SVTH: Bo Thi Thanh Nhàn - Nguyễn Thị Nghĩa - _ GVHD: Bao Thị Mộng Ngọc
din đều có trách nhiệm chăm lo su nghiện giáo dục phối hợp với nhà trường thực
hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng mỗi trường giáo dục lành mạnh và an tuần "!"
Hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử can có sự giúp đỡ của xã hội, giađình và kết quả của nó không chỉ phục vu cho HS mà còn cho cả xã hội Với những ýnghĩa trên nếu tổ chức tốt các hoạt động ngoại khóa hỗ trợ những bài học nội khóa, sẽ
gúp phan nâng cao hiệu quả day học lịch sử ở trường phổ thông.
Việc thực hiện chủ dé và nội dung hoạt động ngoại khóa rất linh hoạt, đa dang
( tuy phải theo hướng chỉ đạo nội dung chương trình và nhiệm vụ năm học } nhằm gây
hứng thú, phát huy tính tích cực của học sinh trong việc tiếp nhận, làm phong phú, sâu
sắc tri thức lịch sử thu nhận trên lắp ( bị hạn chế về giới han của chương trình và thời
gian học tập).
Trong hoạt động ngoại khóa, những cá tính, phẩm chất ý thức, khuynh hướng
của học sinh bộc lộ rõ rệt Ví dụ, học sinh nhỏ thích các trò chơi lịch sử, hát, diễn kịch
lịch sử, học sinh trung học lại say mê với việc tim tôi, nghiên cứu lịch sử, hoàn thành
những công tác công ích Đặc biệt, hoạt động ngoại khóa đã gắn việc học tập lịch sử
của học sinh với đời sống, tạo cho các em ý thức trách nhiệm hoạt động phục vụ, xã
hội, nha sưu tẩm di tích lịch sử, tim “dia chỉ đỏ ” ( lai lịch của những người cách mạng
đã hi sinh không được biết tên ) Những công việc này giúp học sinh tiếp xúc với
nhiều tài liệu hiện vật lịch sử, trang bị thêm các kiến thức về đời sống lao động và đấu tranh cách mạng, về sinh hoạt tinh than Đây là điều kiện thuận lợi để giáo dục
học sinh thế giới quan khoa học và đạo đức, tư tưởng chính trị
Hoạt động ngoại khóa còn góp phan phát triển học sinh Nếu bài nội khóa là
hình thức bat buộc của việc học tập, tuần thủ nghiêm ngắt chương trình đã quy định
nội dung, thời gian thì hoạt động ngoại khóa mang tính chất tự nguyện Các em có
'* Trịch nghĩ quyết Số 31 - NQTU © VỆ một số nhiễm vụ giải pháp mới nhằm tiếp tục thực hiện thắng lợi nghị
quyết Bai hêi Toàn quốc lắn thứ X của Bảng”, phần nói về Gido duc
Trang 32
Trang 34SVTH: Đỗ Thị Thanh Nhàn -Nguyễn Thi Nghĩa GVHD: Bào Thị Mộng Ngọc
thể tự chọn và tham gia một công tác phù hợp với sở thích và trình độ của mình.Chính tinh chất tỷ nguyện tham gia hoạt động ngoại khóa đã phát huy nang lực nhận
thức độc lập, làm nảy sinh va phát triển hứng thú của học sinh, Nhờ vậy, những kết
quả học tập các hộ môn khác có liên quan ( văn học, địa lý, chính trị ) cũng tốt hơn.
Hoạt động ngoại khóa còn giúp học sinh đem những kiến thức đã học, những kĩnăng đã được rèn luyện trong giời nội khóa và vận dụng vào công tác thực tế, như sưu
tam tài liêu, biên soạn lich sử địa phương, công tác xã hội gồp phần rèn luyện nang
lực hành động.
L.3.Nội dung của hoạt động ngoại khóa lịch sử
Nội dung của hoạt động ngoại khóa trước hết do nhiệm vụ chung của trường
phổ thông quy định: đào tạo thế hệ trẻ thành những người lao động có ý thức làm chủ,
có tri thức, thành thạo nghề nghiệp, có thái độ lao động tích cực, sáng tạo, Vì vậy khilựa chọn dé tài ngoại khóa, nhải thể hiện được tinh cấp thiết, phan ánh những sự kiện
quan trọng trong lịch sử thế giới và dân tộc, giúp học sinh tiếp tục hoàn thiện kiến
thức, củng cố niềm tin vào hoạt động thực tế
Việc thực hiện chủ để và nội dung của hoạt động ngoại khóa rất linh hoạt, đa
dang ( tuy phải theo hướng chi đạo chương trình và nhiệm vụ năm học) Vi vậy, côngtác ngoại khóa lịch sử góp phan bỗi dưỡng, làm sâu sắc kiến thức lịch sử mà HS thunhân trên lắp Khác với gid học nội khóa, HS được tiếp nhận kiến thức dựa trên cơ sở
một nguồn tài liệu cd bản — SGK kết hợp với một số tài liệu tham khảo phù hợp, vớinội dung yêu cầu bai học thì hoạt động ngoại khóa được tiến hành một cách đa dang,
linh hoạt hơn bai nội khóa Trong quá trình hoạt động ngoại khóa bộ môn, GV và HS
được rèn luyện khả năng làm việc “độc lập” với SGK và các tài liệu khác, HS có thểthu thập, lựa chọn những vấn để khái quát, những kết luận nhận định, trên cơ sở ấy,
HS nắm vững kiến thức hơn qua việc tìm tôi với các bạn trong lớp Soạn các báo cáo
khoa học phù hợp với trình độ và yêu cầu học tập của mình
Trang 33
Trang 35SVTH: Đỗ Thị Thanh Nhàn -Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Đào Thi Mộng Ngọc
Du hoạt động ngoại khóa mang tinh chất tự nguyện, nên nội dung và hình thức
tiến hành cần phải linh hoạt theo hai hướng chính,
Thứ nhất, hoạt động ngoai khoá phải làm phong phú, sâu sắc những kiến thức
lịch sử mà học sinh đã thu nhận từ những huổi học nội khóa, nhất là những vấn để cơ
bản của khóa trình lịch sử: những sự kiện tiêu biểu, trở thành những kiến thức cơ bảncủa khóa trình; cuộc đời và sự nghiệp của các nhãn vật lịch sử phản ánh sự phát triển
của xã hội; những thành tựu lớn về văn hóa, khoa học, văn học, nghệ thuật, về laođộng sản xuất
Thứ hai, những vấn để lịch sử địa phương trong hoạt động ngoại khoá môn lịch
sử
Trong trường hợp tiến hành bài học tại thực địa thì việc giảng dạy nội khóa kết
hợp với những hoạt động ngoại khỏa Song cũng có thể tổ chức các hoạt động ngoại
khóa dựa vào tài liệu lịch sử địa phương để làm phong phú bài học lịch sử dân tộc, gợi
dậy lòng tự hào yêu quý quê hương Ví dụ, tổ chức cuộc gặp gỡ các chiến sĩ cách
mạng ở địa phương đã tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống
Mỹ cứu nước, thông qua câu chuyện kể của các chiến sĩ làm cho các em như được
sống lại với quá khứ, khâm phục tinh than chiến đấu anh dũng, kiên cường bat khuất
đó Các em biết tự hào về những chiến công của cha anh nhưng đẳng thời qua đó giáodục các em biết dn tới công lao của cha anh đã ngã xuống cho chúng ta được sống hoà
bình như ngay hôm nay Và các em biết phải làm gì để xứng đáng với công lao của
cha ông.
Nội dung các hoạt động ngoại kháa theo hai hướng trên, không chỉ có tắc dụng
thiết thực trong việc cung cố, bổ sung kiến thức, giáo dục tứ tưởng, chính trị, phẩm chất
đạo đức, mà còn là hình thành @ học sinh ¥ thức công dân, gónp nhắn giảo dục thẩm mĩ,thể giới quan khoa học.
Trang 34
Trang 36SVTH: Đỗ Thi Thanh Nhàn - Nguyễn Thị Nghĩa _GVHD: Đào Thị Mộng Ngọc _
1.4 Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lich sử và cáchtiến hành
Có nhiều hình thức hoạt động ngoại khóa khác nhau, tùy thuộc ở mục đích tổ
chức, ở quy mé tổ chức ( số người tham dự ) ở trình độ học sinh, ở thời gian tiến hành
Nhìn chung có các hình thức cơ bản sau:
s* Các tổ, các nhóm yêu thích, tìm hiểu lich sử (dân tộc và địa phương),
bao gom học sinh nhiễu lđp khác nhau hoạt động trong thời gian tương
đối lâu dài
# Những hoạt động ngoại khóa được tổ chức thường xuyên ở một lớp, một
tổ ( đọc sách, làm đổ dùng trực quan, sưu tẩm tải liệu về lịch sử địa
phương )
* Những hoạt động có quy mô lớn được tổ chức vào những ngày lễ lớn (
hãnh quan, tham quan, cắm trại, dạ hội lịch sử }
Những công việc của từng cá nhân hay một nhóm nhỏ ( đọc sách, trao
đổi, thảo luận)
+ Những công tic xã hội ( nói chuyện lịch sử, tham gia lễ hội địa phương,
làm công tác Trần Quốc Toản, xây dựng bảo tầng địa phương, tham gia
khai quật khảo cổ )Việc thực hiện các hình thức tổ chức này phụ thuộc vào nhiễu điểu kiện ( hoàncảnh địa phương, nhà trường, lớp hoc, khả năng học sinh và giáo viên, yêu cầu chínhtrị xã hội của cả nước hay địa phương)
Chúng ta đi sâu vào một số hình thức hoạt động ngoại khóa cơ bản, phổ biến
thích hợp với điều kiện trường nhổ thông hiện nay
1.4.1.Đục sách
> Tác dụng
Trang 35
Trang 37SVTH: Đỗ Thi Thanh Nhàn —Nguyén Thi Nghia GVHD: Đào Thi Mộng Ngọc
Là hình thức phổ biến có hiệu quả cung cấp thêm kiến thức cho học sinh tronggiờ nội khóa, song chủ yếu vẫn là hoạt động ngoại khóa Nó góp phần rèn luyện chohọc sinh kĩ năng, thói quen hứng thú và phương pháp làm việc với sách Đó là hình
thức đơn giản, dé làm, song lại có hiệu quả cao vé mặt giáo dục, giáo dưỡng và phát
triển Trong công việc này, cần khấc phục những quan niệm không đúng, thường có
những học sinh thích đọc tiểu thuyết võ hiệp lịch sử hơn tài liệu lịch sử, tài liệu gốc,
học sinh bị thu hút vào những chỉ tiết li kì hấp dẫn mà không chú ý đến những kiến
thức khoa học Trước tiên, giáo viên giúp học sinh lập danh sách cẩn đọc cho mỗi
khóa trình, trong năm học Trong danh mục nên có phần “tối da” và phan “tối thiểu"tức là những loại sách cần thiết phải đọc và loại sách đọc thêm nếu có thời gian
Tiếp đó để khơi dậy sự tích cực, hứng thú, sự hiếu kì và lòng ham muốn hiểu
biết cái mới của học sinh, giáo viên tóm tắt sơ lược nội dung một số cuốn sách Trong
cách giới thiệu, đặc biệt có hiệu quả là dẫn ra một vài chỉ tiết, những đoạn nhỏ hấp dẫn để kích thích học sinh tiếp tục đọc.
Trong chương trình lịch sử thế giới phổ thông lớp 10, HS có thể tìm đọc các loại
sách sau.
Về phan lịch sử thế giới cổ trung dai, học sinh cần đọc các quyển: “ lịch sử thế
giới cổ đại” và “lịch sử thế giới trung đại” ( nhà xuất bản giáo dục =Hà Nội) Đây là loại tài liệu khoa học, có tác dụng tốt trong việc bổ sung kiến thức cho các bài nội
khóa Ngoài ra học sinh còn có thể đọc các tập sách thần thoại, các nước khác như
“Hiat", “Odixe” “Thần thoại Hi Lap” “Than thoại Ấn Độ”, cuốn “Những mẩu chuyện
lịch sử văn minh thế giới", “Những mẩu chuyện lich sử thế giới“ (Đặng Đức An chủ
biên -NXB giáo duc), các sách nói về cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột của nô lệ,
nông nô, những sách nói về đời sống kinh tế của người nguyên thủy, của nô lệ, của
giai cấp tư sản mới lớn lên
Trang 36
Trang 38SVTH; Đỗ Thị Thanh Nhàn -Nguyễn Thị Nghĩa - GVHD; Đào Thị Mộng Ngọc
VỀ phan lịch sử thế giới cận đại, ngoài cuốn “Lich sử thế giới cận đại (NXBgiáo dục), giáo viên hướng dẫn học sinh đọc các cuốn sách nói về cuộc đời và sự
nghiệp của các lãnh tụ cách mạng CMác, F.Anghe, chủ nghĩa thời cận đại như “công
xã Pari” Tài liệu văn học thời kì này cũng là một nguồn kiến thức phong phú rất bổ ích cho học tập lịch sử như một số tác phẩm đã dịch ra Tiếng Việt của Vichto Huygo,
Bandac, Dichken, L.Tontoi va van học công xã Pari.
Về phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế ki XIX
Học sinh cần đọc những câu chuyện cổ tích, truyền thuyết về nguồn gốc tổ tiên.
Cuốn “Những mẩu chuyện giao bang trong lịch sử Việt Nam” gồm 2 tập của tác giả Nguyễn Thế Long-NXB giáo dục Tập I gồm những mẩu chuyện giao bang với Trung Hoa dưới thời Ngô, Đinh, Tién Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ Tập II gồm những
mẩu chuyện giao bang với Trung Hoa dưới thời Mạc, Lê trung hưng, Tây Sơn và thời
Nguyễn Quan hệ bang giao của các triểu đại phong kiến Việt Nam được thể hiện
trong việc đi sứ và tiếp sứ Để giúp học sinh hiểu rõ hơn những nội dung bang giao,
phương thức nghệ thuật, văn hoá trong bang giao của các triểu đại những mẩu chuyện
ghi lại trong sách đều mang tính lịch sử chân thật sẽ giúp cho các em học tập lịch sửViệt Nam thêm sinh đông
Về phần lịch sử thế giới hiện đại, giáo viên hướng din học sinh chọn những tác
phẩm nói về các nước đế quốc chủ nghĩa, sự xây dựng CNXH ở Liên Xô, phong trào
cách mạng ở các nước, cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, những thành tựu khoa học kĩ
thuật hiện nay Các tác phẩm của Chủ tịch Hồổ Chí Minh, văn kiện Đảng trước 1975
cũng là một nguồn tư liệu quan trọng của Lịch sử thế giới hiện đại
Trong chương trình lịch sử Việt Nam từ thời kì dựng nước đến nay có rất nhiều loại sách, không chỉ phù hợp với nội dung các bài nội khóa, mà còn có thể sử dụng cho ngoại khóa Khi lựa chọn, giáo viên có thể hướng dẫn cho học sinh tập trung vào
các loại sau đây:
Trang 37
Trang 39SVTH: Đỗ Thị Thanh Nhân -Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Đào Thị Mộng Ngọc
Thứ nhất, những tài liệu văn kiện của Đảng, chủ tịch Hỗ Chí Minh viết về lịch
sử dẫn tộc.
Thứ hai những sách nghiên cứu hoặc phổ biến khoa học về lịch sử dân tộc,
giới thiệu những nét chung về sự phát triển của dân tộc, hay một số nét tiêu biểu về
thành tích xây dựng và bảo vệ tổ quốc, như các loại sách về cuộc khởi nghĩa (LamSơn, Tay Son ) các chiến thắng ( Điện Biên Phủ, Đại thang mùa xuân 1975 ) các anh
hùng dẫn tộc.
Thứ ba, các hỗi kí sự cách mạng Đây là một loại sách phản ánh các sự kiệnlịch sử mà thanh thiếu niên rất yêu thích
Thứ tư, các tác phẩm văn học có liên quan đến lịch sử dan tộc, bao gồm thơ
văn yêu nước, cách mạng, các tác phẩm văn học hiện thực qua các thời kì, những truyện kí, tiểu thuyết lịch sử ( “Rừng xà nu”, “ Mẹ vắng nhà”, "Những vì sao đất
nước”, “Núi sông hùng vĩ" ) Can lưu ý học sinh về tính khoa học và việc hư cấu
(không phải là xuyên tạc, bóp méo lịch sử) trong một số quyển sách này, khác với các
loại tiểu thuyết võ hiệp lịch sử không có cơ sở khoa học
Hiệu quả việc tổ chức đọc sách trong hoạt động ngoại khóa là điểu rất quan
trọng, nên chúng ta cần phải quan tâm
> Hình thức
Có hai hình thức đọc sách đưa lại hiệu quả: cá nhân tự đọc và đọc chung ở lớp,
ở tổ
“ Cá nhân tự đọc là hình thức phổ biến thuận lợi, quan trọng nhất trong
hình thức đọc sách ngoại khóa Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách
tự đọc ( ghi chép, nêu vấn để và tự giải quyết vấn để)
Trang 38
Trang 40SVTH: Đỗ Thị Thanh Nhàn - Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Đào Thị Mộng Ngọc
Đọc chung ở lớp, những quyển sách hiếm, những đoạn hay để gây hứng
thú và bổ sung, củng cổ kiến thức Thường trên lớp chỉ giới thiệu nội
dung sách, thảo luận và tranh luận những vấn dé có liên quan.
+ Giáo viên có thể tổ chức gặp gỡ tác giả sách, những nhà nghiên cứu để
họ trình bày về cảm nghĩ quá trình biên soạn của mình, giới thiệu nhữngvấn dé hay lí thú trong nội dung cuốn sách Trong buổi gặp gỡ, học sinh
có thể phát biểu ý kiến nêu thấc mắc, trao đổi Đây là hình thức có tác
dụng giáo dục và gây hứng thú đọc sách cho học sinh, song khó tổ chức.
Hình thức phổ biến nhất là học sinh tổ chức các buổi sinh hoạt dưới sự
giúp đỡ, chỉ đạo của giáo viên 6 đây, các em trình bày những hiểu biết
của mình về tác giả, vé sách, phát biểu cảm nghĩ, kể lại nội dung tốm
tắt hoặc trích đọc, đẫn ra những đoạn hay, ý đẹp trong sách
> Yêu cầu
Để đọc sách đem lại hiệu quả GV cần nói rõ cho các em hiểu rằng đọc sách
không phải để giải trí, mà cần phải ghi chép theo mẫu sau đây:
-Tén sách
-Tác giả -Thời gian đọc
-Nội dung chủ yếu của sách theo từng phan, từng chương, ghi chép những câu
thích thú
-Những vấn để rút ra sau khi đọc sách: (những vấn để liên quan đến bài học,
vấn dé thích nhất những thắc mắc cẩn giải quyết ý định sử dụng những kiến thức đã
thu nhân sau khi đọc)
Cách ghi chép như vậy là bước chuẩn bị cho việc kể chuyện, nói chuyện hay
trao đổi, thảo luận về sách.
Trang 39