Kết quả khảo sát thực tế

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Thực trạng - giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa môn lịch sử ở các trường phổ thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 62 - 66)

TRƯỜNG PHO THONG TREN DIA BAN TPHCM

H. Kết quả khảo sát thực tế

IL.1.Két quả khảo sát ở học sinh

Câu 1; Khi được hỏi : “Em biết gì về hoạt động ngoại khoá?” với những đáp án đưa ra chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bangl: Mô tả sự nhận thức về hoạt động ngoại khóa của HS khối 10,11

Qua bảng số liệu cho thấy 87.6% HS khối 10, 89.3% khối 11 nhận thức đúng về ý nghĩa của hoạt động ngoại khóa. Đó là hoạt động mang tính chất tổng hợp làm sâu sắc, phong phú kiến thức của HS về các mặt của đời sống xã hội gây hứng thú trong

học tập lịch sử đồng thời cũng là một hoạt động có sự kết hợp giữa vui chơi và học

tập, củng cố và bổ sung kiến thức cho giờ học nội khóa. Su nhận thức đúng đắn hoạt

Trang 61

SVTH: Đỏ Thị Thanh Nhàn - Nguyễn Thị Nghĩa ___ GVHD: Đào Thị Mộng Ngọc

động ngoai khóa của HS khối I1 chiếm tỉ lệ % lớn hơn khối 10 là 1.7% điều đó chứng tỏ các em ngày càng có nhận thức đúng về hoạt động ngoại khóa

12.36% ở khối 10, 10.7% ở khối 11 nhận thức chưa đúng vé hoạt động ngoại khóa các em cho rằng hoạt động ngoại khóa là một hoạt động mang tính chất vui chơi, giải trí không giúp gì cho việc học trên lớp. Do đó chúng ta cần có sự chỉ dẫn, giải thích cho các em hiểu đúng về tầm quan trọng của hoạt động ngoại khóa đối với

việc học môn lịch sử.

Câu 2 : Khi được hỏi về số lần mà các em tham gia hoạt động ngoại khoá môn

lịch sử trong một năm học chúng tôi thu được kết quả như ở bảng 2

Tần Tần Tần Tần

số số số số

Công lập

Bảng 2: So sánh theo nhóm trường số lần HS tham gia hoạt động ngoại khóa

(khối 10)

(420 phiếu )

Trang 62

SVTH: Đỗ Thị Thanh Nhàn - Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Đào Thị Mộng Ngọc

a b c d Dap an

Biểu đồ thể hiện sự so sánh theo nhóm trường số lần học sinh tham gia hoạt động

ngoại khóa khối 10 trong một năm học

Ở nhà trường phổ thông hoạt động ngoại khóa môn lịch sử là một hoạt động

không bất buộc HS phải tham gia đầy đủ số lần HS tham gia hoạt động ngoại khóa trong cùng một lớp, một khối, một trường là không đồng đều nhau. Vì vậy tỉ lệ HS không tham gia hoạt động ngoại khóa(0 lần ) chiếm tỉ lệ khá cao. Cụ thé là nhóm trường đân lập :34.1%, nhóm công lập là 33.8%, thấp nhất là trường chuyên 18.4%.

Điều này khiến chúng ta đặt ra câu hỏi: ở câu | bang | xét khối 10 có 87.6% HS nhận thức đúng vẻ ý nghĩa của hoạt động ngoại khóa nhưng khi nhà trường tổ chức ngoại

khóa thì các em lại không tham gia. Để lí giải điểu này chúng ta phải xét ở khía cạnh

sau: từ khâu tổ chức như quản lí HS, nội dung không bám sát chương trình học đặc

biệt là khi nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa dã ngoại như tham quan bảo tàng, các địa điểm di tích lich sử như : Dia đạo Củ Chi, Bảo tang Hồ Chí Minh, Rach Gam - Xoài Mút thì HS phải đóng góp kinh phí do vậy khiến nhiều em vốn không thích môn

Trang 63

SVTH: Đó Thị Thanh Nhàn - Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Đào Thị Mộng Ngọc

lịch sử, đồng thời lại có nhân thức sai vé ý nghĩa của hoạt động ngoại khóa thì càng

không mắn mà với hoạt động này.

Số HS tham gia hoạt động ngoại khóa cao nhất là ở nhóm trường công lập chiếm tỉ lé 50.5%, thứ hai là nhóm trường dân lập với tỉ lệ 50.0%, thứ ba là nhóm

trường chuyên với tỉ lệ 34.5%.

Số HS tham gia hoạt động ngoại khóa từ 2 lần đến hơn 2 lần chiếm tỉ lệ rất thấp. Nhóm trường dân lập tỉ lệ học sinh không tham gia chiếm 0% điều nay chứng tỏ

nhóm trường dân lập chỉ tổ chức hoạt động ngoại khóa tối đa là 2 lần trong một năm

học. Nhóm trường chuyên có số HS tham gia hoạt động ngoại khóa hơn 2 lần chiếm tỉ lệ cao là 18.4%. Nhóm trường công lập chiếm tỉ lệ 5%.

Như vậy nhóm trường công lập và trường chuyên một năm tổ chức hơn 2 lần

hoạt động ngoại khóa môn lịch sử. Tuy nhiên không thu hút được đông đảo HS tham

gia hoạt động ngoại khóa dưới hình thức nói chuyện lịch sử, trò chơi lịch sử, kể

chuyện lịch sử, gặp gở các nhân vật lịch sử. Địa điểm diễn ra các hình thức này

thường là trong hội trường của trường và chỉ chọn một số HS trong trường tham gia.

Do hội trường không đủ sức chứa cho tất cả HS tham gia, diéu này cho thấy điều kiện

vật chất cũng là một vấn để cản trở việc tổ chức hoạt động ngoại khóa cho HS

Men [+ Js ToTà.

Tan Tan Tan

Trường số SỐ số

Sool a co 1111.15.10

=——N.8.-1L8I71-5--10N:R

Trang 64

SVTH: Đỗ Thị Thanh Nhàn -Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Đào Thị Mộng Ngoc

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Thực trạng - giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa môn lịch sử ở các trường phổ thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)