Trao đổi, thảo luận

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Thực trạng - giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa môn lịch sử ở các trường phổ thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 43 - 55)

I.3. Ý nghĩa của việc tổ chức hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử

1.4.4. Trao đổi, thảo luận

> Tác dụng

Là hình thức ngoại khóa nhằm giúp học sinh bày tỏ ý kiến của mình để củng

cố kiến thức khoa học, lòng tin sau này khi đọc một quyển sách, nghe kể chuyện, nói

chuyện lịch sử, hoặc suy nghĩ vé một vấn để nào đấy

> Hình thức

Có nhiều cách tiến hành trao đổi thảo luận. Trước hết, có thể tổ chức trao đổi thảo luận trong phạm vi lớp. Đối với hoc sinh trung học phổ thông, những cuộc trao đổi thảo luận không chỉ để ghi nhớ nội dung một vấn để, mà chủ yếu là khơi dậy

những suy nghĩ độc lập của các em.

Có những hình thức để trao đổi thảo luận với nội dung phong phú hơn, như tổ

chức các “hộp thư” trao đổi trên báo tường.

> Yêu cầu

Chủ để nêu ra phải là những vấn để cơ bản có tính chất tổng hợp khái quát, những vấn để mà nhiều người quan tâm, có liên quan đến cuộc sống hiện tại.

Trong quá trình trao đổi, giáo viên can động viên học sinh để xuất và giải quyết vấn dé theo suy nghĩ độc lập của mình, déng thời cũng khiêm tốn học tập và

tôn trọng ý kiên của ban, Giáo viên theo dõi, kịp thời bổ sung những thiết sót, uốn

nắn các lệch lạc. Khi kết thúc thảo luận có nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm.

Trang 42

SVTH: Đỗ Thi Thanh Nhàn -Nguyễn Thi Nghĩa GVHD: Đào Thị Mộng Ngọc _

1.4.5.Da hội lịch sử

> Tác dụng

Dạ hội lịch sử là một hoạt động ngoại khóa có tỉnh chất tổng hợp, thu hút tất cả

học sinh trong lớp, trường tham dự.

Tổ chức tốt các buổi dạ hội không chỉ có tác dụng đối với học sinh trong trường

học, ma còn ảnh hưởng lớn tới nhân dân địa phương. Nó là một biện pháp có hiệu quả

gắn nhà trường với xã hội

> Hinh thức

Lue lượng tham gia da hội lịch sử thường có hai nhóm, một số ít học sinh tham gia biểu điển và đông đảo học sinh khác là khan giả. Đối với cả hai nhóm, da hội lịch

sử có tác dụng củng cố, làm sâu sắc, phong phú thêm nhiều trí thức khoa học và nghệ

thuật, gợi đậy những xúc cảm làm cơ sở để giáo dục tình cảm bồi dưỡng óc thẩm mỹ, gây hứng thú học tập bô môn. Việc sử dụng tư liệu lịch sử, phân tích tác phẩm van

học, nghiên cứu trình bày, thể hiện nội dung cấc tác phẩm van học, lịch sử sân khấu.

Những bai nói chuyện lich sử, những tiết mục văn nghệ. không chỉ làm phong phú kiến thức, mà còn rèn luyện năng lực độc lập làm việc, bồi dưỡng năng khiếu biểu diễn và cảm thụ nghệ thudt.cho học sinh

Chủ để của dạ hội lịch sử rất phong phú

Chủ để lịch sử địa phương cũng là một nội dung khá hấp dẫn trong dạ hội lịch sử, như “quê hương: quá khứ và hiện tại”, “những anh hùng, chiến sĩ qué ta”,

Các vấn để về cuộc sống hiện nay trên thế giới và trong nước, như đấu tranh giữ gìn hòa bình thế giới, thành tựu phát triển khoa hoc kĩ thuật..cũng có thể là chủ để

của da hội lịch sử,

> Yêu cầu

Muốn tiến hanh dạ hội lịch sử theo các chủ để như trên có hiệu quả, phải thực hiện các yêu cầu:

Trang 43

SVTH: Đỗ Thị Thanh Nhàn -Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Bao Thị Mộng Ngọc

Thứ nhất, dạ hội phải có mục đích giáo dưỡng, giáo dục và phát triển rõ rệt.

Thông qua dạ hội lịch sử, học sinh phải được béi dưỡng về lòng tin đối với cách mạng, với quan chúng nhãn dân, that chặt hơn tinh don kết và củng cố thái độ học tập đúng dan, rèn luyện nang lực tư duy và hành động.

Thứ hai, da hội phải thu hút đông đảo học sinh tham gia phải phát huy nang lực

độc lập, tính tích cực chủ động hoạt động và tinh than tập thể của các em,

Thứ ba, cần có kế hoạch chuẩn bị công phu. Ngay từ đầu những năm học, giáo viên xây dựng kế hoạch, tranh thủ ý kiến, sự ủng hộ hợp tác của giáo viên các bộ

môn, của hội déng nhà trường và Đoàn thanh niên, Việc lựa chọn học sinh để luyện

tập các tiết mục không được làm ảnh hưởng tới học tap và các công việc khác.

Thứ tư, linh hoạt và đa dạng hóa hình thức tổ chức.

Tái tạo bức tranh lịch sử gợi dậy không khí “lich sử” là yêu cầu quan trọng của

da hội. Vi vậy, ngoài cấc tiết mục văn nghệ, cẩn thiết tổ chức triển lãm, trang trí

nhằm gây hứng thú cho người dự, làm sao cho họ cảm thấy như mình đang sống, hay

tham gia, chứng kiến sự kiện đã xảy ra. Triển lãm gốm tranh ảnh, áp phich, minh hoa, sách báo các hiện vật hay mô hình phục chế...được trưng bày ở một góc hội trường,

trên đường hội trường, hoặc hai bên sân khẩu.

Ý nghĩa giáo dục của huổi dạ hội sẽ làm tăng lên nếu trong buổi đạ hội có sự tham gia của những “Nhân chứng” của sự kiện, anh hùng, chiến sĩ cách mạng, những

ngưồi thân trong gia đình nhãn vat lịch sử...

L4.6.Tổ chức tham quan học tập ở nhà bảo tàng lịch sử, cách mạng, nhà

truyền thống. di tích lịch sử.

> Tác dụng

Tham quan có một vị trí quan trọng trong DHLS ở trường phổ thông, là một hình thức tổ chức học tập có ý nghĩa to lớn về các mặt, giáo dưỡng, phát triển học sinh

Trang 44

SVTH: Bỗ Thị Thanh Nhàn - Nguyễn Thi Nghĩa GVHD: Bao Thị Mộng Ngoc

Trước hết, tham quan giúp HS được trực quan sinh động những sự kiện lịch sử qua các hiện vật trưng bày hoặc đổ nhục chế về quá khứ. Từ đó, làm giàu cho cấc em

những biểu tượng lịch sử cụ thể và là chỗ dựa để hình thành các em kết luận khái quát. Đặc hiệt, tham quan là phương tiện quan trọng để liên hệ kiến thức lí luận với

thực tiễn, gắn nhà trường với xã hội.

Tham quan cũng có ý nghĩa đối với việc giáo dục tư tưởng, Tình cảm và bồi dưỡng thẩm mỹ cho các em HS. Những dấu vết của quá khứ, những vật trưng bay trong bảo tàng, nhà truyền thống nói lên truyền thống đấu tranh anh ding của ông cha, làm rung động trái tim của HS. Từ đó, những tư tưởng, tình cảm đúng dan nảy

sinh trong các em ( yêu quê hương, đất nước, tự hào về quê hương, kính yêu biết ơn

đối với các bac tiền hối),

Mat khác tham quan tao ra nhiều khả năng phát triển óc quan sát của HS, rèn

cho céc em biết tìm ra những khía cạnh mới của sự vật qua quan sất biết vạch ra

những mối liên hệ giữa các hiện tượng và nâng cao hứng thú học tập.

> Hình thức

Trên thực tế, có thể tổ chức hai loại hình tham quan lịch sử chủ yếu, phù hợp

với yêu cầu học tập và điều kiện tổ chức.

- Những cuộc tham quan phục vụ trực tiếp cho nội dung hài học nội khóa và có

thể là bai giảng trong nhà hảo tăng, hoặc trên thực địa ở địa phương nơi trường đóng.

Hình thức tổ chức này gọi là tham quan học tập.

Những cuộc tham quan có tinh chất một hoạt động ngoại khóa ở nhà bảo tang,

di tích lịch sử xa trường, cuộc hành quân thăm chiến trường xưa, “theo bước chan

những người anh hing”

Sự phản chia hai loại tham quan lịch sử trên chỉ có tính chất tương đối, vì hai loại này thường được tiến hành dan xen với nhau. Bai day tại thực địa cũng có phan

Trang 45

SVTH: Bỏ Thị Thanh Nhàn -Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Bàu Thị Méng Ngoc

tham quan. Các cuộc tham quan ngoại khóa déu nhằm mục dich củng cố, bổ sung

kiến thức mà HS đã thu được trong giờ học nội khóa.

Tùy nội dung, mục đích, hình thức của việc tổ chức tham quan lịch sử ma ý

nghia tham quan cũng khắc nhau.

Tổ chức tham quan học tập ở bảo tầng, di tích lịch sử phải được tổ chức chặt

chẽ, theo đúng chương trình quy định, tránh làm việc tùy tiện, không có kế hoạch.

Đối với hình thức này, nội dung chủ yếu của buổi tham quan là nhằm củng cố kiến

thức đã học hoặc chuẩn bi cho việc học tập. nghiên cứu kiến thức mới.

Tham quan có một vị trí quan trọng trong đạy học lịch sử ở trường phổ thông.

Những dấu vết của quá khứ, những vật trưng bày trong bảo tàng không chỉ cụ thể hóa kiến thức của học sinh, mà còn để lại một ấn tượng mạnh mẽ nâng cao hứng thú học

tập va rèn luyện khả nang quan sát, phan tích của các em.

Tham quan lịch sử có thể tiến hành:

+ ở nhà bảo tầng

ở nơi xảy ra sự kiện lịch sử

% Tại một di tích lịch sử

* một cuộc hành quần lan theo dấu vết người xưa,

Các hình thức này có ý nghĩa khác nhau:

-Nếu để tạo cho học sinh một biểu tượng chung về những sự kiện trong nội khóa, thì khi tham quan chủ yếu hướng dẫn học sinh quan sát hiện vật, đổ trưng bay.

Hình thức này được tiến hành trước khi nghién cứu một chương, một phan của chương

trình lịch sử.

Việc tham quan kết hợp với hình thức giảng dạy bài mới sẽ phải tuân thủ

những nguyên tắc, nhương pháp của bài giảng tại thực địa hay bài giảng ở bảo tang.

Trang 46

SVTH: Đỗ Thi Thanh Nhàn Nguyễn ThiNghia = GVHD: Đào Thi Mộng Ngọc

Khi tiến hành tham quan để tổng kết, củng cố. nẵng cao kiến thức đã học, cẩn

chú ý phát huy nang lực tư duy của học sinh, Công việc nay được thực hiện sau khi

nghiên cứu một chương hay mội phan của chương.

> Yêu cầu

Để việc tham quan lịch sử có kết quả, cần tuân thủ những yêu cầu sư phạm sau

đầy:

Xác định rõ mục đích chủ để cuộc tham quan

Chuẩn bị chu đáo: địa điểm, kế hoạch tiến hành, thái độ học sinh, phương

pháp. Nếu giáo viên làm người hướng dẫn thì phải tìm hiểu, nắm vững những hiện

vật, đổ trưng bày, hay di tích lịch sử để chuẩn bị nội dung trình bày. Nếu hướng dẫn cuộc tham quan là cán hộ bảo tầng thì giáo viên phải trao đổi trước về mục đích, yêu cầu tham quan, những diéu cần biết về học sinh, Trong cả hai trường hợp, giáo viên đều giữ vai trò quan trọng.

Trong quá trình tổ chức tham quan, cẩn phân biệt loại tham quan tường thuật để tạo biểu tượng lịch sử và loại tham quan dẫn chứng làm cơ sở cho việc nhận thức

sầu sắc hơn.

Tham quan tường thuật được thực hiện khi trình bày sự kiện lịch sử một cách

sinh động có hình ảnh : ví dụ, dựa vào sa bàn ở viện bảo tầng để diễn thuyết các trận

đánh.

Tham quan dẫn chứng mang tính chất một bài học ôn tập tổng kết. Như sau khi học chương I “ Việt Nam từ thời nguyên thuỷ đến thé kỉ X “ học sinh lớp 10 được tham quan tại di tích nhà bảo tầng lịch sử những hiện vật có liên quan đến những sự

kiện ở chương này như thăm quan thành Cổ Loa, thăm ở nhà bảo tang những hiện vật của nền van minh Văn Lang_ Au Lạc, nền văn minh của các quốc gia cổ đại trên đất

nước Việt Nam trước thể kỉ X

Trang 47

SVTH: Bo Thị Thanh Nhãn -Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Bao Thị Mộng Ngọc

Sự phân biệt trên chỉ là tương đối, vì chúng thường đan xen vào nhau. Tổ chức, diễn lại một sự kiện lịch sử ở nơi đã xảy ra là sự kết hợp giữa tham quan dẫn chứng với tham quan tường thuật. Cũng thuộc loại nay, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh

hành quân theo dau vết những sự kiện lịch sử, những địa điểm nổi tiếng về chiến đấu

và lao động sản xuất. Các loại tham quan có tác dụng lớn trong việc phát huy tính tích

cực chủ động, sang tạo, trí thông minh và gây hứng thú học tập cho học sinh.

Tổ chức tốt quá trình tham gia: can khắc phục việc làm có tính chất hình thức, chỉ xem lưới qua mã không chú ý quan sắt, tìm hiểu những diéu cần thiết. Mỗi hước

tham quan có kế hoạch, tìm hiểu nhất định. Vì vậy, sau khi xem khái quát về nhà bảo tàng hay nơi diễn ra sự kiện lịch sử, can tập trung vào một số vấn để theo yêu cầu bài

học. Sau buổi tham quan nên tổ chức thảo luận những vấn để có liên quan đến nội dung hài học hoặc mục đích đã để ra. Có thể kết hợp với hoạt động của Đoàn thanh

niên trong việc tổ chức cắm trại, hành quân để giới thiệu tìm hiểu một số kiến thức lịch sử can thiết.

Bể đạt được kết quả tốt, GV nên kết hợp với cán bộ hướng dẫn ở bdo tàng di tích để việc trình bay, bổ sung kiến thức lịch sử phù hợp với yêu cầu và trình độ nhận

thức của HS. Trên cơ sở đó, GV gợi ý, dẫn đất các em nắm vững những vấn để quan

trọng.

Kết thúc buổi tham quan học tập tại bảo tàng, di tích lịch sử, GV cần tiến hành

kiểm tra đánh giá nhận thức của HS. Nếu là buổi tham quan học tập nhằm củng cố kiến thức mà các em đã học thì GV nên giao cho HS câu hỏi khái quất, tổng hợp những vấn dé đã nghiên cứu hoặc cho cấc em trao đổi viết bài thu hoạch. Nếu là huổi

tham quan hoc tap để chuẩn bi kiến thức cho bài học mới thì GV nên đặt câu hỏi có

tính chất là một hài tập nhận thức.

Đối với HS, buổi tham quan học tập ở bảo tang, di tích lịch sử không chỉ giúp các em ôn tập, củng cố kiến thức đã được học mà còn chuẩn bị tiếp thu hài học mới

Trang 48

SVTH: Bo Thị Thanh Nhần -Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Đào Thị Mộng Ngọc -

một cách cụ thể sâu sắc hon, Đây là dip các em có điều kiện trực tiếp quan sắt, tim hiểu tài liệu, hiện vat liên quan đến bai học, giúp các em nim chắc kiến thức, tao

được biểu tượng lịch sử chân thực, chính xác.

Vi dụ, để chuẩn bị cho HS học các giai đoạn lịch sử Việt Nam từ 1919-1930 và 1930 -1945 d ldp 12 THPT hoặc khi học xong cả hai giai đoạn này, GV vạch kế hoạch

cho HS đi tham quan, học tập ở Bảo tang Hỗ Chi Minh để giúp cho HS hiểu và nắm

chắc được các sự kiện về hoạt động cách mạng của Hỗ Chi Minh trong giai đoạn này.

Tại bảo tầng việc tìm hiểu các hiện vật, tranh ảnh lịch sử, mô hình, hình tượng không gian..trưứng bày có liên quan đến bài học sẽ học hoặc đã học, giúp HS dé dàng hình dung được con đường cứu nước đúng đắn của Bác. Từ một người yêu nước Nguyễn

Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới với hai bàn tay trắng, Người đã đi qua nhiều

nước, vừa lao động để kiếm sống, vừa nghiên cứu học tập, tiếp xúc đủ với các tang lớp xã hội. Trong quá trình đó, Người đã bat gặp chủ nghĩa Mác - Lénin, trở thành chiến sĩ cộng sản Việt Nam đầu tiên tìm thấy con đường cách mạng đúng đắn cho dân

tộc — con đường cách mang v6 sản. Từ đó, Người tích cực hoạt động cách mạng,

truyền bá chủ nghĩa Mác -Lênin về trong nước, chuẩn bị mọi mặt về tư tưởng, chính

trị cho việc thành lập Dang 3-2-1930. Dang cộng sản Việt Nam ra đời đã đưa cách

mạng Việt Nam sang một giai đoạn mới. Khi tình hình thế giới có nhiều biến đổi, Người đã trực tiếp chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyển và lãnh đạo tổng khởi nghĩa thành céng trong cả nước, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ

cộng haa,

Qua đó, HS thấy được vai trò của Chủ tịch Hỗ Chí Minh đối với cách mang

nước ta, công lao to lớn của người trong việc sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam —

đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhãn tố cốt yếu đảm bảo cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Người 1A linh hỗn của cách mạng tháng Tám và khai sinh ra

nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam A,

Trang 49

SVTH: Đã Thị Thanh Nhàn -Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Bào Thị Mộng Ngọc

Du số HS chưa được tiếp xúc với các tư liệu này nên việc tham quan bảo tàng

Hỗ Chỉ Minh sẽ giúp các em được trực tiến quan sắt tải liệu lịch sử và tranh ảnh lịch sử, Từ việc quan sát, tim hiểu các tư liệu đó, HS có được biểu tượng cụ thể vẻ hoạt động cách mạng của Bác, bổ sung và mở rộng những kiến thức đã học và sẽ học,

Đồng thời qua việc tham quan bảo tàng Hỗ Chí Minh niém tin, sự kính yếu, biết on Bác cũng nảy sinh và củng cé trong trái tim của các em.

Để phát huy kết quả buổi tham quan học tập tại bảo tầng Hỗ Chí Minh, GV cần tiến hành việc kiểm tra, đánh giá nhận thức của HS. Trong trường hợp tham quan nhằm củng cố kiến thức đã học ở giai đoạn 1919 -I930, 1930 -1945, GV nên đặt cho HS câu hỏi trao đổi, thảo luận hoặc viết thu hoạch như vai trò của Bác Hỗ trong việc

thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. Công lao to lđn của Bác trong cách mạng thắng

Tám 1945 và sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

Nếu tham quan để chuẩn bị cho việc học bai mới thì GV nên đưa ra các câu hỏi

có tính chất bài tập nhận thức. Vi dụ như bài tập, dùng bản đổ đánh dấu con đường (hành trình) cứu nước của Bác Hỗ, có kèm theo giải thích, hoặc sau khi tham quan

bảo tang Hồ Chí Minh, em hãy cho biết động cơ nào đã thúc đẩy Bác sang phương

Tay tìm đường cứu nước ?

Ngoài tổ chức tham quan lịch sử, nhân các buổi tham quan nhà máy, nông trường, công trường... giáo viên nên tổ chức cho học sinh nên xem phòng truyền thống, nghe nói chuyện về đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta trước cách mạng

va ngày nay.

Để dat được kết quả tốt, GV nên kết hợp với cán bộ hướng dẫn ở bảo tang di

tích để việc trình bay, bổ sung kiến thức lịch sử phù hợp với yêu cẩu và trình độ nhận

thức của HS. Trên cơ sở đó, GV gợi ý, dẫn dat các em nam vững những vấn để quan

trong.

Trang 50

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Thực trạng - giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa môn lịch sử ở các trường phổ thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 43 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)