Thời gian can thiết để truyền đạt (S)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Thực trạng - giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa môn lịch sử ở các trường phổ thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 22 - 30)

Căn cứ trên tỉ lệ kiến thức nhớ được sau khi học đạt được như sau

20% qua những nghe được 30% qua những gì nhìn được

50% qua những gì nghe và nhìn được

80% qua những nói được

"Theo Tả Xuân Diấp, Phương tiện dạy bọc, NNBGD, 1997, tr 31

Trang 21

SVTH: Bo Thi Thanh Nhân -Nguyễn Thi Nghia GVHD: Bao Thị Mộng Ngoc

90% qua những gì nói và làm được '*

Như vậy. kết quả trên đã cho thấy rõ rằng nên chọn con đường nào để truyền

tải thông tin nhanh nhất, cũng như đã chứng minh được trong một thời gian nhất định cơ quan nào thực hiện quá trình nhận thức có hiệu quả nhất.

Từ những cơ sở khoa học trên không ai có thể phủ nhận vai trò đặc biệt quan

trong của thị giác trong day học. Điều này giún cho quá trình tư duy thêm nhanh nhạy,

hiệu quả và trung thực, rất có lợi cho việc học tap. Thêm vào đó lại khơi dậy được ở các em lòng say mẻ, hứng thú học tập và do đó kết quả đạt được lại càng cao hơn.

Ndi rộng hơn đó là tắm quan trọng của việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong

day học lich sử để kích thích các giác quan cùng hoạt động

IV.Nhận thức Lịch sử

Moi sự vật, hiện tượng déu có cuộc sống riêng, đều trải qua quá trình phát sinh,

phát triển và điệt vong, Đó là một quá trình phát triển đa dạng, phong phú phức tạp,

đẩy mâu thuẫn nhưng có quy luật. Như vậy, mọi sự vật, hiện tượng đều có lịch sử

riểng. Nói một cách ngắn gon, lịch sử chính là hiện thực quá khứ

Theo quan điểm Mác xit, lịch sử gồm hai mặt không tách rồi nhau, đó là lịch sử

tự nhiên và lich sử xã hội. Lịch sử tự nhiễn vận động theo quy luật tự nhiên. Lịch sử

xã hội chủ yếu do con người ý thức sáng tạo nên, phát sinh, phát triển theo quy luật

xã hội. Trong khoa học lịch sử — giới hạn trong phạm vi lịch sử xã hội loài người,

được hiểu theo hai nghĩa sau:

-Lịch sử là những gì đã xảy ra theo thời gian trong toàn bộ quá trình phát sinh,

phát triển của con người và xã hội loài người.

-Lịch sử là nhận thức của con người về quá khứ của mình, được thể hiện dưới

nhiều hình thức.

'* Tả Xuân Gián, sẻ. ir 22

Trang 22

SVTH: Bo Thị Thanh Nhàn -Nguyễn Thi Nghĩa GVHD: Bao Thị Mông Ngoc

Ngay từ khi xuất hiện, con người bat dau sáng tạo nên lịch sử của chính mình.

Nói khác đi, mốc xuất hiện con người cũng chính là mốc khởi đầu lịch sử xã hội loài người. Nhung không phải ngay từ đầu con người đã có nhận thức về lịch sử. Phải một thời gian sau, khi con người phát triển đến một trình độ nhất định, có nhu cầu van hóa, tinh than, nhu cầu suy ngẫm về cộng đẳng, bản thần..thì những nhận thức sơ khai

về lịch sử của con người mới xuất hiện. Song, những quan niệm ấy còn mang nhiều

vẻ huyền bí, hoang đường, chỉ phản ánh được vẻ về ngoài của sự vật, hiện tượng.

Trong quá trình tiến hóa, do trình độ tư duy ngày càng phat triển, sự khái quát hóa,

trữu tượng hóa ngày càng cao, con người đã dẫn dẫn xây dựng được hệ thống khái niệm khoa học ngày càng hoàn chỉnh và ý thức được sâu sắc những quy luật phát triển của xã hội.

Như vậy, nhận thức của con người về lịch sử không dừng lại ở vẻ bể ngoài,

trên hiện tượng mà đã đạt được tdi những hiểu biết về ban chất của các sự kiện, hiện

tượng, quá trình lịch sử.

Khoa học lịch sử được hình thành trong quá trình con người tiếp cận trên mặt bên trong, mặt bản chất của lịch sử.

Tính khoa học của lịch sử được thể hiện trước hết và chủ yếu ở việc biết chính

xác hiện thực quá khứ và nhất là ở việc nhận thức tính quy luật, tức là hiểu đúng bản chất sự phát triển của lịch sử xã hội. Như thế, chúng ta có thể hiểu, khoa học lịch sử

bao gồm những kiến thức cụ thể và trifu tượng.

Nội dung của khoa học lịch sử được xây dựng trên cơ sở các sự kiện lịch sư.

Nếu sự kiện là những tế bào của hiện thực khách quan, là vật liệu để hình

thành nên tri thức khoa học nói chung thì sự kiện lịch sử chính là vật liệu giúp người

ta hình dung lại quá khứ và hiểu được bản chất của các tiến trình lịch sử.

Các sự kiện tạo nên lịch sử không đứng im, hất biến mà luôn luôn thay đổi, biến chuyển không ngừng. phản ánh sự vận động đi lên của xã hội, Các sự kiện

Trang 23

SVTH: Bo Thị Thanh Nhàn - Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Dao Thị Mộng Ngọc |

không cô lập, tách rời mà cá mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Mối liên hệ này tao thành hoan cảnh, điều kiện lịch sử cụ thể, ảnh hưởng nhất định đến khuynh hướng và

sự phát triển của các sự kiện. Chính vì luôn gắn với một hoàn cảnh, diéu kiện, không

gian va thời gian nhất định, khdng thay đổi nên mỗi sự kiện là một sự kiện riêng lẻ, duy nhất. Sự kiện không thể lặp lại một cách y nguyên, đúng như nó đã từng xảy ra trước đó, có chang, cũng không hoàn toàn và trong những hoàn cảnh, điểu kiện không

còn như cũ.

Với những đặc điểm đã nêu trên, sự kiện lịch sử phản ánh tốn tại lịch sử trong toàn bộ quá trình phát triển, biến đổi của nó. Sự kiện vừa là điểm xuất phát, vừa là cơ sở của cdc công trình nghiên cứu lịch sử. không có sự liện lịch sử thì không có bat kì

một hoạt động nghiễn cứu, giảng dạy lịch sử nào. Sự kiện lịch sử chính là không khí của nhã sử học.

Trong hoạt động nghiên cửu, người nghiên cứu đi từ sự kiện cụ thể để đến với

những kết luận khái quát, những lý thuyết,

Đối với các lĩnh vực vật lý, hóa, sinh, nhà nghiên cứu có thể quan sát lại, thậm

chí nhiều lan, một sự kiện khoa học nào đó, trong thực tế hay trong phòng thí

nghiệm. Riêng với sử học thì có điểm khắc. Chúng ta biết rằng, lịch sử nhân loại diễn

biến không ngừng trên một phạm vi vô hạn về thời gian, rộng lớn về không gian và mỗi sự kiện chỉ diễn ra một lan, không lặp lại, trong khi đó, khả năng và điều kiện của mỗi người hết sức hữu hạn. Do đó, các sử gia thường không được trực tiếp tiếp

xúc với hiện thực quá khứ. Để tiếp cận được với các sự kiện, nhà nghiên cứu cẩn khai

thác tư liệu lịch sử, hiện vật lịch sử.

Vì vậy hiện vật lich sử, di tích lịch sử đồng vai trò quan trọng trong việc tái tạo lại lịch sử giếng như nó đã từng xảy ra trong quá khứ. Hoạt động ngoại khoá tham

quan các di tích, bảo tang lịch sử giúp học sinh tạo được những hiểu tượng cho mình,

nhận thức đúng về những su kiện, nhân vật lịch sử

Trang 24

SVTH: Đỗ Thị Thanh Nhàn -Nguyễn Thi Nghĩa GVHD: Bào Thị Mộng Ngọc

V.Hoat động nhận thức của học sinh trong hoc tập lịch sử

Học tap là một hoạt động nhận thức nhằm hiến đổi những trí thức của nhân loại

thành tri thức của cá nhãn (học sinh). Quá trình nay cũng diễn ra theo con đường nhận thức biện chứng ( như đã trình bay ở trên ). Tuy nhiên, quá trình nhận thức của học

sinh diễn ra thuận lợi hơn, dưới sự giúp đỡ, hướng dẫn của giáo viên.

Trong học tập lịch sử, mục đích của học sinh là biến những hiểu biết, nhận thức

về hiện thực quá khứ của xã hội loài người thành những hiểu biết, nhận thức về quá khứ của bản thân các em. Nói cách khác, mục đích học tập lịch sử của học sinh là nhằm nhận thức lịch sử.

Thực tế cho thấy, trong quá trình học bộ môn ở nhà trường phổ thông, các em

học sinh thường phải đứng trước những nội dung và nhiệm vụ nhận thức sau đây:

-Sy kiện lịch sử và việc nghiên cứu, tìm hiểu sự kiện lịch sử ( trong các lĩnh

vực chính trị, kinh tế, quân sự, van hóa, xã hội...) -Nhan vat lịch sử,

-Bản dé lịch sử và nội dung các diễn biến lịch sử được thể hiện trên bản đổ.

~Tranh ảnh, hiện vật lịch sử.

-Cic loại tài liệu khác như:

Thống kê, sơ để, biểu đổ, để thị, niên biểu...

Bản văn: hiến pháp, tuyên ngôn, diễn van, hồi kí, bai tường thuật, bài phỏng vấn, thơ văn, truyện kể...

Về tôn giáo: giáo kí, phong trào cải cách, đấu tranh tôn giáo, kiến trúc mang

đặc trưng hay theo phong cách tén giáo.

Về giáo dục: nhà trường, hoạt động day hoe, thi cử, hệ thống tổ chức, tư tưởng

giáo dục, cải cách giáo dục...

Báo chỉ: bài viết, tranh ảnh, bản đỗ, mẫu thống kẽ...

Trang 25

SVTH: Đỗ Thị Thanh Nhàn -Nguyễn Thị Nghĩa _ GVHD: Đào Thị Mộng Ngọc

Về tuổi tho: thống kê, so sánh hoặc thống báo về tuổi thọ của một nước, mot

địa nhương vào một hay những thời điểm nào đó trong quá khứ trong hiện tại.

Tién tệ. tin phiếu, hệ thống đo lưỡng, giá cả, lương bổng, mức sống...

Các vấn để trên có thể xem là những loại hình các kiến thức lịch sử mà học

sinh can phải nắm khi học tập bộ mỗn.

Để nắm được những loại hình kiến thức đó, học sinh phải tiến hành hoat động

nhận thức theo con đường hiện chứng. Trên đại thể quá trình nhận thức của học sinh

trang học tập lịch sử diễn ra như sau:

Trước hết, qua tư liệu lịch sử, học sinh nhận thức những sự kiện, hiện tượng cụ thể của lịch sử thế giới, lịch sử dân tộc ( nói khác đi là nhận thức hoạt động của con

người trong quá khứ ). Sự tiếp xúc của học sinh với những tri thức cụ thể này (chủ yếu

là mang tính gián tiến) vì phải thông qua sự trình bay bài giảng của giáo viên và qua

các tư liệu lịch sử khác nhau, bao gém các tài liệu đã được gia công về mặt sư phạm sẽ tạo thành những tri giác, biểu tượng lịch sử cho học sinh.

Đây là giai đoạn nhận thức cảm tính của học sinh trong học tập bộ môn. Do

đặc trưng của môn sử, học sinh không thể trực tiếp tiếp xúc với quá khứ nên việc giúp

học sinh có biểu tượng cụ thể về sự vật, hiện tượng là công việc quan trọng và rất cẩn

thiết.

Ở giai đoạn tiếp theo, bằng sức mạnh của tư duy, học sinh sẽ đi đến những tri thức trừu tượng, khái quát hóa nhờ hoạt động phan tích, tổng hợp các tri thức cụ thể

của bộ óc. Ta có thể hình dung hoạt động nhận thức của học sinh trong giai đoạn này

được tiến hành như sau: dựa vào những tư liệu phản ánh các sự kiên, hiện tượng, quá

trình lịch sử cụ thể, các em phải so sánh để tìm ra những điểm giống nhau và khác

nhau giữa chúng (hoặc có thể chỉ tổng hợp trực tiếp những sự kiện. hiện tượng lịch sử mà không qua so sánh) : tiếp theo các em phải trifu tượng hóa, khái quát hóa những

dấu hiệu, thuộc tính.. để phát hiện những đặc trưng phổ biến và bản chất của chúng

Trang 26

SVTH: Đã Thị Thanh Nhàn -Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Bảo Thị Mộng Ngoc

(những đặc trưng chủ yếu mà nếu thiếu chúng thì đối tượng nghiên cứu không là nó

nữa }.

Kết quả là hoạt động tứ duy mà ta nêu trên là những khái niệm lịch sử được

hinh thành và được hoc sinh nhận thức.

Như vậy, trong quá trình tư duy dựa trên các tài liệu cụ thể, học sinh nhận thức

được các khái niệm lịch sử khác nhau. Việc nấm vững các khái niệm cho phép học sinh hiểu được hẳn chất các sự kiện, hiện tượng, nhận thức được quy luật lịch sử ( tức

là mối liên hệ khách quan bén trong, cơ bản, lặp đi lặp lại giữa các hiện tượng và quá

trình lịch sử). điểu này có ý nghĩa to lđn đối với cuộc sống của học sinh, Bởi lẽ, hiểu được quy luật phát triển của lịch sử, học sinh sẽ rút ra được những hài học kinh

nghiệm của quá khứ đối với hiện tại, tương lai, từ đó các em có thể định hướng, điều

chỉnh hoạt động của mình sao cho đúng đắn hơn.

Ở giai đoạn kế tiếp hoc sinh phải học cách vận dụng các tri thức đã học ( trước

hết là những tri thức trừu tượng khái quát) để tạo ra trong tư duy những mối liên hệ

mới giữa tri thức cũ và những điều mới chưa biết. Đây chính là cơ chế chủ yếu đảm bảo cho con người khả nang khám phá một đặc tính mới, mối quan hệ, quy luật. Việc tạo ra những mối liên hệ mới chính là chiếc đòn bẩy giúp con người ta tìm ra điều chưa biết ( thường mang tính chất trừu tượng, khái quát).

Ta có thể hình dung, quá trình nhận thức của học sinh trong học tập lịch sử din ra theo sơ đỗ sơ lược như sau: học sinh bat đầu từ việc nhận thức những kiến thức lịch

sử cụ thể để đi tới nhân thức trừu tượng, khái quát, kiến thức này sẽ trở thành cơ sở lí luận để nhận thức cái cụ thể nhằm đi tới các khái quát. Cứ như thế, nhận thức lịch sử

của học sinh ngày càng phong phú, sâu sắc, gan với hiện thực lịch sử hơn.

Trong quá trình nhận thức ngày cằng tang về lượng và chất như vậy, năng lực nhận thức cái cụ thể ( quan sat, hình dung, tưởng tượng...) nang lực tiến hành các thao tắc tư duy (phân tích, so sánh, tổng hợp...) để đi từ cái cụ thể sang cái trữu tượng và từ

Trang 27

SVTH: Bd Thị Thanh Nhàn -Nguyễn Thị Nghĩa GVHD: Đào Thị Mộng Ngoc

cải trữu tượng sang cái cụ thé mới, năng lực van dụng trí thức của học sinh tăng theo, Như vậy, chính trong quá trình nhận thức lịch sử một cách tự giác, tư duy về lịch sử của học sinh phát triển không ngừng. Điều này đưa đến khả năng tập luyện cho học

sinh trở thành người có tư duy độc lập, tự lập. Từ đó, học sinh trở thành những người

chủ động. tích cực, độc lập trong suy nghĩ cũng như trong hành động (từ khi ngỗi trên ghế nhà trường cho đến lúc trưởng thành) điểm lại những điều trên, ta thấy quá trình

nhận thức lịch sử của học sinh trong học tập lịch sử cũng diễn ra tương tự như quá

trình nhà khoa hoc đi tim chin lý nhưng ở mức độ đơn giản hơn và diễn ra dưới sự

hướng dẫn của giáo viên. Con đường nhận thức lịch sử của học sinh bat dau từ việc nắm cdc sự kiện cụ thể trên co sở đó đi đến những kiến thức trừu tượng ( khái niệm,

quy luật lịch sử ) thẳng qua hoạt động tư duy, Khi học sinh nhận thức lịch sử một cách

chủ động, tư duy của các em phát triển không ngừng đưa đến việc hình thành khả năng tư duy độc lập. Đây là hành trang cẩn thiết giúp cho học sinh có thể thích nghỉ

và sáng tạo cuộc sống sau này.

Trong học tập lịch sử, học sinh rất cẩn nắm vững các kiến thức cụ thể để làm

nên cho hoạt động tư duy. Để giúp học sinh nam kiến thức cu thể, hoạt động ngoại

khóa đưa vào bài giảng bộ môn là diéu rất cẩn thiết và có ý nghĩa quan trọng về mặt

nhận thức, Qua sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh khai thác tư liệu, hiện vật lịch sử một cách chủ động và năng lực nhận thức cũng được phát huy.

Như vậy, việc đưa hoạt động ngoại khóa vào dạy học lịch sử là cách dạy học phù hợp với con đường nhận thức biện chứng của các em trong học tập bộ môn.

Trung 28

SVTH: Bỗ Thị Thanh Nhân -Nguyễn Thi Nghĩa GVHD: Đào Thị Mộng Ngọc

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Thực trạng - giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa môn lịch sử ở các trường phổ thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 22 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)