1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuần 24 lớp 3 CKT 2010

17 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 24 Ngày soạn: . . ./ . . ./ 2010 Ngày giảng: . . ./ . . ./ 2010 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I- Mục tiêu: A/ Tập đọc - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) B/ Kể chuyện : - Biết sắp xếp các tranh theo đúng trình tự câu chuyện; Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện. - Giáo dục HS qua câu chuyện. II- Đồ dùng dạy – học : - Tranh minh họa truyện trong SGK III- Các hoạt động dạy- học T/G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 15’ 8’ 1/ Bài cũ : Gọi 2 HS đọc quảng cáo “Chương trính xiếc đặc sắc”, Nhận xét – ghi điểm 2/ Bài mới : TẬP ĐỌC * Giới thiệu bài : * Luyện đọc : - Đọc mẫu : Hướng dẫn cách đọc: đoạn 1 : trang nghiêm ; đoạn 2 : tinh nghịch; đoạn 3 : hồi hộp; đoạn 4 : cảm xúc, khâm phục. * Hướng dẫn HS cách đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn trước lớp - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài văn * Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm đoạn 1, và trả lời câu hỏi. + Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ? - Cho HS đọc thầm đoạn 2 + Cậu bé Cao Bá Quát mong muốn gì? + Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó? - Cho HS đọc thành tiếng đoạn 3 và 4 + Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ? + Vua ra vế đối thế nào ? + Cao Bá Quát đối lại như thế nào ? - Phân tích cho HS hiểu câu đối của Cao Bá Quát. + Biểu lộ sự nhanh trí lấy ngay cảnh mình 2 em đọc Nghe giới thiệu Mở SGK nghe đọc mẫu - Đọc nối tiếp từng câu - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp - Đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc đồng thanh giọng vừa phải Cả lớp đọc thầm đoạn 1 + Vua Minh Mạng nhắm cảnh ở Hồ Tây Cả lớp đọc thầm đoạn 2 + Cao Bá Quát muốn nhìn rõ mặt vua. Nhưng xa giá đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi mọi người, không cho ai đến gần. + Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ, não động: cởi áo quần nhảy xuống hồ tắm… Đọc thành tiếng đoạn 3 và 4 + Vì vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho cậu có cơ hội chuộc tội. + Nước trong leo lẻo cá đớp cá + Trời nắng chang chang người trói người Nghe GV phân tích 8’ 25’ 2’ đang bị trói để đối lại. + Biểu lộ sự bất bình + Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ? * Luyện đọc lại: Đọc lại đoạn 3. Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn - Cho 2 HS thi đọc đoạn văn - Cho 1 HS đọc cả bài KỂ CHUYỆN - Nêu nhiệm vụ kể chuyện: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện rồi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Hướng dẫn HS kể chuyện + Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện + Cho HS quan sát kĩ 4 tranh đã đánh số + Cho HS tự sắp xếp lại các tranh + Nhận xét khẳng định trật tự của các tranh : 3-1-2-4. + Cho HS tập kể trong nhóm + Cho 4 HS dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh, nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. + Gọi 1-2 em kể lại toàn bộ câu chuyện + Cho cả lớp nhận xét bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất. 3/ Củng cố – dặn dò : - Em biết câu tục ngữ nào có 2 vế đối nhau ? - Về nhà tiếp tục luyện kể toàn bộ câu chuyện và kể lại cho người thân nghe. + Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khẳng khái, tự tin. - Nghe Gv đọc lại đoạn 3 - 2 em thi đọc đoạn văn - 1 em đọc toàn bài - Đọc yêu cầu của tiết kể chuyện - Tự sắp xếp theo trình tự của truyện 3- 1- 2- 4 - Tập kể trong nhóm - 4 em nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện - 2 em kể lại toàn chuyện - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất - Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.  Anh văn: GV chuyên trách dạy  TOÁN: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu : Giúp HS - Có kỹ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp thương có chữ số 0) - Vận dụng phép chia để tính và giải bài toán. - Làm các bài tập 1, 2(a,b), 3, 4. - GD HS yêu thích học toán. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu T/G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 6’ 4’ 1/ Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm - Nhận xét – cho điểm 2/ Bài mới : * Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con - Nhận xét – cho điểm Bài 2: Cho1 HS nhắc lại cách tìm thừa số Gọi 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở Nghe giới thiệu 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con HS nhận xét, bổ sung. 1 HS nhắc lại 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở Lớp nhận xét bổ sung. 5’ 5’ 2’ - Nhận xét - cho điểm Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS giải theo 2 bước : + Tìm số gạo đã bán + Tìm số gạo còn lại - Nhận xét – sửa sai Bài 4 : Cho HS trả lời miệng - Nhận xét – cho điểm 3/ Củng cố – dặn dò: - Nêu cách tìm thừa số chưa biết - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài đã giải ở lớp 1 em đọc đề, 1 HS giải, lớp làm vào vở Giải: Số ki- lô- gam gạo đã bán là : 2024 : 4 = 506 ( kg ) Số ki- lô- gam gạo còn lại là: 2024 - 506 = 1518 (kg ) Đáp số : 1518 ( kg ) Lớp nhận xét, bổ sung. Tính nhẩm theo mẫu 6000 : 2 = ? Nhẩm : 6 nghìn : 2 = 3 nghìn Vậy : 6000 : 2 = 3000. Nghe nhận xét  ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (Tiết 2 ) I - Mục tiêu : - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. - Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác. - HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất. II- Đồ dùng dạy học: Vở bài tập đạo đức, phiếu học tập ,thẻ. III- Các hoạt động dạy - học : T/G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 10’ 9’ 1- Bài cũ : 2 em + Vì sao cần phải tôn trọng đám tang ? + Em cần ứng xử như thế nào khi gặp đám tang? 2- Bài mới : * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - Lần lượt từng ý kiến, HS bày tỏ ý kiến tán thành hay không tán thành hay còn lưỡng lự. * Các ý kiến: a/ Chỉ cần tôn trọng đám tang mà mình quen biết b/ Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất, tôn trọng gia đình họ và những người cùng đi đưa tang. c/ Tôn trọng đám tang là biểu hiện của nếp sống văn hóa. - Nêu kết luận: - Tán thành với các ý kiến: b,c Không tán thành với ý kiến: a * Hoạt động 2: Xử lý tình huống - GV phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm - Tình huống a: Em nhìn thấy bạn em đeo băng tay, đi đằng sau xe tang. - HS suy nghĩ và bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ. - Sau mỗi ý kiến, HS thảo luận về lý do tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự. - 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống. Đại diện các nhóm lên trình bày.Cả lớp trao đổi nhận xét. - Tình huống a: Em không nên gọi bạn hoặc chỉ trỏ , cười đùa. Nếu bạn nhìn 5’ - Tình huống b: Bên nhà hàng xóm có đám tang. - Tình huống c: Gia đình của bạn học cùng lớp em có tang - Tình huống d: Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang, cười nói, chỉ trỏ. 3- Củng cố – Dặn dò: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “nên và không nên”. - GV chia lớp thành nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy và hát. - Luật chơi: Trong thời gian 5 phút nhóm nào ghi được nhiều việc, nhóm đó sẽ thắng. GV khen những nhóm thắng. - Nhận xét tiết học. tháy em , em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn. - Tình huống b: Em không nên cười đùa, vặn to ti vi, chạy sang xem,chỉ trỏ. - Tình huống c: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn . - Tình huống d: Em nên khuyên nhăn các bạn HS chơi trò chơi: “nên và không nên”.  Ngày soạn: . . ./ . . ./ 2010 Ngày giảng: . . ./ . . ./ 2010 TẬP ĐỌC: TIẾNG ĐÀN I- Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên nhiên và cuộc sống xung quanh.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa nội dung bài tập đọc SGK. - Tranh đàn vi- ô - lông III- Các hoạt đọng dạy – học T/G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 13’ 6’ 1/ Bài cũ : Gọi 2 em đọc bài “Mặt trời mọc ở đằng …tây” và trả lời câu hỏi Nhận xét bài cũ. 2/ Bài mới : * Giới thiệu bài : * Luyện đọc : - GV đọc mẫu : Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc… - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Cho HS đọc từng câu - Hướng dẫn HS phát âm từ khó: ắc-sê - Cho HS đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ mới - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm - Cho HS đọc đồng thanh cả bài * Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời + Thủy làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi? + Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của cây đàn ? + Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể hiện điều gì? 2 em đọc bài “Mặt trời mọi ở đằng … tây”. Nghe giới thiệu Mở SGK nghe Gv đọc bài * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp từng câu - Phát âm từ khó : vi –ô-lông, ắc- sê. - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp - Giải nghĩa từ SGK - Đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc đồng thanh cả bài - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời : + Thủy nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. + … trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng. + Thủy rất cố gắng, tập trung vào việc thể hiện bản nhạc-vầng trán tái đi. Thủy rung động với bản nhạc – gò má ửng 8’ 2’ + Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình như hòa với tiếng đàn. * Luyện đọc lại: GV đọc lại bài, hướng dẫn HS đọc đoạn văn tả âm thanh của tiếng đàn. - Cho 2 HS thi đọc đoạn văn - Cho 2 em thi đọc cả bài 3/ Củng cố- dặn dò : + Nội dung bài nói lên điều gì ? - Về nhà luyện đọc bài văn hồng, đôi mắt sẩm màu hơn… + Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi ; lũ trẻ dưới đường đang rủ nhau thả những chiếc thuyền giấy… - Đọc lại đoạn văn tả âm thanh của tiếng đàn - 2 em thi đọc đoạn văn - 2 em thi đọc cả bài + Bài văn tả tiếng đàn trong trẻo, hồn nhiên, hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên  TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu : - Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. . - Vận dụng giải bài toán có hai phép tính. - Làm được các bài tập 1, 2, 4. - Giáo dục HS yêu thích học toán. II- Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ để HS giải toán. III- Các hoạt động dạy – học T/G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6’ 8’ 9’ 10’ 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. - GV nhận xét , cho điểm. 2. Luyện tập thực hành: - Bài 1/120 + Cho HS đặt tính rồi tính theo từng nhóm 2 phép tính ( theo mỗi cột). + Khi chữa bài, cho HS thấy mỗi cột có 2 phép tính nhân và chia nhằm nêu rõ mối quan hệ giữa nhân và chia. - Bài 2/120 + Yêu cầu 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. + Khi chữa bài, cho HS nêu cách chia từng bước. Bài 4 / 120 : + Yêu cầu HS đọc đề bài toán . + Cho HS tự tóm tắt và giải vào vở . GV hướng dẫn HS giải bài toán theo 2 bước . -Cho lớp nhận xét sửa chữa . - 2 HS: 5719 8 6729 7 11 714 42 961 39 09 7 2 - Bài 1/120- Hình thức : bảng con 821 x 4 3284 4 3284 08 821 04 0 - Bài 2/120 Hình thức : vở 4691 2 1230 3 1607 4 06 2345 03 410 00 401 09 00 07 11 0 3 1 - Bài 4 / 120 Hình thức vở . Tóm tắt : Chiều rộng : 95m Chiều dài : Gấp 3 lần chiều rộng Tính chu vi ? Bài giải : Chiều dài sân vận động là: 95 x 3 = 285 (m) Chu vi sân vận động là : ( 285 + 95 ) x 2 = 760 (m) Đáp số : 760m 2’ 3. Củng cố ,dặn dò - GV chấm một số bài , nhận xét . - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà làm bài và vở tập .  THỦ CÔNG: ĐAN NONG ĐÔI (tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết cách đan nong đôi - Đan được nong đôi đúng quy trình kỹ thuật - HS yêu thích đan nong. II. Chuẩn bị: - Mẫu tấm đan nong đôi có kích thước lớn. - Tấm đan nong mốt - Tranh quy trình về sơ đồ đan nong đôi - Cácnan đan mẫu 3 màu khác nhau. - Bìa màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học: T/G Hoạt động của của GV Hoạt động của HS 23’ 2’ * Hoạt động 3: HS thực hành đan nong đôi- GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong đôi. - GV nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong đôi. + Bước1: Kẻ, cắt các nan đan + Bước 2: Đan nong đôi (theo cách đan nhấc hai nan, đè 2 nan. Nan ngang trước và nan ngang kề sau lệch 1 nan dọc ) + Bước3: Dán nẹp xunh quanh tấm đan. - GV tổ chức cho HS đan. HS thực hành GV quan sát, giúp đỡ những em còn yếu, lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. - Tổ chức cho HS trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. - GV chọn những tấm đẹp để lưu giữ tại lớp. - Khen những em có sản phẩm đẹp - Nhận xét sản phẩm của HS * Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kỹ năng đan của HS - Về nhà thực hành thêm. - Chuẩn bị bài tiết tiếp theo. - Nhận xét tiết học. - 1 em nhắc lại - HS lắng nghe - HS thực hành đan. - HS trưng bày sản phẩm theo tổ.  Tự nhiên và xã hội: HOA I/ Mục tiêu: II/ Chuẩn bị: - Các hình trong SGK/ 90-91. III/ Các hoạt động dạy học: T/G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 10’ 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: * Hoạt động1: Quan sát và thảo luận. Bước1: Làm việc theo nhóm GV chia lớp thành 4 nhóm + Những bông hoa đó, bông nào có mùi thơm và bông nào không có mùi thơm? + Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của bông hoa đang quan sát. - Nhóm trưởng điều khiển cả lớp quan sát và thảo luận. - HS quan sát những bông hoa ở các hình trang 90, 91 và những bông hoa mang đến để thảo luận. 9’ 8’ 2’ Bước 2: Làm việc cả lớp Kết luận: Các loại hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương. - Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, cánh hoa, đài hoa và nhị hoa. * Hoạt động 2:Làm việc với vật thật - GV chia lớp thành 3 nhóm * Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. GV nêu câu hỏi - Hoa có chức năng gì? - Hoa thường được dùng để làm gì? Nêu ví dụ 3. Củng cố – Dặn dò: + Em hãy kể tên các bộ phận của bông hoa, hoa có ích lợi gì? - Về nhà học bài, sưu tầm các loại quả. - Nhận xét tiết học - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các bông hoa sưu tầm được theo nhóm tùy theo tiêu chí phân loại do nhóm đặt ra. - Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình. - Hoa là cơ quan sinh sản của cây. - Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác. Nghe nhận xét  Mĩ thuật: GV chuyên trách dạy  Ngày soạn: . . ./ . . ./ 2010 Ngày giảng: . . ./ . . ./ 2010 TOÁN: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ I- Mục tiêu : Giúp HS : - Bước đầu làm quen vố chữ số La Mã. - Nhận biết 1 vài số viết bằng chữ số La Mã như các số từ 1 đến 12 để xem được đồng hồ; số 20, số 21 để đọc và viết về thế kỉ XX , thế kỉ XXI. - Làm được các bài tập 1, 2, 3a, 4 II – Đồ dùng dạy học : Mặt đồng hồ có ghi bằng số La Mã. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu T/G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 trong vở bài tập toán. Nhận xét –cho điểm 2/ Bài mới : Giới thiệu bài * Giới thiệu 1 số chữ số La Mã và 1 vài số La Mã thường gặp. - Giới thiệu mặt đồng hồ có ghi số La Mã và cho HS quan sát + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Giới thiệu từng chữ số thường dùng: I,V, X.và viết lên bảng chữ số I, chỉ vào I nên: đây là chữ số La Mã, đọc là 1. Tương tự các số còn lại - Giới thiệu cách đọc, viết các số từ I đến XII, Giới thiệu từng số * Thực hành Bài 1 : Cho HS đọc các số La Mã theo hàng ngang, theo cột dọc, theo thứ tự bất kì để HS nhận dạng. Bài 2 : Cho HS tập xem đồng hồ ghi bằng số La 2 em lên bảng làm, cả lớp làm bảng con Nghe giới thiệu Quan sát đồng hồ có viết bằng chữ số La Mã. - Trả lời tùy thích, có thể đúng, có thể sai. - Nghe giới thiệu và đọc số I : một V : năm X : mười - Đọc các số từ I đến XII và viết vào bảng con I ; II ; III ; IV ; V ; VI ; VII ; VIII ; IX ; X ; XI ; XII . Bài 1 : Đọc số theo thứ tự ngang, dọc, theo GV chỉ Bài 2 : Quan sát đồng hồ, đọc giờ trên Mã. Chỉ đúng giờ Bài 3 : Cho HS nhận dạng số La Mã và viết vào vở theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé. Bài 4 : Cho HS tập viết các số La Mã từ I đến XII vào vở. 3/ Củng cố – dặn dò : + Cho HS đọc lại các số La Mã từ 1-20 + Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài, đọc thuộc các số La Mã đã học. đồng hồ : A/ Chỉ 6 giờ B/ Chỉ 12 giờ C/ Chỉ 3 giờ Bài 3 : 1 em lên bảng viết, cả lớp viết vào vở a/ Từ bé đến lớn : II;IV;V;VI;VII;IX;XI Bài 4 : 1 em lên bảng viết, cả lớp làm vào vở. I:II:III:IV:V:VI:VII:VIII:IX;X;XI;XII.  LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY I- Mục tiêu - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1) - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2) - Giáo dục HS yêu thích học môn Tiếng Việt. II- Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ kẻ bảng điền nội dung bài tập 1. III- Các hoạt động dạy – học T/G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 13’ 8’ 1- Kiểm tra bài cũ Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ : Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối trong thì thầm Cọ xoè ô che nắng Râm mát đường em đi . - GV nhận xét , cho điểm. 2- Dạy bài mới * Giới thiệu bài. * Hướng dẫn làm bài tập a) Bài tập 1 - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài cá nhân , trao đổi theo nhóm 5. - GV dán lên bảng 2 tờ phiếu khổ to ,chia lớp thành 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức. HS cuối cùng của mỗi nhóm sẽ tự đếm và viết số lượng từ nhóm mình tìm được. - Cả lớp đọc đọc bảng từ của mỗi nhóm, GV cho HS nhận xét. Kết luận nhóm thắng cuộc. b) Bài tập 2 - Cho HS trao đổi theo cặp để làm bài ,viết lời giải vào vở . - GV dán 3 tờ phiếu ,mời 3 HS lên bảng - 1 HS: Nước suối và cọ được nhân hoá . Chúng có hành động như người : Nước suối thì thầm với bạn HS. Cọ xoè ô che nắng suốt trên đường bạn đến trường . - HS lắng nghe và ghi tên bài. a) Bài tập 1 -1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài cá nhân. - HS thi tiếp sức : a) Chỉ những người hoạt động nghệ thuật: diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, biên đạo múa, nhà ảo thuật, hoạ sĩ, nhạc sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà tạo mốt, . . b) Chỉ các hoạt động nghệ thuật : đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, làm thơ, làm văn, viết kịch, nặn tượng, quay phim, thiết kế công trình kiến thúc, . . . c) Chỉ các môn nghệ thuật : diện ảnh, kịch nói, chéo ,tuồng, cải lương, hát,xiếc, ảo thuật, múa rối, hội hoạ, diêu khắc, múa, thơ, văn, . . . b) Bài tập 2 - HS làm bài. - 3 HS thi : Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, 2’ thi làm bài . - GV và cả lớp nhận xét, phân tích từng dấu phẩy , chốt lại lời giải đúng. - Nội dung của đoạn văn nói gì ? 3- Củng cố -dăn dò - GV chấm một số bài, nhận xét. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập. mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim, đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn,nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn . Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho chúng ta những giờ giải trí tuyệt vời, giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn. - Giải thích thế nào là nghệ thuật và các hoạt động của họ.  Thể dục: GV chuyên trách dạy  TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA R I- Mục tiêu : - Viết đúng và tương đối nhanh chữ viết hoa R (1 dòng), Ph, H (1 dòng) - Viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng) và câu ứng dụng : Rủ nhau đi cấy đi cày / Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu bằng cỡ chữ nhỏ (1 lần) . - Giáo dục HS thính cẩn thận khi khi rèn viết chữ đúng đẹp. II- Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ hoa R. - Gv viết sẵn lên bảng tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng trên dòng kẻ li. III- Các hoạy động dạy – học : T/G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6’ 1’ 10’ 16’ 1/ Bài cũ : Kiểm tra vở viết bài ở nhà Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con : Quang Trung, Quê. 2/ Bài mới : * Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS viết trên bảng con + Luyện viết chữ viết hoa - Cho HS tìm các chữ viết hoa có trong bài - Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - Cho HS tập viết chữ R trên bảng con + Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng - Cho HS đọc từ ứng dụng: Phan Rang - Giới thiệu Phan Rang là 1 thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận. -Cho HS tập viết trên bảng con: Phan Rang + Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng - Cho HS đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao - Cho HS tập viết trên bảng con : Rủ, Bây. * Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết - Nêu yêu cầu : + Viết chữ R : 1 dòng + Viết chữ Ph, H : 1 dòng. + Viết tên riêng Phan Rang : 2 dòng + Viết câu ca dao : 2 lần • Chấm – chữa bài : Chấm từ 7-8 bài 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con Nghe giới thiệu - Tìm các chữ hoa có trong bài : P (Ph),R. - Quan sát chữ mẫu - viết bảng con : R - Đọc từ ứng dụng : Phan Rang - Nghe giới thiệu - Viết bảng con : Phan Rang - Đọc câu ứng dụng : Rủ nhau đi cấy đi cày / Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu. - Viết vào vở Nghe nhận xét 2’ 3/ Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học - Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp - Học thuộc lòng câu ca dao  CHÍNH TẢ ( nghe – viết ): ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I- Mục tiêu : - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong truyện Đối đáp với vua. - Làm đúng các bài tập 2 a/b, hoặc BT3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II- Đồ dùng dạy học 2 tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi nội dung bài tập 3a III- Các hoạt động dạy – học 5’ 1’ 18’ 8’ 3’ 1/ Bài cũ : Đọc cho HS viết bảng con các từ sau : nặng nề, im lặng, lo lắng, nên làm. 2/ Bài mới : * Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS nghe – viết + Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc lần 1 đoạn văn, gọi 2 HS đọc lại - Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào ? - Cho HS tập viết những chữ mình dễ mắc lỗi vào giấy nháp + Đọc cho HS viết bài vào vở - Đọc cho HS dò bài + Chấm – chữa bài : chấm từ 5-7 bài - Nhận xét cho HS rút kinh nghiệm * Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - Chọn cho HS làm bài tập 2a - Cho HS làm cá nhân hoặc trao đổi theo cặp, viết ra từ tìm được. Bài tập 3a : Cho 2 HS đọc đề bài - Dán bảng 2 tờ phiếu, lập tổ trọng tài - Cho HS thảo luận đôi ngang - Mời đại diện nhóm lên bảng thi làm theo cách tiếp sức - Gọi HS đọc lại kết quả đúng. - Cả lớp làm vào vở Có thanh hỏi Có thanh ngã 3/ Củng cố- dặn dò : - Vừa học xong bài gì ? -Nhận xét tiết học - Đọc bài 2b, 3b để làm tiếp. Về nhà viết lại lỗi còn sai chính tả 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con Nghe giới thiệu - Chuẩn bị - 2 em đọc lại đọan văn, cả lớp theo dõi sách giáo khoa. - Tự trả lời - Viết giấy nháp lỗi thường mắc: ra lệnh, đuổi nhau, leo lẻo, nghĩ ngợi, Cao Bá Quát. - Viết bài vào vở - Dò bài sửa lỗi bằng bút chì. - Nộp vở cho GV chấm - Làm bài tập 2a - Thảo luận đôi ngang hoặc cá nhân Lời giải : sáo- xiếc - Đại diện nhóm lên thi làm bài nhanh Bài 3a : Thảo luận đôi ngang - Đọc lại kết quả đúng Nhổ cỏ, ngủ, kể chuyện, trổ tài,đảo thóc, xẻo thịt, thổi, san sẻ, … Gõ, vẽ, nỗ lực, đẽo cày, cõng em, … Nghe nhận xét  Ngày soạn: . . ./ . . ./ 2010 Ngày giảng: . . ./ . . ./ 2010 TOÁN: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu - Đọc ,viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học. - Thực hành xem đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã . - Làm được các bài tập 1, 2, 3, 4(a,b) II- Đồ dùng dạy –học [...]... chỉ : 6 giờ 13 phút - Đồng hồ thứ 3 chỉ : 6 giờ 56 phút hoặc 7 giờ kém 4 phút Nghe GV nhắc nhở Nêu miệng A : 2 giờ 10 phút ; B : 5 giờ 16 phút C : 11 giờ 21 phút ; D : 9 giờ 34 phút E : 11 giờ kém 21 phút ; G : 4 giờ kém 3 phút Tự làm vào vở Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài - Có thể tổ chức trò chơi Bài 3: Hướng dẫn HS làm 1 phần, phần còn lại Chơi trò chơi HS tự làm rồi chữa bài 3/ Củng cố- Dặn... SINH HOẠT LỚP TUẦN 24 I/ Nhận xét lớp trong tuần qua: a- Đạo đức:Các em ngoan, lễ phép, biết giúp bạn ủng hộ phong trào do chữ thập đỏ tổ chức b- Học tập:- Các em đi học đúng giờ, DCHT đầy đủ c- Các hoạt động khác:Trong giờ học, các em học tập tốt, mạnh dạn phát biểu xây dựng bài - Vẫn còn một số em đọc, nói nhỏ cần mạnh dạn hơn trong các giờ học * Vệ sinh – Thể dục:- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch... qua bài II- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa truyện trong SGK Thêm 1 chiếc quạt giấy lớn viết 1 số chữ hán bằng mực tàu - Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý trong SGK III- Các hoạt động dạy - học T/G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 8’ 1/ Bài cũ : Gọi 2 -3 HS đọc bài trước lớp “Kể lại 1 buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem” 2/ Bài mới : * Giới thiệu bài : * Hướng dẫn HS nghe- kể chuyện + Chuẩn... Mang thanh ngã : rỗi rãi, võ vẽ, vĩnh viễn, bỗ bã, dễ dãi, lễ mễ, - GV cho cả lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng - HS nhận xét cuộc - Cho nhiều HS đọc lại kết quả đúng - 4 HS đọc lại kết quả - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở BT - HS làm bài vào vở 3- Củng cố –dặn dò - GV nhận xét tiết học - Nhắc những HS còn viết xấu,sai 3lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại bài cho đúng  ... SGK/ 92 - 93 - GV và HS sưu tầm cácquả thật hoặc ảnh chụm của quả mang đến lớp III/ Các hoạt động dạy học: T/G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1 Bài cũ: 2 HS lên bảng - Kể những bộ phận thường có của 1 bông hoa - Hoa thường được dùng để làm gì ? 2 Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài 11’ * Hoạt động1: Quan sát và thảo luận Bước1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển cả lớp quan + GV chia lớp thành... rác bỏ vào sọt, lớp luôn sạch sau giờ thủ công II- Phương hướng tuần tới : a- Đạo đức:- Tiếp tục duy trì hành vi đạo đức tốt b- Học tập:- Tăng cường luyện đọc, viết chú ý trong giờ học để học tập tốt - Kiểm tra vở hàng ngày c- Hoạt động khác - Sinh hoạt: Sinh hoạt sao, hát và trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” - Các em cố gắng thực hiện tốt phương hướng tuần tới, sửa đổi những thiếu sót của tuần này ... ăn được của quả đó + Nếm thử để nói vvề mùi, vị của quả đó Bước 3 : Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả Yêu cầu mỗi nhóm trình bày 1 loại quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung Kết luận: Có nhiều loại qyả, chúng khác nhau về hình dáng, độ lớn, màu sắc và mùi vị.Mỗi Lắng nghe – 2 em nhắc lại quả thường có 3 phần : vỏ, thịt và hạt Một số quả chỉ có vỏ và hạt hoặc vỏ và thịt... bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng các bài tập 2 a/b, hoặc BT CT chương ngữ do GV soạn II- Đồ dùng dạy –học - 3 tờ phiếu to kẻ bảng ghi nội dung BT 2 III- Các hoạt động dạy – học T/G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 18’ 8’ 3 1- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng - 2 HS: con, GV đọc cho HS viết từng từ kể chuyện, đẽo cày, nỗ lực, trổ tài - GV nhận xét , cho... người đua nhau đến mua quạt ? 14’ 2’ - Kể lần 2, lần3 * Thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện - Chia nhóm tập kể – Theo dõi, giúp đỡ - Nhận xét cách kể của mỗi HS - Nêu câu hỏi : Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi? + Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này? - Cho cả lớp bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 3/ Củng cố- Dặn dò : - Về nhà tiếp tục luyện kể câu... bạn kể hay nhất, hiểu chuyện nhất Nghe nhận xét  -Ngày soạn: / / 2010 Ngày giảng: / / 2010 TOÁN: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I- Mục tiêu : - Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm ) - Biết xem đồng hồ ( trường hợp chính xác đến từng phút ) - Làm được các bài tập 1, 2, 3 II- Đồ dùng dạy học : - Đồng hồ thật (loại chỉ có kim ngắn và kim dài) - Mặt đồng hồ bằng . . -Cho lớp nhận xét sửa chữa . - 2 HS: 5719 8 6729 7 11 714 42 961 39 09 7 2 - Bài 1/120- Hình thức : bảng con 821 x 4 32 84 4 32 84 08 821 04 0 - Bài 2/120 Hình thức : vở 4691 2 1 230 3 1607. ; G : 4 giờ kém 3 phút Tự làm vào vở Chơi trò chơi  Âm nhạc: GV chuyên trách dạy  Anh văn: GV chuyên trách dạy  SINH HOẠT LỚP TUẦN 24 I/ Nhận xét lớp trong tuần qua: a- Đạo đức:Các. việc với vật thật - GV chia lớp thành 3 nhóm * Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. GV nêu câu hỏi - Hoa có chức năng gì? - Hoa thường được dùng để làm gì? Nêu ví dụ 3. Củng cố – Dặn dò: + Em hãy

Ngày đăng: 01/07/2014, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w