Nước dội làm trôi cát, lộ ra Chữ Đồng Tử, công chúa rất đỗi bàng hoàng + Câu 3: Vì sao côgn chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chữ Đồng - 3 HS đọc bài - HS đọc từng câu - HS luyện đọc từ kh
Trang 1TUẦN 28 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC, KỂ CHUYỆN
I- MỤC ĐÍCH:
A – Tập đọc
1 Kiến thức : - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con
2 Kĩ năng :- Hiểu ý nghĩa của bài: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo (Trả lời được các câu hỏi
trong SGK)
3 Thái độ :- HS rèn tính cẩn thận và chu đáo trong công việc
B – Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ HỖ TRỢ
HOẠT ĐỘNG I: KIỂM TRA BÀI CŨ :(5’)
- Nhận xét về kết quả Kiểm tra giữa HKII
HOẠT ĐỘNG II: DẠY BÀI MỚI:
TẬP ĐỌC
Hoạt động 1 (2’): - Giới thiệu bài: Cuộc chạy đua trong rừng
- Cho HS quan sát tranh, nêu sơ lược nội dung câu chuyện; nêu
mđ, yc tiết học
Hoạt động 2 (22’) : Luyện đọc
a) GV đọc toàn bài ( chú ý giọng đọc )
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
- Đọc từng câu
- Luyện HS đọc từ khó: Chữ Đồng Tử, quấn khố, ẩn trốn, bàng
hoàng, hiển linh, …
- Đọc từng đoạn trước lớp: ( 4 em, mỗi em một đoạn)
- Giải nghĩa từ mới: Chữ Xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời,
hoá lên trời, hiển linh
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- YC 1 HS đọc lại toàn bài
Hoạt động 3 (10’): Tìm hiểu bài
- YC HS đọc lại từng đoạn và trả lời các câu hỏi sau:
+ Câu 1: Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nàh Chữ Đồng Tử rất
nghèo khó? (Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ có một chiếc khố mặt
chung Khi cha mất Chữ Đồng Tử thương cha lấy khố quấn cho
cha, còn mình đành ở không)
+ Câu 2: Cuộc gặp gỡ kì lại giữa Chữ Đồng Tử và Tiien Dung
diễn ra như thế nào? (Chữ Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập
bến, hoảng hốt, vội bới cát vùi mình trong bãi lau thưa để trốn.
Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó Nước
dội làm trôi cát, lộ ra Chữ Đồng Tử, công chúa rất đỗi bàng
hoàng)
+ Câu 3: Vì sao côgn chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chữ Đồng
- 3 HS đọc bài
- HS đọc từng câu
- HS luyện đọc từ khó
- HS đọc chú giải trong SGK
- HS đọc nhóm
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi
Gọi một số Hs yếu luyện đọc
Gọi một số HS khá giỏi Câu hỏi dành cho HS giỏi
Trang 2Tử ? (Công chúa cảm động khi biết hoàn cảnh gia đình Chữ Đồng
Tử, nàng cho là duyên trời sắp đặt, liền mở tiệc ăn mừng và kết
duyên cùng chàng)
+ Câu 4 : Chữ Đồng Tử và Tiên Dung giúp dânlàm những việc gì
? (Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa nước, nuôi
tằm, dệt vải Sau khi hoá lên trời, Chữ Đồng Tử còn nhiều lần hiển
linh giúp dân đnáh giặc.)
+ Câu 5: Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chữ Đồng Tử ?
(Nhân dân lập đền thờ, hàng năm vào mùa xuân hai bên sôgn hồn
tổ chức lễ hội để tưởng nhớ công ơn của vợ chồng Chữ Đồng Tử.)
Hoạt động 4 : Luyện đọc lại
- HD HS luyện đọc ngắt nghỉ hơi ở một số câu
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn
- Một HS đọc lại cả bài
KỂ CHUYỆN (19’)
1.GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh ứng với 4 đoạn và các tình
tiết, đặt tên cho từng đoạn, sau đó kể lại từng đoạn của câu
chuyện
2 Hướng dẫn HS kể chuyện
- YC HS quan sát, nhớ nội dung, đặt tên cho từng đoạn và phát
biểu ý kiến
+ Đoạn 1: Cảnh nhà nghèo khó
+ Đoạn 2: Cuộc gặp gỡ kì lạ
+ Đoạn 3: Truyền nghề cho dân
+ Đoạn 4: Tưởng nhớ/ Uống nước nhớ nguồn
- Tổ chức cho HS kể theo nhóm
- Gọi HS tiếp nối nhauthi kể lại tùng đoạn của câu chuyện
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn em kể hay nhất
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (5’)
- Giáo dục HS: Qua bài học này cần ghi nhớ điều gì? (cần ghi nhớ
công ơn người xưa, những người có công trong việc truyền
dạynghè cho dân, giúp dân biết làm nghề để sinh sống.)
- Tuyên dương thái độ học tập của HS
- Nhắc HS về nhàt tiếp tục kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài mới:
Hội đua voi ở Tây Nguyên
- Luyện đọc câu
- HS thi đọc
- Đọc lại toàn bài
- Quan sát tranh
- HS kể nhóm
- Mỗi HS kể từng đoạn
- 1 HS kể lại toàn bài
-Lắng nghe
Dành cho HS khá - Giỏi
HS Giỏi
Tiết 28 TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (t1)
I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.Biết vì sao cần phải sử dụng
tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
2 Kĩ năng: HS nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khổi bị ô nhiễm.
3 Thái độ: HS biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Trang 3- Tranh minh hoạ
- Vở bài tập đạo đức 3
- Phiếu bài tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG I: KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
- Gọi HS trả lời câu hỏi : + Em đã làm gì để thực hiện việc bảo vệ và tiết kiệm
nguồn nước? + Hãy cho biết nguồn nước ở địa phương em đang trong tình trạng nào ?
HOẠT ĐỘNG II: DẠY BÀI MỚI
Khởi động (1’): - Giới thiệu bài : Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1 (11’): VẼ TRANH HOẶC XEM ẢNH
Mục tiêu: HS biết nước là một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống Được sử
dụng nước sạch đầy đủ trẻ em sẽ có sức khỏe và phát triển tốt
Tiến hành: Thảo luận nhóm
- Tổ chức cho HS xem tranh và nêu nội dung
- GV YC các nhóm lấy ra 4 thứ cần thiết, không thể thiếu và trình bày lí do lựa chọn
- GV hỏi: Nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế nào?
- GV kết luận: Nước là nhu cầu không thể thiếu của con người, đảm bảo cho trẻ em
trong cuộc và phát triển tốt
Hoạt động 2 (10’): THẢO LUẬN NHÓM
Mục tiêu: HS biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn
nước
Tiến hành: Thảo luận nhóm
- Tổ chức cho HS thảo nhóm: nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay
sai? Tại sao? Nếu em có mặt ở đấy, em sẽ làm gì? Vì sao?
- Gọi HS trình bày
- GV kết luận: Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước
không bị ô nhiễm
Hoạt động 3: (5’) THẢO LUẬN NHÓM
Mục tiêu: HS biết quan tâm, tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở
Tiến hành: Thảo luận nhóm
- Chia nhóm, phát phiếu cho HS thảo luận: Nước sinh hoạt nơi em sống thiếu,thừa
hay đủ? Nước sinh hoạt nơi em sống là sạch hay ô nhiễm? Nơi en sống, mọi người sử
dụng nước như thế nào? (Tiết kiệm hay lãng phí? Giữ sạch hay là cho nước bị ô
nhiễm?)
- Gọi HS trình bày
- GV kết luận, khen ngợi các nhóm biết quan tâm đến việc sử dụng nước nơi mình
đang sống
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (5’)
* Hướng dẫn thực hành:
- Tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở gia đình, nhà trường và các cách sử dụng tiết
kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình và nhà trường
- 2 HS trả lời câu hỏi
- Đọc tên bài học
- Thảo luận nhóm
Trang 4TOÁN Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000 Biết tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong một
nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số
2 Kĩ năng: Áp dụng vào làm bài tập
3.Thái độ: HS yêu thích môn học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ; thước kẻ thẳng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG I: KIỂM TRA BÀI CŨ ( 5’)
- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS làm bài tập 2 và 4 SGK trang
146
HOẠT ĐỘNG II: DẠY BÀI MỚI
Hoạt động 1: ( 1’) Giới thiệu bài : So sánh các số trong
phạm vi 100 000
- GV nêu mđ, yc tiết học
Hoạt động 2: (5’) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
1 Củng cố quy tắt so sánh các số trong phạm vi 100 000
- Viết lên bảng : 999 … 1012 và YC HS so sánh
- Nhận xét: 999 có ít số hơn 1012 nên 999 < 1012
-Viết lên bảng : 9790 … 9786 và YC HS so sánh
- HD cho HS cách só sánh hai số này
2 Luyện tập cách so sánh các số trong phạm vi 100 000
- Viết lên bảng số: 100 000 và 99 999 và YC HS só sánh
- Nhận xét và HD cho HS cách so sánh
- HD cho HS cách só sánh các số có năm chữ số
Hoạt động 3: (20’) HD HS làm bài tập
Bài 3: Tìm số lớn nhất và số bé nhất
- Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài:
a) Số lớn nhất trong dãy số là: 92368
b) Số bé nhất trong dãy số là : 54037
- Nhận xét
Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại :
- Tổ chức cho HS tự làm và chữa bài:
2 HS lên bảng
- Thực hiện so sánh
- Thực hiện so sánh
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm BC
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC
- HS trả lời và làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở
HD một số HS yếu
Quan tâm HS yếu
Gọi một số HS
K Giỏi
Gọi một số HS
Trang 5a) 8258; 16 999; 30 620; 31 855
- Nhận xét
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: ( 5’)
- Tổn g kết tiết học, nhận xét
- Dặn HS vn làm bài tập vào vở, chuẩn bị bài mới: Luyện tập
- Lắng nghe
Giỏi
TỰ NHIÊN –XÃ HỘI
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết những động vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọilà thú hay động vật
có vú Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.
2 Kĩ năng: Nêu được lợi ích của thú đối với con người Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các
bọ phận bên ngoài của một số loài thú.
3 Thái độ: HS yêu thích môn học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trong SGK trg 106-107
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG I: KIỂM TRA BÀI CŨ ( 5’)
- Gọi HS trả lời :+ Hãy nêu đặc điểm chung của loài thú nuôi trong nhà?
+ Em nuôi chúng như thế nào? Và cho chúng ăn gì?
- Gv nhận xét
HOẠT ĐỘNG II: BÀI MỚI.
Khởi động : (1’) - Giới thiệu bài: Thú ( tiếp theo)
- Gv nêu mđ và yc tiết học
Hoạt động 1: (8’) QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN NHÓM
Mục tiêu: - Chỉ và nói được tên các bộ phận của các loại thú rừng
Phương pháp: Thảo luận
- Tổ chức cho HS quan sát các hình trong SGK trang 106,107 và thảo luận theo
các câu hỏi:
+ Kể tên các loại thú rừng mà em biết
+ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loại thú rừng mà em quan sát được
+ So sánh, tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa thú rừng và thú
nhà
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét và kết luận : thú rừng cũng có những đặc điểm giống thú nhà: có
lông mao, sinh con và nuôi con bằng sữa Thú rừng khác thú nhà là chúng còn
nguyên những đặc điểm thích nghi với môi trường tự kiếm sống
Hoạt động 2: (8’) THẢO LUẬN CẢ LỚP
Mục tiêu : Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ thú rừng
Phương pháp: Thảo luận
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để phân loại những tranh các loại thú rừng
- 3 HS trả lời
- Đọc tên bài học
- Thảo luận nhóm
- Trình bày
- Nhận xét, bổ sung
Trang 6theo các tiêu chí mà các em chọn
- Tổ chức cho HS trình bày
- Tổ chức cho các em thi “diễn thuyết” về đề tài “Bảo vệ các loài thú rừng
trong tự nhiên”
- Nhắc nhở HS cũng như gia đình các em không săn bắt các loại thú rừng
Hoạt động 3: (7’) : LÀM VIỆC CÁ NHÂN
Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một con thú rừng mà HS thích
Phương pháp : Vẽ tự do
- Tổ chức cho HS vẽ và tô màu một con thú rừng mà HS thích
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (5’)
- Tổng kết tiết học
- Tuyên dương và nhắc nhở thái độ học tập của một số HS
- Chuẩn bị bài mới : Mặt Trời
- Thảo luận nhóm
TUẦN 28 Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2010
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
I MỤC TIÊU
1.Kiến thức: - Nghe – viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn xuôi
2 Kĩ năng: - Làm đúng BT2b (phân biệt dấu hỏi / dấu ngã)
3 Thái độ: - Nghiêm túc, tự trọng, ham thích môn học
II.CHUẨN BỊ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
HĐ HỖ TRỢ
HOẠT ĐỘNG I: KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
- YC hai HS lên bảng viết một số từ: bờ bến, mênh mông, mũi tên,
buồn tênh
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS
HOẠT ĐỘNG II: DẠY BÀI MỚI
Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài: Chính tả Nghe viết : Cuộc chạy đua
trong rừng
- Gv nêu mđ, yc của tiết học
Hoạt động 2 : ( 23’) Hướng dẫn HS Nghe viết
a) HD HS chuẩn bị
- GV treo bảng phụ viết sẵn bài, đọc 1 lần và gọi HS đọc lại
- Rèn cho HS viết một số rừ dễ sai
b) GV đọc cho HS viết
c) Chấm bài, chữa bài
- Gv chọn 5 bài chấm và nhận xét, rút kinh nghiệm cho HS
Hoạt động 3: (5’) HD HS làm bài tập
- 2 HS lên bảng
- Đọc bài chính tả
- Viết chính tả vào vở
- Soát lỗi
Quan tâm hơn đối với HS yếu
Trang 7Bài tập 2b : Đặt trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã
- Cho HS đọc YC bài và làm bài :
… tuổi … nở … đỏ … thẳng … vẻ … của … dũng
- GV nhận xét
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (5’)
- Tổng kết và nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bi cho tiết sau: Chính tả (nghe viết): Cùng vui chơi
- Đọc bài và làm bài tập
- Lắng nghe
Dành cho HS giỏi
ÂM NHẠC
Tiết 28 ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH.TẬP KẺ
KHUÔNG NHẠC VÀ VIẾT KHÓA SON.
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
2 Kĩ năng: - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
3 Thái độ: - HS ham thích học nhạc
II CHUẨN BỊ
- Máy nghe nhạc và băng nhạc - Vở âm nhạc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG I : KHỞI ĐỘNG (5’)
- Ổn định,
- Giới thiệu bài : Ôn tập bài hát: Ôn bài hát: Tiếng hát bạn bè
mình Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa son
- Nêu mđ, yc tiết học
HOẠT ĐỘNG II : BÀI MỚI
Hoạt động 1: (10’) Ôn lời bài hát: Tiếng hát bạn bè mình
- Tổ chức cho HS ôn bài hát 2 lần
- Luyện cho HS hát theo nhóm, hát kết hợp gõ theo tiết tấu lời ca
Hoạt động 2: (10’) HD cho HS tập hát kết vận động
- GV HD cho HS vài động tác phụ hoạ
- Tổ chức cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ theo nhóm
Hoạt động 3: Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa son
- HD cho HS tập kẻ khuông nhạc và viết khóa son
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Học hát bài: Tập viết các khóa nhạc trên khuông nhạc
- HS ôn lại bài hát 2 lần
- HS phụ hoạ theo nhóm
- HS tập vẽ khuông nhạc và viết khóa Son
Chú ý rèn cho mọt số HS năngkhiếu
Trang 8TUẦN 28 Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
TOÁN
Tiết 137 LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số Biết so sánh các số
2 Kĩ năng: Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm)
3 Thái độ:- HS yêu thích môn học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG I: KIỂM TRA BÀI CŨ ( 5’)
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ : Gọi hai HS làm bài tập 2 và 3 SGK trang 147
- Nhận xét, ghi điểm cho HS
HOẠT ĐỘNG II: BÀI MỚI
Hoạt động 1: ( 1’) Giới thiệu bài : Luyện tập
- GV nêu mđ, yc tiết học
Hoạt động 2: (25’) HD HS làm bài tập
Bài 1 :Viết số vào ô trống
- YC HS tự viết số vào ô trống
Bài 4: Tìm số lớn nhất và số bé nhất có năm chữ số
- Tổ chức chp HS tự làm bài vào vở và chữa bài:
a) Số lớn nhất : 99 999
b) Số bé nhất: 10 000
Bài 5 : Đặt tính rồi tính
- Tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài:
+ 2473 x 3
5727 3978
- Nhận xét
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: ( 5’)
- Tổng kết tiết học, nhận xét
- Dặn HS vn làm bài tập vào vở, chuẩn bị bài mới: Luyện tập
- 2 HS lên bảng
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm BC
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm BC
- HS tính nhẩm và trả lời
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vở
- 4 HS lên bảng, cả lớp làm vở
Trang 9TUẦN 28 Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
THỦ CÔNG
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết cách làm đồng hồ để bàn
2 Kĩ năng: Làm được đồng hồ để bàn Đồng hồ tương đối cân đối
3 Thái độ: HS yêu thích học thủ công, yêu thích sản phẩm của mình
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ: Giáo dục an toàn giao thông
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV
- Mẫu đồng hồ bằng giấy
- Đồng hồ để bàn
- Tranh quy trình
- Giấy thủ công
HS
- Giấy thủ công, kéo,hồ dán …
III HOẠT ĐỘNG GẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ HỖ TRỢ
HOẠT ĐỘNG I: KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
HOẠT ĐỘNG II: DẠY BÀI MỚI:
Khởi động (1 ’) : Giới thiệu bài: Làm đồng hồ để bàn
- GV nêu mđ, yc tiết học
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: (5 ’) : Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Giới thiệu đồng hồ để bàn được làm bằng giấy thủ công
- Cho HS quan sát và nêu hình dạng, kích thước, màu sắc, các bộ
phận của đồng hồ
Hoạt động 2: (18’) GV hướng dẫn mẫu:
- Nêu các bước thực hiện :
+ Bước 1: Cắt giấy
+ Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ: làm khung, làm
mặt, làm đế, làm chân đỡ
+ Bước 3: làm thành đồn hồ hoàn chỉnh: dán mặt đồng hồ
vào khung, dán khung vào đế, dán chân đỡ vào phía sau đồng hồ
- Tổ chức cho HS thực hành làm đồng hồ để bàn
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (7 ’)
- Đánh giá một vài sản phẩm của HS
- Giáo dục an toàn giao thông : Cho HS quan sát một số tranh về an
toàn giao thông và thảo luận hành vi nào đúng, hành vi nào sai?
+ Qua các tranh đó, em rút ra cho mình bài học gì khi tham
gia giao thông?
+ Các em cần tham gia đúng quy định của luật an toàn giao
thông để không gây tai nạn cho mình và còn cho người khác
- Quan sát
- Một HS nêu lại quy trình làm đồng hồ để bàn
- Thực hành làm đồng hồ để bàn
- Thảo luận nhóm
- Phát biểu
- Lắng nghe
Quan tâm đến một số
HS TB Y
Trang 10- GV nhận xét tình thần, thái độ học tập của HS
- Dặn HS chuẩn bị đủ ĐDHT để học tiếp bài:Làm đồng hồ để bàn
1 Kiến thức: Biết đọc ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ
2 Kĩ năng: - Hiểu được nội dung, ý nghĩa:Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui Trò chơi giúp
các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
3 Thái độ: - Qua bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức
khỏe, để vui hơn học tốt hơn
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK, bảng phụ - HS : SGK
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG I: KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
- Gọi 4 HS lên kể lại câu chuyện : Cuộc chạy đua trong
rừng và trả lời câu hỏi trong SGK
- Nhận xét, ghi điểm cho HS
HOẠT ĐỘNG II: DẠY BÀI MỚI:
Hoạt động 1: (2’) Giới thiệu bài: Cùng vui chơi
- GV nêu mđ, yc tiết học
Hoạt động 2: (12’) Luyện đọc
a) GV đọc toàn bài
b) HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu thơ
- GV sửa lỗi phát âm sai cho HS
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Đọc lại toàn bài
Hoạt động 3: (10’) Tìm hiểu bài
- YC HS đọc lại từng khổ và trả lời các câu hỏi sau:
+ Câu 1 : Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh ? (Học
sinh đang chơi đá cầu trong giờ ra chơi)
+ Câu 2 : Học sinhc chơi vui và khéo léo như thế
nào? (Quả cầu giấy bay lên bay xuống quanh chân các
bạn, mắt nhìn rất tinh, chân đá rất dẻo, cố gắng để quả
cầu bay trên không mà không bị rơi xuống đất.)
+ Câu 3 : Vì sao nói “ Chơi vui họccàng vui”? (Vì
chơi vui hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tăng thêm
- 4 HS kể chuyện
- Quan sát tranh, phát biểu
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc từ còn sai
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ
- Đọc nhóm
- 1 HS đọc lại toàn bài
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi
Gọi HS yếu đọcbài
Dành cho HS khá giỏi trả lời
Trang 11tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn)
Hoạt động 4 : (5’) Luyện đọc lại
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài
- Tổ chức cho HS luyện học thuộc bài thơ
- Tổ chức cho cả lớp thi HTL từng khổ của bài thơ
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (5’)
- GV hỏi: Bài thơ khuyên các em điều gì? (Cần chăm chơi
thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức
khỏe, để vui hơn học tốt hơn)
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau:
Buổi học thể dục
HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN”
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức :- Biết thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với cờ Tham gia chơi được trò
chơi “Hoàng Anh - Hoàng Yến”
2 Kĩ năng:- HS thực hiện động tác tương đối đúng - Biết cách chơi và tham gia chơi được
3 Thái độ: - Nghiêm túc trong luyện tập Có ý thức kỷ luật cao
II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
- Sân tập sạch sẽ, an toàn
- Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho bài tập.
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
lượng
PHƯƠNG PHÁP
1 Phần mở đầu
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đi theo vòng tròn
- Trò chơi : Tìm những con vật bay được
- Chạy chậm theo một hàng quanh sân tập
2 Phần cơ bản
a) Ôn bài thể dục phát triển chung
- Triển khai đội hình đồng diễn thể dục
- Thực hiện bài thể dục với cờ
b) Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
- Cả lớp thực hiện ( cá nhân )
- Tổ chức cho HS tập theo tổ
- Cho HS nhảy thi xam ai nhảy được nhiều nhất