Bài soạn L1 Tuan 26

37 191 0
Bài soạn L1 Tuan 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ 2 ngày 12 tháng 3 năm 2007 Tập đọc Tiết 7+ 8: bàn tay mẹ I. Mục tiêu: 1. H/s đọc trơn cả bài. phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó: Yêu nhất, nấu cơm, rám nắng Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy(dấu chấm dài hơn dấu phẩy) 2. Ôn các vần an, at: tìm đợc tiếng có vần an, at. 3. Hiểu các từ ngữ trong bài: Rám nắng, xơng xơng. - Nói lại đợc ý nghĩ và tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ. Hiểu tấm lòng yêu quý, biết ơn mẹ của bạn. - Trả lời đợc câu hỏi theo tranh nói về sự chăm sóc của bố mẹ đối với em. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bộ chữ HVTH - HS: Đọc bài cũ: Q/S tranh SGK, đọc trớc bài Trờng em. Bộ chữ HVTH III. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: GV kiểm tra nhãn vở cả lớp tự làm. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: (Tranh). * Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh luyện đọc. - GV đọc mẫu lần 1: giọng chậm rải, nhẹ nhàng, tình cảm. - GV hớng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: Yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xơng xơng Gọi HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh. GV sữa lỗi cho HS. - Gv hớng dẫn HS hiểu từ khó: rám nắng. - GV giải nghĩa từ: Rám nắng, xơng xơng. - Luyện đọc câu: Mỗi câu 2 HS đọc. Các bàn đọc đồng thanh nối tiếp từng câu. GV theo giỏi và chỉnh sữa cho HS. - Luyện đọc đoạn, bài: 3 H/s đọc đoạn 1 Từ Bình làm việc (Đối tợng H/s K, TB, Y). GV nhận xét. - 3 H/s đọc đoạn 2 từ đi làm lót đầy (Đối tợng H/s G, K, TB). - 3 H/s đọc đoạn 3 từ Bình của mẹ. Gv nhận xét. - 2 H/s giỏi đọc toàn bài. Cả lớp đọc đồng thanh. - Thi đọc trơn cả bài: Mỗi tổ cử một HS thi đọc. GV nhận xét cho điểm. * Hoạt động 2 : Ôn các vần an, at. a. Tìm tiếng có vần an trong bài: GV yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần an trong bài. (H/s K, G tìm phân tích. H/s TB, Y nhắc lại). b. Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at. - H/s K, G đọc câu mẫu trong SGK. GV tổ chức cho cả lớp đồng loạt tìm các tiếng có vần an, at rồi viết vào bảng con. Gv nhận xét chốt kết quả đúng. (Vần an: Bàn ghế, chan hòa / Vần at: Bài hát, bãi cát ). Tiết 2 * Hoạt động 3 : Hớng dẫn tìm hiểu bài. - GV đọc mẫu lần 2. - 2 HS đọc nối tiếp nhau 2 đoạn ban đầu. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 trong SGK. (H/s: Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho bé, giặt một chậu tả lót đầy. - 2 H/s K, G dọc đoạn 3 cả lớp theo giỏi và trả lời câu hỏi trong SGK. (HS: Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng ) - 2, 3 H/s K, G thi đọc diễn cảm toàn bài văn. GV nhận xét cho điểm . * Hoạt động 3 : Luyện nói (trả lời câu hỏi theo tranh). - Cả lớp quan sát tranh. Một H/s G đọc các câu mẫu dới từng bức tranh. - 2 H/s nhìn tranh 1 đứng tại chổ, thực hành hỏi, đáp theo mẫu. Gv nhận xét. - Từng cặp HS thực hành hỏi, đáp theo gợi ý dới bức tranh 2, 3, 4. GV quan sát giúp đỡ các cặp học sinh TB, Y. 3. Củng cố dặn dò : ? bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em mình. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và đọc tiếp bài Cái bống. toán các số có hai chữ số I. Mục tiêu: *Giúp h/s : Nhận biết về số lợng trong phạm vi 20, đọc, viết các số từ 20 đến 50. - Đếm và nhận ra các số từ 20 đến 50. II. Chuẩn bị: - GV : Bộ đồ dùng dạy toán 1. - HS : bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: 2. Bài mới: *Giới thiệu bài (trực tiếp) * Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 20 - 30. - GV yêu cầu HS lấy 2 bó que tính (mỗi bó một chục que tính), đồng thời GV gài hai bó que tính lên bảng gài, gắn số 20 lên bảng và yêu cầu HS đọc. - Yêu cầu HS lấy thêm một que tính, Gv gài thêm một que tính. ? Chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính (HS: 21). - GV nói: Để chỉ số que tính vừa lấy ta có số 21. GV gắn 21 lên bảng. Yêu cầu HS đọc (chủ yếu h/s TB, Y đọc). - Tơng tự: Giới thiệu số 22, 23, 24 đến số 30 bằng cách thêm dần mỗi lần một que tính. Cho HS đọc và phân tích các số. - Đến số 29 dừng lại và hỏi: ? Tại sao biết 29 thêm 1 lại bằng 30. (H/s: Vì đã lấy hai chục cộng một chục bằng ba chục). - Gv yêu cầu HS thay 10 que tính rời bằng một bó que tính (bằng một chục que tính). Cho HS đọc và phân tích số 30. * Đọc các số từ 20 đến 30. - GV chỉ trên bảng cho hS đọc: Đọc xuôi, đọc ngợc kết hợp phân tích số. Sau đó đọc đồng thanh. - HS làm BT 1. (HS: Đọc yêu cầu bài). - Gọi 2 H/s K lên bảng làm bài. GV nhận xét. * Hoạt động 2 : Giới thiệu các số từ 30 đến 40 - GV hớng dẫn H/s nhận biết về số lợng đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 30 đến 40 t- ơng tự nh các số từ 20 đến 30. - GV cho H/s thảo luận nhóm đẻ lập các số từ 30 đến 40 bằng cách thêm dần 1 que tính. * Hoạt động 3 : Giới thiệu các số từ 40 đến 50 - Tiến hành tơng tự nh giới thiẹu các số từ 30 đến 40. - HS làm bài tập 3 tơng tự bài tập 1. * Hoạt động 4 : hớng dẫn HS làm BT trong VBT. - Bài 4:H/s K,G đọc Y/c bài. Gọi 3 H/s K,TB Y lên bảng làm, ở dới làm vào vở. - H/s và GV nhận xét. - Gọi H/s đọc xuôi, ngợccác dãy số vừa hoàn thành 3. Củng cố, dặn dò. - Các số từ 20 đến 29 có gì giống và khác nhau? - Dặn học sinh về nhà làm BT 2,3 trong VBT. Xem trớc bài 98. Thứ t ngày 10 tháng 3 năm 2010 Tập viết: tô chữ hoa: C I. Mục tiêu: - H/s biết tô chữ hoa: C. - Viết đúng các vần an,at, các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc- chữ thờng, cở vừa, đúng kiểu; nét đều đa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/ 2. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ hoa: C đặt trong khung chữ. Các vần an, at; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, đặt trong khung chữ. - HS: Vở TV, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ:- GV kiểm tra bài viết ở nhà và chấm một số bài, nhận xét. 2. Bài mới: GTB (bằng câu hỏi). * Hoạt động1: Hớng dẫn tô chữ hoa C. - HD HS quan sát và nhận xét chữ A hoa trên bảng phụ. Chữ hoa C gồm những nét nào? ( HS: K,G nêu: HS TB,Y nhắc lại: CHữ hoa C gồm nét cong trên và nét cong trái nối liền nhau). - GV vừa viết mẫu chữ C lên bảng ,vừa nói lại cách viết. - HD HS viết trên bảng con,HS tập viết 2,3 lợt(GV giúp đỡ HS Y) chỉnh sữa lỗi cho HS. * Hoạt động2: Hớng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng. - GT vần và từ ngữ ứng dụng -1 HS G đọc vần và từ ngữ ứng dụng. Cả lớp đọc ĐT. - H/s nhắc lại cách nối các con chữ.(H/s K,G nêu , TB,Y nhắc lại) - GVviết mẫu chữ thẳng trên dòng kẻ. - HD HS viết vào bảng con-HS cả lớp viết 2 lợt (GV giúp đỡ HS Y * Hoạt động3 : Hớng dẫn HS viết vào vở TV. - GV nêu YC viết đối với các đối tợng HS ( HS diện đại trà,HS K,G). - GV quan sát giúp đỡ H/s cách ngồi, cách viết cho đúng quy trình. - GV chấm,chữa bài và tuyên dơng một số bài viết tốt. 3. Củng cố dặn dò . - GV nhận xét chung tiết học. Gọi H/s tìm thêm những tiếng có vần an, at. - Dặn HS về nhà luyện viết phần B trong VTV. Chính tả - Tập chép Tiết 3: bàn tay mẹ I. Mục tiêu: 1. H/s chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Bàn tay mẹ. 2. Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần an hoặc at, điền chữ g hoặc gh. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết ND bài tập 2, 3 và bài chính tả. - HS: Đồ dùng HT,vở viết,VBT, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ:- GV chấm vở của những H/s về nhà phải chép lại. 2. Bài mới:*GTB:GV nêu MĐ,Y/c của tiết học. * Hoạt động 1 : Hớng dẫn tập chép: a/HD HS chuẩn bị. -GV đọc bài chính tả chép trên bảng phụ (1lần).2-3 HS K,G đọc lại. b/Hớng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS K,TB nêu các từ khó viết : ( hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm ) -Yêu cầu HS đọc,GV hớng dẫn- HS viết các từ khó vào bảng con.GV nhận xét. c/ -HS chép bài vào vở. GV giúp đỡ H/s TB,Y. HS đổi vở soát lỗi cho nhau. d/ Chấm, chữa bài GV chấm 10- 12 bài , nhận xét. còn lại đem về nhà chấm. * Hoạt động 2 : Hớng dẫn làm bài tập chính tả. +Bài tập 2:-1HS K nêu yêu cầu,cả lớp theo dõi.H/s quan sát tranh và 1H/s G làm miệng, cả lớp nhận xét. - HS làm cá nhân VBT, 2 HS K, TB lên bảng làm(GV quan tâm , giúp đỡ HS TB,Y) - Cả lớp và GVnhận xét, chốt đáp án đúng.( kéo đàn, tát nớc ) +Bài tập 3: 1HS K nêu yêu cầu,cả lớp theo dõi. - GV gọi 2 HS TB lên bảng làm ở dới làm vào VBT . HS đọc kết quả của cuối cùng. -GV,HS nhận xét,kết luận bạn thắng cuộc( HS TB vàY đọc lại từ đúng: nhà ga, cái ghế ) 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dơng những H/s học tốt, chép bài chính tả đẹp. - Dặn HS luyện viết thêm vào vở ô li. toán Tiết 101: các số có hai chữ số (tiếp theo) I. Mục tiêu: *Giúp h/s : Nhận biết về số lợng, đọc, viết các số từ 50 đến 69. - Đếm và nhận ra thứ tự các số từ 50 đến 69. II. Chuẩn bị: - GV : Bộ đồ dùng dạy toán 1. - HS : bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: - 1 HS K lên bảng chữa bài tập 2 trong vở BT tiết 97. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài (bằng bài cũ) * Hoạt động1: Giới thiệu các số từ 50 đến 60 . - GV yêu cầu HS lấy 5 bó que tính (mỗi bó một chục que tính), đồng thời GV gài 5 bó que tính lên bảng gài, gắn số 50 lên bảng và yêu cầu HS đọc. - Yêu cầu HS lấy thêm một que tính, Gv gài thêm một que tính. ? Chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính (HS: 51). - GV nói: Để chỉ số que tính vừa lấy cô có số 51. GV gắn 51 lên bảng. Yêu cầu HS đọc (chủ yếu h/s TB, Y đọc). - Tơng tự: Giới thiệu số 52, 53, 54 đến số 60 bằng cách thêm dần mỗi lần một que tính. Cho HS đọc và phân tích các số. - Đến số 59 dừng lại và hỏi: ? Tại sao biết 59 thêm 1 lại bằng 60. (H/s: Vì đã lấy 5 chục cộng một chục bằng6 chục). - Gv yêu cầu HS thay 10 que tính rời bằng một bó que tính (bằng một chục que tính). Cho HS đọc và phân tích số 60. * Đọc các số từ 50 đến 60. - GV chỉ trên bảng cho hS đọc: Đọc xuôi, đọc ngợc kết hợp phân tích số. Sau đó đọc đồng thanh. - HS làm BT 1. (HS: Đọc yêu cầu bài). - Gọi 2 H/s K lên bảng làm bài. GV nhận xét. * Hoạt động 2 : Giới thiệu các số từ 60 đến 69 - GV hớng dẫn H/s nhận biết về số lợng đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 60 đến 69 t- ơng tự nh các số từ 50 đến 60. - GV cho H/s thảo luận nhóm để lập các số từ 60 đến 69 bằng cách thêm dần 1 que tính. - GV hớng dẫn HS làm bài tập 2,3 tơng tự bài tập 1. - Bài 4:H/s K,G đọc Y/c bài. Gọi 3 H/s K,TB Y lên bảng làm, ở dới làm vào vở. - H/s và GV nhận xét. - Gọi H/s đọc xuôi, ngợc các dãy số vừa lập. 3. Củng cố, dặn dò. - Y/c H/s đọc, viết, phân tích các số có 2 chữ số từ 50 đến 69. - Dặn học sinh về nhà làm BT 2,3 trong SGK vào vở ô li. Xem trớc bài 99. đạo đức Tiết 26: cảm ơn xin lỗi (tiết 1) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - H/s biết: Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi. - Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi. - Trẻ em có quyền đợc tôn trọng, đợc đối sử bình đẳng. 2. H.s biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày. 3. H/s có thái độ: - Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp. - Quý trọng những ngời biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. II. Chuẩn bị: + GV : Đồ dùng khi sắm vai. + HS: Vở BT đạo đức 1. III. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ:? Khi qua ngã ba, ngã t phải đi theo hiệu lệnh nào. (H/s K,G trả lời). - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài ( trực tiếp) * Hoạt động1: Quan sát tranh bài tập 1. - GV hớng dẫn học sinh quan sát hai tranh trong vở bài tập và hỏi: ? Các bạn trong tranh đang làm gì ? Vì sao các bạn làm nh vậy. - H/s quan sát tranh và trả lời câu hỏi - GV kết luận. Tranh 1: Cảm ơn khi đợc bạn tặng quà. - Tranh 2: xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn. * Hoạt động 2 : Học sinh thảo luận nhóm bài tập 2. - H/s K, G nêu y/c bài tập. H/s trao đôỉ theo nhóm 5. - H/s thảo luận nhóm. GV quan sát giúp đỡ các nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp trao đổi, bổ xung. - GV kết luận: + Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn. + Tranh 2:Cần nói lời xin lỗi. + Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn. + Tranh4: Cần nói lời xin lỗi. * Hoạt động3: Đóng vai bài tập 4 . - GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 9 H/s, hớng dẫn H/s các nhóm đóng vai. - Các nhóm H/s lên thực hiện đóng vai. H/s các nhóm thảo luận: ? Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các nhóm. ? Em cảm thấy thế nào khi đợc bạn cảm ơn. ? Em cảm thấy thế nào khi nhận đợc lời xin lỗi. - H/s trả lời, GV nhận xét chốt lại cách ứng xử từng tình huống và kết luận: + Cần cảm ơn khi đợc ngời khác quan tâm, giúp đỡ. + Cần nói xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền ngời khác. - Gọi H/s K,G nêu lại. 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn học sinh vè nhà học bài và chuẩn bị tiếp bài cảm ơn xin lỗi (tiết 2). Thứ 5 ngày 11 tháng.3. năm 2010 Tập đọc Tiết 9 - 10: cái bống I. Mục tiêu: 1. H/s đọc trơn cả bài. phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu:s (sảy), ch (cho), tr (trơn);có vần ang (bàng), anh (gánh), các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, ma ròng. các từ ngữ: Tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nớc non. - Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ ( bằng khoãng thời gian phát âm một tiếng, nh là sau dấu chấm, ), 2. Ôn các vần anh, ach: tìm đợc tiếng, nói đợc câu chứa tiếng có vần anh, ach. 3. Hiểu từ ngữ trong bài : đờng trơn, gánh đỡ, ma ròng. - Hiểu đợc tình cảm yêu mẹ, sự hiếu thảo của Bống, một cô bé ngoan ngoãn, chăm chỉ luôn biết giúp đỡ mẹ. - Biết kể đơn giản những việc em thờng làm giúp mẹ theo gợi ý bằng tranh ảnh. - Học thuộc lòng bài đồng dao. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc Bộ chữ HVTH - HS: Đọc bài cũ ;Q/S tranh SGK,đọc trớc bài Tặng cháu. Bộ chữ HVTH III. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ:- Hai h/s K, TB đọc bài Bàn tay mẹ và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK. - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: ( Bằng câu hỏi ). * Hoạt động 1 : Luyện đọc. - GV đọc toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - GV hớng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: bống bang, khéo sảy, khéo sàng, ma ròng - H/s phân tích từ khó: khéo, sàng, ròng (H/s K, G phân tích TB,Y nhắc lại). - GV kết hợp giải nghĩa từ:đờng trơn, gánh đỡ, ma ròng - Luyện đọc câu: H/s đọc trơn từng câu the cách:Mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó H/s đọc nối tiếp nhau từng câu. GV q/s giúp đỡ H/s cách đọc. - Luyện đọc cả bài: Từng nhóm 4 H/s đọc theo hình thức nối tiếp.(H/s đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh). GV nhận xét. - H/s thi đọc (mỗi nhóm một h/s). G/v nhận xét cho điểm. - Một h/s giỏi đọc toàn bài. * Hoạt động 2 : Ôn các vần ao, au. - Tìm tiếng trong bài có vần anh.H/s K,G đọc Y/C (H/s: gánh). - Gọi h/s đọc và phân tích tiếng vừa tìm đợc (H/s TB, K phân tích). - H/s thi tìm tiếng ngoài bài có vần anh, ach. - H/sinh dùng bộ chữ tìm và ghép các tiếng từ chứa vần anh,ach. H/s đồng loạt tìm và ghép - GV nhận xét. - Thi nói câu chứa tiếng có vần anh,ach: H/s q/s tranh SGK và đọc câu mẫu. Gọi 1 số h/s trả lời (H/s: Bé chạy rất nhanh/ Bạn NGọc là ngời rất lanh lợi/ Nhà em có rất nhiều sách ). GV nhận xét. Tiết 2 * Hoạt động 3 : Hớng dẫn tìm hiểu bài và luyện nói. - 1 HS K,G đọc to 2 dòng đầu bài đồng dao, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 SGK (HS: Bống sảy sàng cho mẹ nấu cơm). - 2 H/s K, TB đọc hai dòng cuối của bài đồng dao, cả lớp theo dỏi và trả lời câu hỏi 2 trong SGK (H/s: Bống chạy ra gánh đỡ mẹ). - GV đọc diễn cảm bài thơ. Cả lớp theo dõi. 2,3 H/s K, G đọc diễn cảm bài thơ. - GV giảng để h/s hiểu đợc nội dung của bài (nh phần 3 của mục tiêu). [...]... động 4: Học sinh làm bài tập Bài tập 3 1 H/s K nêu yêu cầu bài, 1 H/s G đọc bài mẫu: Số 76 gồm bảy chục sáu đơn vị - Cả lớp làm bài vào vở BT theo mẫu - GV gọi một số HS nêu kết quả bài làm HG và GV nhận xét Bài tập 4: 1 H/s K nêu yêu cầu bài, H/s G đọc bài mẫu (H/s TB, Y làm câu a Câu b về nhà hoàn thành) - GV gọi 3 H/s K, TB, Y lên bảng làm GV và HS nhận xét bài trên bảng Bài tập 5: HD học sinh... tiết 98 Bài tập 2b HS làm bài vào vở BT 1 H/s K lên bảng làm bài Gv quan sát giúp đỡ H/s TB, Y - HS và GV nhận xét * Hoạt động 4: Học sinh làm bài tập Bài tập 3 1 H/s K nêu yêu cầu bài, 1 H/s G đọc bài mẫu: Số 76 gồm bảy chục sáu đơn vị - Cả lớp làm bài vào vở BT theo mẫu - GV gọi một số HS nêu kết quả bài làm HG và GV nhận xét Bài tập 4: 1 H/s K nêu yêu cầu bài, H/s G đọc bài mẫu (H/s TB, Y làm câu... Bài cũ: 1 HS G lên bảng chữa bài tập 5 trong vở BT tiết 103 SGK GV nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới: *Giới thiệu nội dung của bài * Hớng dẫn H/s làm bài tập trong SGK Bài1 : 1H/s G đọc Y/c bài. Điền dấu , = thích hợp vào chỗ trống - HS làm bài, 3 H/s G,K,TB lên bảng làm, mỗi H/s 1 cột( H/s Y àm 2 cột còn lại về nhà làm tiếp) H/s và GV nhận xét bài tren bảng Bài tập 2:- 2 H/s K, G nêu yêu cầu của bài: ... Hiểu tác dụng của nhãn vở Hát những bài hát về Bác Hồ, chủ đề nhà trờng - Hiểu đợc nội dung của các bài tập đọc đã học II Chuẩn bị: - GV: Các bài tập đọc thuộc chủ đề: Nhà trờngvà Gia đình - HS: Đọc bài cũ các bài đã học từ tuần 25, 26 III Các hoạt động dạy học 1 Bài cũ: Hai h/s lên đọc thuộc lòng bài Cái Bống và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK - GV nhận xét cho điểm 2 Bài mới: * Hoạt động1: Luyện đọc... bị: - GV : Bộ đồ dùng dạy toán 1 - HS : bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn III Các hoạt động dạy học 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: *Giới thiệu nội dung của bài * GV hớng dẫn HS làm các bài tập trong SGK vào vở ô ly - Bài 1: HS: Đọc yêu cầu bài- HS làm bài - Gọi 2 H/s K lên bảng làm bài GV nhận xét -Bài 2: - HS nêu yêu cầu - GV hớng dẫn H/s nhận biết về số lợng đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 30 đến... số với nhau.( H/s: 3 số) Gọi 2 H/s TB lên bảng thi làm ở dới HS làm vào vở BT Chữa bài: HS đổi vở để kiểm tra kết quả HS và GV nhận xét bài trên bảng Bài tập 3 1 H/s K nêu yêu cầu bài, ,.( khoanh vào số bé nhất) - Cách làm tơng tự bài 2: nhng khoanh vào số bé nhất Bài tập 4:- HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài - GV chấm bài và hớng dẫn sửa sai 3/ Củng cố, dặn dò ? Khi so sánh 2 số mà chữ số hàng chục... chíp - Cả lớp hát bài Đàn gà con - Dặn h/s về làm bài trong vở BT.Xem trớc bài 27 ôn tiếng việt đọc bài : Bàn tay mẹ, cái nhãn vở I Mục tiêu: 1 Củng cố kỹ năng đọc trơn cả bài phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó trong bài Bàn tay mẹ và Cái nhãn vở Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy(dấu chấm dài hơn dấu phẩy) - Hiểu đợc nội dung của bài II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK Bộ... H/s so sánh và trình bày kết quả GV nhận xét * Hoạt động 3: Hớng dẫn H/s làm bài tập trong VBT Bài1 : 1H/s G đọc Y/c bài. Điền dấu , = thích hợp vào chỗ trống - HS làm bài, 3 H/s G,K,TB lên bảng làm, mỗi H/s 1 cột( H/s Y àm 2 cột còn lại về nhà làm tiếp) H/s và GV nhận xét bài tren bảng Bài tập 2:- 2 H/s K, G nêu yêu cầu của bài: (khoanh vào số lớn nhất) - GV hớng dẫn HS cách làm ? Chúng ta phải so... H/s luyện đọc các bài đã học từ tuần 25, 26 - GV hớng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ khó và dễ lẫn trong các bài đã học - Luyện đọc câu: H/s đọc nối nhau đọc trơn (thành tiếng) từng câu của từng bài thuộc 2 chủ đề đã hoc - Luyện đọc đoạn, bài: GV gọi từng H/s luyện đọc trớc lớp các bài đã học - H/s nối tiếp nhau thi đọc Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua - Cá nhân thi đọc cả bài Các bàn , nhóm,... đoạn trong bài Bàn tay mẹ 2 Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần an hoặc at, điền chữ g hoặc gh II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết ND bài tập 2, 3 và bài chính tả - HS: Đồ dùng HT,vở viết,VBT, bảng con, phấn III Các hoạt động dạy học 1 /Bài cũ:- GV chấm vở của những H/s về nhà phải chép lại 2 /Bài mới:*GTB:GV nêu MĐ,Y/c của tiết học * Hoạt động1: Hớng dẫn tập chép: a/HD HS chuẩn bị -GV đọc bài chính . 98. Bài tập 2b. HS làm bài vào vở BT. 1 H/s K lên bảng làm bài. Gv quan sát giúp đỡ H/s TB, Y. - HS và GV nhận xét. * Hoạt động 4 : Học sinh làm bài tập. Bài tập 3. 1 H/s K nêu yêu cầu bài, . đọc bài mẫu: Số 76 gồm bảy chục sáu đơn vị. - Cả lớp làm bài vào vở BT theo mẫu. - GV gọi một số HS nêu kết quả bài làm . HG và GV nhận xét. Bài tập 4: 1 H/s K nêu yêu cầu bài, H/s G đọc bài. BT. Chữa bài: HS đổi vở để kiểm tra kết quả. HS và GV nhận xét bài trên bảng. Bài tập 3. 1 H/s K nêu yêu cầu bài, ,.( khoanh vào số bé nhất). - Cách làm tơng tự bài 2: nhng khoanh vào số bé nhất. Bài

Ngày đăng: 01/07/2014, 08:37

Mục lục

    Thứ 2 ngày 12 tháng 3 năm 2007

    Chiều thứ ngày tháng 3 năm 2010

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan