1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai soan L4 tuan 24

27 394 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 334,5 KB

Nội dung

Tuần 24 Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009 Buổi sáng: Tiết 1: Chào cờ Tập trung sân trờng _________________________________________________ Tiết 2: Tập đọc Vẽ về cuộc sống an toàn I. Mục tiêu: - Đọc lu loát toàn bài; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; đọc diễn cảm nhẹ nhàng, l- u loát. - Hiểu ND: Sự hởng ứng của thiếu nhi cả nớc với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn. - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trờng. II. Đồ dùng Tranh minh hoạ bài Tập đọc. III. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng từng đoạn"Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ" và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Bài giảng a/ Luyện đọc: UNICEF - Gọi 5 HS đọc nối tiếp(2 lợt) - Gọi HS đọc và giải nghĩa từ khó - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu b/ Tìm hiểu bài: - Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? - Tên của chủ điểm gợi cho ta điều gì ? - Cuộc thi vẽ này nhằm mục đích gì ? - Thiếu nhi hởng ứng cuộc thi này nh thế nào ? - Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi ? - Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ? - Em hiểu thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ nghĩa là gì ? - Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì ? Rút ra đại ý c/ Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp và tìm giọng đọc. - Nên nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện nhận thức của các - HS đọc và trả lời - HS đọc theo 5 đoạn nh SGK - HS khá đọc - HS trả lời - Nhận xét - Bổ sung - thể hiện điều muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc, hình khối. - tóm tắt cho ngời đọc nắm đợc những thông tin và số liệu nhanh. 1 em về chủ đề. - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS đọc theo cặp - Tổ chức cho các em thi đọc - Tuyên dơng em đọc tốt. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Em cần có hành động gì để bảo vệ môi trờng ? - Nhận xét tiết học. - HS trả lời - Nhận xét - HS đọc ________________________________________________ Luyện tập I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng phân số. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số, bớc đầu áp dụng để giải toán. - Giáo dục các em yêu thích môn học. II. Chuẩn bị - SGK, VBT, III. hoạt động dạy và học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài tập 4 trang 128. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2.2. Luyện tập, thực hành. Bài 1:- Gọi HS đọc đề bài. - Hớng dẫn HS làm theo mẫu - GV kết luận chung. Bài 2: - Hớng dẫn HS làm bài. - Kết luận: Bài 3: - Hớng dẫn HS rút gọn phân số. - KL: 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 1 em làm. - Lớp nhận xét. - HS trả lời. - Nhận xét. - HS trả lời. - Nhận xét. _________________________________________________ Tiết 4: Khoa học ánh sáng cần cho sự sống I. Mục tiêu: - HS nêu đợc vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. - Nêu đợc ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật cần nhu cầu ánh sáng khác nhau. - Giáo dục các em say mê, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ. 2 30 29 III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi nội dung bài 46. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: 2.1. Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật. - Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển nh thế nào? - Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao ? - Điều gì sẽ xảy ra đối với thực vật nếu thiếu ánh sáng ? 2.2. Hoạt động 2: Nhu cầu về ánh sáng của thực vật - Tại sao một số cây chỉ sống đợc ở những nơi rừng tha, các cánh đồng, thảo nguyên? - Kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng ? 2.3. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Tìm các biện pháp ứng dụng kĩ thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của thực vật mà cho thu hoạch cao ? - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Tổng kết bài. - ánh sáng có vai trò nh thế nào đối với đời sống thực vật ? - Nhận xét tiết học. - HS trả lời - HS trả lời - Nhận xét - HS trả lời - Bổ sung - Nhận xét. - HS trả lời. - Nhận xét _______________________________________________________________________________ Buổi chiều: Tiết 5: Tiếng Việt Câu kể Ai thế nào ? I. Mục tiêu: - HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN, VN trong câu kể Ai thế nào ? - Xác định đợc bộ phận CN, VN trong câu kể Ai thế nào ? Viết đợc đoạn văn về một loại trái cây có sử dụng câu kể Ai thế nào ?. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn bài tập. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đặt câu kể Ai thế nào? và xác định CN, VN? - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Luyện tập: Bài 1 : Viết 5 câu kể về các bạn trong tổ em, trong đó có sử dụng câu kể Ai thế nào? - Hớng dẫn HS làm bài. - HS viết bảng. - Lớp viết nháp. - HS làm bài. 3 - Yêu cầu HS làm bài. - Kết luận: Bài 2:Viết một đoạn văn khoảng 5 7 câu về một loại trái cây có sử dụng câu kể Ai thế nào ? - HD: Viết về cây gì; quả ra sao; hơng thơm của quả; vị ra sao, - Chữa bài cho HS. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Nhận xét - HS viết bài. - HS trả lời _________________________________________________ Tiết 6: Lịch sử Ôn tập I. Mục tiêu: Hệ thống hoá về: - Bốn giai đoạn: Buổi đầu độc lập, nớc Đại Việt thời Lý, nớc Đại Việt thời Trần, nớc Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê. - Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi gia đoạn. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ, SGK, . III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi bài 19. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Bài giảng: Hoạt động 1: Các giai đoạn LS và các sự kiện LS tiêu biểu. 1) Ghi tên các giai đoạn LS đã đợc học từ bài 7 đến bài 19 vào băng thời gian dới đây. 938 1009 1226 1400 TK XV 2) Hoàn thành bảng thống kê sau: a. Thời gian Triều đại Tên nớc Kinh đô 968 - 980 Nhà Đinh Nhà Tiền Lê Nhà Lý Nhà Trần Nhà Hồ Nhà Hậu Lê b. - HS trả lời. - HS thảo luận nhóm và hoàn thành bảng bên. - HS trả lời. - Nhận xét. - HS trả lời - Bổ sung - HS thảo luận nhóm và hoàn thành bảng bên. 4 Thời gian Tên sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân KC chống quân Tống XL lần thứ nhất Nhà Lỹ rời đô ra Thăng Long KC chống quân Tống XL lần thứ hai Nhà Trần thành lập KC chống quân XL Nguyên Mông Chiến thắng Chi Lăng Hoạt động 2: Thi kể về các sự kiện, nhân vật LS. - Kể về các sự kiện, nhân vật LS đã học. - Nhận xét 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Em có suy nghĩ gì về các bậc tiền bối ? - Nhận xét tiết học. - HS trả lời. - Nhận xét. - LS, ĐL, toán học, y học - HS thi kể _________________________________________________ Tiết 7: Âm nhạc Ôn bài hát: Chim sáo . Ôn TĐN số 5, 6. I. Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. - HS biết Chim sáo là dân ca của đồng bào Khơ-me (Nam Bộ) - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài hát. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh hát bài Bài tay mẹ. - Giáo viên đánh giá. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2.2. Bài giảng a) Hoạt động 1: Ôn bài hát: Chim sáo - Treo bảng phụ chép lời bài hát. - Hát mẫu. - Dạy hát từng câu. đom boong nghĩa là quả đa b) Hoạt động 2: Ôn TĐN số 5, 6. - Gọi HS đọc. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 3 đến 5 em hát. Lớp nhận xét. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - Đọc thầm. - Nghe. - Thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên. - Học sinh thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên. 5 _______________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2009 Buổi sáng: Tiết 1: Toán Phép trừ phân số I. Mục tiêu: - HS nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số. - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số. - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: SGK, VBT, . III. Hoạt động dạy và học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài tập 2 trang 125. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2.2. Hớng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan a) Ví dụ: - Vẽ các băng giấy nh SGK. - Hớng dẫn HS thực hiện nh SGK. b) Nhận xét kết luận - Muốn biết còn lại bao nhiêu phần băng giấy, ta làm thế nào? - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta làm thế nào? 2.2. Luyện tập, thực hành. Bài 1:- Gọi HS đọc đề bài. - Nhận xét gì về MS của từng cặp phân số - GV kết luận chung. Bài 2: - Hớng dẫn HS thực hiện các phép tính. - Kết luận: Bài 3: - Tổng số là 1 hay - KL: 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 4 em làm. - Lớp nhận xét. - HS trả lời. - Nhận xét. - HS trả lời. - Nhận xét. - HS trả lời. - Nhận xét. - 2 HS làm bài. - Nhận xét. 1 - = ___________________________________________________ Tiết 2: Chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân I. Mục tiêu. - Nghe, viết đúng, đẹp bài: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - Tìm đúng bài tập chính tả có âm đầu tr/ ch hoặc vần dấu hỏi/ dấu ngã. - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh đẹp buổi chợ tết. II. Chuẩn bị: 6 19 19 19 5 19 14 SGK, Vở, . III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Viết các từ: sung sớng, không hiểu sao, lao xao, bức tranh, quả chanh, - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hớng dẫn viết chính tả a/ Trao đổi về nội dung bài viết - Gọi HS đọc bài viết. - Đoạn văn nói về điều gì? b/ Hớng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn. - Gọi HS đọc và viết các từ đó. c/ Viết chính tả: - Đọccho HS viết. - GV yêu cầu HS viết bài. d/ Soát lỗi, chấm bài: 2.3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2 - Yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Kết luận: kể chuyện, truyện, câu chuyện, kể chuyện, đọc truyện. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Kết luận: Nho nhỏ - nhọ chi chì- chỉ - chị 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS viết bảng. - Lớp viết nháp. - HS trả lời - Nhận xét. - HS đọc và viết. - HS viết bài. - Đổi chéo vở. - HS đọc bài - HS trả lời - HS đọc bài - HS trả lời - Nhận xét _________________________________________________ Tiết 3: Mĩ thuật (GV chuyên thực hiện) _________________________________________________ Tiết 4: Luyện từ và câu Câu kể Ai là gì ? I. Mục tiêu: - HS hiểu tác dụng và cấu tạo của câu kể Ai là gì ? - Tìm đúng câu kể Ai là gì ?, biết đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu hoặc nhận định về một ngời, một vật. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 7 II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn bài tập. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc 1 câu tục ngữ thuộc chủ điểm Cái đẹp và nêu trờng hợp sử dụng ? - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Tìm hiểu ví dụ Bài 1, 2: - Gọi HS đọc yêu cầu ở bài 1 và bài 2. - Kết luận: Giới thiệu: Đây là .Thành Công Nhận định: Bạn ấy .nhỏ đấy. Bài 3: - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. - Gọi HS trình bày. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Kết luận: Giống nhau: Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai?(cái gì?con gì?) Khác nhau: VN câu kể Ai làm gì ? trả lời cho câu hỏi Làm gì ? 2.3. Ghi nhớ: - CN, VN trả lời cho câu hỏi nào? - Rút ra kết luận. - HS lấy ví dụ về câu kể Ai là gì ? 2.4. Luyện tập: Bài 1 - Yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Kết luận: Câu kể Ai là gì ? Tác dụng a) Thì ra đó là . Đó chính là b) Lá là lịch của cây Cây lại là lịch đất Trăng lặn của bầu trời Mời ngón tay là lịch Lịch lại là trang sách c) Sầu riêng miền Nam - Giới thiệu - nhận định - Nhận định: chỉ mùa - Nhận định: chỉ vụ hoặc năm - Nhận định: chỉ ngày đêm - Nhận định: đếm ngày tháng - Nhận định: năm học - nhận định về giá trị của trái sầu riêng, bao hàm giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của MN. - HS trả lời. - Lớp viết nháp. - HS trả lời - HS nhận xét. - HS trả lời - Thảo luận nhóm đôi. - HS trả lời - HS nhận xét - Bố em là bác sĩ. - Hoa đào, hoa mai là bạn của mùa xuân. - HS đọc bài. - HS thảo luận. - HS trả lời. - Nhận xét 8 Bài 2: - HD: Viết về nhà: có mấy ngời; ý thức các thành viên; nghề nghiệp từng ngời. - Chữa bài cho HS. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS viết bài - HS đọc bài _______________________________________________________________________________ Buổi chiều: Tiết 5: Địa lí Thành phố Cần Thơ I. Mục tiêu: - Học sinh chỉ vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ. Kể tên các tỉnh tiếp giáp với Cần Thơ, kể tên các loại đờng giao thông. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Cần Thơ. - Giáo dục học sinh tôn trọng văn hoá của ngời dân nơi đây. II. Chuẩn bị: - SGK, tranh minh hoạ . III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số ngành CN của thành phố HCM ? - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Bài giảng Hoạt động 1: Thành phố trung tâm đồng bằng sông Cửu Long. - Thành phố Cần Thơ nằm bên sông nào? giáp với những tỉnh nào ? - Chỉ trên lợc đồ tp Cần Thơ ? - Từ tp Cần Thơ đi các tỉnh khác bằng các loại đờng nào ? Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế văn hoá - khoa học lớn của đồng bằng sông Cửu Long - Em có nhận xét gì về hệ thống kênh rạch của tp Cần Thơ ? - Hệ thống kênh rạch này tạo điều kiện thuận lợi gì cho kinh tế của Cần Thơ ? - Các viện nghiên cứu, các trờng đào tạo và các cơ sở sản xuất chủ yếu phục vụ cho ngành nào ? - ở Cần Thơ có những nơi nào để tham quan du lịch ? 3. Củng cố, dặn dò - Em có nhận xét gì thành phố HCM ? - Nhận xét tiết học. - HS trả lời. - Nhận xét - HS đọc SGK - HS trả lời. - Nhận xét. - HS thảo luận - HS trả lời - Bổ sung ____________________________________________ Tiết 6: Toán* 9 Phép cộng phân số I. Mục tiêu: - HS biết cách cộng hai phân số cùng mẫu số. - Rèn kĩ năng cộng hai phân số cùng mẫu số. - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: SGK, VBT, . III. Hoạt động dạy và học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: - Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta làm thế nào ? - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2.2. Luyện tập, thực hành. Bài 1: Thực hiện phép cộng các phân số sau: và và và - Gọi HS đọc đề bài. - Nhận xét gì về TS và MS của từng cặp phân số - GV kết luận chung. Bài 2: Hai ô tô cùng chuyển gạo ở một kho. Ô tô thứ nhất chuyển đợc số gạo, ô tô thứ hai chuyển đợc số gạo trong kho. Hỏi cả hai ô tô chuyển đợc bao nhiêu phần số gạo trong kho ? - Hớng dẫn HS làm bài. - Kết luận: 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Hs trả lời - Lớp nhận xét. - HS nêu cách làm và làm bài. - HS trả lời. - Nhận xét. - HS nêu cách làm. - Nhận xét. - 2 HS làm bài. - Nhận xét. _________________________________________________ Tiết 7: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chủ đề: Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc I. Mục tiêu: - Hiểu đợc ý nghĩa ngày ngày thành lập Đảng 3-2. - Hát, kể chuyện, đọc thơ . mang ý nghĩa mừng Đảng, mừng xuân. - Yêu quê hơng, đất nớc, biết ơn Đảng, Bác Hồ. II. Chuẩn bị: - Bài hát, câu chuyện, bài thơ . III. Các hoạt động dạy học. 10 5 2 5 3 12 11 12 9 15 23 15 77 12 4 12 5 [...]... tiêu: - HS nhận biết phép cộng hai phân số cùng - khác mẫu số - Biết cộng hai phân số cùng - khác mẫu số - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán II Chuẩn bị: SGK, VBT, III Hoạt động dạy và học chủ yếu 24 1 Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách cộng hai phân số cùng khác MS ? VD ? - Nhận xét đánh giá 2 Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài, ghi bảng 2.2 Luyện tập, thực hành Bài 1: Tính 11 + 8 19 19 45 + 67 19 67 17 + 23... - Tổng kết trò chơi 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Tổng kết bài - Em hãy kể những ứng dụng của bóng tối trong cuộc sống? - Nhận xét tiết học _ Tiết 7: Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 24 I Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc tình hình của lớp, của cá nhân trong tuần 25 - Nắm đợc phơng hớng hoạt động trong tuần tới - Giáo dục học sinh tính tự giác trong sinh hoạt lớp II nội dung: 1 Lớp trởng . Tuần 24 Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009 Buổi sáng: Tiết 1: Chào cờ Tập trung sân. _______________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2009 Buổi sáng: Tiết 1: Toán Phép trừ phân số I. Mục tiêu: -

Ngày đăng: 17/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1. Giới thiệu bài, ghi bảng          2.2. Luyện tập, thực hành. - Bai soan L4 tuan 24
2.1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2.2. Luyện tập, thực hành (Trang 2)
- Bảng phụ viết sẵn bài tập. - Bai soan L4 tuan 24
Bảng ph ụ viết sẵn bài tập (Trang 3)
- Bảng phụ chép sẵn nội dung bài hát. - Bai soan L4 tuan 24
Bảng ph ụ chép sẵn nội dung bài hát (Trang 5)
2.1. Giới thiệu bài, ghi bảng - Bai soan L4 tuan 24
2.1. Giới thiệu bài, ghi bảng (Trang 6)
-HS viết bảng. - Lớp viết nháp. - Bai soan L4 tuan 24
vi ết bảng. - Lớp viết nháp (Trang 7)
- Bảng phụ viết sẵn bài tập. - Bai soan L4 tuan 24
Bảng ph ụ viết sẵn bài tập (Trang 8)
2.1. Giới thiệu bài, ghi bảng           2.2. Luyện tập, thực hành. - Bai soan L4 tuan 24
2.1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2.2. Luyện tập, thực hành (Trang 10)
2.1. Giới thiệu bài, ghi bảng - Bai soan L4 tuan 24
2.1. Giới thiệu bài, ghi bảng (Trang 13)
- Vai trò của ánh sáng đối với việc nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc ? - Bai soan L4 tuan 24
ai trò của ánh sáng đối với việc nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc ? (Trang 15)
- Treo bảng phụ chép lời bài hát. - Gọi HS hát. - Bai soan L4 tuan 24
reo bảng phụ chép lời bài hát. - Gọi HS hát (Trang 16)
2.1. Giới thiệu bài, ghi bảng           2.2. Luyện tập, thực hành. - Bai soan L4 tuan 24
2.1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2.2. Luyện tập, thực hành (Trang 17)
- Luyện tập xây dựng các đoạn văn tả cây cối. Yêu cầu bài văn chân thật, sinh động, giàu hình ảnh - Bai soan L4 tuan 24
uy ện tập xây dựng các đoạn văn tả cây cối. Yêu cầu bài văn chân thật, sinh động, giàu hình ảnh (Trang 19)
2.1. Giới thiệu bài, ghi bảng           2.2. Luyện tập, thực hành - Bai soan L4 tuan 24
2.1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2.2. Luyện tập, thực hành (Trang 22)
2.1. Giới thiệu bài, ghi bảng           2.2. Luyện tập, thực hành. - Bai soan L4 tuan 24
2.1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2.2. Luyện tập, thực hành (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w