1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vật lí 6 2 cột

59 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 482 KB

Nội dung

GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ – LỚP 6 Ngày soạn: 24 - 08 Ngày dạy: 25 - 08 Bài 1 ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu iết xác đònh GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo. Đo độ dài trong một số tình huống thông thường iết tính gía trò trung bình các kết quả đoB - Ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. Rèn luyện tính cẩn thận, có ý thức làm việc theo nhóm II. Đồ dùng dạy học - Thước kẻ,thước thẳng,thước mét III.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG I (3phút) Tổ chức tình huống học tập Cho học sinh đọc câu hỏi mở SGK HOẠT ĐỘNG II . Hướng dẫn học sinh ôn lại một số đơn vò đo độ dài như SGK Và trả lời câu C1 Yêu cầu học sinh ước lượng độ dài của 1m của bàn mình và dùng thước kiểm tra lại so với độ dài thật khác nhau bao nhiêu . - Cho học sinh ước lượng độ dài của gang tay của bản thân và kiểm tra lại bằng thước ghi vào vở kết quả ước lượng - Giới thiệu một số độ dài của nước Anh HOẠT ĐỘNG III (5 phút) -Yêu cầu học sinh quan sát hình 1,1 SGK và trả lời câu hỏi C4 Treo tranh vẽ to thước dài 20Cm có độ chia nhỏ nhất 2mm , yêu cầu học sinh xác đònh GHĐ và ĐCNN GV: Giới thiệu cách xác đònh GHĐvà ĐCNN của thước đo - Yêu cầu học sinh làm câu C5; C6; C7 vào vở HOẠT ĐỘNG IV Hướng dẫn học sinh đo và ghi kết quả vào bảng 1.1 SGK trang 8 đo ba lần và tính giá trò trung bình L 1 +l 2 +l 3 : 3 HOẠT ĐỘNG V I. Đơn vò đo độ dài 1) Ôn lại một số đơn vò đo độ dài C1 1m = 10 dm ; 1m=100Cm 1Cm=10mm ; 1Km = 1000m C2: Học sinh ước lượng Tập ước lượng độ dài 1m Tập ước lượng độ dài gang tay II. Đo độ dài. 1). Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài. Cá nhân trả lời câu C4. C4. Thợ mộc dùng thước dây(cuộn) -HS dùng thước kẽ - Người bán hàng dùng thước mét ( Thước thẳng ) C5. ( Xác đònh thước của mình) C6. Đo chiều rộng sách VL 6 dùng thước 2 có giới hạn đo 20Cm và ĐCNN là 1mm - Đo chiều dài cuốn sách vất6 dùng thước 3 có GHĐ là 30Cm và độ chia nhỏ nhất là 1mm - Đo chiều dài của bàn học dung thước 1 có GHĐ 1m và độ chia NN 1Cm . C7. Thợ may dùng thước thẳng có GHĐ 1m hoạc 0,5m để đo chiều dài mảnh vải - Dùng thước dâo cơ thể khách hàng 2) Đo độ dài HS làm việc theo nhóm và thảo luận và đưa ra quyết đònh ghi vào bảng 1.1 SGK HS . Về nhà làm các bài tập sách bài tâp ĐINH THỊ OANH – THCS CƯKTY 1 GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ – LỚP 6 Yêu cầu học sinh độc ghi nhớ SGK trong sách bài tập và xem trước tiết hai Ngày soạn :18-19 Ngày dạy: 19-9 ĐO ĐỘ DÀI (TT) I:Mục tiêu: Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo Ước lượng độ dài cần đo , chọn thước đo thích hợp . Xác đònh được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước đo. Đặt thước đo đúng . Biết tính giá trò trung bình kết quả đo II:Chuận bò: 1. Cả lớp: Tranh vẽ 2.Các nhóm:thước đo có ĐCNN :1mm thước đo có GHĐ :20 cm thước dây ,thước cuộn ,thước kẹp III.Lên Lớp: 1.ổn đònh : 2.bài cũ : 3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC • Hoạt động 1: Kiểm Tra 10’ -yêu cầu học sinh hãy kể đơn vò đo chiều dài và đơn vò đo nào là đơn vò chính. Đổi đơn vò sau : 1km=………… m; 1m=………….km 0,5km=……… ; 1m=……… cm 1mm=…………. ;1m=………… m 1cm=……………m ; -yêu cầu học sinh 2: GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì? -giáo viên kiểm tra cách xác đònh GHĐ và ĐCNN trên thước. • Hoạt động 2: 15’ 1. Cách đo độ dài Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm. Và thảo luận nhóm trả lờ câu hỏi C1 C5 Yêu cầu các nhóm lên bảng trình bày Giáo viên đánh giá độ chính xác của HS qua từng câu trả lời . -Nhấn mạnh việc ước lượng gần đúng Học sinh cả lớp theo dõi phần trả lời của bạn trên bảng của các bạn -Thảo luận ghi ý kiến của nhóm mình vào phiếu học tập C1: Tuỳ C2. Trong hai thước . Thước dây và thước kẻ, chọn thước dây để đo chiều dài bàn học vì chỉ đo có một hai lần . Chọn thước kẽ đo chiều dài cuốn sách VL 6 vì thước kẽ có ĐCNN là 1mm nhỏ hơn độ chia nhỏ nhất của thước dây 0,5 Cm kết quả đo chính xác C3. Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo . Vạch số không ngang với một đầu của vật . C4. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật ĐINH THỊ OANH – THCS CƯKTY 2 GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ – LỚP 6 Cho học sinh làm việc cá nhâncâu C6 ghi vào vở và thảo luận chung và thống nhất câu kết luận GV hợp thức hoá câu trả lời của học sinh Vận dụng :10’ -Giáo viên gọi lần lượt học sinh làm C7C10 -yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản Của bài học -yêu cầu học sinh đọc´ “có thể em chưa biết” • Hoạt động 4: Củng cố –hướng dẩn về nhà:10’ Trả lời câu hỏi C1C10 -học ghi nhớ Làm bài tập1-2-91-2-13 Kẽ bảng 3.1:kết quả đo thể tích vào vở trước. C5. Nếu đầu cuối không ngang bằng trùng với vạch chia thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu chia của vật -học sinh rút ra kết luận ghi vở. C6. (1) Độ dài ( GHĐ) (3) ĐCNN; (4) Dọc theo : (5) Ngang bằng với (6) Vuông góc ; (7) Gần nhất Học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản Ghi vào vở cách đo độ dài ĐINH THỊ OANH – THCS CƯKTY 3 GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ – LỚP 6 N soạn : N giảng: Tiết 3 ĐO THỂ TÍCH Khối : I Mục tiêu : II Chuẩn bò : - Một số vật đựng chất lỏng, 1 số ca có để sẵn chất lỏng(nước). - Mỗi nhóm 2 đến 3 loại bình chia độ. III Lên lớp : 1 ổn đònh: 2 Bài cũ : IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tổ chức, kiểm tra, tạo tình huống(10 phút) 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Yêu cầu học sinh 1: GHĐ và ĐCNN – Của thước đo là gì?Tại sao trước khi Đo độ dài em thường ước lượng rồi mới chọn thước. - Yêu cầu học sinh 2: Chữa bài 1-2 -7 3. Đặt vấn đề: Bài học hôm nay của chúng ta đặt ra Câu hỏi gì? Theo em có phương án Hoạt động 2: I-Đơn vò đo thể tích(5 phút) - Yêu cầu học sinh đọc phần I và trả lời Câu hỏi: Đơn vò đo thể tích là gì? Đơn vò +Trả lời đơn vò đo thể tích và đơn vi đo thể tích là gì? Đơn vò đo thể tích thường dùng là gì? Hoạt động 3: II- Đo thể tích chất lỏng (5 phút) 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích - Giới thiệu bình chiộ giống hoat gần Giống như hình 3.2 - Gọi học sinh trả lời câu hỏi C2, C3, C4 - Giáo viên điều chỉnh để học sinh ghi vở -Học sinh quan sát tình huống SGK Ngày dạy: 19-9 - Học sinh cả lớp theo dõi, câu trả lời của bạn trên bảng để nhận xét và chữa bài tập của mình . - Đọc phần mở bài +Lần lượt khoảng 3 em nêu lên phương án. -Học sinh làm việc cá nhân: Nhận xét. - Học sinh việc cá nhân với câu C2, C3, C4, C5. ĐINH THỊ OANH – THCS CƯKTY 4 GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ – LỚP 6 Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng(5 phút) Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. Sau khi làm việc cá nhân , yâu cầu học - sinh thỏa thuận theo nhóm, thống nhất câu trả lời. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả l -yêu cầu học sinh nghiên cứu và trả lời . Hoạt động 5: Thực hành đo thể tích Chất lỏng trong bình (10’) Gv cho học sinh nêu phương án đo thể tích . • Hoạt động 5: Củng cố –vận dụng Gv nhắc lại nội dung chính bài học chohọc sinh . -yêu cầu học sinh làm bài tập.1.2,3 . – Ghi phần trả lời các câu hỏi trên Vào vở. - Hoc sinh đọc câu C6, C7, C8. Thảo luận nhóm. - Học sinh trả lời và phải nêu lên vì sao lại trả họcï sinh thaỏ luận theo nhóm , nêu ra phương án thí ngiệm học sinh lần lượt trả lờiø câu hỏi trình bày ý kiến của mình ĐINH THỊ OANH – THCS CƯKTY 5 GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ – LỚP 6 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 4 : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC Khối : I.Mục tiêu : SGK II.Chuận bò : • Các nhóm: + học sinh chẩn bò một vật rắn không thấm nước ( đá ,hoặc sỏi….) +bình chia độ có ghi sẵn dung tích , dây buộc +bình tràn ,bình chứa , +kẻ sẵn bảng kết quả 4.1. III.Lên lớp : 1. ổn đònh; 2. bài cũ : hs1: để đo thể tích chất lỏng cần dụng cụ đo nào? Nêu phương pháp và quy tắc đo . hs2: chữa bài tập 3.2 và 3.5 . 3.Tình huống :SGK IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG • Hoạt động 1: Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước (15’) 1. Dùng bình chia độ . -Tại sao phải buộc vật vào dây ? - Yêu cầu học sinh ghi kết quả vào phiếu hocï tập. 2.Dùng bình tràn . -Yêu cầu học sinh đọc C2 -GV có thể câu chuyện đo V của chiếc vương miện do c si mét tìm ra Rút ra kết luận • Hoạt động 2:thực hành đo thể tích vật rắn (15’) Yêu cầu học sinh thảo luận theo các bước . - Quan sát nếu thấy học sinh đo vật nhỏ có thể lọt bình chia độ nhận xét học sinh đo chưa có kó năng ước lượng V vật để chọn phương - học sinh nghiên cứu cá nhân trả lời câu hỏi C1 , ghi vào vở . t/n 1 2 3 V1(clỏng ) V2 clỏng+vật ) V=V2- V1 -trả lời câu hỏi C2 ghi vào vở. -trả lời ghi vở kết luận hoạt động nhóm -lập kế hoạch đo v, cần dụng cụ gì? -ccáh đo vật thả vào bình chia độ . ĐINH THỊ OANH – THCS CƯKTY 6 GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ – LỚP 6 án đo . - Yêu cầu học sinh đo 1 vật 3 lần - Học sinh báo cáo kết quả.chú ý cách đọc giá trò của V ĐCNN của bình chia độ. • Hoạt động 3: Vận dụng hướng dẫn về nhà. (5’) 1.Vận dụng . Gv nhấn mạnh trường hợp đo như hình 4.4 không hoàn toàn chính xác vì vậy phải lau sạch bát đóa. 2. Hướng dẫn về nhà . -Học sinh về nhà làm C1 > C2, C3 -Làm bài tập thực hành C5 , C6 -làm bài tập 4.1>4.6 SBT tiến hành đo nghi vào bảng 4.1 - tính giá trò trung bình học sinh trả lời C4 . ĐINH THỊ OANH – THCS CƯKTY 7 GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ – LỚP 6 Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 5: KHỐI LƯNG ĐO KHỐI LƯNG Khối : I .MỤC TIÊU : Trả lời được câu hỏi: khi đặt một túi đường lên một cái cân , cân chỉ 1Kg thì số đó chỉ gì? Nhận biết được quả cân 1Kg Trình bày được cách chỉnh số không của cân Rô Bec Van Đo khối lượng của vật bằng cân . Chỉ ra được độ chia nhỏ nhất và GHĐ của một cái cân II. chuẩn bò : 1. nhóm : - một chiếc cân bất kì . 2. 2 Vâït để cân 3. Cả lớp ; tranh vẽ to các loại cân III. lên lớp(10’) 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : để đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng phương pháp nào? Cho biết ĐCNN và GHĐ của bình chia độ là gì ? 3. Tình huống học tập :SGK IV. HOẠT ĐỘNG & DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: 10 ph -Tổ chức cho học sinh tìm hiểu ghi khối lượng trên túi đựng hàng . con số đó cho biết điều gì? -tương tự giáo viên cho học sinh lần lượt trả lời C2 . - giáo viên cho học sinh nghiên cứu C3>C6. - GV thông báo cho học sinh : Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng. Hoạt động của học sinh I Khối lượng đơn vò khối lượng 1) Khối lượng -Hoạt động theo nhóm câu 1. Ghi vào vở: C1. 397g ghi trên hộp sữa là lượng sữa chứa trong hộp sữa. C2. 500 g chỉ lượng bột giặt có trong túi C3. (1) 500g ; C4. (2) 397g C5. (3) Khối lượng C6. (4) Lượng. - Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu C2. - Hoạt động cá nhân trả lời câu C3, C4, C5, C6. - Ghi thống nhất câu C4, C5, C6 vào vở. ĐINH THỊ OANH – THCS CƯKTY 8 GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ – LỚP 6 -Điều khiển học sinh hoạt đông nhóm , nhắc lại đơn vò đo khối lượng. Hoạt động 2. 25' Cho học sinh tìm hiểu các bộ phận ĐCNN & GHĐ của cân rô Béc Van - Cân thử một vật bằng cân Rô Béc Van , thực hiện các thao tác như sgk và cho học sinh nghiên cứu trả lời câu C9 Cho học sinh tìm hiểu các loại cân trong thực tế như SKH Yêu cầu cá nhâơ HS đọc phần ghi nhớ sgk - Học sinh ghi vở: Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng. 2) Đơn vò khối lượng -Học sinh thảo luận để nhớ lại các đơn vò đo khối lượng. -Điền vào chỗ trống. 1kg=…………………….g 1 tạ=………………… kg 1 tấn (T) =…………………kg 1 gam= ……………………….kg - Học sinh nghiên cứu tài liệu rồi ghi vào vở các đơn vò khác thường gặp. II. ĐO KHỐI LƯNG - Chỉ ra bộ phận cân: +đòn cân(1) +đóa cân(2) +kim cân(3) +hộp quả cân(4) - hoạt động nhóm tìm hiểu GHD và ĐCNN cuả cân. -học sinh hoạt động nhóm điền vào chỗ trống theo sự thống nhất. C9. (1) Điều chỉnh số không (2) Vật đem cân ; (3) Quả cân ; (4) Thăng bằng (5) Đứng giữa ; (6) Quả cân ; (7) Vật đem cân -học sinh đo vật theo tiến trình vừalónh hội được. -trả lời câu C11. - trả lời câu C12, ghi vào vở. -trả lời câu C13, ghi vào vở. - học sinh lần lượt trả lời. -học sinh đọc phần ghi nhớ ghi vở Đơn vò chính là kg. ĐINH THỊ OANH – THCS CƯKTY 9 GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ – LỚP 6 Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 6: LỰC –HAI LỰC CÂN BẰNG I.MỤC TIÊU: Nêu được các thí dụ về lực đẩy, lực kéo , và chỉ ra được phương và chiều của lực đó Nêu được các thí dụ về hai lực cân bằng . Nêu được các nhận xét sau khi quan sát thí nghiệm Sử dụng đúng thuật ngữ , Lực đẩy, lực kéo, phương và chiều, lực cân bằng II.CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: +1 chiếc xe lăn, +1 lò xo lá tròn, +1 thanh nam châm, +1 quả gia trong sắt, +1 giá sắt, III.LÊN LỚP : 1.ổn đònh 2.bài cũ: -Yêu cầu học sinh1:Trong bài khối lượng, em hãy phát biểu phần ghi nhớ. -yêu cầu học sinh 2:chữa bài tập 5.1 và bài tập 5.3. 3.Đặt vấn đề: sgk IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC -Hoạt động 1: Hình thành khái niệm lực (10 phút) -giáo viên nên cố vấn cho các em lắp thí nghiệm, vì đây là thí nghiệm đầu tiên về cơ học, giới thiệu dụng cụ. -Giáo viên kiểm tra nhận xét của 1 vài nhóm yêu cầu học sinh nhận xét chung giáo viên nhận xét kết quả thí nghiệm bằng cách làm lại thí nghiệm kiểm chứng. b.thí nghiệm 2 -giáo viên kiểm tra thí nghiệm của các nhóm. -Giáo viên kiểm tra nhận xét, gợi ý để học Sinh có nhận xét đúng. c. Thí nghiệm 3. I-lực 1-Thí nghiệm: a.Thí nghiệm 1 Học sinh đọc câu C1. -lắp thí nghiệm . -tiến hành thí nghiệm. -nhận xét. -học sinh ghi nhận xét vào vở. Hoạt động nhóm: ĐINH THỊ OANH – THCS CƯKTY 10 [...]... nhau -1, 2 em trình bày trước lớp -Học sinh khác tự sửa chữabài tập nếu sai Ngày soạn : 24 - 12- 2007: Ngày dạy: 6a,6b: 26 - 12- 220 7 Tiết 16: ĐÒN BẨY I.Mục tiêu: Nêu được thí dụ về sử dụng dòn bẩy trong cuộc sống xá đònh được điểm tựa (O), các lực tác dụng lên đòn bẩy đó ( điểm O1, O2 và lực F1, và lực F2 ) Sử dụng được đòn bẩy trong những công việc thích hợp ( biết thay đổi vò trí của điểm O, O 1,O2cho phù... phút) -Giáo viên gọi 1 học sinh đọc phần ghi nhớ tr. 52 4 Vận dụng 34 ĐINH THỊ OANH – THCS CƯKTY GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ – LỚP 6 -Yêu cầu trả lời câu hỏi C5, C6 -Câu hỏi C7 :không nên hỏi “sử dụng hệ thống ròng rọc naò trong hình 16. 6 có lợi hơn? Tại sao? Ngày soạn : 21 -1 -20 08: Ngày dạy: 6a,6b: 23 -1 -20 08 Tiết17 : TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC I.Mục tiêu : II.Chuẩn bò: Cả lớp: + Một số dụng cụ trực quan như nhãn... nghiêng Lần 1 Lần 2 Lần 3 Độ nghiêng lớn Độ nghiêng nhỏ Độ nghiêng vừa Trọng lượng vật Cường độ của lực kéo vật F1= N F2= N F2= N F2= N -Học sinh làm việc cá nhân, dựa vào bảng kết 29 ĐINH THỊ OANH – THCS CƯKTY GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ – LỚP 6 Hoạt động 3: Rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm (10 phút) -Yêu cầu học sinh quan sát kỹ bảng kết quả thí nghiệm của toàn lớp và dựa vào đó để trả lời 2 vấn đề đã đặt... to hình 16. 1, 16. 2 + Một bảng phụ ghi bảng 16. 1: Kết quả thí nghiệm + Mỗi học sinh một phiếu học tập: Bảng 16. 1 (hoặc bảng 16. 1 được chép sẵn vào vở) III.Lên lớp: 1.ổn đònh: 2. bài cũ: -Học sinh 1: Nêu ví dụ về 1 dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy Chỉ rõ ba yếu tố của đòn bẩy này Cho biết đòn bẩy đó giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? -Học sinh 2: Chữa bài tập 15.1, 15 .2 3 tình... Câu 6. (1đ) Đơn vị lực là 16 ĐINH THỊ OANH – THCS CƯKTY GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ – LỚP 6 A Niu tơn B Mét khối C ki lơ gam C Cả A,B,C đều đúng II Điền khuyết Câu1 (2 ) Em hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau Dưới tác dụng của mọi vật đều Mặt phẳng nằm ngang phương của trọng lực III Tự luận Câu1.(1đ) Nêu thí dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật. .. dụng lên điểm O2 để nâng vật so với trọng lượng của vật cần nâng như thế nào? -Giáo viên ghi phần dự đoán của 1 -2 học sinh lên bảng ĐVĐ: Khi thay đổi khoảng cách OO1 và OO2 (hay thay đổi vò trí các điểm O, O1, O2)thì độ lớn của lực bẩy F2 thay đổi so với trọng lượng F1 như thế nào? -Giáo viên phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm -Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa ở phần b của mục 2 Thí nghiệm để... Biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng Kể tên được một số máy cơ đơn giản thường dùng II Chuẩn bò: Mỗi nhóm: + 2 lực kế có GHĐ từ 2 đến 5N + 1 quả nặng 2N( có thể thay quả nặng bằng một túi cát có trọng lượng tương đương) Cả lớp : +Tranh vẽ phóng to hình 13 .2, 13 .2, 13.3, 13.4, 13.5, 13 .6 + có thể chuẩn bò cho mỗi nhóm một phiếu học... ÁN MÔN VẬT LÝ – LỚP 6 tượng tác dụng lực? - YC trả lời câu C2 C2 Viên phấn rơi có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống Từ phân tích câu C2  trả lời câu C3 - Điều khiển học sinh trong lớp trao đổi  thống nhất câu trả lời - trái đất tác dụng lên các vật một lực như thế nào? Gọi là gì ? - Người ta thường gọi trọng lực là gì? C3.(1) Cân bằng (2) Trái đất (3) Biến đổi (4) Lực hút (5) Trái đất 2 Kết... Ngày giảng : 24 -10 -20 07 Tiết 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I.Mục tiêu: Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật biến đổi chuyển động của vật đó êu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật biến đổi chuyển động II.Chuẩn bò: Mỗi nhóm: +1 xe lăn, +1 lò xo lá tròn, +1 máng nghiêng, + Hai hòn bi, +1 lò xo xoắn, + 1 sợi dây III.Lên lớp: 1.ổn đònh 2. bài cũ: +Yêu cầu học... Tính khối lượng của một vật theo KLR có thể giải quyết câu hỏi ở đầu bài -Gợi ý: -Học sinh nghiên cứu trả lời câu 1 m3 đá có m = ? 3 O,5 m đá có m = ? C2 -Muốn biết khối lượng của vật có nhất thiết phải m = 0,5 m3 .2 60 0kg/ m3 = 1 3000Kg cân không? -Vậy không cần cân thì ta phải làm như thế nào? -Dưa vào phép tính toán của câu C2 để trả lời câu hỏi C3 C3 m = D x V Hoạt động 2: Tìm hiểu trọng lượng riêng . một đầu của vật . C4. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật ĐINH THỊ OANH – THCS CƯKTY 2 GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ – LỚP 6 Cho học sinh làm việc cá nhâncâu C6 ghi vào. kó năng ước lượng V vật để chọn phương - học sinh nghiên cứu cá nhân trả lời câu hỏi C1 , ghi vào vở . t/n 1 2 3 V1(clỏng ) V2 clỏng +vật ) V=V2- V1 -trả lời câu hỏi C2 ghi vào vở. -trả lời. C5, C6. - Ghi thống nhất câu C4, C5, C6 vào vở. ĐINH THỊ OANH – THCS CƯKTY 8 GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ – LỚP 6 -Điều khiển học sinh hoạt đông nhóm , nhắc lại đơn vò đo khối lượng. Hoạt động 2. 25 ' Cho

Ngày đăng: 01/07/2014, 08:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w