-Hướng dẫn học sinh rút ra nhận xét: ở cả 3 địn bẩy hình 15.1, 15.2, 15.3 khoảng cách O2 O lớn hơn khoảng O1 O. Dự đốn xem độ lớn của lực mà người tác dụng lên điểm O2 để nâng vật so với trọng lượng của vật cần nâng như thế nào?
-Giáo viên ghi phần dự đốn của 1-2 học sinh lên bảng.
ĐVĐ: Khi thay đổi khoảng cách OO1 và OO2 (hay thay đổi vị trí các điểm O, O1, O2)thì độ lớn của lực bẩy F2 thay đổi so với trọng lượng F1 như thế nào? -Giáo viên phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhĩm. -Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa ở phần b của mục 2. Thí nghiệm để nắm vững mục đích thí nghiệm và các bước thực hiện thí nghiệm. -Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện thí
-Học sinh ghi vở: ba yếu tố của địn bẩy: + Điểm tựa 0
+ Điểm tác dụng của lực F1 là O1 + Điểm tác dụng của lực F2 và O2.
-Học sinh làm việc cá nhân : Suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên, tham gia thảo luận trên lớp. -Trả lời câu hỏi C1, tham gia thỏa luận trên lớp, bổ sung nếu cần.
-Mỗi học sinh lấy 1 ví dụ về dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc về địn bẩyvà ghi vào vở.
II. địn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? như thế nào?
1) Đặt vấn đề
-Học sinh suy nghĩ câu hỏi của giáo viên, tham gia dự đốn.
2. Thí nghiệm
-Học sinh nhận dụng cụ thí nghiệm theo nhĩm, phân cơng các bạn trong nhĩm đọc, ghi chép kết
thế cầm ngược, cách lắp thí nghiệm để thay đổi khoảng cách OO1 vàOO2 cũng như cách cầm vào thân lực kế để kéo.
-Yêu cầu học sinh thực hiện thí nghiệm C2 và ghi kết quả vào bảng 15.1 đã kẻ sẵn trong vở (học phiếu học tập ).
-Hướng dẫn học sinh nghiên cứu số liệu thu thập được, đồng thời luyện cho học sinh cáchdiễn đạt bằng lời khoảng cách OO1 vàOO2
-Yêu cầu học sinh thảo luận đi đến kết luận hồn thành câu C3.
-Hướng dẫn học sinh thảo luận đi đến kết luận chung(Học sinh cĩ thể điền từ theo 3 cách đúng). Tuy nhiên giáo viên nhấn mạnh cách điền để trả lời câu hỏi đã ghi trên bảng, cho học sinh ghi vở.
Hoạt động 3: Ghi nhớ và vận dụng(10 phút)
-Gọi 1,2 học sinh đọc phần ghi nhớ tr.49 SGK. 4. Vận dụng
-Vận dụng trả lời câu C4, C5, C6.
Lưu ý rèn luyện cách diễn đạt cho học sinh. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(14 phút)
-Lấy 3 ví dụ trong thực tế các dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc địn bẩy, chỉ ra 3 yếu tố của nĩ. -Bài tập:15.1 đến 15.5.
-Các nhĩm thảo luận về mục đích thí nghiệm và các bước thực hiện thí nghiệm, cử đại diện báo cáo. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
-Tiến hành thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên, ghi kết quả vào bảng 15.1.
-Mỗi học sinh ghi lại kết quả thí nghiệm của nhĩm mình vào phiếu học tập.
-Trên cơ sở kết quả thí nghiệm, cá nhân học sinh nghiên cứu số liệu thu thập:So sánh độ lớn lực F2 với trọng lượng F1 của vật 3 trường hợp thu được ở bảng 15.1
3. Rút ra kết luận
-Cá nhân học sinhchọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống hồn thành câu C3.
-Thảo luận để đi đến kết luận chung, ghi vở:Khi 002 > 001 thì F2 < F1.
4. Vận dụng
-Học sinh ghi nhớ.
- Cá nhân học sinh suy nghĩ trả lời các câu hỏi C4, C5, C6. Trình bày trước lớp khi giáo viên yêu cầu, học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn.
Ngày soạn : 1-1-2008: Ngày dạy: 6a,6b: 2-12008
Tiết 18: ƠN TẬP * I. Mục tiêu
Ơn tập những kiến thức cơ bản đã học trong chương Cũng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức của chương
II. Chuẩn bị