Hoạt động 1: Giới thiệu thí nghiệm về sự đơng đặc(3 phút)
II.Sự đơng đặc
-Giáo viên giới thiệu cách làm thí nghiệm.
-Treo bảng 25.1 nêu cách theo dõi để ghi lại được kết qủa nhệt độ và trạng thái của băng phiến.
Hoạt động 2 (25 phút)
2.Phân tích kết quả thí nghiệm
-Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn sư thay đổi nhiệt độ của băng phiển trên bảng phụ cĩ kẻ ơ vuơng dựa vào số liệu trên bảng24.1.
-Thu bài của một số học sinh.
-Cho học sinh trong lớp nêu nhận xét.
-Giáo viên lưu ý sửa chữa sai sĩt cho học sinh, khuyến khích cho điểm các em vẽ tốt.
-treo bảng phụ hình vẽ đúng đã vẽ sẵn.
Theo dõi bảng 25.1.
-Vẽ đường biểu diễn ra giấy ơ vuơng.
-Nêu nhận xét về đường biểu diễn của các bạn trong lớp.
-Dựa vào đường biểu diễn hướng dẫn, điều khiển học sinh thảo luận câu hỏi C1, C2, C3.
Hoạt động 3(5 phút) 3.Rút ra kết luận
-Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống.
-Giáo viên chốt lại kết luận chung cho sự đơng đặc. -Gọi học sinh so sánh đặc điểm của sự nĩng chảy và sự đơng đặc.
Hoạt động 4: III.Vận dụng (7 phút)
-Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C5, C6, C7. -Khi đốt nến, cĩ những quá trình chuyển thể nào của nến(pa raphin)?
-Hướng dẫn học sinh đốt nến để thấy được hai quá trình xảy ra khi đốt nến (nĩng chảy, đơng đặc).(Bỏ qua sự bay hơi của pa raphin).
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Bài tập: 24-25.1, 24-25.4, 24-25.6, 24-25.7, 24- 25.8(SBT).
-Dựa vào đường biểu diễn trả lời câu hỏi C1, C2, C3 và tham gia thảo luận trên lớp.
-Hồn thành câu hỏi C4. Ghi vở kết lụân:
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đơng đặc.
+Phần lớn các chất đơng đặc ở một nhiệt độ nhất định.
+Trong thời gian đơng đặc nhiệt độ của vật khơng thay đổi.
-Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. Ghi vở: Nĩng chảy (ở một nhiệt đợ xác định)
-Trả lời câu hỏi C5, C6, C7.Tham gia thảo luận trên lớp để cĩ câu trả lời đúng(sư dụng chuẩn các thuật ngữ).
-Dự dốn hiện tượng xáy ra trong quá trình đốt nến. -Các nhĩm học sinh đốt nến để quan sáthai qua strình xáy ra, so sánh dự đốn.
Ngày soạn :
Ngày giảng: Tiết 26: SỰ BAY HƠI VAØ NGƯNG TỤ Khối : I.Mục tiêu: II.Chuẩn bị: Cả lớp: Hình vẽ phĩng to hình 26 Nhĩm: + Một giá đỡ thí nghiệm.
+ Một bình chia độ(độ chia nhỏ nhất là 0,1 ml hoặc 0,2 ml). + Một đèn cồn.
III.Lên lớp 1.ổn định 2.bài cũ:
Học sinh chữa bài tập 24-25.1, 24-25.2. Nêu đặc điểm cơ bản của sự nĩng chảy và sự đơng đặc. 3. tình huống học tập: