1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Lí 6 2 cột (từ tiết 14)

38 451 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 372 KB

Nội dung

Ngày soạn: 01/12/2008 Ngày dạy :4/12/2008 Tiết 14 Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU:  Học sinh làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng.  Biết kể tên một số máy đơn giản thường dùng. II. CHUẨN BỊ:  Cho mỗi nhóm học sinh: hai lực kế có GHĐ: 2N – 5N, một quả nặng 2N hoặc túi cát có trọng lượng tương đương.  Cho cả lớp: Tranh vẽ to hình: 13.1; 13.2; 13.5 và 13.6 (SGK). III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp (1 phút): Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): a. Khối lượng riêng của một chất là gì? Công thức và đơn vị? b. Trọng lượng riêng của một chất là gì? Công thức và đơn vị? Đáp án: Ghi nhớ Bài 11 – SGK. 3. Giảng bài mới (35 phút): HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động 1: Tổ chức tình huống. Một ống bê tông nặng bị lăn xuống mương. Có thể đưa ống lên bằng những cách nào và dụng cụ nào? Hoạt động 2: Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng giáo viên đặt vấn đề nêu ở SGK cho học sinh dự đoán câu trả lời. Tổ chức cho học sinh theo nhóm làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán. Học sinh tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK và ghi kết quả đo vào bảng 13.1. Học sinh nhận xét, rút ra kết luận. C1: Qua thí nghiệm, học sinh hãy so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật. C2: Điền từ thích hợp vào chổ trống. C3: Nêu các khó khăn khi kéo vật lên I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: 1. Đặt vấn đề: Nếu chỉ dùng dây, liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được không? 2. Thí nghiệm: a. Chuẩn bị: Hai lực kế, khối trụ kim loại có móc, chép bảng 13.1 vào vở. b. Tiến hành đo: – Học sinh đo trọng lượng của khối kim loại ghi kết quả vào bảng. – Học sinh kéo vật lên từ từ, đo lực kéo ghi kết quả vào bảng. c. Nhận xét: C1: Lực kéo vật lên bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng vật. 3. Rút ra kết luận: C2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất theo phương thẳng đứng. Hoạt động 3: Tổ chức học sinh bước đầu tìm hiểu về máy cơ đơn giảng. Giáo viên gọi một học sinh đọc nội dung II trong SGK. C4: Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống. Hoạt động 4: Vận dụng và ghi nhớ. C5: Cho học sinh đọc nội dung câu hỏi C5 và trả lời. C6: Tìm những thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản. bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật. C3: Trọng lượng vật lớn hơn lực kéo. Tư thế đứng kéo dễ bị ngã…. II. Các máy cơ đơn giản: Trong thực tế, người ta sử dụng các dụng cụ như tấm ván đặt nghiêng, xà beng, ròng rọc… để di chuyển hoặc nâng các vật lên cao một cách dễ dàng. Những dụng cụ này được gọi là các máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc…. C4: a. Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn. b. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là máy cơ đơn giản. C5: Không. Vì tổng lực kéo của cả 4 người bằng 1600N nhỏ hơn trọng lượng của ống bê tông là 2000N. C6: Ròng rọc ở cột cờ sân trường. 4. Củng cố bài (4 phút): Cho học sinh nhắc lại ghi nhớ vào vở. Ghi nhớ: – Khi kéo một vật theo phương thẳng đứng cần dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật. – Các máy cơ bản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. 5. Hướng dẫn về nhà: – Học sinh xem trước bài: mặt phẳng nghiêng. – Bài tập về nhà: 13.1 và 13.2. Ngày soạn: 01/12/2008 Ngày dạy : 4/12/2008 Tiết 15 Bài 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG I. MỤC TIÊU: 1. Vận dụng kiến thức mặt phẳng nghiêng vào cuộc sống và biết được lợi ích của chúng. 2. Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trong từng trường hợp. II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm học sinh: một lực kế GHĐ 5N, một khối trụ kim loại có trục quay ở giữa (2N) hoặc xe lăn có P tương đương. Mặt phẳng nghiêng có thể thay đổi độ dài hoặc chiều cao của mặt phẳng. Nội dung:– Đo trọng lượng của vật F 1 = P. – Đo lực kéo lần 1: Đo F 2 (Độ cao mặt phẳng nghiêng 20cm). – Đo lực kéo lần 2: Đo F 2 (Độ cao mặt phẳng nghiêng 15cm). – Đo lực kéo lần 3: Đo F 2 (Độ cao mặt phẳng nghiêng 10cm). Ghi kết quả vào bảng 14.1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp (1 phút): Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút):  Phát biểu ghi nhớ của bài học 13.  Sửa bài tập 13.1 câu D (F = 200N). Bài tập 13.2: Các máy cơ đơn giản thuộc hình a, c, e, g. 3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động 1 (5phút): Đặt vấn đề nghiên cứu sử dụng mặt phẳng nghiêng có lợi như thế nào? Cho học sinh quan sát hình 13.2 SGK và nêu câu hỏi: – Nếu lực kéo của mỗi người là 450N thì những người này có kéo được ống bê tông lên hay không? Vì sao? – Nêu những khó khăn trong cách kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng? – Hai người trong hình 14.1 đang làm gì? Học sinh trả lời (giáo viên ghi lên bảng) Học sinh trả lời (giáo viên ghi lên bảng) Học sinh trả lời (giáo viên ghi lên – Hai người đã khắc phục được những khó khăn gì? Giáo viên chốt lại nội dung, phân tích cho học sinh hiểu và ghi lên bảng. Vậy dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không? Muốn làm giảm lực kéo thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván? Để hiểu vấn đề câu hỏi đặt ra các em sẽ tiến hành làm thí nghiệm. Hoạt động 2 (15 phút): Học sinh làm thí nghiệm và thu thập số liệu. – Giáo viên phát dụng cụ thí nghiệm và phiếu giao việc cho các nhóm học sinh. – Giới thiệu với học sinh các dụng cụ thí nghiệm. – Giới thiệu học sinh các bước thí nghiệm (giáo viên ghi lên bảng). C1: Giáo viên cho các nhóm tiến hành đo theo hướng dẫn ghi vào phiếu giao việc đồng thời ghi số liệu của nhóm vào vở. C2: Em đã làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách nào? Hoạt động 3 (5 phút): Rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm. – Sau khi đo xong, gọi nhóm trưởng lên bảng ghi kết quả đo. – Giáo viên gọi các học sinh phân tích, so sánh lực kéo bằng mặt phẳng nghiêng (F 1 ; F 2 , F 3 ) ở 3 độ cao khác nhau với trọng lượng của vật. Giáo viên ghi nội dung kết luận lên bảng) Tư thế đứng lúc kéo thì: – Dễ ngã. – Không lợi dụng được trọng lượng cơ thể. – Cần lực ít nhất cũng phải bằng trọng lượng của vật. I. Đặt vấn đề: Giáo viên gọi học sinh nêu nội dung vấn đề và trả lời câu hỏi. II. Thí nghiệm: 1. Chuẩn bị: Nhóm trưởng nhận dụng cụ thí nghiệm. + Mặt phẳng nghiêng. + Lực kế có giới hạn đo 5N. + Khối trụ bằng kim loại có thể quay quanh trục. 2. Tiến hành đo: C1: Đo lực kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng lên độ cao h. + Đo trọng lượng P của khối kim loại (lực F 1 ). + Đo lực F 2 (lực kéo vật lên độ cao là 20cm) + Đo lực F 2 (lực kéo vật lên độ cao là 15cm) + Đo lực F 2 (lực kéo vật lên độ cao là 10cm) C2: Tùy theo từng học sinh: + Giảm chiều cao mặt phẳng nghiêng. + Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng + Giảm chiều cao đồng thời tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng. 3. Rút ra kết luận: + Dùng mặt phẳng nghiêng có thể bảng, cho học sinh chép vào vở. Hoạt động 4 (10 phút): Học sinh làm các bài tập vận dụng. Giáo viên phát phiếu bài tập cho từng học sinh . C3: Nêu 2 thí dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng. C4: Tại sao lên dốc càng thoai thoải, càng dễ đi hơn? C5: SGK kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. + Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật lên mặt phẳng đó càng nhỏ. IV. Vận dụng: Học sinh làm bài tập nộp phiếu cho giáo viên. C3: Tùy theo học sinh trả lời, giáo viên sửa chữa sai sót. C4: Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ (tức người đi đỡ mệt hơn). C5: Trả lời câu C: F < 500N. Vì khi dùng tấm ván dài hơn thì độ nghiêng tấm ván sẽ giảm. 4. Củng cố bài : Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.  Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo thể nào so với trọng lượng của vật?  Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực kéo vật lên mặt phẳng đó ra sao? 5. Hướng dẫn về nhà:  Học sinh học thuộc lòng nội dung ghi nhớ.  Bài tập về nhà: BT 14.2 và 14.4 trong sách bài tập. ******************************************************** Ngày soạn: 06/08/2008 Ngày dạy : ……………… Tieát :16 Bài 15: ĐÒN BẨY I. MỤC TIÊU: 1. Học sinh xác định được điểm tựa O, các điểm tác dụng lực F 1 là O 1 , lực F 2 là O 2 . 2. Biết sử dụng đòn bẩy trong công việc thực tiễn và cuộc sồng. II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm học sinh:  Một lực kế có GHĐ từ 2N trở lên.  Một khối trụ kim loại có móc 2N.  Một giá đỡ có thanh ngang. Cho cả lớp: – Một vật nặng.  Một cái gậy.  Một vật kê.  Tranh minh họa: 15.1, 15.2, 15.3,15.4.  Bảng kết quả thí nghiệm III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp (1 phút): Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Sửa bài tập 14.2: A (nhỏ hơn); B (càng giảm); C (càng dốc đứng). Sửa bài tập 14.4: để đỡ tốn lực ô tô lên dốc hơn. 3. Giảng bài mới (35 phút): HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động 1 (2 phút): Tổ chức tình huống học tập. Một số người quyết định dùng cần vợt để nâng ống bê tông lên (H.15.1) liệu làm thế có dễ dàng hơn hay không? Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy. Cho học sinh quan sát các hình vẽ, sau đó đọc nội dung mục 1. Cho biết các vật được gọi là đòn bẩy đều phải có 3 yếu tố nào? (Giáo viên tóm tắt nội dung và ghi I. Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy: Các đòn bẩy đều có một điểm xác định gọi là điểm tựa O. Đòn bẩy quay quanh điểm tựa – Trọng lượng của vật cần nâng (F 1 ) tác dụng vào một điểm của đòn bẩy (O 1 ). – Lực nâng vật (F 2 ) tác dụng vào lên bảng) C1: Học sinh điền các chữ O; O 1 ; O 2 vào vị trí thích hợp trên H 15.2; H 15.3. Hoạt động 3: Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? Cho học sinh đọc nội dung đặt vấn đề SGK sau đó giáo viên đặt câu hỏi: – Trong H 15.4 các điểm O; O 1 ; O 2 là gì? – Khoảng cách OO 1 và OO 2 là gì? – Muốn F 2 nhỏ hơn F 1 thì OO 1 và OO 2 phải thỏa mãn điều kiện gì? Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm: “So sánh lực kéo F 2 và trọng lượng F 1 của vật khi thay đổi vị trí các điểm O; O 1 , O 2 . Cho học sinh chép bảng kết quả thí nghiệm. C2: Đo trọng lượng của vật. Kéo lực kế để nâng vật lên từ từ. Đọc và ghi số chỉ của lực kế theo 3 trường hợp trong bảng 15.1. C3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. Hoạt động 4 : Ghi nhớ và vận dụng C4: Tìm thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. C5:Hãy chỉ ra điểm tựa, các lực tác dụng của lực F 1 , F 2 lên đòn bẩy trong H 15.5. một điểm khác của đòn bẩy (O 2 ). C1: 1 (O 1 ) – 2 (O) – 3 (O 2 ) 4 (O 1 ) – 5 (O) – 6 (O 2 ). II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Đặt vấn đề: Hình 15.4: Muốn lực nâng vật lên (F 2 ) nhỏ hơn trọng lượng của vật (F 1 ) thì các khoảng cách OO 1 và OO 2 phải thỏa mãn điều kiện gì? 2. Thí nghiệm: a. Chuẩn bị: lực kế, khối trụ kim loại có móc, dây buộc, giá đỡ có thanh ngang. b. Tiến hành đo: C2: Học sinh lắp dụng cụ thí nghiệm như hình 15.4 để đo lực kéo F 2 và ghi vào bảng 15.1. 3. Rút ra kết luận: C3: Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật. C4: Tùy theo học sinh. C5: Điểm tựa – Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền. – Trục bánh xe cút kít. – Ốc vít giữ chặt hai lưỡi kéo. – Trục quay bấp bênh. Điểm tác dụng của lực F 1 : – Chỗ nước đẩy vào mái chèo. – Chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm. – Chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo. – Chỗ một bạn ngồi. Điểm tác dụng của lực F 2 : C6: Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy ở hình 15.1 để làm giảm lực kéo. – Chỗ tay cầm mái chèo. – Chỗ tay cầm xe cút kít. – Chỗ tay cầm kéo. – Chỗ bạn thứ hai. C6: Đặt điểm tựa gần ống bê tông hơn. Buộc dây kéo ra xa điểm tựa hơn. Buộc thêm vật nặng khác vào phía cuối đòn bẩy. 3. Củng cố bài:  Đòn bẩy có cấu tạo các điểm nào?  Để lực F 1 < F 2 thì đòn bẩy phải thỏa mãn điều kiện gì? (Chép phần ghi nhớ vào vở). 4. Dặn dò:  Học thuộc nội dung ghi nhớ.  Bài tập về nhà: 15.2; 15.3 trong sách bài tập. *********************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 17 BÀI TẬP ****************************************************** Ngày soạn: 06/08/2008 Ngày dạy : ……………… Tiết 18 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU:  Hệ thống hóa kiến thức đã học.  Vận dụng các công thức và biết sử dụng để giải các bai tập. II. CHUẨN BỊ: Hệ thống các câu hỏi để ôn tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp (1 phút): Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (Vận dụng vào trong hệ thống câu hỏi). 3. Giảng bài mới: Câu hỏi ôn tập 1. Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Viêt Nam là gì? Khi dùng thước đo cần phải biết điều gì? 2. Cho biết dụng cụ đo thể tích chất lỏng? Đơn vị đo thể tích. 3. Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước trong hai trường hợp:  Dùng bình chia độ.  Bình tràn. 4. Khối lượng của một vật là gì? Cho biết đơn vị, dụng cụ đo khối lượng? 5. Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng? Cho biết đơn vị lực. Đo lực ta dùng dụng cụ nào? 6. Cho biết những hiện tượng nòa có thể tác dụng lên vật. 7. Lực hút của Trái đất gọi là gì? Lực này có phương chiều như thế nào? 8. Một vật có khối lượng 100g thì có trọng lượng là 1N. Một vật có trọng lượng 10N thì có khối lượng 1kg. 9. Tại sao nói lò xo là một vật có tính đàn hồi? Khi lò xo bị nén hoặc bị dãn thì nó tác dụng lực gì lên các vật tiếp xúc với 2 đầu của nó? 10.Viết hệ thức liên qua giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật. 11.Khối lượng riêng của một chất là gì? Đơn vị khối lượng riêng. 12.Trọng lượng riêng của một chất là gì? Đơn vị trọng lượng riêng. 13.Viết công thức tương quan giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng. 14.Các máy cơ đơn giản thường dùng là loại máy nào? 15.Để đưa một vật lên độ cao nhất định, em phải làm thế nào để giảm lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó. 16.Một vật được gọi là đòn bẩy phải có 3 yếu tố nào? Ngày soạn: 06/08/2008 Ngày dạy : ……………… Tiết 19 KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MA TRẬN Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Đo độ dài 1 0.5 1 0.5 Đo thể tích chất rắn không thấm nước 2 1 1 0.5 3 1.5 [...]... dn hc sinh quan sỏt cỏc hỡnh 26 . 2, 26 . 3, 26 . 4 nhn xột C1: Qun ỏo v hỡnh A2 khụ nhanh hn v hỡnh A1 Chng t tc bay hi ph thuc yu t no? C2: Qun ỏo hỡnh B1 khụ nhanh hn B2 C3: Qun ỏo hỡnh C2 khụ nhanh hn C1 C4: Chn t thớch hp trong khung in vo ch trng HOT NG HC SINH I S bay hi: 1 Nh li nhng iu ó hc lp 4 v s bay hi: Mi hc sinh hóy tỡm v ghi li vo tp mt thớ d v nc bay hi 2 S bay hi nhanh hay chm ph thuc... C2:Xỏc nh nhit 0oC v 100oC C2: Cho bit thớ nghim v Hỡnh trờn c s ú v cỏc vch chia ca 22 .3 v 22 .4 dựng lm gỡ? nhit k Hot ng 3: Tỡm hiu nhit k Loi nhit k Gii hn o CNN Cụng dng o Nhit k ru T : 20 C n: 50oC 1oC o nhit khớ quyn Nhit k thy ngõn T: 30oC n: 130oC 1oC o nhit trong C3: Hóy quan sỏt ri so sỏnh cỏc phũng thớ nghim nhit k v hỡnh 22 .5 v GH, Nhit k y t T : 34oC CNN v cụng dng, in vo n: 42oC... DY HC: 1 n nh lp: Lp trng bỏo cỏo s s 2 Kim tra bi c: Hc sinh tr li ni dung ghi nh Sa bi tp 24 .25 .6 theo hỡnh 24 .25 .1 Tr li cõu hi ỏp ỏn: 1 80oC 2 Bng phin 3 4 phỳt 4 2 phỳt 5 phỳt 13 6 5 phỳt 3 Ging bi mi: HOT NGGIO VIấN Hot ng 1: T chc tỡnh hung hc tp Nc tn ti ba th khỏc nhau: th lng, th rn, v th hi Khụng ch nc m mi cht u cú th tn ti ba th khỏc nhau Hot ng 2: Quan sỏt hin tng bay hi v rỳt ra nhn... trng bỏo cỏo s s 2 Kim tra bi c: Sa bi tp 21 .1 v 21 .2 3 Ging bi mi: HOT NG CA GV HOT NG CA HS Hot ng 1: T ch tỡnh hung Hc sinh: Phi dựng nhit k bit hc tp chớnh xỏc ngi cú st khụng? Giỏo viờn da theo cỏch t vn trong sỏch giỏo khoa m u bi hc I Thớ nghim: Hot ng 2: Thớ nghim v cm Hc sinh thc hin thớ nghim theo giỏc núng lnh nhúm Giỏo viờn: hng dn hc sinh thc hin thớ nghim (H 22 .1 v H 22 .2) v tho lun rỳt... 6 Bin dng no sau õy l bin dng n hi? 7 in vo ch chm 8 25 00cm3= lớt= dm3 Phn t lun 9 Lm th no xỏc nh c trng lng riờng ca viờn bi bng thộp 10 kộo mt vt cú khi lng 25 kg theo hng thng ng thỡ lc kộo vt lờn phi cú cng bng bao nhiờu? 11 Nờu tỏc dng ca mt phng nghiờng v ũn by Nờu vớ d v ng dng III P N Phn trc nghim: Mi ý ỳng c 0,5 im 1.C, 2. B, 3 D, 4 A, 5 b, 6 a, 7 (1) trng lc, (2) bin dng 8 (1) 2, 5 (2) 2, 5... nhanh Ti sao? 4 Cng c bi: Ghi nh: Tc bay hi ca mt cht lng ph thuc vo yu t no? Nhit , giú, mt thoỏng 5 Dn dũ: Bi tp v nh: 26 . 27 .1 v 26 . 27 .2 Xem trc ni dung bi tip theo 6 Tích hợp môi trờng: Địa chỉ 1: Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng Nội dung: + trong không khí luôn có hơi nớc Độ ẩm của không khí phụ thuộc vào khối nợng nớc có trong 1 m3... dng: 30 oC = 0 oC + 30 oC = 32 oF + 30x1,8 oF = 32 oF + 54 oF = 86 oF 4 Cng c bi: Cho hc sinh nhc li ni dung ghi nh v ghi vo v Ghi nh: o nhit ngi ta dựng nhit k Nhit k thng dựng hot ng da trờn tiờu chớ dón n vỡ nhit ca cỏc cht Cú nhiu loi nhit k khỏc nhau: nhit k ru, nhit k thy ngõn, nhit k y t 5 Dn dũ: Hc sinh hc thuc lũng ghi nh Lm bi tp 22 .6 v 22 .7 6 Tích hợp môi trờng: Địa chỉ: Có nhiều loại... ging nhau Cht khớ n vỡ nhit nhiu hn cht lng, cht lng n vỡ nhit nhiu hn cht rn 5 Dn dũ: Hc sinh hc thuc lũng ni dung ghi nh Bi tp v nh: Bi tp 20 .2 v 20 .6 sỏch bi tp ******************************************************* Ngy son: 06/ 08 /20 08 Ngy dy : Tit 25 Bi 21 : MT S NG DNG CA S N Vè NHIT I MC TIấU: Nhn bit c s co dón vỡ nhit khi b ngn cn cú th gõy ra lc rt ln Mụ t c cu tov hat ng ca bng kộp gii... HC: 1 n nh lp: Lp trng bỏo cỏo s s 2 Kim tra bi c: Tc bay hi ca mt s cht lng ph thuc cỏc yu t no? Sa bi tp: 26 . 27 .1 (cõu D); 26 2 7 .2 (cõu C) 3 Ging bi mi: HOT NG GIO VIấN Hot ng 1: T chc tỡnh hung hc tp tc bay hi nhanh ta tng nhit Vy quan sỏt hin tng ngng t ta lm tng hay gim nhit ? Hot ng 2: Trỡnh by d oỏn v s ngng t: Giỏo viờn gi ý hc sinh tho lun S bay hi th no? S ngng t l nh th no? Em hóy d... bng phin nh th no? 5 Dn dũ: Hc sinh xem trc ni dung v s ụng c trong sỏch giỏo khoa Bi tp v nh: bi tp 24 25 .1 (Sỏch bi tp) - Xem trc bi 25 Ngy son: 06/ 08 /20 08 Ngy dy : Tit 30 Bi 25 : S NểNG CHY S ễNG C (Tip theo) I MC TIấU: 1 Nhn bit c ụng c l quỏ trỡnh ngc ca núng chy v nhng c im ca quỏ trỡnh ny 2 Vn dng kin thc trờn gii thớch mt s hin tng n gin II CHUN B: a Chun b cho hc sinh: mt t giy k ụ vuụng . ĐÁP ÁN Phần trắc nghiệm: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm 1.C, 2. B, 3. D, 4. A, 5. b, 6. a, 7. (1) trọng lực, (2) biến dạng 8. (1) 2, 5 (2) 2, 5 Phần tự luận: 9. (2, 5. bài: mặt phẳng nghiêng. – Bài tập về nhà: 13.1 và 13 .2. Ngày soạn: 01/ 12/ 2008 Ngày dạy : 4/ 12/ 2008 Tiết 15 Bài 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG I. MỤC TIÊU: 1. Vận

Ngày đăng: 16/09/2013, 11:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

C3: Bảng 22.1 - Giáo án Lí 6 2 cột (từ tiết 14)
3 Bảng 22.1 (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w