1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 14. Ôn tập

3 345 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 85,5 KB

Nội dung

Trường THCS Hoài Xuân Giáo án: SỐ HỌC 6 Ngày soạn: 14.09.2009 TUẦN: V Tiết: 17 ÔN TẬP I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức : HS hệ thống lại các khái niêïm về tập hợp , các phép tính về cộng , trừ , nhân và nâng lên luỹ thừa 2-Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp , kỹ năng tính toán 3-Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận trong tính toán II-CHUẨN BỊ -Gv : Nghiên cứu bài soạn , bảng phụ ghi các phép toán , đề bài tập tìm x -Hs: Ôn tập các kiến thức của chương I III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Ổ n đònh tổ chức (1 ph) 2-Kiểm tra bài cũ 3-Luyện tập Trong tiết học này ta ôn tập một vài kiến thức cơ bản về tập hợp các phép tính : cộng trừ , nhân, chia, nâng lên luỹ thừa. TL Hoạt đôïng của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 9ph HĐ1 Yêu cầu HS cho ví dụ về tập hợp Hỏi: (Y) Có mấy cách viết tập hợp GV chốt lại và cho HS ghi HĐ2 Viết tập hợp A các số tự nhiên x lớn hơn 5 và nhỏ hơn 16 bằng 2 cách Tìm số phần tử của tập hợp A GV nêu cách tìm số phần tử của một tập hợp Hỏi: (TB_K) Nếu tập hợp các số tự nhiên liên tiêp, chẵn liên tiếp, lẻ liên tiếp từ a đến b thì tìm số phần tử như thế nào ? GV : Với ký hiệu ∈ ;∉ ;⊂ ta điền như thế nào vào ô trống 5  A ; {6 ; 7}  A 9  A ; {12} A ; ∅  A -HS cho ví dụ về tập hợp -HS: Có 2 cách và trình bày 2 HS lên bảng viết tập hợp A dưới dạng 2 cách HS : Tập hợp A có 10 phần tử -HS: (a – b) : 2 + 1 (phần tử) -HS lên bảng điền vào ôtrống HS khác nhận xét 1-Tập hợp – Cách viết tập hợp Có 2 cách viết tập hợp a-Liệt kê tất cả các phần tử b-Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp Vận dụng A = {6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14 ; 15} Hoặc A= {x ∈ N / 5 < x < 15} -Tập hợp A có 10 phần tử *Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp, chẵn, lẻ liên tiếp từ a đến b: *(a – b) + 1 (phần tử) *(a – b) : 2 + 1 (phần tử) -Dùng ký hiệu ∈ ;∉ ;⊂ vào ô trống 5 ∈ A ; {6 ; 7} ⊂ A 9 ∈ A ; {12} ⊂ A ; ∅ ∉ A Hỏi: (Y)Ta đẵ học những HS kể tên. 2-Các phép toán Giáo viên: PHAN VĂN SĨ Trang 56 Trường THCS Hoài Xuân Giáo án: SỐ HỌC 6 30ph phép tính nào ? Kể tên. GV đưabảng phụ ghi các phép tính cộng ,trừ ,nhân , chia và nâng lên luỹ thừa. Gọi HS nêu thứ tự thực hiện phép tính Hỏi:(HsTB) Nêu thứ tự thực hiện phép tính 3 . 5 2 – 16 : 2 2 Hỏi:(Hs,khá) Biểu thức đẵ cho là biểu thức như thế nào ? Nêu cách thực hiện Gọi hs lên bảng tính GV ghi đề câu b lên bảng Hỏi:(Hs:TB) Biểu thức thuộc loại nào? Nêu thứ tự thực hiện Hỏi: (K) Ngoài cách giải trên còn có cách nào khác ? Gọi HS lên bảng làm cách 2 GV ghi đề câu c lên bảng Gv nhận xét ,sửa chữa cách trình bày của HS HS quan sát. HS nêu hai trường hợp , thứ tự thực hiện biểu thức không có dấu ngoặc và có dấu ngoặc Hs: Luỹ thừa- nhân , chia –cộng , trừ HS tính xác đònh kết quả là 71 -HS lên bảng trình bày xác đònh kết quả là 2 HS: có cách vận dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng biến đổi 39 . 42 – 37 .42 = 42 ( 39 – 37 ) HS thực hiện Một HS lên bảng thực hiện xác đònh kết quả bằng 24 a-Phép cộng. a+ b = c b-Phép nhân. a . b = c c-Phép chia. a : b = c d-Phép trừ. a – b = c e-Nâng lên luỹ thừa a n = . . n thua so a a a 1 2 3 (a ≠ 0) a m . a n = a m + n a m : a n = a m – n (a ≠ 0, m ≥ n) a 1 = a a 0 = 1 (a ≠ 0) Vận dụng. 1-Thực hiện phép tính a- 3 . 5 2 – 16 : 2 2 = 3 . 25 – 16 : 4 = 75 – 4 = 71 b-(39 .42 – 37 . 42 ) :42 = [( 39 – 37 ) . 42 ]: 42 = 2 . 42 : 42 = 2 c)2448 : [119 -( 23 – 6 )] =2448 : [ 119 – 17 ] = 2448 : 102 = 24 Giáo viên: PHAN VĂN SĨ Trang 57 Trường THCS Hoài Xuân Giáo án: SỐ HỌC 6 3ph GV: Bài tập dạng khó hơn là bài tập tìm x Gv treo bảng phụ thể hiện đềø bài có ghi sẵn Gợi ý: a-(x – 47 ) – 115 = 0 b-(x – 36) : 18 = 12 c-2 x = 16 Gợi ý: Hai luỹ thừa bằng nhau nếu cơ số bằng nhau thì hai số mũ cũng bằng nhau d-x 50 = x Gợi ý : Tìm số nào mà luỹ thừa bậc n của nó bằng chính nó Cho HS thảo luận nhóm (nhóm 1 , 3 , 5 giải câu a,cnhóm 2 , 4 , 6 giải câu b,d) GV tổng kết hoạt động nhóm */-Củng cố GV hệ thống hoá kiến thức và phương pháp giải các bài tập HS hoạt động nhóm thực hiện giải các bài toán xác đònh kết quả như bên Tìm x, biết: a)(x – 47 ) – 115 = 0 x – 47 = 0 + 115 x – 47 = 115 x = 115 + 47 x = 162 b)(x – 36) : 18 = 12 x – 36 = 12 . 18 x – 36 = 216 x = 216 + 36 x = 252 c)2 x = 16 2 x = 2 4  x = 4 d)-Ta có :0 50 = 0 nên x= 0 thỏa đẳng thức . Nếu x ≠ 0, chia hai vế cho x ta được :x 49 =1 ⇒ x=1 Vậy x = 0 hoặc x = 1 5- Hướng đãn bài tạp về nhà(2 ph) - Ôn lại các phần đẵ học - Xem kó các bài đã giải và hoàn thành bài ôn tập đã phát. -Chuẩn bò cho tiết sau kiểm tra một tiết IV- RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG Giáo viên: PHAN VĂN SĨ Trang 58 . tập tìm x -Hs: Ôn tập các kiến thức của chương I III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Ổ n đònh tổ chức (1 ph) 2-Kiểm tra bài cũ 3-Luyện tập Trong tiết học này ta ôn. Giáo án: SỐ HỌC 6 Ngày soạn: 14. 09.2009 TUẦN: V Tiết: 17 ÔN TẬP I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức : HS hệ thống lại các khái niêïm về tập hợp , các phép tính về cộng

Ngày đăng: 19/09/2013, 23:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Gv : Nghiên cứu bài soạ n, bảng phụ ghi các phép toá n, đề bài tập tìm x -Hs: Ôn tập các kiến thức của chương I - Tiết 14. Ôn tập
v Nghiên cứu bài soạ n, bảng phụ ghi các phép toá n, đề bài tập tìm x -Hs: Ôn tập các kiến thức của chương I (Trang 1)
Gọi hs lên bảng tính GV ghi đề câu b lên  bảng - Tiết 14. Ôn tập
i hs lên bảng tính GV ghi đề câu b lên bảng (Trang 2)
Gv treo bảng phụ thể hiện đềø bài có ghi sẵn - Tiết 14. Ôn tập
v treo bảng phụ thể hiện đềø bài có ghi sẵn (Trang 3)
w