19 Trả và chữa bài kiểm tra HKI, hoặc hệ thống kiến thức học kì I... 33 Giá thí nghiệm, cốc đun, nhiệt kế dầu, lưới, đèn cồn 37 Trả và chữa bài kiểm tra HKII, hoặc hệ thống kiến thức học
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
_
KẾ HOẠCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC KHỐI 6
NĂM HỌC 2013 – 2014 Giáo viên: Võ Tiến Đạt
Bộ môn: Vật lí
TUẦ
N
TÊN BÀI DẠY CÓ SỬ DỤNG TBDH TIẾT
PPC T
HỌC KÌ I CHƯƠNG I: CƠ HỌC
1
Bài 1, bài 2: Đo độ dài.
Bài 1 I HS tự ôn
Bài 2 Câu hỏi từ C1 đến C10: chuyển một
số thành bài tập về nhà
1 Thước đo các loại: thước dây, thước thẳng, thước cuộn, thước mét, thước êke…
2 Bài 3: Đo thể tích chất lỏng. I HS tự ôn 2 Ca đong, bình chia độ, bình tràn.
3 Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước. 3 Ca đong, bình chia độ, bình tràn, bình chứa.
4 Bài 5: Khối lượng – Đo khối lượng. II Có thể dùng cân đồng hồ thay cân
Robecvan
4 Cân rôbecvan, hộp quả cân.
5 Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng. 5 Xe lăn, lò xo lá tròn, giá đỡ, lò xo xoắn, quả nặng có dây treo, thanh nam châm.
6 Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực. 6 Xe lăn có dây kéo, mặt phẳng nghiêng, lò xo lá tròn, giá thí nghiệm, viên bi sắt.
7 Bài 8: Trọng lực – Đơn vị lực. 7 Giá thí nghiệm, lò xo, quả nặng, dây dọi.
Trang 28 Ôn tập 8
10 Bài 9: Lực đàn hồi. 10 Lò xo xoắn, giá thí nghiệm, quả nặng, thước thẳng.
11 Bài 10: Lực kế - Phép đo lực Trọng lượng và khối lượng.
C7 không yêu cầu HS trả lời
11 Lực kế, quả nặng.
12 Bài 11: Khối lượng riêng Bài tập. 12 Lực kế, quả nặng.
13 Bài 11: Trọng lượng riêng Bài tập. III Xác định TLR của 1 chất: không dạy 13 Lực kế, quả nặng.
14 Bài 12: Thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi. 14 Cân rôbecvan, bình chia độ, ca đong, cốc đựng nước.
15 Bài 13: Máy cơ đơn giản. 15 Tranh vẽ, giá thí nghiệm, lực kế, quả nặng.
16 Bài 14: Mặt phẳng nghiêng. 16 Tranh vẽ, mặt phẳng nghiêng, lực kế, quả nặng.
19 Trả và chữa bài kiểm tra HKI, hoặc hệ thống kiến thức học kì I.
HỌC KÌ II
20 Bài 15: Đòn bẩy. 19 Tranh vẽ, mô hình đòn bẩy, lực kế, quả nặng, giá thí nghiệm.
21 Bài 16: Ròng rọc. 20 Ròng rọc cố định, ròng rọc động, giá thí nghiệm, quả nặng, dây.
CHƯƠNG I: NHIỆT HỌC
22 Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn. C5 không yc hs trả lời 21 Đèn cồn, diêm, bộ thí nghiệm sự nở khối, cốc nước, khăn lau.
23 Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. 22 Phích nước, cốc, bình cầu có nút cao su gắn ống dẫn, nước màu.
24 Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí.
C8,C9 không yc hs trả lời 23
Bình cầu có nút cao su và ống dẫn, cốc nước màu.
25 Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì 24 Bộ thí nghiệm lực xuất hiện trong sự dãn
Trang 3TN 21.2 biểu diễn nở vì nhiệt, đèn cồn, băng kép, nước đá, khăn lau.
26 Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai
Mục 2b, mục 3 đọc thêm 25
Nhiệt kế y tế, nhiệt kế dầu, nhiệt kế thủy ngân, cốc đựng nước, tranh vẽ.
28 Bài 23: Thực hành đo nhiệt độ. 27 Nhiệt kế y tế, nhiệt kế dầu, giá thí nghiệm, đèn cồn, cốc đun, lưới.
29 Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc.
TN 24.1 chỉ mô tả 28 Tranh vẽ
30 Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo). 29 Tranh vẽ
31 Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ. Mục c TN kiểm tra chỉ nêu p/án 30 Tranh vẽ
32 Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp
33 Bài 28: Sự sôi TN 28.1 thí nghiệm biểu diễn 32 Giá thí nghiệm, cốc đun, nhiệt kế dầu, lưới, đèn cồn
34 Bài 29: Sự sôi (tiếp theo). 33 Giá thí nghiệm, cốc đun, nhiệt kế dầu, lưới,
đèn cồn
37 Trả và chữa bài kiểm tra HKII, hoặc hệ thống kiến thức học kì II
Trang 4SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
_
KẾ HOẠCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC KHỐI 7
NĂM HỌC 2013 – 2014 Giáo viên: Võ Tiến Đạt
Bộ môn: Vật lí
TUẦ
N
TÊN BÀI DẠY CÓ SỬ DỤNG TBDH TIẾT
PPC T
HỌC KÌ I CHƯƠNG I: QUANG HỌC
1 Bài 1: Nhận biết ánh sáng-Nguồn sáng và vật sáng 1 Đèn pin, hộp đèn, bóng đèn 6V, nguồn biến áp.
2 Bài 2: Sự truyền ánh sáng 2 Đèn pin, ống rỗng thẳng, ống rỗng cong, 3
tấm bìa có lỗ, màn chắn.
3 Bài 3: Úng dụng định luật truyền thẳng củaánh sáng 3 Đèn pin, miếng bìa, màn chắn, bóng đèn 220V – 75W.
4 Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng 4 Gương phẳng, tấm bìa, bảng chia độ, đèn
pin.
5 Bài 5: Ảnh của một vật tạo bỡi gương phẳng 5 Viên pin tiểu, viên phấn, gương phẳng, tấm kính sẫm màu, màn chắn.
6
Bài 6: Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của
một vật tạo bỡi gương phẳng
Phần II Xác định vùng nhìn thấy… không
bắt buộc
6 Gương phẳng, cây bút chì ngắn.
7 Bài 7: Gương cầu lồi 7 Gương cầu lồi, gương phẳng, nến, diêm.
Trang 58 Bài 8: Gương cầu lõm 8 Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi, nến, diêm, đèn pin, màn chắn.
9 Bài 9: Tổng kết chương I: Quang học
Câu hỏi 7 tr.25 không yc hs trả lời 9
CHƯƠNG II: ÂM HỌC
11 Bài 10: Nguồn âm Câu hỏi C8, C9 không yc hs thực hiện 11 Âm thoa, búa cao su, ống nghiệm, cốc nước uống.
12 Bài 11: Độ cao của âm 12
Con lắc, thước thép đàn hồi, hộp cộng hưởng, đĩa nhựa, giá thí nghiệm, mô tơ chạy pin, tấm bìa mỏng.
13 Bài 12: Độ to của âm Câu hỏi C5, C7 không yc hs trả lời 13
Thước thép đàn hồi, hộp cộng hưởng, trống, quả cầu bấc, dùi trống, giá thí nghiệm.
14 Bài 13: Môi trường truyền âm 14 Trống, quả cầu bấc, giá thí nghiệm, chậu
nước, đồng hồ reo chuông.
15 Bài 14: Phản xạ âm- Tiếng vang TN 14.2 không bắt buộc thực hiện 15 Nguồn âm, gương phẳng, giá thí nghiệm.
16 Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn 16 Tranh vẽ.
19 Trả và chữa bài kiểm tra HKI, hoặc hệ
thống kiến thức học kì I
HỌC KÌ II CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC
20 Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát 19 Thước nhựa, giá thí nghiệm, quả cầu nhựa xốp, mảnh phim nhựa, mảnh tôn phẳng, bút
thông mạch.
21 Bài 18: Hai loại điện tích 20 Mảnh nilong, thanh nhựa sẫm màu, thanh thủy tinh, tranh vẽ.
22 Bài 19: Dòng điện-Nguồn điện 21 Tranh vẽ, pin các loại, acquy, bộ nguồn, dây dẫn, bóng đèn, công tắc, bảng điên.
Trang 623 Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện-Dòng điện trong kim loại 22 Bóng đèn sợi đốt đui xoáy và đui gài, phích cắm, dây dẫn, pin, bóng đèn, nguồn, mỏ
kẹp, thanh thép, chì, đồng, ruột bút chì, gỗ.
24 Bài 21: Sơ đồ mạch điện 23 Tranh vẽ, bộ nguồn, pin, bóng đèn, công tắc
25 Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện 24
Dây dẫn, bóng đèn, bộ nguồn, công tắc, biến áp, đoạn dây sắt, đèn LED, bóng đèn bút thử điện, bút thử điện.
26
Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
*Tìm hiểu chuông điện: Đọc thêm 25
Kim nam châm, cuộn dây quấn quanh lõi sắt non, pin, bộ nguồn, công tắc, chuông điện, biến áp, bóng đèn, dây dẫn, hộp điện phân, dung dịch muối đồng sunfat (CuSO 4 )
29 Bài 24: Cường độ dòng điện 28
Pin, bộ nguồn, ampe kế, biến trở, bóng đèn, đồng hồ số, đồng hồ vạn năng, công tắc, dây dẫn.
30 Bài 25: Hiệu điện thế 29 Pin các loại, đồng hồ vạn năng, vôn kế, bóng đèn, dây dẫn, bộ nguồn, công tắc.
31 Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụdùng điện 30 Bóng đèn, dây dẫn, vôn kế, pin, nguồn, ampe kế, công tắc.
32 Bài 27: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch
nối tiếp
31 Pin, nguồn, dây dẫn, công tắc, vôn kế, ampe kế, bóng đèn.
33 Bài 28: Thực hành: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch
song song
32 Pin, nguồn, dây dẫn, công tắc, vôn kế, ampe kế, bóng đèn.
34 Bài 29: An toàn điện 33 Tranh vẽ.
37 Trả và chữa bài kiểm tra HKII, hoặc hệ thống kiến thức học kì II
Trang 7SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
_
KẾ HOẠCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC KHỐI 8
NĂM HỌC 2013 – 2014 Giáo viên: Võ Tiến Đạt
Bộ môn: Vật lí
TUẦ
N
TÊN BÀI DẠY CÓ SỬ DỤNG TBDH TIẾT
PPC T
HỌC KÌ I CHƯƠNG I: CƠ HỌC
1 Bài 1: Chuyển động cơ học. 1 Tranh vẽ.
2
Bài 2: Vận tốc.
- Khi nói vận tốc là 10km/h là nói đến độ lớn của vận tốc.
- Tốc độ là độ lớn của vận tốc.
2 Tranh vẽ
3
Bài 3: Chuyển động đều – Chuyển động
không đều
Thí nghiệm 3.1: Không bắt buộc làm thí
nghiệm
3 Bộ thí nghiệm chuyển động đều - chuyển động không đều.
4 Bài 4: Biểu diễn lực. 4 Xe lăn, thanh nam châm, thanh sắt, giá thí nghiệm.
5 Bài 5: Sự cân bằng lực – Quán tính.
Thí nghiệm hình 5.3: Không bắt buộc làm
5 Máy A - Tút
Trang 8thí nghiệm
6 Bài 6: Lực ma sát. 6 Khối gỗ, lực kế, quả nặng, tranh vẽ.
8 Bài 7: Áp suất. 8 Tranh vẽ, mô hình thí nghiệm áp lực phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc.
9 Bài 8: Áp suất chất lỏng. 9 Bình đáy 3 lỗ, bong bóng, bình trụ có đáy
tách rời, chậu nước, cốc, ca đong.
10 Bài 8: Bình thông nhau – Máy nén thủy lực. 10 Bình thông nhau, chậu nước, cốc, ca đong
11
Bài 9: Áp suất khí quyển.
Mục II Độ lớn của áp suất khí quyển:
không dạy
Câu hỏi C10, C11 không yc hs trả lời
11 Cốc nước, miếng bìa, ống dẫn, nước màu, tranh vẽ.
12 Bài 10: Lực đẩy Ác – si – mét. Thí nghiệm 10.3: chỉ yc hs mô tả
Câu hỏi C7 không yc HS trả lời
12 Giá thí nghiệm, lực kế, quả nặng, cốc nước, ca đong.
13 Bài 11: Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác – si – mét. 13 Lực kế, giá thí nghiệm, quả nặng, bình chia độ.
14 Bài 12: Sự nổi. 14 Chậu nước, khối gỗ, cốc nước, quả trứng, muối ăn.
15 Bài 13: Công cơ học. 15 Tranh vẽ.
16 Bài 14: Định luật về công. 16 Lực kế, quả nặng, thước đo, giá thí nghiệm, ròng rọc động, dây treo.
19 Trả và chữa bài kiểm tra HKI, hoặc hệ thống kiến thức học kì I
HỌC KÌ II
20 Bài 15: Công suất. Ý nghĩa số ghi công suất trên các máy
móc, dụng cụ hay thiết bị
19
21 Bài 16: Cơ năng. 20 Ròng rọc cố định, dây treo, khối gỗ, quả
nặng, lò xo lá tròn có dây ép, bi thép, mặt
Trang 922
Bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương
I: Cơ học
Ý 2 của Câu 16, Câu 17: không yc HS trả
lời
21
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
23 Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? 22 Bình chia độ, nước, rượu, tranh vẽ.
24 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên. 23 Bình chia độ, nước, dung dịch đồng sunfat.
25 Bài 21: Nhiệt năng. 24 Tranh vẽ.
27 Bài 22: Dẫn nhiệt. 26 Giá thí nghiệm, thanh thép, đinh ghim, sáp, đèn cồn, diêm, thanh đồng, thanh thủy tinh,
ống nghiệm.
28 Bài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt 27
Giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm, sáp, nhiệt kế, cốc đun, thuốc tím, lưới, cốc lớn, miếng bìa, hương, nến, bình muội đèn, nút cao su, ống dẫn.
29 Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng. Thí nghiệm hình 24.1, 24.2, 24.3 chỉ cần
mô tả và xử lí kết quả 28
30 Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng (tiếp theo) 29
31 Bài tập công thức tính nhiệt lượng 30
32 Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt. Chỉ xét bài toán có hai vật trao đổi nhiệt
hoàn toàn
31
33 Bài tập phương trình cân bằng nhiệt 32
34 Bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chươngII: Nhiệt học. 33
Trang 1036 Kiểm tra học kì II 35
37 Trả và chữa bài kiểm tra HKII, hoặc hệ thống kiến thức học kì II
_
KẾ HOẠCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC KHỐI 8
NĂM HỌC 2013 – 2014 Giáo viên: Võ Tiến Đạt
Bộ môn: Công nghệ
TUẦ
N
TÊN BÀI DẠY CÓ SỬ DỤNG TBDH TIẾT
PPC T
HỌC KÌ I PHẦN I: VẼ KĨ THUẬT CHƯƠNG I: QUANG HỌC
1
Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản
Tranh vẽ (H 1.1, 1.2, 1.3 SGK) Tranh ảnh, mô hình và các sản phẩm cơ khí, bản vẽ.
Bài 2: Hình chiếu 2 Tranh vẽ các hình SGK Bìa cứng, đèn pin, bao diêm…
2
Bài 3: Bài tập thực hành - Hình chiếu của
vật thể 3 Tranh vẽ các hình SGK Mô hình các khối đa diện Vật mẫu: bao diêm.
Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện 4 Tranh vẽ các hình SGK Bút chì, thước kẻ, compa, gôm, giấy A4 Mô hình: nêm (SGK)
3 Bài 5: Thực hành: Đọc bản vẽ các khối đa
Trang 11Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay 6 Tranh vẽ các hình SGK Mô hình các khối tròn xoay Mô hinh: ống nước nhựa, cái
nón, quả bóng…
4
Bài 7: Thực hành: Đọc bản vẽ các khối
Tranh vẽ các hình SGK Bút chì, thước kẻ, compa, gôm, giấy A4 Mô hình: các vật thể như SGK
CHƯƠNG II: BẢN VẼ KĨ THUẬT
Bài 8 : Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật-Hình
5 Bài 9 : Bản vẽ chi tiết 9
Bài 11: Biểu diễn ren 10
6
Bài 10&12: Thực hành: Đọc bản vẽ chi
tiết đơn giản có hình cắt Thực hành: Đọc
bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
11
Bài 13: Bản vẽ lắp 12
7
Bài 14: Thực hành: Đọc bản vẽ lắp đơn
Bài 15: Bản vẽ nhà 14
9
PHẦN II: CƠ KHÍ CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ
Bài 17: Vai trò của cơ khí trong sản xuất
Bài 18: Vật liệu cơ khí 18 Bảng: các mẫu vật liệu cơ khí.
10 Bài 20 : Dụng cụ cơ khí 19 Bộ dụng cụ cơ khí: thước lá, kìm, dũa, cưa, đục, eto…
11 Bài 21&22 : Cưa, đục và dũa kim loại 20
Bộ dụng cụ cơ khí: thước lá, kìm, dũa, cưa, đục, eto…
Mẫu vật: thép phôi.
12 Bài 23 : Thực hành 21 Vật liệu: 1 khối hình hộp, 1 khối hình trụ
giữa có lổ; 1 miếng tole 120x120.
Trang 12Bộ dụng cụ cơ khí: thước lá, kìm, dũa, cưa, đục, eto…
CHƯƠNG IV: CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP
13 Bài 24 : Khái niệm về chi tiết máy và lắpghép 22
Tranh ảnh các hình SGK
Vật liệu: bulong, đai ốc, vòng đệm, bánh răng, lò xo…
14 Bài 25 : Mối ghép cố định - Mối ghépkhông tháo được 23 Tranh ảnh các hình SGK Mẫu vật: mối ghép hàn, ren, đinh tán.
15 Bài 26 : Mối ghép tháo được 24 Tranh ảnh các hình SGK Mẫu vật: mối ghép ren, then và chốt.
16 Bài 27 : Mối ghép động 25 Tranh ảnh các hình SGK Mẫu vật: bao
diêm, ống tiêm, gương chiếu hậu, ổ bi…
17 Ôn tập 26 Đề cương ôn tập HKI
18 Kiểm tra Học kỳ I 27 Đề kiểm tra HKI
19 Trả và chữa bài kiểm tra học kỳ I; Hệ thống kiến thức học kỳ I.
HỌC KÌ II CHƯƠNG V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
20
Bài 29 : Truyền chuyển động 28 Tranh ảnh các hình SGK Mô hình truyền động đai, bánh răng, xích
Bài 30 : Biến đổi chuyển động 29 Tranh ảnh các hình SGK Mô hình biến đổi chuyển động
21
Bài 31 : Thực hành: Truyền chuyển động 30
Vật liệu: bộ truyền động đai, bánh răng, xích Dụng cụ: thước lá, cơlê, mỏ lết, kìm, tua vit…
PHẦN III: KĨ THUẬT ĐIỆN
Bài 32 : Vai trò của điện năng trong sản
Tranh ảnh các hình SGK
22
CHƯƠNG VI: AN TOÀN ĐIỆN
Bài 33 : An toàn điện
Bài 34 : Thực hành: Dụng cụ bảo vệ an
toàn điện Tranh ảnh các hình SGK Một số dcụ an toàn điện.
Trang 13Bài 35 : Thực hành: Cứu người bị tai nạn
điện Một số dcụ an toàn điện + sào tre, ván gỗ khô, tấm nhựa lót…
CHƯƠNG VII: ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH
Bài 36 : Vật liệu kĩ thuật điện 35 Bộ vật liệu kĩ thuật điện (dẫn điện, cách
điện, dẫn từ)
24
Bài 38 : Đồ dùng điện - quang : Đèn sợi
Tranh ảnh các hình SGK
Mẫu vật: bộ đèn sợi đốt (đuôi ngạnh và xoáy)
Bài 39 : Đèn huỳnh quang 37 huỳnh quang, compac
25
Bài 40 : Thực hành: Đèn ống huỳnh quang 38
Vật liệu: Nguồn điện 220V, 1 cuộn băng dính, 5m dây điện hai lõi, 1 bộ đèn huỳnh quang
Dụng cụ: kìm, kìm cắt, tua vít…
Bài 41 : Đồ dùng điện – nhiệt Bàn là điện 39 Tranh ảnh các hình SGK Bàn là điện còn tốt. 26
Bài 44 : Đồ dùng điện loại điện – cơ Quạt
điện 40 Tranh ảnh các hình SGK Mẫu vật: 1 máy quạt bàn, 1 stato, 1 rôto Bài 46 : Máy biến áp một pha 41 Tranh ảnh các hình SGK
Mẫu vật: cuộn dâyquấn và lõi thép
27
Bài 48 : Sử dụng hợp lí điện năng 42 Tranh ảnh tuyên truyền, giáo dục tiết kiệm điện năng.
Bài 49 : Thực hành: Tính toán điện năng
Nguồn điện, 1 quạt bàn và các dcụ tua vít, bút thử điện, đồng hồ vạn năng Biểu mẫu tiêu thụ điện năng (SGK) Hóa đơn thanh toán tiền điện.
28
CHƯƠNG VIII: MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
Bài 50 : Đặc điểm và cấu tạo của mạng
29 Bài 51 : Thiết bị đóng - cắt và lấy điện của
mạng điện trong nhà 46 Công tắc, phích+ổ cắm điện, cầu dao.
30 Bài 53 : Thiết bị bảo vệ của mạng điệntrong nhà 47 Cầu chì hộp, ống; aptomat.
Trang 1431 Bài 55 : Sơ đồ điện 48 Tranh vẽ các hình SGK.
32 Bài 56 : Thực hành: Vẽ sơ đồ nguyên límạch điện 49 Tranh vẽ các hình SGK. Thước kẻ, bút chì, giấy A4.
33 Bài 58 : Thiết kế mạch điện 50 Tranh vẽ các hình SGK.
Thước kẻ, bút chì, giấy A4.
36 Trả và chữa bài kiểm tra Học kỳ II
37 Hệ thống kiến thức Cả năm học
Trang 15SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
_
KẾ HOẠCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC KHỐI 9
NĂM HỌC 2013 – 2014 Giáo viên: Võ Tiến Đạt
Bộ môn: Vật lí
TUẦ
N
TÊN BÀI DẠY CÓ SỬ DỤNG TBDH TIẾT
PPC T
HỌC KÌ I CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
1
Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng
điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật
dẫn
1 Dây điện trở dài 1m, ampekế, vôn kế, công tắt, nguồn 6V, dây mới
Bài 2: Điện trở của dây dẫn – Định luật
2
Bài 3: Thực hành: Xác định điện trở của
một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế 3
Vôn kế, ampekế, dây dẫn có diện trở, công tắc dây nối báo cáo thực hành cho mỗi thí nghiệm
Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp 4 3 điện trở màu khác nhau, ampekế, vôn kế, nguồn 6V, dây mới