1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý đất đai: Đánh giá thích nghi đất đai phục vụ chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Bắc Bình - tỉnh Bình Thuận

112 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Thích Nghi Đất Đai Phục Vụ Chuyển Đổi Cơ Cấu Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Huyện Bắc Bình - Tỉnh Bình Thuận
Tác giả Nguyễn Hữu Đức
Người hướng dẫn TS. Hoàng Văn Tám
Trường học Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý đất đai
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 33,62 MB

Nội dung

Công tác đánh giá thích nghi đất đai đã phát triển từ rất sớm và ngày càng trởthành khâu mau chốt trong các hoạt động sử dụng đất, là một mắt xích quan trongtrong một chuỗi hoạt động dẫn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG DAI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

RRR

NGUYEN HỮU ĐỨC

ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI DAT DAI PHUC VỤ CHUYEN

DOI CƠ CAU SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

HUYỆN BÁC BÌNH - TỈNH BÌNH THUẬN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN LÝ DAT DAI

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1/2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HÒ CHÍ MINH

RRR

NGUYEN HỮU ĐỨC

ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI DAT DAI PHUC VỤ CHUYEN

DOI CƠ CAU SỬ DUNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

Trang 3

ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI DAT DAI PHỤC VỤ CHUYỂN

DOI CƠ CÁU SỬ DUNG DAT NÔNG NGHIỆP HUYỆN BÁC BÌNH - TỈNH BÌNH THUẬN

NGUYEN HỮU ĐỨC

Hội đồng chấm luận văn:

1 Chủ tịch: PGS.TS HUỲNH THANH HÙNG

Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

2 Thư ký: TS NGUYÊN HỮU CƯỜNG

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM

3 Phản biện 1: TS PHẠM QUANG KHÁNH

Phân viện Quy hoạch và Thiết Kế Nông nghiệp

4 Phản biện 2: TS NGUYÊN THỊ MAI

Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

5 Ủy viên: TS NGUYÊN DUY NĂNG

Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

Trang 4

Địa chỉ liên lạc: Thôn Thiện Trung, xã Thiện Nghiệp, thành phố Phan Thiết,

tỉnh Bình Thuận.

Điện thoại: 088.6949.686 — 088.8556.657

Email: hhducvpdkbt@gmail.com.

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả

nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bô trong

bất kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

Nguyễn Hữu Đức

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp, tôi đãnhận được sự giúp đỡ vô cùng to lớn từ cơ sở đào tạo, cơ quan công tác, gia đình,bạn bè và đồng nghiệp Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến:

- Quý thầy, cô và những cán bộ quản lý ở Khoa Quản lý đất đai, phòng SauĐại học, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và giúp

đỡ tôi trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài

- TS Hoàng Văn Tám, người trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn khoa học

trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp này

- Quý đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành đề tàinghiên cứu này.

- Đặc biệt, gia đình đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá

trình học tập và nghiên cứu.

Tp Hô Chí Minh, tháng 07 năm 2022

Nguyễn Hữu Đức

Trang 7

TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu “Đánh giá thích nghỉ đất đai phục vụ chuyển đối cơ cấu

sử dung đất nông nghiệp huyện Bắc Bình - tinh Bình Thuận” được thực hiện tạihuyện Bắc Bình Tỉnh Bình Thuận từ tháng 06 năm 2021 đến tháng 04 năm 2022

Đề tài thực hiện nhằm đánh giá thích nghi đất đai làm cơ sở chuyên đổi cơ cấu sửdụng đất nông nghiệp huyện Bắc Bình Trong quá trình thực hiện, đề tài đã sử dụngphương pháp đánh giá thích nghi đất đai của FAO (2007), trong đó ứng dụng môhình tích hợp hệ thống thông tin địa ly (GIS) và phân tích đa tiêu chuan (MCA) déđánh giá thích nghi đất đai bền vững huyện Bắc Bình Kết quả nghiên cứu thu được

như sau:

Dat sản xuất nông nghiệp huyện Bắc Bình chiếm 92,36% diện tích tự nhiênvới 172.321,90 ha, trong đó, diện tích trồng cây lâu năm chiếm tỷ lệ cao với35191,8 ha, chiếm 18,9% diện tích đất tự nhiên toàn huyện Trên địa bàn huyện BắcBình hiện tại có 29 hệ thống sử dụng đất, với 9 loại hình sử dụng đất được lựa chọn

dé đánh giá thích nghi đất dai

Theo yêu cầu sử dụng đất của 9 LUTs được lựa chọn, đã chọn lựa 07 tínhchất đất đai dé xây dựng bản đồ đơn vị đất đai, kết quả trên địa bàn huyện Bắc Binh

có 61 LMU Ứng dụng mô hình tích hợp GIS va ALES dé đánh giá thích nghi đấtđai tự nhiên (FAO 1976), kết quả toàn tỉnh có 06 vùng thích nghỉ tự nhiên

Đề tài đề xuất đến năm 2030 diện tích đất trồng lúa giảm 9.523 ha, phục vụviệc chuyên đổi sang trồng mỳ với 2.435 ha, bắp với 4.542 ha, rau màu với 2.546

ha Mặt khác, đất trồng cây thanh long cũng giảm 11.472 ha phục vục chuyên đổisang trồng Xoài với 5.324 ha, Điều với 2.436 ha, Mít với 3.546 ha, Bưởi với 2.657

ha Bên cạnh đó, đề tài đề xuất giải pháp chuyên đổi cơ cấu sử dụng đất nôngnghiệp gồm giải pháp cơ chế chính sách, quản lý, áp dụng khoa học công nghệ vàosản xuất, giải pháp thị trường, vốn đầu tư, giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, hoànthiện cơ sở hạ tâng, tô chức sản xuât và sơ chê bảo quản nông sản.

Trang 8

The study "Evaluation of land suitability for agricultural land use

restructuring in Bac Binh district - Binh Thuan province" was carried out in Bac

Binh district, Binh Thuan province from June 2021 to April 2022 The study is

carried out to assess land suitability as a basis for restructuring agricultural land use

in Bac Binh district During the implementation process, the study used the land

suitability assessment method of FAO (2007), in which the integrated model of

geographic information system (GIS) and multi-criteria analysis (MCA) were

applied to assess sustainable land suitability in Bac Binh district The research

results obtained are as follows:

Bac Binh district's agricultural production land accounts for 92,36% of the

natural area with 172,321.90 ha, of which the area planted with perennial crops

accounts for a high proportion with 35191,8 ha, accounting for 18,9% of the total

area natural land area of the whole district In Bac Binh district, there are currently

29 land use systems, with 9 types of land use selected for land suitability

assessment.

According to the land use requirements of 9 selected LUTs, 07 land

properties were selected to build the land unit map, resulting in 61 LMUs in Bac

Binh district Applying the integrated model of GIS and ALES to assess the natural

land suitability (FAO 1976), the province has 06 naturally adapted areas.

The project proposes that by 2030, the area of rice cultivation will be reduced

by 9.523 hectares, serving the conversion to growing wheat with 2.435 hectares,

corn with 4.542 hectares, vegetables with 2.546 hectares On the other hand, the

land for growing dragon fruit also decreased by 11.472 ha to convert to mango with

5.324 ha, cashew with 2.436 ha, jackfruit with 3.546 ha, and pomelo with 2.657 ha.

In addition, the topic proposes solutions to change the structure of agricultural land use, including solutions to mechanisms, policies, management, application of

science and technology to production, market solutions, investment capital, and

solutions methods to train human resources, improve infrastructure, organize

production and preliminary processing and preservation of agricultural products.

Trang 9

Deol, INOLGUNS MSNISM GIUssesnsseegtbabiisisg2e043805101033030388i0356g383066-186/6038830001006500958800635000380:g88808958 29

2.1.1 Phan tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến phát triển nông

nghiệp huyện Bắc Bình 2-72 S+2S+SE+EE£2E22E2E22322122322222222222222e, 29

Trang 10

2.1.2 Đánh giá thực trang sử dụng đất nông nghiệp . -2 -2 292.1.3 Đánh giá thích nghi đất đai huyện Bắc Bình -2- ©2252 29

2.1.4 Đề xuất giải pháp chuyên đổi cơ cau sử dụng đất nông nghiệp 29

2:2: Phương pháp nBhiÊH GỮU:¿:zzz:scssizs653144016114140115666156084355355638651315838355133361333E86/433/109563 29

2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp - -: z-2z55 292.2.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp -5 : 302.2.3 Phương pháp tham vấn chuyên gia - 2-2 ©2222222E22+22E22EE22EzEzzrxee 312.2.4 Phương pháp thong kê mô ta, phân tích tổng hợp và dự báo 322.2.5 Phương pháp đánh giá thích nghi dat đai -2-©222222222z222c22zzzzcczz 342.2.6 Phương pháp bản đồ 2-22 2222S2923221221221122122112112212211221E 21.2 re 37Chương 3 KET QUÁ NGHIÊN CỨU - 2-©2222E22E22EE22E222E22E22222222222-2xe2 383.1 Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến phát triển nông

nghiện huyện Hãu HÌHỨLeuscsessessieseindHiookitoiEEhhchggg EU Hgg0hu0018 086330 38 383.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên - 2-22 ©22+22z22z2zzz>2ze2 383.1.2 Tĩnh Hình AAG = si hội cokeskeceuanhtodadueridtsiosiosrnfuespidorreerbesỏ 453.1.3 Tình hình quản lý sử dụng đất 2-22 ©2222222E22EE22E222E22E222222E22xcrxe2 483.2 Đánh giá thực trang sử dụng đất nông nghiệp -2¿©2z52z52z+2 503.2.1 Thực trạng sử dụng đất MONS WNC pi ST nh a7 cốc ca ca 503.2.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng dat nông nghiệp -2 22©22+25+52++c5+2 523.2.2.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đẤT 0 s22 2121221212112 rrye 52

3.2.2.2 Xác định các hệ thống sử dụng đất -¿ 22+22c++2cxesrrrrrrrrrrrrrre 52

3.2.2.3 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp - 523.3 Đánh giá thích nghi dat đai huyện Bắc Bình -©2¿©2z22222zz2xze2 553.3.1 Xây dung ban đồ đơn vị đất đai ©222 2222221 2212221222122212221221211 2 xe 553.3.2 Đánh giá khả năng thích nghi đất đai -2-©22©522S2222E22E2E2Ezzzzzce2 583.3.2.1 Thich nghi tu nhién 60X51 Thun Ba onaccscenmneneneseee mamma 62

ch 6i 108).0 01007 663.4 Đề xuất giải pháp chuyên đổi cơ cau sử dụng đất nông nghiệp - 74

Trang 11

3.4.1 Xác định ranh giới, điện tích phát triển đất nông nghiệp . 743.4.2 Giải pháp chuyên đổi cơ cau sử dung đất nông nghiệp -. - 77KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 2° ©222222222222E2221222122212211 2212222222 82TAI LIEU THAM KHAO ooo 84

a |

Trang 12

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

ALES: Automated Land Evaluation System

(Phan mém đánh giá đất dai)

AHP Analytic Hierarchy Process

(Phân tích thứ bậc)

B/C Benefit/ cost ratio

(Tổng giá trị san xuất/ chi phi)

FAO Food and Agriculture Organization of the United Nation

(Tổ chức liên hợp quốc về lương thực và nông nghiệp)GDM Group decision making

(Ra quyết định nhóm)

GIS Geographic Information System

(Hệ thong thông tin dia ly)

LC Land Characteristic

(Tinh chất dat dai)

LMU Land Mapping Unit

(Don vi dat dai)

LQ Land Quality

(Chat lượng dat dai)

LUR Land Use Requirement

(Yéu cau sw dung dat)

LUS Land Use System

(Hệ thong sử dung dat)

LUT Land Use/Utilization Type

(Loại hình sử dung dat)

MCA Multi - Criteria Analysis

(Phân tích da tiêu chuẩn)

Trang 13

Sub — NIAPP Sub — National Institute of Agricultural Planning and

Projection (Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp)TNDD (Thich nghi dat dai)

UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural

Organization (T6 chức liên hợp quốc về giáo duc, khoa học và

văn hóa)

WRB World Reference Base for soil resources

(Co sở tham chiếu tài nguyên dat thé giới)

Trang 14

BANG TRANG Bang 1.1 Thay đối diện tích sử dung đất nông nghiệp và dat rừng của một số khu

vực trên thé giới trong giai đoạn 2000-2010 -2-2-2z2z+2zz5s22 25 Bảng 1.2 Thay đôi diện tích sử dụng đất của các loại đất ở Việt Nam trong giai

b(0820000202002022255 26

Bảng 3.1 Tài nguyên đất huyện Bắc Bình -©2¿+S+2E22E22E22E22E2222222222222 41 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng diện tích đất nông nghiệp năm 2021 50

Bảng 3.3 Phân cấp đánh giá hiệu quả kinh tế (*) -2-2222z22+z2++zzzzzzce2 53 Bảng 3.4 Hiệu quả kinh tế của các LUSs 2-©2255¿22+2222E2E22E2222Ezzz>2z 54 Bảng 3.7 Tông hợp kết quả đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên huyện Bắc Bình.60 Bảng 3.8 Nguyên tắc đánh giá thích nghi kinh tế -2- 22 2222222222xc2zz22zc+2 62 Bang 3.9 So sánh thích nghỉ tự nhiên và thích nghỉ kinh tế của các LUT 63

Bang 3.10 Xác định yếu các yếu tô ảnh hưởng đến tính bền vững 66

Bảng 3.11 Kết quả so sánh cặp các yếu tô cấp 1 của các chuyên gia 69

Bang 3.12 Ma trận so sánh tong hợp các yếu tố cấp 1 và trọng số các yếu tố 69

Bang 3.13 Ma trận so sánh tổng hợp các yếu tố kinh tế -2- 2:52: 70 Bảng 3.14 Ma trận so sánh tổng hợp các yếu tố xã hội 2 2 252252552 70 Bang 3.15 Ma trận so sánh tổng hợp các yếu tố môi trường - 71

Bang 3.16 Trọng số các yếu tố đánh giá bền vững huyện Bắc Bình 71

Bảng 3.17 Phân loại chỉ số thích nghi bền vững 2 252252+52222+zz22z 73 Bảng 3.18 Tông hợp kết quả đánh giá thích nghi dat đai bền vững huyện Bac Binh74 Bang 3.19 Đề xuất các loại hình sử dung dat dưa trên vùng thích nghi 75

Bảng 3.20 Đề xuất chuyên đổi cơ cau sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2030 75

DANH SÁCH CAC BANG

Trang 15

Sơ đồ các bước tiễn hành đánh giá đất đai 2-©22-52255222ss>22 15

Sơ đồ tiến hành đánh giá thích nghi đất đai bền vững - l6

Mô hình GIS, AHP trong đánh giá dat đai bền vững (L.C Dinh, 2011) 34AHP-GDM trong xác định trọng số các yếu tÓ -5 37Ban đồ hành chính huyện Bắc Bình -2- 22 52 22222z22zzzc+2 39Bản đổ đất huyện Bắc BÌNH cercsncveercnnsannieneranweirnrnemevnanawmssen 44

Cơ cấu sử dụng đất huyện Bắc Bình năm 2021 . -2- 50Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Bắc Bình, năm 2021 51Ban đồ don vị dat đai huyện Bac Bình -22©22+52+z22zczzzzzzzz 57Ban đồ thích nghi đất đai tự nhiên huyện Bac Bình 61Ban đồ đánh giá thích nghỉ bền vững huyện Bac Bình - 73Bản đồ đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện Bắc Bình 76

Trang 16

MỞ DAU

Đặt van đề

Đánh giá thích nghi đất đai nhằm cung cấp thông tin về khả năng thích nghỉcủa các vùng đất, làm cơ sở khoa học cho việc bố trí các phương án sử dụng đất mộtcách hợp lý và hiệu quả nhất

Công tác đánh giá thích nghi đất đai đã phát triển từ rất sớm và ngày càng trởthành khâu mau chốt trong các hoạt động sử dụng đất, là một mắt xích quan trongtrong một chuỗi hoạt động dẫn đến quan lý bền vững nguồn tài nguyên dat đai SauFAO (1976) — đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên, công tác đánh giá thích nghi datđai đã chú ý đến các yếu tố thích nghi bền vững về mặt kinh tế — xã hội — môitrường; đến nay công tác đánh giá thích nghi đất đai bền vững theo hướng dẫn củaFAO (2007) đã được áp dụng rộng rãi, cung cấp hệ thống thông tin, hỗ trợ ra quyếtđịnh trong việc bố trí sử dụng đất bền vững

Huyện Bắc Bình với diện tích tự nhiên lớn nhất của tỉnh Bình Thuận(186.882 ha, chiếm 23,53% tổng diện tích tự nhiên), trong đó đất sản xuất nôngnghiệp chiếm tới 44,20% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện Với điều kiện thổnhưỡng, địa hình và khí hậu đa dạng, cơ cầu sử dụng đất nông nghiệp của huyện rấtphong phú với nhiều loại cây trồng khác nhau Vì vậy, việc đánh giá thích nghi đấtdai dé cung cấp thông tin khoa học cho bồ trí các loại hình sử dụng đất nông nghiệp

một cách hợp lý, đạt hiệu quả sử dụng đất cao và bền vững là hết sức cần thiết

Vi vậy việc đánh giá thích nghi đất đai dé cung cấp thông tin khoa học cho bốtrí các loại hình sử dụng đất nông nghiệp một cách bền vững trên địa bàn huyện BắcBình nhằm chuyền đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp một cách khoa học và hợplý; nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành nông nghiệp, cũng như nâng cao hiệu quả

về mặt xã hội và hạn chế tác động xấu đến môi trường, thích ứng với các ảnh hưởngxau của biến đổi khí hậu là cấp thiết Xuất phat từ thực tiễn trên, đề tài “Đánh giá

Trang 17

thích nghỉ đất đai phục vụ chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyệnBắc Bình - tinh Bình Ti huận ” được thực hiện.

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát

Nghiên cứu, đánh giá thích nghi đất đai, từ đó, đề xuất sử dụng đất nông

nghiệp một cách hợp lý và hiệu quả.

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

- Tài nguyên đất huyện Bắc Bình - tỉnh Bình Thuận: số lượng, chất lượng,phân bó và hiện trạng sử dụng đất

- Xác định các loại hình sử dụng đất nông nghiệp phô biến, có ý nghĩa về mặtkinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Bắc Bình - tỉnh Bình Thuận

Trang 18

Ý nghĩa của đề tài

Trang 19

Chương 1 TONG QUAN

1.1 Dat, đất đai, đất nông nghiệp

1.1.1 Đất, đất đai và phân loại đất đai

1.1.1.1 Đất

Đất là một thực thể tự nhiên có nguồn gốc và lịch sử phát triển riêng, là thựcthé với những quá trình phức tạp và đa dạng diễn ra trong nó Dat được coi là khác

biệt với đá Đá trở thành đất dudi ảnh hưởng của một loạt các yêu tố tạo thành dat

như khí hậu, cây cỏ, khu vực, địa hình và tuổi Các tầng trên nhất của đá không phụthuộc vào dang; chúng bị thay đổi một cách tự nhiên bởi các tác động phổ biến củanước, không khí và một loạt các đạng hình của các sinh vật sống hay chết

Như vậy đất có nguồn gốc từ các loại đá mẹ nằm trong thiên nhiên lâu đời bịphá hủy dần dưới tác dụng của các yếu tố lý học, hóa học và sinh học Sự khác biệtgiữa đá và đất là độ phì nhiêu

Đất đồng hành cùng con người qua các nền văn minh nông nghiệp khácnhau, từ nông nghiệp thô sơ vào buổi bình minh của loài người đến nền nôngnghiệp day ap những tiễn bộ về khoa học kỹ thuật như ngày nay Mọi hoạt động củacon người đều gắn với bề mặt của đất và không gian quanh nó (Yuong A 1988)1.1.1.2 Đất đai

Theo Brinkman và Smyth (1976): “Đất đai về mặt địa lý mà nói là vùng đấtchuyên biệt trên bề mặt trái đất, có những đặc tính mang tính én định, hay có chu kỳ

dự đoán được trong khu vực sinh quyên theo chiều thang từ trên xuống dưới, trong

đó bao gồm: không khí, đất và lớp địa chất, nước, quần thé thực vật và động vật vàkết quả của những hoạt động con người trong việc sử dụng đất đai ở quá khứ, hiện

tại và tương lai” (Lê Quang Trí, 2001).

Trang 20

Tuy nhiên trong các tài liệu nghiên cứu về quản lý đất đai hiện nay đưa ranhiều định nghĩa khác nhau về đất đai, cụ thé như:

“Đất đai là một phần bề mặt tơi xốp của lớp vỏ trái đất, chịu ảnh hưởng củacác yếu tô tự nhiên như địa hình, địa chất, khí hậu, thủy văn, sinh vật Dat đai là mộtloại tài nguyên thiên nhiên, một loại tư liệu sản xuất, chỉ tất cả các lục địa và mặtnước trên bề mặt trái đất Dat dai nghĩa hẹp chỉ bộ phận lục địa trên bề mặt trái đất”.(Viện nghiên cứu và phô biến kiến thức bách khoa, 1998)

Cũng có quan điểm khác cho rằng: “Đất đai là một diện tích cụ thể của bềmặt trái đất, bao gồm tất cả các cấu thành của môi trường sinh thái ngay trên vàdưới bề mặt đó: bao gồm khí hậu bề mặt, thé nhưỡng, dạng địa hình, nước (hồ,sông, suối, đầm lay ), các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm và khoángsản trong lòng đất, tập đoàn thực vật và động vật, trạng thái định cư của con người

những kết quả của con người trong quá khứ và hiện tại để lại (san nền, hồ chứa

nước )” (Tông cục quản lý đất đai, 2014)

Lại có quan điểm định nghĩa đất đai thông qua chức năng của nó, như kháiniệm đất đai được xác định trong Luật đất đai năm 1993: “Đất đai là tài nguyênquốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàngđầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sởkinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng”

Trong tiến trình lịch sử của xã hội loài người, con người và đất ngày cànggan liền chặt chẽ với nhau Dat là lớp bề mặt của trái đất, có khả năng cho sản phamcây trồng dé nuôi sống con người Mọi hoạt động của con người gắn liền với lớp bềmặt đó theo thời gian và không gian nhất định Dat đai chính là kết quả của sự gắnkết đây Như vậy, đất đai là khái niệm, là một phạm trù thé hiện mối quan hệ tổnghòa giữa hoạt động kinh tế-xã hội của con người với đất, lớp bề mặt trái đất trênmột lãnh thổ nhất định Bề mặt trái đất với phần bề sâu trong lòng đất và phần

không gian bên trên được sử dụng vào các mục đích khác nhau phụ thuộc vào nhu

câu của con người, trong các ngành nghê khác nhau của nên kinh tê quôc dân.

Trang 21

1.1.1.3 Phân loại đất đai

Theo Luật Đất đai năm 2013, đất đai được phân thành 3 nhóm chính sau:

- Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất:

+ Đất trồng lúa;

+ Dat trong cây hang năm;

+ Dat trồng cây lâu năm;

+ Dat nông nghiệp khác.

- Nhóm dat phi nông nghiệp gồm các nhóm dat ở, đất phát triển hạ tang, đất

Ngoài ra, việc phân chia đất nông nghiệp còn theo nhiều cách khác nhau, dựatrên những tiêu chí khác nhau Ví dụ, phân chia đất nông nghiệp dựa trên đặc tínhthô nhưỡng của dat đai Ngoài ra, có thé phân chia đất nông nghiệp theo phân bố vịtrí địa lý, tính chất màu mỡ của đất đai, độ phì nhiêu của đất nông nghiệp

1.1.2 Đất nông nghiệp và chuyển doi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp

1.1.2.1 Đất nông nghiệp, sử dụng và quản lý đất nông nghiệp

a Dat nông nghiệp

Theo luật đất đai năm 2013: “Đất nông nghiệp là đất được sử dụng vào mục

Trang 22

đích sản xuất nông nghiệp như: Trồng trọt, chăn nuôi, làm muối, nuôi trồng thủysản , hoặc sử dụng đề nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp”.

b Sử dụng đất nông nghiệp

Sử dụng đất (land uses) là hoạt động tác động của con người vào đất đainhằm đạt kết quả mong muốn trong quá trình sử dụng Sử dụng đất nông nghiệp là

việc sử dụng đất phục vụ hoạt động sản xuất nông nghiệp Thực tế có nhiều loại

hình sử dụng đất nông nghiệp như đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm,đất trồng cỏ, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, v.v , (Phạm Chí Thành và

Đào Châu Thu, 1998).

Trong đánh giá đất, Tổ chức Lương thực Thế giới (FAO, 1993) đã đưa ranhững khái niệm về loại hình sử dụng đất, đưa việc xác định loại hình sử dụng đấtvào nội dung các bước đánh giá đất và coi loại hình sử dụng đất là một đối tượngcủa quá trình đánh giá đất

Loại hình sử dụng đất (Land use type — LUT) là bức tranh mô tả thực trang

sử dụng đất của mỗi vùng với những phương thức sản xuất và loại cây trồng đặctrưng trong điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và kỹ thuật được xác định

Yêu cầu của các LUT là những đòi hỏi về đặc điểm và tính chất đất đai đểbảo vệ mỗi LUT phát triển bền vững Do là những yêu cau sinh trưởng, quản lý,chăm sóc, các yêu cầu bảo vệ đất và môi trường

Có thể liệt kê một số LUT khá phổ biến trong sử dụng đất nông nghiệp hiện

c Quản lý đất nông nghiệp

Quản lý đất nông nghiệp được quy định và hướng dẫn chỉ tiết tại Luật Đất

Trang 23

đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 thay thế Luật đất đai số 13/2003/QH11, nộidung quy định cụ thê về các chỉ tiêu (Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam,

2014):

- Hạn mức giao đất nông nghiệp, cụ thé:

Hạn mức giao đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làmmu6i cho mỗi hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp như sau:

+ Không quá 03 héc ta cho mỗi loại đất đối với tỉnh, thành phố trực thuộc

trung ương thuộc khu vực Đông Nam Bộ và khu vực đồng bằng sông Cửu Long;

+ Không quá 02 héc ta cho mỗi loại đất đối với tỉnh, thành phố trực thuộc

trung ương khác.

Hạn mức giao đất trồng cây lâu năm cho mỗi hộ gia đình, cá nhân không quá

10 héc ta đối với xã, phường, thị tran ở đồng bằng; không quá 30 héc ta đối với xã,phường, thi tran ở trung du, miễn núi

Hạn mức giao đất cho mỗi hộ gia đình, cá nhân không quá 30 héc ta đối với

0 mỗi loại đất là đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất

Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao nhiều loại đất bao gồm đất trồngcây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối thì tổng hạn mức giao đất

không quá 05 héc ta.

Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao thêm đất trồng cây lâu năm thìhạn mức đất trồng cây lâu năm không quá 05 héc ta đối với xã, phường, thị tran ởđồng bang; không quá 25 héc ta đối với xã, phường, thị tran ở trung du, miền núi

Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao thêm đất rừng sản xuất thì hạnmức giao đất rừng sản xuất không quá 25 héc ta

- Han mức nhận chuyên quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá

nhân

- Đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sử dụng

- Đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích

Trang 24

- Đất nông nghiệp do tổ chức, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sử dụng

- Đất có mặt nước nội địa

- Đất có mặt nước ven biển

- Đất bãi bồi ven sông, ven biển

- Đất sử dụng cho kinh tế trang trại

1.1.2.2 Chuyển đối cơ cấu sử dụng dat nông nghiệp

Quá trình đổi mới kèm theo việc chuyền dịch cơ cấu kinh tế theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam đã được bắt đầu cách đây trên 30 năm Việcchuyên đổi cơ cấu sử dụng đất bao gồm sự thay đối tỷ trọng giữa các mục đích sửdụng đất và thay đổi diện tích đất phải chuyển mục đích sử dụng Thực tế cho thay,việc tăng diện tích nhóm đất công nghiệp, dich vụ do chuyền đổi mục dich sử dụngđất đã tác động đến việc tăng giá tri sản xuất của các ngành, tạo điều kiện cho tăngtrưởng và chuyền dich cơ cấu kinh tế là điều tất yêu xảy ra

Bên cạnh đó, tất cả các ngành kinh tế hoạt động đều có nhu cầu sử dụng đấttùy theo quy mô, mức độ phát triển và đặc thù riêng của mình Hiện nay, diện tíchđất nông nghiệp đang phải giảm dần do phải chuyển một phần sang các mục đíchphi nông nghiệp Những thay đổi này dẫn tới những xung đột mục đích sử dụng đấtgiữa các khu vực kinh tế, ngành kinh tế và ngay cả trong nội bộ mỗi ngành Khidiện tích đất nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp quá lớn, dé dẫn đến thiếuhụt lương thực thực phẩm, mất đảm bảo mục tiêu an ninh lương thực Như vậy,chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất là một việc tất yếu luôn gắn liền với thực tiễn.Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất thực chất là sự thay đổi mục đích sử dụng đất từnhóm đất này sang nhóm đất khác hoặc thay đôi mục đích sử dụng đất trong nội bộ

Trang 25

từng nhóm đất nhằm tăng hiệu quả của việc sử dụng đất hoặc phục vụ quá trình pháttriển nền nông nghiệp bền vững.

Việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất từ loại đất này sang loại đất khác chịutác động bởi nhiều yếu tố, phụ thuộc vào điều kiện, đặc điểm của từng vùng, lãnh

thổ; từng thời kỳ phát triển của vùng, lãnh thé đó Những yếu tố tác động đến việc

chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất có thé chia thành 3 nhóm yếu tố chính sau đây:Nhóm các yếu tố về tự nhiên; Nhóm các yếu tô về kinh tế; Nhóm các yếu tố về xã

hội và môi trường;

Các yếu tố nêu trên có quan hệ mật thiết với nhau, trong đó yếu tố về điềukiện tự nhiên có vai trò quyết định, các yêu tố còn lại có vai trò quan trọng đối với

từng giai đoạn và từng địa phương.

a) Nhóm các yếu tô về điều kiện tự nhiên

Đây là nhóm yếu tố quyết định đến sự phân chia đất đai theo mục đích sửdụng một cách hợp lý, nhằm sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả nhất Nhóm yếu

tố về điều kiện tự nhiên mang tính khu vực rất rõ nét, bao gồm:

- Vi trí địa ly:

Vị trí địa lý có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội, qua đó cótác động trực tiếp đến việc sử dụng đất của lãnh thổ Trong điều kiện linh tế thịtrường và xu thế hội nhập kinh tế toàn cau, yếu tổ địa lý càng được đánh giá cao khilựa chon địa bàn dé phát triển các lãnh thé, phát triển cơ cấu kinh tế

VỊ trí địa lý có sự khác nhau nhiều theo vùng, đó là một trong những nhân tôảnh hưởng lớn tới bồ trí sản xuất, xây dựng công trình, ảnh hưởng trực tiếp tới sửdụng các loại tài nguyên thiên nhiên, lao động, vật tư, tiền vốn và giao lưu hợp tácvới bên ngoài Những vùng có vị trí địa lý thuận lợi, địa hình bằng phẳng, gần cáctrục giao thông, cảng biển thường quỹ đất được sử dụng tối đa, có nhiều biếnđộng trong chuyền đổi cơ cau sử dụng đất nông nghiệp

- Khí hậu: Là tác nhân ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bố và phát triển sảnxuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản Ở Việt Nam sự phân hóa của khí hậu khá

rõ theo vùng là nguyên nhân hình thành những tiểu vùng khí hậu, tạo tiền đề chuyển

Trang 26

dich cơ cau sử dụng đất dé phát triển vùng chuyên canh cây trồng, vật nuôi mộtcách đa dạng.

Tài nguyên khí hậu có ý nghĩa quan trọng, nhất là khi quốc gia có công nghệkhai thác, biến chúng thành năng lượng để phục vụ con người Điều kiện khí hậu

nhiệt đới thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp có khả năng cho sinh khối lớn,

song bên cạnh đó cũng có những hạn chế nhất định như mưa bão, lũ lụt, sâu bệnhphá hoại mùa màng phát triển nhanh

- Điều kiện đất dai: Sự khác biệt giữa địa hình, dia mạo, độ cao so với mặtnước biển, độ đốc va hướng dốc, sự bảo mòn mặt đất và mức độ xói mòn ảnhhưởng đến sản xuất và phân bố các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, hình thành sựphân di địa giới theo chiều thang đứng đối với nông nghiệp

Sự khác biệt của tài nguyên đất và gắn liền với nó là địa hình tạo nên mụcđích sử dụng đất đa dạng và trình độ phát triển kinh tế rất khác nhau theo vùng Quỹđất càng nhiều trong đó quỹ đất nông nghiệp và quỹ đất có thé dành cho xây dựngnhiều cũng như địa hình càng thuận lợi là những điều kiện tốt cho việc lựa chọn cơcau kinh tế có công nghiệp và nông nghiệp phát triển, có đô thị phát triển Trongthực tế, nơi nào có quỹ đất thuận lợi cho cả phát triển nông nghiệp và công nghiệp,

đô thị thì nơi đó có tốc độ phát triển kinh tế cao, cơ cấu kinh tế nhiều biến động, cácngành có nhu cầu sử dụng đất nhiều, do đó sẽ có biến động rất lớn trong sử dụng đấtcũng như chuyên mục đích sử dụng đất

- Tài nguyên nước: Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ caukinh tế và mục đích sử dụng đất Nguồn nước càng phong phú càng có điều kiện đểphát triển kinh tế

b) Nhóm các yếu tô kinh tế

Yếu t6 kinh tế - xã hội thường có ý nghĩa quyết định, chủ đạo đối với mụcđích sử dụng đất đai Định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế là nòng cốt khôngnhững của tăng trưởng kinh tế, chuyên dich cơ cấu kinh tế ma còn là nòng cốt củachuyền đổi cơ cấu sử dụng đất

Các định hướng, mục tiêu và chính sách phát triển kinh tế có quan hệ chặt

Trang 27

chẽ với việc phân bổ các nguồn lực của Nhà nước và thu hút vốn dau tư trong vàngoài lãnh thổ, tạo điều kiện cho sự tăng trưởng và chuyên dịch cơ cấu kinh tế vàqua đó chuyên dich cơ cấu sử dung đất Như vậy, phương hướng sử dụng đất đượcquyết định bởi yêu cầu của xã hội và mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ nhất định.

Cơ cau kinh tế và định hướng phân bồ không gian sản xuất: Có tác động lớnđến chuyên đổi cơ cấu sử dụng đất Nếu một khu vực hiện tại cơ cấu kinh tế chỉtương đồng như các khu vực khác trong cả nước, nhưng trong định hướng phát triểnkinh tế - xã hội dai hạn sẽ chuyển dich mạnh cơ cấu kinh tế, phát triển mạnh côngnghiệp - dịch vụ thì trong tương lai, khu vực đó sẽ có một diện tích đáng kể đấtnông nghiệp chuyền mục đích sử dụng sang đất phi nông nghiệp

Sức sản xuất và trình độ phát triển của nền kinh tế: Đây là yếu tố ảnh hưởng

có tính quyết định, bởi vì trình độ phát triển của nền kinh tế là nhân tố chứng tỏ khảnăng về phương tiện vật chất cho tô chức không gian lãnh thổ đó được tốt nhất vàcũng có điều kiện tạo ra nhu cầu sử dụng đất mới lớn hơn, cao hơn, do đó tác độngđến chuyển mục đích sử dụng đất của lãnh thô đó

Tác động của các tiến bộ khoa học — công nghệ: tác động của tiễn bộ khoahọc và công nghệ đến phát triển kinh tế là vô cùng to lớn Tiến bộ khoa học - côngnghệ không chỉ làm tăng tổng sản lượng kinh tế, nâng cao năng suất lao động, đadạng ngành nghề mà còn tạo ra những tiền đề cho chuyên dịch cơ cấu kinh tế, theo

đó là thay đổi mục đích sử dung dat, có thé sẽ làm cho diện tích đất cần chuyển mục

đích sử dụng tăng hoặc giảm.

c) Nhóm các yếu tô xã hội — môi trường

- Dân số và lao động, nguôn nhân lực:

Dân số và lao động - nguồn nhân lực là một yếu tố quan trọng hàng đầu củamục đích sử dụng đất Sự biến động dân số trong từng thời kỳ ở mỗi vùng lãnh théđều tác động sâu sắc và toàn diện đến tất cả mọi lĩnh vực hoạt động, trước hết làhoạt động kinh tế và sử dụng đất

Quy mô, chất lượng dân số có ý nghĩa lớn đối với sự hình thành và phát triển

cơ câu kinh tê Dân sô càng đông, chat lượng dân sô cảng cao thì càng có điêu kiện

Trang 28

tốt dé hình thành, phát triển cơ cau kinh tế đa dạng, có chất lượng, đem lại hiệu quakinh tế - xã hội cao hơn Nhưng mặt khác, dân số đông cũng kéo theo nhu cầu sửdụng đất tăng lên nhằm thỏa mãn những nhu cầu của người dân về mọi mặt xã hộinhư nhà ở, giao thông, giáo dục, y tế.

Chính sách đất đai: Là một trong những yếu tố tác động đến chuyên đổi cocau sử dụng dat Tương ứng với định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế sẽ có chínhsách đất đai phù hợp với định hướng đó để tạo điều kiện thực hiện các mục tiêukinh tế - xã hội trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra

Như vậy chính sách dat đai là một yếu té không những góp phan thực hiệnmục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, giúp cho nền kinh tế chuyên biến mạnh theohướng phát triển công nghiệp va dich vụ ma còn là yếu tố tác động đến chuyên cơcau sử dụng đất

- Môi trường: Môi trường là tông hợp các điều kiện sống của con người, pháttriển là quá trình cải tạo và cải thiện điều kiện đó Môi trường là địa bàn, là đốitượng của sự phát triển, vì vậy môi trường có vai trò quan trọng đối với phát triểnkinh tế, sử dụng đất và chuyền cơ cấu sử dụng đất

1.2 Thích nghỉ đất đai và phương pháp đánh giá thích nghỉ dat đai

1.2.1 Thích nghỉ đất đai và thích nghỉ đất đai bền vững

Đánh giá thích nghi đất đai hay còn gọi là đánh giá đất đai (Landevalution) có thể được định nghĩa: “Quá trình dự đoán tiềm năng đất đai khi sửdụng cho các mục đích cụ thé” Hay là dự đoán tác động của mỗi đơn vị đất đaiđối với mỗi loại hình sử dụng đất

Thích nghi dat đai bền vững là việc đảm bảo hiệu quả kinh tế, tự nhiên

và môi trường trong quán trình sử dụng đất (Phan Liêu, 1998)

1.2.2 Các phương pháp đánh giá thích nghỉ dat đai

Đánh giá thích nghỉ đất đai theo FAO (1976)

Tiến trình đánh giá đất đai được chia thành 3 giai đoạn chính: (1) Giai đoạnchuẩn bị, (2) Giai đoạn điều tra thực tế, (3) Giai đoạn xử lý các số liệu và báo cáokết quả

Trang 29

Trong mỗi giai đoạn có 3 nhóm công việc riêng biệt như sau:

- Nhóm công việc liên quan đến sử dụng đất: Điều tra, đánh giá hiện trạng sửdụng đất, nghiên cứu các loại hình và hệ thống sử dụng đất, đánh giá hiệu quả kinh

tế và tác động môi trường của các hệ thống sử dụng đất, lựa chọn các hệ thống sử

dụng dat và loại hình sử dụng dat có triển vọng dé đánh giá

- Nhóm công việc liên quan đến đất đai: Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên

có liên quan đến sử dung đất (khí hậu, đất, địa hình địa mạo, thực vật ), lựa chọn

va phân cấp các chỉ tiêu cho bản đồ đất đai, khoanh định các đơn vi đất đai phục vụ

cho việc đánh giá.

- Nhóm công việc liên quan đến đất đai và sử dụng đất: So sánh và kết hợpgiữa yêu cầu sử dụng đất với chất lượng đất đai để phân định các mức độ thích nghicủa các đơn vị đất đai cho từng loại hình sử dụng đất

Các bước thực hiện đánh giá đất đai theo FAO (1976) cụ thể như sau:

(1) Thảo luận ban đầu về nội dung, phương pháp; lập kế hoạch; phân loại vàxác định các nguồn tài liệu có liên quan, từ đó lập kế hoạch nghiên cứu

(2) Thu thập và kế thừa các tài liệu chuyên ngành có liên quan đến đất và sửdụng đất như: khí hậu, địa chất, địa hình địa mạo, thé nhưỡng và các số liệu thống

kê về hiện trạng sử dụng đất

(3) Điều tra thực địa hiện trạng sử dụng đất và hiệu quả sản xuất của các loạihình sử dụng đất nhằm mục đích lựa chọn loại hình sử dung đất có triển vọng, phùhợp với mục tiêu phát triển, điều kiện sinh thái và bối cảnh kinh tế-xã hội của vùng

(5) Căn cứ trên yêu cầu sinh thái của cây trồng và đặc điểm của môi trường

tự nhiên để xác định các yêu cầu về đất đai (LUR) của các loại hình sử dụng đấtđược đánh giá.

Trang 30

(6) So sánh giữa sử dụng đất (land use) và tài nguyên đất đai (landresources), trong đó đối chiếu giữa LQ/LC và LUR của các loại hình sử dụng đất déxác định các mức thích nghĩ đất đai cho các loại hình sử dụng đất được chọn.

(7) Dựa trên kết qua đánh giá thích nghi dat đai dé đề xuất bố tri sử dụng đất.Các bước thực hiện đánh giá đất đai theo FAO (1976) như hình 1.1:

(1) THẢO LUẬN BAN DAU

- Xac dinh muc tiéu

- Lap kế hoạch nghiên cứu

(2) MOI TRUONG TỰ NHIÊN

- Dat - Thủy văn

- Ban do cac don vi dat dai

- Mô tả các đơn vi dat đai

(5) SỬ DỤNG ĐÁT (LAND USE)

- Cac loai hinh st dung dat

- Điêu tra hiệu quả kinh tê

J

Chất lượng hoặc tính chất đất

đai (LQ/LC)

|

(6) SO SÁNH GIỮA SỬ YÊU CAU SỬ DỤNG DAT

»ị DUNG DAT (LAND USE) 4—| - Yêu cau sử dung dat (LUR)

VA DAT DAI (LAND) „14s lan chủ Đối chiếu LQ/LC và LUR : 7

CAI TẠO DAT

PHAN LOẠI KHẢ NANG |, THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI

2(7) DE XUAT SU DUNG DAT

Trang 31

Đánh giá thích nghỉ đất đai theo FAO (1993b)

Việc đánh giá đất đai tùy thuộc vào mục tiêu va mức độ chi tiết của nghiên

cứu Các bước thực hiện như hình 2.

Thảo luận ban đầu Xác định:Mục tiêu, lập kế hoạch;

Khu vực; Loại hình sử dụng đất thích hợp

| !

Loai hình SDD Đánh giá đất đai Ban đồ don vị đất dai

Xác định LUR i So sánh và LUR với LCLQ [S| Bảnđồ

, Mô tả đặc tính LC/LQ Các hạn chê

À A Đánh giá thích nghi tự nhiên theo FAO (1976)

Xác định trọng sô các yêu tô, đánh giá

tong hon các vều tô tư nhiên kinh tê xã

|

Đề xuất sử dụng đất bền vững: Tài liệu, số liệu, bản

đồ

Hình 1.2 Sơ đồ tiến hành đánh giá thích nghi dat đai bền vững

Nguôn: phỏng theo FAO (1993b)

Trang 32

(1) Thảo luận ban đầu về nội dung, phương pháp; lập kế hoạch; phân loại vàxác định các nguôn tài liệu có liên quan, từ đó lập kế hoạch nghiên cứu; xác địnhmục tiêu va loại hình sử dung đất trên cơ sở bản dé hiện trạng sử dụng đất, đánhgiá đề xuất sử dụng đất bền vững.

(2) Thành lập bản đồ đơn vị đất đai (LMU) dựa vào các lớp thông tin điều

kiện tự nhiên: Thổ nhưỡng, tang dày, thành phan cơ giới, khả năng tưới, độ déc

(5) Đề xuất sử dụng đất bền vững bao gồm: Tài liệu, số liệu, bản đồ

Đánh giá thích nghỉ đất đai theo FAO (2007)

Tiến trình đánh giá thích nghi đất đai bền vững gồm các bước sau:

(1) Tham khảo ý kiến của tất cả các đối tượng (nhà quy hoạch, nhà quan lý,các đối tượng sử dụng dat, ) về mục đích sử dụng đất và ràng buộc hiện tại, xácđịnh những yếu tô cho đánh giá đất đai sau đó lựa chọn những LUT được xã hộichấp nhận đưa vào xem xét đánh giá thích nghỉ dat dai

(2) Trong phần chân đoán các vẫn đề sử dụng dat, bố sung nội dung chânđoán về kinh tế, xã hội Đây là nội dung quan trọng dé xác định LUS tốt nhất Mụcđích vẫn như FAO 1976 nhưng FAO 2007 nhắn mạnh thêm về khía cạnh kinh tế, xã

hội.

(3) Xác định các LUT thông qua chân đoán các vấn đề sử dụng đất (nhưphân tích kinh tế, xã hội, môi trường và các vấn đề hạn chế trong sử dụng đất), từ

đó lựa chọn các LUT đưa vào đánh giá thích nghi đất đai

(4) Khi biết các LUT (ở bước 3), tiến hành xác định LUR cho từng LUT,LUR trong vai trò chính trong tiến trình đánh giá đất đai

(5) Hầu hết các nghiên cứu về đánh giá đất đai đều yêu cầu về tài nguyên

Trang 33

thiên nhiên, bản đồ đơn vị đất được xây dựng dựa vào các tính chất đất đai tự nhiên.

(6) Mức độ thích nghỉ đất đai dựa vào tính chất hoặc chất lượng đất đai (nộidung này giống như FAO 1976) Tuy nhiên FAO 2007 khuyến khích xác định cấpthích nghỉ theo chất lượng đất đai

(7) Đối chiếu giữa LUR va LQ theo phương pháp hạn chế lớn nhất (giốngnhư FAO 1976) dé xác định thích nghi tự nhiên, ngoài ra còn đánh giá thích nghỉkinh tế, xã hội

(8) và (9) Đánh giá các tri thức hiện có liên quan đến các LUT cũng như tàinguyên đất đai trên vùng nghiên cứu Trong bước này tri thức địa phương đất đai làquan trọng nhất Ở đây, nên sử dụng phương pháp có sự tham gia dé đánh giá tàinguyên đất đai

(10) Kết quả đối chiếu với thích nghỉ tự nhiên được tổng hợp cùng với thíchnghi kinh tế, xã hội và môi trường dé đưa ra thích nghỉ từng LUT trên từng LMU.Trong bước này FAO 2007 chưa đề xuất phương pháp tong hợp các yêu tố thuộc cáclĩnh vực khác nhau (tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường)

(11) Kết quả cuối cùng là công bố kết quả đánh giá đất đai đến tất cả các đốitượng được tham khảo ý kiến ở bước 1, thảo luận rộng rãi và xem xét điều chỉnh kếtquả khi có yêu cau

1.3 Tình hình nghiên cứu có liên quan trến thế giới và trong nước

1.3.1 Nghiên cứu về đánh giá thích nghỉ đất đai

a Trên thế giới

Từ những thập niên 50 của thé kỷ XX, việc đánh giá khả năng sử dụng đấtđược xem như là bước nghiên cứu kế tiếp công tác nghiên cứu đặc điểm đất Tronggiai đoạn này, những nghiên cứu và các hệ thống đánh giá đất đai như: Phân loạikha năng đất có tưới (Irrigation land suitability classification) của Cục cải tạo đấtđai - Bộ nông nghiệp Mỹ (USBR) biên soạn năm 1951; Phân hạng khả năng đất đai(The land capability classification) do Cơ quan bảo vệ đất - Bộ Nông nghiệp Mỹsoạn thảo (gọi tắt là USDA) năm 1961; Phương pháp đánh giá phân hạng đất ở Liên

Xô cũ và các nước Đông Âu: từ thập niên 60, việc phân hạng và đánh giá đất đaicũng được thực hiện, quá trình này được chia làm 3 bước: (i) Đánh gia lớp phủ thé

Trang 34

nhuGng; (ii) Đánh giá khả năng sản xuất (kết hợp xem xét các yếu tố khí hậu, địahình, ); (iii) Đánh giá đất dai dựa vào kinh tế (chủ yếu là khả năng sản xuất hiệntại của đất đai) Phương pháp này quan tâm chủ yếu đến tố tự nhiên, có xem xét vềkhía cạnh kinh tế - xã hội trong sử dụng đất đai nhưng chưa đầy đủ.

Đến cuối thập niên 60, nhiều quốc gia đã phát triển hệ thống đánh giá đất đaicho riêng mình (các tiêu chuẩn ding cho đánh giá cũng như kết quá rất khác nhau),điều nay làm cho việc trao đổi kết quả đánh giá đất giữa các quốc gia gặp nhiều khókhăn Năm 1976, phương pháp đánh giá đất của FAO (A framework for landevaluation, FAO) ra đời, nhằm thống nhất các tiêu chuan đánh giá đất đai trên toànthé giới Bên cạnh đánh giá tiềm năng dat còn đề cập đến van đề kinh tế xã hội củatừng loại sử dụng đất Bên cạnh đó, FAO cũng đã ấn hành một số hướng dẫn khác

về đánh giá khả năng thích nghi đất đai cho từng đối tượng, cụ thé như:

- Đánh giá đất đai cho nông nghiệp nhờ mưa (Land evaluation for rained

- Hướng dan đánh giá đất đai phục vụ cho quan ly bền vững (AnInternational Framework for land evaluating sustainable management, 1993)

- Đánh giá thích nghi đất dai bền vững (Land evaluation towards a revised

framework, 2007).

Thực chất, đây là các tài liệu hướng dẫn về phương pháp luận, có thể ứngdụng trong bất kỳ dự án nào và ở bất kỳ địa phương nào Bên cạnh việc đánh giá

Trang 35

tiềm năng của đất đai, đánh giá thích nghi dat đai còn đề cập đến các thông tin vềkinh tế - xã hội và kỹ thuật canh tác của từng loại sử dụng cụ thể, cung cấp thông tincho nhà quy hoạch lựa chọn phương án sử dụng đất hợp lý.

Ngay từ khi mới được công bố, hướng dan của FAO đã được áp dụng trong một số

dự án phát triển Hầu hết các nhà đánh giá đều công nhận tầm quan trọng của nó đối

với sự phát triển của chuyên ngành đánh giá dat đai Hiện nay, công tác đánh giá đấtđai được thực hiện ở nhiều quốc gia và trở thành một khâu quan trọng trong côngtác lập quy hoạch sử dụng đất Tuy nhiên, đánh giá đất đai theo phương pháp nàychủ yếu là đánh giá thích nghi về mặt tự nhiên, chưa xem xét yếu tốt môi trường

b Tại Việt Nam

Ở Việt Nam, công tác đánh giá, phân hạng đất đai đã được nhiều cơ quankhoa học nghiên cứu và thực hiện như: Tổng cục quản lý ruộng đất, các trường Đạihọc nông nghiệp Đặc biệt, Viện QH&TKNN đã thực hiện nhiều công trình, dé tàinghiên cứu về đánh giá đất đai Công tác phân hạng đất được triển khai rộng rãi trêntoàn quốc, từ phân hạng đất tổng quan trên toàn quốc (Tôn Thất Chiều, Hoàng NgọcToàn, 1980 - 1986) đến các tỉnh/thành và các địa phương, với nhiều đối tượng câytrồng, nhiều vùng chuyên canh và các dự án đầu tư Đánh giá đất đai trở thành quyđịnh bắt buộc trong công tác quy hoạch sử dụng đất

- Từ đầu những năm 1970, nhiều nhà khoa học (Bùi Quang Toản, Vũ CaoThái, Nguyễn Văn Thân, Đình Văn Tỉnh ) đã tiến hành công tác đánh giá phânhạng đất đai Quy trình này bao gồm 4 bước: (1) Thu thập tài liệu, (2) Vạchkhoanh đất, (3) Đánh giá và phân hạng chất lượng đất và (4) Xây dựng bản đồphân hạng đất Các yếu tố được sử dụng trong phân hạng đất đai vùng đồng bằng

gồm: loại đất, độ dày tầng đất, độ chặt, độ xỐp, hạn, úng, mưa, mặn, chua Các

yếu t6 đó được chia thành 4 mức thích nghi là tốt, khá, trung bình và yếu kém Vềphân hạng, đất được chia thành 4 hạng từ hang I đến hạng IV theo thứ tự từ tốt đếnxấu Quy trình này đã được áp dụng trong một thời gian dài Tuy nhiên, vấn đề kinh

tế và môi trường chưa được nghiên cứu sâu

- Thực hiện Chỉ thị 299/TTg của Chính phủ, Tổng cục quản lý ruộng đất đãban hành dự thảo phương pháp phân hạng đất (Tổng cục quản lý Ruộng đất, 1981)

Trang 36

Việc phân hạng phải dựa trên các cơ sở: (1) Vùng địa lý thé nhưỡng, (2) Loại vànhóm cây trồng, (3) Đặc thù cua địa phương, (4) Trình độ thâm canh, (5) Mốitương quan với năng suất cây trồng Đây là tài liệu hướng dẫn vừa mang tính khoahọc vừa mang tính thực tiễn, có thể áp dụng trên diện rộng.

- Trong chương trình 48C, do Vũ Cao Thái (Viện Thé nhưỡng Nông hoá)chủ trì đã nghiên cứu phân hạng đất Tây Nguyên cho cây cao su, chè, cà phê và dâutằm Đề tài đã vận dụng phương pháp đánh giá khả năng thích hợp đất đai của FAOtheo kiểu định tính để đánh giá khái quát tiềm năng đất đai của vùng Trong đề tàinày, việc phân cấp được dừng lại ở cấp phân vị là lớp thích hợp với 4 cấp: rất thích

hợp (Si), thích hợp (Sz), ít thích hợp (S2), không thích hợp (N).

Các kết quả nghiên cứu đã đưa ra được chỉ tiêu và tiêu chuẩn đánh giá, phânhang đất cho từng loại dat trồng, nhưng các chỉ tiêu đơn thuần thiên về thé nhưỡng,chưa đề cập đến vấn đề khí hậu, thuỷ văn và các điều kiện kinh tế xã hội cũng như

tác động môi trường.

- Từ năm 1992, phương pháp đánh giá đất đai của FAO và các hướng dẫntiếp theo (1983, 1985, 1992) được Viện QH&TKNN áp dụng rộng rãi trong các dự

án quy hoạch phát triển ở các huyện và tỉnh ĐBSCL

Trên cơ sở tiếp thu phương pháp phân hạng đánh giá đất đai của FAO vàtổng kết kinh nghiệm phân hạng đất đai trước kia ở nước ta, Viện QH&TKNN đãbiên soạn: "Quy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp — 10TCN, 1998" Quytrình này đã được Bộ NNN&PTNT phê duyệt và ban hành thành quy trình cấpngành nhằm thống nhất nội dung, phương pháp phân hạng đánh giá tài nguyên đấtphục vụ quy hoạch sử dụng đất bền vững trên phạm vi cả nước

Các nghiên cứu về đánh giá thích nghỉ dat dai tỉnh Bình Thuận

- Năm 1985-1986 Chương trình điều tra cơ bản vùng ĐBSCL giai đoạn 2(chương trình 60B) triển khai thực hiện lập bản đồ đất vùng ĐBSCL ty lệ 1/250.000theo hệ chú dẫn bản đồ dat theo Bộ Nông nghiệp Việt Nam, có đối chiếu với hệ chúdẫn bản đồ đất FAO — UNESCO, trong đó có tinh Bình Thuận

- Năm 2004, Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp Miền Nam xây

Trang 37

dựng bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1/100.000, trong chương trình ràsoát, b6 sung xây dựng bản đồ đất cho 63 tỉnh thành trong cả nước của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn.

- Năm 2019, Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (Miền Nam) xây

dựng hệ thống bản đồ chuyên dé: Ban đồ độ phì nhiêu của đất; Ban do loại sử dụng

dat nông nghiệp; Ban đô dat bị suy giảm độ phì kỳ dau; Ban do đất bị kết von, đáong hóa kỳ dau; Bản do mặn hóa, phèn hóa kỳ dau; Ban đồ đất bị khô hạn, hoangmạc hóa kỳ dau; thuộc dự án Điều tra, đánh giá thoái hóa dat tỉnh Tiền Giang kỳđầu

- Một số nghiên cứu về đánh giá thích nghỉ đất đai ở Bình Thuận được lồngghép trong các dự án quy hoạch nông nghiệp, quy hoạch sử dụng đắt

Tóm lại, các nghiên cứu về đất đai trên địa bàn tỉnh Bình Thuận (trong đó cóhuyện Bắc Bình) khá phong phú và được cập nhật, chỉnh lý thường xuyên, góp phầnquan trọng vào việc thực hiện các chương trình, dự án phát triển nông nghiệp, nôngthôn trên địa bàn tỉnh Các đánh giá đất đai được thực hiện trên cơ sở đánh giá khảnăng thích nghi tự nhiên có xem xét đến yếu tô hiệu quả kinh tế của các loại hình sửdụng đất Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành đánh giá thích nghỉ dat daitrên cơ sở xem xét dong thời thích nghỉ tự nhiên, đánh giá hiệu quả kinh tế - xãhội va môi trường của các loại hình sw dụng dat

1.3.2 Nghiên cứu về ứng dụng GIS trong đánh giá thích nghỉ đất đai

a Trên thế giới

Hệ thống thông tin địa lý là một hệ thống tự động cho việc thu thập, lưu trữ,truy van, phân tích và hiền thị dữ liệu không gian (Clarke, 1995) Hệ thống thôngtin đại lý (GIS) đã bắt đầu xuất hiện vào cuối năm 1960 và đến nay đã phát triểnhoàn chỉnh với khả năng thu nhập, lưu trữ, truy cập, xử lý, phân tích và cung cấpthông tin cần thiết dé hỗ trợ quá trình ra quyết định trong nhiều lĩnh vực khác nhau,trong lĩnh vực đánh giá đất đai phục vụ cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp,được ứng dụng như sau:

Trang 38

- Trên quy mô toàn thế giới, FAO (1983) đã ứng dụng GIS trong mô hìnhphân vùng sinh thái nông nghiệp (Agro-Ecogical Zone-AQEZ) dé đánh giá đất đaithé giới ở tỷ lệ 1/5.000.000.

- Tại Tanzania-Châu Phi, Boje (1998) đã ứng dụng GIS để đánh giá thíchnghỉ đất đai cho 9 loại cây lương thực cho vùng đất trũng ở phía Đông BắcTanzania, tìm ra những vùng đất thích hợp cho trồng cây lương thực và những vùngkhông thể trồng được do ảnh hưởng rất nặng về khí hậu

- Ở Anh đã ứng dụng GIS và phương pháp đánh giá của FAO đề đánh giá đấtđai cho khoai tây ở khu vực Stour Catchment- Kent (Harian F.Cook et.al,200), đãxây dựng bản đồ đơn vị đất đai trên cơ sở lớp thông tin chuyên đề: Khí hậu, đất, độdốc, pH và các thông tin về vụ mùa đối chiếu với yêu cầu sử dụng đất của khoai tây

dé lập bản đồ thích nghi

- Tại Thái lan, Dai học Yakohama- Nhật bản và viện kỹ thuật Chau A (AIT,1995) đã ứng dụng GIS và phương pháp đánh giá đất của FAO để đánh giá khảnăng thích nghỉ dat đai cho 4 loại sử dụng đất: ngô, sắn, cây ăn qua và đồng cỏ cho

vùng Muaklek- Cao nguyên Trung bộ - Thái Lan Trong đó, đã đưa vào đánh giá

tương đối đầy đủ các khía cạnh: tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường dé đề xuất

sử dụng dat thao hướng bền vững

- Tại Philippines, nhiều nghiên cứu về ứng dụng GIS để đánh giá tiềm năngthích nghỉ dat dai cũng đã được thực hiện (Godilano,E,C, 1993) nhằm cung cấpthông tin đầy đủ và chính sách cho những nhà quản lý, quy hoạch, nhà đầu tu làm nền tảng đúng đắn cho việc đưa ra quyết định hợp lý, do vậy đạt được hiệu quảkinh tế-xã hội

- Ứng dụng GIS và hệ thống định vị toàn cầu GPS (Global PositioningSystem) trong đánh giá đất đai:

- Bộ Nông nghiệp Mỹ đã ứng dung GIS và GPS dé đánh giá tài nguyên đấtđai cho vùng Đông Bắc Nevada Trong đó, dùng GPS dé kiểm tra và cập nhật cáclớp thông tin đã xây dựng trong hệ GIS: lớp hiện trạng sử dụng đất, lớp thô nhưỡng,lớp thủy văn, lớp giao thông và các lớp thông tin kinh tế xã hội, sau đó dùng GIS

Trang 39

dé tiến hành đánh giá khả năng thích nghỉ dat đai cho sản xuất nông nghiệp theophương pháp cua FAO (N Chrystine Olsen, 1991).

Hiện nay, hầu hết các nước trên thế giới đã ứng dụng GIS trong nghiên cứuđất đai Ứng dụng GIS trong lĩnh vực này đã đem lại kết quả vô cùng to lớn, nó

cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ và chính xác cho các nhà quản lý ra quyết định

hợp lý phục vụ chiến lược phát triển kinh tế xã hội bền vững

b Tại Việt Nam

Với sự phát triển bùng nỗ của công nghệ thông tin, công nghệ GIS, quy trình

và phương pháp đánh giá đất đai đã có nhiều cải tiến theo hướng nâng cao chấtlượng và năng suất công việc Ở Việt Nam, công nghệ GIS mới được biết đến vàođầu thập niên 90 cuối thế kỷ XX (Nguyễn Kim Lợi và ctv, 2009)

Một số nghiên cứu điển hình về ứng dụng GIS trong đánh giá thích nghỉ đấtđai có thể ké đến như sau:

- Lê Cảnh Định năm 2005 trong đề tài thạc sĩ ngành dia tin học (Geomatics)

đã thực hiện “Tích hợp phần mềm ALES va GIS trong đánh giá thích nghỉ đất dai”.Nghiên cứu đã ứng dụng GIS xây dựng bản đồ các yếu té thích nghỉ: đất, tang dày,khả năng tưới, độ dốc, đá lộ đầu và phân vùng thích nghi cho các loại hình sử dụngđất Kỹ thuật phân tích đa tiêu chuẩn AHP được sử dụng để tính toán trọng số củacác tiêu chuẩn tương ứng với các loại hình sử dụng đất

- Lê Cảnh Định năm 2011 đã thực hiện đề tài “Tích hợp GIS và phân tích đatiêu chuẩn (MCA) trong đánh giá thích nghi đất đai” Trong nghiên cứu này đã ápdụng phương pháp AHP-GDM để xác định trọng số các yếu tố trong đánh giá thíchnghi đất đai bền vững của huyện Đức Trọng — tỉnh Lam Đồng

Kết quả tích hợp GIS-MCA với kỹ thuật AHP-IDM trong việc xác định trọng

số các yếu tố trong đánh giá đất đai còn mang tính chủ quan; để khắc phục hạn chếcủa phương pháp này và tranh thủ tri thức của nhiều chuyên gia cần ứng dụngphương pháp đa tiêu chuẩn với kỹ thuật AHP-GDM dé xác định trọng số các yếu tốtrong đánh giá thích nghi đất đai bền vững

Trang 40

1.3.3 Nghiên cứu về chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp

a Trên thế giới

Sự thay đổi diện tích sử dụng đất nông nghiệp và đất rừng của một số khuvực trên thế giới trong giai doạn 2000-2010 được thé hiện qua bang:

Bảng 1.1 Thay đổi diện tích sử dụng đất nông nghiệp và đất rừng của một số khu

vực trên thế giới trong giai đoạn 2000-2010

Diện tích rin iam Diện tích đất nông nghié

ha, ở Châu Á diện tích đất rừng giảm 10.562 ngàn ha và diện tích đất nông nghiệptăng 13.484 ngàn ha Việc chuyên đổi cơ cau sử dụng đất nông nghiệp nhằm nângcao hiệu quả sử dụng đất để đáp ứng nhu cầu về lương thực, thực phẩm ngày cảngtăng của con người do dân số thế giới ngày càng tăng

Ngày đăng: 30/01/2025, 00:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN