e Thu thập dỡ liệu bao gôm: số liệu quan trắc chất lượng nước sông Cái NhaTrang, số liệu các nguồn thải chính, số liệu quan trắc thủy văn, số liệu mặtcắt sông Cái Nha Trang, bản đồ số củ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOAĐẠI HOC QUOC GIA TP HO CHÍ MINH
Cán bộ hướng dan khoa học: PGS TSKH Bùi Tá Long
Cán bộ cham nhận Xét Ï: :cc c2 2200200000000 11111111111 11 11x gxtx na rey
Cán bộ cham nhận Xét 2: -.c c2 2222202000000 00 000011 111111111 11 11x g na sài
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC BACH KHOA - ĐHQG TP.HO CHÍ MINH ngày tháng năm
Thanh phan Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRUONG KHOA MOI TRƯỜNG
Trang 3ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIEM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨHọ tên học viên: Lê Nhật Thành MSHV: 12260678Ngày, tháng, năm sinh: 01/08/1987 Nơi sinh: Khánh Hòa
Chuyên ngành: Quản lý môi trường Mã số : 60 85 10I TEN DE TÀI: Đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất giải pháp bảo vệ chất lượng
nước sông Cái Nha Trang — Tỉnh Khánh Hòa
Il NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
e Đánh gia tong quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường
lưu vực sông Cái Nha Trang.
e Thu thập dỡ liệu bao gôm: số liệu quan trắc chất lượng nước sông Cái NhaTrang, số liệu các nguồn thải chính, số liệu quan trắc thủy văn, số liệu mặtcắt sông Cái Nha Trang, bản đồ số của sông Cái Nha Trang
e Tính toán tải lượng 6 nhiễm và kha năng chịu tải của sông Cái Nha Trang
e Phân tích, đánh giá kết quả tính toán.e Để xuất các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Cái Nha Trang
V CÁN BỘ HƯỚNG DAN: PGS TSKH BÙI TA LONG
Tp HCM, ngày 16 tháng 12 năm 2013CÁN BO HUONG DAN TRUONG KHOA CHU NHIEM BO MON
DAO TAO
Trang 4Cuối cùng, tôi xin trân trọng gửi lời biết ơn chân thành nhất đến gia đình tôi,những người đã, luôn và sẽ là nguồn động viên tinh than lớn lao cho tôi trên con đường
sự nghiệp.
Nha Trang, ngày 16 tháng 12 năm 2013
Lê Nhật Thành
Trang 5TÓM TẮT
Tỉnh Khánh Hòa có hai con sông lớn là sông Cái Nha Trang và sông Dinh Ninh
Hoa, trong đó sông Cái Nha Trang là nguồn cấp nước chính cho thành phố Nha Trangvà một phần huyện Diên Khánh với công suất khoảng 75,000 m/ngày Trong nhữngnăm gan day, chất lượng nước sông Cái Nha Trang đã có dấu hiệu suy giảm do sự giatăng dân số và các hoạt động kinh tế - xã hội trong tỉnh Nhằm bảo vệ nguồn cấp nướcquan trọng cho thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa cũng có triển khai một số nghiêncứu hướng đến kiểm soát ô nhiễm Tuy nhiên, các nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở mứcthu thập, tong hợp số liệu và đánh giá hiện trạng Giữa bối cảnh đó, dé tài “Đánh giákhả năng chịu tải của sông Cái Nha Trang” ra đời nhằm giúp các cơ quan quản lý môitrường trong tỉnh có thêm cơ sở khoa học và công cụ hỗ trợ trong việc kiểm soát và
phòng ngừa ô nhiêm.
Trong quá trình thực hiện luận van, tác gia đã sử dụng mô hình SAGOC lim (được
PGS TSKH Bùi Tá Long và nhóm cộng sự ENVIM GROUPS xây dựng và phát triểntừ năm 2012) để tính toán khả năng chịu tải Do hạn chế về thời gian và kinh phí nên
luận văn chỉ xây dựng kịch bản mô phỏng cho mùa mưa 2012 và mùa khô 2013 với các
chỉ tiêu BODs, TSS và POs Đoạn sông được nghiên cứu có tong chiều dài gan 15 km,chảy qua thành phố Nha Trang và một phần địa bàn huyện Diên Khánh với 20 điểm xả
Trang 6ABSTRACTCai river and Dinh river are the 2 main streams in Khanh Hoa province Amongthem, Cai river is the major source which supplies clean water to Nha Trang city and apart of Dien Khanh district The clean water supply capacity of Cai river is about 75 ,000m3/day Recently, the water quality in Cai river has deteriorated due to the increase inpopulation, social and economic activities In order to protect the most important cleanwater source of Nha Trang city, Khanh Hoa's authorities has already implemented someresearches related to water pollution control However, those researches just focused ondata collecting and status report In that context, the thesis "Measuring the carryingcapacity of Cai river" was conceived to provide scientific base and a pollution controltool for environmental management organisations.
In this thesis, the author has used SAGOC im (a web-based software developedby Associated Professor Bui Ta Long and his ENVIM group since 2012) to measure thecarrying capacity of Cai river Due to time and budget insufficiency, the authorconstructed only two modelling cases for wet season 2012 and dry season 2013 Themodelled variables are BODs, TSS and POs This thesis concentrated on studying a riversegment of 15 km which contains 20 point — sources and runs through Nha Trang cityand a part of Dien Khanh province.
The results showed that the total maximum daily load of BODs in Cai river hasreached critical limit in dry season Especially, the Cai river segment at the estuary wasno longer able to receive BODs either in dry season or wet season owing to wastewaterfrom service and tourism activities.
Trang 7LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan kết quả của luận văn này là thành quả lao động của bản thân, khôngsao chép từ công trình nghiên cứu của tác giả khác Số liệu và tài liệu tham khảo sửdụng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng theo đúng quy định của Bộ Giáo dục và
Đào tạo Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn vê các kết quả của luận van.
Nha Trang, ngày 16 tháng 12 năm 2013
Lê Nhật Thành
Trang 8NỘI DUNG
3570089527102 -::11 131 TINH CAP THIET CUA DE TÀII - 2-5-5 2522223922123 12121212115 1121212111111 21111111 132 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VA NGOÀI NƯỚC 5252252 ce2xccvrxcrrrererree 143 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 5- 5+ 2552 5s+s25+2 l64 Ý NGHĨA KHOA HỌC, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÍNH MỚII ¿5-5-5255 55se>sc5+2 18CHUONG 1: TONG QUAN VE LƯU VUC SONG CAI NHA TRANG ¿2252552 cccccss2 201.1 DIEU KIEN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI LƯU VUC SONG CAI NHA TRANG 201.1.1 Điều kiện tự nhiên lưu vực sông Cái Nha Trang c1 ve 201.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội lưu vực sông Cái Nha Trang - 271.2 HIỆN TRANG MOI TRƯỜNG NƯỚC MAT SONG CAI NHA TRANG -. 291.2.1 Nước thải đô thị - 5.22 12121 3 112101111111 111 11 1111 11.11111121 1e 291.2.2 Nước thải công nghẲÄỆp - - - 5 <5 2300 19001019 nọ nh và 301.2.3 Nước thải nông nghiỆp - - - <5 S3 0.0 Họ Họ Họ nh và 311.2.4 Hiện trang chất lượng nước sông Cái Nha Trang 25-55252252 e+xecczxcrreced 331.2.5 Hiện trang công tác quan lý chất lượng nước mặt tại Khánh Hòa 3695i0/9)/€652099590065:i0427077 7 1¬ 382.1 CƠ SỞ LÝ THUYET VE KHẢ NANG CHIU TAI CUA SÔNG 5- 55255 sscscce2 382.1.1 Yêu cầu về số liỆU ¿6 SE tSE2E9E1 1912121511 11212121 1111211111111 111 1111 re 382.12 Trình tự đánh giá (- 52t S221 1219212111211 1112111212111 111111111 re 392.2 UNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 11 VÀ SAGOClim TRONG ĐÁNH GIÁ KHẢ NANG CHIUIV 0090.09)0909 90.7.0907) can Al
2.2.1 Tổng quan về mô hình MIKE 11 22-5 2252 SE+ES£SE+E£EE£E£EEEEEEEEEErkerrkrrersred Al2.2.2 Tổng quan về mô hình SAGOCTHIM Lu eccceccscssesessescsscsesessescsscsesesecscsusscsesecsesceseseseeeeees 422.2.3 Các khối dữ liệu trong mô hình SAGOCIIM ceecccccscsesesssscssescsessesesessesesteseeeesesesnees 422.2.4 Các nhóm thông tin được phản ánh trong một số khối dữ liệu -5- 432.2.5 Trinh tự vận hành trong SAGOCÍÏim - G6 001 9900 1g ng và 452.2.6 Mô hình đánh gia khả năng chịu tải trong SAGOCÏim - 5555555 <+<+ssx 46
Trang 9CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN KHẢ NANG CHIU TAI CUA SONG CAI NHA TRANG 543.1 THU THẬP DU LIEU DAU VAO.iocccccccccsccssscssssessssescsscsesscscscsscsssesscscsscsesesscsesesscsessscseescseseeaeees 543.1.1 Tài liệu địa hình - c6 + SE+2E SE SE 1221922112121 111121 0112111111111 11111 543.1.2 Tài liệu khí tượng — thỦy VĂT - 2G 5 112309 9 TH TH nen 55
3.1.4 Số liệu quan trắc chất lượng nước sông Cái Nha Trang cceccccsccsesesssscsesesessesesessesesees 613.2 HIỆU CHINH MÔ HINH 5-52 2222121221 1211112121121 2111211111111 1101111111111 1xx 623.3 KET QUA TÍNH TOÁN 5< 2 SE SE 11311 1 111 1 1111111101115 01515 1515011111111 T11 643.3.1 Mô hình thủy động lực hoc (Module HD MIKE Ï Ì) «5< 5S +*ssexssesses2 G43.3.2 Mô hình kha năng chịu tải - SAGOClim 2-52-5525 S22EEEE2E 2E EEeEerkrkrrrrred 65CHƯƠNG 4: DANH GIA KET QUA TÍNH TOÁN VÀ DE XUẤT GIẢI PHÁP BAO VE CHATLƯỢNG NƯỚC SONG CAI NHA TRANG E1 1E E19 51551511 1110111010101 T1 1111k nưku 79
4.1 ĐÁNH GIÁ KET QUA TINH TOÁN - - - tk SE E5 1E E11 10111111111 rrưệu 794.2 BE XUẤT GIẢI PHAP BAO VỆ CHAT LUONG NƯỚC SONG CAI NHA TRANG 804.2.1 Han chế trong công tác quản ly môi trường nước sông Cái Nha Trang S04.2.2 Để xuất giải pháp : 2: ©E++ 2< t2 S1219212121111211111111111111111 1.1101.111 tre 80KẾT LUẬN - 5: 121212221 151112111 2121110111 111111 1111111111111 111111111 111111110 reg 86.45)0)62225 1 87/.88i5989:7.)),89:7.92 5 :.:::1 88PHU LUC Loceecscsccscsscsssssssessssessssesscsecscssssessssecsssecsssussvssssusscsecsssussessssessssecsesussesucsesacsecscsucsesseaeeeeeeees 91PHU LUC 2oececsccccscsscsssssssessesessssesssscscsussesscsecscsecsssussvssssusscsucscsussessssessssucsesussesussesassecscsucsesscseeaseeees 93PHU LUC 3 - 5-5 252212121 1215215112111 11111 1111011111111 11 1111 1110111111111 111.0111111 11x re 95PHU LUC 4 G5 2S 921215 1211215112111 115 1111111111111 11 11111 111.01 11111111 111.0111211 11x re 96PHU LUC 5 G5 25221921215 1215212112111 1151111111111 1111111111 111.01 1111111 11101111 11x tre 97PHU LUC 6.ecccscsccscsscsssssssessesessssssssecsssusssscsucscsecssssssvssssusscsucsssussesussessssucsesussesusseeasssscsucsesseseeeeeeees 98PHU LUC Thacecscsscsssscsssssssessesessesessssecscsusssscsessssscsssussvssssussesucsssussesassesscsecsesucsesasseeasssscsucsesseaeeeeseees 99LY LICH TRICH NGANG.W eccccccccscscscssssesssssescscscssscscsssessescsssescessssscsssssescssseseesesssesesesseseseaeeess 107
Trang 10DANH MỤC TU VIET TATBODs Nhu cau oxy sinh hóa 5 ngày (Biochemical Oxygen Demand 5 days)COD Nhu cau oxy hóa hoc (Chemical Oxygen Demand)
TSS Tổng lượng chat ran lo lửng (Total Suspended Solids)
DO Oxy hoa tan (Dissolved Oxygen)
WQI Chi số chat lượng nước (Water Quality Index)STT Số thứ tu
KCN Khu công nghiệp
Q@CVN Quy chuẩn Việt Nam
BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trườngCSDL Cơ sở dữ liệu
UBND Ủy ban nhân dân
TNHH Trach nhiệm hữu hanXLNT Xử ly nước thaiKTTV Khí tượng thủy vănHTX Hop tac xa
DVT Don vi tinh
Trang 11Bang 1.1:Bang 1.2:Bang 1.3:Bang 1.4:Bang 1.5:Bang 1.6:Bang 1.7:Bang 1.8:Bang 3.1:Bang 3.2:Bang 3.3:Bang 3.4:Bang 3.5:
DANH MUC BANG
Phân bố lượng mưa các tháng trong năm tại trạm Nha Trang - 25525252252 5s2s2 21Đặc trưng chính của một số con sông ở Khánh HOa c.cccccccccsesssssssssesessesssesscsesessesssseseseeeeees 22Phân phối dòng chảy năm trạm Đồng Trăng ¿- + 2-5552 22x22 cEEEEeEerkrkrrersred 26Đặc trưng chính của sông Cái Nha Trang và các phụ ưu - -« «<< +< «<< essseke 27Diễn biến dân số tinh Khánh Hòa qua 5 năm (2008 — 2012) ¿-2- 255255222252ss2s2 28Kết quả phân tích nước thải sinh hoạt tại các mương thoát nước ở thành phố Nha Trang 30Kết qua phân tích mẫu nước thải của một số cơ sở chăn nuôi, giết mồ gia súc 32Đánh giá chất lượng nước sông Cái theo chỉ số WQI 25-55252252 22xcEvrxcrrrereeree 34Tổng hợp kết quả phân tích chất lượng nước tại 17 điểm xả thải sinh hoạt - 59Tổng hợp kết quả phân tích chất lượng nước tại 3 điểm xả thải công nghiệp - 60Chất lượng nước sông Cái tại các tram quan trắc — tháng 09/2012 s2 2 5s+s2 62Chat lượng nước sông Cái tại các trạm quan trắc — tháng 03/2013 2+ 2 s52 62Bộ thông số thủy động lực sau khi hiệu chỉnh: - 5 1 1321113395111 11 xe 63
Trang 12DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Biểu đồ mực nước một số tháng trong năm 1999 - ¿©2292 E+EvE£ESEEExxerrkrrersred 23Hình 1.2: Bản đô lưu vực sông Cái Nha Trang -¿- 225555222222 39E212311212121 2111111211 re 25Hình 1.3: Diễn biến nông độ BODs tại trạm Thanh Minh giai đoạn 2011 — 2013 35Hình 1.4: Diễn biến nông độ BODs tại Nhà máy nước Võ Cạnh giai đoạn 2011 — 2013 35Hình 1.5: Diễn biến nồng độ BODs tại cầu Sắt Nha Trang giai đoạn 2011 — 2013 - 36Hình 2.1: Dữ liệu cho MIKE 11 vận hành + + << 2c 231811111131 1111111011355 111111111115 ceg 42Hình 2.2: Các khối dữ liệu trong mô hình SAGOClim ¿+ 2 2 52522 £2E£E#EE£EE£EeEvrerrrrersred 43Hình 2.3: Thông tin và dữ liệu cần thiết cho khối KHÍ HẬU .- 25525252252 S2+x+£zxczssced 44Hình 2.4: Thông tin và dữ liệu cần thiết cho khối KINH TE - XÃ HỘI - 2 55255552 44Hình 2.5: Thông tin và đữ liệu cần thiết cho khôi TÀI NGUYÊN NƯỚC - 555cc cscc2 45Hình 2.6: Trình tự vận hành trong SAOGOC Ïim - GG G0100 019009010 ke 45Hình 2.7: Dòng thông tin cho module đánh giá kha năng chịu tải - 5-2 55 255 +3 + Essske 46Hình 2.8: Giao diện phần mềm SAGOClim - 2-5256 S 222% 9E SE2E9E212321121222121 311112111 xe 47Hình 2.9: Hộp thoại nhập thông tin trạm quan trẶC ¿- - ¿+52 52+ SE+EEE2E£EEEEEEEErkrkerrkrrerrred 48Hình 2.10: Danh sách các trạm quan trẶC -.- ¿-:- ¿+ 52 SE+E9E2E£EESE2E9E121212 1111121211111 1 2x1 ck 48Hình 2.11: Hộp thoại nhập số liệu đo đạc tại trạm quan O1 49Hình 2.12: Hộp thoại hiệu chỉnh số liệu quan O 49Hình 2.13: Hộp thoại nhập thông tin điểm xả ¿2255522222 SE2E9EE123 1121222121311 1 2.11 ve 50Hình 2.14: Hộp thoại nhập số liệu đo đạc tại điểm xả G G1 121v 1121 1g gx ng xgx, 50Hình 2.15: Hộp thoại nhập thông tin trạm thủỦy Van - 5-5 5 113230101 9931 ng ng re 51Hình 2.16: Hộp thoại nhập số liệu đo đạc tại trạm thỦy Văn cọ ng 51Hình 2.17: Hộp thoại lựa chon các điều kiện tính khả năng CHIU tải - ccc ng 52Hình 2.18: Kết qua tính toán khả năng chịu tải bằng SAGOClim - 2-5-5522 ecxezcrxcrrsred 52Hình 2.19: Lựa chọn kết quả cần biểu diễn bằng hình ảnh - ¿25252 S2E2E2S2E£EvzEzxexrszed 53Hình 2.20: Biểu diễn kết quả tính toán bằng hình ảnh + 2 25525222 S22E£EvEE£EE£EeEvrxrrrrersred 53Hình 3.1: Vị trí các mặt cắt ngang sông Cái Nha Trang ¿+ 2 52522 *2E£ESEEcEErkrrerkrkrrersred 54Hình 3.2: Số hóa một mặt cắt ngang sông Cấi ¿- 2+6 212122 121921212111 21121 111111111111 tk 55Hình 3.3: Vi trí thu thập mẫu thực do để hiệu chỉnh mô hình thủy LUC - s S1 k2 56
Trang 13Hình 3.4: Vi trí các điểm xả thải sinh hoat 5 SG 2 E133 8585858581588 1551181581851 E8E515553 151 se cee 60Hình 3.5: Vị trí các điểm xả công nghiỆp — dịch VỤ - - c 19 ng ng G1Hình 3.6: Vị trí các trạm quan trắc chất lượng nước sông Cái Nha Trang 5- 525552 5scs2 61Hình 3.7: So sánh mực nước thực do va mực nước tính toán tại Cầu Đường Sắt Nha Trang 63Hình 3.8: Hệ số tương quan giữa số liệu thực do và số liệu tính toán - ¿+52 2 5+s+cs2x+zesscs2 64Hình 3.9: Mô phỏng mực nước thấp nhất vào mùa mưa (tháng 09/2012) cccccceseseccsesesesesseseeseseeees 65Hình 3.10: Mô phỏng mực nước thấp nhất vào mùa khô (tháng 03/2013) -.- ¿5-5 25x+czsscs2 65Hình 3.11: Khả năng tiếp nhận BODs vào mùa khô — tháng 03/2013 + 25+ 2 s+s+czx+zcsced G7Hình 3.12: Minh họa khả năng chịu tải BODs vào mùa khô — thang 03/2013 - «<< s<<+2 68Hình 3.13: Khả năng tiếp nhận BODs vào mùa mưa — tháng O9/2012 + 2552 2 52+s+c2x+zzsscxd 69Hình 3.14: Minh họa khả năng chịu tải BODs vào mùa mưa — tháng 09/2012 «+5 «<2 70Hình 3.15: Kha năng tiếp nhận POs vào mùa khô — tháng 03/2013 + 22252 ++s+£zx+zzscxd 71Hình 3.16: Minh họa kha năng chịu tai POs vào mùa khô — thang Ø3/20 13 «5< << <+ssx++2 72Hình 3.17: Kha năng tiếp nhận PO, vào mùa mưa — tháng 09/2012 - - + 252252 ++s+£zx+zzsszxd 73Hình 3.18: Minh họa khả năng chịu tải POs vào mùa mưa — thang 09/20Ö12 - «5 ++s << <+sse+2 74Hình 3.19: Kha năng tiếp nhận TSS vào mùa khô — tháng O3/2013 -¿- + 252252 s+x+zzxcrrsred 75Hình 3.20: Minh họa khả năng chịu tải TSS vào mùa khô — tháng 03/2013 -. << «<< <<+2 76Hình 3.21: Khả năng tiếp nhận TSS vào mùa mưa — tháng Ö9/2012 - ¿5 + 252222 ++x+£szxcrzsced 77Hình 3.22: Minh họa kha năng chịu tải TSS vào mùa mưa — tháng O9/2O12 - «+5 ««<++ss++2 78Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống quan trắc nước sông Cái tự động - + 2 2 52222 +x+Evzxcxesersrree 82Hình 4.2: Sự phối hop các module chức năng trong GeoinformafiCS + 25+ 2 55+s+5s2x+zzsscs2 83
Trang 14PHAN MO DAU1 TINH CAP THIET CUA DE TAI
Sông Cái Nha Trang thuộc loại sông vừa với diện tích lưu vực 2000 km” Đây là
con sông lớn nhất tỉnh Khánh Hòa, có lưu vực chiếm hau hết huyện Khánh Vĩnh, huyệnDiên Khánh và thành phố Nha Trang Hiện nay, sông Cái Nha Trang là nguồn chínhcung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Nha Trang và một phan huyện Diên Khánh vớicông suất khoảng 75.000 m/ngày
Trong những năm gần đây, chất lượng nước sông Cái Nha Trang đã có dấu hiệu
suy giảm do sức ép của việc phát triên kinh tê - xã hội:
- Tai các khu vực nội thị, nước thải sinh hoạt của các khu dân cư và khách san
nam doc theo sông Cai Nha Trang hau như chi được xử lý qua bề tự hoại rồi được daunối theo công thoát nước mưa dé thai ra sông
- Tại phần lớn các cơ sở sản xuất công nghiệp vừa và nhỏ, nước thải chỉ xử lý sơbộ qua lang trước khi xả ra các kênh mương Đối với các cơ sở quy mô lớn, tuy có dautư hệ thống XLNT hoàn chỉnh nhưng kết quả lay mẫu nước thai sau xử lý lại thườngxuyên vượt Quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp (chủ yếu là chăn nuôi và giết mồ gia súc, giacầm) thuộc lưu vực sông Cái gồm các huyện Diễn Khánh, Khánh Vĩnh, Cam Lâm vàthành phố Nha Trang, trong đó tập trung nhiều nhất tại huyện Diên Khánh Nhìn chung,nước thải tại các cơ sở chăn nuôi và giết m6 gia suc đều chưa được xử lý hoặc một sốít được xử lý qua hệ thống nhưng hầu như không đạt Quy chuẩn QCVN
24:2008/BTNMT.
Theo số liệu quan trắc giai đoạn 2006 - 2013 của Sở Tài nguyên Môi trường tỉnhKhánh Hòa, chất lượng nước mặt tại một số khu vực trên sông Cái Nha Trang đã vượtquy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT, điển hình là chỉ tiêu tổng chat ran lơ lửng (TSS),nhu cau oxy sinh hóa (BODs) va coliform, trong đó 6 nhiễm coliform xảy ra khá phốbiến với giá trị vượt quy chuẩn rất nhiều lần Đặc biệt, nồng độ BODs trong giai đoạn2011 - 2013 đang tăng lên rõ rệt báo hiệu nguy cơ ô nhiễm hữu cơ đã xuất hiện trênsông Cái Nha Trang Trước sức ép của việc phải bảo vệ nguồn cấp nước sinh hoạt chính
Trang 15việc quản lý chất lượng nước sông Cái Nha Trang Tuy nhiên các nghiên cứu chỉ mớidừng lại ở mức độ điều tra, tong kết số liệu và đánh giá hiện trạng mà chưa vẽ ra được
mối quan hệ toàn diện giữa tải lượng ô nhiễm, các quá trình thủy động lực học và môitrường Đặc biệt, khả năng chịu tải của sông vẫn chưa được nghiên cứu kĩ càng Mô
hình quản lý như vậy khá thụ động, không cho phép các nhà quản lý và hoạch định
chính sách khả năng cân bằng giữa phát triển kinh tế xã hội với môi trường Việc dựđoán chính xác diễn biến chất lượng nước sông trong tương lai cũng không thể đượcthực hiện Những thiếu sót nay có thé được khỏa lap bằng cách sử dụng mô hình toánhoc để mô phỏng quá trình biến đôi chất lượng nước sông theo thời gian và không gian,từ đó đưa ra được những cảnh báo về môi trường kịp thời
Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, việc lựa chọn đề tai “Danh giá khả năng chịu
tải và đề xuất giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Cái Nha Trang — Tỉnh KhánhHòa'' làm luận văn thạc sĩ sẽ cung cấp thêm các thông tin khoa học hữu ích phục vụ
việc bảo vệ hiệu quả chât lượng nước sông Cái Nha Trang.
2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
a Tình hình nghiên cứu trong nước
Trong những năm gan đây, việc áp dụng công cụ mô hình hóa vào quản lý môi
trường ở nước ta đang nhận được sự quan tâm lớn, không chỉ từ các nhà khoa học macòn từ các sở, ban, ngành địa phương Trong đó, hướng nghiên cứu đánh giá sức chịu
tải của nguôn nước đã được tiến hành ở nhiều nơi:
Năm 2013, Tác giả Nguyễn Minh Lâm ở Viện Môi trường và Tài nguyên thuộcĐại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh trong luận án tiến sỹ kỹ thuật của minh đã sử dụngmô hình MIKE 11 để nghiên cứu khả năng chịu tải và qua đó đưa ra các giải pháp bảovệ chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông Tỉnh Long An
Năm 2011, GS TS Trần Đình Hợi ở Viện Khoa học và Thủy lợi Việt Nam có đềtài nghiên cứu cấp nhà nước về khả năng chịu tải và tự làm sạch của các sông dé bảo vệ
môi trường sông Nhué, sông Đáy.|9]
Năm 2009, PGS TS Nguyễn Kỳ Phùng ở Viện Khí tượng thủy văn và Môitrường phía nam có đề tài nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây
Trang 16dựng hạn mức xả thải trên sông Sài Gòn (đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè) Đề tài đãsử dụng phần mềm SHADM để tính toán dự báo chất lượng nước sông và xây dựng 7kịch bản tính toán, qua đó dé xuất xây dựng quy định về định mức xả thải dựa theo quy
định của các văn bản pháp quy hiện hành.| I0]
Trong khu vực tỉnh Khánh Hòa, một số nghiên cứu liên quan khả năng tự làm
sạch của vịnh biên cũng đã được tiên hành, cụ thê:
Năm 1999, hai tác giả Phan Minh Thụ và Nguyễn Hữu Huân đã sử dụng côngcụ mô hình hóa dé nghiên cứu quá trình tự làm sạch của môi trường biển khu vực vịnhNha Trang Kết quả nghiên cứu cho thay khả năng tự làm sạch chat ô nhiễm hữu cơ củanước biến trong vịnh dat từ 42 - 90% sau 24 giờ.[ 1 1]
Nhóm các nhà khoa học thuộc Viện Hải dương học Nha Trang cũng đã nghiên
cứu thành công mô hình sinh thái ba chiều tích hợp ECOSMO để tính toán, mô phỏngquá trình lan truyền một số thành phần vật chất gây ô nhiễm, các quá trình sinh hóa từđó có những đánh giá về quá trình tự làm sạch vịnh Nha Trang Hiện nay mô hình đangđược ứng dụng để nghiên cứu sức chịu tải môi trường biển tại vịnh Cam Ranh.[12]
Đặc biệt, năm 2012, PGS TS Lương Văn Thanh và Viện Kỹ Thuật Biển trongđề tài nghiên cứu “Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường sông Cái (Nha Trang)và sông Dinh (Ninh Hòa), phân tích nguyên nhân và dé xuất các giải pháp bảo vệ, cảithiện chất lượng môi trường" đã sử dụng mô hình MIKE 21 để đánh giá khả năng lantruyền chất trong môi trường nước sông Cái Nha Trang Các chỉ tiêu được đánh giá baogdm BODs, TSS,N, P.[13]
Nhìn chung, phân lớn các công trình nghiên cứu trong tỉnh chi tập trung vào mồitrường vịnh biên, rât ít đề tài nghiên cứu chât lượng môi trường sông suôi dựa trên cơsở toán học và mô hình hóa Hơn thê nữa, hiện nay chưa có nghiên cứu nào được thực
hiện nhằm đánh giá khả năng chịu tải của sông Cái Nha Trang.b Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Việc áp dụng mô hình toán vào quản lý chất lượng môi trường sông trên thế giớiđã được tiễn hành từ lâu Nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến việc đánh giá khả
Trang 17năng chịu tải của sông đã được một sô học giả trình bày tại các hội thảo quốc tê Trong
khu vực châu A Thái Binh Dương, có thé kế đến hai công trình nghiên cứu sau:
Tác gia Nuanchan Singkran ở Trung tam M6 phỏng toán học và Sinh thái thủy
sinh, thuộc Cục quản lý chất lượng nước, Bộ kiểm soát ô nhiễm Thái Lan (PCD) đã cóbài nghiên cứu về chất lượng nước và khả năng chịu tải của sông Thachin được trìnhbày tại hội thảo quốc tế “Công nghệ và Sáng kiến vì sự phát triển bền vững” tháng
03/2010 [19]
Sông Thachin dài 318 km, chảy qua 9 tỉnh ở Thái Lan Cũng như nhiễu con sôngkhác ở các nước đang phát triển, chất lượng nước sông Thachin đang bị suy giảm trầmtrọng do gia tăng dân số và các hoạt động kinh tế - xã hội của con người như côngnghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp Theo chương trình quan trắc của PCD, trong thờigian 2 năm (2008, 2009) nồng độ oxy hòa tan (DO) và nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) tạinhiều khúc sông thuộc sông Thachin không còn thỏa mãn các tiêu chuẩn chất lượng
nước mặt do PCD ban hành Trong nghiên cứu của minh, tác gia chia sông Thachin làm
33 tiêu lưu vực sông Băng cách sử dụng mô hình MIKE 11 DHI, tác giả tập trung giảiquyết 2 van dé chính:
- Tổng tải lượng tối đa ngày của BOD có thể xả vào sông mà vẫn không vượt
quá khả năng chịu tải của sông.
- Các kịch bản diễn biến chất lượng nước sông dựa trên việc thay đôi tải trọng
xa thai BOD từ các nguồn diém và nguôn không điêm.
Nhóm các tác giả K F Chen, C M Kao, T F Lin, Y L Yan, E E Chang, P.
C Chiang từ các trường đại học Quốc gia Tôn Trung Sơn, đại học Quốc gia ChengKung, Dai học Y dược Dai Bắc, đại học Quốc gia Đài Loan cũng có bài nghiên cứuđánh giá khả năng chịu tải của sông Kaoping, Đài Loan nhằm xây dựng hạn mức xảthải phục vụ công tác quản lý chất lượng nước sông vốn đang suy thoái Mô hình được
sử dụng trong nghiên cứu của các tác gia trên là mồ hình Qual2E của Cục bao vệ Môi
trường Hoa Ky US EPA Các chỉ tiêu được đánh giá bao gsm BOD, N-NH: và TP.[20]3 MỤC TIỂU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
a Mục tiêu
Trang 18Tính toán khả năng chịu tai dé làm cơ sở khoa học cho việc dé xuất các giải phápbảo vệ chất lượng nước sông Cái Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
b Nội dung
e Đánh gia tong quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường lưu vực
sông Cái Nha Trang.
e Thu thập dữ liệu bao gồm: số liệu quan trắc chất lượng nước sông Cái Nha Trang,số liệu các nguồn thải chính, số liệu quan trắc thủy văn, số liệu mặt cắt sông CáiNha Trang, bản đồ số của sông Cái Nha Trang
e Tính toán tải lượng 6 nhiễm và khả năng chịu tải của sông Cái Nha Trang
e Phân tích, đánh giá kết quả tính toán.e Đề xuất các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Cái Nha Trang.c Doi tượng và phạm vi nghiên cứu
e Đối tượng nghiên cứu: chất lượng nước sông Cái Nha Trang
e Pham vi nghiên cứu:
o Phạm vi không gian: Lưu vực sông Cai Nha Trang, đoạn từ hop lưu SuốiDầu — sông Cái Nha Trang đến cửa sông Cái (tại cầu Trần Phú), với tongchiều dài đoạn sông là 15,000 m
o Phạm vi thời gian: Mùa mưa (09/2012) và mùa kiệt (03/2013).
o Phạm vi tính toán: Đánh giá khả năng chịu tải của sông Cái đối với cácnguồn thải hiện tại
e Về công nghệ: Ứng dụng mô hình MIKE 11, mô hình SAGOClim
d Phương pháp nghiên cứu
e Phương pháp kế thừa: kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đây Các số liệuđược kế thừa bao gồm: Số liệu quan trắc chất lượng nước sông Cái từ năm 2011— 2013; Số liệu quan trắc thủy văn sông Cái từ năm 2012 — 2013; Số liệu quantrac thủy triều trong vịnh Nha Trang từ năm 2012 — 2013; thông tin các nguồnthải năm dọc sông Cái Nha Trang
Trang 19e Phương pháp phân tích thống kê môi trường: tô chức, trình bày và diễn giải cácdữ liệu môi trường dé từ đó tìm ra bản chất và tính quy luật của các hiện tượng
trong lĩnh vực môi trường.
e Phuong pháp khảo sát thực dia: nhằm thu thập dữ liệu cần thiết phục vụ cho việcthực hiện luận văn (các dữ liệu không thé được thu thập băng phương pháp kếthừa) Các số liệu thu được bằng phương pháp thực địa bao gồm: Số liệu nồng
độ nguồn thai; Số liệu mực nước thực đo tại cầu Đường Sắt phục vụ cho việc
kiểm định và hiệu chỉnh mô hình MIKE 11.e Phương pháp chuyên gia: nhằm thu thập các ý kiến của chuyên gia am hiểu về
lĩnh vực đang xem xét Chuyên gia được tham vấn: PGS TSKH Bùi Tá Long(tham van vẻ cách đánh giá khả năng chịu tải dựa trên thông tư 02/2009/TT —
BTNMT và m6 hình SAGOClim).
e Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: nhằm tìm kiếm thông tin hoặc dữ liệu
có y nghĩa phục vụ việc thực hiện luận van.
e Phương pháp mô hình hóa: sử dụng mô hình MIKE 11, SAGOClim để đánh giá
khả năng chịu tải của sông Cái Nha Trang.
4 Ý NGHĨA KHOA HỌC, KINH TE - XÃ HỘI VÀ TÍNH MỚIa Y nghĩa khoa hoc
Trong bối cảnh các công trình nghiên cứu môi trường trong tinh dang dừng lại ởmức “báo cáo tổng kết” và “phân tích hiện trạng”, các kết quả của luận văn sẽ là nguồntài liệu tham khảo hữu ích cho các nghiên cứu xa hơn trong tương lai liên quan đến môitrường nước song, suối Quan trọng hơn, luận văn sẽ cung cấp thêm một cơ sở khoa học
hữu ích mang tính định lượng giúp các nhà quản lý và hoạch định chính sách có cái
nhìn sâu hơn về tác động tiêu cực của quá trình phát triển kinh tế-xã hội lên môi trường,
đặc biệt là môi trường nước mặt.b Y nghĩa kinh tê - xã hội
Kêt qua của luận văn sẽ cung cap cái nhìn trực quan hơn về diễn biên chat lượngnước sông Cái Nha Trang trong tương lai Nhờ đó, các nhà quản lý môi trường tỉnh
Trang 20Khánh Hòa có thể xây dựng được kế hoạch hợp lý để có thể bảo vệ nguồn cấp nướcchính cho thành phố Nha Trang.
c Y nghĩa thực tiễnPhục vụ tham khảo cho cơ quan quản lý môi trường địa phương cụ thể là Sở Tài
Nguyên Môi Trường tỉnh Khánh Hòa.d Tính mới của đề tài
Lân dau tiên sử dụng công cụ mô hình hóa dé đánh giá kha năng chịu tải cuasông Cái Nha Trang.
Trang 21CHUONG 1
TONG QUAN VE LUU VUCSONG CAI NHA TRANG1.1 DIEU KIEN TU NHIEN, KINH TE - XA HOI LUU VUC SONG CAI NHA
TRANG
1.1.1 Điều kiện tự nhiên lưu vực sông Cái Nha Trang
a Tinh Khanh Hòas* Vi trí dia lý — dia hình
Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ của nước ta, có phan lãnh thétrên đất liền nhô ra xa nhất về phía biển Đông Phía Bắc giáp tỉnh Phú Yên, điểm cựcBắc là 12952°15° vĩ độ Bac Phía Nam giáp tỉnh Ninh Thuận, điểm cực Nam là11°42°50°? vĩ độ Bắc Phía Tây giáp tỉnh Dak Lak, Lâm Đông, điểm cực Tây là108°40°33”’ kinh độ Đông Phía Đông giáp biển Đông, điểm cực Đông trên đất liền là
109927°55° kinh độ Đông Diện tích của tỉnh Khánh Hòa là 5.2177 km’, đứng vào loại
trung bình so với cả nước Khánh Hòa nằm ở sườn phía Đông của dãy Trường Son, diệntích đôi núi chiếm 70% toàn bộ lãnh thổ Nhìn tong thé, địa hình của tỉnh thấp dan từTây sang Đông: phía Tây là những dãy núi như hình cánh cung bao bọc lay đồng bằng
nhỏ hẹp, liên kê là nhiêu đâm, vịnh và đảo nhỏ năm rải rác bên bo biên.
s* Khí hậu
Khí hậu Khánh Hòa vừa chiu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa
mang tính chất của khí hậu đại dương nên tương đối ôn hòa Nhiệt độ trung bình hàngnăm là 26°C với 2.600 giờ nắng Mùa mưa ngăn, từ khoảng giữa tháng 9 đến giữa tháng
12 dương lich, tập trung vào hai tháng là tháng 10 và tháng 11.
Lượng mưa trung bình năm trên dưới 2.000 mm, trong đó vùng đồng bằng venbiển pho biến là 1.000 — 1.200 mm, còn khu vực huyện Khánh Sơn lại lên tới 2.400mm Ở khu vực Nha Trang, mùa mưa chỉ kéo dài trong ba tháng, các tháng còn lại năng
âm, rât thuận lợi cho sự kéo dài của du lịch.
Trang 22Bang 1.1: Phân bồ lượng mưa các tháng trong năm tại tram Nha Trang
Don vi: mm
Nam | 2006 2007 2008 2009 2010 2011
ThangThang 1 8.9 23 1377 35.4 98.9 22Thang 2 37.6 27 40.7 218 1 :Thang 3 1678 39.5 34.7 50.3 25.9 75.9
Thang 4 4 27.2 135.5 203.1 1013 45
Thang 5 23.5 157.1 953 2142 53.1 187.8Thang 6 47 494 18.1 46.8 9.9 17Tháng 7 7 16.5 314 35.3 50.9 110.3Tháng 8 68 50.9 80.3 40.9 62.5 132Tháng 9 1577 168 308 207.8 1275 162.3Thang 10 178.8 482.5 274.0 1682 943.4 354.9Tháng 11 613 543.3 733.5 326.2 942 144.5Thang 12 977 3.6 410.3 425 1974 1154
Tây rồi đồ nước vào tỉnh Ninh Thuận Đặc điểm nỗi bật sông suối Khánh Hoà là ngăn,
dốc (độ dốc trung bình khoảng 5°%oo) Do địa hình của Tinh bị chia cat mạnh, các sôngchảy trên những vùng địa hình khác nhau, chế độ mưa khác nhau, do đó chế độ dòngchảy cũng không giống nhau, tạo thành một mạng lưới sông suối phân bố khá dày,vùng núi với mật độ lưới sông khoảng 0.6 ~ 1.0 Km/Kn? và phân bồ tương đối thưa ởvùng thấp, đồng bang ven biến với mật độ lưới sông khoảng dưới 0.6 Km/Km? (Mật độlưới sông ở cả miễn núi và đồng băng đều xấp xi với mật độ lưới sông trung bình củanước ta là 0.5 ~ 1.0 Km/Km? - theo Tập san KTTV số 3/92 Tổng cục KTTV 1992)
Tỉnh Khánh Hoà không có sông lớn (sông lớn là sông có diện tích lưu vực trên
10.000 Km”) chỉ có sông vừa (diện tích lưu vực từ 100 Km? ~ 10.000 Km”) và sông nhỏ
(diện tích lưu vực dưới 100 Km”) Có hai con sông lớn nhất tỉnh là sông Cái Nha Trangvà sông Cái Ninh Hoà (hay còn gọi là sông Dinh Ninh Hoà) cả hai sông đều thuộc loại
sông vừa Sông Cái Ninh Hoà năm ở phía Bắc và sông Cái Nha Trang năm ở phía Nam
Trang 23Deo Ru Ri Tuy thuộc loại trung bình hoặc nhỏ so với các sông khác ở Trung Bộ (như
sông Thu Bồn (F = 1064 Km?), sông Kôn (F = 1610 Km”), Sông Kỳ Lộ (F = 11950Km?), Sông Ba (F = 13500 Km?)), nhưng với tong diện tích lưu vực xấp xi 3000Km?chiếm 3/5 diện tích của tỉnh, sông Cái Nha Trang và Ninh Hòa đóng vai trò rất quantrọng trong nên kinh tế tỉnh nhà Vì vậy nghiên cứu thuỷ văn của tỉnh Khánh Hòa chủyếu được thực hiện trên hai sông này
Bảng 1.2: Đặc trưng chính của một số con sông ở Khánh Hòa
Độ cao CÀ Diện Độ doc Mật độ Hệx Chiều , trung ne SO
„ nguồn Nó CA tích lưu ình lưới k
STT | Tên sông, suoi song dai song vực F bin sông uốn
lưu vực khúc
m km km? % km/km?
1 | Sông Cai Nha
1,200 79 2.000 3.7 0.8 1.3Trang
2 | Sông Dinh(Long, 1,300 44 964 24.5 0.6 142011)Ninh Hoa
3 | Sông Đồng Dién | 806 15 83 13.2
4 | Song Tô Hap 900 30 298 3.65 | Sông Thượng 300 22 142
6 | Suối Trà Dục 900 23 1377 | Suôi Cạn S00 18 808 | Suối Trâu 700 26 1609 | Suối Cạn 840 14 8610 | Sông Hién luong 1,200 18 154
II | Song Rọ Tượng 900 95 60
Nguôn: Báo cáo Đặc diém Khí hậu & Thủy văn tỉnh Khánh Hòa, 2004
s* Đặc diem hải văn
Thủy triều trong khu vực tỉnh Khánh Hòa mang tính chất nhật triều không đều.Từ tháng 10 đến tháng 3, nước cạn vào budi sáng Từ tháng 4 đến tháng 9, nước thường
Trang 24cạn vào buổi chiều Tháng 9 và tháng 10 nước cạn vào buổi trưa Tháng 3 và tháng 4nước cạn vào nửa đêm Thủy triều khu vực Nha Trang mạnh nhất vào các tháng 6,7 và
Biển để mite mide 10/1990
Hình 1.1: Biểu đồ mực nước một số tháng trong năm 1999
Trang 25b Sông Cái Nha Trang
Sông Cái Nha Trang (còn gọi là sông Thác ngựa ở phần thượng lưu) thuộc loạisông vừa với diện tích lưu vực 2000 Km” Đây là con sông lớn nhất tỉnh, có lưu vựcchiếm hầu hết huyện Khánh Vĩnh, huyện Diên Khánh, thành phố Nha Trang và mộtphan dién tich ngoai tinh thudc Dac Lac, chiéu dai sông chính 75 Km, độ rộng bìnhquân lưu vực là 25.3 Km, với hệ số uén khúc 1.4, hệ số hình dạng 0.3, độ dốc sông 3.7oo, mật độ lưới sông 0.8 Km/Km? Sông bắt nguồn từ đỉnh ChuT’ go cao 1475 m, chảytheo hướng Tây Bắc - Đông Nam Khi đến Buôn Trai, sông đổi sang hướng Tây - Đônglà hướng chảy chủ yếu suốt chặng đường còn lại
Các sông nhánh của sông Cái Nha Trang phân bố dạng cành cây, theo dọc sông
từ thượng nguôn ra tới cửa sông gôm các sông nhánh chính sau :
- Tai Giang Chè, cách cửa ra 43 Km, sông nhận thêm nước của sông Khé, là phụlưu bên phải, bắt nguồn từ núi NQuang cao 1500 m, chảy theo hướng Tây Nam - ĐôngBac, có chiều dài 22 Km, diện tích lưu vực 75 Km? , hệ số uốn khúc 1.2, hệ số hìnhdạng 0.2, độ dốc lòng sông 3.7 9/oo
- Cách cửa ra 41 Km, sông nhận thêm nước bồ sung của sông Giang là phụ lưubên trái, bắt nguồn từ phía sườn Đông của núi cao Chưtupsa cao 1977m, chảy theohướng Tây Bắc - Đông Nam, có chiều dài 40 Km, diện tích lưu vực 180 Km2, hệ số uốnkhúc 1.4, hệ số hình dạng 0.1, mật độ lưới sông 1.0 Km/Km?
- Tại vị trí cách cửa ra 39 Km, từ bên phải, sông nhận thêm nước của sông Cầulà phụ lưu phát nguồn từ núi Giaicata cao 1200m, chảy theo hướng Tây Nam - ĐôngBac, có chiều dài 27 Km, diện tích lưu vực 190 Km2, hệ số uốn khúc 1.2, hệ số hình
dạng 0.3, mật độ lưới sông 1.0 Km/Km?.
- Tai Đồng Trăng, ở vi trí cách cửa ra 31 Km, từ bên trái sông nhận thêm nướccủa sông Cho là phụ lưu rất lớn, bắt nguồn từ núi Chưkhon cao 946 m thuộc địa phậntỉnh Đắc Lắc, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam có chiều dài 63 Km, diện tích lưuvực 588 Km?, hệ số uốn khúc 1.4, hệ số hình dạng 0.1, mật độ lưới sông 0.5 Km/Knm2
Trang 26- Tại Thành Diên Khánh, cách cửa ra 16 Km, sông nhận nước của Suối Dau làphụ lưu bên phải, bắt nguồn từ núi phía Nam cao 775 m, chảy theo hướng Tây Nam -Đông Bắc, có chiều dài 32 Km, diện tích lưu vực 273 Km’, hệ số uốn khúc 1.3, hệ số
hình dang 0.3, mật độ lưới sông 0.7 Km/Km.
Nước sông đồ thăng ra Biển Đông tại cửa Hà Ra, Nha Trang, cách đường quốclộ số 1 khoảng | Km về phía hạ lưu
Do các phụ lưu chảy qua các khu vực mưa khác nhau, trong đó có nhiễu tâm
mưa lớn (như tâm mưa Hòn Bà với lượng mưa năm 2500-3000 mm) nên dòng chảy
sông Cái Nha Trang khá déi dào So sánh với sông Kỳ Lộ (Phú Yên) là sông có diệntích lưu vực tương đương (1950Km?), thay lượng dòng chảy sông Cái Nha Trang (hàngnăm đạt 2.301 Km) cao hơn 1.7 lần (lượng dòng chảy hang năm của sông Kỳ Lộ là
1.284Km)).
Trong phạm vi tỉnh, sông Cái Nha Trang có tiềm năng lớn về thuỷ điện như phụ
lưu sông Chò có N = 4000 - 5000 KW, có khả năng tưới cho 2000 - 2500 ha lúa.
ie * << =, ` Se gaits kử k d Vinh Phước
mae? Diện The =X , A ` — ——.S lí eee”
kể Dỡ liệu bản đỗ ©2013 Google - Chỉnh sửa trong Google Map Maker Bắo cáo sự có
Hình 1.2: Bản đồ lưu vực sông Cái Nha Trang
Trang 27Trên sông Cái Nha Trang có Trạm Thủy văn Dong Trăng là trạm lưu lượng cơ
bản của ngành Khí tượng Thuy van (tai Diên Lâm, Diên Khánh) hoạt động từ năm 1976
đến nay, trạm mực nước Diên An tại Thành hoạt động từ năm 1976 đến 1985 Ngoài ra,
trước đây sở Thuy Loi tỉnh có đặt tram đo lưu lượng sông Cho trên phụ lưu sông Cho
(hoạt động từ năm 1980 đến 1984) và trạm đo lưu lượng suối Dau trên sông Suối Dầuvới phương pháp do đơn giản, nên chất lượng số liệu hạn ché
Bảng 1.3: Phân phối dòng chảy năm trạm Đồng TrăngNăm nhiều nước Năm nước trung bình Năm ít nước
THÁNG 1998-1999 1982-1983
Q(m⁄s) | (B%) Q (m3⁄s ) (B%) | Q@m3⁄s) | (B%)
IX 81,95 438 60,8 6.94 37,1 | 10,44X 207.0 11,07 1297 14.81 543 | 1526XI 421.0 22.52 206.3 23.56 754 | 21,19
xI 435.0 23.27 1690 19,29 43,0 | 12,10
I 2280 12,19 60,2 6,88 16.7 | 4,70II 778 4,16 35,0 4.00 933 | 262II 49.9 2.67 299 3,42 681 1,91IV 474 2,54 26.9 3,07 534 | 1,50V 110.0 588 40.0 4.56 992 | 2,79VI 82.9 443 43.5 4.96 119 | 3,35VII 717 383 39,1 446 12,1 3.40VII 57,1 3,05 35,5 4.06 738 | 20.75Mùa lũ 1145 61.2 566 65 210 59Mùa cạn 725 388 310 35 146 41Cả năm 1870 100 876 100 356 100
Nguôn: Báo cáo Đặc diém Khí hậu & Thủy văn tỉnh Khánh Hoa, 2004Sông Cái Nha Trang từ lâu đã là nguồn nước chủ yếu đối với nông nghiệp, lâmnghiệp của các huyện Khánh Vĩnh, Diên Khánh, đối với công nghiệp, du lịch, nuôitrồng thuỷ sản, và nước sinh hoạt của thành phố Nha Trang (hiện là đô thị loại 1) Trong
Trang 28tương lai không xa cùng với sự phát triển kinh tế xã hội vai trò này sẽ càng tăng lêngấp bội.
Bảng 1.4: Đặc trưng chính của sông Cái Nha Trang và các phụ lưu
; Chiều | Độ | Độ mà
Tên ` dài cao doc
STT| sông, | Nguôn | sông | nguồn | sông lưu Ghi chú
suối vực
km m %o km?Song
Gia1 | Cái Nha 1a 79 175 3,7 2,000
Giang
Chè 5 km.Hội lưu tai thônSong
4 ` 27 1.200 190 Diên Xuân, huyệnCâu
Diện Khánh
Núi Phụ lưu lớn nhất,
Song ,5 Chu 63 275 588 hội lưu tại Dong
Chò
Tông Trăng
Suỗi Hòn Hội lưu tại Trường
6 ` 32 778 272Dâu Bà Lạc, Diện Khánh.
Nguôn: Báo cáo Đặc diém Khí hậu & Thủy văn tỉnh Khánh Hòa, 20041.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội lưu vực sông Cái Nha Trang
a Dân so
Nam 2012, dan số Khánh Hòa là 1,183.3 nghìn người, nữ giới chiễm 50.45%,mật độ dan số trung bình toàn tỉnh là 227 người/km°, tỉ lệ dân số thành thị là 44.5%.[8]
Trang 29Bảng 1.5: Diễn biến dân số tỉnh Khánh Hòa qua 5 năm (2008 — 2012)Dân số Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
(nghìn
người) Đân sô | % | Dân sô | % |Dánsô| % |Dânsô| % | Dán sốô| %
Tổng 1148.9 | 700 | 1158.2 | 100 | 1164.6 | 700 | 1172.3 | 100 | 1183.0 | 100
Nam 570.3 | 49.6) 571.9 | 49.5} 575.8 | 49.4 | 580.2 | 49.5 | 586.2 | 49.6Nữ 578.6 | 50.4) 586.3 |50.5| 588.8 |506|1 592.1 |505 596.8 | 50.4Thành thị | 467.2 | 40.7| 461.0 |397| 5183 | 44.5 | 521.7 |445| 5264 | 44.5Nông thôn | 681.7 | 59.3 | 697.2 | 60.3 | 646.3 | 55.5] 650.6 | 55.5 | 656.6 | 55.5
Nguôn: Niên giám thông kê 2012 — Tổng cục Thong kêb Sản xuất công nghiệp và xây dựng
Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) toàn tinh năm 2012 tăng 7,60% so năm 2011:công nghiệp khai khoáng tăng 4,10%, công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 7,69%, sanxuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí tăng 7,74%,cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 4,55% Sản xuấtcông nghiệp bị tác động của khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế thé giới, chi phí
đầu vào tăng cao.
Giá trị sản xuất Công nghiệp — Xây dựng năm 2012 ước đạt 36.234,5 ty đồng,
tăng 14.56% so năm 2011.[7]
c Sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sanGiá trị sản xuất (GTSX) nồng, lâm nghiệp và thủy sản (giá so sánh năm 1994)cả năm ước được 2.881 4 tỷ đồng tăng 2,87% so năm 2011, trong đó GTSX nông nghiệp1.403.6 tỷ đồng tăng 2,85%, GTSX thủy san 1.435.8 tỷ đồng tăng 2,66%
- Về nông nghiệp: Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm được 86.248 ha bằng105,82% KH, trong đó cây lương thực được 53.707 ha băng 108,41%, cây chất bột cócủ 6.788 ha bằng 101,31%, cây thực phẩm 6.383 ha bằng 90/78% va cây công nghiệphang năm 18.503 ha bang 101,48% Theo kết quả điều tra chăn nuôi 01/10/2012, toàn
Trang 30tỉnh có 4.627 con trâu băng 90,73% KH, 71.221 con bò bang 85 29%, 110.167 con lợnbang 84,29%, 2.546.7 nghìn con gia cầm băng 109/77%.
- Về lâm nghiệp: Giá trị sản xuất lâm nghiệp (giá so sánh 1994) năm 2012 được42 ty đồng tăng 10,85% so năm 2011: khai thác gỗ tròn của các doanh nghiệp nhà nướcđược 13.039 m3 tăng 1,87%; trồng rừng tập trung được 1.132 ha tăng 14,92% (982 harừng sản xuất và 150 ha rừng phòng hộ); chăm sóc rừng trông được 713 ha giảm
35,19%.
- Về thủy sản: Tổng sản lượng thủy sản khai thác nuôi trồng ước năm 2012 được93.943 tan tăng 5,45% so năm 2011 (thành phố Nha Trang 40.022 tan, thành phố CamRanh 23.516,5 tan, thị xã Ninh Hòa 16.351 tan, huyện Van Ninh 10.5627 tan, huyệnCam Lâm 3.2197 tan, huyện Diên Khánh 144.1 tan ): khai thác được 80.160 tan tăng6,63%, trong đó 71.977 tan cá tăng 4,61%, 1.185 tan tôm tăng 25,66%.[7]
d Thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu- Về thương mại, dịch vụ: Tổng mức bán hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng trên địabàn tinh năm 2012 được 80.326 48 ty đồng tăng 19,50% so năm 2011, trong đó tổngmức bán lẻ được 44.195 61 tỷ đồng tăng 24,11%: thành phần kinh tế nhà nước 5.070,15tỷ đồng giảm 7,56%, kinh tế tư nhân 15.962,39 tỷ đồng tăng 30,49%, kinh tế cá thé22.824.40 ty đồng tăng 28,49%, kinh tế tập thé 37,05 ty đồng tăng 82,13%, kinh tế cóvốn dau tư nước ngoài 301,62 tỷ đồng gấp 2,79 lần; các DN thương mại dịch vụ nhanước được 17.250,28 tỷ đồng tăng 14,54%
- Về xuất khâu: Tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa trongnăm 2012 đạt mức 1.124,19 triệu USD vượt kế hoạch va tăng 18,59% so năm 2011,trong đó xuất khâu địa phương 1.112,22 triệu USD tăng 18,56%: kinh tế nhà nước địaphương 63,81 triệu USD tăng 4,76%, kinh tế tư nhân 447,95 triệu USD tăng 3,21%,kinh tế tập thé 1.081,7 nghìn USD tăng 4,81%, kinh tế có vốn đầu tu nước ngoài 599 37
triệu USD tăng 35,0%.[7]
1.2 HIEN TRANG MOI TRƯỜNG NƯỚC MAT SÔNG CAI NHA TRANG
1.2.1 Nước thai đô thị
Trang 31Hiện nay, tại các khu vực nội thị (thành phố Nha Trang, thị xã, thị trần), nước
thải sinh hoạt của người dân hầu như chỉ được xử lý qua bề tự hoại trước khi thải ra môitrường Một số khu dân cư nông thôn nam dọc theo các kênh muong hay các cửa sôngtại thị trần Ninh Hòa, Vạn Giã, Diên Khánh phần lớn nước thải sinh hoạt của người
dân déu được xả trực tiêp xuông kênh muong, sông suôi.
Tại thành phố Nha Trang, một phần nước thải sinh hoạt từ các hộ dân đấu nốitrái phép theo công thoát nước mưa chảy ra các cửa xả sông Cái Nha Trang Nước thảisinh hoạt từ các khách sạn được xử lý qua bề tự hoại cho thâm đất Đối với một số kháchsạn lớn, nước thải sau xử lý đều được đấu nối theo công thoát nước mưa để thải ra sông.Hiện nay, dự án Cải thiện vệ sinh môi trường thành phố Nha Trang đang được triển khaigiai đoạn 2 là xây dựng hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt của thành phố Nha Trangdé dẫn về xử lý tại 2 trạm xử lý nước thải phía Bắc và phía Nam của thành phó
Bảng 1.6: Kết quả phân tích nước thải sinh hoạt tại các mương thoát nước ở
Neguon: Báo cáo điêu tra khảo sát của Dự án Cai thiện vệ sinh môi trường thành pho
Nha Trang, 20091.2.2 Nước thai công nghiệp
Nước thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa tập trung chủ yếu ở các lĩnh
vực: chê biên thủy sản, sản xuât giây, dệt nhuộm, sản xuât bia và nước giải khát.
* Hoạt động chế biến thủy sảnHiện nay trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa có trên 50 cơ sở chế biến thủy sản, gồmcác ngành chủ yếu: ngành chế biến thủy sản đông lạnh, chế biến thủy sản khô, chế biến
Trang 32phụ phầm hai sản, chê biên nước mam Cac cơ sở chê biên thủy san chủ yêu tập trung
tại khu vực Bình Tân, Nha Trang, Cam Ranh và KCN Suối Dầu
Kết quả lay mẫu nước thải tại 17 nhà máy, xí nghiệp chế biến thủy sản trên địabàn tinh Khánh Hòa trong năm 2012 cho thấy: Giá trị BODs tại 17 co sở dao động từ38,5 đến 1.927 mg/l, trong đó 16/17 cơ sở đều vượt ngưỡng cho phép đối với nguồn
loại B QCVN 11:2008/BTNMT.
s* Hoạt động ché biến giấy và dệt nhuộmNước thải từ các cơ sở chế biến giấy, dệt nhuộm thường khá lớn và có nhiễu yếutố độc hại Các cơ sở quy mô tương đối lớn trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa hiện nay như:Công ty Cô phần Rạng Đông Công ty Cô phần Dệt may Nha Trang đều có đầu tư hệthong xử lý Tuy nhiên, tại các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ nước thải chỉ xử lý sơ bộqua lang trước khi xả thải ra môi trường
Đối với lĩnh vực sản xuất giấy, tại 3 cơ sở lay mau chất lượng nước thải cho thaycó đến 2 cơ sở là Công ty Cé phân giấy Rang Đông có hàm lượng COD lên đến 415,5mg/l, vượt Quy chuẩn đến 2,3 lần; cơ sở sản xuất giấy Hoa Hồng có COD 478 mgil,vượt Quy chuẩn 2,65 lần
Đôi với lĩnh vực dệt nhuộm, cả 3 cơ sở được lay mâu đều có giá tri COD dao
động từ 68,7 — 87,0 mg/l, thấp hơn Quy chuẩn QCVN 13: 2008/BTNMT (cột B)
s* Hoạt động của các cơ sở sản xuất nước giải khát, biaQua kiểm tra 4 cơ sở Công ty TNHH Thương mại dịch vụ 3; Công ty TNHHMiễn Trung; Nhà máy nước giải khát Yến Sao và Công ty bia San Miguel Việt Namcho thay BODs dao động từ 25,7 - 46,75 mg/l và đều đạt Quy chuẩn Riêng tại Công tyCô phần nước khoáng Khánh Hòa, giá trị BODs trong đợt lay mẫu là 94,65 mg/l, khôngđạt Quy chuẩn
1.2.3 Nước thai nông nghiệp
Hoạt động chăn nuôi thuộc lưu vực sông Cái gồm huyện Diên Khánh, KhánhVĩnh, Cam Lâm và thành phố Nha Trang Trong đó, đàn gia súc gia cầm tập trung nhiều
Trang 33nhất tại Diên Khánh Qua đó, cho thay hoạt động chăn nuôi, giết m6 gia súc tai khu vực
Diên Khánh có thê tác động đên môi trường nước sông Cái nhiêu hơn so với các địaphương khác.
Kêt quả kiêm soát 6 nhiêm các cơ sở chăn nuôi, giét mô gia súc, gia cam cho
thay nước thải tại 6 điểm khảo sát đều vượt quy chuẩn của nước thải công nghiệp QCVN
40: 2011/BTNMT - Cột B.
Mức độ ô nhiễm hữu cơ (BODs) trong nước thải sau xử lý còn khá cao và dao
động từ 40,5 đến 285,5 mg/l, duy nhất có trại chăn nuôi heo Diên Xuân là có hàm lượngBODs 40,5 mg/l, thấp hơn quy chuẩn, các điểm còn lại đều cao hơn quy chuẩn, cá biệtlà nước thải của Công ty Hương Giang có BODs 285.5 mg/l, vượt quy chuẩn 5,7 lần
Đối với tong N, cũng có 5/6 co sở vượt quy chuẩn và duy nhất có Trung tâmgiống đà điều KHATOCO, tong N còn năm trong quy chuẩn; trong đó cao nhất là trạichăn nuôi heo Diên Xuân, tổng N 148,7 mg/l, vượt quy chuẩn gan 5 lần
Bảng 1.7: Kết quả phân tích mẫu nước thải của một số cơ sở chăn nuôi, giết mồ
Doanh nghiệp tư nhân Hương
77 32,000 1.21 117.5 11.56Lién
Trai chăn nuôi heo Diên Xuân 40.5 4.100 1.08 148.7 29.73
Trại cá sâu - KHATOCO 92.3 53,000 0.24 54.3 11.8Trung tâm giống đà điều
65.3 43,000 0.41 28.5 12.7KHATOCO
QCVN 40:2011/BTNMT cot B | 50 5,000 0.5 40 6
Nguôn: Báo cáo Hiện trạng môi trường Tinh Khánh Hoa 5 năm giai đoạn 2006 -2010
Trang 34Nhìn chung, nước thải tại các cơ sở chăn nuôi và giết m6 gia súc trên địa ban
tỉnh Khánh Hòa đều chưa được xử lý hoặc một số ít được xử lý qua hệ thong, nhung
hau như không đạt Quy chuan QCVN 40: 2011/BTNMT Nước thải sau đó được xả trựctiếp vào các mương thoát nước thải sinh hoạt và xả thăng ra sông Cái Nha Trang
1.2.4 Hiện trạng chất lượng nước sông Cái Nha TrangMạng lưới quan trắc chất lượng nước sông Cái Nha Trang có 4 trạm: ĐồngTrăng, Thanh Minh, Nhà máy nước Võ Cạnh, cầu Đường Sắt Nha Trang Các số liệuquan trắc chất lượng nước được so sánh với Mức A2 trong Quy chuan QCVN 08:2008/BTNMT — Quy chuan ky thuat quốc gia về chất lượng nước mặt
Dưới đây là hiện trạng chất lượng nước sông Cái Nha Trang trong báo cáo kếtquả quan trắc môi trường mới nhất của Sở Tài Nguyên & Môi Trường tỉnh Khánh Hòa
(Quý I) năm 2013.
- Chất rắn lơ lung (TSS): giá trị dao động từ 2 — 52 mg/l, cao nhất tại trạm Thanh
Minh Giá trị TSS đạt Quy chuẩn tại hầu hết các trạm quan trắc, ngoại trừ trạm Thanh
Minh Giá trị TSS tại trạm Thanh Minh cao có thể do hoạt động khai thác cát gây van
đục nước tại khu vực.
- Hàm lượng Oxy hòa tan (DO): đạt quy chuẩn tại tất cả các trạm quan trắc.- Gia tri BODs: đạt quy chuan tai hau hét cdc tram ngoại trừ trạm Nha máy nước
Võ Cạnh.
- Giá trị COD, photphat (PO.* - P) đạt Quy chuẩn tại tất cả các trạm quan trắc.- Hàm lượng Nitrit, Nitrat (tính theo N): thấp hơn nhiều so với Quy chuẩn
- Các kim loại năng (dong, chì, kẽm, crom, cadimi, asen) đêu có giá tri dưới
ngưỡng cho phép rất xa và biến động nhỏ
- Hàm lượng Sắt: đạt Quy chuẩn tại tất cả các trạm, giá trị dao động từ 0,083 —
0,763 mg/l.
- Coliform: dat Quy chuẩn tại hầu hết các trạm, ngoại trừ trạm Thanh Minh
Trang 35Đánh giá chất lượng nước sông Cái Nha Trang theo chỉ số chất lượng nước
01/2013 02/2013 03/2013I | Thanh Minh
2 | Câu Đường Sat Nha Trang3 | Đông Trăng
Yêu tô chủ yêu dân đền kêt quả các nguôn nước xêp vào loại 6 nhiễm nặng (điểm
thấp) thường là do nhiễm ban Coliform vượt Quy chuẩn nhiều lần
Diễn biến chất lượng nước sông cái Nha Trang trong 3 năm gan đây (2011 2013): Nhìn chung, chất lượng nước tại sông Cái Nha Trang còn khá tốt Tuy nhiên,nguồn nước được sử dụng cho cấp nước sinh hoạt tại 2 trạm là Thanh Minh và Nhà máynước Võ Cạnh thường xuyên bị ô nhiễm bởi chất rắn lơ lửng TSS va Coliform Bên
-cạnh đó, chỉ tiêu BODs — chỉ thị cho mức độ ô nhiễm hữu cơ đang có xu hướng tăng
dần qua 3 năm Điều đó cho thấy sông Cái Nha Trang đang đối diện với nguy cơ ô
nhiễm do sức ép của phát triên kinh tê - xã hội lên môi trường.
Trang 36NONG DO BOD GIAI DOAN 2011 - 2013
THANH MINH
, E
1/2011 lI/2011 II/2011 IV/2011 1/2012 11/2012 IIl/2012 IV/2012 1/2013 lI/2013 IH/2013
QUÝ+> Uu Ơ N CO OHWwW
NÓNG DQ, mg/l2
Hình 1.3: Diễn biến nồng độ BOD: tại trạm Thanh Minh giai đoạn 2011 — 2013
NONG DO BOD GIAI DOAN 2011-2013
NHA MAY NUOC VO CANH
PF BP BP = BB o ON + DB GỒGœa
NÓNG DQ, mg/l +NO
1/2011 I/2011 lI/2011 IV/2011 =: 1/2012 I/2012 lIII/2012 IV/2012 1/2013 II/2013
QUÝ
(=)
Hình 1.4: Diễn biến nông độ BODs tại Nha may nước Võ Cạnh giai đoạn 2011 —
2013
Trang 37NONG ĐỘ BOD GIAI DOAN 2011 - 2013
CAU SAT NHA TRANG
1/2011 lI/2011 lil/2011 IV/2011 1/2012 11/2012 III/2012 IV/2012 1/2013 11/2013 ‘III/2013
QUY
12¬
œ Oo+
phòng Môi trường thuộc sở Tài nguyên và Mỗi trường: chính thức hoạt động từ ngày01/11/2008.
- Cấp huyện - thành phố: mỗi phòng Tài nguyên và Môi trường đều biên chếtừ 2 đến 3 cán bộ làm công tác quản lý môi trường
- Cấp xã - phường: Cán bộ địa chính kiêm nhiệm công tác quản lý môi trường.- Phòng Cảnh sát môi trường thuộc Công an tỉnh (được thành lập theo quyếtđịnh số 1081/2007/QD — BCA ngày 17/09/2007 của Bộ trường Bộ Công an), bat dau
hoạt động từ tháng 01/2006.
Trang 38- Đơn vị sự nghiệp: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường được thànhlập theo quyết định số 08/QD — UB ngày 05/01/2007 của UBND tinh, bat đầu hoạt độngtừ 01/04/2007 có chức năng điều tra, quan trac tài nguyên và môi trường [3,178].
b Hoạt động quan lý và bảo vệ môi trường nước mặt tại Khánh Hoa
Hoạt động quan trắc chất lượng nước: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên vàMôi trường thực hiện công tác lay mẫu nước mặt với tan suất 01 tháng/01 lần và tonghợp số liệu quan trắc thành các báo cáo thông tin môi trường hàng quý, hàng năm Trongbáo cáo, các số liệu quan trắc hàng năm được so sánh với số liệu các năm trước và quychuẩn môi trường dé nhận định xu thế diễn biến về chất lượng môi trường tại các vùngquan trắc Kết quả quan trắc là cơ sở để giám sát, phát hiện các vị trí, nguyên nhân gây
6 nhiêm mỗi trường, từ đó có các biện pháp cảnh báo phù hợp.
Hoạt động kiểm soát ô nhiễm tại nguồn: Từ năm 2009, sở và các phòng Tàinguyên và Môi trường hướng dan cho các cơ sở sản xuất lập DTM Hàng năm, cơ quan
quản lý môi trường có trách nhiệm hướng dẫn các cơ sở này tự thực hiện chương trình
giám sát môi trường theo đăng ký tại Báo cáo đánh giá tác động môi trường/Cam kết
bảo vệ môi trường được phê duyệt Bên cạnh việc tự thực hiện chương trình giám sát
môi trường của các cơ sở, hàng năm cơ quan quản lý môi trường còn thực hiện lay mẫuphân tích các thông số môi trường dé đánh giá, phân loại cơ sở theo hướng dẫn của Bộ
Tài nguyên và Môi trường.
Hoạt động giáo dục, nâng cao nhận thức: Các chương trình truyền thông vềmôi trường thực hiện theo chủ dé hang năm giúp cho cộng đồng và doanh nghiệp nâng
cao nhận thức bảo vệ môi trường sống, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn nước |3,
181]
Trang 39lượng vật chat 6 nhiém sao cho không vượt quá các tiêu chuân môi trường.
Trong phạm vi đề tài của luận văn này, kha năng chịu tải của sông được đánh giáthông qua khả năng tiêp nhận nước thải của nguôn nước Trong đó, khả năng tiêp nhậnđược định nghĩa như sau:
Kha năng tiép nhận nước thai của nguồn nước là khả nang nguôn nước có thềtiêp nhận được thêm một tải lượng ô nhiễm nhât định mà van bao đảm nông độ các chat6 nhiêm trong nguồn nước không vượt quá giá tri giới hạn được quy định trong các quychuân tiêu chuan chat lượng nước cho mục đích sử dụng của nguôn nước tiép nhận.
* ĐÁNH GIÁ KHẢ NANG CHIU TAI THEO THONG TƯ 02/2009/TT —
BTNMTViệc đánh giá khả năng chịu tải của sông được thực hiện dựa trên thông tư
02/2009/TT-BTNMT “Quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn
nước” do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành.
Theo đó, khả năng tiêp nhận nước thải của nguôn nước đôi với chat ô nhiễmđang đánh giá được tính toán theo phương trình dưới đây:
Khả năng tiếp Tải lượng ô Tải lượng ô nhiễmnhận của nguồn nhiễm tối đa san có trong nguồnnước đối với chấtô ˆ của chất ô ; nước của chat 6
nhiém nhiém nhiễm
2.1.1 Yêu câu về sô liệue Sô liệu vê nguôn nước tiép nhận: bao gdm sô liệu vê lưu lượng va sô liệu về chat
lượng nước.
Trang 40e Sô liệu về nguồn nước thải.e Thông tin về xả nước thai ở thượng lưu và hạ lưu đoạn sông đang được đánh giá
và việc sử dụng nước ở hạ lưu.2.1.2 Trình tự đánh giá
s* Tính toán tải lượng 6 nhiễm toi đa cua chat 6 nhiễmTải lượng tôi da chat 6 nhiễm mà nguôỗn nước có thê tiêp nhận đôi với một chat
ô nhiễm cụ thể được tính theo công thức:
La = (Qs + Q:) * Cte * 86,4
Trong đó:Lua (kg/ngay) là tải lượng 6 nhiêm tôi đa của nguồn nước đôi với chat 6 nhiễmđang xem xét.
Qs (m?/s) là lưu lượng dòng chảy tức thời nhỏ nhất ở đoạn sông cần đánh giátrước khi tiếp nhận nước thải, (m5)
Q: (m?/s) là lưu lượng nước thải lớn nhất
Cte (mg/l) là giá trị giới hạn néng độ chat ô nhiễm dang xem xét được quy địnhtại quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng nước để bảo đảm mục đích sử dụng của nguồnnước đang đánh giá Trong luận văn này, giá trị giới hạn nông độ Cie được lấy theo
QCYN 08:2008/BTNMT Mức A2.
86,4 là hệ số chuyển đối đơn vị thứ nguyên từ (mỶ/s)*(mg/l) sang (kg/ngay)
s* Tính toán tải lượng ô nhiễm có san trong nguồn nước tiép nhậnTải lượng ô nhiễm có san trong nguôn nước tiép nhận đôi với một chat ô nhiễm
cụ thể được tính theo công thức:
Ln = Qs; * Cs * 86,4Trong đó:
La (kg/ngày) là tải lượng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận