1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phát triển một số cơ sở hạ tầng xã hội trên địa bàn thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà

53 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CƠ SỞ HẠ TẦNG XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA
Tác giả Nguyễn Hải Anh
Người hướng dẫn TS. Bùi Thị Hoàng Lan
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý Đô thị
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 14,92 MB

Nội dung

Khái nệm CSHT xã hội “Là một bộ phận hợp thành môi trường sông và bao gôm các ngành kinh doanh phục vụ sau đây cùng với những nhà cửa, công trình và các tô chức của chúng, việc phục vụ đ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐÔ THỊ

CHUYEN DE THUC TAP

Chuyên ngành: Kinh té và Quản ly Đô thi

Đề tài: PHÁT TRIEN MOT SO CƠ SỞ HA TANG

XÃ HOI TREN DIA BAN THÀNH PHO NHA

TRANG, TINH KHANH HOA

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hải Anh

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

DANH MỤC CAC BANG SO LIEU

09009 10)007 .).) 1LOT CAM 6.9907 5 Š 2PHAN (9671007575 3

1 Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài - 2 s2 2 z2 z+se2 3

2 Lý do chọn đề tài -¿- + +56 S22 E2 kEEXEE121121121121111 111111111111 re 3

3 Mục tiêu nghiÊn CỨU 6 + %1 E91 191919 vn ng nh nh nghệ 4

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -2- 2 s+x+£E£+E++E++rxerxzrezreerxee 4

5 Phuong phap nghién CUu 011 4

6 Kết cầu chuyên dé tốt nghi6p c.cccccecccsssessessesssssecsessessesssessessessussseesessessessseess 43:7.08)/9)8000 021777 5

CHUONG I: LÝ LUẬN CHUNG VE CƠ SỞ HẠ TANG XÃ HỘI ĐÔ THỊ 5

1.1 Một số khái niệm - 2-2-5 2+EE+EE£EEEEEEEE2E17171121122171 71.21 1x xe 5

B0 5

1.1.2.Cơ sở hạ tầng ¿St s21 E1 112121211111011211211 2111111111111 11c 51.1.3.Cơ sở hạ tầng đô thị - ¿52 + EEEEE12112112112111 1111111 1 xe 61.1.4.Cơ sở hạ tầng xã hội đô thị -¿2+- 52222 xt2EtEEESEksrkrrrrerkree 61.2 Phân loại cơ sở ha tầng xã hội đô thị -¿- 2¿©cx++cx+zx+zrxrzrxrrreee 8

1.3 Đặc trưng của cơ sở ha tầng xã hội đô thỊ - c5 << cccccsssseeees 8

1.4 Vai trò của cơ sở hạ tầng xã hội đô thị - 55 +25 =s+++zsvcczeeeeezzeees 91.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ sở hạ tang xã hội đô thị - 11

1.5.1 Kinh tế - xã WGi oc eecceccccsecsessssssessecsecsvsssessessesssessessecsecsusessssessessnesseeseess 111.5.2 Tién bộ của khoa học-công Nghe eeeeeeeeseeeseeeeseeeeeeesaeeeseeesaes 11

1.5.3 Môi trUOng eeeececcsccscssssssesseessessessecsscsssssessscsessusesessessessuessessessessueeseesess 11

1.5.4 Thế chế của Nhà nước o eccecccsssesssesssesssssesssessseesecssecsuecsescsecssessueesecsses 12

1.6 Kinh nghiệm xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng xã hội ở một số đô thị

trong nước và trên thế giới -:- + 2 +©x++E£+E££EE£EEtEEEEEEEEEEErrErrrkrrkerrees 121.7 Tiểu kết chương l ¿-2¿2+22£2EE+2EEt2EEE2EE2EE2EEEEEEEEESEErrrkrrkrsree 19

Trang 3

CHUONG II: PHAN TICH THUC TRẠNG CƠ SỞ HA TANG XÃ HOI

TREN DIA BAN THÀNH PHO NHA TRANG, TỈNH KHANH HÒA 20

1 Khái quát về cơ sở ha tang xã hội trên địa bàn thành phố Nha Trang, tỉnh

Khánh Hòa 2-22 ©S2£SEỆEE‡EEEEEEEEXE2212711271211711 11121121111 11 11 xe 20

1.1.Cơ sở hạ tầng bo 0 201.2.Cơ sở hạ tầng văn hóa 2-©5: 2+2 2 2E 2EE221E2112711211 211221 21crxe 20

1.3 Cơ sở hạ tầng thé thaO 2 2 2+St+EE2E2EE2EEEEE2E12E171 21.211 Ecrxee 20

1.2 VỀ chất lượng ¿- +22 2 12E1271211211211711211211 1111.111 cre 33

2.3 Đánh giá một số cơ sở hạ tầng xã hội trên địa bàn thành phố Nha Trang,

tỉnh Khánh Hòa -2-2¿22 S52 2SE2EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrkerrres 35

2.3.1 Đạt ẨƯỢC L TQ n TS nnH HH ng HH kg 35

2.3.2 KhOng dat QUOC ce 35 2.3.3 Nguyên nhânn - - - + 11191 HH HH 35

2.4 Tiểu kết chương II 2-2 2 £+E+E£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkrree 36

CHUONG III: GIẢI PHAP TANG CƯỜNG MOT SO CƠ SỞ HA TANG

XA HOI TREN DIA BAN THANH PHO NHA TRANG, TINH KHANH

1 Quan diém, dinh hướng phat triển cơ sở hạ tầng xã hội trên địa bàn thành

phố Nha Trang, tinh Khánh Hòa - - 2 2S E£+E£2EE£EE£EEtEEEzEEeExerxeee 37

2 Dự báo nhu cầu phát triển cơ sở hạ tang xã hội trên địa bàn thành phố Nha

Trang, tinh Khánh Hòa - - G110 19931 911901 ngư 38

Trang 4

3 Giải pháp tăng cường một số cơ sở hạ tầng xã hội trên địa bàn thành phố

Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa - G3213 3113911 1391113 111 11 1 ng re, 39

3.1.Giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng tại thành phố

Nha Trang, tinh Khánh Hòa - - 2c + E113 1 net 39

3.2.Chính sách đảm bảo vốn đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng xã hội tạithành phố Nha Trang -¿- 2-2 5£ S£2EE+2EE2EEEEEESEEtEEEEEEESEErEkrrkrerkerree 42

3.3.Mở rộng hình thức đầu tư đối với tư nhân trong nước đối với cơ sở hạ

tầng xã hội :- 25c St tt EEEE1E11021111211 21111 11111111211 11.11111111 1E ke 42

3.1 Đối với cơ sở hạ tầng trường học .: -¿©¿©5+2cx2zxvrxesrxesrxee 433.2 Đối với cơ sở hạ tầng y tẾ -¿22- 2222k 2Ek2EEEESEEEEerkrrkrrrree 433.4 Tiêu kết chương IÏI ¿-2¿ + ©5£S+2E++2E++EE+2EE+2EEtEE+eExtzrxerxrerkesree 45

PHAN 8 e00975002757 46TÀI LIEU THAM KHẢO -22 22222 ©E©EEEEE222vedeectevvvvcvvvee 47

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

HS Học sinh

Trang 6

DANH MỤC CAC BANG SO LIEU

Bảng 2.1.1.b Danh sách các trường mam non chưa đạt diện tích tối thiêu theoQuy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng (QCVN 01:2019/BXD) 23Bảng 2.1.1.c Danh sách các trường mam non không đạt yêu cầu theo Tiêu chuẩn

Bảng 2.1.3.b Danh sách các trường THCS chưa đạt diện tích tối thiểu theo Quy

chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng (QCVN 01:2019/BXD) 30Bảng 2.1.3.c Danh sách các trường THCS không đạt yêu cầu theo Tiêu chuẩn[80 0469À2)65202720800Ẽ757 31

Bảng 2.2.2.1 Bảng SO sánh

quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng số 22/2019/TT-BXD 32

Trang 7

LỜI CẢM ƠN

Sau 2 tháng thực tập vừa qua là 2 tháng trọn vẹn nhất trong quãng đời sinhviên của em Việc được tiếp thu những bài giảng quý báu của thầy cô, được biếtđến nhiều kiến thức chuyên môn và cả những đạo đức nghề nghiệp mà thầy côtruyền tải trong bài giảng Cùng với đó là 2 tháng thực tập tại Trung tâm quyhoạch xây dựng 4, Viện Quy hoạch đô thị và phát triển nông thôn là quãng thời

gian quý báu để em có thể vận dụng những kiến thức mà thầy cô đã truyền dạycho em trong suốt 4 năm vừa qua, em đã được các anh chị trong Viện Quy hoạch

đô thị và nông thôn quốc gia chia sẻ những kinh nghiệm quý báu dé em có thé

thực hành những kiến thức đã học vào ngành nghề của mình một cách thành thạo

một cách bài bàn nhất những kiến thức em đã được học và vận dụng vào thực tế

Em xin gửi lời cảm ơn đến TS-KSKT Phạm Thị Huệ Linh, phụ trách quản lý em

trong suốt thời gian thực tập và toàn thể các anh chị trong trung tâm đã giúp đỡ

em trong thời gian vừa qua.

Do giới hạn vê mặt thời gian và trong quá trình phân tích còn những điêm hạn chế, cách nhìn nhận vẫn đề chưa được đây đủ nên bài khóa luận của em vẫn

còn nhiêu thiêu sót Em rât mong sẽ nhận được những ý kiên góp ý quý giá của thây cô và các bạn đê bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn nữa.

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 8

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã việt là do bản thân thực hiện, không sao chép, không cat ghép các báo cáo hoặc chuyên đê của người khác; nêu sai phạm tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trường.

Hà Nội, ngày 23 thang 11 năm 2020

Sinh viên

Nguyễn Hải Anh

Trang 9

PHAN MỞ ĐẦU

1 Tong quan các nghiên cứu liên quan đến đề tai

Chính sách phát triển hạ tầng xã hội tại các khu công nghiệp trên địa bàn

Hà Nội — Luận văn thạc sĩ kinh tế Nguyễn Tiến Duong

Định hướng phát triển kết cấu hạ tang xã hội thành phố Nha Trang

Quy hoạch công trình hạ tầng xã hội — cơ sở hình thành cấu trúc đô thị bền

vững.

Giải pháp von cho phát triên cơ sở hạ tang gan với tai cơ cau dau tư — Bộ tài

chính.

2 Lý do chọn đề tài

Cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng xã hội luôn được coi là cơ sở cho sự

phát triển xã hội-kinh tế và chất lượng sinh sống của người dân ở các quốc gia vàđịa phương Phần đông các quốc gia trên khắp thế giới đều luôn coi đầu tư vào

cơ sở hạ tang xã hội là loại đầu tư thiết yếu néu muốn phát triển nền kinh tế đất

nước.

Thực tiễn và cả lý luận đời sống cho thấy luôn tồn tại hàng loạt khó khănkhi tiến hành xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội do ba nguyên nhân chính sau đây:

Việc đâu tư cơ sở hạ tâng đòi hỏi nguôn lực tài chính vững mạnh và dôi dào

mà không phải đơn vi hoặc công ty tư nhân nào cũng đủ khả năng thực hiện.

Hầu như các đơn vị tư nhân đều đầu tư vào lĩnh vực nảo đó vì lợi nhuận.Đối với bên phái tư nhân luôn đặt lợi nhuận lên trên hết thì lĩnh vực cơ sở hạ tầng

có lợi nhuận thấp so với các hạng mục đầu tư khác và thời gian thu hồi vốn lâu làkhông đủ hấp dẫn

Tình trạng cơ sở hạ tầng được tư nhân hóa dẫn đến những lo ngại về phátsinh tính độc quyền

Sức mạnh của các nguồn lực của cơ chế nha nước dễ bị hao tổn do tình

trạng bòn rút và tham nhũng.

Do vậy, bài chuyên đề ra đời nhằm đề ra những biện pháp giải quyết các

khó khăn trên, góp phan phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng trên địa bàn thành phóNha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

Trang 10

3 Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích thực trạng cơ sở hạ tầng xã hội trên địa bàn thành phố Nha Trang,tỉnh Khánh Hòa; làm rõ vai trò của cơ sở hạ tầng xã hội đối với sự phát triển kinhtế- xã hội và nguồn lực con người; góp phần cung cấp các luận điểm và nghiêncứu cho việc hoàn thiện chính sách ưu đãi đầu tư và cơ chế; cách thức huy độngnguồn lực tập trung phát triển cơ sở hạ tầng xã hội trên địa bàn thành phó

Việc nghiên cứu các khía cạnh của đề tài trên có ý nghĩa quan trọng đối vớithành phố nói riêng và cả đất nước nói chung, góp phan tạo nên sự đột phá chiếnlược xây dựng hệ thống kết cầu hạ tầng hiện đại đô thi là thành phố Nha Trang;

góp phần làm rõ cơ sở khoa học về đầu tư công vào lĩnh vực xây dựng cơ sở hạtầng kỹ thuật

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Một số cơ sở hạ tầng xã hội (bệnh viện và trường học) trên địa bàn thành

pho Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

5 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp chính được tôi sử dụng trong bài luận văn bao gồm:

Phương pháp phân tích có hệ thống nhằm làm sáng tỏ thực trạng thiếu trầmtrọng cơ sở hạ tầng trường học và y tế trên địa bàn thành phố Nha Trang, tỉnhKhánh Hòa.

Phương pháp điều tra: khảo sát số liệu thực tế trên địa bàn nghiên cứu

Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết; phân loại và hệ thống hóa lýthuyết

6 Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, phụ lục, chuyên

đề tốt nghiệp gồm 3 chương:

Chương 1: Lý luận chung về cơ sở hạ tầng xã hội đô thị

Chương 2: Phân tích thực trạng cơ sở hạ tầng xã hội trên địa bàn thành phố

Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa

Chương 3: Giải pháp tăng cường một số cơ sở hạ tầng xã hội trên địa bànthành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa

Trang 11

1.1.2.Cơ sở hạ tang

“Căn cứ vào hình thức thể hiện kết quả hoạt động của nền kinh tế:

Hình thức vật chất cụ thể gồm các sản phẩm được tạo ra trong các lĩnh vực

khác nhau như là công, nông nghiệp và xây dựng.

Hình thức dich vụ bao gồm các sản pham phi vật chất được tao ra trong các

lĩnh vực như giao thông, năng lượng, nhà ở, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục đào

tạo,

Vậy có thể kết luận rằng, cơ sở hạ tầng là toàn bộ các công trình phục vụ

các lĩnh vực sản xuất của nền kinh tế như là đồng xã, kênh mương, sân bay, hệthống y tế, hệ thống giao thông vận tải, hệ thống giáo dục và bảo vệ sức khỏecộng đồng

Hệ thống này chia ra 2 phần như sau:

Hệ thống cơ sở hạ tầng sản xuất trực tiếp phục vụ cho những ngành sảnxuất vật chất

Hệ thống cơ sở hạ tầng phi sản xuất có liên hệ gián tiếp với sàn xuất.”

Từ những điều trên, ta có thé kết luận về khái niệm cơ sở hạ tầng như sau:

“Cơ sở hạ tầng là nền tảng mang tính hệ thống cho toàn bộ đời sống kinh tế

quốc dân và cho mọi hoạt động sản xuất, là tài sản mà sự cung cấp đầy đủ khôngđược bảo đảm bang cơ chế thị trường do có tính chat công cộng”

Trang 12

“Cơ sở hạ tầng bao gồm các ngành như kỹ thuật, kinh tế, công trình phục

vụ, sản phẩm của chúng tạo ra thể hiện hình thức phi vật chất có tính công cộng

Sự phân biệt giữa cơ sở hạ tầng kỹ thuật chính là tính phục vụ trực tiếp hay giántiếp cho hoạt động sản xuất.”

1.1.3.Cơ sở hạ tang đô thị

“Cơ sở hạ tầng đô thị gồm các công trình nhà ở; công trình công cộng và

dịch vụ, văn hóa, y tẾ, giáo dục, thương mại, thé dục thé thao va các cong trinh

dịch vụ đô thị khác; công trình cơ quan hành chính đô thi Các công viên, cây

xanh, mặt nước và các công trình hạ tầng xã hội khác.”

1.1.4.Cơ sở hạ tang xã hội đô thị

Đây được công nhận là một bộ phận của hệ thống CSHT Các van dé xã hộinhư văn hóa, văn minh, con người có mối liên quan trực tiếp đến các lĩnh vựcthuộc hệ thống CSHTXH

a Khái nệm CSHT xã hội

“Là một bộ phận hợp thành môi trường sông và bao gôm các ngành kinh

doanh phục vụ sau đây (cùng với những nhà cửa, công trình và các tô chức của chúng), việc phục vụ đời sông nhà ở phục vụ công cộng, thương nghiệp, bán lẻ

và ăn uông công cộng, phục vụ vận tải cá nhân , bảo vệ môi trường xung quanh, bảo vệ sức khỏe, thê dục thê thao, bảo đảm xã hội và bảo hiêm xã hội, sự nghỉ ngơi có tô chức của những người lao động, văn hóa nghệ thuật, giáo dục phô thông và đào tạo nghê nghiệp, sự giáo dục của xã hội với trẻ em, bảo vệ trật tự xã

hội ”

Xuât phát từ khái niệm trên, cơ sở hạ tâng xã hội gôm:

Nhà ở

Cây xanh, mặt nước, công viên và các các công trình công cộng trong điêm

dân cư bao gôm: câu lạc bộ, nhà truyên thông, nhà văn hóa, thư viện, trường tiêu

học, THCS, chợ, sân thể thao, sân thi đấu, cửa hàng thương mại, trạm y tế,

trường mâm non,

Các công trình phục vụ cho văn hóa, giáo dục, công trình y tế, TDTT, dịch

vụ công cộng, bưu điện, thương nghiép,

Khi xét theo hệ thống, ta có:

Trang 13

“Hệ thong co so ha tang xã hội là một bộ phận của hệ thống cơ sở hạ tầngnói chung Nó bao gồm tập hợp các ngành có tính chất dịch vụ xã hội có tác động

tới hoạt động xã hội, tạo thành môi trường sống có ảnh hưởng trực tiếp toi su

phat triên con người một cách toàn diện cả về vat chat lẫn tinh thần”

Yêu tô cơ bản nhât của lực lượng sản xuât chính là con người Các nhóm nhu câu cân được đáp ứng của con người như sau:

“Nhóm nhu câu về các hoạt động

Nhóm nhu câu thuộc về sinh lý của cơ thê như nghỉ ngơi, ăn mặc, ở, bảo vệ

và chăm sóc sức khỏe.

Nhóm nhu câu về biêu hiện mong muôn đạt đên các đỉnh cao về phát triên tiêm năng trong moi con người.”

Vậy có thê nói răng hệ thông cơ sở hạ tâng xã hội chính là cơ sở vật chât kỹ

thuật cho các hoạt động, dịch vụ có liên quan đên việc thỏa mãn các nhu câu của con người va có liên quan đên việc đáp ứng nhu câu nói trên.

“Kết cấu hạ tầng xã hội: xếp vào loại này gồm nhà ở, các cơ sở khoa học,trường học, bệnh viện, các công trình văn hoá, thể thao và các trang, thiết bịđồng bộ với chúng Đây là điều kiện thiết yếu để phục vụ, nâng cao mức sống

của cộng đồng dân cư, bôi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực phù hợp với tiến

trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Do đó, kết cầu hạ tầng xã hội là tập

hợp một số ngành có tính chất dịch vụ xã hội; sản phẩm do chúng tạo ra thể hiện

dưới hình thức dịch vụ và thường mang tính chất công cộng, liên hệ với sự phát

triển con người cả về thé chat lẫn tinh than.”

“Hạ tang xã hội đô thi được hiểu là hệ thống các công trình phục vụ chonhững nhu cầu và dịch vụ của nhân dân, của bộ máy hành chính và các cơ sở sảnxuất Hệ thống công trình này bao gồm; hành chính, y tế, giáo dục, văn hóa, thểdục — thé thao, dich vụ thương mại, cây xanh công viên và các công trình khác(trừ các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị), được tốchức cân đối và liên kết với

nhau trong không gian đô thị.

Quy hoạch hạ tang xã hội là việc tổ chức hệ thông không gian công trình hạ

tầng xã hội trong địa giới hành chính của một khu vực thị trấn, huyện, thị

xã, thành phố, của một tỉnh hoặc liên tỉnh nhằm tạo ra môi trường dich vụ tốt

nhất cho người dân &phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế — xã hội trong từng

thời kỳ của địa phương & quy định kinh tế kỹ thuật khác.”

Trang 14

b Phân loại

Cơ sở hạ tầng xã hội gom 2 loai:

Cơ sở hạ tầng xã hội phi vật chất gồm hệ thống các chế độ, chính sách,chuyên môn, trình độ dân trí, kinh nghiệm nghề nghiệp, chuyên môn còn gọi là

cơ sở hạ tâng xã hội phân mêm.

Cơ sở hạ tầng vật chất gồm bệnh viện, trường học, cơ sở thể thao, nhà vănhóa gọi là cơ sở hạ tầng phần cứng

Hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội bao gồm:

Hệ thông cơ sở ha tang xã hội vật chat — hệ thông cơ sở ha tang phân cứng bao gôm hệ thông các cơ sở khoa học, hệ thông nhà ở, bệnh viện, cùng với các

thiết bị của chúng

Hệ thong co so ha tang xã hội phi vat chat — hé thong co so ha tang phanmém gom hé thong các cơ chế, luật, chính sách,

1.2 Phân loại cơ sở hạ tầng xã hội đô thị

Theo hệ thống cơ sở hạ tầng ta có thể chia ra làm:

- _ Các ngành sản xuất trực tiếp có hệ thống cơ sở hạ tang sản xuất trực tiếp

phục vụ.

- _ Các ngành sản xuất vật chất phục vụ cho đời sống xã hội có hệ thống cơ

sở hạ tầng phi sản xuất phục vụ gián tiếp

Xét theo hình thức vật chất ta có:

- Co sở hạ tang xã hội ( bệnh viện, trường học, nhà văn hóa, cơ sở thé

thao ) và cơ sở hạ tầng kinh tế (thông tin liên lạc, giao thông vận tải,cầu, đồng )

- _ Cơ sở hạ tầng phi vật chất gồm có các chính sách, kiến thức, trình độ dân

trí và kinh nghiệm về nghề nghiệp; đời sống xã hội

1.3 Đặc trưng của cơ sở hạ tầng xã hội đô thị

Từ những khái niệm đưa ra ở trên, có thể thấy cơ sở hạ tầng xã hội có các

Trang 15

vào đó, nó còn gián tiếp hỗ trợ cho việc phát triển nguồn lực con người ví dụ như

giáo dục nâng cao trình độ dân trí hay y tế chăm sóc sức khỏe, từ đó góp phần to

lớn vào sự phát triển KT-XH

- CSHTXH bao gồm phần đông các lĩnh vực tạo nên môi trường sinh sốngthuận lợi góp phần nâng cao trình độ dân trí và mức sống dân cư Các hoạt độngvăn hóa-thê thao thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng xã hội có ảnh hưởng trực tiếp tới

sự phát triên của con người về cả thê chat va tinh thân.

- CSHTXH bao gồm phần nhiều là các CTCC Do đó, nó yêu cầu nguồnvốn đầu tu ban đầu khống 16, thời gian lâu dài mới thu hồi được vốn Vì thế,

nguôn vốn đầu tư chủ yếu là từ NSNN, phía các cơ sở tư nhân hầu như không

tham gia nhiều

- Ta chỉ có thé thấy sự hiệu quả của quá trình đầu tư trong lĩnh vực này saumột thời gian dài, trong thời gian ngắn khó có thể thấy rõ hiệu quả của nó

Tóm lại, CSHTXH được coi là một bộ phận quan trọng của CSHT, với

phạm vi nội dung nói đến phạm vi khác nhau về phạm vi hệ thống cơ sở vật chất.Tuy nhiên, CSHTXH có mối liên hệ trực tiếp đến đầu tư phát triển nguồn nhân

lực, chính là động lực quan trọng cho sự phát triển của toàn xã hội.

1.4 Vai trò của cơ sở hạ tầng xã hội đô thị

“Cơ sở hạ tầng đặc biệt là cơ sở hạ tầng xã hội nói chung gồm những công

trình phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất đời sống xã hội Do đó, cơ sở hạ

tầng đặc biệt là cơ sở hạ tầng xã hội có liên hệ chặt chẽ đến đời sống kinh tế xã

hội và quá trình sản xuât.”

Những lĩnh vực thuộc cơ sở hạ tang xã hội đóng vai trò nâng cao văn minh

xã hội và đời sống nhân dân, có liên quan trực tiếp và sâu sắc đến chất lượngnguồn nhân lực Trong khi đó cơ sở hạ tầng kinh tế đảm bảo các điều kiện vậtchất phục vụ cho quá trình sản xuất Sự bảo đảm liên tục và thường xuyên nàyduy trì sự phát triển kinh tế xã hội

Hệ thống cơ sở hạ tang đóng vai trò thúc day và kích thích phát triển

thương mại trong nước và nước ngoài, làm tăng khả năng giao lưu hàng hóa giữa

các vùng và các quốc gia với nhau nhờ hệ thống thông tin liên lạc, giao thông

vận tải

Trang 16

Tốc độ tăng trưởng kinh tế được thúc đây mạnh mẽ nhờ sự giao lưu trongcác vùng diễn ra nhanh chóng và giữa các quốc gia với nhau, góp phần cải thiệnđời sống xã hội.

“Các thành viên trong xã hội cần có một đời sống đầy đủ về phương diệnvật chat, được phát triển tự do và phát trién đầy đủ các năng khiếu tài năng và thélực của mình Điều này đòi hỏi qua trình không ngừng tái sản xuất mở rộng sứclao động mới về cả số lượng và chất lượng Điều kiện sống của con người đượccải thiện thông qua sự phát triển các ngành dich vụ và trình độ phát triển của nềnsản xuât.

Số lượng thể hiện qua xu hướng có tính chất quy luật là lao động trong lĩnhvực sản xuất vật chất ngày càng giảm và lao động trong các ngành giáo dục-đàotạo, khoa học, thể dục, y tế, nghệ thuật, văn hóa, các ngành phục vụ sự phát triểntoàn diện của con người tang cả về tuyệt đối lẫn tương đối cùng với trình độ

chuyên môn nghề nghiệp ngày càng cao

Chất lượng của toàn bộ hệ thống phải đạt được trình độ tiên tiễn nhất định

bao gồm các công trình xây dựng cơ bản với thâm mỹ nhất định, các điều kiện vệsinh là cơ sở vật chất của việc nâng cao chất lượng hiệu quả phục vụ trong từngngành.”

Đầu tư phát triển các ngành dịch vụ sẽ bảo đảm các hệ thong nhu cau vatchat tinh than có chất lượng ngày càng cao hơn, thỏa mãn ngày càng nhiều hơnnhu cầu của con người Từ đó động cơ lao động của từng cá nhân sẽ được pháthuy, trở thành động lực mạnh mẽ nhất của sự phát triển

Do vậy, trong thời cuộc hiện nay, sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia

ngoài sự tăng trưởng về kinh tế còn phụ thuộc rất lớn vào những lĩnh vực pháttriển đời sống văn hóa xã hội Vì vậy đòi hỏi phải có những hành động cụ thé

trong lĩnh vực xã hội, lay mục tiêu chung là hướng đến sự phát triển của con

người và xóa đói giảm nghèo.

Chúng ta cần tiếp tục quá trình nâng cao và cải thiện chất lượng đời sống

dân cư, nhất là những vùng còn nghèo đói, kém phát triển bởi vì chúng ta đềubiết, phát triển nguồn lực con người là đích đến cuối cùng và cao nhất của quátrình phát triển

10

Trang 17

1.5 Các yếu tố ảnh hướng đến cơ sở hạ tầng xã hội đô thị

1.5.1 Kinh tế - xã hội

Trong quá trình hình thành và phát trién của hệ thống CSHTXH, chúng ta

đều công nhận răng trình độ phát triển của nền kinh tế và tiễn bộ xã hội là nhữngnhân tố then chốt, có ý nghĩa quyết định Muốn có những điều kiện thuận lợi chocông cuộc dau tư phát trién hệ thống cơ sở HTXH thì trình độ phát triển CSHT

phải cao Biểu hiện cụ thé của nó là mở rộng hệ thống các trung tâm y tế, bệnhviện, trường học, văn hóa, thể thao, nhằm đáp ứng nhu cầu về phúc lợi chungcho toàn xã hội Mọi thành viên trong xã hội đều được bồi dưỡng và tăng cường

sức khỏe tinh thần và vat chất hướng đến sự phát triển toàn diện cho mỗi người

Dễ thấy, trình độ phát triển cơ sở hạ tầng xã hội và trình độ phát triển

KT-XH có tỷ lệ thuận với nhau Tỷ lệ người được học tập, tiếp nhận sự chăm sóc y tế

sẽ thấp khi mức thu nhập thấp Dĩ nhiên, thu nhập càng thấp thì càng không có cơhội, khả năng và điều kiện tham gia vào các hoạt động, các khía cạnh của lĩnh

vực CSHTXH.

1.5.2 Tiến bộ của khoa học-công nghệ

Ngày nay, chúng ta có thê thấy rằng các lĩnh vực khoa học và công nghệđang chiếm lĩnh và tham gia vào hầu hết mọi khía cạnh của nền kinh tế và đờisống xã hội Vì vậy, mỗi người chúng ta cần trang bi cho mình những kiến thức,mức trình độ nhất định để có thé tiếp cận được với nền công nghệ dang phát triển

như vũ bão hiện nay, đê có thê bat kip với sự tiên bộ của xã hội.

Van đề sống còn của mỗi đất nước, mỗi chính quyền các quốc gia bây giờchính là đầu tư vào các nguồn lực phát triển con người như trang bị những kỹ

năng kỹ thuật thực hành, đạo đức làm nghề, sức khỏe tốt và chịu được áp lực

cao, Muốn dat được những mục tiêu này chỉ có cách duy nhất là nâng cao vàphát triển nguồn nhân lực về cả văn hóa, tinh than, thé lực và trí lực

1.5.3 Moi trường

Các nhân tố như khí hậu, địa hình, vị trí địa lý , điều kiện đất, ảnh hưởng

rất lớn đến sự phân bố cơ sở hạ tầng xã hội Sự phân bố giữa các vùng và các

ngành khác nhau thật ra phụ thuộc nhiều vào những tác động của điều kiện tự

nhiên.

11

Trang 18

1.5.4 Thế chế của Nhà nước

“Mỗi quốc gia đều quan tâm đến lĩnh vực cơ sở hạ tầng xã hội, biểu hiện rõràng qua các chính sách phát triển kinh tế xã hội và điều này được khăng địnhthông qua Hiến Pháp Do là do mục tiêu của xã hội chính là sự phát triển cao tập

trung vao con người, cho con người va vi con người.

Tại Việt Nam, mục tiêu phát triển của nước ta là dan giàu, nước mạnh, xãhội công bằng văn minh Biểu hiện của nó là các chính sách về Giáo dục-Đàotạo, Y tế Ngay trong văn kiện Đại Hội Đảng: Giáo dục là quốc sách hàng đầu cả

xã hội phải chăm lo cho sự nghiệp Giáo dục, đa giáo dục của nước ta ngang tam

với các quôc gia khác trên thê giới”

Chính sách chăm lo sức khỏe của nhân dân được quy định ở điều 43 HiếnPháp năm 1992 như sau : “ Nhà nước định hướng chiến lược ban hành các chínhsách và đề ra giải pháp chủ yếu có liên quan trực tiếp tới việc thúc đây sự hìnhthành va phát trién hệ thống mang lưới các cơ sở y tế”

Cần phải xem xét điều kiện cụ thể của các Quốc Gia phù hợp với chính

sách đầu tư, phân bổ và trợ cấp Chất lượng phục vụ được nâng cao sẽ tạo điều

kiện cho sự phát triên con người một cách toàn diện.

1.6 Kinh nghiệm xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng xã hội ở một số đô thịtrong nước và trên thế giới

Trong lịch sử hàng trăm năm qua, chúng ta đã được chứng kiến một loạt

các hoạt động đầu tư công một cách é ạt, với mục đích đây nhanh quá trình CNH,

HĐH đất nước như một số đất nước tư bản đầu thế kỷ 19, cũng có thể là để khắcphục những tổn thất của nền kinh tế sau chiến tranh như là phong trào đầu tucông của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, của Nhật Bản vàItaly sau chiến tranh thé giới thứ hai Điều nay cũng xảy ra ở một số quốc gia

đang phát triển ngày nay, cũng có thể là vì một thể chế kinh tế như trong thời kỳ

của kinh tế xã hội chủ nghĩa kiểu cũ Có thể nhận thấy răng mục tiêu trọng yếu

bao trùm của các hoạt động đầu tư công là tạo ra một khu vực kinh tế công lớn

mạnh và phát triên nguôn lực con người.

Một công cụ kinh tế hữu hiệu của số đông các nước trên thế giới chính làđầu tư công Nền kinh tế có thé được hưởng những lợi ích to lớn từ đầu tư công,đặc biệt là đối với những quốc gia đang trong quá trình CNH, HĐH Tuy nhiên,nếu đầu tư công được sử dụng một cách dàn trải, lãng phí hoặc kém hiệu quả,

nghiêm trọng hơn là tạo ra nợ công gây áp lực lên nên kinh tê quôc gia, nó sẽ trở

12

Trang 19

thành một gánh nặng ngàn cân cho chính quốc gia đó Chúng ta cũng từng phải

nhìn lại quá khứ, phong trào tư nhân hoá rộng rãi xảy ra mà căn nguyên là do

những hậu quả tiêu cực và nặng nề của chính sách DTC Ví dụ điển hình là quátrình tư nhân hóa của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu cũ, phong trào TNH ởAnh quốc thế ki XX, KHU VUC Liên Xô vùng kinh tế nhà nước,

“Chi tiêu Chính Phủ được chia làm ba loại:

Mua sắm Chính phủ đối với hàng hóa và dịch vụ phục vụ cho nhu cầu tiêudùng trực tiếp của Chính phủ

Hoạt động chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ với mục đích tạo ra lợi ích

trong tương lai, ví dụ như đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng hoặc đầu tư nghiên cứuphát triển, được gọi chung là đầu tư công Đầu tư công thường chiếm tỷ trọng lớnnhất trong tổng số đầu tư và chỉ tiêu của xã hội Hoạt động chi tiêu này được thựchiện thông qua việc tự sản xuất của Chính phủ như là sử dụng lực lượng lao động

là những người làm việc cho Chính Phủ, tài sản hiện có và những dịch vụ, hàng hóa đã mua sam phục vụ cho những nhu câu trực tiêp.

Hoạt động chi tiêu của Chính phủ không thực hiện thông qua việc mua

hàng hóa và dịch vụ mà là việc chi tiền của chính phủ để thực hiện các chức năng

của Nhà Nước như là chi trả các phúc lợi xã hội.”

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD

Các lĩnh vực tiêu biéu như hỗ trợ các phong trào nghiên cứu khoa học, đầu

tư phát triển bền vững nguồn nhân lực, cải thiện và nâng cấp hệ thống cơ sở hạtầng như hạ tầng giao thông, đường xá, công nghệ và thông tin, đào tạo, giáo dục(trường hoc , giáo viên, học sinh ), sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng,đây mạnh đầu tư các lĩnh vực công nghệ xanh luôn được các nước OECD chútrọng đầu tư

Đầu tư công phần lớn tập trung vào các lĩnh vực như xây dựng cơ sở hạtầng là đường sắt, đường bộ, hệ thống giáo dục và nhà ở; hỗ trợ tài chính cho cácquỹ hưu tri , doanh nghiệp nhỏ, người lao động, dự án dao tạo; đầu tư của nhànước cho cơ sở hạ tang; hỗ trợ thuế cho các chương trình đầu tư ; các chươngtrình làm việc có tính chất phân vùng Đầu tư công gồm đầu tư vào cầu, đường,giao thông công cộng, hệ thống nước sạch và chăm sóc y tế; hỗ trợ mua nhà,giảm thuế thu nhập cá nhân và thu nập doanh nghiệp; đầu tư vào các hệ thống

công ích như nhà trẻ, bệnh viện và các tô chức mang tính cộng đông khác.

13

Trang 20

Vương quốc Anh

Tài trợ đầu tư công là chính sách quan trọng đã được sử dụng ở Anh vàocuối thế kỷ 20 Nhà nước khuyến khích bên tư nhân đầu tư vào một số lĩnh vựcnhư trường học và bệnh viện Toàn bộ chi phí cho hoạt động đầu tư sẽ do tư nhânchỉ trả và Nhà nước sẽ mua lại hoặc thuê Chính phủ Anh có kế hoạch phát triểnnguồn lực dựa trên sự kết hợp sức mạnh giữa nhà nước và tư nhân Bên phía tưnhân sẽ tham gia các hoạt động thông qua đấu thầu và các nhà thầu trúng sẽ cóđược mức chào thầu tốt nhất Sử dụng hình thức này sẽ giúp Nhà Nước khôngphải bỏ khoản chỉ trả đầu tư lớn Tuy nhiên nhược điểm của hình thức này là việcđịnh giá công trình đầu tư theo nguyên tắc của tư nhân, có nguy cơ không được

rõ ràng và tỷ lệ chiết khấu áp dụng được đánh giá là khá cao

Hình thức đầu tư PPP (hình thức đối tác công tư) hoặc ý tưởng tài chính tư

nhân được áp dụng tại Anh những năm 90 như một công cụ tài chính công Tại

đất nước này, PPP hay PFI hầu như là những hợp đồng dài hạn lên đến 30 nămgiữa nhà nước và tư nhân Tư nhân sẽ cung cấp dịch vụ với nhu cầu đầu tư lớn

như là trường học, bệnh viện, đường, nhà tù Nhà nước sẽ có trách nhiệm trả phí

dịch vụ hàng năm trên cơ sở thỏa thuận san có và dich vụ được cung cấp.

Lý do PPP được chính phủ Anh áp dụng rộng rãi là do:

- Nha nước không có khả năng cân đối vốn nhưng cần đầu tư một số dịch

vụ công.

- Y chí chính trị về việc tăng cường đầu tư trong ngắn han thông qua vay

nợ.

- Hiéu qua đầu tư theo báo cáo của các nhà đầu tư từ việc cạnh tranh giữa

các nhà đầu tư, sự phân bồ tối ưu và chia sẻ rủi ro giữa khu vực nhà nước

và khu vực tư nhân.

- _ Chuyến giao công nghệ từ khu vực tư nhân cho khu vực nhà nước và Nhà

nước sẽ tận dụng những phát minh của bên tư nhân trong thiết kế xây

dựng và phân phối sản phâm

Từ thực tế tình hình tại Anh cho thấy hợp đồng PPP/PFI vẫn tồn tại một số hạn

chê như:

- _ Qúa trình đấu thầu diễn ra chậm và chi phí cao

- Hop đồng PPP trong quá trình thực hiện còn phức tạp, khó đạt được yêu

câu về dịch vụ của Nhà Nước.

14

Trang 21

- PPP được sử dụng trong lĩnh vực va dự án không hiệu qua trong dài hạn

hoặc thay đổi công nghệ gây khó khăn trong đánh giá trong dài hạn

Pháp

Tại Pháp thì việc lựa chọn các phương án tô chức dịch vụ công đã cónhững sự thay đổi đáng ké Trong quá khứ, Pháp có hợp đồng ủy thác xây dựng

và khai thác và hợp đồng tự quản do cơ quan nhà nước thực hiện Còn hiện nay

có thé tạo ra những doanh nghiệp dự án hỗn hợp có sự góp vốn của chủ thé công

và tư Hợp đồng hỗn hợp như này có nhiều dạng, ví dụ như có thể giao cho chủthé tư nhân thực hiện dich vụ công với việc hỗ trợ và xây dựng dịch vụ ngay cảkhi chủ thé này về sau không tiến hành khai thác các dịch vụ đó (bảo dưỡng, xâydựng bệnh viện, điều hành hoạt động bệnh viện mà khong cung cấp đội ngũ bác

sĩ, y tá và các cán bộ khác, việc cung cấp nguồn nhân lực sẽ do nhà nước thựchiện).

Các dự án đối tác công tư đã góp phần tăng cường hiệu quả quản lý và thúcđây phát triển nền kinh tế nếu đó là những dự án nghiêm túc, có hiệu quả kinh tế

thực sự, được kiêm tra trên cơ sở tin cậy, đảm bảo hiệu quả của việc đâu tư.

Vì vậy, một dự án đảm bảo yêu cau thì có thé thực hiện được với các tiêuchí như khả năng tài chính, khả năng thích ứng, kinh nghiệm, chất lượng kỹthuật, uy tín và giá thành Thêm vào đó cần đánh giá các vấn đề về hiệu quả quản

lý như cơ chế kiểm tra độc lập, cơ chế quản lý tập trung vào các mục tiêu côngích để ngăn ngừa và phát hiện các hành vi tiêu cực hay tranh chấp, minh bạchhóa các thông tin càn thiết

quy mô, cách thức thực hiện sao cho phù hợp với kinh tế và đạt hiệu quả kinh tếtốt nhất

15

Trang 22

Các nước Bắc Mỹ

Chính quyên địa phương tại các nước Bac Mỹ có quyên tự chủ rat cao va trách nhiệm lớn trước người dân về các dịch vụ công như cap thoát nước, chiêu sáng công cộng, đường xã, Chính phủ có trách nhiệm giám sát chặt chẽ việc

xây dựng, triển khai các dịch vụ này của chính quyên địa phương

Quy trình quan lý được thực hiện rat chặt ché qua các bước:

- _ Chính quyền phải công bố trước dự án và khoản vay dé thực hiện dự án

minh bạch cho mọi công dân được biết và đóng góp ý kiến

- Moi công dân đều có quyền được xem xét, đóng góp ý kiến, thậm chí là

phong tỏa đối với khoản vay này Có nghĩa là ngoài sự giám sát khắt khecủa chính quyên trung ương, chính quyền địa phương còn chịu sự giám sátcủa người dân, phải thường xuyên trưng cầu dân ý, bảo đảm mọi người

dân biết rõ phần thuế mà họ phải đóng dé chính quyền địa phương trả nợvay có hợp lý hay không Nếu số người dân phản đối trên 50% thì dự án

sẽ không được thực hiện Cơ chế này đã hạn chế va ngăn cản được tình

trạng lạm dụng vay nợ để tham nhũng và vụ lợi cá nhân

Trung Quốc

Chi tiêu công của Chính phủ Trung Quốc được thực hiện theo Luật ngân

sách nhà nước, luật mua sắm của Chính Phủ, Luật về kế hoạch và dự toán, Luật

quy hoạch phát triển Mọi hoạt động đầu tư vào lĩnh vực kết cau ha tang kỹ thuật,

xã hội, kinh tế đều phải tuân thủ các quy hoạch đã ban ra theo quy định của Phápluật.

Việc lập dự toán Ngân sách nhà nước do Bộ tài chính tổng hợp chung vàphan chi thường xuyên, phan chi đầu tư phát triển do Uy ban phát triển và Cảicách Trung Quốc tông hợp

Luật đấu thầu của Trang Quốc rộng hơn Việt Nam, Trung Quốc không cóluật đầu tư công, hoạt đông đầu tư công ở đây luôn được thực hiện theo kế hoạch,được đánh giá là đảm bảo tính khả thi và hiệu quả vì dòng vốn luân chuyềnnhanh, linh hoạt và phù hợp với nhu cầu thực tế khác nhau ở từng địa phương

Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Thái Lan

Ngân sách nhà nước không phải là nguồn cung cấp chính cho phát triển kếtcấu hạ tầng Các đất nước này luôn có sự chủ động kêu gọi sự tham gia của các

nhà đầu tư nước ngoài và thành phần tư nhân Vai trò của chính quyền trong

16

Trang 23

phần lớn những dự án phát triển kết cấu ha tang là duy trì môi trường đầu tư ôn

định với mức thuế thấp cùng hệ thống luật pháp minh bạch, thống nhất Chínhphủ khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp tư nhân tận

dụng tối đa các cơ hội kinh doanh

Các công cụ đa dạng hỗ trợ đắc lực cho hình thức hợp tác công tư là:

- Tro giá xây dựng

- Bao lãnh tín dụng

- Bao lãnh doanh thu tối thiểu

- Thời hạn chuyên giao dài

- Tro giá vận hành

An DO

An Độ xác định rõ từ đầu ngân sách nhà nước không thé đủ cho công cuộcđầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng Vì vậy, đất nước này cũng xây dựng hệ thốngchính sách và môi trường thuận lợi cho các dự án đầu tư hình thức PPP

Ấn Độ có các biện pháp khuyến khích, vận động các thành phần tư nhântham gia vào các dự án đầu tư kết cau hạ tang giao thông

Công ty tài chính phát triển kết cấu hạ tầng IIFC được thành lập với mụcđích huy động tài chính từ nhiều nguồn khác nhau, sau đó các dự án sẽ đượccung cấp trực tiếp thông qua các tô chức tín dung và ngân hang

Cộng hòa Séc

Công ty tài chính kết cấu hạ tang địa phương MUFIS được thành lập Chínhquyền địa phương có quyền tự xây dựng dự án Sau đó, ngân hàng thương mại sẽtiễn hành đánh giá và chấp nhận rủi ro tín dụng từ khoản vay của họ

MUFIS được thành lập góp phan kích thích sự cạnh tranh giữa các tô chứccho vay thương mại với chính quyền địa phương và giúp mở rộng các cơ hội tiếpcận tài chính cho chính quyền địa phương

Bài học cho Việt Nam

Đất nước ta là một quốc gia đang phát triển Tăng trưởng kinh tế dựa vàođầu tư công trong một thời gian khá dài, đầu tư công luôn chiếm tỷ trọng caotrong tổng đầu tư toàn xã hội Việt Nam do đó, rất cần xem xét chính sách đầu tư

công một cách dài hạn, toàn diện và đồng bộ dé định hướng cho giai đoạn tiếp

theo.

17

Trang 24

Từ những kinh nghiệm của một sô quôc gia trên thê giới đã đê cập ở trên,

một sô bài học ma nước ta có thê học tập đê hướng tới mục tiêu hoàn thiện chính sách công trong những năm tới nhưu sau:

- Xác định mục tiêu: Mục tiêu của đầu tư công chủ yếu phục vụ mục tiêu

của chính sách công, lấp đầy khuyết tật của nền kinh tế thị trường, tạo động lựcthúc day thành phan tư nhân bằng các cơ chế đặc thù như phát triển hình thức đốitác công tư (PPP) Khi triển khai thực hiện các hình thức này cần tính toán cụ thể

từng trường hợp để đạt đến hiệu qủa kinh tế-xã hội cao nhất, hài hòa lợi ích chokhu vực tư nhân tham gia vào đầu tư công

- Ngăn chặn đầu tư thiếu tập trung, dàn trai và kém hiệu qua Dé làm được

điều đó, cần xác định cơ cấu đầu tư công theo hướng thu hẹp phạm vi, đầu tưu

tập trung vào các lĩnh vực mà khu vực tư nhân không tham gia vào được ( không

làm được hoặc không muốn làm ) Không đầu tư vào những lĩnh vực mà tư nhânđang hoạt động dé dam bảo sự cạnh tranh bất bình đăng giữa khu vực tư nhân vàkhu vực nhà nước là không xảy ra trong quá trình phát triển kinh tế

- Hoạt động đầu tư công cần có chiến lược dài hạn, trung hạn và hàng nămvới các danh mục dự án, công trình được ưu tiên thực hiện theo tiễn độ thời gian,

có trọng tâm rõ ràng Đầu tư công còn phải thực hiện trên cơ sở quy hoạch cảnước, quy hoạch ngành, quy hoạch vùng và lĩnh vực Kế hoạch đầu tư công cầnphải gắn với kế hoạch ngân sách trung hạn và hàng năm, hoạt động đầu tư công

chỉ được phê duyệt triển khai trên cơ sở kế hoạch ngân sách đã được phê duyệt

mỗi năm và giải ngân theo tiễn độ dự án để đảm bảo vốn đầu tư công được sử

dụng hiệu quả, tránh gây thất thoát lãng phí nguồn vốn đang rất hạn hẹp, không

tạo thêm gánh nặng lên nợ công quốc gia

- Đầu tư công cần đảm bảo an sinh và công bằng xã hội Xác định rõ ràng

đầu tư công không chỉ vì mục tiêu kinh tế mà còn là đảm bảo chính sách pháttriển bền vững, gắn với công bằng xã hội, góp phan thu hẹp khoảng cách giàunghèo giữa nông thôn và đô thị như ưu tiên đầu tư công vào các lĩnh vực y tế,giáo dục, văn hóa, cơ sở an sinh xã hội, nâng cao dân trí và tạo điều kiện cho

người dân phát huy dân chủ, tham gia vào quá trình ra quyết định đầu tư công

của cơ quan nhà nước.

- Cơ chế phân cấp trong đầu tư công phải hợp tình hợp lý Cấp quyết địnhđầu tư phải có trách nhiệm thu xếp nguồn vốn đầu tư, chịu mọi trách nhiệm vềquản lý, giám sát đầu tư và hiệu quả đầu tư Cấp quyết định đầu tư cũng có trách

nhiệm phải giải trình, đi liên với các chê tài và việc thực hiện các chê tài phải

18

Trang 25

nghiêm túc Phân định rõ ràng phạm vi, thâm quyền và trách nhiệm quyết định

đầu tư công với trách nhiệm quản lý nhà nước của các cấp hành chính, việc thi

hành trách nhiệm hành chính phải gắn với kỷ luật nghiêm ngặt vì hầu hết các cấp

quyết định đầu tư vẫn là cấp hành chính

- Cần giảm thiêu quy mô dau tư công dé tránh phụ thuộc vào tốc độ tangtrưởng vào quy mô đầu tư công Việc giảm quy mô cần phải thận trọng nhưngvẫn linh hoạt dé tránh gây sốc cho nền kinh tế do tác động dây chuyền của nó làrất lớn, liên quan đến nhiều lĩnh vực quan trọng của nên kinh tế Việc giảm quy

mô và tốc độ tăng trưởng đầu tư cần đồng bộ với chính sách tái cơ câu nền kinh

tế gắn với định hướng từng ngành, lĩnh vực; không bỏ lỡ những cơ hội đầu tư đốivới các lĩnh vực tiềm năng và tạo ra được các tác động lan tỏa, kích thích các lĩnhvực khác phát triển

- Nhà nước cần có chính sách tư nhân hóa các doanh nghiệp nhà nước ở hầu

hết các ngành nghề Từ đó Nhà nước không cần trực tiếp quản lý kinh tế; mở cửathị trường dịch vụ công mà hiện nay đang còn nhiều bất cập và chậm chạp; giảmtối đa các chi phí kinh doanh, sản xuất cho doanh nghiệp, đặc biệt là chi phí về

thủ tuc, thời gian kinh doanh.

1.7 Tiểu kết chương 1

Từ lâu, trên thế giới đã xuất hiện thuật ngữ “kết cầu hạ tầng” hoặc “cơ sở hạ

tầng” và nó được sử dụng rộng rãi Các từ ngữ này bắt đầu được sử dụng trongcác lĩnh vực về quân sự, về sau nó đã được mở rộng ra lĩnh vực kinh tế-chính trị

Nước ta hiện nay đang sử dụng thuật ngữ này trên nhiều lĩnh vực Cơ sở hạ tầng

là hệ thống các cơ sở vật chất phục vụ cho quá trình sản xuất và đời sống xã hội.Tất cả các công trình công cộng tham gia vào lĩnh vực sản xuất và phi sản xuấtđều nằm trong hệ thống này

19

Trang 26

CHUONG II: PHAN TÍCH THUC TRẠNG CƠ SỞ HẠ

TANG XÃ HỘI TREN DIA BAN THÀNH PHO NHA

TRANG, TINH KHANH HOA

1 Khái quát về cơ sở hạ tang xã hội trên dia bàn thành phố Nha Trang, tinh

Khánh Hòa

1.L Cơ sở hạ tang giáo dục

Kinh phí đầu tư cho hạ tầng giáo dục còn eo hẹp Thành phố Nha Trang,tinh Khánh Hòa trong những năm qua có tốc độ phát triển đô thị khá nhanh, cưdân từ các nơi chuyên đến đây sinh sống và làm việc khiến cho thành phố trở nên

đông đúc, nhộn nhịp Từ đó dẫn đến việc số lượng học sinh tăng nhiều gây áp lựclên cơ sở hạ tầng xã hội trường học, “đây” thành phố Nha Trang đến nguy cơ

thiêu chỗ hoc tập cho học sinh mâm non, tiêu học, trung hoc cơ sở ;

Hiện nay trên địa bàn điển hình có trường tiểu học Vĩnh Hòa | và Vĩnh Hòa

2 đang trong tình trạng quá tải, mỗi lớp có khoảng 39/học sinh, trong khi quy

định chuẩn là 35 học sinh/lớp

Mặc dù đã nhận được sự quan tâm của các cấp, các ngành tăng cường đầu

tư cơ sở hạ tầng vật chất nhưng số lượng trẻ trong độ tuổi đến trường và bệnhnhân tăng nhanh sau từng năm đòi hỏi cấp thiết phải mở thêm trường lớp

1.2.Cơ sở hạ tang văn hóa

Trong lĩnh vực văn hóa, hoạt động quan lý và bảo ton, phát huy giá trị disản tiếp tục được tăng cường dé đáp ứng được nhu cau thụ hưởng văn hóa của

người dân và gia tăng lượng khách thập phương.

Hầu hết các quận, huyện và các làng, xã đều có trung tâm văn hóa, nhà

avwn hóa.

1.3 Cơ sở hạ tang thé thao

Việc đầu tư cho cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ phát triển hoạt động

thé dục thé thao luôn nhận được sự quan tâm của lãnh đạo thành phó.

Việc khai thác, vận hành và sử dụng các công trình thé dục thé thao trên địa bànthành phố luôn được bảo đảm và hiệu quả cao

20

Ngày đăng: 18/10/2024, 01:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN