ằị DUNG DAT (LAND USE) 4—| - Yờu cau sử dung dat (LUR)
VA DAT DAI (LAND) „14s lan chủ Đối chiếu LQ/LC và LUR : 7
CAI TẠO DAT
PHAN LOẠI KHẢ NANG |, THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI
2
(7) DE XUAT SU DUNG DAT
Ỷ
KẾT QUA _
- Các loại ban đồ - Bao cao
Hình 1.1. Sơ đồ các bước tiến hành đánh giá đất dai
Nguôn: Phỏng theo FAO (1976), D.Den và A. Young (1981)
Đánh giá thích nghỉ đất đai theo FAO (1993b)
Việc đánh giá đất đai tùy thuộc vào mục tiêu va mức độ chi tiết của nghiên
cứu. Các bước thực hiện như hình 2.
Thảo luận ban đầu Xác định:Mục tiêu, lập kế hoạch;
Khu vực; Loại hình sử dụng đất thích hợp.
| !
Loai hình SDD Đánh giá đất đai Ban đồ don vị đất dai Xác định LUR i So sánh và LUR với LCLQ [S| Bảnđồ
, Mô tả đặc tính LC/LQ Các hạn chê
À A
Đánh giá thích nghi tự nhiên theo FAO (1976)
ỶỲ
Đánh giá bền vững
Vv.
Xác định các yếu tổ liên quan đến tinh bền vững thuộc các lĩnh vực tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi
trayne
|
Xác định trọng sô các yêu tô, đánh giá tong hon các vều tô tư nhiên. kinh tê. xã
|
Đề xuất sử dụng đất bền vững: Tài liệu, số liệu, bản
đồ
Hình 1.2. Sơ đồ tiến hành đánh giá thích nghi dat đai bền vững
Nguôn: phỏng theo FAO (1993b)
(1). Thảo luận ban đầu về nội dung, phương pháp; lập kế hoạch; phân loại và xác định các nguôn tài liệu có liên quan, từ đó lập kế hoạch nghiên cứu; xác định mục tiêu va loại hình sử dung đất trên cơ sở bản dé hiện trạng sử dụng đất, đánh giá đề xuất sử dụng đất bền vững.
(2). Thành lập bản đồ đơn vị đất đai (LMU) dựa vào các lớp thông tin điều kiện tự nhiên: Thổ nhưỡng, tang dày, thành phan cơ giới, khả năng tưới, độ déc....
Mô tả đặc tính từng LMU.
(3). Đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên trên cơ sở so sánh yêu cầu sử dụng đất của loại hình sử dụng với tính chất đất đai trên từng LMU.
(4). Đánh giá thích nghi bền vững: Khao sát thực địa, tham khảo ý kiến các chuyên gia,...xác định các yếu tố liên quan tới tính bền vững thuộc các lĩnh vực tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường. Tính trọng số các yếu tố bền vững, và đánh giá tong hợp các yêu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường.
(5). Đề xuất sử dụng đất bền vững bao gồm: Tài liệu, số liệu, bản đồ.
Đánh giá thích nghỉ đất đai theo FAO (2007)
Tiến trình đánh giá thích nghi đất đai bền vững gồm các bước sau:
(1) Tham khảo ý kiến của tất cả các đối tượng (nhà quy hoạch, nhà quan lý, các đối tượng sử dụng dat,...) về mục đích sử dụng đất và ràng buộc hiện tại, xác định những yếu tô cho đánh giá đất đai sau đó lựa chọn những LUT được xã hội chấp nhận đưa vào xem xét đánh giá thích nghỉ dat dai.
(2) Trong phần chân đoán các vẫn đề sử dụng dat, bố sung nội dung chân đoán về kinh tế, xã hội. Đây là nội dung quan trọng dé xác định LUS tốt nhất. Mục đích vẫn như FAO 1976 nhưng FAO 2007 nhắn mạnh thêm về khía cạnh kinh tế, xã
hội.
(3) Xác định các LUT thông qua chân đoán các vấn đề sử dụng đất (như phân tích kinh tế, xã hội, môi trường và các vấn đề hạn chế trong sử dụng đất), từ đó lựa chọn các LUT đưa vào đánh giá thích nghi đất đai.
(4) Khi biết các LUT (ở bước 3), tiến hành xác định LUR cho từng LUT, LUR trong vai trò chính trong tiến trình đánh giá đất đai.
(5) Hầu hết các nghiên cứu về đánh giá đất đai đều yêu cầu về tài nguyên
thiên nhiên, bản đồ đơn vị đất được xây dựng dựa vào các tính chất đất đai tự nhiên.
(6) Mức độ thích nghỉ đất đai dựa vào tính chất hoặc chất lượng đất đai (nội dung này giống như FAO 1976). Tuy nhiên FAO 2007 khuyến khích xác định cấp thích nghỉ theo chất lượng đất đai.
(7) Đối chiếu giữa LUR va LQ theo phương pháp hạn chế lớn nhất (giống như FAO 1976) dé xác định thích nghi tự nhiên, ngoài ra còn đánh giá thích nghỉ kinh tế, xã hội.
(8) và (9) Đánh giá các tri thức hiện có liên quan đến các LUT cũng như tài nguyên đất đai trên vùng nghiên cứu. Trong bước này tri thức địa phương đất đai là quan trọng nhất. Ở đây, nên sử dụng phương pháp có sự tham gia dé đánh giá tài nguyên đất đai.
(10) Kết quả đối chiếu với thích nghỉ tự nhiên được tổng hợp cùng với thích nghi kinh tế, xã hội và môi trường dé đưa ra thích nghỉ từng LUT trên từng LMU.
Trong bước này FAO 2007 chưa đề xuất phương pháp tong hợp các yêu tố thuộc các lĩnh vực khác nhau (tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường).
(11) Kết quả cuối cùng là công bố kết quả đánh giá đất đai đến tất cả các đối tượng được tham khảo ý kiến ở bước 1, thảo luận rộng rãi và xem xét điều chỉnh kết quả khi có yêu cau.
1.3. Tình hình nghiên cứu có liên quan trến thế giới và trong nước 1.3.1. Nghiên cứu về đánh giá thích nghỉ đất đai
a. Trên thế giới
Từ những thập niên 50 của thé kỷ XX, việc đánh giá khả năng sử dụng đất được xem như là bước nghiên cứu kế tiếp công tác nghiên cứu đặc điểm đất. Trong giai đoạn này, những nghiên cứu và các hệ thống đánh giá đất đai như: Phân loại kha năng đất có tưới (Irrigation land suitability classification) của Cục cải tạo đất đai - Bộ nông nghiệp Mỹ (USBR) biên soạn năm 1951; Phân hạng khả năng đất đai (The land capability classification) do Cơ quan bảo vệ đất - Bộ Nông nghiệp Mỹ soạn thảo (gọi tắt là USDA) năm 1961; Phương pháp đánh giá phân hạng đất ở Liên Xô cũ và các nước Đông Âu: từ thập niên 60, việc phân hạng và đánh giá đất đai cũng được thực hiện, quá trình này được chia làm 3 bước: (i). Đánh gia lớp phủ thé
nhuGng; (ii). Đánh giá khả năng sản xuất (kết hợp xem xét các yếu tố khí hậu, địa hình,...); (iii). Đánh giá đất dai dựa vào kinh tế (chủ yếu là khả năng sản xuất hiện tại của đất đai). Phương pháp này quan tâm chủ yếu đến tố tự nhiên, có xem xét về khía cạnh kinh tế - xã hội trong sử dụng đất đai nhưng chưa đầy đủ.
Đến cuối thập niên 60, nhiều quốc gia đã phát triển hệ thống đánh giá đất đai cho riêng mình (các tiêu chuẩn ding cho đánh giá cũng như kết quá rất khác nhau), điều nay làm cho việc trao đổi kết quả đánh giá đất giữa các quốc gia gặp nhiều khó khăn. Năm 1976, phương pháp đánh giá đất của FAO (A framework for land evaluation, FAO) ra đời, nhằm thống nhất các tiêu chuan đánh giá đất đai trên toàn thé giới. Bên cạnh đánh giá tiềm năng dat còn đề cập đến van đề kinh tế xã hội của từng loại sử dụng đất. Bên cạnh đó, FAO cũng đã ấn hành một số hướng dẫn khác về đánh giá khả năng thích nghi đất đai cho từng đối tượng, cụ thé như:
- Đánh giá đất đai cho nông nghiệp nhờ mưa (Land evaluation for rained
agriculture, 1983).
- Đánh giá đất đai cho nông nghiệp có tưới (Land evaluation for irrigated
agriculture, 1985).
- Đánh giá đất cho đồng cỏ quảng canh (Land evaluation for extensive
gazing, 1989).
- Đánh giá đất dai cho sự phát triển (Land evaluation for development,
1990).
- Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống canh tác phục vụ quy hoạch sử dụng đất (Land evaluation and farming system analysis for land use planning, Framework
for evaluating sustainable land management, 1992).
- Hướng dan đánh giá đất đai phục vụ cho quan ly bền vững (An
International Framework for land evaluating sustainable management, 1993)
- Đánh giá thích nghi đất dai bền vững (Land evaluation towards a revised
framework, 2007).
Thực chất, đây là các tài liệu hướng dẫn về phương pháp luận, có thể ứng dụng trong bất kỳ dự án nào và ở bất kỳ địa phương nào. Bên cạnh việc đánh giá
tiềm năng của đất đai, đánh giá thích nghi dat đai còn đề cập đến các thông tin về kinh tế - xã hội và kỹ thuật canh tác của từng loại sử dụng cụ thể, cung cấp thông tin cho nhà quy hoạch lựa chọn phương án sử dụng đất hợp lý.
Ngay từ khi mới được công bố, hướng dan của FAO đã được áp dụng trong một số dự án phát triển. Hầu hết các nhà đánh giá đều công nhận tầm quan trọng của nó đối với sự phát triển của chuyên ngành đánh giá dat đai. Hiện nay, công tác đánh giá đất đai được thực hiện ở nhiều quốc gia và trở thành một khâu quan trọng trong công tác lập quy hoạch sử dụng đất. Tuy nhiên, đánh giá đất đai theo phương pháp này chủ yếu là đánh giá thích nghi về mặt tự nhiên, chưa xem xét yếu tốt môi trường.
b. Tại Việt Nam
Ở Việt Nam, công tác đánh giá, phân hạng đất đai đã được nhiều cơ quan khoa học nghiên cứu và thực hiện như: Tổng cục quản lý ruộng đất, các trường Đại học nông nghiệp. Đặc biệt, Viện QH&TKNN đã thực hiện nhiều công trình, dé tài nghiên cứu về đánh giá đất đai. Công tác phân hạng đất được triển khai rộng rãi trên toàn quốc, từ phân hạng đất tổng quan trên toàn quốc (Tôn Thất Chiều, Hoàng Ngọc Toàn, 1980 - 1986) đến các tỉnh/thành và các địa phương, với nhiều đối tượng cây trồng, nhiều vùng chuyên canh và các dự án đầu tư. Đánh giá đất đai trở thành quy định bắt buộc trong công tác quy hoạch sử dụng đất.
- Từ đầu những năm 1970, nhiều nhà khoa học (Bùi Quang Toản, Vũ Cao Thái, Nguyễn Văn Thân, Đình Văn Tỉnh...) đã tiến hành công tác đánh giá phân hạng đất đai. Quy trình này bao gồm 4 bước: (1). Thu thập tài liệu, (2). Vạch khoanh đất, (3). Đánh giá và phân hạng chất lượng đất và (4). Xây dựng bản đồ phân hạng đất. Các yếu tố được sử dụng trong phân hạng đất đai vùng đồng bằng
gồm: loại đất, độ dày tầng đất, độ chặt, độ xỐp, hạn, úng, mưa, mặn, chua... Các yếu t6 đó được chia thành 4 mức thích nghi là tốt, khá, trung bình và yếu kém. Về phân hạng, đất được chia thành 4 hạng từ hang I đến hạng IV theo thứ tự từ tốt đến xấu. Quy trình này đã được áp dụng trong một thời gian dài. Tuy nhiên, vấn đề kinh tế và môi trường chưa được nghiên cứu sâu.
- Thực hiện Chỉ thị 299/TTg của Chính phủ, Tổng cục quản lý ruộng đất đã ban hành dự thảo phương pháp phân hạng đất (Tổng cục quản lý Ruộng đất, 1981).
Việc phân hạng phải dựa trên các cơ sở: (1). Vùng địa lý thé nhưỡng, (2). Loại và nhóm cây trồng, (3). Đặc thù cua địa phương, (4). Trình độ thâm canh, (5). Mối tương quan với năng suất cây trồng. Đây là tài liệu hướng dẫn vừa mang tính khoa học vừa mang tính thực tiễn, có thể áp dụng trên diện rộng.
- Trong chương trình 48C, do Vũ Cao Thái (Viện Thé nhưỡng Nông hoá) chủ trì đã nghiên cứu phân hạng đất Tây Nguyên cho cây cao su, chè, cà phê và dâu tằm. Đề tài đã vận dụng phương pháp đánh giá khả năng thích hợp đất đai của FAO theo kiểu định tính để đánh giá khái quát tiềm năng đất đai của vùng. Trong đề tài này, việc phân cấp được dừng lại ở cấp phân vị là lớp thích hợp với 4 cấp: rất thích
hợp (Si), thích hợp (Sz), ít thích hợp (S2), không thích hợp (N).
Các kết quả nghiên cứu đã đưa ra được chỉ tiêu và tiêu chuẩn đánh giá, phân hang đất cho từng loại dat trồng, nhưng các chỉ tiêu đơn thuần thiên về thé nhưỡng, chưa đề cập đến vấn đề khí hậu, thuỷ văn và các điều kiện kinh tế xã hội cũng như
tác động môi trường.
- Từ năm 1992, phương pháp đánh giá đất đai của FAO và các hướng dẫn tiếp theo (1983, 1985, 1992) được Viện QH&TKNN áp dụng rộng rãi trong các dự án quy hoạch phát triển ở các huyện và tỉnh ĐBSCL.
Trên cơ sở tiếp thu phương pháp phân hạng đánh giá đất đai của FAO và tổng kết kinh nghiệm phân hạng đất đai trước kia ở nước ta, Viện QH&TKNN đã biên soạn: "Quy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp — 10TCN, 1998". Quy trình này đã được Bộ NNN&PTNT phê duyệt và ban hành thành quy trình cấp ngành nhằm thống nhất nội dung, phương pháp phân hạng đánh giá tài nguyên đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất bền vững trên phạm vi cả nước.
Các nghiên cứu về đánh giá thích nghỉ dat dai tỉnh Bình Thuận
- Năm 1985-1986 Chương trình điều tra cơ bản vùng ĐBSCL giai đoạn 2 (chương trình 60B) triển khai thực hiện lập bản đồ đất vùng ĐBSCL ty lệ 1/250.000 theo hệ chú dẫn bản đồ dat theo Bộ Nông nghiệp Việt Nam, có đối chiếu với hệ chú dẫn bản đồ đất FAO — UNESCO, trong đó có tinh Bình Thuận.
- Năm 2004, Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp Miền Nam xây
dựng bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1/100.000, trong chương trình rà soát, b6 sung xây dựng bản đồ đất cho 63 tỉnh thành trong cả nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Năm 2019, Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (Miền Nam) xây dựng hệ thống bản đồ chuyên dé: Ban đồ độ phì nhiêu của đất; Ban do loại sử dụng dat nông nghiệp; Ban đô dat bị suy giảm độ phì kỳ dau; Ban do đất bị kết von, đá ong hóa kỳ dau; Bản do mặn hóa, phèn hóa kỳ dau; Ban đồ đất bị khô hạn, hoang mạc hóa kỳ dau; thuộc dự án Điều tra, đánh giá thoái hóa dat tỉnh Tiền Giang kỳ đầu.
- Một số nghiên cứu về đánh giá thích nghỉ đất đai ở Bình Thuận được lồng ghép trong các dự án quy hoạch nông nghiệp, quy hoạch sử dụng đắt...
Tóm lại, các nghiên cứu về đất đai trên địa bàn tỉnh Bình Thuận (trong đó có huyện Bắc Bình) khá phong phú và được cập nhật, chỉnh lý thường xuyên, góp phần quan trọng vào việc thực hiện các chương trình, dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh. Các đánh giá đất đai được thực hiện trên cơ sở đánh giá khả năng thích nghi tự nhiên có xem xét đến yếu tô hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất. Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành đánh giá thích nghỉ dat dai trên cơ sở xem xét dong thời thích nghỉ tự nhiên, đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội va môi trường của các loại hình sw dụng dat.
1.3.2. Nghiên cứu về ứng dụng GIS trong đánh giá thích nghỉ đất đai a. Trên thế giới
Hệ thống thông tin địa lý là một hệ thống tự động cho việc thu thập, lưu trữ, truy van, phân tích và hiền thị dữ liệu không gian (Clarke, 1995). Hệ thống thông tin đại lý (GIS) đã bắt đầu xuất hiện vào cuối năm 1960 và đến nay đã phát triển hoàn chỉnh với khả năng thu nhập, lưu trữ, truy cập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin cần thiết dé hỗ trợ quá trình ra quyết định trong nhiều lĩnh vực khác nhau, trong lĩnh vực đánh giá đất đai phục vụ cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp,
được ứng dụng như sau:
- Trên quy mô toàn thế giới, FAO (1983) đã ứng dụng GIS trong mô hình phân vùng sinh thái nông nghiệp (Agro-Ecogical Zone-AQEZ) dé đánh giá đất đai thé giới ở tỷ lệ 1/5.000.000.
- Tại Tanzania-Châu Phi, Boje (1998) đã ứng dụng GIS để đánh giá thích nghỉ đất đai cho 9 loại cây lương thực cho vùng đất trũng ở phía Đông Bắc Tanzania, tìm ra những vùng đất thích hợp cho trồng cây lương thực và những vùng không thể trồng được do ảnh hưởng rất nặng về khí hậu.
- Ở Anh đã ứng dụng GIS và phương pháp đánh giá của FAO đề đánh giá đất
đai cho khoai tây ở khu vực Stour Catchment- Kent (Harian F.Cook et.al,200), đã
xây dựng bản đồ đơn vị đất đai trên cơ sở lớp thông tin chuyên đề: Khí hậu, đất, độ dốc, pH và các thông tin về vụ mùa đối chiếu với yêu cầu sử dụng đất của khoai tây dé lập bản đồ thích nghi.
- Tại Thái lan, Dai học Yakohama- Nhật bản và viện kỹ thuật Chau A (AIT, 1995) đã ứng dụng GIS và phương pháp đánh giá đất của FAO để đánh giá khả năng thích nghỉ dat đai cho 4 loại sử dụng đất: ngô, sắn, cây ăn qua và đồng cỏ cho
vùng Muaklek- Cao nguyên Trung bộ - Thái Lan. Trong đó, đã đưa vào đánh giá
tương đối đầy đủ các khía cạnh: tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường dé đề xuất sử dụng dat thao hướng bền vững .
- Tại Philippines, nhiều nghiên cứu về ứng dụng GIS để đánh giá tiềm năng thích nghỉ dat dai cũng đã được thực hiện (Godilano,E,C, 1993) nhằm cung cấp thông tin đầy đủ và chính sách cho những nhà quản lý, quy hoạch, nhà đầu tu ...
làm nền tảng đúng đắn cho việc đưa ra quyết định hợp lý, do vậy đạt được hiệu quả kinh tế-xã hội.
- Ứng dụng GIS và hệ thống định vị toàn cầu GPS (Global Positioning System) trong đánh giá đất đai:
- Bộ Nông nghiệp Mỹ đã ứng dung GIS và GPS dé đánh giá tài nguyên đất đai cho vùng Đông Bắc Nevada. Trong đó, dùng GPS dé kiểm tra và cập nhật các lớp thông tin đã xây dựng trong hệ GIS: lớp hiện trạng sử dụng đất, lớp thô nhưỡng, lớp thủy văn, lớp giao thông ... và các lớp thông tin kinh tế xã hội, sau đó dùng GIS