KET QUÁ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý đất đai: Đánh giá thích nghi đất đai phục vụ chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Bắc Bình - tỉnh Bình Thuận (Trang 53 - 72)

3.1. Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến phát triển nông nghiệp huyện Bắc Bình

3.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

a. Vi trí dia lý

Bắc Binh là một huyện miễn núi, huyện ly đặt ở thị tran Chợ Lầu cách thành phố Phan Thiết 68 km về phía Đông Bắc của tỉnh Bình Thuận, với diện tích tự nhiên là 186.576,6 ha và dân số năm 2019 là 129.527 người (mat độ dân số 68,67 người/km”, phân bố trên địa bàn 18 xã, thị tran trong toàn huyện).

Nam ở tọa độ địa lý từ 108° 06 30" đến 108° 37 34" kinh độ Đông và từ 10°

58 27" đến 11 31' 38" vĩ độ Bắc, với tứ cận như sau:

- Phía Bắc giáp huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng.

- Phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Di Linh - tỉnh Lâm Đồng và huyện Hàm Thuận Bắc - tỉnh Bình Thuận.

- Phía Đông và Đông Bắc giáp huyện Tuy Phong - tỉnh Bình Thuận.

- Phía Đông Nam giáp Biển Đông.

- Phía Nam và Tây Nam giáp Biển Đông và thành Phố Phan Thiết - tỉnh Bình

Thuận.

Với vị trí nằm cách thành phố Hồ Chí Minh (270 km), Nha Trang (200 km), có Quốc lộ 1A với chiều dài 37 km, đường sắt Bắc Nam với chiều dài 40 km và tuyến đường Lương Sơn — Đại Ninh nối liền với Lâm Đồng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đây, phát triển một nền kinh tế đa dạng, phong phú với những tỉnh vùng Duyên hải Miền Trung, Đông Nam Bộ đặc biệt là khu tam giác Bình Thuận — Ninh Thuận — Lâm Đồng. Mặt khác, Bắc Bình có một vị trí đặc biệt với an ninh quốc phòng, là một huyện có địa hình da dang: có bờ biển phía Đông, rừng núi cao phía

Tây, dia ban nối liền với Tây Nguyên rất thuận lợi cho việc xây dựng tuyến trận địa phòng thủ. Bắc Bình có khu căn cứ cách mạng Lê Hồng Phong, là nơi hoạt động

cách mạng của cán bộ huyện, tỉnh và Trung ương liên hệ giữa vùng cực Nam Trung

Bộ và miền Đông Nam Bộ. VỊ trí huyện Bắc Bình như sau:

TỈNH LÂM ĐÒNG

LAM DONG

EN HAM THUAN BAC

XA PHAN ĐIỀN

HUYEN TUY PHONG

THANH PHO PHAN THIET

| J)

ie + i

s4 LÍ

.. Trụ sở UBND huyện, thị xã

"7" " y ` Tru sở UBND xã, phường, thị trắn

Ranh giới tỉnh

. |Ranh giới huyện, thành phố

~=--- |Ranh giới xã, phường

“===<<<= |Dường giao thông

————— |Đường sắt S=ƑE- [Song ngòi, kênh, rạch BIÉN|ĐÔNG

(Nguồn: Phòng TN — MT huyện Bắc Bình, 2021) Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Bắc Bình

b. Địa hình, địa mạo

Địa hình Bắc Bình khá phức tạp với vùng đồng bằng nhỏ hẹp nằm giữa các dãy núi ở phía Bắc, Tây Bắc và các cồn cát, đồi cát ở phía Nam tạo thành dạng địa hình

lòng chảo. Địa hình huyện Bắc Bình nhìn chung nghiêng dan theo hướng từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Độ cao thấp dần về vùng đồng bằng ven Sông Luỹ, Sông Mao.

Địa hình của huyện bị chia cắt phức tạp gây khó khăn cho sản xuất và đời sống nhất là trong việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng như giao thông, thuỷ lợi, mạng

lưới điện, thông tin liên lạc... giữa các vùng trong huyện và với bên ngoài.

c. Khí hậu

Huyện Bắc Bình mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc trưng, do nằm ở vị trí sườn Đông và Đông Nam dãy Trường Sơn nên Bắc Bình là một trong những huyện có lượng mưa thấp nhất của tỉnh Bình Thuận. Trong năm có 2 mùa rõ rệt (mùa mưa và mùa khô), thời tiết ít có biến động và không có mùa đông lạnh.

Lượng mưa trung bình nhiều năm là 818 mm. Số ngày mưa là 77 ngày/năm.

Mùa khô kéo dài khoảng 6 - 7 tháng (từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau), mùa mưa bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 10, số giờ nắng 2.800 - 2.900 giờ/năm. Lượng bốc hơi trung bình từ 1.350 - 1.400 mm/năm. Tháng bốc hơi cao nhất là tháng 3 và tháng 6 đạt 139 - 150 mm/thang. Độ âm không khí 75 - 80%.

Tóm lại, khí hậu của huyện Bắc Bình có những đặc điểm khác biệt so với đặc trưng chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa đó là khô, nóng, nắng nhiều, mưa ít, ít có sương muối, sương mù và bão xuất hiện với tần suất thấp. Vì thé cần nghiên cứu bố trí cây trồng vật nuôi sao cho phù hợp với đặc điểm khí hậu trong vùng.

d. Thủy văn

Hệ thống sông suối huyện Bắc Bình chủ yếu thuộc hệ thống sông Lũy, đây là nguồn cung cấp nước chính cho sinh hoạt và sản xuất của huyện.

- Sông Luỹ: Bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh chảy qua Tây Bắc huyện Bắc Bình (độ cao khoảng trên 800 m) xuống đến gần ga sông Lũy thì nhập với sông Cà Tot, chảy doc theo Quốc lộ 1A và đồ ra biển ở Phan Ri Cửa. Chiều dài chảy qua

huyện 78,5 km, diện tích lưu vực 1.910 km, lưu lượng trung bình 29,5 mỶ/⁄s và lưu lượng nhỏ nhất trong mùa khô kiệt khoảng 1 m3/s. Tông lượng nước hàng năm do sông cung cấp khoảng 930 triệu mẻ.

e. Tài nguyên đất

Trên cơ sở kế thừa kết quả điều tra đất huyện Bắc Bình ở tỷ lệ 1/50.000 do Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia thực hiện năm 1994 và bản đồ đất tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1/100.000 được xây dựng năm 1997, kết hợp với điều tra, chỉnh lý bé sung tại thực địa và chuyên đổi tên sang hệ thống FAO-UNESCO bao gồm 5 nhóm đất sau:

Bảng 3.1. Tài nguyên đất huyện Bắc Bình

Ký PM aye

STT Tên dat Kiểu tích (%)

° (ha)

I PATCAT 45.492 24,51 1 Dat côn cát Cc 12.836 6,92 2 Pat cồn cát đỏ Cd 32.656 17,60 Ii DAT PHUSA 16.571 8,93 3 Đất phù sa không được bồi P 3.653 — 1,97 4 __ Đất phù sa có tang loang 16 đỏ - vàng Pf §.372 4,51 5 Đất phù sa ngòi suối Py 4.546 2,45 HI pATXAM 105.923 57,08 6 Dat xám trên granit và đá cát Xa 73.591 39,65 7 _ Đất xám nâu vùng bán khô hạn trên da granit Xk 32332 17.42 IV ĐẤT ĐỎ VÀNG 17.098 9,21 8 Pat nâu đỏ trên đá bazan Fk 5.165 2,78 9 Đất đỏ vàng trên đá sét Fs 1.435 0/77 10 Đất nâu vàng trên phù sa cô Fp 2.465 1,33 11 Đất vàng đỏ trên đá granit Fa 3.251 1,75 12 Đất vàng nhạt trên đá cát Fq 2.425 1,31 13 Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa Fl 337 177 V_ ĐẤT XÓI MON TRO SOI ĐÁ 49% 0,27 14. Dat xdi mon tro sỏi đá E 496 0,27 TỎNG DIỆN TÍCH 185.580 100,00 (Nguồn: Sở TN — MT tỉnh Bình Thuan, 2020)

a. Nhóm đất xám (Acrisols):

Đây là nhóm đất chính của huyện với diện tích 105.923 ha chiếm tỷ lệ cao nhất (57,08%). Tập trung ở các xã Phan Hòa, Phan Rí Thành, TT. Lương Sơn, xã Phan Lâm, Sông Luy, TT. Chợ Lau và Hồng Thái.

Đặc điểm của nhóm đất xám ở Bắc Bình được hình thành trên đá mẹ giàu thạch anh, nghèo kiềm, kiềm thổ và sắt nhôm như đá granit, đá cát hoặc hình thành trên mẫu chất phù sa cô. Đồng thời, loại đất này cũng ở vị trí trung gian giữa đồng bằng phù sa và vùng đồi núi thấp. Đất có tầng đất tương đối dày, đất chua (pHxci thường từ 4,6 - 5,5), lượng chứa mùn tương đối thấp, đất thuộc loại nghèo đinh

dưỡng (Mùn, N, P, K).

b. Nhóm đất cát (Arenosols):

Với diện tích 45.492 ha chiếm 24,51%, đất này được hình thành do sự hoạt động phối hợp giữa thủy triều, các dòng chảy của nước, gió và sóng biển. Phân bố ở các xã: Hòa Thắng, Hồng Phong, Bình Tân, Chợ Lầu, Lương Sơn.

Nhìn chung, tiềm năng nông nghiệp của nhóm đất này thấp, song nếu có biện pháp cải tạo, bảo vệ đất tốt thì khả năng mở rộng sản xuất trên nhóm đất này tương đối lớn.

c. Nhóm dat phù sa (Fluvisols):

Diện tích 16.571 ha chiếm 8,93%, là những dãy dat hẹp bằng phẳng, phân bố dọc sông. Đất có độ pH cao (pH từ 5,5 - 6,6) lượng chứa cation trao đổi khá và độ no bazơ tương đối lớn, khoảng 98%.

Đất phù sa có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến trung bình; tầng đất dày. Do phân bố ở địa hình bằng, thấp và gần nguồn nước nên dat này thuận lợi cho việc bố

trí các cây hang năm như: Lúa nước, hoa mau cạn hoặc cây công nghiệp hang nam

và cũng thích nghi với một số cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả. Cây trồng

sinh trưởng tôt và cho năng suât cao.

Nhóm đất phù sa phân bố ở các xã trong huyện như sau: xã Sông Luỹ, Phan Ri Thành, TT. Lương Sơn và Chợ Lau, xã Hồng Thái, Phan Hòa, Bình An, Phan Lâm ... Đất phù sa ngòi suối: Chủ yếu ở các xã Phan Sơn, Hải Ninh, Phan Thanh,

Phan Lâm.

d. Nhóm đất đó (Ferralsols):

Với diện tích 17.098 ha, chiếm 9,21%, điểm nổi bật của nhóm dat nay là tầng đất dày, thành phần CƠ gidi nặng, cau tượng viên tơi xốp, giàu đạm và lân rất thích hợp với cây lâu năm nhất là cao su, cà phê và cây ăn trái, các loại hoa màu. Đất đỏ vàng phân bố ở các xã Phan Lâm, Sông Luỹ, Phan Sơn, Lương Sơn.

£ Nhóm dat xói mòn tro sỏi đá (Leptosols):

Diện tích 496 ha chiếm 0,27%, phân bó ở địa hình cao, độ dốc lớn và có độ phì thấp nên nhóm đất này ít có ý nghĩa cho việc bố trí sử dụng trong nông nghiệp.

Vì vậy, vùng này cần chú ý phát triển trồng rừng, tu bổ và bảo vệ rừng. Chủ yếu tập

trung ở xã Sông Bình.

Nhìn chung, trên địa bàn huyện có sự phong phú về chủng loại đất nên quá trình khai thác sử dụng có thể cho phép đa dạng hóa các loại hình sử dụng theo hướng đa dạng sinh học với thế mạnh là các loại cây rừng, cây công nghiệp dài ngày, cây ăn trái và các loại cây công nghiệp ngắn ngày. Tuy nhiên, do điều kiện khô hạn nên phần lớn đất Bắc Bình nghèo dinh dưỡng, một số nơi bị xói mòn, rửa trôi nghiêm trong... Vì vậy, dé góp phần khai thác tốt nguồn tài nguyên dat đai đòi hỏi phải có sự đầu tư thỏa đáng, đặc biệt là các công trình thủy lợi; đồng thời bảo vệ, phát triển rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ nhằm tăng cường khả năng giữ nước

và bảo vệ môi trường đê phát triên bên vững.

BAN ĐỎ DAT

HUYEN BAC BÌNH-TỈNH BÌNH THUẬN

'SƠ ĐÔ VỊ TRÍ HUYỆN BAC BINH

LÂM ĐÒNG

HUYỆN TUY PHONG

CHÚ

Co Đắtcồncát PEED) sát con cat 06

fea ‘At thung lũng do sản phẩm dốc tụ

Fa pat vàng đỏ trên đất mác maxit

(RID) bát vàng 08 biên đồi do trồng tia

THÀNH PHÓ PHAN

Fk ... Đất nâu đỏ\đá mác ma Bazo trung tính

[Een] Dat nâu vàng trên phù sa cd (Tra) Đất vàng nhạt trên đất cát

Try sở UBND huyện, thị xã Trụ sở UBND xã, phường, thị tran -- |Ranh giới tỉnh

- |Ranh giới huyện, thành phố Ranh giới xã, phường

|Sông ngòi, kênh, rach

Đất đỏ vàng trên đá sét

i Dat phù sa không được bồi

[rma Đất phù sa có tầng loang lỗ Lm Đất phù sa ngoài suối

Đất xám trên granit và đất cát

Ea ‘Dt xám nâu vùng bán khô hạn trên granit

(Nguồn: Phòng TN — MT huyện Bắc Bình, 2021) Hình 3.2. Bản đồ đất huyện Bắc Bình

f. Tài nguyên nước

Nguồn nước mặt cung cấp cho sản xuất và phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân ở huyện Bắc Bình là hệ thống sông Lũy và các phụ lưu là sông Mao, sông Cà Giây, sông Cà Tót. Đồng thời được bổ sung nguồn nước từ thủy điện Đại Ninh, tác động rất lớn đến việc mở rộng diện tích sản xuất và tăng vụ.

Nước ngầm chưa được điều tra, đánh giá cụ thể. Nhưng qua thực tế sử dụng nước ngầm trong nhân dân trên địa bàn huyện cho thấy nguồn nước ngầm có trữ lượng thấp, chất lượng nước không tốt thường bị nhiễm mặn, phân bố không đều.

Có nơi khoan 4 - 8 m là có nước ngọt, có vùng khoan sâu 85 m không thấy nguồn nước ngầm. Lưu lượng nước khai thác bình quân 1 - 10 m/s, phục vụ không đáng ké cho sản xuất và sinh hoạt.

Nhìn chung, nguồn nước mặt của huyện có trữ lượng tương đối thấp, lại phân bố không đều theo không gian và thời gian.

3.1.2. Tình hình kinh tế-xã hội 3.1.2.1. Kinh tế

Lĩnh vực Nông nghiệp

Về sản xuất nông nghiệp: Tổng diện tích gieo trồng toàn huyện năm 2021 được 61.569 ha/60.579 ha, đạt 101,63% so với kế hoạch, tổng sản lượng lương thực ước đạt 227.459 tan/227.450 tan, đạt 100% so với kế hoạch huyện giao. Các loại cây trồng khác: cây thực pham, cây công nghiệp ngắn ngày, cây lâu năm tiếp tục phát triển 6n định. Từng bước thực hiện tái cơ cấu ngành trồng trot theo hướng dam bảo chất lượng, nâng cao giá trị gia tăng. Các cây trồng lợi thế tiếp tục phát triển, diện tích cây Thanh long 6.424 ha/6.424 ha, đạt 100% kế hoạch, trong đó diện tích trồng mới là 87 ha; diện tích cây bắp 4.055 ha/3.640 ha, đạt 111,40% so với kế hoạch. Một số cây trồng mới tiếp tục được phát triển như: rau các loại 1.176 ha/1.176 ha, đạt 100%, sen 82 ha/82 ha, đạt 100,00%, diện tích trồng cỏ 347 ha/347 ha, đạt 100%. Tiếp tục ổn định và tăng hợp lý diện tích cây dưa lấy hat, đậu các loại, cây mè, cây sen và rau. Đồng thời giảm từng bước và cải tạo diện tích các loại

cây trông như: cây mì, cây mía, cây điêu ... một sô diện tích cây ăn quả khác.

Lĩnh vực Thương mại - Dịch vụ

Hoạt động du lịch tiếp tục được quan tâm; việc quảng bá hình ảnh, danh lam thắng cảnh đề thu hút du khách và các nhà đầu tư, các hoạt động về an ninh, vệ sinh môi trường được đảm bảo trật tự phục vụ khách du lịch tiếp tục được tăng cường.

Điểm du lịch Bàu Trắng đang hoạt động hiệu quả, tiếp tục thu hút khách du lịch

trong và ngoài nước, trong năm 2021 đón được 210.000 lượt khách, trong đó khách

nước ngoài chiếm 40%, chủ yêu là Thái Lan, Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc, trong nước chiếm 60%. Hệ thống bưu chính viễn thông tiếp tục phát triển mạnh. Hoạt động vận tải đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và đi lại của nhân dân trên địa ban. Tiép tuc kién nghi, d6n đốc chủ dự án du lịch dé triển khai các dự án tại xã Hòa Thắng, Hồng Phong; rà soát các dự án triển khai và chưa triển khai để kịp thời báo cáo, kiến nghị UBND tỉnh xem xét, giải quyết.

Lĩnh vực Công nghiệp và Xây dựng

Huyện triển khai thực xây dựng hạ tầng vào Cụm công nghiệp Hải Ninh, tại xã Hải Ninh, huyện Bắc Bình. Bên cạnh đó, thực hiện rà soát lại toàn bộ các quy hoạch ngành và lĩnh vực. Nâng cao chất lượng quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, bảo đảm hiệu quả tổng thể và tính hệ thống - nhất là mạng lưới giao thông, thủy lợi, điện, nước, giáo dục, y tế, thông tin truyền thông. Huy động tối đa các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển. Tập trung thực hiện đạt kết quả kế hoạch đầu tư công trung hạn của tỉnh và huyện giai đoạn 2016-2020. Làm tốt việc phân bổ và quản lý sử dụng vốn trong xây dựng cơ bản, ưu tiên trước hết cho các công trình trọng điểm, bức xúc, công trình đang thi công đỡ dang để hoàn thành đưa vào khai thác, khắc phục tình trạng đầu tư dàn trãi, phân tán. Khuyến khích và tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân đầu tư phát triển hạ tang, các ngành nghề, các sản phẩm 5 lợi thé và có tiềm năng phát triển của địa phương.

3.1.2.2. Xã hội

Theo số liệu thống kê năm 2021, toàn huyện có 121.978 nghìn người (nam giới chiếm 50,11% và nữ giới chiếm 49,89%), trong đó dân số thành thị chiếm 22,01%, nông thôn chiếm 77,99%.

Dân số của huyện phân bó không đồng đều, khu vực có mật độ dân số cao nhất là 407,47 người/km2, thấp nhất là 4,57 người/km” (mật độ dân số bình quân chung của huyện 66,83 ngudi/km’).

Đến Năm 2021, số lao động toàn huyện có khoảng 62.586 người trong độ tuổi lao động, trong đó số lao động tham gia thuộc lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 39.989 người; công nghiệp - xây dựng chiếm 3.064 người. Cơ cấu lao động giữa các ngành diễn ra theo chiều hướng ngày càng tiến bộ hơn.

Chất lượng nguồn nhân lực của huyện Bắc Bình từng bước được nâng lên nhưng vẫn còn ở mức thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo trong lực lượng lao động thấp

hơn so với trung bình cả tỉnh.

Trong những năm qua, nhờ phát triển kinh tế nên đời sống của đại bộ phận

cư dân trên địa bàn huyện từng bước được nâng lên rõ rệt, các tiện nghi sinh hoạt,

điều kiện sống, văn hóa tinh than... được cải thiện đáng kẻ.

Đánh giá chung

Những thuận lợi, lợi thế

- Với vị trí cửa ngõ phía Đông Bắc thành phố Phan Thiết, có Quốc lộ 1A, đường sắt thống nhất Bắc Nam chạy qua, Bắc Bình có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu phát triển kinh tế xã hội, tiếp thu các thành tựu khoa học và công nghệ mới

với bên ngoài.

- Có các nguồn tài nguyên (tài nguyên đất, biển, ven biển, rừng, khoáng sản) đa dạng, phong phú là điều kiện thuận lợi để đa dạng hóa cây trồng; phát triển các ngành công nghiệp đánh bắt và chế biến hải sản.

- Có cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn, bãi biển đẹp, nhiều thắng cảnh và cảnh quan thiên nhiên phong phú, là một trong những vùng trọng điểm về phát triển du lịch của tỉnh Bình Thuận, có nhiều lợi thế về phát triển du lịch sinh thái ven biển gắn với du lịch sinh thái vùng đồi núi và du lịch nghiên cứu khoa học, văn hóa nhân

văn.

- Nhân dân trong huyện cần cù chịu khó, ham học hỏi, sáng tạo, doan kết biết

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý đất đai: Đánh giá thích nghi đất đai phục vụ chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Bắc Bình - tỉnh Bình Thuận (Trang 53 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)