DANH SÁCH CHỮ VIET TATALES Automated Land Evaluation : Hệ thông đánh giá đất đai tự động System B/C : Tông giá tri san xuat/chi phí BDKH : Biến đổi khí hậu CC-SDD : Cơ cau sử dung đất DT
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH
***x**x*x*x*x**x*x*x*x*x*x**%
NGUYÊN THÀNH PHÚC
ĐÁNH GIA DAT PHỤC VỤ CHUYEN ĐÔI CƠ CAU SỬ DUNG
HUYỆN CAU NGANG, TINH TRÀ VINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Thành phố Hồ Chi Minh, tháng 04/2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH
****x**x*****x**x****%
NGUYEN THÀNH PHÚC
DAT NÔNG NGHIỆP THICH UNG VỚI BIEN DOI KHÍ HẬU
HUYEN CAU NGANG, TINH TRA VINH
Chuyên ngành : Quản lý Dat dai
Trang 3ĐÁNH GIA DAT PHUC VỤ CHUYEN ĐÔI CƠ CAU SỬ DUNG DAT NONG NGHIỆP THICH UNG VOI BIEN ĐÔI KHÍ HẬU
HUYEN CAU NGANG, TINH TRA VINH
NGUYEN THANH PHUC
Hội đồng cham luận van:
1 Chủ tịch: PGS.TS HUỲNH THANH HÙNG
Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh
2 Thư ký: TS NGUYÊN THỊ BÍCH PHƯỢNG
Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh
3 Phản biện 1: PGS.TS PHAM VAN HIEN
Trường Đại hoc Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh
4 Phản biện 2: TS TRAN HONG LĨNH
Cục Quy hoạch và Phát triển tài nguyên đất, Bộ TN&MT
5 Uỷ viên: TS ĐÀO THỊ GỌN
Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh
Trang 4LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Tôi tên là Nguyễn Thành Phúc, sinh ngày 19 tháng 02 năm 1997, tại huyện Gò
Công Đông, tỉnh Tiền Giang
Tốt nghiệp PTTH tại Trường Trung học phổ thông Gò Công Đông, tỉnh TiềnGiang năm 2015 Tốt nghiệp Đại học ngành Quản lý đất đai hệ chính quy tạiTrường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh năm 2019
Cơ quan công tác: Công ty cô phần tư vấn tổng hợp Mê Kông Xanh Thời giancông tác: từ năm 2021 đến nay
Tháng 9 năm 2020 theo học Cao học ngành Quản lý đất đai tại Trường Đạihọc Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh
Địa chỉ liên lạc: Khu phố 5, Phường Linh Trung, Thành phố Thủ Đức, Thànhphố Hồ Chí Minh
Điện thoại: 037.345.1716
Email: nguyenthanhphuc1902@gmail.com
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bat kỳ công trình nào khác
Người cam đoan
Nguyễn Thành Phúc
Trang 6gian, định hướng và chỉ bảo tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc, quý anh, chị, em tại Công
ty cô phan tư vấn tổng hợp Mê Kông Xanh - nơi tôi đang làm việc, đã giúp đỡ vàtạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình làm đề tài
Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ tại huyện Cầu Ngang đã giúp đỡ tôi
trong quá trình điều tra thu thập số liệu thực địa phục vụ cho nghiên cứu
Cuối cùng, tôi xin gửi tắm lòng ân tình tới gia đình của tôi Gia đình tôi thực
sự là nguồn động viên lớn lao và là những người truyền nhiệt huyết dé tôi hoànthành đề tài
Tp Hỗ Chi Minh, tháng 04 năm 2023
Tác giả
Nguyễn Thành Phúc
Trang 7TÓM TẮT
Đề tài “Đánh giá đất phục vụ chuyến đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh” được thựchiện từ 03/2022 đến tháng 01/2023 Mục tiêu của nghiên cứu đánh giá thích nghỉđất đai, từ đó kiến nghị hướng chuyển đổi CC-SDĐ nông nghiệp thích ứng vớiBĐKH huyện Cầu Ngang Đề tài đã lay phương pháp đánh giá đất của FAO, 1976,
1985, 2007 làm phương pháp luận và thực hiện các bước nghiên cứu chi tiết theoQuy trình đánh giá đất nông nghiệp của Việt Nam (TCVN 8409-2012) Kết quảnghiên cứu:
1 Huyện Cầu Ngang có điều kiện địa lý phức tạp, địa hình đồng bằng venbiển, bị chia cắt bởi hệ thống sông rạch chằng chịt; khí hậu nhiệt đới gió mùa venbiển, nền nhiệt cao, lượng mưa lớn và phân hóa theo mùa; nguồn nước mặn và mưa;tài nguyên đất chủ yếu là đất phèn và đất mặn (58,21% DTTN); cơ cấu kinh tếchuyền dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng khu vực dịch vụ, giảm dần tỷ trọng khuvực nông lâm ngư nghiệp.
2 Đến năm 2020 đất nông nghiệp là 26.739 ha (81,45% DTTN) Qua đánhgiá hiệu quả sử dụng đất, tính phổ biến, phù hợp với xu hướng phát triển ngànhnông nghiệp đã chọn được 06 loại hình sử dụng đất dé đánh giá khả năng TNDD
3 Bằng phương pháp chồng xếp các bản đồ đơn tính đã xác lập được 20ĐVĐĐ trong điều kiện hiện tại và 33 DVDD trong điều kiện có tác động BĐKH.Kết quả đánh giá TNDD toàn huyện có 10 vùng thích nghi trong điều kiện hiện tại
và 12 vùng thích nghỉ trong điều kiện có tác động của BDKH
4 Từ kết quả đánh giá TNDD kết hợp đối chiếu với hiện trạng và địnhhướng quy hoạch sử dụng đất, kiến nghị phương án chuyên đổi LHSDĐ đến năm
2030 như sau: trong điều kiện hiện tại (LUT-1: 12.584 ha; LUT-2: 1.471 ha; LUT-3:
660 ha; LUT-4: 1.056 ha; LUT-5: 5.712 ha; LUT-6: 1.035 ha); trong điều kiện có tácđộng của BDKH (LUT-1: 12.447 ha; LUT-2: 1.541 ha; LUT-3: 722 ha; LUT-4: 1.111 ha; LUT-5: 6.072 ha; LUT-6: 1.035 ha).
Trang 8The topic "Land transform Evaluation for agricultural land use to adapt
to climate change in Cau Ngang district, Tra Vinh province" was carried out
from March 2022 to August 2022 The objective of the study is to assess land adaptability, thereby recommending the direction of agricultural land use
conversion to adapt to climate change in Cau Ngang district The study took the soil
assessment method of FAO, 1976, 1985, 2007 as the methodology and carried out
detailed research steps according to the agricultural land assessment process of Vietnam (TCVN 8409-2012) Research results show that:
1 Cau Ngang district has complex geographical conditions, coastal plain topography, divided by an interlaced system of rivers and canals; tropical monsoon
coastal climate, high temperature, high rainfall and seasonal variation; salt water
and rain; land resources are mainly alkaline soil and saline soil (58.21% of the
natural area); the economic structure shifts towards gradually the proportion of the service sector increasingly and the agro-forestry-fishery sector decreasingly.
2 By 2020 agricultural land will be 26,739 ha (81.45% of the natural area) Through the assessment of land use efficiency, popularity, and in line with the
development trend of the agricultural sector, 06 types of land use have been selected
to assess the possibility of water loss.
3 By the method of superimposed on single-dimensional maps, 20 geomorphological zones have been established under the current conditions and 33 geomorphological zones under the conditions of climate change impacts The results of the district's land resource assessment have 10 areas that are adapted under current conditions and 12 areas that are adapted to conditions with climate
change impacts.
4 From the results of the assessment of the hydroelectricity combined with the current status and orientation of the land use planning, the proposed plan to convert the land use system to 2030 is as follows: in the current conditions (LUT-1: 12,584 ha; LUT) -2: 1,471 ha; LUT-3: 660 ha; LUT-4: 1,056 ha; LUT-S: 5,712 ha; LUT-6: 1,035 ha); in conditions of climate change impacts (LUT-1: 12,447 ha; LUT-2: 1,541 ha; LUT-3: 722 ha; LUT-4: 1,111 ha; LUT-5: 6,072 ha; LUT-6: 1,035 ha; LUT-4: 1,111 ha; LUT-5: 6,072 ha; LUT-6: 1,035 ha ).
Trang 9MỤC LỤC
TRANG):Ÿ7.0/€19:I09)À42 11 :44)Ả i(eS | can cntrrteerdnbaogErtoierlGirtigbozaarltnoesiagiaaneettasgsee ii
E l7 FT nvevretresraorrirtrotrtottrgttA0 X00 000000000000n0006ae iiiTITIẾ TH qua ta qtgrttrrrrrryrrtếgtriGBiltiotcottiigiGirkileticajdrigotuavidgdinavByEosg iv
190/900 vii
DANH SÁCH CHỮ VIET TẮTT - 2-22 2+SE+EEE+EE+EEE2EE£EEEEEEEEEEEE2EE222221222222 Xe xDANH SACH CAC BANG cm xiDANH SÁCH CÁC HINH csssessesssessesssessessusssessecssessessusssessessisssessueeseessasesseesseeseess xii
96710007 5 |Chương 1 TONG QUAN - ©5252 52 1 1215215111211111112111 211211112111 111 1 cv 51.1 Dat, đất đai và đánh giá đất đai St E222 ke 51.1.1 Một số thuật ngữ dùng trong đánh giá đất đai -2-©2+c©cs2zxcczse2 51.1.2 Dat nông nghiệp và phân loại sử dung đất nông nghiệp - 61.1.3 Tổng quan về phương pháp đánh giá dat theo FAO -¿z2 5z: 71.1.4 Một số kỹ thuật dùng trong nghiên cứu - 2 2 2 ++£+2E++E++E+zEzzzzxez 101.2 Sử dụng đất nông nghiệp và chuyển déi sử dung dat nông nghiép 121.2.1 Sử dụng và chuyên đổi sử dụng đất nông nghiệp 2- 2: 5552552 121.2.2 Tình hình sử dụng, chuyền đổi sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới 151.2.3 Tình hình sử dụng, chuyền đổi sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam 171.2.4 Tình hình sử dụng, chuyền đối sử dụng đất nông nghiệp ở Đồng Bang sông(Hi š.oánnggg na cggntriời tggtugtagimifiBASiNg23l0nggai388fl7-0ữ8 80su8dãr9iãgNiGMisbisRiiniiaglsos813/m6830888ãg0038 181.3 Biến đổi khí hậu và tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông
MEME 0000 19
1.3.1 Biến đổi KHÍ HẦM caeseenuisinobniianiotiioisirtttitoitOaENtHG13/B105804210001g110003804416.3150.01008.03388 19
1.3.2 Tác động của biến đôi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp - ĐẠI1.3.3 Một số biéu hiện biến đổi khí hậu tinh Trà Vinh 2 2 522522 x52 221.3.4 Kịch bản biến đôi khí hậu tại tỉnh Trà Vinh 2: 52552 s2zzzcsce: 24
1.4 Các nghiên cứu có liên quan trên thế giới và trong nước 26
Trang 101.4.1 Một số công trình nghiên cứu trên thế giới - 2-2 z++2+z+zz+zzzz 261.4.2 Một số công trình nghiên cứu tại Việt Nam - - 5 55+ ++s*++s£++s+s++ 281.4.3 Các quy phạm và tài liệu hướng dẫn kỹ thuật dùng trong điều tra, đánh giá
đt đai 0 VIỆI NGHI ceexeensesnsnnnnniortrtgiostttontdboginotTPSGSEUNGENHS51G00010(E05/100 01000900 321.5 Đánh giá chung chương tong quan và xác định hướng nghiên cứu 32Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
2.1 Nöt CURE THEMEN) CW ssssaesesrbnsdenbdoiitioiGitiDidoittithosBgiiutGi0BEGIPGGHA.8010030235800008100 00880884 34
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội chi phối đến chat lượng dat và van dé sử
dụng đất nông nghiỆp 2-2: 2 + +S£2EE£EE2EEEEE2E1221211211711211 11221111 eE 342.1.2 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và lựa chọn các loại hình sử dụng đất dùng
cho đánh giá đất - + + ++s++S2E12E12E12212112112112111112111111111111 111111 1x 342.1.3 Đánh giá thích nghi đất đai theo các kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển
2.1.4 Kiến nghị hướng chuyên đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp thích ứng với
accra ecm oreo eminem 342.2 Phương pháp nghiên CỨU - - - 2G 2 321195113119 11911191 211 1 ng cư 35
Pu sá0 00 1a 35
2.2.2 Phuong pháp điều tra thu thập thông tin - 2-22 +¿2++22+2z++zxxz+ 362.2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp -2- 2 sz+cz+£xczzzzzxzez 362.2.2.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp - 2-2 z+c+c+s+ 362.2.3 Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dung đất 382.2.4 Phương pháp phân tích không gian trong hệ thống thông tin địa lý 392.2.5 Phương pháp đánh giá thích nghỉ dat đai theo FAO -¿©2- 5552 39
2.2.6 Phương pháp ban đồ và các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu 40
Chương 3: KET QUÁ NGHIÊN CỨU - 2-2 %2 k£SE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEkerkrrkd 42
3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội chi phối đến chất lượng dat va van đề
sử dụng đất nông nghiệp 2-22 2+SS+2E2EE£EE2E12211211271211211212 211 xe 423.1.1 Điều kiện tự nhiên va tài nguyên thiên nhiên 2-2 2 22 22 2++zs+ 423.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội và sản xuất nông nghiệp 2-2: 5z: 50
Trang 113.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 2-2: 563.2 Đánh giá hiện trạng sử dung đất nông nghiệp và lựa chọn các loại hình
sử dụng dat dùng cho đánh giá đất - 2-2 t2 EEE2E121212 xe 57
3.2.1 Đánh giá hiện trang sử dung đất nông nghiệp -2- ¿2+5 573.2.2 Đánh giá hiệu qua va lựa chọn các loại hình sử dụng dat nông nghiệp 613.3 Đánh giá thích nghỉ đất dai theo các kịch bản biến đỗi khí hau 67
3.3.1 Kịch bản biến đổi khí hậu và các yếu tố của biến đôi khí hậu cho đánh giá đất 67
3.3.2 Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai trong điều kiện hiện tại c5: 73
3.3.3 Xây dựng bản đồ don vi đất đai trong điều kiện có tác động của biến đồi khí
3.3.4 Đánh giá đất đai trong điều kiện hiện tại 2-2 2+ 22Ez2E+E2EzEzrxsex Ti
3.3.5 Đánh giá dat dai trong điều kiện có tác động của biến đôi khí hậu 818.3.6 Dan S14 COUN aogasinoottiitGENEGADEEIGIQNGIGSSSQNGSESGDIGGRERESGIGRNRESSRSDREEIGRIGESBSiE801838 843.4 Kiến nghị hướng chuyển đổi co cấu sir dung đất nông nghiệp thích ứng
với hiển đối khí hận ee §53.4.1 Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc chuyển đổi co cấu sử dung đất nông
3.4.3 Kiến nghị hướng chuyển đổi cơ cấu sử đụng đất nông nghiệp trong điềuKTS TUNA SI CAN szsszssssssszesoiitosuiônitsteSd0.giS0ntnðtqrbboisdgRuEugiuolluEutiadEiuolrdiudgskBioBiuijsdudigsitduend0diiugfosiguBuzfdg 863.4.4 Kiến nghị hướng chuyển đổi co cấu sử dung đất nông nghiệp trong điềukiện tặc động của biến đôi khí WAU sossecsssicesnscasenvovernseovassvvorvesneanoawsncencvasnonovnvenses 92KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 2 2 SE 2E2E2E1211251211211711211211211 21.21 xe 97
0 lBÏfiuunsernttirrrttouidttontiSGESNEAHGNEGLGTDNONGUSNIBGDEHDNUETSITNGHENSSDYRNPSETSĐiS0VHBEE 97
TÀI LIEU THAM KHAO 2-52 S2S2EE2E2EE2E12E12E125121121121121121121121 21 xe 99PHAN PHU LUC ooo ececceccescessesssssessessessessessessessessessessesucsscssessssusssesscssesseeeessesaeeseeees 102
Trang 12DANH SÁCH CHỮ VIET TAT
ALES (Automated Land Evaluation : Hệ thông đánh giá đất đai tự động
System)
B/C : Tông giá tri san xuat/chi phí
BDKH : Biến đổi khí hậu
CC-SDD : Cơ cau sử dung đất
DTTN : Dién tich tu nhién
DBSCL : Đồng bằng Sông Cửu Long
DVDD : Đơn vi đất dai
FAO (Food and Agriculture : Tô chức Nông nghiệp và Lương thực
Organization of the United Nation) thê giới
GIS (Geographic Information System) : Hệ thông thông tin địa lý
KT&HT : Kinh tế va hạ tầng
KT-XH : Kinh tế xã hội
LHSDĐ : Loại hình sử dụng đất
QHSDD : Quy hoach str dung dat
TND :Tài nguyên dat
TNDD :Thích nghi đất đai
LU (Land Mapping Unit) : Don vi bản đô dat đai
LC (Land characteristic) : Đặc trưng dat dai
LQ (Land Quality) : Chất lượng đất dai
LUT (Land Use/ Utilization Type) : Loại hình sử dung đất đai
LUR (Land Use Requirement) : Yêu cau sử dụng dat dai
Trang 13DANH SÁCH CAC BANG
BANG TRANG
Bang 1.1 Mot số chỉ tiêu dùng dé xác định loại thích nghi (FAO, 1976) 10
Bane 12 Dien Tích Cua CA WCAG sss scnsnsensnnsnsnas cxnnnrasonsmciaassaeacannadnnnatesanancas searaanneneds 15 Bang 1.3 Các loại dat không sử dung được cho nông nghiép - 2s 16 Bang 1.4 Sử dung dat nông nghiệp và dat rừng một số khu vực trên thé giới (2000-2010) 17 Bảng 1.5 Biến động sử dụng đất đai Việt Nam (2010-2020) ¿5s 5+2 18 Bảng 1.6 Biến động sử dung dat đai vùng ĐBSCL (2010-2020) -: 19
Bang 1.7 Mực nước biển dâng (cm) theo các kịch bản 2-22 2 sz+sz+£x>sz 25 Bang 2.1 Các tài liệu liên quan đã được thu thập - 55555 <S<<+c<xcxses 36 Bang 2.2 Phân bồ phiếu điều tra, tham vấn ý kiến cán bộ chuyên gia - 37
Bảng 2.3 Phân b6 phiếu khảo sát hộ sản xuất nông nghiệp - 38
Bang 3.1 Tài nguyên đất huyện Cầu Ngang - 2-22 22t E2 2122112112111 xe 45 Bảng 3.2 Một số chỉ tiêu kinh tế (2010-2020) -2¿- 2 ©522S22E2£EE22E22EE2Ezzzxzex 50 Bảng 3.3 Diện tích, năng suất, sản lượng một số loại cây trồng chính 52
Bang 3.4 Dân số, lao động 2010-2020 o cceccesccssssssesssessesseessessesssessesssesseesesssessessseeses 54 Bang 3.5 Hiện trang sử dung đất năm 2020 - 2: ¿+ 2+E£+E++EE+EEE2EE2EErEssrrrrex s9 Bảng 3.6 Các loại hình sử dung đất hiện có ở huyện Cầu Ngang - 61
Bang 3.7 Các khoản chi phí đầu tu và thu nhập của các loại hình sử dung dat 62
Bảng 3.8 Năng suất các loại hình sử dụng đất huyện Cầu Ngang - 64
Bang 3.9 Phân cấp, đánh giá hiệu quả kinh tế của các LUT nông nghiệp 65
Bang 3.10 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất huyện Cầu Ngang 66
Bảng 3.11 Các đặc tính được chọn dé xay dung ban đồ don vị đất đai 71
Bảng 3.12 Yêu cầu đất dai của các loại hình sử dung đất 2-2 +22 72 Bảng 3.13 Quy mô đơn vị đất đai huyện Cầu Ngang 2-22 2 zc2zzzzxccez 75 Bang 3.14 Kết quả đánh giá đất đai trong điều kiện hiện tại -: : Li Bang 3.15 Kết quả đánh giá đất dai trong điều kiện có tác động của BĐKH 81
Bang 3.16 Phan vùng thích nghi dat đai trong điều kiện hiện tại 87
Bang 3.17 Kiến nghị hướng chuyền đổi co cấu sử dụng đất nông nghiệp trong điều kiện hiện tại huyện Cầu Ngang - 2 ©52+S2SEE2E12E12211211711211211 21 xe 90 Bang 3.18 Phân vùng thích nghỉ dat đai có tính đến tác động của BĐKH 92
Bang 3.19 Kiến nghị hướng chuyền đổi cơ cấu sử dung đất nông nghiệp có tinh
đến tác động của BĐKH huyện Cầu Ngang - 2-52 25222222222 zExzex 95
Trang 14DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANG
Hình 1.1 Sơ đồ tiến trình đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dung đắt 8
Hình 1.2 Sơ đồ cau trúc phân hạng thích nghi đất đai -2- 2 22 522522522 9 Hình 1.3 Mô hình tích hợp ALES và GIS trong đánh giá đất đai cccccec: 12 Hình 2.1 Sơ đồ các bước tiến hành đánh giá đất đai -2©22 552cc 35 Hình 3.1 Vị trí địa lý huyện Cầu Ngang 2-2 2+ 2EE£2E2EEEEE2EEEEEEEEeErerrree 42 Hình 3.2 Biểu đồ tài nguyên đất huyện Cầu Ngang 2-22- 22 s22 46 Hình 3.3 Ban đồ đất huyện Cầu Ngang ¿2 22522 E2E2E121121121121121 21 2xe2 49 Hình 3.4 Biểu đồ cơ cấu kinh tế huyện Cầu Ngang 2010, 2015, 2020 51
Hình 3.5 Ban đồ Hiện trạng sản xuất nông nghiệp huyện Cầu Ngang 60
Hình 3.6 Biéu đồ so sánh diện tích ngập trong điều kiện hiện tại và có tính đến BDKH69 Hình 3.7 Biểu đồ so sánh diện tích ảnh hưởng mặn hiện tại và có tính đến BDKH 70 Hình 3.8 Bản đồ đơn vị đất đai trong điều kiện hiện tại ¿- - s+s+cvzxsevzszeez 74 Hình 3.9 Bản đồ DVDD có tính đến tác động của BĐKH 2- 255552 76 Hình 3.10 Bản đồ đánh giá thích nghi đất đai trong điều kiện hiện tại §0
Hình 3.11 Bản đồ đánh giá thích nghi đất đai có tính đến tác động của BĐKH 82
Hình 3.12 Biéu đồ so sánh TN trong điều kiện HT và có tác động của BĐKH 83
Hình 3.13 Bản đồ phân vùng thích nghỉ đất đai trong điều kiện hiện tại 88
Hình 3.14 Bản đồ kiến nghị sử dụng đất nông nghiệp trong điều kiện hiện tại 91
Hình 3.15 Bản đồ phân vùng thích nghỉ dat đai có tính đến tác động của BDKH 93 Hình 3.16 Bản đồ kiến nghị sử dụng đất nông nghiệp có tính đến tác động của
Trang 15MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Đất đai là hợp phần của môi trường, là tư liệu chủ yếu trong sản xuất nông
nghiệp Do vậy, công tác điều tra, đánh giá tài nguyên đất rất được chú trọng nhằm
mô tả các đặc trưng và giá trị sử dụng đất trên các vùng lãnh thổ khác nhau Từ đó,tìm ra khả năng tối ưu của từng loại đất đối với sản xuất nông nghiệp phục vụ cho
mục đích của con người (Viện Quy hoạch và TKNN, 2009).
Đề sử dụng hợp lý tài nguyên đất nói chung và đất nông nghiệp nói riêng, việcxác định quỹ đất về số lượng và chất lượng là một trong những yêu cầu quan trọngtrong sản xuất nông nghiệp, không chỉ đối với hiện tại mà còn có ý nghĩa lâu dài
trong tương lai Đánh giá quỹ đất một cách chính xác sẽ xác định được tiềm năng sử
dụng đất cho mỗi loại hình sử dụng cụ thể, đồng thời góp phần định hướng cho cảitạo đất, làm căn cứ khoa học cho việc hoạch định các chiến lược khai thác và phát
triển (Vii Cao Thái và ctv, 1997)
Biến đổi khí hậu, mà trước hết là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dâng,
là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21 Việt Nam làmột quốc gia có bờ biển đài 3.260km, với hơn 75% dân số sống tập trung ở các vùngven biển Các tô chức như IPCC, Word Bank và các tổ chức nghiên cứu khác đánhgiá Việt Nam là một trong 3 nước trên thế giới chịu hậu quả nhiều nhất do biến đổikhí hậu và mực nước biên dâng gây ra (Viện Quy hoạch va TKNN, 2011)
Huyện Cầu Ngang nằm về phía Đông của tỉnh Trà Vinh, cách trung tâm thành
phố Trà Vinh 23 km theo Quốc lộ 53 Huyện Cầu Ngang giáp với sông Cổ Chiên với
vị trí giáp cửa sông là điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng các loài thủy hải
sản, cung cấp nguồn nguyên liệu dồi dào cho phát triển ngành công nghiệp và chế
biến thủy hải sản xuất khẩu (UBND huyện Cau Ngang, 2021) Thời gian qua huyệncũng gặp nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp dưới sự tác động của thời tiết
Trang 16cực đoan, diễn biến bất thường, ranh mặn 5-8°/o0 tiền sâu vào đất liền, xâm ngập mặn
sẽ gia tăng tùy theo từng kịch bản khác nhau, mức tăng thấp nhất khoảng 0,01%o và
mức tăng cao nhất khoảng 0,85%o ở kịch bản RCP8.5 năm 2100, thiếu nước diễn sâu
kéo đài hơn trước đây đã ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng trong sản xuất nôngnghiệp Thói quen canh tác của người dân còn manh mún, chạy theo thị trường dẫnđến tình trạng được mùa mất giá, đầu ra không ồn định, một số loại hình sản xuấtnông nghiệp hiệu quả thấp, không còn phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương
Do đó, việc đây mạnh chuyền đổi cơ cấu sử dụng đất, cơ cấu cây trồng theo hướngnâng cao hiệu quả sử dụng đất, chất lượng là nhu cầu cấp thiết hiện nay
Xuất phat từ những lý do trên, dé tài: “Đánh giá đất phục vụ chuyển déi cơcầu sử dụng dat nông nghiệp thích ứng với biến đối khí hậu huyện Cầu Ngang,tỉnh Trà Vinh” được thực hiện.
Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung: Đánh giá đất đai nhằm kiến nghị hướng chuyền đổi cơ cau
sử dụng đất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Cầu Ngang, tỉnh TràVinh.
- Mục tiêu cu thé:
+ Xác định các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội chi phối đến chất lượngđất và sử dụng đất nông nghiệp
+ Lựa chọn các loại hình sử dụng đất dùng cho đánh giá đất đai
+ Xác định khả năng thích nghỉ dat đai theo các kịch bản biến đổi khí hậu.+ Kiến nghị hướng chuyền đối cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp thích ứng vớibiến đổi khí hậu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội có liên quan tới quá trình hình thành
đất và sử dụng đất nông nghiệp
Các loại đất chính
Các loại hình sử dụng đất (Land-use types) nông nghiệp
Trang 17Các yếu tố bién đổi khí hậu (nước biển dâng, xâm ngập mặn ) ảnh hưởng
đến sử dụng đất nông nghiệp
Pham vi nghiên cứu
Pham vi thời gian
Đề tài lựa chọn các mốc thời gian nghiên cứu đánh giá thực trạng sử dụng đất
nông nghiệp là năm 2010, 2015, 2020 và giai đoạn 2010 — 2020; Nghiên cứu tác
động của BDKH (nước biển dâng, xâm ngập mặn) đến sử dụng đất nông nghiệp, kiến
nghị hướng sử dụng đất và chuyên đổi cơ cấu sử dụng đất đến năm 2030 (tương ứngvới kịch bản BĐKH đã được Bộ TN&MT, Sở TN&MT công bồ giai đoạn đến năm2030).
Phạm vi không gian
Bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản và đất lâm nghiệphuyện Cầu Ngang, theo số liệu thống kê năm 2020, bao gồm:
+ Dat sản xuất nông nghiệp: 18.112 ha
+ Dat nuôi trồng thủy sản: 7.556 ha
+ Đất lâm nghiệp: 1.036 ha
Phạm vi nội dung nghiên cứu
a) Có nhiều yếu tố ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất nông
nghiệp, nhưng trong nghiên cứu này chỉ sử dụng hai yếu tố:
- Ảnh hưởng của BĐKH, NBD đến chế độ ngập;
- Ảnh hưởng của BĐKH, NBD đến chế độ mặn
b) Về đánh giá thích nghỉ đất đai được thực hiện trong hai trường hợp:
- Đánh giá thích nghỉ đất đai trong điều kiện hiện tại;
- Đánh giá thích nghi đất đai có tính đến tác động của BĐKH
c) Về kiến nghị hướng chuyền đổi cơ cấu sử dụng đất có hai trường hợp:
- Kiến nghị hướng chuyên đôi cơ cấu sử dụng đất trong điều kiện hiện tại;
- Kiến nghị hướng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất có tính đến tác động củaBĐKH.
Trang 18Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học: Góp phần hoàn thiện cơ sở khoa học và phương phápđánh giá đất đai phục vụ chuyền đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp thích ứng vớibiến đôi khí hậu của huyện; Làm phong phú thêm nguồn tài liệu tham khảo về đấtcấp huyện
Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài phục vụ cho huyện CầuNgang trong công tác quản lý, sử dụng đất: Quy hoạch phát triển nông nghiệp, nôngthôn; Quy hoạch sử dụng đất
Trang 19Chương 1
TỎNG QUAN
1.1 Dat, đất đai và đánh giá đất đai
1.1.1 Một số thuật ngữ dùng trong đánh giá đất đai
Theo FAO,1976 và Hội Khoa học Dat Viét Nam, 2015:
Dat (Soil): Theo V.P.William, đất là tang mặt tơi xốp của lục địa có khanăng tạo ra sản phẩm cây trồng Theo Docutraev: đất là vật thé tự nhiên đặc biệthình thành do tác động tổng hợp của các yếu tổ sinh vật, khí hậu, đá mẹ, địa hình,
thời gian và tác động của con người.
Dat dai (Land): Về mặt địa lý đất đai là một vùng đất chuyên biệt trên bề
mặt của trái đất có những đặc tính mang tính ôn định, hay có chu kỳ dự đoán được
trong khu vực sinh khí quyền theo chiều thắng từ trên xuống dưới, trong đó bao
gồm: không khí, đất, lớp địa chất, nước, quần thể thực vật và động vật, kết quả củanhững hoạt động bởi con người.
Đánh giá đất đai (Evaluation Land): Là quá trình so sánh, đối chiếu nhữngthuộc tính vốn có của từng đơn vị đất đai với những tính chất đất đai mà loại yêu cầu
sử dụng đất nhất định cần có Đánh giá đất đai nhằm cung cấp những thông tin vềmức độ thuận lợi và khó khăn cho việc sử dụng đất đai, làm căn cứ đưa ra nhữngquyết định về sử dụng và quản lý đất đai
Don vị bản đồ đất đai (Land Mapping Unit - LU): Là một khoanh/vạt đấtđược xác định trên bản đồ đơn vị đất đai với những đặc tính và chất lượng tính chấtđất đai riêng biệt thích hợp cho từng loại sử dụng đất, có cùng một điều kiện quản
lý đất, cùng một khả năng sản xuất và cải tạo đất Mỗi đơn vị đất đai có chất lượngriêng và nó thích hợp với một loại sử dụng đất nhất định
Đặc trưng dat đai (Land Characteristic - LC): Là một thuộc tính của đất
mà có thể đo lường hoặc ước lượng trong quá trình điều tra bao gồm cả sử dụng
Trang 20viễn thám, điều tra thông thường cũng như bằng cách thống kê tài nguyên thiên
nhiên như: loại đất, độ dốc, tầng dày, lượng mưa, độ âm, điều kiện tưới, điều kiện
tiêu nước.
Chất lượng đất đai (Land Quality - LQ): Là thuộc tính của đất có ảnhhưởng tới tính bền vững đất đai đối với một kiểu sử dụng cụ thể như: đất cát, đấtmặn, đất phèn, dat phù sa (loại đất), độ dốc (0 - 3°; >3 - 8° ), vv
Kiểu sử dụng đất đai chính (Major kind of Land use): Là phần phân nhỏ
chủ yếu của sử dụng đất nông nghiệp như: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâmnghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối, đất nông nghiệp khác
Loại sử dụng đất đai (Land Utilization Type - LUT): Một kiểu sử dụngđất đai được miêu tả hay xác định theo mức độ chỉ tiết kiểu sử dụng đất chính Loại
sử dụng đất đai có liên quan tới mùa vụ, kết hợp mùa vụ hoặc hệ thống cây trồng vớicác phương pháp quản lý và tưới xác định trong môi trường kỹ thuật và kinh tế xã hội
nhất định
Yêu cầu sử dụng đất đai (Land Use Requirement - LUR): Là những điềukiện tự nhiên có ảnh hưởng đến năng suất và sự ôn định của loại sử dụng đất đai hayđến tình trạng quản lý và thực hiện loại sử dụng đất đai đó Những yêu cầu sử dụngđất đai thường được xem xét từ chất lượng đất đai của vùng nghiên cứu
1.1.2 Đất nông nghiệp và phân loại sử dụng đất nông nghiệp
a Khái niệm Dat nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiêncứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối và mụcdich bảo vệ, phát triển rừng
b Phân loại đất nông nghiệp theo Luật đất đai 2013
- Dat trồng cây hàng năm
- _ Đất trồng cây lâu năm
- Đấtrừng phòng hộ
- Dat rimg đặc dụng
- Pat rừng trồng
- Đất nuôi trồng thủy sản
Trang 21c Phân loại đất sản xuất nông nghiệp theo ngành nông nghiệp (PQ Khánh,2021)
(1) Phân theo thời gian sinh trưởng (chu kỳ kinh tế):
- Cây hàng năm: Lúa, ngô, rau, mau,
- Cây lâu năm: Cao su, điều, tiêu, cà phê,
(2) Phân theo loại sản phẩm:
- Cây lương thực: Lúa, ngô, khoai,
- Cây công nghiệp: Cao su, cà phê, tiêu,
- Cây ăn quả: Cam, quýt, sầu riêng, chôm chôm
- Cây thực phẩm: Các loại rau,
(3) Phân theo số vụ trong năm đối với cây hàng năm:
-01 vụ
- 02 vụ, 03 vụ
(4) Phân theo cây trồng và thời vụ gieo trồng (Cơ cấu cây trồng)
- Lúa DX + Lúa HT (lúa đông xuân + lúa hè thu)
- Lúa DX + Lúa mùa
- Rau DX + Lúa HT
1.1.3 Tổng quan về phương pháp đánh giá đất theo FAO
1.1.3.1 Những nguyên tắc của đánh giá đất theo FAO
- Mức độ thích hợp của đất đai được đánh giá và phân hạng cho các loại hình
Trang 22- Đánh giá đất bao gồm sự so sánh của hai hay nhiều loại sử dụng đất.
1.1.3.2 Tiến trình đánh giá đất của FAO
Tiến trình đánh giá đất đai chia thành 3 giai đoạn chính:
(1) Giai đoạn chuẩn bị,
(2) Giai đoạn điều tra thực tế,
(3) Giai đoạn xử lý các số liệu và báo cáo kết quả
Trong mỗi giai đoạn có 3 nhóm công việc riêng biệt như sau:
- Nhóm công việc liên quan đến sử dụng đất: Điều tra, đánh giá hiện trạng sử
dụng đất, nghiên cứu các loại hình và hệ thống sử dụng đất, đánh giá hiệu quả kinh
tế và tác động môi trường của các hệ thống sử dụng đất, lựa chọn các hệ thống sửdụng đất và loại hình sử dụng đất có triển vọng đề đánh giá
- Nhóm công việc liên quan đến đất đai: Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên
có liên quan đến sử dụng đất như: khí hậu, đất, địa hình, địa mạo, thực vật, ; lựa
chọn và phân cấp các chỉ tiêu cho bản đồ đất đai, khoanh định các đơn vị đất đai phục
vụ cho việc đánh giá.
- Nhóm công việc liên quan đến đất đai và sử dụng đất: So sánh và kết hợpgiữa yêu cầu sử dụng đất với chất lượng đất dai dé phân định các mức độ thích hợpcủa các đơn vị đất đai cho từng loại hình sử dụng đất
Tiến trình các bước công việc như sau :
Giai đoạn 1: Đánh giá đất đai, gồm bảy bước: Từ bước 1 đến bước 7
Giai đoạn 2: Áp dụng kết quả đánh giá dat đai, gồm hai bước: 8 và 9
» 3 +b Xác định loại hình
` 2 sử dụng 5 6 7 8 9end boy đất Đánh Xác định Xác định Quy Ápmục > aC F] P P| giá khả ƑP| hiện trạng [>| loại sử Ƒ hoạch > dung
ti êu liêu _ năng kinh tê- xã dụng đât sử kêt qua
F cạo thích hội và môi thích dụng đánh
Trang 231.1.3.3 Cấu trúc phân hạng và phương pháp xác định mức thích nghỉ
a) Cấu trúc phân hạng
Cấu trúc tổng quát của phân loại khả năng thích nghi đất đai gồm 4 cấp: Bộ
(Orders) Lớp (Classes) Lớp phụ (Sub-classes) > Don vi (Units).
Bộ thích nghỉ dat dai được chia lam 3 lớp: S1 (thích nghỉ cao), S2 (thích nghỉtrung bình), S3 (thích nghi kém) Bộ không thích nghi đất đai được chia làm 2 lớp:
NI (không thích nghỉ hiện tai) và N2 (không thích nghi vĩnh viễn)
Cấp phân vị (Category)
Bộ (Order) Lớp(Class) Lớp phụ (Sub-class) Don vi (Unit)
S: thich nghi Si _ eee S21 S2/d-1
NI: không thích nghỉ hiện tại; N2: không thích nghỉ vĩnh viễn
Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc phân hạng thích nghi dat đaiMức độ thích nghi được xác định bằng cách kết hợp giữa yêu cầu đất đaicủa các loại hình sử dụng đất với tính chất đất đai và được xét theo phương pháphạn chế tối đa Nghĩa là, mức độ thích nghi của mỗi một loại hình sử dụng đất
được xác định bởi yếu tô dat đai có mức độ hạn chế cao nhất Tiêu chuẩn xác định
mức thích nghĩ đất đai đối với một loại hình sử dụng đất (LUT) được dựa vào 3chỉ tiêu:
() Năng suất mà LUT đó có thé đạt được
(ii) Tỷ suất lãi
(iii) Mức đầu tu cần thiết để thực hiện LUT
Trang 24Bang 1.1 Một số chỉ tiêu dùng dé xác định loại thích nghi (FAO, 1976)
CHÍ TIÊU XÁC ĐỊNH
LOẠI
eal Năng suất (*) Tỷ suất lãi Xác định về đầu tư
S1 (Thích nghỉ cao) >80% >1,51lan Chỉ phi đầu tư thấp
S2 (Thích nghỉ TB) Äl-SfỨỦU 0#-l/ển POPS nh eo thô cheap alee
duoc vé kinh té
Nhiều loại đầu tư cần thiết, có thé
S3 (Ít thích nghỉ) 20 - 40% 0,5—0,7lần thực hiện được nhưng không có
hiệu quả về kinh tê
Nếu không có biện pháp cải tạo và
N (Không thích nghỉ) <20% <0,5 lần quản trị đất thích nghỉ thì dù có đầu
tư lớn cũng không thực hiện được
(*) Mức năng suất so với năng suất tối đa mà một LUT có thể đạt được
b) Phương pháp xác định mức thích nghỉ
Theo tổng kết của FAO có 4 phương pháp phổ biến có thé vận dụng là:
(1) Phương pháp kết hợp các điều kiện hạn chế: Đây là phương pháp sử dụng
theo cấp hạn chế cao nhất dé kết luận khả năng thích nghỉ
(2) Phương pháp toán học: Là phương pháp thực hiện bằng các tính cộng,
tính nhân, tính theo phần trăm hoặc cho điểm đối với các hệ số và thang bậc quy định
(3) Phương pháp kết hợp theo chủ quan: Người đánh giá tốt nhất là bàn bạcvới nông dân, cán bộ nông nghiệp, tóm lược việc kết hợp các điều điện xảy ra khác
nhau và chỉnh sửa sao cho chúng có thé đánh giá được cho tat cả các khả năng thíchnghi.
(4) Phương pháp kết hợp xem xét về kinh tế: Trên cơ sở so sánh các kết quả
về đánh giá kinh tế đã có trước đây với chất lượng đất, sau đó đưa ra phân cấp đánh giá
1.1.4 Một số kỹ thuật dùng trong nghiên cứu
1.1.4.1 Kỹ thuật GIS
Các nghiên cứu về đánh giá đất đai ở nước ta hiện nay hầu hết đều ứng dụng
GIS, bước đâu vận dụng có hiệu quả các tiện ích sắn có của GIS Tuy nhiên, việc
Trang 25ứng dụng GIS chỉ mới dừng lại ở mức xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (dùng chứcnăng Overlay của GIS) và biểu diễn kết quả đánh giá thích nghi (bản đồ khả năng
thích nghi cây trồng) Các công đoạn đối chiếu giữa chất lượng hoặc tính chất đất
đai và yêu cầu sử dụng đất của cây trồng còn phải thực hiện bằng phương pháp côđiển (bằng tay), sau đó nhập kết quả đánh giá thích nghi vào GIS dé biểu diễn Cácchỉ tiêu về kinh tế (đầu tư, tông giá trị sản phẩm, lãi, thu nhập, ) của các loại hình
sử dụng đất cũng được xử lý riêng bên ngoài (phần mềm Microsoft Excel) Do đó,
việc tự động hóa công đoạn đối chiếu giữa chất lượng hoặc tính chất đất đai và yêucầu sử dụng đất, tự động tính toán hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất là yêucầu khách quan và cấp bách
1.1.4.2 Ứng dụng GIS và ALES trong đánh giá đất đai
Năm 1990, Rossiter đã nhân mạnh đến tam quan trọng của một chương trìnhmáy tính nhằm hỗ trợ cho các nhà chuyên môn cải thiện các dự án đánh giá đất của
mình Vì thế đã ra đời Chương trình đánh giá đất tự động (gọi tắt là ALES), do haitác giả Rossiter và Van Wanbeke biên soạn theo “Khung đánh giá đất của FAO”
ALES có thể thực hiện cả việc phân tích khả năng thích hợp về tự nhiên lẫnkinh tế Đối với đánh giá khả năng thích hợp về tự nhiên, các chất lượng đất đai cóthé được xác định trực tiếp hoặc gián tiếp Sau đó, nhà điều tra sẽ xây dựng nhánh
cây quyết định và phân cấp mức thích hợp từng chất lượng đất đai theo yêu cầu củacác loại hình sử dụng đất Việc đánh giá về kinh tế được dựa trên thu nhập thuần
(gross margins) của các loại hình sử dụng đất
Trang 26CSDL GIS về tàinguyên đât đai
(kién thức ch gia
Bản đồ đơn vịdat đai (LMU) LC/LQ
Ban đồ thích Bảng tínhnghỉ đất đai
Hình 1.3 Mô hình tích hợp ALES và GIS trong đánh giá đất đai
Nguôn: Phỏng theo Lê Cảnh Định, 2005
Chương trình đánh giá đất tự động (ALES) là một mô hình hỗ trợ quá trình
đánh giá đất đai và là có thể xem như một phần của GIS (có sự kết nối thông tingiữa đữ liệu của bản đồ đơn vị đất đai với mô hình) Việc phân cấp các mức thích
hợp phụ thuộc rất nhiều vào quá trình xây dựng nhánh quyết định cho các chất
lượng đất đai, công việc này đôi khi phụ thuộc hoan toàn vào kiến thức và kinhnghiệm của các chuyên gia.
1.2 Sử dụng đất nông nghiệp và chuyển đỗi sử dụng đất nông nghiệp
1.2.1 Sử dụng và chuyến đối sử dụng đất nông nghiệp
1.2.1.1 Sử dụng đất nông nghiệp
Trang 27Theo Phạm Tiến Dũng (2009), sử dụng đất là một hệ thống các biện phápnhằm điều hòa mối quan hệ người — đất trong tổ hợp với nguồn tài nguyên thiên
nhiên khác và môi trường Trong mỗi phương thức sản xuất nhất định, việc sử dụng
đất theo yêu cầu của sản xuất và đời sống cần căn cứ vào thuộc tính tự nhiên của đấtđai Với vai trò là nhân tố cơ bản của sản xuất, các nhiệm vụ và nội dung sử dụngđất nông nghiệp được thể hiện ở các khía cạnh sau:
- Sử dụng đất hợp lý về không gian, hình thành hiệu quả kinh tế không gian
sử dụng đất
- Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất đai được sử dụng, hình
thành cơ cấu kinh tế sử dụng đất
- Quy mô sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành quy mô kinh
tế sử dụng đất
- Giữ mật độ sử dụng đất đai thích hợp, hình thành việc sử dụng đất đai một
cách kinh tế, tập trung, thâm canh
Theo Đỗ Kim Chung và ctg (1997), sử dụng đầy đủ và hợp lý đất nôngnghiệp có nghĩa là đất nông nghiệp cần được sử dụng hết và mọi diện tích đất nôngnghiệp đều được bố trí sử dụng phù hợp với đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của từngloại đất để vừa nâng cao năng suất cây trồng vừa duy trì được độ phì nhiêu của đất
Theo FAO (1976) cho rằng phát triển bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp
chính là sự bảo tồn đất, nước, các nguồn động và thực vật không bị suy thoái, kỹthuật thích hợp, sinh lợi kinh tế và chấp nhận được về mặt xã hội FAO đã đưa racác chỉ tiêu cụ thé trong nông nghiệp bền vững là:
Thỏa mãn nhu cầu lương thực cơ bản của các thế hệ hiện tại và tương lai về
số lượng và chất lượng và các sản phâm nông nghiệp khác
Cung cấp lâu dài việc làm, thu nhập và điều kiện sống, điều kiện làm việc tốt
cho mọi người trực tiếp làm nông nghiệp
Duy trì và chỗ nào có thé tăng cường khả năng sản xuất của tài nguyên thiênnhiên và khả năng tái sản xuất của các tài nguyên tái tạo được mà không phá vỡ bản
sac văn hóa xã hội của các cộng đông sông ở nông thôn, hoặc không gây 6 nhiém
Trang 281.2.1.2 Chuyển đổi cơ cấu sử dụng dat
Chuyền đổi cơ cấu sử dụng đất thực chất là sự thay đổi mục đích sử dụng đất
từ nhóm dat này sang nhóm đất khác hoặc thay đổi mục đích sử dụng dat trong nội
bộ tùng nhóm đất nhằm tăng hiệu quả của việc sử dụng đất hoặc phục vụ quá trình
phát triển nền nông nghiệp bền vững
Việc chuyên đổi cơ cau sử dụng đất từ loại đất này sang loại đất khác chịu
tác động bởi nhiều yếu tố, phụ thuộc vào điều kiện, đặc điểm của từng vùng, lãnhthổ; từng thời kỳ phát triển của vùng, lãnh thé đó Những yếu tố tác động đến việc
chuyên đổi cơ cấu sử dung đất có thể chia thành 3 nhóm yếu tố chính sau đây:
- Nhóm các yếu tố về tự nhiên;
- Nhóm các yếu tô về kinh tế;
- Nhóm các yếu tô về xã hội và môi trường:
Các yêu tô nêu trên có quan hệ mật thiết với nhau, trong đó yếu tố về điềukiện tự nhiên có vai trò quyết định, các yếu tố còn lại có vai trò quan trọng đối với
từng giai đoạn và từng địa phương.
1.2.1.3 Cơ cấu cây trồng và chuyển đối cơ cấu cây trồng
Theo Đào Thế Tuấn (1984) thì cơ cấu cây trồng là thành phần các giống vàloài cây được bố trí theo không gian và thời gian trong một vùng sinh thái nông
nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi về tự nhiên, kinh tế - xã hội sẵn có
Cơ cấu cây trồng hợp lý là sự định hình về mặt tổ chức cây trồng trên đất về
số lượng, tỷ lệ, chủng loại, vị trí và thời điểm, có tính chất xác định lẫn nhau, nhằm
tạo ra sự cộng hưởng các môi quan hệ hữu cơ giữa các loại cây trông với nhau, từ
Trang 29đó khai thác và sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả nhất các nguồn tài
nguyên cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
Theo Nguyễn Duy Tính (1995) thì chuyển đổi cơ cấu cây trồng là cải tiếnhiện trạng cơ cấu cây trồng có trước sang cơ cấu cây trồng mới nhằm đáp ứngnhững yêu cầu của sản xuất Thực chất của chuyền đôi cơ cấu cây trồng là thực hiệnhàng loạt các biện pháp (kinh tế, kỹ thuật, chính sách xã hội, ) nhằm thúc đây cơcau cây trồng phát triển, đáp ứng theo những mục tiêu của xã hội
1.2.2 Tình hình sử dụng, chuyển đối sử dụng đất nông nghiệp trên thế giớiQuả đất có bán kính trung bình 6.371 km, chu vi theo đường xích đạo 40.075
km và diện tích bề mặt của quả đất ước tính khoảng 510 triệu km? (tương đương với
51 tỉ hecta) Trong đó: biển và đại dương chiếm khoảng 36 tỉ hecta, còn lại là dat
liền và các hải đảo chiếm 15 tỉ hecta
Bảng 1.2 Diện tích của các lục địa
STT Tên châu lục Diện tích (km2) Tỷ lệ (%)
Nguôn: Tran Công Tau
Theo P Buringh, toàn bộ đất có khả năng canh tác nông nghiệp của thế giới
là 3,3 tỉ hecta (chiếm 22% tổng số đất liền) còn 11,6 tỉ hecta (chiếm 78% tổng số
Trang 30đất liền) không dùng cho sản xuất nông nghiệp được Diện tích các loại đất không
sử dụng được cho nông nghiệp theo bảng sau:
Bảng 1.3 Các loại đất không sử dụng được cho nông nghiệp
Nguồn: Tran Công Tau
Dat trồng trọt trên thé giới chỉ có 1, 5 tỉ hecta (chiếm 10,8% tổng số đất đai,
bằng 46% đất có khả năng nông nghiệp) còn 1,8 ti hecta (54%) đất có khả năng
nông nghiệp chưa được khai thác.
Về mặt chất lượng đất nông nghiệp thì: Đất có năng suất cao chỉ chiếm 14%,
đất có năng suất trung bình chiếm 28% và đất có năng suất thấp chiếm tới 58%
Điều này cho thấy đất có khả năng canh tác nông nghiệp trên toàn thế giới có hạn,
diện tích dat có năng suất cao lại quá ít Mặt khác mỗi năm trên thế giới lại bị mat
12 triệu hecta đất trồng trọt cho năng suất cao bị chuyền thành đất phi nông nghiệp
và 100 triệu hecta đất trồng trọt bị nhiễm độc do việc sử dụng phân bón và các loại
thuốc sát trùng
Trang 31Bang 1.4 Sử dụng đất nông nghiệp và đất rừng một số khu vực trên thé giới (2000-2010)
1.2.3 Tình hình sử dung, chuyển đỗi sử dung đất nông nghiệp ở Việt Nam
Nước ta có diện tích tự nhiên khoảng 33 triệu ha, trong đó: Sông suối và núi
đá gan 1,8 triệu ha, chiếm khoảng 5,33% diện tích tự nhiên, phan đất liền 31,2 triệu
ha, chiếm 94,67% diện tích tự nhiên Nhìn chung, tài nguyên đất của Việt Nam rất
đa dạng về loại hình thô nhưỡng và phong phú về khả năng sử dụng đất
Trong thời gian qua có một số yếu tố tác động tới việc chuyển đổi sử dungđất nông nghiệp như chính sách đổi mới về kinh tế, đổi mới hình thức sở hữu ruộngđất, các mô hình hỗ trợ đầu tư phát triển nông nghiệp cũng ảnh hưởng tới việc sửdụng đất nông nghiệp và khiến cho việc chuyền đổi các loại hình sử dụng đất nôngnghiệp diễn ra mạnh mẽ Việc chuyên đổi sử dụng đất ở Việt Nam trong thời gian
qua chủ yếu được chuyên từ nhóm đất chưa sử dụng để khai thác đưa vào sử dụng
cho các mục đích, trong đó chủ yếu là khai thác dé sử dụng cho mục đích nôngnghiệp, vì vậy diện tích đất nông nghiệp trong thời gian qua không những khônggiảm mà còn có xu thê biên động tăng.
Trang 32Bảng 1.5 Biến động sử dụng đất đai Việt Nam (2010-2020)
(DVT: 1.000ha) Nam Biến động
STT Loại sử dụng đất mm arias:
2010 2015 2020 — —
I 2 3 4 5 6=5-3 7=5-4 Tổng diện tích 33.069 33.123 33.131 62 8
1 Đấtnông nghiệp 24817 27.302 27.986 3.169 684
1.1 Dat sản xuất nông nghiệp 9425 11.530 11.746 2.321 216
1.1.1 Dat cây hang năm 6.363 6.998 6.784 421 214
1.1.2 Đất cây lâu năm 3.062 4532 4,962 1.900 430
Nguôn: Bộ Tài nguyên và Môi trường 2010, 2015, 2020
1.2.4 Tình hình sử dụng, chuyển đỗi sử dung dat nông nghiệp ở ĐồngBằng sông Cửu Long
Giai đoạn 2010 — 2020 tại Vùng ĐBSCL, việc chuyền đổi các loại hình sử
dụng đất trong nhóm đất nông nghiệp diễn ra khá mạnh mẽ, diện tích đất sản xuất
nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản có xu hướng giảm, trong đó đất trồng cây lâunăm có xu hướng tăng.
Trang 33Bảng 1.6 Biến động sử dụng đất đai vùng ĐBSCL (2010-2020)
(ĐVT: 1.000ha) Năm Biến động
14 Đất lam muối 5 5 3 2 2 1.5 Dat nong nghiệp khác 4 2 4 0 2
2 Đất phi nông nghiệp 622 634 654 32 20
3 Đất chưa sử dung 28 37 48 20 11
Nguôn: Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2010, 2015, 2020.
1.3 Biến đối khí hậu và tác động của biến đối khí hậu đến sản xuất nôngnghiệp
1.3.1 Biến đối khí hậu
1.3.1.1 Một số khái niệm
- Biến đối khí hậu: La sự thay đối của khí hậu trong một khoảng thời gian
dai do tác động của các điều kiện tự nhiên và hoạt động của con người Biến đổi khí
hậu hiện nay biểu hiện bởi sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng và gia tăngcác hiện tượng khí tượng thủy văn cực đoan (5ô TNMT, 2016).
- Nước biển dâng: Là sự dâng mực nước của đại dương trên toàn cầu, trong
đó không bao gồm triều, nước dâng do bão Nước biển dâng tại một vị trí nào đó
có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với trung bình toàn cầu vì có sự khác nhau về nhiệt
độ của đại đương và các yếu tố khác (BO TNMT, 2016)
Trang 34- Xâm ngập mặn: Là quá trình thay thế nước ngọt trong các tầng chứa nước
ở ven biển bằng nước mặn do sự dịch chuyển của khối nước mặn vào tầng
nước ngọt (Đô Khoa học và Công nghệ, 2016).
1.3.1.2 Nguyên nhân gây ra biến đối khí hậu
Biến đổi khí hậu có thé do các quá trình tự nhiên và cũng có thé do tác độngcủa con người (Bộ TNMT, 2019).
* Biến đổi khí hậu do yếu tố tự nhiên
- Những nguyên nhân tự nhiên gây nên sự thay đôi của khí hậu trái đất có thể
là từ bên ngoài, hoặc do sự thay đổi bên trong và tương tác giữa các thành phần của
hệ thong khi hau trai dat, bao gom: Thay đổi của các tham số quỹ đạo trái đất; biếnđôi trong phân bồ lục địa — biển của bề mặt trái đất; sự biến đổi về phát xạ của mặt trời và hấp thụ bức xạ của trái đất; hoạt động của núi lửa.
- Nguyên nhân gây ra BĐKH do các yếu tổ tự nhiên là biến đối từ từ, có chu
kỳ rat dai, vì thế, nếu có, thì chỉ đóng góp một phan rất nhỏ vào BĐKH trong giaiđoạn hiện nay.
* Biến đối khí hậu do tác động của con ngườiBĐKH trong giai đoạn hiện tại là do các hoạt động của con người làm phátthải quá mức các khí vào bầu khí quyền gây hiệu ứng nhà kính, dẫn đến làm tăng
nhiệt độ của trái đất Các hoạt động tạo ra khí gây hiệu ứng nhà kính:
+ Quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch: Than, dầu, khí đốt phát sinh ra khíCO;, CHa.
+ Hoạt động công nghiệp: Sản xuất vật liệu xây dựng, quá trình luyện kim,đốt nhiên liệu
+ Các phương tiện giao thông: Các phương tiện giao thông thải ra các khí
CO», N20, CFC Khoảng 20% CO; toàn cầu sinh ra từ khí thải giao thông vận tải
+ Các hoạt động sản xuất nông lâm ngư nghiệp: Đốt nương rẫy, bón nhiều
phân hóa học, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không tuân thủ theo đúng nguyên tắc,việc chọn vi trí, kỹ thuật canh tác không phù hợp, thực hiện các mô hình trồng trọt,
chăn nuôi, nuôi cá nước ngọt theo phương thức không hợp với môi trường
Trang 351.3.2 Tác động của biến đối khí hậu đến sản xuất nông nghiệp
1.3.2.1 Tác động đến nông nghiệp
- Trồng trọt
BDKH đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực va phát triển nôngnghiệp Tác động của BĐKH đến trồng trọt qua các biểu hiện như mất diện tíchcanh tác, giảm năng suất, chất lượng nông sản, cùng với đó là tăng nguy cơ xuấthiện các loại dịch bệnh Từ đó làm sụt giảm mạnh thu nhập từ trồng trọt BĐKHcũng làm thay đổi quy luật của các con sông gây nên hạn hán, cũng như làm thay
đổi điều kiện sinh sống của các loại sinh vật, làm mắt đi hoặc thay đổi các mắt xích
trong chuỗi thức ăn dẫn đến tình trạng biến mất của một số loài sinh vật và ngượclại xuất hiện nguy cơ gia tăng các loại dịch bệnh Nhiệt độ tăng trong mùa đông sẽ
tạo điều kiện cho sâu bọ có khả năng sinh sôi nhanh hơn và gây hại mạnh hơn.BĐKH cũng có thể làm phát sinh một số chủng, nòi sâu mới, gây hại không những
trong sản xuất mà còn trong bảo quản nông sản, thực pham
Nhiều loại cây trồng không thể thích ứng kịp với sự thay đổi của thời tiết.Hiện tượng khô can, sa mạc hóa, cùng với việc mặn hóa, giảm lượng nước ngầm và
sự dâng lên của nước biển làm cho diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp Rui
ro tăng lên do lũ lụt bất thường Những thay đôi trong phân bổ nguồn nước cho sản
xuất nông nghiệp như trồng trọt và chăn nuôi Các mối đe doa từ việc tăng sâu bệnh
va dịch bệnh do thay đổi trong phân bổ sinh vật truyền bệnh (Phạm Thi Trầm vactv, 2010).
- Chăn nuôi
BĐKH tác động không giống nhau đến các loại vật nuôi khác nhau Tùy theohình thức biểu hiện của BDKH đối với vật nuôi mà tác động có thể khác nhau.Nhiệt độ tăng vào mùa hè dẫn đến nhu cầu nước cho vật nuôi tăng lên rõ rệt Trong
khi đó nguồn nước cung cấp không được đáp ứng một cách đầy đủ BĐKH có thé
làm giảm khả năng sinh trưởng và sản xuất của vật nuôi như giảm tăng trọng, sinhsản và sản xuất sữa thông qua giảm chất lượng thức ăn và tăng nhiệt độ xung quanh(Rex và ctv, 2007).
Trang 361.3.2.2 Tác động đến lâm nghiệp
- Nước biên dâng lên làm giảm diện tích rừng ngập mặn ven biển, tác động
xâu đến hệ sinh thái rừng tràm và rừng trồng trên đất nhiễm phèn ở ĐBSCL
- Nước biển dâng và hạn hán làm giảm năng suất và diện tích cây trồng dẫntới nhu cầu chuyền đổi rừng sang đất sản xuất nông nghiệp và khai thác thủy sảntăng cũng như nhu cầu di cư lên vùng cao, làm gia tăng nạn phá rừng
- Nhiệt độ tăng và hạn hán kéo dài sẽ làm tăng nguy cơ cháy rừng, nhất làcác rừng trên đất than bùn, vừa gây thiệt hại tài nguyên sinh vật, vừa tăng lượngphát thải khí nhà kính, làm gia tăng BĐKH và tạo điều kiện cho một số loài sâu bệnhhại rừng phát triển
- Sự thay đổi liên tục của thời tiết làm phát sinh nhiều loại sâu bệnh ở các
khu rừng như sâu róm hại thông, bệnh khô lá keo, bệnh thối gốc cây bạch đàn
1.3.2.3 Tác động đến thủy sản
BĐKH có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến nuôi trồng thủy sản thôngqua nguồn nước, diện tích nuôi, môi trường nuôi, con giống, dịch bệnh và qua đó
gây ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng và cơ sở hạ tang của các vùng nuôi trồng
thủy sản nói chung và nuôi trồng thủy sản ven biển nói riêng
Các hiện tượng thời tiết bất thường như bão lũ, hạn hán, nắng nóng hoặc giá
rét kéo dài có thé tác động tiêu cực đến nguồn nước và sức dé kháng của các đối
tượng nuôi, gây bùng phát dịch bệnh Khu vực ven bién là vùng bị tổn thương cao
và cộng đồng những người nuôi trồng thủy sản ven biển quy mô nhỏ là một trongnhững đối tượng nhạy cảm nhất với BĐKH cả về mặt kinh tế, xã hội và năng lực
thích ứng.
1.3.3 Một số biểu hiện biến đối khí hậu tỉnh Trà Vinh
Những biểu hiện của biến đổi khí hậu trên địa ban tỉnh trong thời gian qua
Trang 37xâm nhập mặn sâu vao nội đồng, lượng mưa trung bình hàng năm giảm, số đợt mưabat thường gia tăng, xói lở đất khu vực ven biển, cửa sông; bão, lốc xoáy có chiều
hướng gia tăng đặc biệt là cuối mùa mưa
Diễn biến vấn đề biến đổi khí hậu cấp quốc gia, cấp địa phương và các ảnhhưởng tới kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái, con người trên địa bàn tỉnh TràVinh giai đoạn 2016 - 2020 cụ thể như sau:
- Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất và thấp nhất giai đoạn 2016 - 2020 có
xu thế tăng nhẹ so với giai đoạn 2010 - 2015, với mức tăng từ 0,1 - 0,3°C
1.3.3.2 Lượng mưa
Lượng mưa trung bình năm trên địa bàn tỉnh Trà Vĩnh giai đoạn 2016 - 2020
có xu hướng giảm dần qua các năm, với mức độ giảm phô biến từ 1,8 đến 52,4mm
Diễn biến lượng mưa trung bình giai đoạn 2016 - 2020 so với giai đoạn 2010
- 2015 cụ thể như sau:
- Lượng mưa trung bình năm cao nhất giai đoạn 2016 - 2020 cao hơn so vớigiai đoạn 2010 - 2015, với mức tăng là 26,2mm.
- Lượng mưa trung bình tháng cao nhất và thấp nhất giai đoạn 2016 - 2020
có xu thé tăng nhẹ so với giai đoạn 2010 - 2015, với mức tăng từ 0,1 - 65,1mm
1.3.3.3 Diễn biến mực nước
Diễn biến mực nước tại 02 tram thủy văn tỉnh Trà Vĩnh có biến động nhẹ quacác năm, cụ thể như:
- Tại trạm Thủy văn Trà Vinh (quan trắc mực nước sông Cổ Chiên): Mực
Trang 38nước cực đại tai trạm Thủy văn Tra Vinh có xu hướng tăng nhẹ từ năm 2016 - 2018
và từ năm 2019 đến 06 tháng đầu năm 2020 có xu hướng giảm nhẹ Tuy nhiên độchênh lệch tương đối nhỏ qua các năm Mực nước tại trạm Thủy văn Trà Vinh cógiá tri cực đại là 201cm (năm 2018).
- Tại trạm Thủy văn thị trấn Cầu Quan (quan trắc mực nước sông Hậu):Mực nước cực đại tại trạm Thủy văn thị tran Cầu Quan có xu hướng tăng từ năm
2016 - 2019 Tuy nhiên 06 tháng đầu năm 2020 có xu hướng giảm mạnh Mực nướctại trạm Thủy văn thị tran Cầu Quan có giá tri cực đại là 215cm (năm 2019)
1.3.3.4 Diễn biến hạn mặn, xâm ngập mặn
Xam ngập mặn ở Trà Vinh phụ thuộc vào hệ thống sông, kênh rạch nội đồng
cụ thể như: Lượng nước ngọt từ thượng lưu truyền về, độ lớn của thủy triều, các yếu
tố khí tượng (chủ yếu là mưa và bốc hơi), hoạt động kinh tế xã hội như công trìnhdẫn nước ngọt, hệ thống kênh rạch chuyển nước ngọt và hệ thống cống, đập ngăn
- Độ mặn cao nhất giữa các trạm quan trắc có sự chênh lệch lớn, trong đó: độ
mặn thấp nhất khoảng 4,3 %o tại trạm Đường Duc (năm 2018) và độ mặn cao nhất
khoảng 23,9 %o tại trạm Long Toản (năm 2016).
1.3.4 Kịch bản biến đổi khí hậu tại tinh Tra Vinh
Kịch bản BDKH và nước biển dâng cho tinh Tra Vinh theo kịch bản BDKHcủa Bộ Tài nguyên và Môi trường năm 2016 với mức độ chi tiết về sự phân bốkhông gian ở các huyện, thị xã, thành phố và các xã trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, cho
thấy:
- Về nhiệt độ trung bình: Đến năm 2100 theo RCP4.5 nhiệt độ tăng từ
1,7-1,85°C; theo kịch bản RCP8.5 nhiệt độ tăng từ 3,4-3,7°C.
- Về lượng mưa: Theo kịch bản RCP4.5, lượng mưa năm tại Trà Vinh tăng
Trang 39(tang 10-15% vào năm 2050 và tang 10-16% vào năm 2100); theo kịch bản RCP8.5
lượng mua năm tăng (tăng 15-17% năm 2050 và tăng 19-24% năm 2100).
- Mực nước biển dâng: Theo RCP4.5 đến cuối thé kỷ mực nước biển dâng ở
khu vực là 53 em khoảng dao động 32+77 cm Theo RCP8.5 đến cuối thé kỷ mựcnước biển dâng 73 em khoảng dao động 48 cm+105 em
Bảng 1.7 Mực nước biển dâng (cm) theo các kịch bản
Các mốc thời gian của thế kỷ 21
Nguôn: Kịch bản BĐKH và NBD Việt Nam, 2016
Đánh giá và dự báo nguy cơ ngập theo các kịch ban BDKH các yếu tô đầu
vào như: Yếu tô dòng chảy gia tăng trong mùa lũ; nước biến dâng ở hạ nguồn; các
yếu tố công trình; đê bao, cống Kết quả tính ngập theo kịch bản RCP 4.5 như sau:Đến năm 2100, tổng diện tích ngập khoảng 42.429 ha (chiếm 18,50% so với diệntích toàn tỉnh), nhiều hơn năm 2016 khoảng 7,85% (17.992 ha) Theo kịch bản RCP
8.5: đến năm 2100, tổng diện tích ngập khoảng 55.962,95 ha (chiếm 24,40% so với
diện tích toàn tỉnh), nhiều hơn hiện trạng năm 2016 khoảng 13,75% (31,526 ha).Trong đó, thành phố Trà Vinh bị ảnh hưởng nhiều nhất (diện tích ngập tăng so với
năm 2016 khoảng 21,42%).
Đánh giá và dự báo nguy cơ xâm ngập mặn theo các kịch ban BĐKH kết quảcho thấy phạm vi và chiều dai xâm nhập gia tăng ở từng mốc thời gian, phụ thuộcvào các kịch bản Kết quả mô phỏng xâm ngập mặn năm 2016 và theo các kịch bảnnước biển dâng RCP4.5 và RCP8.5 cho năm 2025, 2050, 2070 và 2100, có thé thay
cơ bản tình hình xâm ngập mặn tỉnh Tra Vinh ở hiện tại và trong tương lai Ranhmặn 5-8%o tiến sâu vào đất liền và xâm nhập nhiều đến huyện Cầu Ngang, ChâuThành, lên tới các huyện Cầu Ké và thành phố Trà Vinh, cách cửa Cô Chiên thuộcsông Tiền khoảng trên 30 km, cách cửa Định An thuộc sông Hậu hơn 45 km Ranh
mặn 16-24%o ảnh hưởng đến huyện Duyên Hải, Cầu Ngang Bên cạnh đó ranh này
Trang 40còn xâm nhập hầu hết diện tích thị xã Duyên Hải Độ mặn trên 24%o xuất hiện trên
nhiều ở huyện Duyên Hải, chiếm khoảng 1⁄4 diện tích toàn huyện và một phần nhỏthị xã Duyên Hải Có thé thay, xâm ngập mặn sẽ gia tăng tùy theo từng kịch bankhác nhau, mức tăng thấp nhất khoảng 0,01%o và mức tăng cao nhất khoảng 0,85%o
ở kịch bản RCP8.5 năm 2100 Đồng thời, phạm vi và chiều dai xâm nhập sẽ giatăng ở từng mốc thời gian và tùy thuộc vào từng kịch bản Duyên Hải, Châu Thành
và thị xã Duyên Hải sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề bởi xâm ngập mặn nhất là ở kịchbản RCP8.5 Vào thời điểm xâm ngập mặn diễn ra mạnh nhất, ranh mặn 8- 16%o sẽ
ảnh hưởng đến hầu hết các huyện, thị xã thuộc tỉnh Trà Vinh
1.4 Các nghiên cứu có liên quan trên thế giới và trong nước
1.4.1 Một số công trình nghiên cứu trên thế giới
Việc đánh giá khả năng sử dụng đất được xem như là bước nghiên cứu kếtiếp của công tác nghiên cứu đặc điểm đất Xuất phát từ những nghiên cứu riêng lẻcủa từng quốc gia, về sau phương pháp đánh giá đất đai của nhiều nhà khoa học
hàng đầu thế giới và các tổ chức quốc tế quan tâm, do vậy trở thành một trong
những chuyên ngành nghiên cứu quan trọng và đặt biệt gần gũi với các nhà quy
hoạch, người hoạch định chính sách đất đai và người sử dụng Những nghiên cứu và
các hệ thống đánh giá đất đai sau đây khá phô biến:
(1) Phân loại khả năng đất có tưới (Irrigation land suitability classification)của cục cải tạo đất đai - Bộ Nông nghiệp Mỹ biên soạn năm 1951
Phân loại gồm 6 lớp (classes), từ lớp có thé trồng được (arable) đến lớp cóthé trồng trọt được một cách có giới han (limited arable) đến lớp không thé trồngtrọt được (non-arable).
Trong phân loại này, ngoài đặc điểm đất đai, một số chỉ tiêu kinh tế cũngđược xem xét nhưng giới han trong phạm vi thủy lợi.
(2) Phân hạng khả năng đất đai (The land capability classification) do cơ
quan bảo vệ đất — Bộ nông nghiệp Mỹ soạn thảo (gọi tắt là USDA), 1961
Mặc dù hệ thống này được xây dựng riêng cho hoàn cảnh nước Mỹ, nhưngnhững nguyên lý của nó được ứng dụng ở nhiêu nước.