ĐẦU TƯ BAN ĐẦU DAU TƯ HÀNG NĂM SAN PHAM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý đất đai: Đánh giá đất phục vụ chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh (Trang 76 - 88)

- Làm bằng mặt ruộng 1, Vật tư - Lúa

- Đào mương phèn - Giống - Hoa mau (rau,...) - Lén lip, lam luéng - Phan bon - Tém,...

cen bao, Kenh muons Thude trừ sâu - Cá

- Công cụ sản xuât - Xăng dâu - Dừa, điêu

- Đầu tư khác - Các loại vật tư khác - Đậu phộng, mía...

- Chuan bị dat (cày, trục...) - Các sản phâm phụ khác

- Gieo, cây

- Chăm sóc (bón phân, xit thuốc...)

- Thu hoach (Gat, van chuyén, SƠ

chê...)

3. Chi hàng năm khác

- Duy tu đồng ruộng - Thuế nông nghiệp

(1) Đầu tư ban đầu của các loại hình sử dụng đất

Đầu tư ban đầu của các LUS nông lâm nghiệp ở huyện Cầu Ngang chủ yếu là những đầu tư thiết kế đồng ruộng, san lắp mặt bằng, lên líp, làm mương phèn, bờ bao, công bọng, kênh mương tưới tiêu và mua sắm dụng cụ sản xuất.

- Đầu tư lên líp, làm luống: chủ yếu đối với các LHSDĐ cây lâu năm và cây trồng cạn hàng năm

- Đầu tư làm rãnh tiêu úng, mương rửa phèn- mặn: chỉ áp dụng cho các

LHSDĐ lúa hoặc cây màu

- Đầu tư xây dựng bờ bao, cống bọng và hệ thống kênh mương tưới tiêu - Đầu tư mua sắm công cụ sản xuất áp dụng cho hầu hết các LHSDĐ

(2) Đầu tư vật tư hàng năm của các loại hình sử dung đất

Chỉ phí đầu tư vật tư hàng năm cho các LUS nông lâm nghiệp bao gồm: phân bón, thuốc trừ sâu bệnh, thuốc diệt cỏ, xăng dầu và cây con giống, cụ thê:

- Phân bón phổ biến là các dang phân URE, DAP, NPK; ngoài ra, có các dạng Super-Lân, Clorua-Kali; tro, trau, phan doi cho cây ăn qua; vôi bột cho mia và một số ruộng nuôi tôm.

- Hoá chất bảo vệ thực vật khá đa dạng, tuỳ thuộc vào loại cây trồng và tình hình dịch bệnh hàng năm; phô biến là Padan, Regent, Sherba, thuốc diệt cỏ; thuốc

cá cho nuôi tôm; Mytox và Azodrm cho cây ăn quả; Padan, Regent, Pavytyl, Kaxay, Basudin cho dưa và hoa màu...

- Xăng dầu đầu tư ở mức thấp, chủ yếu để bơm tưới cho cây ăn quả, hoa màu, lúa vụ đông xuân và đầu vụ mía, khóm; bơm ra đầu vụ Thu Đông và dé xử lý nền cho một số ao tôm.

- Đầu tư về giống:

+ Đối với các LHSDĐ canh tác lúa, lượng giống sử dụng khoảng 180-200

kg/ha/vụ (xạ) và 60- 70 kg/ha/vụ (cấy).

+ Đối với các LHSDD khóm lượng giống được tính bằng chồi non cho năm thứ nhất, với số lượng khoảng 20.000 chồi khóm/ha.

+ Các LHSDD còn lại, lượng giống được quy ra gia tri, với mức 1,0- 1,5 triệu đồng/ha (đối với hoa mau); 1,5- 2,0 triệu đồng/ha (rừng) và 3,0- 5,0 triệu đồng/ha (tôm giống).

(3) Đầu tư lao động và chi phí thuê mướn máy móc của các loại hình sử dụng đất.

Kết quả điều tra thực tế về yêu cầu lao động và chi phí thuê mướn máy móc của các LHSDĐ nông lâm nghiệp cho thấy:

- Yêu cầu lao động giữa các LHSDĐ nông lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản có sự phân biệt khá lớn, thay đổi từ 16 công/ha/năm (đối với các LHSDD lâm

nghiệp, chủ yếu là công quản lý, bảo vệ) đến 230-260 công/ha/năm (đối với các LHSDĐ mía, khóm và canh tác lúa+ tôm); các công đoạn có yêu cầu lao động cao là thu hoạch, vận chuyên phơi sấy và duy tu đồng ruộng.

- Chi phí thuê mướn máy móc chủ yếu cho các công đoạn làm đất, suốt đập và tưới tiêu cho một số LHSDD cây trồng nông nghiệp; mức chi phí thay đối từ 0,5- 3,0 triệu đồng/ha/năm; trong đó, các LHSDĐ canh tác 2 vụ lúa có mức chỉ phí cao

(3,0- 5,0 triệu đồng/ha/năm), các LHSDĐ canh tác mía, khóm có mức chi phí thấp (0,5-1,5 triệu đồng/ha/năm).

(4) Năng suat, sản lượng hàng năm của các loại hình sử dụng đất

Kết quả điều tra về năng suất từng mùa vụ và cả năm của các LHSDĐ nông lâm nghiệp ở huyện Cầu Ngang được tông hợp và trình bày trong bảng 3.8

- Năng suất lúa bình quân 4,2- 5,3 tan/ha; Mia 48- 55 tan/ha; Dừa khoảng 6.000 quả/ha; chuyên tôm 0,4- 0,45 tan/ha; Tôm (luân canh với lúa) 0,3- 0,35 tân/ha, rau các loại khoảng 21 tấn/ha, cá đồng (nuôi trong ruộng lúa): 0,4- 0,6 tân/ha.

Bảng 3.8. Năng suất các loại hình sử dụng đất huyện Cầu Ngang

Lúa

Số Loại hình sử dụng Năng suất (tan/ha) _

T1 đất Cả fein)

Vụi Vu2 — 1 2 vụ lúa (HT+ mùa) 5,0 4,5 9,5 2 I1vulia 4,2 4,2

3 1 vụ lúa+ màu 42 42 21 4 — Chuyên rau mau 21 5 Mia 53 6 Dau phong 4,9

7 — 1 vụ lúa+ cá đồng 4,2 4,2 0,5

8 1 vu lúa+ tôm 3,6 3,6 0,35 9 Dừa 9,0 II Cay an qua 4,5 12 Chuyén tom 0,5

s* Hiệu quả của các loại hình sử dụng dat

Hiệu quả sản xuất của các loại hình sử dụng đất được đánh giá dựa trên phân tích các chỉ tiêu về Tổng giá trị sản phẩm, Tổng chi phí, Lợi nhuận, Hiệu quả đồng

chi phí.

Các cấp đánh giá được phân chia thành 3 mức độ: cao, trung bình và thấp.

Kết quả phân tích sẽ là điểm khởi đầu dé lựa chọn các loại hình sử dung dat dé đánh giá khả năng thích nghi và phát triển trong tương lai ở huyện Cầu Ngang.

Bảng 3.9. Phân cấp, đánh giá hiệu quả kinh tế của các LUT nông nghiệp

Phân cấp đánh giá

Chỉ tiêu Đơn vị tính Thang

Cảng bình Thap

Ả Triệu

Tông thu đfhsiiYm >50 30 — 50 <30 A , Triệu

Tông chi Sealed > 35 20 — 35 < 20 : ˆ Triệu

Lợi nhuận đ/ha/năm >5 15-25 <15

Hiệu qua đồng chi phi Lan >1,8 1ô1,s ô1

Kết quả phân tích đánh giá các LHSDĐ (Bảng 3.10) theo tiêu chuẩn phân cấp đánh giá (Bang 3.9), có thé rút ra một số nhận xét sau:

+ Đối với các LHSDĐ chuyên lúa: Trong các loại hình sử dụng đất chuyên lúa có hiệu quả kinh tế thấp nhất. LHSDĐ lúa 2 vụ có mức đầu tư và tổng giá trị sản phẩm ở mức trung bình. Tuy nhiên thu nhập và hiệu quả đồng vốn lại ở mức thấp.

+ Đối với LHSDĐ luân canh lúa — thuỷ sản: Trong các loại hình luân canh lúa — thuỷ sản, LHSDD Lúa mùa — tôm và Lúa mùa — tôm + cá mang lại hiệu qua

kinh tế cao nhất, tỷ suất hiệu quả đồng vốn cao. LHSDĐ Lúa Hè thu — mùa + cá và Lúa mùa + cá có mức đầu tư tương đối thấp nên hiệu quả kinh tế chỉ ở mức trung bình, hiệu suất đồng vốn không cao.

+ Đối với LHSDĐ chuyên rau màu: Đối với các LHSDĐ rau các loại có hiệu quả kinh tế cao nhưng hiệu quả đồng vốn không cao và khó mở rộng diện tích trên quy mô lớn. Các LHSDĐ còn lại có mức đầu tương đối cao nhưng thu nhập chỉ

mức thấp, hiệu suất đồng vốn không cao.

+ Đối với các LHSDĐ trồng cây lâu năm: Theo đánh giá chung, hiệu quả

kinh tế của các LHSDĐ cây lâu năm như dừa, chuối, cây ăn quả không cao, hiệu suất đồng vốn lại thấp; các LHSDĐ này có thé xem như là nguồn thu phụ cho nông hộ, mang tính tận dụng đất đai, khó phát triển trên quy mô lớn.

+ Đối với các LHSDĐ chuyên thuỷ sản: Các LHSDĐ chuyên thuỷ sản có hiệu quả kinh tế cao (chuyên tôm và chuyên cá nước ngọt), hiệu quả đồng vốn lại cao. Tuy nhiên, mức đầu tư của các loại hình này khá cao, nhất là nuôi chuyên cá nước ngọt. Dé phát trién LHSDD này cần có chính sách hỗ trợ vốn sản xuất.

+ Đối với các LHSDĐ Lâm nghiệp: Hiệu quả của các LHSDĐ này không cao. Các loại hình này cần duy trì trong tương lai nhằm mục tiêu bảo vệ môi trường

và đa dạng sinh học.

Bảng 3.10. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất huyện Cầu Ngang

Tính cho 1 ha

STT Cácloạihìnhsửdụngđất(LUT) Tổngthu Tổngchỉ Tổnglãi Lãi/chỉ

(tr.đ) (tr.đ) (tr.d) — phí(%)

I CHUYENLUA

2 vụ lúa (Hè Thu - Mùa) 42 27,7 14.3 51,62 2 1 vụ lúa (Mùa) 21,8 13,4 8,4 62,69

Il LUANCANHLUA-TS

3 Lúa Hè thu - Lúa mùa + cá 55 30,9 24,1 77,99 Lúa mùa + cá nước ngọt 28,3 17,3 11 63,58

5 Lúa mùa + cá + Tôm sú 49,3 22.3 27 121,08

6 — Lúa mùa+ Tômsú 73,5 33,2 403 121,39

Ill CHUYEN RAU MAU

g/ Chuyên rau các loại 269,6 174.3 95,3 54,68 8 Chuyén mia 47 25 22 80,00 9 Khom 50 26 24 92,31

Iv. cCAYLAUNAM

10 Dừa 31 16,8 14,2 84,52

11 Chuéi 52 31,7 20,3 64,04

12 Cây AQ khác 45 29,7 15,3 51,52

V -CHUYEN THỦY SAN

13 Chuyên tom st QCCT 113,5 32,5 81 249,23

14 Cá nước ngọt (R6, lóc, sat,,,) 159,5 56,8 102/7 180,81

b. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất nông nghiệp

Huyện Cầu Ngang nằm trong vùng sinh thái mặn-lợ-ngọt, phân bố trong điều kiện khí hậu nhiệt đới mưa mùa, nguồn nước ngọt cho sản xuất nông nghiệp vào mùa khô khan hiếm, BDKH đã tác động đến các loại hình sử dụng đất hiện tại, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp của người dân. Vì vậy, các loại hình sử dụng đất hay một hệ thống sử dụng đất được gọi là bền vững phải tổng hoà các mục tiêu kinh tế, xã hội lại vừa đảm bảo bền vững về môi trường.

Các loại hình sử dung đất bền vững bao gồm các loại hình phổ biến trên địa bàn huyện, có hiệu quả kinh tế và đáp ứng nhu cầu lao động và khả năng đầu tư của người dân tại địa phương. Đồng thời phải có ý nghĩa trong việc bảo vệ môi trường, phù hợp với những thay đổi của diễn biến ngập và xâm ngập mặn.

Trên cơ sở tính toán, so sánh các chỉ tiêu, đồng thời tham vấn các chuyên gia, ý kiến cán bộ làm công tác quản lý nhà nước có liên quan, người trực tiếp sản xuất và dự báo bối cảnh, nhu cầu thị trường, định hướng phát triển các loại hình sử dụng đất ngành nông nghiệp của huyện, đã chọn 6 loại hình sử dụng đất để đưa vào đánh giá đất đai, bao gồm:

Các loại hình sử dụng đất được chọn bao gồm:

- LUTI: Lúa 2 vụ;

- LUT2: Lúa - tôm;

- LUT3: Cây ăn quả (chuối, cam,...);

- LƯT4: Cây hàng năm (chuyên màu, mía, khóm...);

- LUTS: Chuyên tôm;

- LUT6: Rừng (rừng ngập mặn,...);

3.3. Đánh giá thích nghỉ đất đai theo các kịch bản biến đổi khí hậu 3.3.1. Kịch bản biến đổi khí hậu và các yếu tố của biến đổi khí hậu cho đánh giá đất

3.3.1.1. Kịch bản biến đỗi khí hậu sử dụng cho vùng nghiên cứu

Ở Việt Nam, một số kịch bản biến đôi khí hậu đã được xây dựng và áp dụng trong các hoạt động về biến đồi khí hậu. Tuy nhiên, để có một kịch bản tổng hợp, có

cơ sở khoa học và thực tiễn, nhằm triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Chính phủ đã giao cho Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu, đặc biệt là nước biển dâng

cho Việt Nam.

Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho tinh Tra Vinh theo kịch bản BĐKH của Bộ Tài nguyên và Môi trường năm 2016 với mức độ chi tiết về sự phân bố không gian ở các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, cho thấy:

- Mực nước biến dâng: Theo RCP4.5 đến cuối thế kỷ mực nước biển dâng ở

khu vực là 53 cm khoảng dao động 32+77 cm.

- Kết quả tính ngập theo kịch bản RCP 4.5 như sau: Đến năm 2100, tổng diện tích ngập khoảng 42.429 ha (chiếm 18,50% so với diện tích toàn tỉnh).

- Đánh giá và dự báo nguy cơ xâm ngập mặn theo các kịch bản BĐKH kết quả cho thấy phạm vi và chiều dài xâm nhập gia tăng ở từng mốc thời gian, phụ thuộc vào các kịch bản. Ranh mặn 5-8%o tiến sâu vào đất liền và xâm nhập nhiều đến huyện Cầu Ngang. Có thé thấy, xâm ngập mặn sẽ gia tăng tùy theo từng kịch bản khác nhau, mức tăng thấp nhất khoảng 0,01%o và mức tăng cao nhất khoảng 0,85%o ở kịch bản RCP8.5 năm 2100. Đồng thời, phạm vi và chiều dài xâm nhập sẽ gia tăng ở từng mốc thời gian và tùy thuộc vào từng kịch bản.

Hội nghị toàn cầu về biến đối khí hậu năm 2015 đã thành công với việc thông qua Hiệp định Paris về biến đôi khí hậu. Tat cả các quốc gia trên thé giới đều thống nhất hành động đề giữ cho nhiệt độ toàn cầu vào cuối thế kỷ tăng ở dưới mức 2°C so với thời kỳ tiền công nghiệp. Điều này có nghĩa là kịch bản RCP4.5 rất có nhiều khả năng xảy ra hơn so với các kịch bản RCP khác.

Kịch bản RCP4.5: Kịch bản nồng độ khí nhà kính trung bình thấp có cưỡng bức bức xa tang dần, ôn định đến 2100, không có sự tăng đột ngột, các chính sách khí hậu và các mục tiêu cụ thể trong kịch bản có tính khả thi cao hơn so với các

kịch bản còn lại.

Trên cơ sở các tiêu chí như mức độ tin cậy của kịch bản BDKH, mức độ chi

tiết của kịch bản BĐKH, tính cập nhật thông tin của các kịch bản, tính phù hợp với

từng ngành, lĩnh vực, địa phương như phù hợp với xu thé diễn biến nhiệt độ, lượng mưa, xâm ngập mặn, NBD,... ở Việt Nam, tính đầy đủ của các kịch bản và khả năng áp dụng cho nghiên cứu tác động của BĐKH, NBD đến sản xuất và sử dụng đất, đã đi đến lựa chọn kịch bản BDKH cho vùng nghiên cứu.

Huyện Cầu Ngang nằm bên bờ sông Cổ Chiên và cửa Cung Hầu, địa hình thấp, khi BDKH xảy ra thì chịu tác động lớn nhất bởi hai yếu tố: nước biển dâng và

xâm ngập mặn.

Mặt khác, trong phạm vi nghiên cứu đã được xác định, đề tài sử dụng kịch ban tại thời điểm năm 2030. Do vậy, kịch bản BĐKH được kiến nghị sử dụng cho nghiên cứu đánh giá đất đai phục vụ chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp thích ứng với BĐKH ở huyện Cầu Ngang là kịch bản (nước biển dâng và xâm ngập mặn) RCP4.5 tại thời điểm năm 2030.

3.3.1.2. Các yếu tố của biến đối khí hậu dùng cho đánh giá dat

Sử dụng bản đồ phân vùng chế độ ngập, xâm ngập mặn trong điều kiện hiện tại, trong điều kiện có tính đến BĐKH và bản đồ hiện trạng sử dụng đất, chồng xếp

trong GIS đã xác định được diện tích nông nghiệp có nguy cơ ngập (Hình 3.6) và ảnh hưởng mặn (Hình 3.7)

12.000

10.000

§.000

ti tai

6.000 345.450

: 4.6881 574

Khôngngập 0 đến dưới0.ŠS 0,5 đến 1,0 Trên 1,0 Độ ngập sâu (m)

© Trong điều kiện hiện tại

4.000

Diện tích (ha) 2.000

0

Hình 3.6. Biểu đồ so sánh diện tích ngập trong điều kiện hiện tại và có tính đến BDKH

Do độ mặn trên các sông chính luôn ở mức cao, không có nguồn nước ngọt đề tưới, kết hợp với nắng nóng kéo đài đã làm cho mực nước trong nội đồng liên tục sụt giảm, độ mặn trên các kênh nội đồng gia tăng do nước bốc hơi mực nước dự trữ trong các kênh nội xuống thấp; Không có nguồn nước ngọt dé tưới, nước liên tục bốc hơi đã làm gia tăng độ phèn. Diễn biến của quá trình biến đổi khí hậu ở năm 2030 so với hiện tại có sự thay đôi rõ rệt do diện tích ngập, xâm ngập mặn tăng lên.

Do đó, các đặc tính môi trường đất, nước của huyện vào năm 2030 có những thay đôi đáng kể. Phần diện tích ở vùng có độ mặn thấp (0 đến dưới 3,0 g/l) bị giảm dé nhường chỗ cho vùng có độ mặn cao (trên 7,0 g/l).

2 21.666

= 20.000 15.988

3 10.000 a . ` 1.0642.376

z 0 ———ơ ANS

0 đến dưới 3,0 3,0 đến 7,0 Phân cấp độ mặn (g/])

[ Trong điêu kiên hiên tai

Hình 3.7. Biéu đồ so sánh diện tích ảnh hưởng mặn hiện tại và có tính đến BDKH 3.3.1.3. Các đặc tính được chọn để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai

Yêu cầu sử dụng đất là những đòi hỏi về điều kiện tự nhiên của các loại hình sử dụng đất. Việc xác định yêu cầu sử dụng đất là một nội dung rất quan trọng trong đánh giá đất đai. Bởi vì, muốn biết một loại hình sử dụng đất nào đó có thé bé trí được trên một vùng đất cụ thể hay không trước hết phải căn cứ vào đặc điểm của vùng đất đồng thời phải nắm rõ yêu cầu đất đai của cây trồng được bố trí.

Trên cơ sở các kết quả điều tra nghiên cứu đất và những kết quả điều tra thực tế về tình hình sử dụng đất của huyện, các yếu tố được đưa ra xem xét dé xây dựng bản đồ đơn vi dat đai, làm cơ sở cho việc đánh giá kha năng thích nghỉ đất dai, bao gồm: (I) Đặc tính liên quan đến dat: (1) Nhóm đất. (I) Đặc trưng liên quan đến địa hình: (2) Địa hình tương đối. ( (III) Đặc trưng liên quan đến nước: (3) Chê độ tưới,

(4) Độ mặn, (5) Độ sâu ngập.

Bảng 3.11. Các đặc tính được chọn đề xây dựng bản đồ đơn vị đất đai

CHÍ TIEU TIÊUCHUÁN MÃSÓ KÝ HIỆU L ĐẶC TÍNH LIÊN QUAN ĐÉN ĐÁT

1. Nhóm đất G - — Đất cát Cz, Cg va Cm | G01 - Pat mặn nhiêu Mn, Mn/C 2 G02 - Đất mặn trung bình M, M/C 3 G03 - Đất mặn ít Mi, Mi/C 4 G04

- _ Đất phèn tiềm tàng mặn ít Sp2Mi 5 G05

- Dat phèn tiềm tàng mặn trung bình Sp2M 6 G06 - Dat phèn tiềm tàng mặn nhiều SplMn và Sp2Mn 7 G07 - Dat phen hoạt động mặn it Sj2M 8 G08 - Pat phèn hoạt động mặn trung bình Sj2Mi 9 G09 - Pat phèn hoạt động mặn nhiều Sj2pMn và Sj2Mm 10 G10 - _ Đất mặn va phèn mặn dưới rừng ngập mặn Mm, Sp1Mm và II GII

Sp2Mm

- Cac dat mặn và/ hoặc phèn lập lip My, Sv và SMv 12 G12 - Dat nhân tác Mt 13 G13

IL. ĐẶC TÍNH LIEN QUAN DEN DIA

HINH

1. Dia hinh twong déi DH - Thấp Thấp, tring 1 Dhl - Van Van vi) Dh2

- Cao Cao, rat cao 3 Dh3 Ill. ĐẶC TÍNH LIEN QUAN DEN CHE

ĐỘ NƯỚC

1. Chế độ tưới I

- Nho nước trời Nhờ nước trời 1 II - Ban chủ động Bán chủ động 2 2 - Chu động Chủ động 3 l3 2. Đô mặn (g7) Sa

- Man it 0 đến dưới 3,0 | Sal - _ Mặn trung bình 3,0 đến 7,0 2 Sa2 - Man nhiều Trén 7,0 3 Sa3

3. Đô sâu ngap (m) F - Khong ngập 0 1 Fl - Ngap nhẹ >0-<0.5 2 F2 - Ngap trung bình >0.5-<1 3 F3 - Ngap nặng 1 4 F4

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý đất đai: Đánh giá đất phục vụ chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh (Trang 76 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)