Hệ thống cơ sở ha tang (giao thông, thủy lợi,...) Cần lưng tế hạ Lông THỂ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý đất đai: Đánh giá đất phục vụ chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh (Trang 50 - 56)

2.6 _ Các tai liệu khác có liên quan...

3 _ Tài liệu về biến đối khí hậu

Sở Tài nguyên và Môi

3.1 Các kịch bản biến đổi khí hậu, nước bién dâng trường tỉnh Trà Vinh Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí

3.2 hau trên địa bàn tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2021 - 2030, tâm nhìn đên năm 2050

Ủy bản nhân dân tỉnh Trà

Vịnh

2.2.2.2. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp

- Phương pháp tham van chuyên gia: Tham van ý kiến 24 phiếu gồm đại diện lãnh đạo Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông

thôn, cán bộ chuyên môn các phòng, ban, ngành huyện và các xã, thị trấn có liên quan đến lĩnh vực quan ly dat đai, nông nghiệp, khí tượng và thủy văn (Mdu phiếu cụ thể tại Phụ lục 1).

Bảng 2.2. Phân bồ phiếu điều tra, tham vấn ý kiến cán bộ chuyên gia

STT Đối tượng điều tra So Dia diém

Ì phiêu `

Phòng Tài nguyên và Môi trường (01 phiếu),

1 Can bộ lãnh dao quan 3 Phong Nông nghiệp va Phát triên Nông thôn

lý (01 phiếu), Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên

và môi trường (01 phiêu).

tần ba lắm công -tie Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng

2 “a 6 Nông nghiệp va Phát triển nông thôn: 03

chuyên môn oh .

phiêu/ phòng, ban

3 Cán bộ nông nghiệp 15 Can bộ nông nghiệp cua 15 xã, thị tran: 15 phiêu

Tổng cộng 24

- Điều tra các loại hình sử dụng đất: Thực hiện bằng hình thức phỏng vấn cá nhân (chủ sử dụng đất hoặc người có kinh nghiệm, tham vấn các nhà quản lý địa phương) trực tiếp bằng phiếu tại điểm khảo sát. (Mdu phiếu cụ thể tại Phụ lục 2 ). Kết quả thu thập được những thông tin có độ tin cậy về tình hình sử dụng đất ở thực địa,

các loại hình sử dụng đất, hiệu quả sử dụng đất; quy trình canh tác, cơ cấu cây trồng,

chỉ phí đầu tư, thời vụ, phân bón và thuốc bảo vệ thực vật, thị trường tiêu thụ...

- Phương pháp xác định cỡ mẫu: xác định cỡ mẫu theo công thức của

Yamane (1967):

n=N/ (1+ N*e?)

Trong đó: - n: số lượng mẫu cần điều tra;

- N: tổng số hộ sản xuất nông nghiệp tại huyện Cầu Ngang;

- e: mức độ chính xác mong muốn = (1 - độ tin cậy). Chọn độ tin

cậy là 90%.

Với tong số hộ sản xuất nông nghiệp năm 2020 là 9685 hộ, áp dung công thức trên ta tính được số phiếu cần điều tra (n) là 99 phiếu. Căn cứ vào các tiêu chuẩn trên và dựa vào tỷ lệ số hộ sản xuất nông nghiệp của từng thị trấn, xã, đề tài đã lựa chọn đối tượng ngẫu nhiên với số lượng phiếu cần điều tra trên địa bàn từng

thị trân, xã như sau:

Bảng 2.3. Phân bé phiếu khảo sát hộ sản xuất nông nghiệp

Diện tích đất Số phiếu

TT Địa bàn

NN (ha) điều tra

1 Thi tran Cau Ngang 108 5

2 — Thị tran Mỹ Long 158 5

3 Xã Mỹ Hòa 1.537 6 4 Xã Nhị Trường 2.498 § 5 Xã Hiệp Hòa 2.030 6 6 Xã Hiệp Mỹ Tây 1.604 6 7 — Xã Hiệp My Dong 1.576 6 8 Xa Kim Hoa 1.985 6 9 Xã Long Son 2.826 8 10 Xã Thạnh Hòa Son 2.054 9 11 Xã Vinh Kim 2.535 8

12. Xa My Long Bac 1.614 6

13 Xã My Long Nam 2.829 8 14 Xa Thuận Hoa 1.340 6 15 Xã Trường Tho 2.039 6

Tổng cộng 99

- Phương pháp chọn điểm điều tra: Các điểm điều tra là đại điện cho các khu vực có loại cây trồng chủ yếu va số lượng các loại hình sử dụng dat tập trung và đa dạng nhất, đại diện cho các vùng nông nghiệp đặc trưng, vùng bị ảnh hưởng bởi BĐKH của huyện Cầu Ngang.

2.2.3. Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất Sử dụng phần mềm Microsoft Office Excel,... dé nhập, tổng hợp, phân tích

xử lý sô liệu điêu tra và đánh giá hiệu quả kinh tê của các loại hình và kiêu sử dụng

đất (LUT) phục vụ cho đánh giá đất, đề xuất sử dụng đất.

- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế gồm:

+ Giá trị sản xuất:

Giá trị sản xuất = Sản lượng x Giá bán sản phẩm.

+ Chi phi:

Chi phi = Chi phí trung gian + Khấu hao tài sản có định + Lao động gia đình Trong đó: Chỉ phí trung gian = Chỉ phí vật chất (giống, phân bón, thuốc trừ sâu,...) + Dịch vụ phí (làm đất, thủy lợi, bảo vệ thực vật, vận tải,....) + Tiền thuê lao động ngoài + Lãi vay (ngân hàng, các nguồn khác).

xuất).

+ Gia tri gia tăng:

Giá tri gia tăng = Giá trị sản xuất — Chi phi trực tiếp (hoặc Chi phí trung gian).

+ Lợi nhuận:

Lợi nhuận = Giá trị sản xuất — Tổng chi phí (tính cả lao động gia đình) + Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (hay giá trị sản xuất):

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (%) = Lợi nhuận /Doanh thu (hay giá trị sản

2.2.4. Phương pháp phân tích không gian trong hệ thống thông tin địa lý Sử dụng phương pháp chồng xếp bản đồ (Overlay) và các phương pháp phân tích không gian trong GIS, Mapinfo để xây dựng bản đồ đơn vị đất, phân vùng đất bi ảnh hưởng bởi BDKH và NBD, phân hạng thích hợp, kiến nghị hướng sử dung và chuyền đổi cơ cau sử dung đất nông nghiệp của tỉnh Trà Vinh

theo kịch bản BĐKH, NBD được lựa chọn.

2.2.5. Phương pháp đánh giá thích nghỉ đất đai theo FAO

- Theo hướng dẫn của FAO, được cụ thể hóa bằng “Quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp (TCVN 8409-2012)”, đồng thời có chi tiết và cụ thé hoá cho phù hợp với mục tiêu và đặc điểm tài nguyên đất đai của huyện.

- Các bước thực hiện đánh giá đất đai theo FAO (1976) cụ thể như sau:

(1) Thảo luận ban đầu về nội dung, phương pháp; lập kế hoạch; phân loại và

xác định các nguồn tài liệu có liên quan, từ đó lập kế hoạch nghiên cứu.

(2) Thu thập và kế thừa các tài liệu chuyên ngành có liên quan đến đất và sử dụng đất như: Khí hậu, địa chất, địa hình địa mạo, thổ nhưỡng và các số liệu thống kê về hiện trạng sử dụng đất.

(3) Điều tra thực địa hiện trạng sử dụng đất và hiệu quả sản xuất của các loại hình sử dụng đất nhằm mục đích lựa chọn loại hình sử dung đất có triển vọng, phù hợp với mục tiêu phát triển, điều kiện sinh thái và bối cảnh kinh tế - xã hội của vùng

nghiên cứu.

(4) Trên cơ sở nghiên cứu các yếu tố môi trường tự nhiên liên quan đến sản xuất nông nghiệp dé phân lập và xác định chất lượng hoặc tính chat dat đai (LQ/LC) có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sử dụng đất. Tiến hành khoanh định các đơn vị đất đai trên bản đồ (Land Mapping Units).

(5) Căn cứ trên yêu cầu sinh thái của cây trồng và đặc điểm của môi trường tự nhiên dé xác định các yêu cầu về đất đai (LUR) của các loại hình sử dụng dat được

đánh giá.

(6) So sánh giữa sử dụng đất (land use) và tài nguyên đất đai (land resources), trong đó đối chiếu giữa LQ/LC và LUR của các loại hình sử dung dat dé xác định các mức thích hợp đất đai cho các loại hình sử dụng đất được chọn.

(7) Dựa trên kết quả đánh giá thích hợp dat dai dé đề xuất bó trí sử dụng đất.

2.2.6. Phương pháp bản đồ và các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu - Bản đồ nền địa hình dùng trong nghiên cứu: Các bản đồ chuyên đề được xây dựng trên ban đồ nền địa hình chuan VN 2000 (đã số hoá) do Bộ Tài nguyên và

Môi trường ban hanh.

- Kỹ thuật GIS: Kỹ thuật GIS được sử dụng dé số hoá, chồng xếp, tích hợp các lớp bản đồ, số liệu, biên tập tong hợp kết quả đánh giá đất đai và lưu vào máy tính các lớp thông tin của bản đồ như: Địa hình, loại đất,.... theo các "truong" với hệ thong "mã số” (coding system) thông nhất.

- Các phần mềm sử dụng gồm:

+ Microstation V8i, IrasC, Famis được dùng dé: Số hóa các bản đồ chuyên

đề, tạo đữ liệu đầu vào, quản lý dữ liệu không gian, cập nhật dữ liệu và truy xuất.

+ ArcGIS 10.8 và MapInfol5.0: Dùng dé biên tập bản đồ và xây dung cơ sở dữ liệu làm cơ sở cho việc xây dựng bản đồ đơn vị đất đai, bản đồ đánh giá khả năng thích nghỉ đất đai, đề xuất bố trí sử dụng đất nông nghiệp và kết nối cơ sở dir

liệu với chương trình ALES.

+ Phần mềm ALES có sự trợ giúp của kỹ thuật GIS, được sử dụng trong đánh giá thích nghỉ đất đai.

+ Phần mềm FME 2017 để chuyền đổi định dạng dữ liệu đầu vào khác nhau về định dạng thống nhất.

+ Phần mềm Microsoft Excel dùng để xử lý các phiếu điều tra nông hộ và phân tích hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất.

Chương 3

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý đất đai: Đánh giá đất phục vụ chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)